1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí: Thông tin đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên báo chí địa phương (Khảo sát báo Hải Phòng điện tử và Quảng Ninh điện tử từ 3/2016 đến 3/2017)

150 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN THỊ HUYEN TRANG

LUAN VAN THAC SI

CHUYEN NGANH: BAO CHÍ HOC

Hà Nội - 2017

Trang 2

NGUYEN THỊ HUYEN TRANG

THONG TIN DAU TU TRUC TIEP NUOCNGOAI (FDI) TREN BAO CHi DIA PHUONG

(KHAO SAT BAO HAI PHONG ĐIỆN TỬ VA QUANG NINH ĐIỆN TỬ

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Cac kết quảnghiên cứu, khảo sát, số liệu công bố trong luận văn là chính xác, trung thực vàkhông trùng lặp với bắt kỳ công trình khoa học nào đã được công bố trước đây Nếu

sai phạm, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Hà Nội, tháng 9 năm 2017Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huyền Trang

Trang 4

LOI CAM ON

Thực hiện Luận văn “Thông tin dau tư trực tiếp nước (FDI) ngoài trên báo

chi địa phương (Khảo sát bao Hai Phòng điện tứ và Quảng Ninh điện tử từ 3/2016

đến 3/201 7)” tôi đã nhận được nhiễu sự động viên, quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình.

Trước hết, tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Vũ Văn Hà,

người thày đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn

thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn các thây/ cô đã giảng dạy lớp Cao học Báo chí khóa2015 đã truyền dạy, cập nhật những tri thức quy báu, trở thành nên tảng vững chắc

dé nghiên cứu về chuyên ngành Báo chí học.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các nhà bao, các chuyên gia, nhà quản ly trong

lĩnh vực kinh tế, quản lý FDI, các nhà dau tư trực tiếp nước ngoài, anh chị em dong

nghiệp đã hỗ trợ, tạo diéu kiện giúp tôi có thêm kiến thức, kinh nghiệm và thông tincân thiết đề thực hiện luận văn.

Mac dù đã có gắng hết sức song luận văn không tránh khỏi những thiểu sói,

tác giả kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thây/ cô cùng các bạn đọc

quan tâm.

Xin trân trọng cam on!

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠNMỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHU VIET TATDANH MỤC BIEU DO

ÿ//1007 5 6

B000: 017 62 Lich sử nghiên cứu liên quan đến dé tài -s-s- s ssssssssessessessessesses §

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ Nghién CỨU e- << << s5 < S5 9984 56694959495 104 Đối tượng phạm vi nghiên cứu -e-s-s- se ss©sssses£+ss£ssesserserssessessersersscse 10

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghién CỨU s55 s9 91 5935595584 558959% 10

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn -e 2s s£©s£©ss©ss£s£Ess+ssExserserserssesserserssrssee 11

7 {va vn 11CHUONG |: NHUNG VAN DE CHUNG VE THONG TIN DAU TU TRỰC TIẾPNƯỚC NGOÀI (FDI) TREN BAO CHI DIA PHƯƠNG . -s-«¿ 121.1 Thông tin đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cssssessessessesssesseseesseesseeseeees 12

1.1.1 Thông tin báo CÍ co <5 9 54 99.96 9 9.9.9.9 9.00 0.004 00 00968 12

1.1.2 Thông tin FDI trên báo ChÍ «<< < 5 569% 8994 8999998949 9899495994958945896 16

1.2 Ưu thé của báo chí địa phương và báo mạng điện tử trong thông tin FDI 251.2.1 Ưu thế của báo chí địa phương trong thông tin FDI -°-s° 5s <<¿ 251.2.2 Ưu thé của báo mạng điện tử trong thông tin FDI s-s-scsscssess 261.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nội dung và hình thức thông tin FDI

— Ô 321.3.1 Nội dung và hình thức thông tin FIDÏ << << s5 5 S5 859564 95995 32

1.3.2 Các yêu tố ảnh hưởng đến chất lượng nội dung và hình thức thông tin FDI 38Tiểu kết chương l s s-< << s2 ©s£©s£ s£EsESSESSES£E3 E3 E3EE5EE3EESEESESE3498258525 2422 44

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

(FDI) TREN BAO HAI PHÒNG ĐIỆN TỬ VÀ QUANG NINH ĐIỆN TỬ 45

Trang 6

2.1 Khái lược về các cơ quan báo chí địa phương được khảo sát 45

2.1.1 Báo Hải Phòng điện tử (baohaIphonng) o- so s so s9 9 0090 05 45

2.1.2 Báo Quảng Ninh điện tử (baoquangn1nnl)) o so ss<s << 9s 9159599 5584 958 462.2 Thông tin FDI trên báo mạng điện Ầ: << << 5< S5 S555 5584 s56 46

2.2.1 Nội dung thông tin FDI << «<< 9 9999994945959 955999 04.04 040 850 462.2.2 Hình thức thông tin EDI «<< << 999999595 9584.561.04 04.04805004 56 742.3 DAMN Qid 8 81

2.3.1 Thành CÔN d- 0G 066 9% 999 9 9 9.9.9 0.09 0 0.00009 009 18.0 81

2.3.2 Hann ChE 07 85Tidu két ChUONg 2701777 91

CHƯƠNG 3: MOT SO GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LUGNG THONG TIN

