1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao trinh lich su triet hoc

122 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 18,27 MB

Cấu trúc

  • II. KHÁI LƯỢC VỀ LỊGH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM (0)
    • 1. Điều kiện kinh tế - xã hỘi............ cu HH1 11016 re 53 2. Một số nội dung cơ bản của lịch sử tư tưởng triét hoc Viét Nam (2)
    • 3. Sự kế thừa và phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (29)
  • Chương 3. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY. 63 I. TRIẾT HỌC HI LẠP CỔ ĐẠI... 2 nen ưới "ơ 1. Điều kiện kinh tế - xã hội:... a 2. Một số trường phái và đại biểu tiêu biểu của triết học Hỉ Lạp cổ đại .64 3. Một số đặc điểm cơ bản của triết học Hi Lạp cổ đại II. TRIẾT HỌC TÂY AU THỜI TRUNG CỔ. 201700060000 x2 xà 1. Điều kiện kinh tế - xã hội..................... ca dese "`. 2. Một số đại biểu tiêu biểu của triết học Tay Âu thời trung cổ (0)
    • 3. Một số đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời'trung cổ:- (53)
    • 3. Một số đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời cận đại (57)
    • V. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC.................. 00 00222 21g gu 129 1. Điều kiện kinh tế - xã hỘi,................ Ặ HH HH H212 1e. „. 129 2. Một số đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức ... 3: Một số đặc điểm cơ bản của triết học cổ điển Đức........................... VI. MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI (65)
      • 1. Điều kiện kinh tế - xã hội 2. Một số trào lưu cơ bản của triết học phương Tây hiện đại (10)
      • 3. Một số đặc điểm cơ bản của triết học phương Tây hiện đại (90)
  • Chương 4. KHÁI LƯỢC LICH SỬ TRIẾT HỌC MAC - LENIN 182 |. DIEU KIEN RA BOI CUA TRIET HOC MÁC 1. Điều kiện kinh t€ - x8 ROL cecessesssscesesereeeneeees 2. Tiền GS VE Ua eee eececeeecesssescsssesscsseessecersucsaveaueavesstesevseresaensnsessees 3. Tién dé khoa hoe tu nhi@n oc cecceccecccssesssesssessessssateseseneeseeesenesssees il. CAC GIAL DOAN PHAT TRIEN CUA TRIET HOC MAC - LÊNIN (0)

Nội dung

Giáo trình lịch sử triết học dành cho sau đại học. Tài liệu đầy đủ các thông tin về lích sử triết học của các nơi và các thời kỳ.

KHÁI LƯỢC VỀ LỊGH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM

Điều kiện kinh tế - xã hỘi cu HH1 11016 re 53 2 Một số nội dung cơ bản của lịch sử tư tưởng triét hoc Viét Nam

2 Những tư tưởng triết học cỡ bản của một số trường phái triết học - tôn giáo

3 Một số đặc điểm cơ bản của triết học Ấn Độ Cổ, Trung đại il TRIET HOC TRUNG QUỐC cổ, TRUNG ĐẠI KT ng ry 26

1 Điều kiện kinh tế - xã hội -+ "MD 26

2 Một số trường phái triết học tiêu biểu của Trung Quốc thời Cổ,

Trung eeeêỶ†ẴA::iÂâdddẨ7 ÒỎ 27

3 Một số đặc điểm cơ bản của triết học Trung Quốc Cổ, Trung đại 52

II KHÁI LƯỢC VỀ LỊGH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM 53

1 Điều kiện kinh tế - xã hỘi cu HH1 11016 re 53 2 Một số nội dung cơ bản của lịch sử tư tưởng triét hoc Viét Nam 54

3 Sự kế thừa và phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh k2 212121 ra 87 4 Một số đặc điểm cơ bản của tư tưởng triết học Việt Nam 59

Chương 3 KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 63 I TRIẾT HỌC HI LẠP CỔ ĐẠI 2 nen ưới "ơ 1 Điều kiện kinh tế - xã hội: a 2 Một số trường phái và đại biểu tiêu biểu của triết học Hỉ Lạp cổ đại 64 3 Một số đặc điểm cơ bản của triết học Hi Lạp cổ đại II TRIẾT HỌC TÂY AU THỜI TRUNG CỔ 201700060000 x2 xà 1 Điều kiện kinh tế - xã hội ca dese "` 2 Một số đại biểu tiêu biểu của triết học Tay Âu thời trung cổ : 98

3 Một số đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời'trung cổ:-: 104 lil, TRIET HOC TAY AU THO! PHUC HUNG ec 1 Điều kiện kinh tế - xã hội 2 Một số khuynh hướng và đại biểu tiêu biểu của triết học Tây Âu thời Phục hưng, HH2 11121 kg 106 3 Một số đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời Phúc hừng :.::¿- 112 IV TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI 1, Điều kiện kinh tế - xã hội e ccEDee 2 Một số đại biểu tiêu biểu của triết học Tây Âu thời cận đại 114

3 Một số đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời cận đại 126

V TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC 00 00222 21g gu 129 1 Điều kiện kinh tế - xã hỘi, Ặ HH HH H212 1e „ 129 2 Một số đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức 3: Một số đặc điểm cơ bản của triết học cổ điển Đức VI MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 161

1 Điều kiện kinh tế - xã hội 2 Một số trào lưu cơ bản của triết học phương Tây hiện đại 163

3 Một số đặc điểm cơ bản của triết học phương Tây hiện đại 179

Chương 4 KHÁI LƯỢC LICH SỬ TRIẾT HỌC MAC - LENIN 182 | DIEU KIEN RA BOI CUA TRIET HOC MÁC 1 Điều kiện kinh t€ - x8 ROL cecessesssscesesereeeneeees 2 Tiền GS VE Ua eee eececeeecesssescsssesscsseessecersucsaveaueavesstesevseresaensnsessees 3 Tién dé khoa hoe tu nhi@n oc cecceccecccssesssesssessessssateseseneeseeesenesssees il CAC GIAL DOAN PHAT TRIEN CUA TRIET HOC MAC - LÊNIN 188

1 Giai đoạn C Mác - Ph Angghen ccscccssessssssesssesssecsnessesessetesseesane 188

2 Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học đo C Mác và Ph Ảnggherí thực hiện HT He 203

