giám sát của co quan quan ly Nhà nước trong việc thu tiền hoặc tổ chức đấu giá đối với quyền KTKS nhằm đảm bảo các tô chức, cá nhân có hoạt động khai khoáng phải chấp hành đầy đủ nghĩa v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA MÔI TRƯỜNG, BIÉN ĐỎI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Dé tai: Quan lý Nhà nước về cấp quyền khai thác khoáng sản tại tinh Quang Trị
Họ tên sinh viên : Nguyễn Trần Mỹ Linh
Quản lý Tài nguyên và Môi trường 60
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CAC CHỮ VIET TẮTT - 2 s S+E£EE2EESEEEEEEEEEEEEErrkerkerrvers 1
DANH MỤC BẢNG -2- 2 s21 E2 E2 1211 11121121111211211111111111111 1111k 2
DANH MỤC BIÊU ĐÒ - 2-52-5252 E1 E1 11211211211211211211211 11111111 11x ty eg 2
DANH MỤC HÌNH - 2 St E E911 111211 111111 11111 T1 g1 g1 1 gà 2
LOL CAM ĐOAN - 2555:2222 22221 2222.rae 3
LOT CAM ƠN 5c 22 th ng ga 4
0801001010 5
1 Lý do thực hiện đề tài ¿2 2S SE E2 2E1211211211211 11111111 1x xe 5 VU ¡0à ï( 2:8.) 0:00 011 6
3 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu -2- 2-52 s+x++x+zxerxesrxerxerrxee 6 4 g 80) 0 )(0.))0 20L 7
5 Cấu trúc đề tài ch nh gưg 7 CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CAP QUYEN KTKS 8
In 9.) 7 8 e 8
1.1.1 Định nghĩa và phân loại Khoáng SAM s-ccs<c+sccssesseeesereeers 8 1.1.2 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản - 2 2+s+Ek+E+EeEeErEerkersrerxee 8 1.1.3 Vai trò của tài nguyên khoáng sản trong nên kinh tế quốc dân 9
1.2 Quan lý nhà nước về cấp quyền KTKS - - 2-2 sexrxerxerxrez 10 1.2.1 Định nghĩa quản lý nhà nước về cấp quyền KTKS - 10
1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước về cấp quyên KTKS -: 11
1.2.3 Sự cần thiết của quản lý nhà nước về cấp quyên KTKS 11
1.2.4 Nguyên tắc của quản lý nhà nước về cấp quy€n KTKS -. - 12
1.2.5 Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về cấp quyên KTKS 13
1.2.6 Công cụ trong quản lý nhà nước về cấp quyển KTKS -: 14
1.3 Quản lý nhà nước về KTKS ở Việt Nam -¿-5-55¿+cccc+2 15 1.3.1 Một số chính sách về cấp quyên KTKS hiện hành - 15
1.3.2 Thẩm quyên cấp phép KTKS ở Việt Naim - 2-52 5+cccscxscseei 23 1.4 Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam về cấp quyền KTKS 24
1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế về cấp quyển KTKS -2- s s+c++rerxsrsees 24
Trang 31.4.2 Bài học cho Việt Nam về cấp quyên KT KS — 27
CHUONG 2 THUC TIEN QUAN LY NHA NUOC VE CAP QUYEN KHAI
THÁC KHOANG SAN TẠI TINH QUANG TRI o :ssscssssesssessssesssesssessseesssees 29
2.1 Dac diém tự nhiên, kinh tế - xã hội, vai trò ngành khai khoáng trong cơ
cau kinh tê tỉnh Quảng TTÌ (SG 222122211231 1521115251E51 E1 rrke 30
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị -5- 30 2.1.2 Đặc điểm địa chất, tiềm năng khoáng sản tinh Quảng Trị 33 2.1.3 Vai trò ngành khai khoáng trong cơ cầu kinh tế tinh Quảng Trị 36
2.2 Quản lý nhà nước về cấp quyên KTKS ở Quảng Trị -5+-: 37
2.2.1 Cấp quyền KTKS không thông qua đấu giá (tiền cấp quyển) 37
2.2.2 Cap quyên KTKS thông qua đấu giá - 2 5+ ©ccseccsceereeccee 41 2.3 Những khó khăn, bắt cập và nguyên nhân trong hoạt động quản lý nhà
nước về cap quyên KTKS ở tỉnh Quảng Trị - 2 55c sscsesrree 45
2.3.1 Khó khăn, thách thức trong việc triển khai tiền cấp quyền KTKS 45
2.3.2 Khó khăn, thách thức trong việc đấu giá quyên KTKS 48
CHƯƠNG 3 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, - 22 222cxcczxcerrerrrrcee 53
3.1 Một số dự báo báo về hoạt động khoáng sản than tại tỉnh Quảng Trị
U0ÙU8310 7200075 53
3.2 Một số giải pháp dé hoàn thiện công tác quan lý nhà nước về cấp quyền
90 S 54
3.2.1 Đối với cơ quan làm ÏHẬ| + 2-5 SeSt‡E‡EeEEEEEEEEEEErkerkerkerkerkeree 54
3.2.2 Đối với chính quyên địa phưƠHg - - 555 Stcctccecterterterterrerkee 55 4x0080/.0MNn ôÔỎ 58 TÀI LIEU THAM KHẢO (6 + k‡SE‡EE+EEEEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEErrkerkrree 59
Trang 4: ND
: QD
: Quốc hội: Phòng tài nguyên vả môi trường
: UBND : VLXD
Trang 5DANH MỤC BANG
Bang 1.1: Phan cap trữ lượng và tải nguyên khoáng sản rắn 5 55555 ++<s+sxssss+ 16
Bang 1.2: Mức thu tiền cấp quyền KTKS - 2-2-5 SE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEErErrkrrkrrreee 20Bang 1.3: Mức thu tiền cấp quyền KTKS chỉnh sửa b6 sung 2-2 22s sc5+¿ 22Bang 1.4: Mức thu tiền cap quyền KTKS tại một vài quốc gia khác -: 24
Bảng 2.1: Danh mục khu vực không DGQKTKS tại tỉnh Quảng TTỊ - 39
Bang 2.2: Điểm mỏ đã dau giá trên địa bàn tỉnh Quảng TTị 2© 2522 2z£+£2sz+: 44
Bảng 3.1: Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
Trang 6LOI CAM DOAN "
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo chuyên dé tot nghiệp “Quản lý Nhà nước về cap
quyền khai thác khoáng sản tại tinh Quang Trị” là nghiên cứu của cá nhân mình Số liệutrong đề tài này được thu thập rõ ràng, trung thực, không sao chép hay cắt ghép từ bất cứluận văn hay công trình nghiên cứu nào công bồ trước đó
Tôi hoàn hoàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan này
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2021
Sinh viênNguyễn Trần Mỹ Linh
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Quan lý Nhà nước về cấp quyên khai thác khoáng sản tại tinh Quang Trị” là
thành quả của quá trình thực tập và nghiên cứu nghiêm túc của bản thân cũng như sự giúp
đỡ, chỉ dẫn và khích lệ của thầy cô giáo Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị tạitrường Đại học Kinh tế Quốc dân, các anh chị cán bộ tại Trung tâm Con người và Thiênnhiên Qua trang viết này, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới những người đãgiúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề thực tập này
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Đức Trường
đã tận tình giúp đỡ và định hướng trong suốt quá trình thực hiện đề tài Trong quá trình làmviệc với thay, tôi đã học hỏi được rất nhiều kiến thức bổ ích và thái độ làm việc nghiêm túc
Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trường Đại họcKinh tế Quốc dân, thầy cô giáo khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị đã dạy dỗ,truyền đạt những kiến thức chuyên ngành, kinh nghiệm quí báu rất cần thiết đối với mộtsinh viên chuẩn bị ra trường
Cuối cùng, xin cảm ơn Trung tâm Con người và Thiên nhiên, chị Nguyễn MinhPhương — Điều phối viên Liên minh Khoáng sản đã cung cấp số liệu, giúp đỡ và tạo điềukiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình thực tập tại cơ quan
Trong quá trình thực tập cũng như quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp vì kinhnghiệm thực tế và kiến thức chuyên môn còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếuxót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo dé bài báo cáo được hoàn thiệnhơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 82005 đã được ban hành trước đó đặc biệt trong việc chuyền đổi “xin - cho” quyền khai thác
sang DGQKTKS, bộ luật cho thấy thay đôi tích cực khi đảm bảo tính công băng, bình đăng
giữa các tô chức cá nhân và tạo thuận lợi trong việc lựa chọn các nhà đầu tư có năng lực.Việc cấp quyền khai thác dựa trên kết quả trúng đấu giá quyền KTKS đảm bảo tiêu chí
công khai, minh bạch và giúp tăng thu vào ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, cấp quyền
KTKS không thông qua đấu giá (tiền cấp quyền) cũng là một chính sách mới, tạo thêmngu6n thu cho ngân sách và cũng là tiền đề quan trong cho việc cải tạo môi trường và những
hệ lụy liên quan do KTKS gây ra Thời gian qua thực tiền triển khia DGQKTKS và tiềncấp quyền ở nhiều địa phương cho thấy nhiều khó khăn, vướng mắc Đề cụ thể hóa nhữngvấn đề này tại địa phương, các chính sách, văn bản hướng dẫn dưới luật liên quan đến một
số nội dung quan trọng đã được ban hành như quy định về cấp quyền KTKS, tạo cơ sở pháp
ly cho các cơ quan quan lý va đơn vi thăm dò, khai thác thực hiện các hoạt động khoáng
sản.
