nhân trắc học may mặc bài tập a1 3 thiết lập cỡ số cơ thể nữ quân nhân việt nam để thiết kế sản phẩm quân phục trong sản xuất công nghiệp

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nhân trắc học may mặc bài tập a1 3 thiết lập cỡ số cơ thể nữ quân nhân việt nam để thiết kế sản phẩm quân phục trong sản xuất công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm cơ thể nữ quân nhân Việt Nam1.1.1Theo tỷ lệ kích thước dài của cơ thể - Cao từ 1.54 m trở lên theo Thông tư liên tịch số BQP.16/2016/TTLT-BYT-- Trong quá trình học tập, rèn luyệ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIViện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Hà Nội, 2021

MỤC LỤC

1

Trang 2

CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ NỮ QUÂN NHÂN VIỆT NAM VÀCÁC HỆ THỐNG CỠ SỐ SỬ DỤNG ĐỂ THIẾT KẾ SẢN PHẨM QUÂN PHỤC ĐÃ

CÓ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 4

1.1 Đặc điểm cơ thể nữ quân nhân Việt Nam 4

1.1.1 Theo tỷ lệ kích thước dài của cơ thể 4

1.1.2 Theo tư thế của cơ thể 4

1.1.3 Theo mức độ béo gầy (chiều dày của cơ thề) 4

3.1 Đối tượng khảo sát 24

3.2 Phương pháp khảo sát nhân trắc 24

3.3 Xác định cỡ mẫu tối thiểu 24

3.4 Phương pháp chọn mẫu 26

CHƯƠNG 4 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ DỮ LIỆU ĐO 26

4.1 Tập hợp số đo và loại sai số thô 26

4.2 Các đặc trưng thống kê cơ bản của kích thước 27

4.3 Xác định hệ số tương quan giữa các kích thước 33

4.4 Xác định quy luật phân bố thực nghiệm của các kích thước 34

CHƯƠNG 5 THIẾT LẬP CÁC CỠ SỐ CƠ THỂ NGƯỜI 48

5.1 Xác định kích thước chủ đạo 482

Trang 3

5.2 Xác định cỡ số 52

5.3. Xây dựng hàm tương quan giữa các kích thước thứ cấp với kích thước chủ đạo.545.4 Hệ thống cỡ số 58

3

Trang 4

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1-1 Các dạng tư thế của cơ thể người 6

Hình 1-2 Thiết diện mặt cắt ngang của cổ 7

Hình 1-8 Hình quân phục Tiểu lễ mùa đông 12

Hình 1-9.Hình quân phục Tiểu lễ mùa hè 12

Hình 1-10 Hình quân phục thường dùng mùa đông 13

Hình 1-11 Hình quân phục thường dùng mùa hề 13

Hình 1-12 Hình quân phục giao thời 14

Hình 1-13 Hình quân phục chống rét 14

Hình 1-14 Hình quân phục dã chiến 15

Hình 1-15 Hệ thống quân phục hiện tại của Đài Loan [1] 16

Hình 1-16 Hệ thống cỡ số của Trung Quốc [2] 16

Hình 2-1 Minh hoạ phương pháp đo chiều cao 22

Hình 2-2 Minh hoạ phương pháp đo độ dày và đo vòng 23

Hình 2-3 Minh hoạ phương pháp đo kích thước dài và rộng 24

DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1-1 Hê thống cỡ số của người Mỹ 16

Bảng 2-1 Bảng các kích thước cần đo 17

Bảng 4-1 Kết quả tính toán đặc trưng thống kê các kích thước cơ thể nữ quân nhân VN 31Bảng 4-2 Hệ tương quan của từng cặp kích thước 37

Bảng 5-1 : Bảng tần suất xuất hiện của kích thước chiều cao đứng 55

Bảng 5-2: Bảng tần suất xuất hiện của kích thước vòng ngực 55

Bảng 5-3: Bảng tần suất xuất hiện của kích thước chiều cao đứng và vòng ngực 56

4

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là một nước có ngành công nghiệp nhẹ phát triển, ngành DệtMay có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Ngay từ khingành công nghiệp may ra đời và phát triển, các nghiên cứu về nhântrắc học và xây dựng hệ thống cỡ số quần áo đã được quan tâm.Xây dựng hệ thống cỡ số phục vụ thiết kế trang phục luôn là yêu cầuthiết thực trong đời sống và đặc biệt trong cành công nghiệp may.Nhằm đáp ứng nhu cầu thiết kế, sản xuất các sản phẩm may sẵn với sốlượng lớn và đảm bảo sự vừa vặn cho người mặc việc xây dựng hệthống cỡ số là bước đi quan trọng đầu tiên cho ngành công nghiệp may.Năm 1994, tiêu chuẩn Việt Nam 5782 về “ Hệ thống cỡ số tiêu chuẩnquần áo” đã được ban hành đánh dấu bước phát triển trong ngành maymặc Việt Nam.

