1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng nghiên cứu khoa học trong dạy học chủ đề chuyển hóa năng lượng trong tế bào phần sinh học tế bào, Sinh học 10”.

31 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng nghiên cứu khoa học trong dạy học chủ đề chuyển hóa năng lượng trong tế bào phần sinh học tế bào, Sinh học 10
Tác giả Nguyễn Thị Lan
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Sáng kiến
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 5,96 MB

Cấu trúc

  • 1. PHẦN MỞ ĐẦU (3)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (3)
    • 1.2. Điểm mới của đề tài (0)
  • 2. PHẦN NỘI DUNG (5)
    • 2.1. Thực trạng của đề tài (0)
    • 2.2. Nội dung đề tài (0)
      • 2.2.1. Cơ sở lý luận của đề tài (0)
      • 2.2.2. Phân tích cấu trúc nội dung chủ đề chuyển hóa năng lượng trong tế bào (8)
      • 2.2.3. Đề xuất giải pháp (9)
      • 2.2.4. Vận dụng quy trình nghiên cứu khoa học trong dạy học chủ đề “Chuyển hóa năng lượng trong tế bào” phần sinh học tế bào, sinh học 10 (13)
      • 2.2.5. Thực nghiệm sư phạm (16)
      • 2.2.6. Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng (24)
  • 3. PHẦN KẾT LUẬN (0)
    • 3.1. Ý nghĩa, phạm vi áp dụng của sáng kiến (27)
    • 3.2. Kiến nghị, đề xuất (27)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (28)
  • PHỤ LỤC (29)

Nội dung

Vận dụng nghiên cứu khoa học trong dạy học chủ đề chuyển hóa năng lượng trong tế bào phần sinh học tế bào, Sinh học 10

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Hiện nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế về giáo dục đã trở thành tất yếu Trong thời đại cuộc cách mạng 4.0 diễn ra mạnh mẽ, nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển, tác động trực tiếp đến sự phát triển của các nền giáo dục trên thế giới. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, PTNL hành động, NL cộng tác làm việc của người học Đây cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ thông. Cho nên đòi hỏi người giáo viên cần được trang bị những kiến thức chuyên môn và NL sư phạm, khả năng đáp ứng linh hoạt và hiệu quả trước những yêu cầu mới. Để đào tạo ra những con người có NLNCKH - người có khả năng xác định được vấn đề nghiên cứu, đưa ra được dự đoán, thiết kế, thực hiện kế hoạch nghiên cứu và rút ra được kết luận về kế hoạch nghiên cứu thì Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng tiếp cận NL người học ở Việt Nam đã ra đời và đang trong giai đoạn hoàn thiện Hiện nay, các trường phổ thông của nước ta cũng đang tiến hành thực hiện đổi mới Giáo dục theo định hướng trên NCKH trong nhà trường là một trong những nội dung được đẩy mạnh, nhằm thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Để phát huy tối đa những lợi ích trên và đồng thời có cơ sở xây dựng và phát triển được đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho xã hội thì NL NCKH phải được chú trọng ngay từ độ tuổi học sinh. Đây là giai đoạn thực hiện chương trình SGK 2018, cho nên tìm hướng đi đúng về phương pháp dạy học trong mỗi tiết học để kích thích sự hứng thú, đam mê môn học là điều cần thiết Như vậy, để tập trung vào đổi mới các PPDH theo hướng PTNL người học thì NCKH được xem là một hướng khả thi Khi NCKH, HS có thể tiếp cận kiến thức lý luận và kiến thức thực tiễn thông qua nhiều cách thức phong phú, đa dạng Cũng qua NCKH, HS mở rộng vốn kiến thức cũng như vốn kỹ năng mềm của bản thân, là cơ hội để đáp ứng những kiến thức lý thuyết đã học vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn. Trong chương trình Sinh học THPT, phần Sinh học tế bào được xem là một nội dung quan trọng có vai trò thực tiễn to lớn Đây là cơ sở để HS lĩnh hội kiến thức đồng thời rèn luyện được các kỹ năng thiết yếu, vận dụng sáng tạo để linh hoạt xử lý các tình huống có ý nghĩa thực tiễn trong đời sống thường ngày. Vận dụng NCKH thông qua việc dạy học chủ đề “Chuyển hóa năng lượng trong tế bào” thuộc phần Sinh học tế bào sẽ góp phần nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe, gìn giữ và bảo vệ môi trường trong sạch cho HS - đáp ứng đúng mục đích cuối cùng của bộ môn Sinh học.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn sáng kiến :“Vận dụng nghiên cứu khoa học trong dạy học chủ đề chuyển hóa năng lượng trong tế bào phần sinh học tế bào, Sinh học 10”

1.2 Điểm mới của sáng kiến

- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực trạng về việc phát triển

NLNCKH cho HS trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông.