Quảng Trị là tỉnh có lượng khoáng sản khá phong phú, tuy nhiên trữ lượng khônglớn, chất lượng không cao và được phân bồ rải rác trên khắp địa bàn của tỉnh Theo kết quảđiều tra cơ bản địa chất về khoáng sản cho thấy “trên địa bàn tỉnh có khoảng 220 mỏ, khu
mỏ khoáng sản và điểm quặng thuộc các loại khoáng sản kim loại, khoáng chất công nghiệp,VLXD và nước khoáng - nước nóng” Những năm qua, Quảng Tri đã thực hiện cấp quyềnKTKS qua 2 hình thức: đấu giá và không thông qua đấu giá, thực tiễn triển khai cấp quyền
Trang 9KTKS trên tinh đã thé hiện nhiều bat cập cần được phân tích và rà soát lại Trên cơ sở Luật
khoáng sản, các văn bản liên quan và thực tiễn địa phương, UBND tỉnh Quảng Trị thường
xuyên ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các ngành, UBND các huyện và các doanh
nghiệp hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Ngày 27/12/2016, UBND tỉnh đã ban hành
QD số 3330/QĐ-UBND “Phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh
Quảng Trị đến năm 2020 có tính đến năm 2030”, đây là căn cứ pháp lý cho công tác quản
lý nhà nước về cấp quyền KTKS trên địa bàn theo thâm quyền của UBND tỉnh Mặc dùchính sách về DGQKTKS và tiền cấp quyền KTKS đã được ban hành từ năm 2012 nhưng
khi áp dụng thực tế cho thấy nhiều khó khăn do thiếu đồng bộ cũng như có sự chồng chéo
nhau giữa các văn bản liên quan nên việc thực hiện quy định tiền cấp quyền KTKS vàĐGQKTKS còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, cụ thé như sau:
Một là, thiếu minh bạch trong thu tiền cấp quyền KTKS;
Hai là, khó khăn trong việc giải quyết mặt bằng sạch cho doanh nghiệp sau khi trúngđấu giá;
Ba là, kết qua DGQKTKS không đạt được như kỳ vọng
Nghiên cứu này thực hiện dé đánh giá thực trạng triển khai cấp quyền KTKS tại tinhQuảng Trị và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách và công tác cấp quyền
KTKS trên địa bàn tỉnh.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tông thê: Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước
về cấp quyền KTKS tại tinh Quang Tri và đề xuất một vài định hướng dé hoàn thiện môhình quản lý
Mục tiêu nghiên cứu cụ thé:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cấp quyền KTKS
- Nghiên cứu thực trạng công tác cấp quyền KTKS qua đấu giá và tiền cấp quyền
KTKS qua đó đánh giá và phân tích những thuận lợi, khó khăn.
- Đề xuất các quan điểm, định hướng chính sách phù hợp nhằm thực thi hiệu quảĐGQKTKS và tiền cấp quyền
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu ¬ |
Đôi tượng nghiên cứu: Ly luận và thực tiên về quản ly Nha nước về cap quyên KTKS tại tỉnh Quang Tri.
Phạm vi nghiên cứu: Quản lý Nhà nước về hoạt động khoáng sản gồm rất nhiều nội
dung như: cấp phép hoạt động thăm dò khoáng sản, cấp phép KTKS, bảo vệ khu dự trữkhoáng sản, điều tra cơ bản địa chất khoáng sản, bảo vệ môi trường trong KTKS Do thời
Trang 10gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên luận văn chỉ giới hạn trong phạm vi cấp quyền
KTKS (qua đấu giá và không thông qua đấu giá) Thực tiễn được nghiên cứu trong luận
văn tại tỉnh Quang Tri, thời điểm năm 2016-2020
4 Phương pháp nghiên cứu ; ;
Nghiên cứu tài liệu thứ cap: Ra soát các tai liệu, văn ban pháp luật vê chính sách,
hiện trạng dau giá quyền KTKS và cấp quyền KTKS không thông qua đấu giá
Phương pháp chuyên gia thông qua tham vấn và góp ý
Đề xuất các kiến nghị điều chỉnh các quy định về pháp luật trong lĩnh vực khoángsản và pháp luật khác có liên quan.
Trang 11Theo Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12: “Khoáng san là khoáng vật, khoáng chất
có ich được tích tụ tự nhiên ở thé ran, thé lỏng, thé khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất,bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ”
Như vây, “khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên hàngngàn, hàng triệu năm ở thể rắn, lỏng, khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất Khoáng sản làloại tài nguyên hầu hết không tái tạo được và có số lượng hạn chế trong lòng đất”, mỗi quốc
gia cần có quy hoạch, kế hoạch phù hợp dé bảo vệ, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài
nguyên không tai tao.
Phân loại
Phân loại theo mục đích và công dụng, khoáng sản sẽ được chia thành những loại
sau: Khoáng sản năng lượng, khoáng sản phi kim, khoáng sản kim loại, nguyên liệu đámàu, thủy khoáng, nguyên liệu khoáng — hóa Theo trạng thái vật lý, khoáng san gồm 3loại: Khoáng sản răn, khoáng sản lỏng, khoáng sản khí Nghiên cứu này phân tích công tác
quản lý nhà nước về cấp quyền KTKS do vậy sẽ sử dụng định nghĩa khoáng sản rắn và
phân loại khoáng sản theo cấp tài nguyên và cấp trữ lượng của khoáng sản rắn.
1.1.2 Dac điểm tài nguyên khoáng sản
Thứ nhât, khoáng sản là tài nguyên hữu hạn, gân như không có khả năng tái tạo.Khoáng sản đã hình thành và tích tụ ở một quy mô nhất định trong lòng đất trong suốt quátrình hoạt động địa chất kéo dai hàng triệu năm Là nguồn tài nguyên hữu hạn nên đa phancác loại khoáng sản ran sau khi được khai thác và chế biến thì không thé tái tạo được Vì lý
do này, khi thực hiện hoạt động KTKS cần tính toán kỹ lưỡng sao cho lượng khai thác vừa
phù hợp cho sử dụng ở hiện tại và vẫn đáp ứng được nhu cầu trong tương lai
Thứ hai, hoạt động KTKS có tính rủi ro về địa chất Do khoáng sản nằm trong lòng
đất nên khi khai thác sẽ có ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Mức độ ảnh hưởng đến địa
chất trong hoạt động KTKS phụ thuộc vào đặc điểm của từng loại khoáng sản và địa hình,
đặc điểm địa chất từng khu vực khai thác khác nhau Thông thường, KTKS quý hiếm hoặc
Trang 12khoáng sản gần khu vực có người dân sinh sống, khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xã
hội sẽ tiềm ấn nhiều rủi ro địa chất, tác động xấu đến cảnh quan, nguồn nước, không khí,
sinh kế người dan Ngược lại, hoạt động khai thác những tài nguyên phô biến như khoángsản làm VLXD mang lại rủi ro thấp hơn Bên cạnh đó, rủi do về địa chất cũng là một trongnhững nguyên nhân hàng đầu gây ra rủi ro trong đầu tư KTKS do mức độ đầu tư cho thăm
dò, khai thác đối với các loại khoáng sản nằm sâu trong lòng đất hoặc có kết cấu phức tạp
Thứ ba, khoáng sản có quan hệ hữu cơ đối với các dạng tài nguyên khác Cụ thể là,tài nguyên khoáng sản có liên quan mật thiết với với đất, nước, không khí, rừng, biển đa
phần khoáng sản hình thành trong lòng đất nên khi thăm do hoặc khai thác thường gặp phải
các vấn đề liên quan đến sở hữu đất trên mặt khu thực hiện hoạt động khoáng sản Hoạtđộng KTKS liên quan đến vấn đề quản lý lưu vự nước và sở hữu và sử dụng tài nguyênnước do khi thực hiện KTKS, các bên thi công có sử dụng đến nguồn nước mặt và nướcngầm trong khu khai thác hoặc bên trong mỏ
Thứ tư, KTKS tác động trực tiếp tới môi trường Hoạt động khoáng sản đối với cácloại tài nguyên khoáng sản dù ở trong lòng dat hay dưới biển luôn tác động tới môi trường
và hệ sinh thái KTKS làm mắt cảnh quan, ảnh hưởng đến hệ sinh thái do cần sử dụng diệntích lớn cho khu khai thác Đối với môi trường, đặc biệt trong khai thác than hoặc các loạikhoáng sản sử dụng làm VLXD thường thải ra lượng bụi lớn từ hoạt động vận chuyên của
các xe tải Tình trạng ô nhiễm môi trường không chỉ xảy ra trong phạm vi khai thác mà còn
ảnh hưởng tới các khu vực xung quanh thậm chí có thể lan tới khu vực có dân cư sinh sống
Ngoài tình trạng ô nhiễm không khí đáng báo động, khai thác các loại khoáng sản như cát,
doi ở long sông còn có thé gây sat lở, anh hưởng lớn đến sinh kế của người dân sống trongkhu vực khai thác.
Thứ năm, tài nguyên khoáng sản không phân biệt địa giới hành chính Không giốngnhư các dạng tài nguyên khác, tài nguyên khoáng sản nằm trong lòng đất không phân biệtđịa giới hành chính giữa các tỉnh, thậm chí là giữa các quốc gia Ví dụ, bé than sông Hồng
ở Việt Nam có diện tích lên đến 3500km2, thuộc địa giới hành chính 3 tỉnh: Thái Bình,Hưng Yên, Nam Định.