Do sự phát triển của điều kiện kinh tế - văn hoá – xã hội, hệ thống cỡ sốquần áo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5782-1994 được xây dựng năm1994 đã không còn phù hợp với tốc độ phát triển về tầm vóc cơ thể củangười dân Việt Nam nói chung và nữ quân nhân nói riêng Do vây, giaiđoạn hiện nay, để đảm bảo độ vừa vặn của quần áo may sẵn đặc biệt

là đồng phục của nữ quân nhân nhóm chúng em đã chọn đề tài “Thiếtlập cỡ số cơ thể nữ quân nhân việt nam để thiết kế sản phẩm quânphục trong sản xuất công nghiệp” góp phần hoàn thiện xây dựng hệ

thống cỡ số quân phục Việt Nam

5

Trang 6

CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ NỮ QUÂN NHÂN VIỆTNAM VÀ CÁC HỆ THỐNG CỠ SỐ SỬ DỤNG ĐỂ THIẾT KẾSẢN PHẨM QUÂN PHỤC ĐÃ CÓ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊNTHẾ GIỚI

1.1 Đặc điểm cơ thể nữ quân nhân Việt Nam

1.1.1Theo tỷ lệ kích thước dài của cơ thể

- Cao từ 1.54 m trở lên theo Thông tư liên tịch số BQP.

16/2016/TTLT-BYT Trong quá trình học tập, rèn luyện kết hợp với ăn uống khoa họcchiều cao sẽ được cải thiện từ 1- 3 cm.

1.1.2Theo tư thế của cơ thể

Khi phân loại tư thế cơ thể, người ta căn cứ chủ yếu vào độ cong củacột sống và tương quan giữa đường viền phía trước và phía sau của cơthể Người ta chia tư thế cơ thể thành 3 loại: cơ thể bình thường, cơ thểgù và cơ thể ưỡn Đặc điểm hình dạng của 3 dạng cơ thể trên như sau: - Cơ thể gù: Ngực phẳng, lưng dài, rộng và cong, xương bả vai thườngnhô cao, cơ bắp phát triển, vai và tay đưa về phía trước một chút,điểm đầu ngực (đầu núm vú) bị dịch chuyển xuống dưới So vớingười tư thế bình thường, người gù có chiều dài phần lưng phía saucơ thể hơn nhưng chiều dài phía trước cơ thể lại nhỏ hơn

- Cơ thể ưỡn: Ngực và vai rộng, nở nang, lưng phẳng hoặc hơi congmột chút về phía sau, bả vai khổng nhô lên, eo lõm vào, mông pháttriển Điểm đầu ngực được nâng lên phía trên So với người có tư thếbình thường, chiều dài phía sau nhỏ hơn nhưng chiều dài phía trướclại lớn hơn

6

Trang 7

Hình 1-1 Các dạng tư thế của cơ thể người

a Người bình thường b Người gù c Ngườiưỡn

1.1.3Theo mức độ béo gầy (chiều dày của cơ thề)

- Nặng từ 48 kg trở lên theo Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP.- Trong quá trình học tập, rèn luyện kết hợp với ăn uống khoa học cânnặng sẽ có sự thay đổi.

1.1.4Theo hình dáng cơ thể

 Cổ: có dạng hình trụ từ đốt sống cổ thứ 1 đến đốt sống cổ thứ 7(nhìn nghiêng: Đốt sống cổ thứ 7 nằm dưới điểm góc cổ vai và nằmgần ngang xương đòn)

- Cổ được cấu tạo bởi xương cổ và cơ cổ Ngoài yếu tố xương và cơcổ có ảnh hưởng trực tiếp tới kết cấu của cổ thì yếu tố bên ngoàinhư điều kiện sống cũng ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của cáckích thước trên cơ thể nói chung và kích thước cổ nói riêng Hìnhdáng của cổ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi giá trị: vòng cổ, rộng cổ vàdày cổ, các giá trị này có mối liên quan chặt chẽ với nhau ảnh7

Trang 8

hưởng đến thiết kế cổ áo Đường kính vòng cổ lớn nhất là trênđường chân cổ Độ cao của cổ phụ thuộc vào độ dốc của vai, vaicàng xuôi thì cổ càng cao và ngược lại

- Xét theo thiết diện mặt cắt ngang cổ thường có hình tròn, hìnhelip ngang, elip dọc, được thể hiện qua hình dưới đây: Hình 1.2:Thiết diện mặt cắt ngang của cổ

Hình 1-2 Thiết diện mặt cắt ngang của cổ

Chiều rộng cổ được đánh giá dựa trên tỷ lệ giữa chiều rộng cổ chiachiều dày cổ tại phần hàm được phân loại như sau:

Cổ rộng có tỷ lệ bằng 1 ± 0,05 Cổ trung bình có tỷ lệ bằng 0,9 ± 0,05 Cổ mảnh có tỷ lệ bằng 0,8 ± 0,05

 Vai: Bao gồm khoảng cách từ góc cổ vai đến mỏm cùng vai Nhìnchính diện, phần vai hơi dốc nhiều ở dạng cơ thang, một phần dốc íthơn ở đoạn cơ đen ta Nhìn từ trên xuống đường vai có xu hướngvươn về phía trước, ở cơ thể nam giới độ vươn này nhiều hơn cơ thểnữ Nhìn ở trên xuống, phần vai ụ ra ở cuối xương đòn, xương vai Cóphần hõm ở đoạn dưới điểm góc cổ vai, trên xương đòn Nhìn chínhdiện thể hiện rõ độ xuôi vai nhiều hay ít và vai ngang hay không còntùy thuộc vào từng dáng người và giới tính: Nhìn nghiêng phần bắpvai dày và phần nhô ra của xương bả vai tạo nên dáng vai Để đánhgiá được đặc điểm của vai bao gồm các kích thước sau: Rộng vai8

Trang 9

(Rv), dài vai con (Dvc), cao góc cổ vai (Cgcv), cao mỏm cùng vai(Cmcv).