DAU TƯ TRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI TREN BAO CHI DIA PHƯƠNG 923.1 Chủ trương thu hút, thúc đấy FDI của dia phương . ° < 923.1.1 Quan điểm, định hướng xúc tiến đầu tư của tinh Quảng Ninh năm 2017 923.1.2 Quan điểm, định hướng xúc tiến đầu tư của thành phố Hải Phòng giai đoạn

2016 - 2022(Ú HO ii 0.00 000 93

3.2 Một số thách thức đặt ra trong thông tin về EDI -e s-s se943.2.1 Sự khác biệt trong chiến lược ưu tiên FDI của các địa phương « ‹ 943.2.2 Tiếp cận thông tin về các dự án quy hoạch, doanh nghiệp FDI 953.2.3 Hạn chế về nguồn 1 97

3.2.4 Vai trò và trách nhiệm xã hội của báo chí địa phương trong thông tin FDI chưa

được đánh giá ẨÚng ITIỨC - << 2< 9 9 9.9.9 0 0 00000 9ø 97

3.2.5 Khâu nghiên cứu công chúng vẫn chưa được quan tâm thích đáng 98

3.3 Các giải pháp nâng cao chat lượng thông tin đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI) trên báo chí địa phurong o5 <5 5 9 99.9 9.909 994988988896 98

3.3.1 Chú trọng thông tin tuyên truyền nhận thức về FDI -«-sess<s 983.3.2 Đồi mới nội dung, hình thức tin Đải1 «<5 < s5 5 69 56 8894956956594 96594 100

3.3.3 Tăng cường sự hợp tác, cung cấp thông tin giữa báo chí, doanh nghiệp FDI vàcác nganh quản lý; nâng cao hiệu quả dự án FDI - s55 «55s ss 545595595 109

Trang 7

3.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ người làm báo s scsssscssessecssessesse 1103.3.5 Tổ chức, kiện toàn lại mô hình tòa soạn báo mạng điện tỬ s«.s«« 1103.3.6 Dau tư nguồn lực tài chính, phương tiện tác nghiỆp .s s-ss<sese= 1113.3.7 Đầu tư cho chuyên mục riêng về FDI có phiên bản tiếng nước ngoài 1113.3.8 Liên kết, hợp tác truyền thông với các cơ quan bao chí trong và ngoài nước

¬ 112

KET LUUẬNN << E9 S9 99 09 g9 gu 9u 2 114

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHU LUC 1: BIEN BAN TRA LOI PHONG VAN SAUPHU LUC 2: PHIEU KHAO SAT THONG TIN FDI

PHU LUC 3: BANG HOI ANKET

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

DDDCI: Department and District Competitiveness Index - Chi số điềuhành cấp sở, ngành, địa phương

FDI _ :Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài

KCN : Khu công nghiệp

KKT : Khu kinh tế

ODA : Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức

PCI : Province Competitiveness Index - Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp

TTHC: Thủ tục hành chínhUBND: Ủy ban nhân dân

Trang 9

DANH MỤC BIEU DO

1/ Biểu đồ 2.1 : Số tin, bài theo các chủ đề chính

2/ Biéu đồ 2.2 : Tỉ lệ thông tin tiềm năng đầu tư vào các lĩnh vực3/ Biểu đồ 2.3 : Số tin, bài về thông tin môi trường đầu tư

4/ Biểu đồ 2.4 : Các yếu tô quyết định FDI

5/ Biểu đồ 2.5 : Ti lệ thông tin chủ trương, chính sách FDI

6/ Biéu đồ 2.6 : Tỉ lệ thông tin giải phóng mặt bằng, tiến độ dự án7/ Biéu đồ 2.7 : Tỉ lệ nội dung thông tin về lao động - việc làm

8/ Biểu đồ 2.8 : Tỉ lệ tin, bài về xúc tiến đầu tư với các quốc gia,

12/ Biêu đồ 2.12 : Đánh giá chất lượng nội dung thông tin FDI

13/ Biêu đồ 2.13 : Đánh giá chất lượng hình thức thông tin FDI

Trang 10

MỞ DAU1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra sâu rộng và mạnh mẽ ở tất cả cácquốc gia và vùng lãnh thổ, việc hợp tác kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài đem lạinhiều lợi ích cho nền kinh tế của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ bổ sung nguồn vốn, khoa học công

nghệ, cơ hội hội nhập kinh té quốc tế cho các nước tiếp nhận đầu tư mà còn tạo rađộng lực để nâng cao năng lực con người, kích thích sự phát triển hạ tầng, cải cáchthé chế, hệ thống pháp luật theo sự đòi hỏi của quốc tế, thúc đây doanh nghiệp trongnước phát triển Song FDI cũng đang nảy sinh không ít van dé tiêu cực ảnh hưởng

lớn đến sự phát triển bền vững Từ tính hai mặt của FDI đặt trong bối cảnh cạnh

tranh khốc liệt về lĩnh vực này giữa các quốc gia, các địa phương thì việc thông tinFDI như thế nào để vừa đảm bảo thu hút FDI vừa đảm bảo phát triển bền vững trởthành vấn đề cấp thiết Do đó, thông tin báo chí về FDI đòi hỏi phải có những bước

tiễn mới, nhạy bén và sáng tạo hơn Chính vì vậy, việc nghiên cứu về thông tin FDI

trên báo chí ở góc độ địa phương trở thành đề tài có ý nghĩa lý luận sâu sắc.