1.1.3 Vai trò của tài nguyên khoáng sản trong nên kinh tế quốc dân
KTKS là hoạt động đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc giatrên thế giới đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển Ngành KTKS có thể mang lại
nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, đối với nhiều quốc gia như Chi Lê, Columbia
KTKS còn trở thành một trong những nguôn thu ngân sách chính Đối với những nước đangphát triển, tài nguyên khoáng sản là một trong những nguồn lực quan trọng hàng đầu dé
Trang 13có thê được dùng làm nguyên liệu dé sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu nhờ đó năng suất
nông nghiệp không ngừng tăng lên Ngoài ra, nguồn thu ngân sách từ khoáng sản còn có
thé được sử dụng dé tiếp tục đầu tư cho các lĩnh vực khác, góp phan phát triển kinh tế chocác quốc gia
Khoáng san sau khi được khai thác và chế biến sẽ trở thành là nguồn cung các mặthàng xuất khẩu có giá tri cao Ở Việt Nam, với mục tiêu KTKS gan liền với chế biến, tạosản phẩm có giá trị kinh tế cao, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đưa ra chiến lược: “Đếnnăm 2020 chấm dứt các cơ sở chế biến khoáng sản manh mún, công nghệ lạc hậu, hiệu quảthấp, gây ô nhiễm môi trường, hình thành các khu công nghiệp chế biến khoáng sản tậptrung với công nghệ tiên tiễn, có quy mô tương xứng với tiềm năng của từng loại khoángsản” Đối với khoáng sản, một khi đã thêm một công đoạn sản xuất thì sản pham đó chắcchăn sẽ có giá trị kinh tế cao hơn sản phâm của giai đoạn trước Ví dụ trường hợp khai thác
đá trắng ở Nghệ An, năm 2020 khối lượng xuất khâu đá hộc trắng thô ở tỉnh này là 1.246triệu tấn thu được gan 24 triệu USD trong khi đá trắng nếu được xay thành bột min xuấtkhẩu gần 590 nghìn tan thu lai 47 triệu USD Theo số liệu này thì xuất khẩu 1 tan đá trắngthô trung bình chỉ được 20 USD trong khi giá đá trắng xay siêu mịn khoảng 90 — 100 USD,tức là chênh lệch khoảng 4 — 5 lần
Ngoài ra, hoạt động khoáng sản góp phần giải quyết một vài vấn đề xã hội như tạothêm việc làm trong dây chuyền khai thác làm giảm tình trạng thất nghiệp Ở miễn núi,khoáng sản đóng vai trò quan trọng trong thúc đây phát triển kinh tế, xã hội Những vùng
có khoáng sản sẽ được quy hoạch, hình thành các khu, cụm công nghiỆp góp phần thúc
đây quá trình đô thị hóa của vùng
1.2 Quản lý nhà nước về cấp quyền KTKS
1.2.1.Định nghĩa quản lý nhà nước về cấp quyền KTKS
Hiện tại chưa có tài liệu nào định nghĩa cụ thể về khái niệm “quyền KTKS” và “quản
lý nhà nước về cấp quyền KTKS” tuy nhiên từ những lý thuyết về quản lý có thé hiểu “quan
lý Nhà nước về cấp quyền KTKS là việc ban hành các chính sách, tổ chức, điều hành và
Trang 14giám sát của co quan quan ly Nhà nước trong việc thu tiền hoặc tổ chức đấu giá đối với
quyền KTKS nhằm đảm bảo các tô chức, cá nhân có hoạt động khai khoáng phải chấp hành
đầy đủ nghĩa vụ nộp tiền cấp quyền và các khoản thu khác có liên quan vào ngân sách nhà
nước theo đúng theo các quy định pháp luật hiện hành.”
1.2.2 Đặc điểm quan lỷ nhà nước về cấp quyền KTKS
Công tác quản lý nhà nước với hoạt động khai khoáng nói chung và câp quyên
KTKS nói riêng luôn có sự phân cấp khá rõ ràng thể hiện ở việc xác định rõ trách nhiệmcủa từng cơ quan quản lý nhà nước trong từng giai đoạn Ở từng địa phương, với những
đặc thù riêng về địa chất sẽ có những cách thức phân cấp, phân quyền theo chức năng và
nhiệm vụ của từng cơ quan khác nhau Phân cấp trong quản lý nhà nước về cấp quyền
KTKS là hướng di đúng dan bởi sẽ giúp hạn chế những bắt cập trong quản lý và tạo điều
kiện thuận lợi cho các địa phương nâng cao hiệu quả quản lý.
Các tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động khai khoáng là đối tượng phải thực hiệnxin giấy phép KTKS Quá trình dé thực hiện cấp quyền và phối hợp giữa các cơ quan liênquan khá phức tạp Đề thu tiền cấp quyền các cơ quan nhà nước sẽ sử dụng mệnh lệnh hànhchính, các biện pháp cưỡng chế hoặc kết hợp giữa mệnh lệnh hành chính và công tác tuyêntruyền
Nguồn thu từ cấp quyền KTKS phải được tổ chức và quản lý theo đúng quy địnhtrong các văn bản pháp luật đã đề ra và không được thực hiện các biện pháp khác Tuynhiên, các cơ quan thực thi chính sách vẫn có thé tìm tòi, kiến nghị các chính sách cụ thé,
dong gop cho luat.
1.2.3 Su cân thiết của quan ly nhà nước về cấp quyền KTKS
Cap quyên KTKS tạo ra nguôn thu có thê bôi hoàn môi trường và những giá trị khác
bị mat đi do quá trình khai thác do đặc điểm của khoáng sản là tài nguyên hữu hạn và gầnnhư không thể tái tạo được Quản lý nhà nước về cấp quyền KTKS qua việc thu tiền cấpquyền khai thác hoặc đấu giá là hướng đi đúng đắn, phù hợp với chủ trương của Đảng vàNhà nước Theo các chính sách về tài chính, quy định và điều chỉnh của Luật Thuế, tiền
cấp quyền KTKS được coi là một trong những khoản thu quan trong của ngân sách, nguồn thu này có thé dùng dé tiếp tục đầu tu cho phát triển cơ sở hạ tang, cải thiện môi trường, xã
hội giảm thiểu tác động xấu do hoạt động khai khoáng dé lai
Ngoài ra, cơ chế thu tiền cấp quyền KTKS cũng được nhận xét rang sẽ “khac phục
cơ chế xin cho, nâng cao trách nhiệm của tô chức, cá nhân có hoạt động thăm dò khai
khoáng; khuyến khích đầu tư vào công nghệ hiện đại, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng lựcquản lý; khuyến khích sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên; đảm bảo nguyên tắc công
Trang 15bằng, hợp lý cho các nhà đầu tư trong hoạt động khai khoáng.” Ngoài ra, nguồn thu từ cấp
phép KTKS sẽ được cân đối và phân bổ hợp lý tới Nhà nước với các tổ chức, cá nhân, địa
phương và cộng đồng nơi diễn ra hoạt động KTKS nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích giữa cácchủ thê này Cấp phép KTKS giúp tăng cường trách nhiệm của nhà đầu tư trong việc quản lý,lập kế hoạch khai thác phù hợp, hiệu quả và hạn chế tình trạng khai thác trái phép; đảm bảo
phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
1.2.4 Nguyên tắc của quản lý nhà nước về cấp quyển KTKS
Các nguyên tắc quan lý nha nước về cấp quyền KTKS được hình thành va áp dụng
trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc chung của Đảng và Nhà nước Các nguyên tắc trong thực
tế được áp dụng chung và riêng phụ thuộc vào đặc thù của từng đối tượng Cụ thê như sau:
Tuân thủ theo các chính sách đã được ban hành vê khoáng sản: Nguyên tắc này dam bảo hoạt động KTKS phải được thực hiện dựa trên định hướng của các văn bản pháp luật
hiện hành được nhà nước, các cơ quan quản ly nhà nước và các tô chức xác nhận Dé tuânthủ nguyên tắc này nhà nước cần phải củng cô và xây dựng các văn bản pháp lý quy định
về KTKS; tô chức các buôi tập huấn cho cán bộ trong ngành, tuyên truyền và phô biến pháp
luật tai địa bàn cho nhân dân, đặc biệt là các doanh nghiệp KTKS; xử lý nghiêm mọi hành
vi trái với quy định về KTKS
Đảm bảo khai thác bền vững: Day là cơ sở dé các doạnh nghiệp cải tiến công nghệ,chuyền sang sử dụng các công nghệ hiện đại phù hợp với quy mô vfa đặc điểm của từng loạikhoáng khác nhau sản hướng tới khai thác và thu hồi được tối đa, tránh lãng phí tài nguyên.Bên cạnh đó, KTKS bên vững chỉ cấp phép hoạt động cho các nhà dau tư có tiềm năng, lợithế về công nghệ và loại trừ những doanh nghiệp không đủ năng lực tài chính hoặc công nghệkhai thác còn lạc hậu, khai thác không hợp lý gây thất thoát tài nguyên, ô nhiễm mà khôngđem lại hiệu quả kinh tế - xã hội
Công khai và minh bạch: Đây là nguyên tắc then chốt, tao niềm tin cho các chủ thể cóliên quan trong hoạt động khai khoáng Nguyên tắc này đảm bảo tính khách quan trong việcxác định khoản thu và thu, nộp hay phân bồ tiền cấp quyền Các cơ quan nhà nước cần phảikịp thời điều chỉnh, hoàn thiện và bổ sung các quy định phù hợp với thực tiễn giúp chochính quyền áp dụng và quản ý hiệu quả Có thé nói, nguyên tắc công khai, minh bạch tao
ra sân chơi bình đăng, có thé thu hút những nhà đầu tư tiềm năng, tạo điều kiện thuận lợi
cho chính quyền khi quản lý và đảm bảo lợi ích của cộng đồng
Bình đẳng công bằng: Hiện nay cấp phép KTKS vẫn có những kẽ hở, cấp phép khaithác dé dàng dẫn đến việc nhiều nhà đầu tư không có tiềm lực tài chính vẫn được cấp phépkhai thác, sân chơi không bình đăng sẽ không thu hút được các nhà đầu tư tiềm năng hoặccác nhà đâu tư nước ngoài Đảm bảo nguyên tắc công băng, bình đăng tạo ra môi trường
Trang 16cạnh tranh bình đăng cho các doanh nghiệp, lựa chọn được các tổ chức, các cá nhân thực
sự có tiềm lực về vốn, kỹ thuật và công nghệ tiên tiễn đảm bảo hiệu quả tối đa trong hoạtđộng KTKS.