 Phân loại đặc điểm vai:

- Vai lý tưởng: Hai vai có độ dốc ít từ phần cổ Vai xuôi: Hai vai cóđộ dốc nhiều từ phần cổ

- Vai vuông: Hai vai có độ vuông từ phần cổ.

- Vai thịt (Cơ vai lớn): Bắp thịt rắn chắc, hai vai có thịt bao quanhvùng cổ

- Vai xương: Xương vai và xương đòn nhô lên.

Hình 1-3 Các kiểu vai

 Ngực: Nằm phía trước, từ điểm trên ức tới đường ngang qua bờ dướixương sườn 10 Hình dáng và kích thước vòng ngực phục thuộc vàosự phát triển của các cơ, vào sự phát triển xương lồng ngực, phụthuộc vào lứa tuổi, phụ thuộc vào giới tính Hình thái vú phụ nữ domỡ bao quanh hạch tạo nên Vú không ở vị trí nhất định Có người vúcao, có người vú thấp, trung bình đầu vú ở xương sườn thứ 4-5 Vúphân làm 2 loại: vú tròn (bánh dầy), vú hình tháp (chũm cau) Vú9

Trang 10

tròn không đều, nửa dưới trễ xuống và dầy hơn cạnh trên; trôngnghiêng thấy rõ cạnh dưới cong nhiều, cạnh trên cong ít hoặc hơivõng Theo đó chia ra làm 4 loại ngực: dạng ô van, dạng hình chóp,dạng bán cầu và dạng chảy xệ Mỗi loại ngực ứng với các dạng cơthể người khác nhau

- Với cơ thể béo tương ứng dạng ô van.- Với cơ thể gầy tương ứng dạng hình chóp.- Với cơ thể trung bình tương ứng dạng bán cầu.

- Dạng ngực chảy xệ khá đặc biệt nó xuất hiện ở cơ thể béo là chủ yếunhưngcơ thể gầy và trung bình cũng xuất hiện sau khi phụ nữ sinh convà cơ thể bắt đầu bị lão hóa.

- Vú phụ nữ không ở vị trí nhất định Có người vú cao, có người vú thấp,thường nằm ở vị trí xương sườn thứ 2 đến thứ 6, vị trí trung bình đầu vúở xương sườn thứ 4-5.

- Vú phân làm 3 loại: Vú hình tháp (chũm cau), vú tròn (bánh dầy) vàvú bầu Vú tròn không đều, nửa dưới trễ xuống và dầy hơn cạnh trên;trông nghiêng thấy rõ cạnh dưới cong nhiều, cạnh trên cong ít hoặc hơivõng Vú to hay nhỏ không theo quy luật: thường người to đẫy đà thì vúto hơn Người gầy thì ngực lép nhưng vẫn có người thon nhỏ, ngực lạito, khi về già thì ngực chảy xệ và lép.

Hình 1-4 Phân loại vú

10

Trang 11

 Lưng: Nằm phía sau, tính từ eo trở lên (đốt sống ngực thứ 1 tới đốtsống ngực 12 Nhìn chính diện phía sau, lưng có dạng hình thangngược (cạnh lớn là đường ngang vai, cạnh nhỏ là đường ngang eo).Ở phần trên lưng rộng hơn phần dưới Quan sát theo hình chiếu bêncó đường cong vồng ra sau ở đoạn xương bả vai và thu dần lại ởđoạn eo Đối với nữ giới, vị trí eo nằm ở đốt sống thắt lưng thứ 3, vịtrí rốn nằm dưới eo một đốt thắt lưng Hình dạng của lưng có ảnhhưởng trực tiếp đến dáng người và thiết kế quần áo, đặc biệt đối vớiquần áo mặc sát

Trang 12

lớn), hình thang ngược (do phần hông hẹp) và hơi thắt lại ở eo Vị tríxương chậu chếch ra phía sau thì bụng thẳng, ở vị trí thẳng thì bụngđưa ra phía trước Ngấn bụng (do cơ thẳng bụng) thành từng múivuông vắn, đi song song từ lõm ngực đến rốn Ngấn trên cùng ở dướilõm lồng ngực vài phân Ngấn thứ 3 ở ngang rốn Đôi khi còn thấyngấn thứ 4 ở dưới rốn Bụng là bộ phận không kém phần quan trọngtrên cơ thể con người Tùy theo mỗi dạng người mà hình dáng bụngkhác nhau

 Tay: Kích thước tay bao gồm các thông số sau Dài tay, dài khuỷutay, rộng bắp tay, vòng nách Dài tay từ mỏm cùng vai đến hết mắtcá tay Ở bắp tay được nối với nhau bởi bắp chuột, ở cẳng tay nối vớibắp tay Tay là bộ phận có tầm hoạt động rộng hơn các bộ phận nhưngực, lưng, vai và có vai trò to lớn trong việc vận động Sự phát triểncủa tay phụ thuộc vào xương cánh tay, các cơ tay và sự lao động,tập luyện của mỗi người Hình dáng của tay có liên quan và ảnhhưởng trực tiếp tới việc thiết kế tay áo của các sản phẩm may côngnghiệp Trên thực tế người ta phân loại phần cánh tay thành các loạisau:

- Cánh tay lý tưởng: Phần thịt hầu như thẳng từ phần trên của cánhtay đến khuỷu tay thon dần đến cổ tay

- Cánh tay gầy: Thịt sát với xương hơn bình thường

- Cánh tay to: Phần thịt phình ra bên ngoài chỉ dưới phần cánh tay - Cánh tay béo: Phần thịt lớn phình ra bên ngoài cả phần bắp tay và

cánh tay.