3 Giai đoạn Lênin trong triết học Mác -4 c- ác keveceekekeercee 207

4 Bổ sung và phát triển triết học Mác - Lênin ccscrre, 219 TAi li6u tham hao sssssssoesersencssesssscnssecnssoresentseoneatssacsecasseeeees 224

Tư liệu tham khảO c-.eessssseasesesderasrsesrssrssssssserreesesseo.es 22/0

Thực hiện Quyết định số 33/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/09/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học, nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học, Khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức biên soạn Giáo trình Triết học phục vụ việc học tập của cử nhân sư phạm triết học, học viên cao học, nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học của trường

Lần này, Giáo trình Triết học được chia làm hai phần là Lịch sử Triết học và Một số chuyên để Triết học Trong đó, phan Lịch sử Triết học trình bày hệ thống những kiến thức cơ bản nhất từ lịch sử triết học cổ đại, qua trung đại, cận đại, hiện đại rồi đến việc giới thiệu một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại và kết thúc ở Lịch sử Triết học Mác-Lênin; phần Ä⁄@f số chuyên đề Triết học được trình bày thành 7 chương giới thiệu những quan điểm, học thuyết chính của triết học Mác-Lênn

Chủ biên: PGS.TS Trần Đăng Sinh Tập thể tác giả: PGS.TS Trân Đăng Sinh: Chương l, Chương 3 (tiết 3.3; 3,4);

Chương 4; TS Vũ Thị Kim Dung: Chương 2; TS Lê Duy Hoa: Chương 3 (tiết 3.1; 3.2); TS Nguyễn Thị Thường: Chương 3 (tiết 3.5); TS Bùi Thị Tỉnh;

TS Nguyễn Mai Hồng: Chương 3 (tiết 3.6)

Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã kế thừa các công trình khoa học, các giáo trình và tập bài giảng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của các đồng nghiệp trong và ngoài Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và đã nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học Tuy nhiên, do những hạn chế khách quan và chủ quan, Giáo frình Lịch sử Triết học vẫn còn những nội dụng cần tiếp tục sửa đổi và bổ sung Tập thể tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để những lần tái bản sau, giáo trình được hoàn chỉnh hơn

Xm trân trọng giới thiệu Giáo trình Lịch sử Triết học cùng bạn đọc

KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

I TRIẾT HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CUU CUA TRIET HỌC

Ngay từ thời nguyên thuỷ; để tồn tại, con người luôn hướng nhận thức của mình ra thế giới: Công cụ để nhận thức thế giới của họ lúc đầu là huyền thoại và thần thoại Song huyền thoại và thần thoại chỉ là sự phản ánh mang tính thần bí, ảo nên rất hạn chế sự hiểu biết của con người về thế giới Xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời thay thế xã hội:nguyên thuỷ là một: bước tiến của lịch sử Sự giải thích thế giới bằng huyền thoại, thần thoại không còn đáp ứng nhủ cầu hiểu biết ngày càng cao của con người Một công cụ nhận thức mới của loài người thay thế huyền thoại, thần thoại là triết học Ề

Triết học ra đời đo kết quả của sự tách biệt giữa lao động trí óc và lao động chân tay: Bên cạnh đó, triết học ra đời còn: do tư duy nhân loại đã phát triển 6 trình độ cao trình độ hệ thống hoá, khái quát hoá và trừu tượng hoá Triết học ra đời vào khoảng thế kỉ VIH +.VI TƠN gắn liên với sự ra đời của các nền văn mình cổ đại như Trung Quốc; Ấn Đẹ, Hi Lạp v.v “Triết' theo nghĩa chữ Hắn là:trớ:ơ sự hiểu biết của con người, là sự truy tỡm bản: chất của đối tượng trong quá trình nhận thức thế giới: “Triết” theo nghia tiếng Ấn Độ là Đarshna, là sự chiêm ngưỡng, suy ngẫm con đường đến chân lí, là sự hiểu biết nói chung

“Triết học”-theo tiếng Hi Lap là philosophÿa (sự ham mê hiểu biết cộng với sự thông thái): Như vậy, dù ở phương Đông hay phương Tây; triết học thời cổ đại đêu có nghĩa là sự hiểu biết, sự nhận thức chung của con người về thế giới °' Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về triết họe, song có thể hiểu rằng:

1) Triết học là một khóa học bao gồm hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới, về Vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó 2) Triết học là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội và chịu sự quy định của tồn tại xã hội 3) Triết học là một yếu tố của kiến trúc thượng tầng, là sự phản ánh cơ sở hạ tầng, chịu sự quy định của cơ sở hạ tầng

2 Đối tượng nghiên cứu của triết học Lúc đầu ở Hi Lạp, triết học được coi là khoa học cửa mọi khoa học Triết học bao gồm mọi trị thức của con người về thế giới, đặc biệt là giới tự nhiên, do

69 đó còn gọi là triết học tự nhiên Ở Trung Quốc và Ấn Độ thời cổ đại, triết học gần liên với những vấn đề chính trị, đạo đức xã hội và tôn giáo, thường được biểu hiện dưới dạng học thuyết chính trị - xã hội hoặc tôn giáo

Thời phong kiến ở Tây Âu, do sự thống trị của thần học Cơ Đốc giáo trong lĩnh vực tỉnh thần, nên triết học chỉ là tôi tớ cho thần học và mang tính kinh Viện

Sự kế thừa và phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VỊI, Đảng ta đã trân trọng ghỉ vào Điều lẹ và Cương lĩnh: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tẩng tư tưởng kim chỉ nam chó bành động”! Từ tưởng Hồ Chí Minh là hiện thân của sự kết hợp chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, truyền thống văn hoá và thực tiễn cách mạng Việt Nam với tỉnh hoa văn hoá nhân loại, duoc nang lén tam cao mới dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lên

! Đảng Cộng sin Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội; 1991, tr.127

Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam phát triển trong thời đại Hồ Chí Minh đã đạt đến đỉnh cao Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn để dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản Người khẳng định, nguyên tắc độc lập dân tộc, tự do đân chủ là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc Chủ tịch

Hồ Chí Minh từ một người yêu nước, ra đi tìm đường cứu nước, tiếp thụ lí luận về

/giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin để tìm ra con đường giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản Người là sự hiện thân nhuần nhuyễn giữa vấn để dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, chủ righĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế - độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc Với Người, chủ nghĩa yêu nước và tính than dân tộc, độc lập đân tộc và chủ nghĩa xã hội không tách rời nhau.”

Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vươn đến đỉnh cao trong sự phat trién của truyền thống đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết toàn dân tộc là mục tiêu, chiến lược hàng đầu quyết định thành công của cách mang Dé có thể xây dựng được khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải làm cho mọi người thuộc bất cứ giải tầng nào cũng đặt lợi ích tối cao của dân tộc lên trên hết và trước hết, đồng thời quan tâm đến lợi ích chính đáng của các cá nhân Người nhấn mạnh phương chăm “cẩu đồng tôn đị” và nêu rõ “Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoần kết” Đảng Cộng sản Việt

Nam - đội tiên phong cửa giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đồng thời là Đẳng của dân tộc Việt Nam có vai trò quyết định trong việc lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết toàn đân Đại đoàn kết dân tộc gắn liên với đoàn kết quốc tế tạo ra sức mạnh quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.'

Từ tư tưởng coi cách mạng là sự nghiệp của đông đảo quần chúng, Chủ tịch

Hồ Chí Minh có một niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của quần chúng nhân dân

Tư tưởng thân dân thể hiện ở Người mang tính hệ thống, thấm sâu vào từng quan điểm và việc làm của Người Sau khi lật đổ được ách thống trị của thực dan, phong kiến, lập nên chính quyền của nhân dân, Người trăn trở làm sao để nhà nước ấy thực sự là của dân, do đân và vì dân, cán bộ nhà nước là cổng bộc của nhân đân Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin về vai trò của quan chúng và cá nhân tróng lịch sử, trong khi khẳng định mục tiêu của cách mạng là giải phóng, mang lại tự do, hạnh phúc cho con người, Người cũng đồng thời khẳng định sự nghiệp giải phóng do chính quần chúng nhân dân thực hiện

Chủ tịch Hồ Chí Minh có tấm lòng nhân ái cao cả, khoan dung độ lượng, yêu thương vô hạn đối với con người, chiến đấu hí sinh cả cuộc đời để giải

58 phóng và đem lại tự do, hạnh phúc cho dân tộc Người không chỉ cảm thông sâu sắc với những người dân nô lệ và cùng khổ mà còn tín tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy Người luôn xem xét con người trong các quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp và tính cụ thể của nó Hồ Chí Minh nhìn con người trong tính đa dạng của quan hệ xã hội với một tỉnh thần nhân ái, bao dung Người luôn trân trọng đề cao tính thiện trong mỗi con người để tạo nên sức mạnh đoàn kết vì lợi ích.của giai cấp, dân tộc Lòng tin của Người đối với nhân dân vừa bất rễ sâu từ truyền thống yêu nước nồng nàn của dân tộc, lại được đặt dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin nên được nâng lên tâm cao mới của sự phát hiện Người cũng khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân và sức mạnh to lớn của khối đại đoàn kết toàn đân tộc Chính vì vậy mà Người có cơ sở khoa học để tin tưởng nhân dân không những, có khả năng cứu nước mà hoàn toàn có thể tiếp túc thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, giải phóng con người hoàn-toàn khỏi ách áp bức bóc lột Chủ righ1a nhân văn- Việt Nam ở Hồ Chí Minh đã được nâng lên một tấm cao mới trong thời đại mới - chủ nghĩa nhân văn cộng sản trong cốt cách của nhà hiển triết phương Đông : ~22

4 Một số đặc điểm Gia tit tuéng tiét Hee Viet Nam ” ”””<

“Tre lệt Nam thể hiện rõ sự đan xen giữa yếu tố duy vật và yếu tố a trường phái duy: vật và duy tâm không chia thành trận tuyến TÕ ret ma xen ké xuat Tiện trên từng luận điểm Tư+ tưởng triết Học Việt Nam Không phân chia thành trường phái, cũng không phân chia rừ theo cỏc vấn đề bản thể luận; ủhận thức luận: Tư tưởng triết học Việt Nam hơi nghiêng về hướng nội, duy tâm, lấy trạng thái tính thần để giải thích hiện tượng bên ngoài; tuy nhiên nó còn mang màu sắc đuy vật chất phác :

Hình thái đấu tranh giữa tư tưởng duy vật và tư tưởng duy tâm không phân tuyến, không trực điện, không rõ ràng mà thường thể hiện qua hình: thái đấu tranh giữa khách quan và chủ quan, giữa vô thần và hữu thần, dân chủ và chuyên chế, độc lập và lệ thuộc, trong đó lực lượng tiến bộ thường đại điện cho các khuynh hướng khách quan, vô thần, dân chủ, độc lập Còn lực lượng bảo thủ thì đại điện cho các khuynh hướng chủ quan, hữu thần, chuyên chế, lệ thuộc Phương pháp tư duy biện chứng và tư duy siêu hình như quan hệ giữa tĩnh (siêu hình) và động (biện chứng), thường (bất biến) và vô thường (không bất biến), thuận lẽ trời với lòng người v.v Phương pháp biện chứng trong tư

39 ry triết học Việt Nam nghiêng về tính tổng hợp, xem xét sự vật hiện tượng

›ng chỉnh thể thống nhất

Do điều kiện thiên nhiên của Việt Nam vừa có nhiều ưu đãi vừa đầy thử ách khắc nghiệt nên quá trình thích nghỉ của người Việt với môi trường sống

'{ làm hỡnh thành tư duy lưỡng hợp, coi trọng dưng hợp hơù loại trừ, thống nhất

3n đấu tranh: Cư dân nông nghiệp trồng lúa nước sống dựa nhiều vào tự nhiên, xà hợp với thiên nhiên, điểu đó cũng dẫn tới sự để cao sức mạnh của các thế © tự nhiên, thạm chí sùng bái tự nhiên Không chỉ quan tâm đến một Hai hiện, ng riêng lẻ, mà quan tam dén téng thé nhiéu yếu tố Điều đó đã tạo nên lối