Đảm bảo hài hòa lợi ích: KTKS liên quan đến trách nhiệm và lợi ích của nhiều chủ
thé như cơ quan nhà nước (trung ương và chính quyền địa phương), doanh nghiệp đầu tư
khai khoáng ,cộng đồng KTKS đem lại nguồn lợi lớn nên phải đảm bảo nguyên tắc cân
bang lợi ích giữa các chủ thé dé đảm bảo được trách nhiệm, quyền lợi va tạo điều kiện thuậnlợi cho hoạt động khoáng sản đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội
1.2.5 Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về cấp quyền KTKS ; ;
Ban hành hệ thong chính sách quy định vê hoạt động khai khoáng va cap quyênKTKS là việc cấp giấy phép cho các tổ chức cá nhân triển khai hoạt động thăm dò hoặckhai thác khoáng sản Các giấy phép cần phải đảm bảo được các điều kiện, quy định về khuvực được cấp phép: “chỉ được cấp ở các khu vực chưa có tổ chức, cá nhân đang hoạt độngkhai khoáng; không thuộc khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản hoặc cấm hoàn toànhoạt động khai khoáng: các khu vực nằm trong quy hoạch dự trữ khoáng sản của quốc gia”.Ngoài ra, quản lý trữ lượng KTKS chính là mắt xích quan trọng trong quản lý tài nguyên,
đảm bảo trữ lượng đã được khai thác và thu vào ngân sách nhà nước phải tương xứng.Công
tác thăm dò và phê duyệt xác định trữ lượng, chất luognjw tài nguyên khoáng sản đượcthực hiện bới co quan nhà nước có thẩm quyền, ví dụ ở Việt Nam công tác thăm dò đánhgiá trữ lượng khoáng sản thuộc thâm quyền của Tổng cục địa chất và khoáng sản Việt Nam.Các tô chức, cá nhân có hoạt động khai thác phải có trách nhiệm và nghĩa vụ nộp tiền cấpquyền KTKS, thuế, phí đúng hạn, theo đúng quy định của các văn bản pháp luật Nhànước cần hướng dẫn phương pháp tính, quy định mức thu, chế độ thu và quản lý sử dụngtiền cấp quyền KTKS và trích nộp vào ngân sách cũng cần được quy định rõ ràng, minh
bạch đề làm căn cứ thu và quản lý nguồn thu.
Công tác tính, thu tiền cấp quyền KTKS cần được thực hiện bởi bộ máy quản lý chuyên
môn cao Các đơn vị kiểm tra có nhiệm vụ tiếp nhận và thâm định hồ sơ đảm bao đúng đủtheo quy định; ngoài ra, có nhiệm vụ tính và trình co quan có thầm quyền thâm định và phêduyệt số tiền cấp quyền KTKS Các cơ quan có thâm quyền phê duyệt tiền cấp quyền cónhiệm vụ gửi quyết định về mức thu cho cơ quan có nhiệm vụ thu tiền cấp quyền KTKS,đồng thời gửi văn bản thống báo đến các doanh nghiệp dé yêu cầu nộp tiền Khi nhận được
quyết định thu tiền cấp quyền KTKS, cơ quan có thâm quyền thu tiền sẽ ra thông báo thu tiền
cấp quyền KTKS tới các doanh nghiệp xin phép khai khoáng
Trang 17Công tác giám sát cũng như đôn đốc thu tiền cap quyền và xử lý các vi phạm pháp luật
về khoáng sản phải đảm bảo các tổ chức, các cá nhân đã được cấp phép hoặc đã trúng dau
giá phải nộp ngân sách đúng và đủ theo các văn bản quy định trước đó Ngoài ra, các văn
bản hướng dẫn cần nêu rõ “sau bao nhiêu ngày tính từ ngày nhận được thông báo bằng văn bản phải nộp tiền” và quy định một cách cụ thể thời gian nộp tiền cấp quyền làm căn cứ
cho các tô chức, các cá nhân biết thực hiện Nhà đầu tư sau khi hoàn thành nghĩa vụ và cóchứng nhận đã nộp tiền cấp quyền hoặc tiền trúng đấu giá cần chuyền tiếp chứng nhận đócho chính quyền địa phương theo dõi quá trình
Công tác thông tin, tuyên truyền đóng hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức củacộng đồng và các doanh nghiệp trong ngành khai khoáng về việc tuân thủ các quy định củapháp luật về KTKS, thông tin, tuyên truyền giúp cho cộng đồng và các tổ chức, cá nhânhoạt động trong ngành KTKS năm rõ trách nhiệm va quyền lợi của mình, hạn chế mâuthuẫn giữa các chủ thể, nhăm đảm bảo hài hòa lợi ích
1.2.6 Công cụ trong quản lý nhà nước về cấp quyên KTKS
Công cụ pháp lý: Bao gồm những văn bản pháp luật điều chỉnh, hướng dẫn Ví dụ,
ở Việt Nam có “Luật Khoáng sản, Luật Thuế, Luật Bảo vệ Môi trường, các ND, Thông tưhướng dẫn thi hành Luật” Để phát huy vai trò của các văn bản pháp lý, các điều luật cầnphải cụ thé, rõ ràng, nêu bật được những định hướng của nhà nước, giữa các văn bản cầnphải có sự thống nhất và đồng bộ, phù hợp với thực tế ngành KTKS Quá trình khai khoángcần có sự giám sát và đưa ra quyết định kip thời dé hoạt động khai khoáng được thực hiệnđúng với mục tiêu ban đầu."
Công cụ quy hoạch: Kế hoạch, quy hoạch thăm dò, KTKS chính là kim chỉ namtrong việc phát triển ngành KTKS trong từng thời kỳ và ở từng khu vực Quy hoạch là công
cụ xác định mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trong ngành khai khoáng về các vẫn đề như:bảo vệ trữ lượng tài nguyên môi trường khoanh định khu vực đưa vào thăm dò hoặc khaithác ở từng địa phương trong từng thời kỳ nhất định Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cầnphải phù hợp với thực tiễn, tránh chồng chéo quy hoạch hoạc những quy hoạch, kế hoạchkhông có khả năng thực hiện Thực tế cho thấy các quy hoạch giữa các ngành hiện nay chưa
có sự thống nhất, ví dụ nhiều quy hoạch về quản lý tài nguyên môi trường chồng lấn vớiquy hoạch phát triển kinh tế xã hội hoặc tình trạng mục tiêu của quy hoạch đặt ra quá cao,không khả thi trong thực tế
Công cụ kinh tế: Bao gồm các khoản thu thuế, phí, tiền cấp quyền Áp dụng kinh tế
trong quản trị tài nguyên là hướng đi đúng đắn, phù hợp với thực tế, nguyên nhân là dotrong quá trình hoạt động khoáng sản, các doanh nghiệp đã sử dụng thành phần môi trường
Trang 18không thể tái tạo và khai thác thành phần đó gây ra tác động xấu tới các thành phần môi trường
khác, chính vì vậy các tổ chức cá nhân có hoạt động KTKS có nghĩa vụ nộp các khoản thuế,
phí, tiền cấp quyền
1.3 Quản lý nhà nước về KTKS ở Việt Nam
1.3.1 Một số chính sách về cấp quyên KTKS hiện hành
Vệ phân cap khoáng sản, Thông tư 60/2017/TT-BTNMT “quy định vê phan cap trữ
lượng và tài nguyên khoáng sản rắn” quy định phân cấp khoáng sản theo 3 tiêu chí: “Mức
độ hiệu quả kinh tế, mức độ đánh giá khả thi về kỹ thuật công nghệ, mức độ tin cậy địachất.” Theo đó,
“a Mức độ hiệu quả kinh tế được phân làm 3 mức: có hiệu quả kinh tế (ký hiệu làchữ số 1), có tiềm năng hiệu quả kinh tế (ký hiệu là chữ số 2) và chưa rõ hiệu quả kinh tế(ký hiệu là chữ số 3)
b Mức độ đánh giá khả thi về kỹ thuật công nghệ được phân làm 3 mức: đánh giákhả thi (ký hiệu là chữ số 1), đánh giá tiền khả thi (ký hiệu là chữ số 2) và đánh giá kháiquát (ký hiệu là chữ số 3)
c Mức độ tin cậy địa chất được phân làm 4 mức: chắc chắn (ký hiệu là chữ số 1),tin cậy (ký hiệu là chữ số 2), dự tính (ký hiệu là chữ số 3) và dự báo (ký hiệu là chữ số 4).Đối với mức dự báo (ký hiệu là chữ số 4) được phân thành 2 phụ mức: suy đoán (ký hiệu
là chữ số 4a) và phỏng đoán (ký hiệu là chữ số 4b)”
Ví dụ, cấp tài nguyên 333 “là phần tài nguyên được đánh giá xác định sơ bộ về hìnhdạng, thế nằm, sự phân bố các thân khoáng Chất lượng khoáng sản xác định theo kết qualây các mẫu ở các vết lộ tự nhiên, công trình địa chất hoặc ngoại suy theo tài liệu của phần
kề cận có mức độ nghiên cứu địa chất chi tiết hơn Mức độ tin cậy dia chất của cấp tàinguyên tối thiêu đạt 20% Cấp tài nguyên 333 là phần tài nguyên được đánh giá ở mức khaithác nên chưa rõ việc khai thác, chế biến khoáng sản từ nguồn tài nguyên này có hiệu quảkinh tế hay có tiềm năng hiệu quả kinh tế.” (60/2017/TT-BTNMT) Việc thu tiền cấp quyền
KTKS dựa trên thông số trữ lượng được quy định tai “QD 06/2006/QD-BTNMT ngày 07
tháng 6 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về phân cấp trữlượng tài nguyên khoáng sản rắn”, cụ thể tại bảng sau:
Trang 19hiệu quả kinh @®
tế Tài nguyên | Tài nguyên
221 222
@ @
; Tài nguyên | Tài nguyên | Tai nguyên Tài Tài
Chưa rõ hiệu
5 kinh tế 331 332 333 nguyên | nguyên
uả kinh tê
1 @® ©) ® |334a | 334b
® - Nghiên cứu kha thi.