Thời gian qua, báo mạng điện tử địa phương ở Việt Nam đã đóng góp quan

trọng vào việc thu hút FDI cho các tinh/thanh; cùng chính quyền, doanh nghiệp vangười dân tại địa bàn giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình thu hút FDI.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thông tin báo chí còn bộc lộ khá nhiều

hạn chế Về nội dung, thông tin về môi trường đầu tư, chính sách, hướng dẫn quy

trình thủ tục pháp lý dành cho các nhà đầu tư còn chưa thực sự đầy đủ Báo chí

chưa có nhiều thông tin tham van, phản biện dành cho các nha quản lý, thông tinliên quan đến người dân như thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt bằng Những mặttrái của FDI báo chí phản ánh chưa toàn diện, khách quan, đầy đủ Đó là vấn đề: ônhiễm môi trường (vụ công ty Vedan, Formosa Hà Tĩnh ), chuyển giá, ép giá, hốilộ, tham nhũng, thất thoát tài nguyên, nhập khâu công nghệ lạc hậu, đe dọa an ninhquốc gia Nguyên nhân một phần không nhỏ là do hạn chế về nhận thức, năng lực,

Trang 11

lạm dụng chức quyền, lợi ích nhóm, địa phương Về hình thức, bức tranh thông tin

FDI trên báo chí chưa thực sự sinh động, rõ nét Đôi khi báo mạng điện tử còn quá

nhấn mạnh vào hạn chế của FDI, cách thé hiện chưa khách quan, cơ cấu, bố cục tin

bài chưa hợp lý, xây dựng chuyên mục cho FDI chưa thường xuyên Như vậy, việc

tiếp cận, nghiên cứu thông tin FDI trên báo mạng điện tử địa phương còn mang cả ýnghĩa thực tiễn rõ rệt.

Dé nghiên cứu thông tin FDI ở góc độ báo chí địa phương, tác giả lựa chọn

khảo sát báo Hải Phòng điện tử và Quảng Ninh điện tử bởi:

Thứ nhất, trong một thập kỉ trở lại đây, làn sóng FDI ở Việt Nam đang có xuhướng đồ vào khu vực Bắc Bộ vi đây là khu vực có nguôồn dân cư - lao động dồidào và có trình độ; cơ sở hạ tầng với mạng lưới giao thông, điện, nước có chất

lượng hàng đầu trong cả nước; thị trường tiêu thụ lớn, cơ sở khai thác lãnh thổ lâu

đời Hải Phòng và Quảng Ninh là hai tỉnh thành phía Bắc, thuộc khu vực Đồng bằng

sông Hồng: nằm ở khu vực ven biến, vị thế chiến lược đối với sự phát triển kinh tế

của khu vực phía Bắc; là một bộ phận quan trọng trong tam giác tăng trưởng kinh tếHà Nội - Hải Phòng - Quang Ninh; là khu vực kinh tế động lực hướng biên có tầm

quan trọng đối với sự phát triển chung của cả miền Bắc, trong khu vực hợp tác “hai

hành lang, một vành đai kinh tế Việt - Trung” Nghị quyết số 54- NQ/TƯ, ngày 14- 9 - 2009 về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh vùng Đồngbăng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã nhấn mạnh vai trò

cuả việc hình thành các trung tâm kinh tế lớn tại Hải Phòng và Quảng Ninh.

Thứ hai, cả hai địa phương trong thời gian gần đây có những đột phá vượt trội

về thu hút FDI Quảng Ninh luôn đứng top 5 về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh,

đặc biệt năm 2016 vươn lên vị trí á quân, trở thành “ngôi sao cải cách” với nhiềuthành tựu nổi bật trong xúc tiến đầu tư Hải Phòng sau nhiều năm với PCI đứng ởgần cuối bảng xếp hạng thậm chí có lúc chỉ số PCI còn tụt hạng thì bất ngờ năm2016 trở thành tâm điểm của cả nước bởi việc thu hút FDI đạt tới 2,9 tỉ USD — đứng

đầu cả nước Hải Phòng được những nhà dau tư nước ngoài tên tuổi chọn mặt gửi

vàng và thực tế đã làm ăn kinh doanh khá thành công như: Bridgestone, Fuji Xerox,

Trang 12

Rent-A-Port, LG Electronics, LG Display Mặc dù vậy, so với tiềm năng và lợi

thế cạnh tranh động của hai địa phương thì việc thu hút FDI vẫn chưa tương xứng.

Cho nên việc thông tin quảng bá, xây dựng hình ảnh địa phương trên báo chí cầnđược khẩn trương nghiên cứu, triển khai khoa học hơn.

Thứ ba, cùng khảo sát hai địa phương có nhiều tương đồng về vi trí, tiềm

năng, nội lực và xuất phát điểm gần như ngang nhau trong phát triển kinh tế, du

lịch, đô thị để thấy báo chí hai địa phương này sẽ thông tin giống và khác nhau như

thế nào, có thành tựu gì để học hỏi và hạn chế nào cần khắc phục trong quá trìnhthông tin những vấn đề nóng hồi về FDI của địa phương.

Thứ tư, chọn khảo sát bao mạng điện tử vì đây loại hình báo chí dang phat

triển mạnh, lượng công chúng trong và ngoài nước tăng nhanh nên các loại hình báo

chí khác đều có xu hướng có thêm loại hình báo mạng điện tử FDI là lĩnh vực

mang tính toàn cầu mà báo mạng điện tử lại có ưu thế hội nhập quốc tế cao nhất.