' duy tổng hợp mang tính biện chứng, chú trọng đến những moi quan he ‘bao jất giữa các sự vật, hiện tượng :

{Tu tưởng triết học Việt Nam nghiêng nhiều v về tiết lí nhân sinh và đạo làm

SƯỜI ioc Viet Nam_coi trong nhữn Š xã Hội-và nhần sinh, ông điện nhiều về triết lí bản thể, Các vấn đề lí luận về chính trị - xã hội, tân lí và giáo dục, đạo làm người được đặc biệt đề cao Vì đi từ nhân sinh quan ấn thế siới quan nên tư tưởng triết học Việt Nam phát triển tỉ những ý niêm tô sơ, chất phác về nhân sinh lên trình độ lí luận về nhân sinh và vũ trụ Điều

$ đấ Tàm cho tư tưởng triết học Việt Nam có-điểm hạn chế là thiếu tính hệ ân nhac thường cải biến nội dung các khái niệm trong các họi rong, du én ngoai.®

Từ tưởng yêu nước và nhâu, đạo là cốt lõi, là hai dòng chảy chính trong suốt ến trình lịch sử tử tưởng triết học Việt Nam: Lao động và chiến đấu, dựng ude va ‘if nude Tudn phar at Tt ver hau dé dam bao sự tồn tại và phát triển ha dân tộc Vị trí nước ta lại ở bên cạnh một quốc gia đông dân gấp Bội và tôn có tư tưởng bành trướng Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ ước, dân tộc ta đã phải chiến đấu chống lại sự xâm lược của những kẻ thù lớn tạnh hơn mình gấp nhiều lần Tỉnh thần yêu nước luôn đứng hàng đầu trong ang giá trị tính thần truyền thống của dân tộc Trí:tuệ đánh giặc cứu nước là '

KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 63 I TRIẾT HỌC HI LẠP CỔ ĐẠI 2 nen ưới "ơ 1 Điều kiện kinh tế - xã hội: a 2 Một số trường phái và đại biểu tiêu biểu của triết học Hỉ Lạp cổ đại 64 3 Một số đặc điểm cơ bản của triết học Hi Lạp cổ đại II TRIẾT HỌC TÂY AU THỜI TRUNG CỔ 201700060000 x2 xà 1 Điều kiện kinh tế - xã hội ca dese "` 2 Một số đại biểu tiêu biểu của triết học Tay Âu thời trung cổ

Một số đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời'trung cổ:-

Thứ nhất, sự thống trị của chủ nghĩa kinh viện trong triết học Kinh viện theo tiếng Latinh là Schola~ trường học Tư tưởng kinh viện được hiểu là chỉ bó hẹp trong giáo dục ở nhà trường, nhà thờ, chỉ bàn đến những vấn đề viển vông tách rời hiện thực Chủ nghĩa kinh viện ở Tây Âu thời Trung cổ có thể chia làm ba giai đoạn là giai đoạn đầu (từ thế kỉ IX - XI), giai đoạn hưng thịnh (thế kỉ

XXHD và giai đoạn suy tàn (thế kỉ XIV- XV)

Thứ hai, cuộc đấu tranh giữa hai trường phái Duy danh và Duy thực nhằm giải quyết mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong triết học Phái Duy danh thì nhấn mạnh rằng chỉ có cái riêng, sự vật đơn nhất, cá biệt là tồn tại, còn cái chung (cái phổ biến) chỉ là tên gọi, không tồn tại thực Phái duy thực nhấn mạnh rằng, chỉ có cái chung là tồn tại thực, nó là một thực thé tinh thần nào đó có trước sự vật đơn nhất Xét về thực chất, phái Duy danh có xu hướng duy vật, trong khi đó phái Duy thực lại có xu hướng duy tâm Vì vậy, nhà thờ Cơ đốc giáo thấy nguy hiểm cho thần học đã lên án phái Duy danh, thậm chí truy nã và đốt sách của phái này

Thứ ba, tư tưởng triết học tự nhiên, nhận thức tự nhiên bằng thực nghiệm đã góp phần giải phóng khoa học tự nhiên khỏi thần học, chuẩn bị cho sự sụp đồ của chủ nghĩa kinh viện, tạo điều kiện cho sự phát triển mới của khoa học tự nhiên và triết học trong thoi Phuc hung thé ki XV - XVL

1 Phân tích hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Tây Âu thời Trung cổ

2 Phân tích cuộc đấu tranh giữa hai trường phái Duy thực và Duy danh trong triết học Tây Âu thời Trung cổ

3 Nêu những giá trị và hạn chế của triết học R Bécon & Tây Âu thời Thmg có cổ

CAU HOI XEMINA Ý nghĩa của cuộc đấu tranh giữa hai trường phái Duy thực và Duy danh trong triết học Tây Âu thời Trung cổ? ill TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG

1 Điều kiện kinh tế - xã hội

Thời Phục hưng ở Tay Âu (gồm hai thế kỉ XV- XVD) là thời kì quá độ từ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản Phục hưng có nghĩa là khôi phục lại nền văn minh phương Tây thời Hi Lạp - La Mã

Trong thời kì này, khoa học tự nhiên phát triển với các phát minh của các nhà khoa học tiêu biểu như Côpécníc, Brunô, Galilê, Kuda, Morơ, Campanela v.v Khoa học tự nhiên tách dần ra khỏi thần học và bước đầu phát triển độc lập Xuất hiện những phát kiến địa lí tạo điều kiện phát triển cho thương mại;

105 nhiều phát minh sáng chế kĩ thuật như động cơ chạy bằng sức gió, sức nước, máy kéo sợi, máy dệt, chế tạo tàu thuỷ, lò luyện kim, in ấn v.v tạo đà cho sự phát triển kinh tế ở các nước Tây và Trung Âu Nền sản xuất công trường:thủ công đem lại năng suất lao động hơn hẫn và đã thay thế cho nền kinh tế tự