(Nguồn: QD 06/2006/QD-BTNMT)
@ - Nghiên cứu tiền khả thi
@ - Nghiên cứu khái quát.
Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 được ban hành, có hiệu lực ké từ ngày 01/7/2011được nhận định đã cụ thể hóa những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối vớiloại tài nguyên hữu hạn này trên tinh thần áp dụng quan điểm “tăng cường quản lý, bảo vệkhoáng sản chưa khai thác và khai thác triệt để, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả đốivới khoáng sản đang khai thác đồng thời đảm bảo an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường,KTKS gắn liền với phát triển bền vững” Luật Khoáng sản 2010 đã có những thay đổi tiễn
bộ đáng ké so với Luật Khoáng san đã được ban hành năm 2005 trong việc chuyên đổi cơchế từ “xin - cho” trong cấp quyền KTKS sang cơ chế DGQKTKS với mục tiêu đảm bảo
Trang 20công bằng cũng như bình dang giữa các doanh nghiệp đầu tư và thuận lợi trong việc thẩm
định hồ sơ dé chọn lựa những chủ đầu tư có năng lực Như vậy cấp quyền KTKS ở Việt
Nam được thực hiện bằng một trong hai hình thức cấp quyền KTKS không thông qua đấu
giá (tiền cấp quyền KTKS) và cấp quyền KTKS thông qua đấu giá Theo đó, khu vực không dau giá quyền KTKS là những khu vực được nhà nước chỉ định cho phép tổ chức, cá nhân
nhất định thực hiện thăm dò, khai thác; những khu vực còn lại được phép thực hiện dau giá
Hai hình thức cấp phép quyền KTKS này được quy định cụ thể tại Mục Tài chính về khoángsản tại Luật Khoáng sản 2010 như sau: “Tổ chức, cá nhân KTKS phải nộp tiên cấp quyềnKTKS Nhà nước thu tiền cấp quyền KTKS qua đấu giá hoặc không thông qua đấu giá.Tiền cấp quyền KTKS được xác định căn cứ vào giá, trữ lượng, chất lượng khoáng sản,loại hoặc nhóm khoáng sản, điều kiện KTKS” (Điều 77, Luật Khoáng sản 2010) “Đấu giáquyền KTKS thực hiện ở các khu vực hoạt động khoáng sản, trừ khu vực được cơ quan nhànước có thâm quyền khoanh định là khu vực không đấu giá quyền KTKS, CP quy định tiêuchí khoanh định khu vực không thông qua đấu giá quyền KTKS” (Điều 78, Luật Khoángsản 2010).
Về dau giá quyền KTKS
Từ Luật khoáng sản năm 2010 có thê thấy, chính sách quản lý tài nguyên đối vớikhoáng sản của Nhà nước đã có bước chuyển đổi mạnh mẽ Nhà nước đã năm vai trò địnhhướng, dẫn dat dé đảm bảo khai thác, sử dung hợp lý, đạt hiệu quả cao nhưng vẫn tiết kiệmtài nguyên bằng việc ban hành Chiến lược, Quy hoạch khoáng sản Quy hoạch khoáng sản
đã được chỉ đạo thực hiện thống nhất, đồng bộ từ Trung ương đến các địa phương Trongcác văn bản, hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường luôn được đặt lên hàng đầu,đây là tiêu chuân để quyết định có hoặc không đầu tư vào một hoạt động khoáng sản nào
đó, yêu tố thứ 2 dé đưa ra quyết định là quyền lợi hợp pháp của các chủ thể (Nhà nước, tổchức cá nhân hoạt động khoáng sản và cộng đồng vùng có khoáng sản) phải được đáp ứng
và tất cả các yếu tô này phải công khai, minh bạch Đấu giá quyền khai thác nhằm mục tiêu
xóa bỏ cơ chế xin — cho trong việc cấp phép hoạt động khoáng sản Chính sách đấu giá quyền KTKS lần đầu tiên được quy định trong Luật khoáng sản năm 2010 Nhằm đảm bảo
sân chơi bình đăng cho các nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi dé lựa chọn nhà đầu tư có
năng lực và hạn chế khai thác quy mô nhỏ lẻ, CP đã ban hành ND số 22/2012/NĐ-CP (ND 22) “Quy định về đấu giá quyền KTKS”, bao gồm các quy định về các nguyên tắc, điều
kiện, thủ tục đấu giá quyền KTKS Theo đó, “các dự án đầu tư đề khai thác buộc phải thựchiện đấu giá quyền KTKS trừ những khu vực không thông qua đấu giá được quy định tạikhoản 2 Điều 78 Luật khoáng sản và quy định chỉ tiết tại Điều 12 ND 15/2012/NĐ-CP và
Trang 21chỉ tiến hành dau giá quyền KTKS tại các khu vực đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt kế hoạch đấu giá.”
Nhằm hướng dẫn chỉ tiết thực thi công tác đấu giá quyền KTKS, Bộ TNMT banhành Thông tư số 16/2014/TT-BTNMT ngày 14/4/2014 về “Quy chế hoạt động của Hội
đồng đấu giá quyền KTKS.” Tuy nhiên các quy định của văn bản chưa phù hợp với pháp
luật về dau giá, tạo ra những kẻ hở cho hoạt động quan lý Cụ thé như sau:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 46 Luật số 01/2016/QH12: “kết quả dau giá tài sản
là căn cứ dé các bên ký kết hợp đồng mua bán tài sản dau giá hoặc cơ sở dé cơ quan cóthầm quyền phê duyệt” Và theo quy định tại khoản 3 Điều 22 ND số 22/2012/NĐ-CP ngày26/3/2012 của CP “quy định về đấu giá quyền KTKS”: “văn bản phê duyệt kết quả trúngdau giá quyền KTKS chi là căn cứ pháp lý dé cơ quan có thâm quyền cấp phép xem xét,cấp phép hoạt động khoáng san cho tổ chức, cá nhân trúng đấu giá theo quy định của phápluật về khoáng sản” Như vậy, theo quy định nê trên thì doanh nghiệp trúng dau giá quyềnkhai thác theo quy định (tức là được quyền mua quyền KTKS theo quy định) chưa chắc đã
được cấp phép KTKS.
Quyền khai thác khoáng sản là đối tượng dé dau giá, là loại tài sản có tính xác suấtcao nên độ rủi ro rất lớn Do đó, dé bảo đảm hạn chế rủi ro không chỉ doanh nghiệp thamgia dau giá mà cho cả chủ tài sản là nhà nước thì co quan quan lý tài sản — khoáng sản cầnchuẩn bị hồ sơ đầy đủ trước khi đấu giá Tức là phải chuẩn bị một bộ tài liệu chuẩn về nộidung của đối tượng đấu giá quyền khai thác
Một vấn đề quan trọng khác là giá khởi điểm theo quy định tại Luật 01/2016/QH14được xác định trước khi tô chức đấu giá bởi chủ sở hữu tài sản Việc xác định mức giá khởiđiểm trong phiên đấu giá KTKS được nhận xét là hết sức phức tạp, khó khăn không nhưnhững tài sản đấu giá khác
Việc cấp quyền KTKS thông qua DGQKTKS được thực hiện theo việc áp dụng kếtquả dau giá đảm bảo phiên dau giá diễn ra công khai, minh bạch, nhằm tăng thu vào ngân
sách nhà nước Đề cụ thé hóa những quan điểm trên, các văn bản hướng dẫn dưới luật liên quan đến những van dé trọng tâm được ban hành như quy định về DGQKTKS hay tính tiền
cấp quyền KTKS, tạo cơ sở cho các cơ quan quản lý và đơn vị thăm dò, khai thác thực hiện
các hoạt động này đúng quy định pháp luật.