Tựu chung lại, xuất phát từ tầm quan trọng của FDI, thông tin FDI, những hạnchế còn tồn tại về thông tin FDI trên báo chí, những ưu thế, tiềm năng độc đáo củaHải Phòng và Quảng Ninh, sự đóng góp của thông tin báo chí trong phát triển kinh

tế xã hội tại các địa phương, ưu thế của báo mạng điện tử, tác giả lựa chọn vấn đề

"Thong tin đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên báo chí địa phương (khảo sátbáo Hải Phòng điện tử và Quảng Ninh điện tử từ 3/2016 đến 3/2017)".

2 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài

Sau 30 năm mở cửa, thu hút FDI đến nay lĩnh vực này luôn luôn được giớinghiên cứu quan tâm Một số công trình dưới góc độ báo chí là:

- Vũ Thiên Huong (1996) 7hông tin về vấn dé dau tư nước ngoài tại Việt

Nam trên bdo Dau tư nước ngoài 1994 - 1995, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí,Trường Đại học KHXH&NV Khóa luận đã bước đầu làm rõ vai trò FDI, trình bày

thực trạng thông tin FDI trên cả phương diện nội dung và hình thức thông tin, nêu

một số giải pháp góp phần báo Đầu tư thực hiện tốt hơn thông tin về FDI.

- Bùi Phương Thao (2002) Tinh hình dau tư nước ngoài vào Việt Nam trongnhững năm gân đây qua sự phản của Báo chỉ (Báo Đầu tư, Thời báo Kinh tế Việt

Trang 13

Nam, tạp chí Kinh tế dự bdo từ năm 2000 đến nay), Khóa luận tốt nghiệp, Khoa

Bao chí, Trường Dai học KHXH&NV Khóa luận nay đã phản ánh được tình hình

biến động của nguồn vốn FDI, bước đầu làm rõ được vai trò báo chí thông tin tuyêntruyền về vần đề này tuy còn sơ lược.

- Vương Tuan Anh (2002) Thông tin dau tư nước ngoài vào Việt Nam trênbáo chí (Khảo sát trên báo Đầu tu, báo Thời báo Kinh tế và T ap chí Vietnam

Economic News 9 tháng cuối năm 2001 - 3 tháng dau năm 2002), Khóa luận tốt

nghiệp, Khoa Báo chí, Trường Dai hoc KHXH&NV Trên co sở khảo sát các tin bai

trên các báo, tác giả khóa luận đã nêu bức tranh tổng thé tuyên truyền về FDI trênbáo chí, đề cập mặt được và chưa được và nêu những giải pháp góp phần nâng cao

chất lượng thông tin trên các báo khảo sát.

- Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), Báo chí với vấn dé dau tư trực tiếp nước

ngoài tại Việt Nam (Khảo sát Báo Đầu tư, Thời báo Kinh tế Việt Nam và Lao động,

2007 - 2008), Luận văn Thạc sĩ, Khoa Báo chí, Trường Đại học KHXH&NV Luận

văn nghiên cứu: Đường lối của Đảng, Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài vàvai trò của báo chí về lĩnh vực này; Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt

Nam qua phản ánh của báo chí giai đoạn 2007 — 2008; Giải pháp nâng cao chat

lượng, hiệu quả của báo chí về vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài.

- Nguyễn Thị Huyền Thương (2013) Hinh ảnh truyền thông của doanh

nghiệp FDI trong lĩnh vực 6 tô, xe máy trên bảo mạng điện tử Việt Nam, Luận vănthạc sĩ báo chí học Trường Đại học KHXH&NYV Luận văn này khảo sát 3 trang báo

mạng điện tử là: VnExpres.net, Vneconomy.vn và Dddn.com.vn (từ 7/2011 đến

6/2012) Đề tài đã làm rõ: Mối quan hệ giữa hình ảnh truyền thông của doanh

nghiệp và báo mạng điện tử; Đánh giá chung việc thể hiện hình ảnh truyền thông

của doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực ô tô, xe máy trên báo mạng điện tử hiện nay;

Cách thức thé hiện thông điệp trên báo mạng điện tử của doanh nghiệp FDI tronglĩnh vực ô tô, xe máy và đề xuất giải pháp nâng cao hình ảnh truyền thông của các

doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực ô tô, xe máy.

Trang 14

Các công trình nghiên cứu về FDI dưới góc độ báo chí nêu trên ở mức độ nhất

định cũng đã nêu được thực trang thông tin FDI trên các báo thuộc diện khảo sát tại

những thời điểm cụ thé Tuy nhiên, các công trình kế trên về thời gian khảo sát đãcũ và đối tượng, phạm vi khảo sát cũng khác biệt với dé tài mà tác giả sẽ tiến hành.Nói cách khác, đề tài luận văn không có sự trùng lặp Như vậy, nghiên cứu về FDItrên báo chí địa phương mà cụ thê là trên báo Hải Phòng điện tử và Quảng Ninh

điện tử là vấn đề chưa từng được nghiên cứu Đề tài hứa hẹn sẽ có những đóng góp

cho lý luận khoa học báo chí cũng như hoạt động thực tiễn tại các cơ quan báo chí.