„_ nhiên thời phong kiến, khẳng định vị trí, vai trò của con người

Trên cơ sở thực tiễn (sản xuất vật chất và những biến động xã hội} những tư tưởng triết học phát triển theo hướng tích cực: Chủ nghĩa duy vật được khối phục và biến đổi theo những biến đổi của khoa học tự nhiên; dựa vào những thành tựu của khoa học tự nhiên để chống lại thế giới quan duy tâm; tốn giáo; thực hiện và củng cố mối liên minh giữa triết học với khoa học tự nhiên; đề ra phương pháp nhận thức tự nhiên bằng thực nghiệm; có phê phán.thần học:và chủ nghĩa kinh: nghiệm Thiên văn học, toán học, cơ học và về sáu, vật:]í học, sinh vật học dần phân ngành ra-khỏi triết học, phạm vĩ những vấn để mà 'triết học nghiên cứu cũng đẩn biến đổi theo Có thể nói, trong thời kì này chính sự phát triển của khoa học tự nhiên đã đòi hỏi có sự khái quát triết học, rút ra những kết luận có tính duy vật từ các tri thức khoa học cụ thể

2:Mộ£ số khuynh hướng và đại biểu tiêu biểu của triết học Tây Âu thời

Phục hưng : a) Khuynh huéng triét hoc tw nhién

Nicélai Cépécnich (1473 - 1543) là nhà thiên văn học, nhà triết học nổi tiếng người Ba Lan Ông là người đã khởi xướng thuyết Nhật tam

Trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, ẹ: Copộenich đó chứng minh rằng, trỏi đất không phải là trung tâm của vũ trụ Trái đất không đứng in mà luôn Vận động quanh mặt trời và tự quay xung quanh trục của nó Sự tự quay của trái đất xung quanh trục của mình được ông lí giải bằng sự thay đổi ngày và đêm Mặt trăng là vệ tinh của trái đất, quay xung quanh trái đất: :

Thuyết Nhật tâm của N Côpếcních có ý nghĩa hết sức to ia đã vượt ra ngoài khúôn khổ của thiên văn học và đã góp phần củng cố thế giới quan duy vật Trong Biện chứng của tự nhiên, Ph Ẩngghen cho rằng, thuyết Nhật tâm của N Côpécních như là bản tuyên ngôn độc lập của khoa học và triết học

N Côpécních chống lại quan niệm của Arixtốt về hai loại vận động là vận động hoàn thiện ở trên trời và vận động không hoàn thiện ở dưới đất Theo

N Côpécních, không có sự khác nhau về nguyên tắc giữa vận động ở trái đất

106 với vận động ở mặt trời, mặt trăng Tuy nhiên, phát minh của ông còn có hạn chế nhất định Đó là, ông cho rằng, biên giới của của thế giới là không đổi, các vì sao là bất động và đều nằm trong cùng một mặt cầu duy nhất Tư tưởng này đã có trong hệ thống của Aritxtốt và Ptôlêmê Những hạn chế này của ông về sau được Giócđanô Brunô khắc phục

Giócđanô Brunô (1548 - 1600) - nhà thiên văn học; nhà triết học người Italia Khi còn nhỏ ông đã từng là tn sĩ đồng -Đômimfc: Ông chịu ảnh hưởng nhiều của triết học tự nhiên của N; Côpécních Do có tư tưởng mâu thuẫn với tư tưởng thần học Cơ đốc giáo, ông phải rời khỏi Italia.sang Thuy Sĩ; Pháp, Anh và Đức Năm 1592 ỡng trở về Italia và bị Giáo hội bắt giam ở ngục tối 7 năm

Do không chịu khuất phục trước Giáo hội, ông bị thiêu sống ở:quảng, trường -Hoa ở La Mã vào ngày17 - 2 - 1600 © G Bruno [a nhà triết học tự nhiên có Xu hướng phiếm thân Ông cho rằng, tự nhiên là thượng đế trong mọi vật: Như vậy, thượng đế cổ ở trong mọi vật, thượng đế đồng nhất với tự nhiên: Quan niệm rày đã mâu thuẫn với quan điểm của Arixtốt về “vật chất thứ nhất” - thứ vật chất thụ động Ông đã c cổ 5: han che khi cho rằng, vạn vật có linh hồn.' ,

G Brunô chờ rằng, vũ trụ, giới tự nhiên là võ hạn, không gian là Vô cùng 'tận Có vô vàn các thế giới khác nhau trong vũ trụ Khác với N Copécnich cho rằng mặt trời là trung tâm của vũ trụ, G Brinô cho ring, mat trời chỉ là trung tâm của hệ thiên hà Trorig vũ trụ có Vô bạn mặt trời và các vi sao ludit lưôn vận động Không chỉ có mặt trời có các vệ tỉnh xoay quanh ma cA cdc vi sao cũng có cdc vé tinh xoay xung quanh Thế giới thống nhất ở tính vat If bởi thế giới được tạo Tiên từ năm yếu tố vật chất, đó là đất, nước, lửa, _ khong khi va éte

Trong năm yếu tố ấy; ếte có vai trò là tác nhân liên kết các yếu tố kia và do đồ, liên kết cả thế giới, liên kết các hành tỉnh với nhau

Một số đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời cận đại

Triết học thời kì này có những yếu tố duy vật và duy tâm xen kế nhau, xu hướng vô thân xuất hiện, ảnh hưởng của khoa học tự nhiên tới triết học lớn tới mức khó xác định cụ thể ranh giới giữa các thế giới quan đó, nhiều nhà bác học của thời đại này uyên bác cả về phương diện triết học lấn khoa học tự nhiên :

Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm thường biểu hiện dưới hình thức đặc thù Chủ nghĩa duy vật đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm trong lĩnh vực bênh vực khoa học, chống lại các học thuyết tôn giáo và chủ nghĩa kinh viện, đưa vấn để quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên; chứng mình sức mạnh của con người, đấu tranh cho sự giải phóng con người và những tư tưởng nhân đạo trở thành trung tâm của các vấn dé triết học : :

Nhiều học thuyết triết học thời Phục hưng đã phục hồi phép biện chứng tự phát thời cổ đại và khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên Đồng thời, trái ngược với phép biện chứng tự phát, trong khoa hợc tự nhiền và triết hoc bat đầu xuất hiện xu hướng siêu hình và xu hướng đó tăng lên về cuối thời kì Phục hưng