Ngày 26/3/2012 CP đã ban hành ND 22/2012/NĐ-CP (ND 22) “Quy định về đấu
giá quyền KTKS” nhằm hướng dẫn chỉ tiết khoản 2, Điều 79 Luật Khoáng sản về “nguyên
tắc, điều kiện, thủ tục DGQKTKS.” Đến năm 2015, Bộ TN&MT đã phê duyệt DGQKTKS
đối với 5 khu vực mỏ tuy nhiên do chưa đủ số lượng tô chức tham gia đấu giá và các doanh
Trang 22nghiệp đăng ký chủ yếu có quy mô khai thác vừa và nhỏ nên chưa đáp ứng quy định về vốn
chủ sở hữu tại điểm c khoản 2 điều 53 Luật Khoáng sản “quy định đối với dự án đầu tư
KTKS”: “Có vốn chủ sở hữu ít nhất bằng 30% tổng số vốn đầu tư của dự án đầu tư KTKS”
nên các phiên đấu giá chưa thể thực hiện được Ngay sau đó, dé khắc phục những bat cap trên ND 158/2016/NĐ-CP được ban hành thay thé cho ND 15/2012/NĐ-CP trước đó “Quy
định chi tiết một số điều của Luật khoáng sản”, ND nay đã điều chỉnh số lượng tổ chức
tham gia phiên DGQKTKS từ tối thiêu từ 3 tổ chức xuống còn 2 tổ chức và quy định “vốn
chủ sở hữu băng 30% tổng vốn đầu tư của dự án khai thác mỏ” nhằm tạo điều kiện cho cácnhà đầu tư có cơ hội tham gia dau giá và ghi nhận trường hợp đầu tiên đấu giá thành côngquyền KTKS ngày 28/9/2018 tại mỏ quặng sắt khu vực Nam Phia Dam, xã Bang Thanh và
xã Bộc Bó, huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn Tính đến năm 2019 đã có 582 khu vực trên cảnước được thâm định và phê duyệt đấu giá bởi Bộ TNMT và các địa phương, trong đó304/582 khu vực đã được đấu giá thành công với tông giá trị thông qua đấu giá ước đạt 858
tỷ đồng
Ngay sau khi ND 203/2013/NĐ-CP “quy định về phương pháp tính, mức thu tiềncấp quyền KTKS” được ban hành và có hiệu lực, Bộ TNMT đã chỉ đạo các cơ quan tô chứcthực hiện công tác tính tiền cấp quyền đối với những dự án về khoáng sản khác mới đượccấp phép và tiễn hành hồi tố với các dự án được cấp phép thời điểm trước khi Luật Khoángsản và ND 203/2013/NĐ-CP được áp dụng Tính đến hết tháng 5/2019 tong số tiền từ cấpquyền KTKS ở các mỏ đã được phê duyệt là 49.558 tỷ đồng, trong đó số tiền đã nộp vàongân sách nhà nước tính từ năm 2014 đến hết tháng 5/2019 là 22.831 tỷ đồng (theo báo cáocủa Tổng cục thuế), tính trung bình mỗi năm thu vào ngân sách từ tiền cấp quyền KTKSđạt từ 4000 — 4500 tỷ đồng Ngày 31/7/2019 CP đã ban hành NÐ số 67/2019/NĐ-CP “Quyđịnh về phương pháp tinh, mức thu tiền cấp quyền KTKS” thay thế cho ND 203 trước đó
ND 67 được nhận định là một chính sách mới bên cạnh đây mạnh tăng thêm nguồn thungân sách cho nhà nước đồng thời tháo gỡ những nút thắt cho các doanh nghiệp và là tiền
đề quan trọng đề cải tạo môi trường và những hệ lụy do KTKS gây ra.
Tuy nhiên, theo báo cáo và thống kê, qua 9 năm thực thi Luật khoáng sản 2010 tổng
số tiền thu được từ việc thực hiện mới chỉ đạt khoảng hơn 800 tỷ đồng (tính đến năm 2019),
con số này thấp hơn rất nhiều so với số tiền cấp quyền KTKS thu về hàng năm (4000 —
4500 tỷ đồng) (Liên Minh khoáng sản), điều này cho thấy thu ngân sách thông qua đấu giáthực tế chiếm tỉ lệ rất nhỏ so với việc thu ngân sách không thông qua đấu giá Có thể thấy,
ND 22/2012/NĐ-CP qua quá trình áp dụng thực tế đã xuất hiện những điểm bắt cập so với
Luật đấu giá tài sản 2016, Luật Dat dai 2013 do đó Dự thao ND thay thế ND 22 đã được
Trang 23quyền KTKS, Nhà nước thu tiền cấp quyền KTKS thông qua đấu giá hoặc không đấu giá.”
Đề hướng dan chỉ tiết hơn về công thức tinh và mức thu tiền hợp lý, Chính phủ có nhiệm
vụ đưa ra văn ban hướng dẫn Mức thu tiền và phương pháp tinh được hướng dan trong ND
203 cũng như NÐ 67 như sau: “Tiền cấp quyền KTKS được tính trên các căn cứ theo côngthức sau:
T=QxGxKlxK2xR Trong đó:
T - Tiền cấp quyền KTKS; đơn vi tính đồng Việt Nam;
Q - Trữ lượng tính tiền cấp quyền khai thác khoảng sản được quy định cụ thé tạiĐiều 6 ND nay; don vi tinh là m3; tan; kg và các don vi khác theo QD của co quan có thamquyên phê duyệt trữ lượng khoáng san;
G - Giá tính tiền cấp quyền KTKS là trị giá đơn vị khoáng sản nguyên khai, sau khaithác, được xác định trên cơ sở giá tính thuế tài nguyên theo quy định của pháp luật về thuếtài nguyên tại thời điểm tính tiền cap quyền KTKS và được quy định cụ thé tại Điều 7 ND
này; đơn vị tính là đồng/đơn vị trữ lượng;
KI - Hệ số thu hồi khoáng sản liên quan đến phương pháp khai thác được quy định:Khai thác lộ thiên K1= 0,9; khai thác ham lò K1= 0,6; khai thác nước khoáng, nước nóngthiên nhiên và các trường hợp còn lại K1= 1,0;
K2 - Hệ số liên quan đến điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn
áp dụng theo Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư do CP quy định về pháp luật đầu tư: Khu vựcKTKS thuộc vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, K2= 0,9; khu vực KTKS thuộc vùngkinh tế - xã hội khó khăn, K2= 0,95; các khu vực KTKS thuộc vùng còn lại, K2= 1,0;
R - Mức thu tiền cấp quyền KTKS; đơn vị tính là phần trăm (%).”