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lượng thông tin FDI, tăng uy tín và

lượng độc giả cho báo chí địa phương; góp phần thu hút FDI chất lượng cao, phát

triển bền vững cho các địa phương.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Làm rõ cơ sở lý luận thông tin FDI trên báo chi, cụ thé là tổng quan về FDI,thông tin báo chí, vai trò của báo chí địa phương và báo mạng điện tử, các yếu tố

quyết định chất định thông tin FDI.

- Phân tích thực trạng nội dung và hình thức thông tin về FDI trên báo chí.- Chi ra nguyên nhân thành công và hạn ché, thách thức khi thông tin FDI.- Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng thông tin về FDI.

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Thông tin về FDI trên báo mạng điện tử địa phương.

Phạm vi nghiên cứu: Dé đảm bảo tính khoa học và khả năng thực tế trongtriển khai vấn đề nghiên cứu, luận văn sẽ tập trung (giới hạn) nội dung vào khảo sát

2 tờ báo mạng điện tử là Hải Phòng điện tử va Quang Ninh điện tử trong | năm (từ

3/2016 đến 3/2017).

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận về báo chí,kinh tế chính trị, bám sát quan điểm của Đảng và Nhà nước về báo chí và FDI thông

qua Luật báo chí 2016, Luật Đầu tư 2014, các nghị quyết, chỉ thị

10

Trang 15

5.2 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Chọn lọc và nghiên cứu các tài liệu liên

quan đến báo chí và FDI như: sách, giáo trình, bài phát biểu, tham luận, bài báo,

website, nghị định, nghị quyết, các văn bản do Đảng và Nhà nước, UBND

tinh/thanh phố ban hành

- Phương pháp phân tích nội dung: Lập phiếu khảo sát để thống kê, phân

tích, so sánh các đữ liệu tin, bài trên báo Hải Phòng điện tử và Quảng Ninh điện tửdựa trên cơ sở lý luận.

- Phương pháp phỏng vấn sâu: Thực hiện 8 cuộc phỏng vấn: 2 lãnh đạo cơquan quản lý về đầu tư nước ngoài, 2 lãnh đạo cơ quan báo chí, 2 nhà đầu tư nướcngoài, 2 phóng viên ban kinh tế của báo mạng điện tử.

- Phương pháp điều tra xã hội hoc (bảng hói anket): Lập va phát 400 phiêucho công nhân làm việc tại khu vực FDI và người dân địa phương tại Hải Phòng và

Quảng Ninh.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

- Ý nghĩa lý luận: Đề tài sẽ làm rõ hơn những vấn đề chung về FDI trên báo

chí địa phương như: khái niệm, vai trò, các nhân tố tác động đến việc thông tin FDI.- Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn có giá trị tham khảo đối với người làm báo ở

địa phương, báo mạng điện tử khi thông tin về FDI; các nhà lãnh đạo, quản lý kinhtế quan tâm đến truyền thông về FDI.

7 Kết cấu bố cục

Luận văn gồm 3 chương:

- Chương 1: Những van dé chung về thông tin đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI) trên báo chí địa phương

- Chương 2: Thực trạng thông tin đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên báo

Hải Phòng điện tử và Quảng Ninh điện tử.

- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thông tin đầu tư trực tiếp

nước ngoai (FDI) trên báo chí địa phương.

11

Trang 16

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE THONG TIN ĐẦU TƯ TRỰC

TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TREN BAO CHÍ DIA PHƯƠNG

1.1 Thông tin đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

1.1.1 Thông tin báo chí

1.1.1.1 Thông tin

Lịch sử tồn tại và phát triển của người đã chứng minh thông tin luôn là một

phần thiết yếu phục vụ cho cuộc sống Trong xã hội hiện đại, thông tin ngày cảngquan trọng, trong một số trường hợp nó có ý nghĩa sống còn với con người Kháiniệm thông tin đã được nhắc tới từ những thế kỷ trước trong nhiều ngành khoa học

với cách định nghĩa từ đơn giản đến hàn lâm:

- Theo tiếng Latinh - Informatio nghĩa là thông báo, tóm tắt, giải thích.

- Theo quan điểm Triết học: Thông tin là một phạm trù triết học, phản ánh sự

vận động, tương tác của các hiện tượng, sự vật; là cái đa dạng được phản ánh.

- Trong lĩnh vực Tin học: Thông tin là các kích thích có ý nghĩa trong một số

ngữ cảnh cho người nhận Khi thông tin được nhập và lưu trữ trong máy tính thìđược gọi là dit liệu Sau khi xử lý (như định dang, in), dữ liệu đầu ra được hiểu là

Trang 17

- Theo từ điền tiếng Anh: Thông tin là sự chuyển giao tri thức dé tăng thêm sự

hiểu biết hay điều mà người ta đánh giá hoặc nói đến, là tin tức, tri thức.

Ở mỗi ngành khoa học, khái niệm thông tin đem lại những góc nhìn khácnhau Song có thê tiếp cận khái niệm này một cách cơ bản như sau:

Thông tin là tong thé các tri thức, thông báo, tin tức về sự vật, hiện tượngton tại trong các hình thức nhất định, dem lại sự hiểu biết và giúp ra các quyếtđịnh.

Trong lĩnh vực báo chí, thông tin được coi là chức năng hàng đầu của báo chí.Xét theo nghĩa hẹp, “thông tin” được hiểu là các tin tức ngắn gọn chỉ đơn thuầnthông báo về các vấn đề sự kiện vừa mới xảy ra ma không bình luận, phân tích,đánh giá vấn đề.