Trong thời kì Phục hưng xuất hiện các Học thuyết triết học về chủ nghĩa nhân đạo, đễ cao con người và lịch sử của nó, về giải phóng con người khỏi cáo tín điều, khỏi đẳng cấp và tuyên bố quyền bình đẳng của con người Chủ nghĩa nhân đạo là cuộc vận động tư tưởng, đặc trưng cho tư tưởng tư sản; có quan hé chặt chế với những quan điểm duy vật, chống chế độ phong kiến thông qua cuộc đấu tranh chống lại các quan điểm thần học Những nội dung chính của z

112 chủ nghĩa nhân đạo là tự do cá nhân, con người có quyền hưởng lạc và thoả mãn những nhu cầu trần thế; phản đối chủ nghĩa khổ hạnh Đại diện chính của chủ nghĩa này là Đơ Vanhxi, G Brund, N Copécnie, Sếchxpia v.v

Chủ nghĩa cá nhân trong thời kì hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã đóng vai trò tích cực trong cuộc giải phóng cá nhân con người khôi chủ nghĩa phong kiến và Giáo hội Trong thời Phục hưng, chủ nghĩa cá nhân tư sản đã tham gia đấu tranh tư tưởng với chế độ đẳng cấp của xã hội, tổ chức cấp bậc của nhà thờ Thiền chúa giáo

Xuất hiện những học thuyết về chủ nghĩa xã hội không tưởng của giai cấp tư sản với các đại biểu tiêu biểu như T Mor, T: Campanenia v.v

1 Điêu kiện kinh tế : xã hội cho sự ra đời của triết học Tây Âu thời Phục hưng?

2 Nội dung cơ bản trong triết học của khuynh hướng Triết học tự nhiên và triết học nhân đạo thời Phục hưng?

3 Mot số đặc điểm cơ bản của Triết học Tây Âu thời Phục hưng?

Cơ sở hiện thực của sự bình thành tư tưởng ‹ của T Mor và T Cămpanenla về xã hội tương lai?

1V TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI

1, Điều kiện kinh tế - xã hội Thời cận đại ở Tây Âu gồm hai thế kỉ XVIH = XVIH; giải cấp tư sản đã giành được thang lợi trong cách mạng ở Hà Lan năm 1560 -'1570, ở Anh năm

1642 - 1648, ở Pháp năm 1789 - 1794, hình thành các đân tộc, quốc gia tư sản

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị thay thế cho phương thức sản xuất phong kiến tồn tại hàng ngàn: năm: Xã hội tư bản thể hiện tính ưu việt hơn hẳn xã hội phong kiến, phản ánh tính quy luật của sự phát triển xã hội

Sự biến động lớn do Cách mạng Tư sản mang lại đã hưởng sâu sắc tới các khuynh hướng triết học thời cận đại ở Tây Âu

113 Đáp ứng nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất của chủ nghĩa tư bản, khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên phát triển mạnh Những phát minh về kính hiển vi, kính viễn vọng, hàn thử biểu, máy hút khí đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của khoa học thực nghiệm Những phát minh khoa học quan trọng như việc tìm ra sự tuần hoàn của máu của Gavrê, phát hiện ra tính chất

` hạt và tính chất sóng của ánh sáng là cơ sở khoa học để phát triển tư tưởng duy vật trong triết học

Giai cấp tư sản, do lợi ích kinh tế của mình đã tạo những tiền đề và điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của khoa học, thể hiện trong tư tuởng đấu tranh chống thần học Cơ đốc giáo, ủng hộ tư tưởng duy vật, vô thần Do phương pháp phổ biến của khoa học tự nhiên thời kì này là phương pháp phân tích, thống kê, sưu tập đã ảnh hưởng đến triết học, từ đó hình thành phương pháp tư duy siêu hình

'2 Một số đại biểu tiêu biểu của triết học Tay Âu thời cận đại

Phranxi Bécon (1561 - 1626), nhà ngoại giao, thượng thư báo chí, đại biểu - nghị viện, Thủ tướng nước Anh, được phong bá tước Ông là người sáng lập ra chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm hiện đại Bắt đầu từ Ph Bêcơn, lịch sử triết học Tây Âu bước sang một giai đoạn mới

Trong quan niệm về vai trò, nhiệm vụ của khoa học và triết học, Ph Bêcơn cho sự phát triển của khoa học và triết học là nền tảng của công cuộc cải cách đất nước, là cơ sở lí luận cho công cuộc xây dựng đất nước phồn vinh, phát triển kinh tế, xoá bổ bất công và tệ nạn xã hội Chịu ảnh hưởng của quan niệm

"triết học là khoa học của mọi khoa học", Ph Bêcơn cho rằng, triết học là tổng thé các tri thức lí luận của con người về thượng đế, về thế giới tự nhiên và về con người Do vậy, triết học gồm ba học thuyết là học thuyết về thượng đế

(nghiên cứu thần học và tự nhiên, vạch ra những khía cạnh hợp lí của nó); học thuyết về tự nhiên (được đồng nhất với khoa học tự nhiên) và học thuyết về con người (nhân bản học)

Nhiệm vụ của triết học là cải tạo lại toàn bộ các trị thức mà con người đã đạt được tới thời đại đó, "nắm bắt trật tự của giới tự nhiên" để xây đựng "trong trí tuệ con người" một kiểu mẫu của thế giới giống như nó tồn tại trong thực tế chứ không phải giống như cái mà tư duy gợi cho mỗi người Ông cho rằng, hiệu quả của sự sáng chế thực tiễn là người bảo lãnh và ghi nhận tính chân lí của các triết học

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC 00 00222 21g gu 129 1 Điều kiện kinh tế - xã hỘi, Ặ HH HH H212 1e „ 129 2 Một số đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức 3: Một số đặc điểm cơ bản của triết học cổ điển Đức VI MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

1, Điều kiện kinh tế - xã hội Khái niệm "triết học cổ điển Đức" dùng để chỉ sự phát triển triết học của nước Đức nửa cuối thế kẽ XVII và nửa đầu thế ki XIX, được mở đầu từ hệ thống triết học của I Cantơ đến triết học duy tâm khách quan của Ph Hêghen và triết học duy vất nhân bản của L: Phoiơbắc Cũng nhữ triết học ở mọi thời kì, triết học ‹ cổ điển Đức được xây dựng trên những nên tảng kinh tế - xã hội nhất định '