12

Trang 13

Hình 1-6 Các kiểu cánh tay1.1.5Các chủng loại quân phục nữ[ CITATION Bộq \l 1033 ]

- Quân phục Đại lễ

Hình 1-7 Hình quân phục Đại lễ

- Quân phục Tiểu lễ mùa Đông

13

Trang 14

Hình 1-8 Hình quân phục Tiểu lễ mùa đông

- Quân phục tiểu lễ mùa hè

Hình 1-9.Hình quân phục Tiểu lễ mùa hè

- Quân phục thường dùng mùa đông

14

Trang 15

Hình 1-10 Hình quân phục thường dùng mùa đông

- Quân phục thường dùng mùa hè

Hình 1-11 Hình quân phục thường dùng mùa hề

- Quân phục giao thời

15

Trang 16

Hình 1-12 Hình quân phục giao thời

- Quân phục chống rét

Hình 1-13 Hình quân phục chống rét

- Quân phục dã chiến

16

Trang 17

Hình 1-14 Hình quân phục dã chiến

 Tại 1 số quốc gia khác trên thế giới

17

Trang 18

Hình 1-15 Hệ thống quân phục hiện tại của Đài Loan[ CITATION htt5 \l1033 ]

Bảng 1-1 Hê thống cỡ số của người Mỹ

Chest in 32 32 33.5-34 34.5-35 36-37 37.5-38 40-52

Chest cm 81.2 81.2 85-86.3 87.8-88.8 93.9

101.5-Waist in 24 24-25 25-26 26-27 28.5

27.5-29-30 32-34

Waist cm 60.9 60.9-63.4 63.4-66 66-68.5 72.3

81.2-Hình 1-16 Hệ thống cỡ số của Trung Quốc[ CITATION htt6 \l 1033 ]

18

Trang 19

CHƯƠNG 2 CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ XÂY DỰNG SƠ ĐỒ ĐO1.3 Phương pháp đo

- Có nhiều phương pháp đo thông số kích thước cơ thể người để thiếtkế quần áo như: phương pháp đo trực tiếp và đo gián tiếp

- Đo trực tiếp là dùng các dụng cụ đo, tiếp xúc trực tiếp vào vị trí, kíchthước, vào vùng cần đo để đo và cho ra là các kết quả trực tiếp - Đo gián tiếp là không đưa trực tiếp dụng cụ vào kích thước cần đo

mà kết quả cần xác định hoặc được tính toán gián tiếp dựa trên cáckết quả trực tiếp, hoặc là đo bằng các tia, các máy chụp chiếu Vớiđiều kiện không cho phép nên trong bài tập này nhóm em sử dụngphương pháp đo trực tiếp Ưu điểm của phương pháp này là đơngiản, dễ thực hiện và tương đối chính xác

1.4 Xây dựng sơ đồ đo

1.4.1Trình tự đo

Để việc đo được nhanh chóng, chính xác và tránh sai sót trong quátrình đo ta cần phải chuyên môn hoá thao tác cho người đo Việc đođược thực hiện theo dâu chuyền, mỗi loại dụng cụ đo chỉ do 1 nhóm sửdụng, đối tượng được đo sau khi đã được đo hết dụng cụ này sẽ mangdụng cụ khác hay nói cách khác đo hết bàn đo này sang bàn đo khác.Người phụ trách đo sẽ đọc kết quả mình đo được cho người cùng nhómghi vào phiếu đo Mọi người sẽ phải thống nhất với nhau sao cho ghi kếtquả chính xác và tránh nhầm lẫn Trình tự đo được thực hiện theo thứ tựtrên phiếu đo.

19

Trang 20

Bảng 2-2 Bảng các kích thước cần đo

Phương pháp đo

Bàn 1: Đăng kí, ghi tên, 1 số kích thước dài

1 Cân nặng Cn Sử dụng cân kiểm tra sức khoẻ

2 Rộng vai Rv Đo khoảng cách đường nằm ngang giữa haimỏm cùng xương bả vai

3 Dài vai con Dv Đo bằng thước dây từ góc chân cổ vai đếnmỏm cùng vai

4 Đoạn xuôi vai Xv Dùng thước dây đo khoảng cách thẳng đứngtrên cơ thể từ đốt sống cổ 7 tới mép trêncủa dải băng kéo ngang qua hai mỏm cùngvai