Xét theo nghĩa rộng, “thông tin” được bắt nguồn từ toàn bộ nội dung và hình

thức tác phâm báo chí mà công chúng tiếp nhận Từ đó, dưới góc độ cá nhân, côngchúng tiếp thu, cảm nhận, năm bắt được vấn đề rồi đánh giá, chọn lọc, thừa nhận,tạo sự chuyển biến trong nhận thức, tiến tới mức độ cao hơn là tiếp tục sử dụng tin

tức dé tìm hiểu, mở rộng, dao sâu, phat triển, làm sáng tỏ, phản biện, phổ biến

nhằm hình thành các giá trị về đạo đức, tri thức, nhân sinh quan, thế giới quan ởmức độ khác nhau cho bản thân và xã hội Thông tin báo chí phải hiểu theo nghĩarộng mới kiến giải được ý nghĩa và tầm quan trọng trong mối quan hệ giữa nhà báo

- tác phẩm - công chúng.

Như vậy thông tin là các sự kiện đem lại hiểu biết cho con người thông quacác phương tiện, hình thức biéu diễn thông tin Thông tin 4n chứa mọi mặt của đờisông xã hội nhưng nó chỉ trở nên có ý nghĩa, giá trị khi nó nhìn nhận thấu đáo, phântích kỹ lưỡng, được phổ biến rộng rãi, sử dụng đem lại kết quả.

1.1.1.2 Thông tin báo chí

Thông tin nói chung và thông tin báo chí nói riêng đều nhằm thỏa mãn nhucầu của con người vì sự phat triển và tiến bộ xã hội Trong lĩnh vực báo chí, thông

tin được coi là chức năng cơ bản nhất Bởi lẽ, con người tiếp nhận thông tin dé thay

đổi trạng thái ý thức, tạo sự chuyền biến trong nhận thức Thông tin cùng với sự lớn

13

Trang 18

mạnh không ngừng hệ thống báo chí đã trở thành quyền lực, sức mạnh trên mặt trận

đấu tranh tư tưởng, có sự ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển kinh tế xã hội, khoa

học công nghệ, làm thay đổi, cải biến con người, làm dung hòa, rút ngắn sự khácbiệt về văn hóa, kiến thức, kỹ năng.

Ở nước ta, báo chí là phương tiện thông tin có mục đích với khả năng tác động

mạnh mẽ, sâu rộng và liên tục đến mọi giai tầng trong xã hội nhằm thuyết phục,

hướng dẫn, tập hợp công chúng xã hội giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình

phát triển, phát huy sức mạnh toàn dân, tích cực tham gia vào sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc Với ý nghĩa đó, nhà báo phải thường xuyên sáng tạo, đón bắt sựkiện, dự báo xu hướng của các hiện tượng trong đời song xã hội, lựa chon hìnhthức, phương pháp truyền tải thông tin phù hợp, hiệu quả nhất dé cho ra đời những

tác phẩm báo chí được công chúng tiếp nhận và thừa nhận Cho nên, tác phẩm báo

chí chỉ trở nên có giá trị khi chứa đựng thông tin chất lượng tốt, mang lại tri thức vàđược công chúng sử dụng Vậy chất lượng, giá trị của thông tin báo chí được thểhiện qua các yếu tố:

- Tính chân thực, khách quan, có thông điệp rõ ràng, gắn với lợi ích của côngchúng Điều kiện tiên quyết dé thông tin có giá trị là khi nó phan ánh sự thật, trách

nhiệm của nhà báo là tôn trọng cái có thật và tôn trọng công chúng.

- Tính thời sự, nhanh chóng, kỊp thời: Tốc độ đưa tin được tính từ khi sự kiệnvừa xảy ra, trải qua khâu khai thác, xử lý, sản xuất cho tới lúc đăng tải và đến đượcvới công chúng Các cơ quan báo chí luôn cạnh tranh gay gắt về điều này, và người

nào đi trước sẽ luôn được công chúng “ưu tiên”, giành phần thắng trong cuộc chạy

đua chiếm lĩnh lượng người đọc, người nghe, người xem Chính vì vậy, kỹ thuật vàcông nghệ làm báo tại bất kỳ cơ quan báo chí nào cũng cần phải đổi mới, cập nhậtliên tục dé luôn là người đi tiên phong cung cấp những thông tin mới mẻ, nóng hồi,

được nhiều người quan tâm, đón đợi.

- Tính tường minh, dễ hiểu, hàm súc: Thông tin báo chí hướng tới đối tượng là

đông đảo công chúng xã hội, mọi tầng lớp nhân dân ở các trình độ, kiến thức và

quan điểm xã hội khác nhau Để tiếp nhận hiệu quả nhất, thông tin đưa ra cần rõ

14

Trang 19

rang, dé năm bắt, đem lại sự hiểu biết thống nhất cho công chúng Đồng thời, déhiểu tường tận, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, cách thé hiện thông tin phải đượchệ thống một cách trọn vẹn trong một chỉnh thé cô đọng, súc tích nhất Tóm lại là,thông tin cần ngắn gọn mà vẫn đủ ý.

- Tính gần gũi, hữu dụng (về không gian địa lý, lợi ích, sự liên đới): Côngchúng có xu hướng quan tâm nhiều đến những gì xảy ra ở gần nơi họ sinh sống, làm

việc bởi nó thân quen, gắn liền với cuộc sống của họ Do vậy, những thông tin về sự

kiện xảy ra tại địa phương thường được người dân ở nơi đó quan tâm trước tiên.