Từ nứa cuối thé ki XVII đến đâu thé ki XIX, chủ nghĩa tư bản đã được thiết lập ở một số nước Tây Âu như Italia, Ảnh, Pháp v.v đem lại nên sản xuất phát triển chưa từng có trong lịch sử Cách mạng công nghiệp Anh càng khẳng định sức mạnh và sự ưu việt của phương thức sản xuất mới so với tất cả các xã hội trước đó Cũng với nó, ở nước Pháp, cách mang tư sân đã nổ ra làm rung chuyển cả châu Âu, trong khi đó thì nước Đức vẫn còn là một nước nửa phong kiến kém phát triển cả về kinh tế lẫn chính trị Năm 1822, nước Đức mới chỉ có hải mấy hơi nước Nông nghiệp bị đình đốn Nền kinh tế về cơ bản vấn là nền kinh tế thủ công, lạc hậu, trình độ thấp kém Liên bang Đức chỉ tồn tại về hình thức, thực tế là một giáng sơn phong kiến điển hình, gồm khoảng 300 tiểu Vương quốc cát cứ với những tàn tích của chế độ nông nó, chúa đất Mỗi tiểu vướng quốc là một lãnh địa cha truyền con nối Tỉnh trang cát cứ đó gây nhiều trở ngại đốt với sự phát triển của nước Đức Sự tôn tại của nhiều tiểu vương quốc phụ thuộc lẫn nhau với chế độ chính trị phân động không chỉ kìm hãm sự phát triển của nước Đức mà còn làm tăng thêm mức độ lạc hậu của nước Đức so với các nước đã phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa Triều đình vua Phổ Phridrich Vinhem (1770 - 1840) vẫn ngoan cố tăng cường quyền lực và duy trì chế độ phong kiến thối nát, cân trở đất nước phát triển Cả đất nước bao trùm bâu không khí bất bình của đông đảo quần chúng Ph Ăngghen coi đây là một trong những thời kì hèn kém nhất trong lịch sử nước Đức "vì dân tộc thậm chí không còn đủ sức vứt bỏ cái thây ma rữa nát của chế độ đã chết rồi"! hC Mác và Ph Angghen Toda tdp, 2004, T.2, tr.754

2 Một số đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức Imanuen Canto (1724 - 1804) 1A ngudi sang lập nên triết học cổ điển Đức Ông sinh ra trong một gia đình trung lưu ở Kenixbec (nay là Kaliningrát thuộc

Nga) Ông được xem là một trong những nhà triết học vĩ đại nhất trong lịch sử tư tưởng phương Tây "Triết học Cantơ là nền tắng và điểm xuất phát của triết học Đức hiện đại Những hạn chế trong triết học của ông không làm lu mờ công lao đó của triết học Cantơ"!, Ông đã để lại cho nhân loại một trong những hệ thống triết học độc đáo và sâu sắc nhất Sự phát triển của triết học Cantơ được chia-làm hai thời kì mặc dù giữa chúng có sự thống nhất nhất định Thời kì tiền phê phán là thời kì trước những năm 70 của thế kỉ XVII và thời kì phế phán tính từ năm Í770 trở về sau

Trong thời kì tién phê phán, Ì Cantơ chủ yếu tập trung nghiên cứu khoa học tự nhiên (trong đó có toán học) Thời kì này, học thuyết của ông chứa đựng nhiều yếu tố duy vật, mang tỉnh thần lạc quan của một nhà khoa học chân chính Lúc đầu, I Cantơ chịu ảnh hưởng lớn các quan điểm duy tâm va thần học của Lepnhit và Vônphơ; về sau chuyển dân sang quan niệm đuy vật máy móc của Niutơn và Đếcáctơ, rồi đi đến xây dựng thế giới quan độc lập của mình là điểu hoà giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Vi vay, bén cạnh nhiều quan niệm duy tâm thần bí, về cơ bản I Cantơ thể hiện nhữ một nhà duy vat khoa hoc tự nhiên với luận điểm:" Hãy cho tôi vật chất, tôi sẽ xây dựng thế giới từ nổ; nghĩa là hãy đưa cho tôi vật chất, tôi sẽ chỉ cho mọi người thấy thế giới ra đời từ vật chất như thế nào."? Thế giới của chỳng fa, theo ẽ Cantơ, được cấu tạo từ vật chất, luôn vận động và biến đổi không ngừng; mọi vật đều liên hệ, tương tác lẫn nhau thông qua lực hút và lực đấy Thế giới là kết quả của quá trình phát triển lâu dài theo hướng ngày càng hoàn thiện của giới tự nhiên

I Cantơ cho rằng, không chỉ mọi sự vật trong thế giới mà cả vũ trụ nói chung đều nằm trong quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong như một quy luật của tự nhiên Từ đây ông xây dựng giả thuyết tĩnh vân học nổi tiếng về nguồn gốc và sự hình thành vũ trụ Trong Tịch sử tự nhiên đại cương và lí thuyết về thiên hà (1755), 1 Cantơ nêu lên giả thuyết thiên tài về nguồn gốc của thái dương hệ

Theo đó thì từ buổi nguyên sơ xa xưa nhất, vũ trụ tồn tại ở trạng thái những khối tỉnh vân gồm vô vàn các hạt vật chất Nhờ lực vạn vật hấp dẫn, các hạt vật chất đang khuếch tán trong không gian dần dần tụ lại thành những đám mây