- Vận dụng quy trình NCKH trong dạy học cho HS khi dạy chủ đề Chuyển hóa năng lượng trong tế bào, phần Sinh học tế bào.

- Đề xuất biện pháp phát triển NLNCKH cho HS trong dạy học Sinh học nói chung và Sinh học tế bào nói riêng.

- Thực nghiệm sư phạm tại một số lớp mình đang dạy để khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của sáng kiến.

Điểm mới của đề tài

- Như chúng ta biết, có rất nhiều sách và tài liệu viết về phương pháp vận dụng quy trình NCKH trong dạy học, đó là nguồn tư liệu quý giá để GV tham khảo.

- Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đảm bảo: Các phòng học đều có tivi, có kết nối internet, các thiết bị, hóa chất để thực hành cũng tương đối đầy đủ Do đó GV có thể đổi mới PPDH đa dạng hơn.

- Với bộ sách giáo khoa hiện hành thiết kế theo hướng chú trọng vai trò người học, GV chỉ định hướng, dẫn dắt Nên vận dụng phương pháp NCKH là hướng đi phù hợp với HS, từ đó giúp các em giải thích được nhiều vấn đề trong cuộc sống.

- Đa số HS thích khám phá, thích thể hiện bản thân. b Khó khăn

- Nội dung kiến thức nặng về lý thuyết, nhiều chủ đề khó tiếp cận với thực tế.

- Khó áp dụng và điều chế hài hòa giữa các lớp học, các đối tượng HS với mức độ khác nhau.

- Áp lực trong sự áp dụng giữa công tác tổ chức dạy học với sự chi phối của hình thức thi cử, áp lực về thời gian.

- GV chưa được tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức về NCKH.

- Phần lớn HS vẫn chưa hứng thú nhiều hoặc chưa có thái độ rõ ràng đối với môn Sinh học

- Các em có tâm lý sợ học bài, tìm tài liệu, nghiên cứu tài liệu, giải thích.

- Đa số học sinh thụ động, ngại khó, ngại khổ.

2.2.1 Cơ sở lí luận của vấn đề a Nghiên cứu khoa học

Khái niệm về nghiên cứu khoa học đã được nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu và đưa ra các nhận định như sau:

Theo Kerlinger, NCKH là một cuộc tìm hiểu có hệ thống, có kiểm soát, có tính thực nghiệm và phê phán những giả thuyết về các tương quan giữa các hiện tượng.

Theo Vũ Cao Đàm, NCKH là một hoạt động xã hội hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết hoặc phát hiện ra bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới hoặc là sáng tạo các phương pháp mới,phương tiện kĩ thuật mới để cải tạo thế giới

PHẦN NỘI DUNG

PHẦN KẾT LUẬN

Ý nghĩa, phạm vi áp dụng của sáng kiến

Thực hiện mục đích của đề tài và đối chiếu với những nhiệm vụ ban đầu, đề tài đã đạt được một số kết quả như sau:

- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về NLNCKH.

- Kết quả nghiên cứu thực trạng học môn Sinh học ở phổ thông cho thấy:

HS hứng thú hơn khi GV áp dụng đổi mới PPDH.

- Qua phân tích cấu trúc, nội dung chủ đề chuyển hóa năng lượng trong tế bào, Sinh học 10, chúng tôi đã xác định được các nội dung có thể vận dụng quy trình NCKH để PT NLNCKH cho HS.