Trong nhiều trường hợp, những thông tin này liên quan trực tiếp đến lợi ích của bảnthân, gia đình và địa phương họ Đó là nhu cầu chung của mỗi cá thé tiếp trong tiếpnhận thông tin: từ gần đến xa, từ tỉnh thành tới trung ương, từ trong nước đến quốc

tế Những thông tin hợp thời là những tin tức làm thỏa mãn nhu cầu, mối quan tâm,chờ đón của công chúng Nhà báo cần quan tâm đến nhu cau, quyền lợi chính đáng

về thông tin của công chúng dé kết hợp hải hòa việc cập nhật các mảng thông tin đadạng, phong phú, có sự định hướng tới các vấn đề quan trọng, cấp bách, có lợi cho

người dân và sự phát triển chung của xã hội.

- Tính độc đáo, mới lạ và sáng tạo trong phương thức thê hiện thông tin: Một

sự kiện từ rất nhỏ cho tới vụ việc lớn lao, nỗi cộm đều không nằm ngoài sự “nghengóng” của báo giới Yếu tô “lạ” luôn tạo sự hứng thú, tò mò cho công chúng Vìthế, cùng một vấn đề được nhiều cơ quan báo chí đưa tin nhưng cách độ tiếp cận lạikhác nhau Mở rộng vấn đề ở khía cạnh nào, hướng đến đối tượng tiếp nhận nào lạilà sự linh hoạt, nhạy bén, năng lực riêng của mỗi nhà báo Điều này tạo ra sự khác

biệt và góp phần phân chia mức độ uy tín, vị thế của các cơ quan báo chí với côngchúng.

- Tính nhân văn, hướng thiện: Thông tin phải đảm bảo phù hợp với các giá trị

văn hóa quốc gia, tôn trọng đạo lý của dân tộc; biểu dương, tôn vinh cái tốt đẹp, caocả; phê phán, tây chay cái xấu; định hướng con người và xã hội đến cái chân, thiện,

Thông tin báo chí thường được khu biệt thành các nhóm sau:

15

Trang 20

- Thông tin thời sự - chính trị: Loại thông tin này chiếm thời lượng lớn trong

thông tin báo chí, hướng tới đối tượng là đông đảo quần chúng nhân dân với mục

và luật pháp các nước đưa ra:

* Tổ chức Thuong mại thé giới - WTO (World Trade Organization): Dau tưtrực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư)

có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lýtài sản đó Phương diện quản lý là thứ dé phân biệt FDI với các công cụ tài chínhkhác Trong phan lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ởnước ngoài là các cơ sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường

hay được gọi là “công ty mẹ” và các tài sản được gọi là “công ty con” hay “chinhánh công ty”.

* Tổ chức hội nghị Liên hợp quốc về thương mại va phát triển - UNCTAD(United Nations Conference on Trade And Developement): FDI là hoạt động đầu tư

bao gồm mỗi quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích và quyền kiểm soát lâu dài của một

thực thể thường trú ở một nền kinh tế (nhà đầu tư nước ngoài hoặc công ty mẹ nướcngoài) đối với một doanh nghiệp thường trú ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế

16

Trang 21

của nhà đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp FDI), doanh nghiệp liên doanh hoặc chỉnhánh nước ngoài [4,tr.20,21].

* Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD): FDI phản ánh mục đích thuđược lợi nhuận lâu dài của một thực thể thường trú ở một nền kinh tế (nhà đầu tưtrực tiếp) tại một thực thể thường trú ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhàđầu tư (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp) FDI bao gồm mọi giao dịch ban đầu và các

giao dịch vốn về sau giữa hai thực thể đó; cũng như giữa các doanh nghiệp liên

doanh, ké cả hợp nhất và không hợp nhất [4,tr 22].

* Quỹ Tiền tệ quốc tế - IMF (International Money Fund): đầu tư trực tiếp

nước ngoài là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mỗi quan hệ lâu

đài với một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh

thế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ dau tư là giành quyền quản lý thực sự doanhnghiệp.

* Ngân hàng thé giới (World Bank): đầu tư trực tiếp nước ngoài là dong vốn

đầu tư ròng dé thu được lợi ích quản lý lâu dai (từ 10% trở lên cổ phiếu có quyềnbiểu quyết) trong một doanh nghiệp hoạt động trong một nền kinh tế không phải là

nhà đầu tư Đây là tổng vốn cô phan, tái đầu tư thu nhập, vốn dai hạn khác và vốn

ngắn hạn như thể hiện trong cán cân thanh toán.

* Luật Đầu tư 2005 của Việt Nam: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầutư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bat kỳ tài sản nào dé tiến hành

các hoạt động đầu tư [4.tr 24].

* Luật Đầu tư 2014 khái niệm “đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp” ở nước ta

đã được thay thế bằng khái niệm “đầu tư kinh doanh” Tuy nhiên, các khái niệm về

FDI, hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn được sử dụng rộng rãi.

Nhu vậy, có thé hiểu dau tw trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư dài

hạn của các tô chức, cá nhân nước này vào nước khác bằng việc trực tiếp gópvốn, tài sản, công nghệ hoặc bat kỳ tài sản nào để thành lập doanh nghiệp hoặckiểm soát doanh nghiệp nhầm kinh doanh có lợi nhuận.