'G.V.Ph.Hêphen Khoa hoc logic, Matxcova, 1970, T.1, tr.116, tiéng Nga

2 Canto Các tác phẩển (6 tập), Nxb Tư tưởng, Mátxcova, 1964, T.1, tr 126, tiếng Nga a

130 khổng lồ Thông qua lực hút và lực đẩy, trong lòng các đấm mây đó xuất hiện các luồng gió xoáy làm cho các hạt vật chất xoáy tròn với vận tốc cực lớn Do vận tốc lớn, ma sát khi va chạm làm cho các đám mây đó nóng lên rồi kết đông lại thành các khối hình cầu Vi lực hút chiếm ưu thế hơn nên các bạt vật chất kết hợp lại với nhau tạo thành mặt trời và các hành tỉnh có độ nóng khác nhau tuỳ thuộc mức độ ma sát Vì khoảng không vũ trụ quá lớn và do ảnh hưởng của lực đẩy nên lực hấp dẫn không đủ sức hút tất cả lượng vật chất của vũ trụ thành một khối mà tổn tại nhiều hành tỉnh độc lập với nhau Do lực hấp dẫn tỉ lệ thuận với khối lượng nên những hành tỉnh ở gần mặt trời thì nặng hơn so với các hành tỉnh ở xa và nhân của các hành tinh thi nặng hơn so với lớp vỏ của chiing Theo I Canto, trong vũ trụ thường xuyên diễn ra một cách tự nhiên quá trình sinh ra và biến đi của những hệ thống vũ trụ Dự đoán ấy cho rằng, bên ngoài phạm vị ngân hà của chúng ta còn có những thế giới khác nữa cũng giống như thế giới của chúng ta về nguyên tắc cấu tạo lẫn sự phát triển Dự đoán đó sau này được khoa học xác mình Khoảng 50 năm san, ở Pháp, từ những kết luận toán học, Laplas cũng đưa ra giả thuyết tương tự nên học thuyết tinh vân đi vào lịch sử với tên gọi là lí thuyết vũ trụ Cantơ - Laplas Ý nghĩa cách mạng của học thuyết trên không chỉ ở chỗ nó chứa đựng nhiều tư tưởng duy vật và hoàn chỉnh hơn so với các giả thuyết vũ trụ trước đó mà còn ở chễ nó đem lại một cách nhìn mới - cách nhìn phát triển lịch sử về thế giới Nó khẳng định không chỉ trái đất mà cả vũ trụ chúng ta là kết quả của toàn: bộ quá trình phát triển và - tiến hoá lâu đài của vũ trụ, phê phán quan niệm siêu hình thống trị thời đó cho rằng, thế giới là không có sinh, không có diệt, một khi nó đã tồn tại thì nó cứ tổn tại như thế mãi mãi : Giả thuyết của I Canto về nguồn gốc của vũ trụ đã đột phá vào sự khẳng định siêu hình về "cái hích đầu tiên" Trong Biện chứng của tự nhiên, Ph Ăngghen viết:

"Vấn đề cái hích đầu tiên đã bị loại bỏ Trái đất và tất cả hệ thống mặt trời hiện ra như một cái gì đã hình thành trong thời gian",

Từ những công trình nghiên cứu về trái đất và đại đương, I Cantơ là người đầu tiên khám phá ra ảnh hưởng của lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng với hiện tượng thuỷ triểu Trong công trình Sự mứ sát của thuỷ triêu (1754), ông chứng minh rằng, tác động qua lại lẫn nhau giữa sức hút của mặt trăng và trái đất đã tạo nên sự "lên", "xuống" của thuý triều Và chính sự lên, xuống của thuỷ

! C Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, 2004, T.20, trA66,

~ triểu đã ảnh hưởng đến tốc độ quay vòng của cả hai hành tính đó Như vậy, có thể nói, thế giới quan triết học của I Cantơ thời kì này thiên về chủ nghĩa duy vật và biện chứng tự phát Giả thuyết khoa học về sự hình thành vũ trụ từ những hạt bụi vũ trụ và sự lên xuống của thuỷ triểu là hai công trình quan trọng nhất của

1 Cantơ thời kì này Trong Những mơ uớc của anh chàng áo tưổng được soi sáng bằng những ưóc mơ của khoa siêu hình, L Cantơ đã chế diễu những kẻ mê tin, tin vào thần linh Ở đây ông thể hiện như một người vô thần

- Trong thời kì phê phán, \ Canto dé ra nhiém vụ xem xét lại toàn bộ các vấn đề triết học trước đây trên tỉnh thần phê phán Ông đã xây dựng một hệ thống triết học theo quan điểm duy tâm phê phần tiên nghiệm Thời kì này I Cantơ chuyển sang nghiên cứu các vấn đề xã hội - cón người, về nhận thức và tử duy con người Triết học của ông ở thời kì này có nhiều yếu tố duy tâm, tín ngưỡng, bất khả trị và mang một tỉnh thần yếm thế, tiêu cực, đôi khi nguy biện Song đây cũng là thời kì ông có nhiều đóng góp quý báu cho từ tưổng triết học Hệ thống triết học đó được J Cantơ trình bày chủ yếu trong bộ ba tác phẩm

Phê phán lí tính thuận tuộ (178); Phê phán: lí tính thục tiễn (1788) và

Phê phần năng lực phán đoán (1790) : :

"Trong quan niệm về bản chất, đối tượng và nhiệm vụ của triết học, 1: Cantơ cho rằng, sở dĩ khoa học hiện nay vẫn chưa có một nền tảng phát triển vững chắc là vì khoa học về con người vẫn chưa được chú trọng và phát triển đúng mức: Vì vậy; toàn bộ các vấn đề triết học phải được hướng vào giải quyết những vấn để của cuộc sống và hoạt động thực tiễn của con người: Ông coi nhiệm vụ hàng đầu của triết học là phải xác định bản chất của con người

Triết học phải cung cấp cho con người một nền tầng thế giới quan mới, vạch ra những nguyên tắc cơ bản của cuộc sống Để xác định được bản chất con người, triết học phải lí giải các vấn để cơ bản: a) Tôi có thể biết được cát gì? b) Tôi cần phải làm gì? c) Tôi có thể hi vọng cái gì? Ba vấn dé trên phản ánh ba khía cạnh cơ bản nhất trong quan hệ giữa con người với thế giới: Đó là nhận thức, thực tiễn, giá trị Vấn đề thứ nhất là vấn đề lí luận, là đối tượng nghiên cứu của triết học lí luận Vấn đề thứ hai là vấn đề thực tiễn mà triết học thực tiễn phải lí giải Vấn đề thứ ba bao hàm cả khía cạnh lí luận và khía cạnh thực tiễn, được nghiên cứu trong thẩm mĩ học

Triết học của I Cantơ là triết học nhị nguyên, chứa đầy tính thần nhân đạo

Tiếp thu tư tưởng của Xôcrát, I Canto cho rằng bản chất của triết học là sự tự ý

Ngày đăng: 13/06/2024, 08:27

w