- Xây dựng quy trình để PT NLNCKH cho HS, vận dụng trong dạy học chủ đề chuyển hóa năng lượng trong tế bào, Sinh học 10 gồm 6 bước:

Bước 1 Xác định vấn đề nghiên cứu

Bước 2 Nghiên cứu cơ bản, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch

Bước 3 Xây dựng giả thuyết khoa học

Bước 4 Thực nghiệm để kiểm tra giả thuyết

Bước 5 Phân tích dữ liệu từ thực nghiệm

Bước 6 Kết luận và công bố kết quả nghiên cứu

- Đề xuất biện pháp tổ chức các hoạt động để PT NLNCKH cho HS.

Có thể nói NCKH là cơ hội để học sinh tập dượt và thực hành như chính các nhà khoa học Học sinh được phát triển về cách nêu giả thuyết khoa học; Thiết kế và tiến hành thí nghiệm; Thu thập và phân tích dữ kiện; Trình bày kết quả nghiên cứu Đối với các nghiên cứu đơn giản có thể khuyến khích học sinh tự đặt câu hỏi hoặc nêu vấn đề cho quá trình nghiên cứu.

NCKH trang bị cho học sinh kiến thức để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống.

Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm để dạy tôi thấy HS hào hứng hơn, thích thú hơn, tích cực hơn Do đó với đề tài này có thể áp dụng đối với học sinh đại trà Và GV có thể áp dụng hướng dẫn cho HS làm các thí nghiệm khác.

Kiến nghị, đề xuất

Vấn đề đổi mới phương pháp trong giờ học trong trường phổ thông đang là vấn đề quan tâm của GV Để dạy Sinh học trong nhà trường phổ thông có hiệu quả tôi đề nghị một số vấn đề sau:

- Giáo viên phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm huyết, sức lực để tìm hiểu các vấn đề, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học để có bài giảng thu hút được học sinh.

- Nếu có điều kiện tôi rất mong được phát triển sâu hơn về đề tài này, không phải chỉ có một chủ đề mà trong toàn bộ chương trình Sinh học phổ thông

Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì kinh nghiệm viết sáng kiến chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những sai sót.Tôi kính mong thầy, cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn để có thể ứng dụng rộng rãi trong công tác giảng dạy.

Ngày đăng: 12/06/2024, 17:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (12-2018), Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông,chương trình tổng thể
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Số: 88- NQ/TW, ngày 4/11/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về đổi mới chương trình,sách giáo khoa giáo dục phổ thông
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2014
3. Trịnh Đông Thư, Hoàng Thị Mỹ Linh (2017), Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để tổ chức dạy học phần sinh học tế bào, Trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 420, kỳ 2- 12/2017, tr 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thí nghiệm môphỏng để tổ chức dạy học phần sinh học tế bào, Trung học phổ thông
Tác giả: Trịnh Đông Thư, Hoàng Thị Mỹ Linh
Năm: 2017
4. Trần Thanh Ái (2014), “Cần phải làm gì để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục”, Tạp chí Dạy và học ngày nay của trung ương Hội khuyến học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần phải làm gì để phát triển năng lực nghiêncứu khoa học giáo dục”
Tác giả: Trần Thanh Ái
Năm: 2014
5. Trịnh Văn Biều (2010), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoahọc
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2010
6. Phan Đức Duy (2012), “Rèn luyện kỹ năng tư duy của học sinh thông qua bài tập thực hành thí nghiệm Sinh học”, Tạp chí Giáo dục, Số 294, kì 2- 5/2012, tr. 47-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rèn luyện kỹ năng tư duy của học sinh thông quabài tập thực hành thí nghiệm Sinh học”
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 2012
7. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Xuất bản lần thứ IX), NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Xuấtbản lần thứ IX)
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2003
8. Trịnh Đông Thư (2014), Phương pháp dạy học sinh học 10, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Khác
9. Trịnh Đông Thư (2012), Giáo trình Thiết kế bài học Sinh học, NXB Đại học Huế Khác
10. Trịnh Đông Thư (2007), Sử dụng bài tập để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng soạn bài, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục Đại học Sư phạm Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.6: Khảo sát mức độ hứng thú  với phương pháp NCKH của 89 - Vận dụng nghiên cứu khoa học trong dạy học chủ đề chuyển hóa năng lượng trong tế bào phần sinh học tế bào, Sinh học 10”.
Bảng 2.6 Khảo sát mức độ hứng thú với phương pháp NCKH của 89 (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w