Trong đó, mức tiền thu cho việc cấp quyền KTKS được quy định tại “ND
203/2013/ND- CP ngày 28 tháng 11 năm 2013 quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền KTKS” như sau:
hóm khoáng sản VLXD thông thường và than bùn
Trang 24Nn x
LXD thông thường dùng cho san lap (đá, cat, dat)han bùn va các loại VLXD thông thường còn lại hóm khoáng sản VLXD
at trang, sét chịu lửa
ác khoáng sản kim loại còn lại
hóm khoáng sản nguyên liệu
VII |Nhóm khoáng san nước nóng, nước khoáng va khí CO2
(Nguồn: ND 203/2013/ND- CP)Tuy nhiên, sau rat nhiêu nghiên cứu và tô chức các cộc họp chuyên môn, các cuộc
¬ =
hội thảo khoa học về “phương pháp tính, phương thức thu, chế độ quản lý và sử dụng tiềncấp quyền KTKS”, cho thấy đây là vấn đề mới, còn có nhiều ý kiến trái chiều, do đó đếnnăm 2013 ND 203/2013/NĐ-CP (ND 203) “Quy định về phương pháp tính, mức thu tiềncấp quyền KTKS” mới chính thức được ban hành
Nội dung của ND 203 cũng còn có nhiều vấn đề chưa phù hợp với đặc điểm riêngcủa từng loại tài nguyên khoáng sản, chưa hợp lý so với cơ chế của thị trường nên khi triểnkhai vào thực tiễn đã có nhiều ý kiến trái chiều từ nhiều đối tượng khác nhau, cụ thể như
sau:
Thứ nhất là theo công thức trên, các tham số trong tiền cap quyền chưa đáp ứng đượcquy định của Luật khoáng sản 2010 “Tiền cấp quyền KTKS được xác định căn cứ vào giá,
trữ lượng, chất lượng khoáng sản, loại hoặc nhóm khoáng sản, điều kiện KTKS” Theo đó
yếu tô về chất lượng không được đề cập đến trong công thức Điều kiện KTKS cũng khôngđược dé cập đến một cách day đủ Hệ số Ki không thé phản ánh được điều kiện khai thác.Theo quy định tại ND 203/2013/NĐ-CP thì hệ số Ki chỉ phản ánh được sự khác nhau vềcách thức khai thác (khai thác hầm lò hay lộ thiên) Các điều kiện khai thác khác hết sứcquan trọng lại không được đề cập đến như điều kiện về địa chất thủy văn, công trình, hệ 86
Trang 25bốc đất lớn hay bé, thân khoáng sản lớn hay bé, độ ôn định của các thân khoáng tốt hayxấu
Thứ hai, tiền cấp quyền được xác định theo công thức quy định tại Điều 5 ND203
sẽ không khuyến khích các doanh nghiệp tận thu tối đa (đồng nghĩa với việc tổn thất) cáckhoáng sản nằm trong diện tích khu vực được cấp phép KTKS Hơn nữa, các thông tin vềtrữ lượng đề tính mức thu tạo điều kiện cho nhà đầu tư thăm dò khoáng sản sẽ cố tinh khôngxác định hết các khoáng sản có thể khai thác được (gây nên tôn thất khoáng sản), hoặcdoanh nghiệp sẽ chuyền từ khoáng sản có giá trị tiền cấp quyền cao hơn sang khoáng sản
có giá trị tiền cấp quyền thấp hơn Ví dụ với trường hợp doanh nghiệp khai thác đá, trongquá trình tính toán trữ lượng theo kết quả thăm dò của doanh nghiệp cho thấy hệ số thu hồi
đã ốp lát rất thấp dé giảm tiền cấp quyền phải nộp vì theo quy định hiện hành thì đã ốp lát
có giá trị tiền cấp quyền cao nhất trên một đơn vị tính trữ lượng
ND số 67/2019/NĐ-CP quy định về phương pháp tinh, mức thu thu tiền cấp quyềnKTKS thay thé cho ND 203, đã chỉnh sửa, bé sung chi tiết hơn về việc xác định trữ lượng
và giá, thê hiện ở bảng sau:
Bảng 1.3 Mức thu tiền cấp quyên KTKS chỉnh sửa bồ sung
R
TT |Nhóm, loại khoáng sản
(%)
L1 Ri Ring sn VERD ing ning oman
| 1 |Cát sỏi, san lòng sông, suối, bãi bồi; sét gạch ngói 5 |
|2 |Các loại VLXD thông thường còn lại (trừ nguyên liệu sản xuất cát nghiên)
LT MenHoasnminha Sd
— [mmwebuutbmbm i
LH RhónKhoinsdnVLXDvàloinghiebgngup | + bitliinipusehg TT T-
| 3 Đá hoa a trang, da silic san xuất bột siêu min mw
Trang 261.3.2 Thẩm quyên cấp pháp KTKS ở Việt Nam ;
Theo quy định Luật Khoáng sản 2010, Bộ Tài nguyên va Môi trường va UBND captinh là co quan nhà nước có thâm quyền cấp phép hoạt động khoáng sản (giấy phép thăm
dò, KTKS) là Cụ thể:
“1 Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phépKTKS không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này
2 UBND cấp tinh cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép KTKS làm VLXD
thông thường, than bùn, khoáng sản tại các khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ đã được
Bộ Tài nguyên và Môi trường khoanh định và công bố; Giấy phép khai thác tận thu khoángsản”.
Trong khi đó, ND15/2012/ND-CP hướng dan thi hành một số điều của Luật Khoáng
sản quy định như sau:
“1 Tổng cục Địa chất và Khoáng sản là cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng
sản; hồ sơ đóng cửa mỏ khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môitrường.
Trang 272 Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia là cơ quan tiếp nhận hồ
sơphê duyệt trữ lượng khoáng sản trong báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản theo Giấy
phép thăm dò khoáng sản thuộc thâm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường
3 Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sảnhồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong báo cáo kết quả thăm đò khoáng sản; hồ sơ
đóng cửa mỏ khoáng sản thuộc thâm quyền cấp phép của UBND cấp tỉnh”
Như vậy, ở Việt Nam giấy phép hoạt động khoáng sản thuộc thâm quyền cấp phépcủa UBND cấp tỉnh được đăng ký nhà nước tại Sở TN&MT; Giấy phép để hoạt độngkhoáng sản thuộc thâm quyền cấp phép của Bộ TN&MT được đăng ký nhà nước tại Tongcục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
1.4 Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam về cấp quyền KTKS
1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế về cấp quyền KTKS
Tài nguyên khoáng sản là một trong những nguôn lực chủ chôt đê phát triên kinh
tế xã hội các quốc gia trên thế giới Nguồn thu ngân sách từ KTKS thường được phân bổ
dé tiếp tục đầu tư cho việc phát triển cơ sở hạ tầng hoặc chuyên sang phát triển những ngànhkinh tế khác và đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao đáp ứng mục tiêu phát triển bềnvững của quốc gia Quản lý và sử dụng nguồn thu từ khoáng sản là một trong những nộidung quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý nhà nước về khai khoáng Từ những lý
do này, việc quản lý nguồn thu từ cấp phép KTKS cần đảm bảo được các yêu cầu cụ thểnhư sau: “thu đúng và đủ các khoản đóng góp từ hoạt động khai khoáng: quản lý tốt nguồnthu dé có thé tái đầu tư hợp lý và hạn chế các rủi ro có thé xảy ra trong tương lai cho ngânsách nhà nước.” Chính vì mức độ quan trọng này, phần lớn chính phủ các nước đều quantâm tới việc phát triển năng lực quản trị tài nguyên khoáng sản
Công tác thu tiền cấp quyền được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới, một sốnước có các đặc điểm tương đồng với Việt Nam có thé ké đến như Chi Lê, Trung Quốc,Columbia
Bang 1.4 Mức thu tién cap quyên KTKS tại một vài quốc gia khácTên nước Loại hình khoáng sản Mức thuArgentina Tất cả các loại khoáng sản 1% - 3%
Trang 28Ecuador Tất cả các loại khoáng sản 5%
Peru Tất cả các loại khoáng sản 1% - 3%
(Nguồn: Báo cáo hội thảo “Thu ngân sách nhà nước về thuế tài nguyên trong KTKS:
Theo Luật Khoáng sản của Chi Lê, việc cấp phép KTKS được đề cập đến như là phương thức hiệu quả dé phân bé nguồn tài nguyên không tái tạo, tạo ra sự cân bằng giữa
lợi ích của các chủ thé: Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng cũng như khang định lợi ích
của quốc gia trong việc khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản của đất nước Theo luật
pháp Chi Lê, “dat đai thuộc sở hữu tư nhân nên chủ sở hữu đất ở đây chính là các tổ chức, cánhân có quyền sở hữu đất, do đó khi đầu tư cho hoạt động khoáng sản, nhà đầu tư phải xinphép chủ sở hữu đất trước khi tiến hành các hoạt động khai khoáng.” Chính vì vậy, dé đượccấp phép KTKS tại quốc gia này, nhà đầu tư cần có sự cho phép bằng văn bản của người chủ
sở hữu đất, nêu khai khoáng trên đất công thì cần có giấy phép do Thống đốc (Thị trưởng)cấp phép thăm đò và khai thác
Thời hạn dé được cấp giấy phép ở Chi Lê kéo dài từ 4-5 tháng, trong thời gian nàybên đầu tư phải trả phí thăm dò địa chất cho nhà nước, với giấy phép thăm đò nhà đầu tưchỉ có thé thăm do, nghiên cứu về giá trị của các mỏ khoáng sản và khu vực đó Thời hạncủa giấy phép không bị hạn chế miễn là nộp đủ phí và thực hiện các loại thuế hàng năm với
CP Một khi giấy phép được cấp, chủ đầu tư được phép tự do chuyển nhượng giấy phép
Trang 29trong trường hợp không đủ năng lực để tiếp tục thực hiện khai khoáng hoặc có thê ký hợp
đồng KTKS với một đơn vị khác có đầy đủ khả năng hơn dé thực hiện.
Tuy nhiên, hợp đồng KTKS vẫn thuộc quyền quản lý của nhà nước và có thể bị hủy
bỏ trong trường hợp các bên liên quan trong hợp đồng đầu tư KTKS: “bị giải thể; không đủ năng lực tài chính, cản trở tới việc thực hiện các thỏa thuận trong trường hợp chủ hợp đồng
đang tiến hành thủ tục thanh lý (phá sản) ; không thực hiện thanh toán đúng thời hạn các
nghĩa vụ tài chính trong việc KTKS và các quyền kinh tế được cam kết trong hợp đồng;
không được cấp phép trước khi được chỉ định các quyền theo hợp đồng; không thanh toánkịp thời các khoản phạt; có ý hoặc nhiều lần vi phạm quy chuẩn kỹ thuật về thăm đò, khaithác, vệ sinh, an toàn; hoặc bị thu hồi giấy phép môi trường; vi phạm quy chế về khai tháctại các khu vực cấm hoặc hạn chế KTKS; tuyên bố về nguồn gốc của khoáng sản khôngđúng với thực tế; thuê nhân công dưới 18 tuổi để lao động khai thác mỏ” Trường hợp nhàđầu tư không chấp thuận với các QD của nhà nước thì họ có thé đưa ra Tòa án dé được giảiquyết và QD của Toà án sẽ là QD cuối cùng
Trung Quốc là một trong số những quốc gia có hoạt động khai khoáng lớn nhất thégiới, đến nay “Ngành khai khoáng Trung Quốc đã đáp ứng được khoảng 92% về khoángsản năng lượng, 80% về khoáng sản công nghiệp và khoảng 70% khoáng sản cho sản xuấtvật tư nông nghiệp Tuy nhiên, để đảm bảo cho các mục tiêu phát triển trong tương lai,Trung Quốc đã có chiến lược nhập khẩu không hạn chế các loại tài nguyên khoáng sảnchiến lược; mở rộng đầu tư ra nước ngoài về khai khoáng; thành lập trung tâm dự trữ cácloại tài nguyên khoáng sản chiến lược; đưa ra các mô hình khai thác, chế biến khoáng sảntrong nước theo hướng bền vững” (Pham Chung Thủy — 2012) Trung Quốc đã đưa ranhững chính sách cụ thể đối với các nước đối tác của mình, là quốc gia láng giềng với ViệtNam, pháp luật về khoáng sản của Trung Quốc có nhiều van đề tương đồng với Việt Nam
Về đặc điểm trong hoạt động khai khoáng ở Trung Quốc, những quy định trong luậtpháp nước này về cấp quyền KTKS cho thấp sự can thiệp khá lớn của nhà nước trong hoạt
động của các doanh nghiệp.