Bàn 2: Đo các kích thước chiều cao

5 Chiều cao cơ thể Cct Đo bằng thước đo chiều cao từ đỉnh đầu đếnmặt đất

6 Chiều cao đốt sống cổ7 đến gót chân

Đo bằng thước đo chiều cao từ đốt sống cổ7 đến mặt đất

7 Chiều cao từ chân cổđến gót chân

Ccc-g Đo bằng thước đo chiều cao từ góc cổ vaiđến gót chân

8 Chiều cao từ mỏmcùng vai đến gót chân

Đo bằng thước đo chiều cao từ xương mỏmcùng vai đến gót chân

9 Chiều cao nếp hằnmông

Đo bằng thước đo chiều cao từ nếp lằnmông đến mặt đất

10 Chiều cao từ họng cổđến gót chân

Chc-Đo bằng thước đo chiều cao từ họng cổ đếngót chân

11 Chièu cao từ núm vúđến gót chân

Cnv-Đo bằng thước đo chiều cao từ núm vú đếngót chân

12 Chiều cao từ vòngbụng đến gót chân

Cvb-Đo bằng thước đo chiều cao từ rốn đến gótchân

13 Chiều cao từ đầu gối Cdg- Đo bằng thước đo chiều cao từ khe khớp

20

Trang 21

đến gót chân g gối đến gót chân

14 Chiều dài bên trongchi dưới

Dtr Đo bằng thước đo chiều cao điểm thấp nhấtcủa đáy chậu đến mặt đất

Bàn 3: Đo các kích thước dài

15 Khoảng cách 2 númvú

Kc Đo bằng thước dây từ điểm đầu ngực nàysang điểm đầu ngực bên kia

16 Chiều dài từ đầu vaitrong đến núm vú

Dv-v Đo bằng thước dây từ góc vai chân cổ đếnnúm vú

17 Chiều dài từ đầu vaitrong đến vòng bụngphía ngực

Dv-e Đo bằng thước dây từ góc vai chân cổ đếnvượt qua núm vú thẳng xuống bụng

18 Chiều dài từ họng cổđến vòng bụng

Dhc-Đo bằng thước dây từ họng cổ đến dây rốn

19 Chiều dài mỏm cùngvai

Cmv Đo từ nếp nách phía trước qua mỏm cùngvai đến nếp lách phía sau

20 Chiều dài tay Dt Đo bằng thước dây khoảng cách từ mỏmcùng vai tới chỗ lồi nhất của xương cổ tay21 Chiều dài tay cử động Dtcd Đo bằng thước dây khoảng cách từ mỏm

cùng vai qua khuỷ tay tới chỗ lồi nhất củaxương cổ tay (người được đo nắm tay lạiđặt lên hông và cánh tay gấp 90 độ)

22 Chiều dài từ đốt sốngcổ 7 tới cổ tay khicánh tay cử động

Dc7-t Đo bằng thước dây khoảng cách từ đốt sốngcổ 7 vượt qua đỉnh vai dọc theo cánh tay vàkhuỷu tay đến chỗ cổ tay (người được đonắm tay lại đặt lên hông và cánh tay gấp 90độ)

23 Chiều dài từ đầu vaitrong đến vòng bụng

Dv-bl Đo bằng thước dây khoảng cách từ đầu vaitrong đến vòng bụng phía lưng

21

Trang 22

phía lưng

24 Chiều dài từ đốt sốngcổ 7 đến vòng bụngphía lưng

Dc7-Đo bằng thước dây khoảng cách từ đốt sốngcổ 7 đến vòng bụng phía lưng

Bàn 4: Đo kích thước chiều rộng và kích thước chiều dày

25 Chiều cao chậu hông Cch Đo bằng thước kẹp đo khoảng cách thẳngđứng giữa mức eo lưung và đáy chậu26 Rộng ngực ngang

Rnn Đo bằng thước kẹp từ điểm nếp nách trướcbên này sang điểm nếp nách trước bên kia27 Rộng thân ngang eo Rne Đo bằng thước kẹp từ vị trí eo tự nhiên

trước bên này thẳng sang vị trị eo trước bênkia

28 Rộng ngang hông Rnh Đo bằng thước kẹp từ vị trí từ mấu chuyểnto nhất hông trước bên này thẳng sang mấutự nhiên to nhất hông trước bên kia29 Rộng bàn tay Rbt Đo bằng thước kẹp độ rộng bàn tay chỗ to

nhất (các ngón để thẳng và bàn tay khépkín)

30 Dày hông Dh Đo bằng thước kẹp độ dày tại vị trí hông31 Dày eo De Đo bằng thước kẹp độ dày tại vị trí eo32 Dày lưng Dl Đo bằng thước kẹp độ dày tại vị trí lưng33 Rộng lưng ngang

Rln Đo bằng thước kẹp độ dày tại vị trí ngang 2nếp nách

Bàn 5: Đo các kích thước chiều rộng và các kích thước vòng

34 Dài đầu Dđ Đo bằng tước dây từ điểm cùng của giữatrán tới đốt sống cổ 7

35 Rộng đầu Rđ Đo bằng thước dây chu vi vòng đầu qua ụtrán và chỗ nhỏ nhất về phía sau đầu36 Vòng cổ Vc Dùng thước dây đo chu vi vòng cổ37 Vòng ngực 2 Vn2 Dùng thước dây đo chu vi nằm ngang của

Trang 23

42 Chiều dài phía trướccủa chi dưới

Dtrcd Đo bằng thước dây từ điểm eo phía trướccủa bụng và thẳng đến mặt đất43 Chiều dài đùi Cdđ Đo bằng thước dây khoảng cách thẳng đứng

ở bên trong cẳng chân từ giữa đáy chậu tớingang mức vòng đầu gối.