“Điều 3: Luật Khoáng sản của Trung Quốc quy định tài nguyên khoáng sản thuộc
sở hữu Nhà nước Quyên sở hữu của Nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản do Quốc vụviện thi hành Quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản, dù ở gần bề mặt
đất không thay đổi theo sự thay đổi quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đất có tài nguyên
khoáng sản đi kèm.
Điều 4: Nhà nước bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các doanh nghiệp khai khoángđược thành lập đúng pháp luật dé khai thác tài nguyên khoáng sản Các doanh nghiệp khai
Trang 30khoáng quốc doanh là lực lượng nòng cốt trong khai thác tài nguyên khoáng sản, Nhà nước
bảo đảm củng có và phát triển tiềm lực kinh tế quốc doanh về khoáng sản này.
Điều 5: Nhà nước thực hành chế độ cấp giấy phép thăm dò và KTKS có thu tiền bồithường Bắt cứ ai khai thác tài nguyên khoáng sản đều phải nộp thuế tài nguyên (trong đómức thu tiền cấp quyền KTKS tính trên diện tích khai thác hang năm) va tiền bồi thường
tài nguyên theo quy định liên quan của Nhà nước” (Báo Tài nguyên môi trường)
Ở khu vực Châu Mĩ — La Tinh, Colombia là nước một trong những nước giàu tài
nguyên khoáng sản và năng lượng, đứng đầu khu vực về trữ lượng than (chiếm 40% tổngtrữ lượng của Mĩ La Tinh), đứng thứ hai khu vực Châu Mỹ - La Tinh về tiềm năng thủyđiện, ngoài ra còn có vàng, bac, pla-tin
Ngành công nghiệp KTKS đã khăng định vai trò quan trọng của nó trong nền kinh
tế Colombia Điều này một phần do các chính sách của nhà nước Colombia trong việc ủng
hộ đầu tư nước ngoài vào việc các hoạt động khai khoáng, chế biến khoáng sản trong nước
CP Colombia đã đưa ra Những quy định chung trong hoạt động khai khoáng như: cấp quyềnkhai thác, nhượng quyền khai thác được Columbia quy định cụ thể trong luật như sau:
Ở Columbia, tất cả các mỏ khoáng sản thuộc sở hữu nhà nước do đó hoạt động khaithác chỉ được thực hiện khi có sự chấp thuận của các cơ quan quản lý của các cơ quan quản
lý nhà nước liên quan Một trong số những cơ quan nhà nước ở Columbia có thẩm quyềncấp phép KTKS là INGEOMINAS COLOMBIA “Viện Địa chất và KTKS Colombia” hoặccác cơ quan khác được quy định trong Luật Theo quy định của Colombia, bất cứ cá nhânhay tổ chức công ty tư nhân có khả năng tài chính đều có thé đăng ký cấp quyền khai thác
mỏ Khoáng sản có liên quan tới sử dụng đất, trong trường hợp hoạt động KTKS thực hiện
ở nơi có quy hoạch xây dựng, sửa chữa, duy trì hoặc cải thiện cơ sở hạ tầng, dự án pháttriển kinh tế xã hội quan trọng mang lại lợi ích cho đất nước thì hoạt động khai khoáng sẽđược cấp giấy phép tạm thời thực hiện ở khu đất nông nghiệp cạnh công trường
Luật 1382 được Quốc hội Colombia ban hành ngày 9 tháng 2 năm 2010, sửa đổi cácđiều khoản của “Bộ luật KTKS” quy định: “quyền khai khoáng chỉ được cấp thông qua mộtHợp đồng nhượng quyền duy nhất Hợp đồng nhượng quyền bao gồm việc thăm dò, xâydựng, khai thác và các giai doạn đóng cửa mỏ và được cấp thời hạn lên đến 30 năm Thời
hạn này có thể được gia hạn theo yêu cầu của chủ hợp đồng thêm tối đa 20 năm, nhưng
phải chứng minh được sự gia hạn này đáp ứng được lợi ích quốc gia”
1.4.2 Bài học cho Việt Nam về cấp quyển KTKS ; "¬ Ộ
Qua tìm hiệu một sô nước trên thê giới cho thay quy định thu tiên cap quyên KTKS
là phương pháp khá phổ biến tại các quốc gia có nguồn tài nguyên da dạng Theo đó, dé
Trang 31được cấp quyền KTKS tại một khu mỏ, chủ đầu tư phải trả cho chủ sở hữu khoáng sản mộtkhoản tiền nhất định tùy thuộc vào giá tri kinh tế đã được quy định trong luật đối với cácloại khoáng sản, khoản này có thể coi là khoản lợi nhuận từ hoạt động khai khoáng manglại Ví dụ, ở Trung Quốc quy định khoản thu này là tiền bồi thường tải nguyên; Colombiaquy định là tiền thuê mỏ
Việc tô chức quản lý và ban hành các chính sách pháp luật quy định cho hoạt độngkhai khoáng của các quốc gia như Chi Lê, Trung Quốc, Colombia cho thấy tính nhất quán,chặt chẽ trong quan lý nhà nước về KTKS Cụ thé như sau:
Chi Lê quy định chặt chẽ việc phân cấp, phân quyền trong cap phép khai khoáng căn
cứ theo quy định về sở hữu đất Các cá nhân, doanh nghiệp tư nhân nếu muốn xin giấy phépKTKS phải có sự đồng ý bằng văn bản của chủ sở hữu đất nơi có khoáng sản bên dưới.Quốc gia này chỉ quy định thời gian cấp giấy phép, chỉ áp dụng trong trường hợp tổ chức,
cá nhân đã thực hiện đầy đủ các loại thuế, phí theo quy định
Trung Quốc là nước láng giềng của Việt Nam và có quy định về cấp phép KTKStrong luật có nhiều điểm tương đồng với luật pháp Việt Nam như việc quy định “Tài nguyênkhoáng sản là thuộc quyền sở hữu của nhà nước” và “không thay đổi theo sự thay đổi quyền
sở hữu hoặc quyén sử dụng đất có tài nguyên khoáng sản đi kèm và chi được hoạt độngkhai thác khi được cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền cấp phép” Luật Khoáng sảncủa Trung Quốc cũng quy định rất rõ chức năng, thâm quyên, nghĩa vu của từng tổ chức,
cá nhân, các nhà đầu tư trong hoạt động KTKS đối với việc nộp các khoản thuế tài nguyên
và bôi thường tài nguyên, môi trường theo quy định của Luật
Colombia quy định trong luật pháp tất cả các mỏ khoáng sản thuộc sở hữu của nhànước do đó tô chức, cá nhân chỉ có thé được khai thác khi có sự chấp thuận của cơ quanquản lý nhà nước có liên quan, điều này được thể hiện cụ thé trong luật khoáng sản củaColombia Ngoài ra, CP quốc gia này cũng đưa ra một số điều kiện điều kiện để khuyếnkhích các nhà đầu tư tăng cường hoạt động vì xã hội, ví dụ nhà đầu tư phải thực hiện các
hoạt động tạo ra giá trị, lợi ích cho xã hội, quốc gia nếu muốn được cấp phép khai khoáng.
Từ kinh nghiệm về quản lý KTKS nói chung và cấp quyền KTKS nói riêng, ViệtNam có thé áp dụng những điểm sau dé hoàn thiện quản lý nhà nước về cấp quyền KTKS
Thứ nhất, Nhà nước cần xây dựng hệ thống các văn bản pháp lý quy định về ngành
khai khoáng một cách chặt chẽ, hợp lý Các chính sách khi ban hành cần phải đảm bảo hợp
lý, công bằng và bình dang giữa các bên trong cùng một ngành, một lĩnh vực Đảm bảo cácnhà đầu tư nộp cho ngân sách nhà nước khoản chỉ phí tương xứng với lợi ích mà họ nhậnđược từ hoạt động khai khoáng và phải đồng thời đảm bảo hài hòa lợi ích giữa nhà nước,
Trang 32thức quản lý và phân bồ nguồn thu từ tiền cấp quyền và đấu giá phải được thực hiện bởi bộ
máy chuyên nghiệp và bên cạnh đó các cơ quan quản lý nhà nước về KTKS cần phải ápdụng được quy trình tính, thu, quản lý và sử dụng nguồn thu một cách minh bạch
Thứ ba, cần tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước về câp quyền KTKS bằng cách
nâng cao năng lực thực hiện các công tác kiểm tra, thanh tra giám sát hoạt động tổ chức
dau giá, tinh, thu nộp tiền cấp quyền KTKS và tinh gon các thủ tục hành chính dé đơn giản
hóa quá trình xin phép thăm dò, khai thác.