44 Chiều dài cung vòngđũng

Dvđ Đo bằng thước dây khoảng cách từ điểmgiữa eo bụng tụ nhiên phía trước qua đáychậu tới điểm giữa của eo lưng.

23

Trang 24

Hình 2-17 Minh hoạ phương pháp đo chiều cao

24

Trang 25

Hình 2-18 Minh hoạ phương pháp đo độ dày và đo vòng

25

Trang 26

 Phiếu đo đáp ứng các yêu cầu sau:

 Thể hiện đầy đủ các thông số kích thước cần đo

- Trình bày các thông số kích thước thưo thứ tự từ đầu đến chân vàchia theo nhóm kích thước để phù hợp với trình tự đo và dụng cụđo

- Phiếu đo bàn 1: Ghi lại số thứ tự , cân nặng 1 số kích thước dài26

Trang 27

- Phiếu đo bàn 2: Ghi lại số đo các kích thước chiều cao của đốitượng

- Phiếu đo bàn 3: Ghi lại số đo các kích thước chiều dài của đốitượng

- Phiếu đo bàn 4: Ghi lại số đo các kích thước đọ dày của đối tượng- Phiếu đo bàn 5: Ghi lại số đo các kích thước đo vòng của đối tượng

1.4.3Chia bàn đo

Chia bàn đo thuận tiện theo thứ tự từ đầu đến chân theo từng nhómkích thước và dụng cụ đo phù hợp nhằm mục đích rút ngắn thời gian.Nhiệm vụ của từng bàn là:

- Bàn 1: Gồm 3 người, người số 1 gọi đối tượng đo và đeo số thứ tự,người số 2 chuẩn bị trang phục đúng tư thế trước khi đo, ngườithứ 3 ghi vào phiếu đo

- Bàn 2: gồm 2 người, người số 1 chỉnh tư thế đối tượng đo, đo vàđọc thông số kích thước, người số 2 ghi vào phiếu đo.

- Bàn 3: gồm 2 người, người số 1 chỉnh tư thế đối tượng đo, đo vàđọc thông số kích thước, người số 2 ghi vào phiếu đo.

- Bàn 4: gồm 2 người, người số 1 chỉnh tư thế đối tượng đo, đo vàđọc thông số kích thước, người số 2 ghi vào phiếu đo.

- Bàn 5: gồm 2 người, người số 1 chỉnh tư thế đối tượng đo, đo vàđọc thông số kích thước, người số 2 ghi vào phiếu đo.

1.4.4Dụng cụ đo

Việc sử dụng đúng dụng cụ đo sẽ làm giảm sai số khi đo Vì vậy đối vớicác kích thước chiều cao nhóm chúng em sử dụng thước đo chiều caocó vạch từ 0-200cm, có chia số nhỏ tới 1mm Cấu tạo gồm 1 trụ thẳngđứng, có chia đơn vị, di chuyển lên xuống, rất linh hoạt, một thướcnagng vuông góc với thước thẳng.

27

Trang 28

Đối với các kích thước vòng, kích thước dài sử dụng thước dây dài cóvạch từ 0-150cm, có số chia nhỏ tới 1mm.

Đối với các kích thước rộng sử dụng thước kẹp có 2 mỏ kẹp, 1 mỏ cốđịnh, một mở di chuyển tới vị trí cần đo, độ chính xác đến 1mm

- Khi đo các kích thước thẳng người được đo phải đứng thẳng theo tưthế tự nhiên sao cho ba điểm: lưng, mông và gót chân phải nằm trênmột đường thẳng vuông góc với mặt đất Đầu để thẳng sao cho đuôimắt và lỗ tai ngoài tạo thành một đường thẳng ngang song song vớimặt đất

- Khi đo kích thước vòng phải đặt thước dây đúng mốc đo và chu vi củathước phải tạo thành mặt phẳng ngang song song với mặt đất - Khi đo bề dày phải đặt hai đầu thước đúng vào hai mốc đó Đối với sốđo chỉ có một mốc đo thì đầu kia của phải đặt vào vị trí sao cho mặtphẳng đo của thước tạo thành phải song song với mặt đất

- Khi nhìn thẳng : tư thế phần vai hơi dốc xuống, lưng hình thang, chidưới phát triển cân đối và hai bên chạm nhau ở 5 điểm : gót chân, mắtcá trong, bắp chân, đầu gối và phía trên đùi

- Khi nhìn nghiêng : đầu để thẳng, sao cho đuôi mắt và ống tai ngoài ởmột đường thẳng nằm ngang, không tựa vào đâu thì có dáng như sau :cổ thẳng, tay buông dọc theo thân, đường viền trước ngực thì chếch ra28

Trang 29

phía trước kể từ đĩa ngực đến đường nối hai núm vú, đường viền phíasau có 4 độ cong sinh lý: gáy lõm, lưng lồi ra sau, thắt lưng lõm ra sauvà mông lồi ra sau

- Nếu người được đo hơi quay nghiêng, mắt không nhìn thẳng thì kíchthước đo có thể lệch 1- 2cm

-Khi đo đặt dụng cụ đo êm sát cơ thể, không kéo căng hoặc để trùng.

CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH CỠ MẪU1.5 Đối tượng khảo sát

- Nữ quân nhân Việt Nam từ 18-55 tuổi

- Chủng tộc: nghiên cứu nhóm đối tượng dân tộc Kinh- Giới tính: Nữ

- Về lứa tuổi: xếp 18-19 tuổi là 1 nhóm, từ 20-29 tuổi là 1 nhóm, từ 39 tuổi là 1 nhóm, từ 40-49 tuổi là 1 nhóm, từ 50-55 tuổi là 1 nhóm- Về sinh học: đối tượng có hình thể và sức khỏe bình thường

30-1.6 Phương pháp khảo sát nhân trắc

Chọn phương pháp ngang để khảo sát

→ Do phương pháp này có độ tin cậy cao, có thể tiến hành đo cùng lúccác đối tượng ở các lứa tuổi khác nhau và không tốn nhiều thời gian đểkhảo sát.

29

Trang 30

1.7 Xác định cỡ mẫu tối thiểu

Số đối tượng đo phải đảm mức tối thiểu theo quy định của phương phápnghiên cứu Đối với phương pháp ngang cỡ mẫu tối thiểu phải đảm bảocông thức:

Trong đó:

 t: độ tin cậy thống kê, chọn p=0,95; ứng với độ tin cậy thống kêt=1,96 vì số lượng nghiên cứu đa số là sinh học thì sử dụng mứcxác suất là 95%.

 : độ lệch chuẩn của kích thước m: độ chính xác yêu cầu của kích thước

Theo đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng Atlat nhân trắc người ViệtNam trong độ tuổi lao động giai đoạn hiện nay” đã được Viện khoa họcan toàn và vệ sinh lao động chủ trì thực hiện trong giai đoạn 2017 –2019.

30

Trang 31

Tính chung thì nữ giới người Việt Nam trưởng thành hiện nay có chiềucao trung bình là 154,4± 4,8cm.

Lấy

Độ chính xác yêu cầu của kích thước là 0,5 cmSố lượng mỗi đơn vị mẫu cần đo là:

n = = 354

→ Cỡ mẫu tối thiểu trong một nhóm thuần nhất là 354 mẫu

Số nhóm thuần nhất trong khảo sát: 5  Theo độ tuổi: 5 nhóm

→ Cỡ mẫu tối thiểu là 354 × 5 = 1770 mẫu

31

Trang 32

1.8 Phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu ngẫu nhiên với phương pháp chọn mẫu phân nhóm

Vì trong quá trình đo không thể tránh khỏi các cá thể bất thường so vớisố đông, vì vậy cần phải đo số lượng lớn hơn số lượng tối thiểu để đảmbảo độ tin cậy của mẫu.

Phân nhóm đối tượng ra làm 15 nhóm:

Trang 33

CHƯƠNG 4 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ DỮ LIỆU ĐO1.9 Tập hợp số đo và loại sai số thô

Muốn tiến hành phân tích một tập hợp bằng phương pháp thống kê,trước hết phải sắp xếp các thông số theo một trật tự nào đó, ở đây cácsố đo được tập hợp theo thứ tự chiều cao tăng dần.

Sai số thô tạo nên những kết quả đo hoặc quá lớn hoặc quá bé so vớicác kết quả còn lại hoặc bỏ trống, làm ta nghi ngờ có thể do đo nhầm,đọc nhầm, ghi nhầm hoặc bởi một lý do bất thường nào khác của đốitượng đo, của thiết bị đo hoặc của môi trường tiến hành đo.

Kết quả đo do sai số thô sẽ làm sai lạc kết quả tính cuối cùng nên phảitìm cách loại bỏ Loại sai số thô: sau khi tổng hợp số đo với nhữngthông số bất thường (quá lớn hoặc quá nhỏ) ta tiến hành loại đồng thờibổ sung những giá trị khuyết.

 Tiến hành loại bỏ 6 kết quả đo có chiều cao nhỏ hơn 140 cm 2 kết quả đo có vòng bắp chân nhỏ hơn 27 cm

1 kết quả đo vòng ngực là 110 cm1 kết quả đo chiều dài tay là 37 cm1 kết quả đo chiều rộng vai là 29 cm1 kết quả chiều dài vai là 19 cm2 kết quả đo chiều dài đùi là 25; 26 cm1 kết quả đo vòng đùi trên là 29,5 cm2 kết quả đo vòng đầu gối là 25 và 25,5 cm1 kết quả đo vòng cổ chân là 22 cm

2 kết quả chiều dài bụng trước là 29 cm và 53 cm1 kết quả đo chiều dài lưng là 30 cm

2 kết quả đo chiều cao cổ 7 – đất là 155 cm và 153 cm

→ Loại sai số thô 23 kết quả đo quá lớn và quá bé so với các kết quả đocòn lại

33

Trang 34

→ Còn 476 kết quả đo

1.10 Các đặc trưng thống kê cơ bản của kích thước

 Xác định các đặc trưng thống kê của kích thước

Bảng 4-3 Kết quả tính toán đặc trưng thống kê các kích thước cơ thểnữ quân nhân VN

STT Các kích thước Kí hiệu Min Max Me Mo Cv SK KU1 Chiều cao Cđ 140,5 169,5 154,11 154 153 4,839 3,14 0,031 -0,012 Vòng đáy cổ Vđc 32 47 38,306 38 38 1,883 4,916 0,611 1,2353 Chiều dài vai Dv 9 17,5 11,286 11 11 1,158 10,26 1,797 5,7124 Chiều rộng vai Rv 32 43 37,415 37,5 38 1,606 4,292 0,094 0,4065 Chiều rộng lưng Rl 30 41 35,213 35 34 2,125 6,035 0,113 -0,24

6 Chiều rộng 2 đầu

ngực Rn 13 21,5 16,58 16,5 17 1,321 7,965 0,446 0,637 Vòng ngực Vn 73 104,5 87,4 87 84 5,608 6,417 0,246 -0,158 Vòng ngực dưới Vnd 61 90,5 75,612 75,5 76 5,433 7,186 0,14 -0,169 Vòng eo Ve 55 89,5 71,692 71 71 5,916 8,253 0,288 -0,0510 Vòng mông Vm 77 107,5 90,389 90 91 4,847 5,362 0,346 0,45911 Vòng cánh tay

trên Vctt 21,5 38,5 28,3 28 29 2,501 8,836 0,322 0,68912 Vòng khuỷu tay Vkt 19,5 34,5 27,05 27 27 2,096 7,747 0,14 1,07613 Vòng cá tay Vct 13 18,5 15,249 15 15 0,854 5,603 0,515 0,8514 Chiều dài bên

ngoài chân Dnc 85 107 96,596 96,5 99,5 3,774 3,907 0,012 0,0315 Chiều dài đùi

(x/cụt-khoeo) Dđ 30,5 40 35,749 36 36 1,572 4,396 -0,027 0,02316 Chiều dài bên

trong chân Dtc 64,5 83,5 74,626 74,5 76 3,056 4,095 -0,006 0,10134

Trang 35

17 Vòng đùi trên Vđt 43,5 65,5 52,425 52 52 3,512 6,699 0,406 0,64618 Vòng đầu gối Vđag 30 47 35,425 35 35 2,284 6,447 0,464 1,11919 Vòng đầu gối

dưới Vđagd 26 38,5 30,419 30,5 30,5 1,886 6,199 0,613 0,9220 Vòng bắp chân Vbc 27 53 32,934 32,5 32 2,385 7,243 1,677 10,4721 Vòng cẳng chân Vcc 17 30,5 20,484 20,5 20 1,434 7,002 1,74 9,14222 Vòng cổ chân -

gót chân Vcgc 26,5 33,5 29,556 29,5 29,5 1,286 4,35 0,28 -0,0923 Vòng bàn chân Vbc 20,5 26 22,975 23 22,5 1,045 4,548 0,099 -0,2524 Chiều dài cổ 7 -

vú Dng 30 52 35,924 36 35 2,467 6,868 0,713 3,40525 Chiều dài cổ 7 -

eo bụng Deb 45 56 49,991 50 49 2,17 4,342 0,235 -0,2826 Chiều dài cổ vai

- vú Dv 21 31 25,546 26 26 1,818 7,117 0,017 -0,3127 Chiều dài bụng

trước Dbt 34 48 39,754 40 39 1,83 4,604 0,383 1,07628 Chiều dài cung

đáy chậu Dcdc 60,5 82 69,074 69 68 3,535 5,118 0,225 0,12929 Vòng nách Vn 33 49 39,524 39,5 38 2,962 7,495 0,172 -0,2

30 Chiều dài cánh

tay (a – khuỷa) Dtk 29 38 32,912 33 34 1,562 4,746 0,12 -0,1631 Chiều dài tay Dt 48 65 57,387 57 58 2,338 4,074 -0,164 0,31232 Chiều sâu lưng Sl 13 17 15,235 15 15 0,843 5,534 0,006 -0,2833 Chiều dài lưng Dl 32 43 36,965 37 37 1,697 4,592 -0,06 -0,0334 Chiều cao cổ 7 -

5 132 4,6 3,526 -0,004 -0,235 Chiều cao từ eo -

đất Ce 83 106 94,658 95 95 3,848 4,065 -0,034 -0,0835

Trang 36

36 Chiều cao đầu

gối - đất Cđg 35,5 49 41,748 41,5 42 2,022 4,842 0,306 0,42137 Chiều cao ngồi Cn 73,5 91 83,472 83,5 84 2,679 3,209 -0,238 0,467

tiến hành trong việc xử lý số liệu

+ Mọi số trung bình đều lớn hơn trị số cực tiểu của đặc điểm biếnthiên và nhỏ hơn trị số cực đại của chúng:

Min < M < Max xi: trị số của từng số đofi: tần số của các trị số đo

n: tổng các số đo, n= f + f + f +…+ f123nHàm excel: AVERAGE(number1, number2……)

- Mean (Me): Số trung vị

+ Là số đứng giữa dãy số phân phối và chia dãy đó thành 2 phầnbằng nhau và là đặc trưng biểu hiện xu hướng trung tâm giốngnhư số trung bình cộng, đồng thời là giới hạn của các số có giá trịlớn và các số có giá trị nhỏ

Nếu n lẻ (n= 2k+1): số trung vị là số giữa ở vị trí k+1

36

Ngày đăng: 14/06/2024, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...