Đặc điềm chủ yêu của dau tư trực tiêp nước ngoài:

17

Trang 22

Một là, FDI gan liền với việc di chuyên vốn dau tư (tiền, các tài sản khác giữa

các quốc gia) do đó lượng tiền và tài sản giảm đi ở nền kinh tế nước đi đầu tư và

tăng lên ở nước tiếp nhận đầu tư.

Hai là, FDI được tiễn hành thông qua việc bỏ vốn thành lập doanh nghiệpmới, hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại các chi nhánh, doanh nghiệp hiện có,

mua cổ phiếu ở mức khống chế hoặc tiến hành các hoạt động hợp nhất và chuyển

nhượng doanh nghiệp.

Ba là, nhà đầu tư nước ngoài là chủ sở hữu hoàn toàn vốn dau tư hoặc cùng sởhữu vốn đầu tư với một tỉ lệ nhất định đủ mức để trực tiếp tham gia quản lý hoạt

động của doanh nghiệp.

Bồn là, FDI chủ yếu là hoạt động đầu tư của tư nhân nhằm thu lợi nhuận cao

nhất có thé, chịu sự điều tiết của quan hệ thị trường trên quy mô toàn cầu, ít bị anh

hưởng bởi các mối quan hệ chính trị giữa các quốc gia.

Năm là, nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài tham gia kiểm soát, điều hành quátrình đầu tư và kinh doanh của doanh nghiệp.

Sáu là, FDI chủ yêu đo các công ty xuyên quốc gia thực hiện.

Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài theo Luật Đầu tư 2014 do Quốc

hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014, có hiệu lực từ

ngày | thang 7 năm 2015:

Thứ nhất, đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư thành lập tổ chứckinh tế (Điều 22).

Thứ hai, đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cô phần, phần vốn góp vào tổchức kinh tế (Điều 24).

Thứ ba, đầu tư theo hình thức đối tác công tư (gọi là hợp đồng PPP — Public Private Partner) là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền vànhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện dự án đầu tư xây dựng mới hoặc cảitạo, nâng cấp, mở rộng, quản lý và vận hành công trình kết cấu hạ tầng hoặc cung

-cấp dịch vụ công (Điều 27).

18

Trang 23

Thứ tư, hợp đồng hợp tác kinh doanh (gọi là họp đồng BCC — Business

Cooperation Contract) là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nước ngoài với nhà

đầu tư trong nước hoặc Chính phủ nước sở tại nhằm hợp tác kinh doanh phân chialợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tô chức kinh tế (Điều 8).

b/ Tác động của FDI đối với sự phát triển của địa phương* Đóng góp tích cực của FDI

FDI bổ sung nguồn vốn cho dau tư phát triển, đóng góp đáng ké vào ngân sách

Nhà nước, đáp ứng nhu cau tăng trưởng kinh tế Sự vận động của GDP có sự gan bóchặt chẽ với vốn FDI Khả năng tăng trưởng kinh tế của nước ta có sự đóng gópđáng kế của FDI Theo Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà,

khu vực FDI đóng góp 70% vào tốc độ tăng trưởng, 70% kim ngạch xuất khâu, 59%

kim ngạch nhập khẩu của nước ta hiện nay.

CƠ CÁU VON BAU TƯ PHÁT TRIEN (%)

Nhà nước

@ Ngoài nhà nướcl# Kinh tế ĐTNN

Kinh tế dau tư nước ngoài chiếm gan 30% tong vốn dau tư phát triển tại Hải PhòngNguồn: Cục Thống kê Hải Phòng năm 2017

FDI làm thay đôi bộ mặt kinh tế xã hội của nhiều tỉnh thành trong cả nước.Bình quân FDI của các địa phương đóng góp khoảng 30 - 40% tốc độ tăng trưởng,

một số nơi còn lên tới 70 — 80% Điển hình là Vĩnh Phúc từ một tỉnh nghéo, thuần

nông, nông nghiệp chiếm hơn 50% trong cơ cấu kinh tế thì đến 3 tháng đầu năm2016 tổng thu ngân sách nhà nước từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt

gần 6.000 tỉ đồng, chiếm 79% tổng thu trên địa bàn tỉnh.

19

Trang 24

FDI tạo ra một số lượng lớn việc làm cho lao động có kỹ thuật cao với mức

lương cao hơn nhiều so với mức trung bình của xã hội Số lượng lao động trong

doanh nghiệp FDI ngày càng tăng mạnh Năm 1990 tỉ lệ lao động khu vực FDI

chiếm 0,04% lực lượng lao động cả nước thì đến năm 2015 lên tới 4,2% với 2,2triệu lao động, chưa ké 2,5 triệu lao động gián tiếp Chất lượng lao động cũng tănglên đáng ké bởi người lao động có điều kiện được dao tạo, bồi dưỡng thường xuyên

về trình độ khoa học, quản lý phù hợp với công nghệ và phương thức kinh doanh

tiên tiến.

FDI thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa -hiệnđại hóa, phát triển nhiều ngành công nghiệp và sản phẩm mới (bao gồm cả hàng tiêudùng thông thường và hàng cao cấp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng tại thị trườngtrong nước) giúp ồn định thị trường và giá cả Cụ thé là:

- FDI trong công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng hơn 50%, hình thành mộtsố ngành công nghiệp chủ lực tại địa phương: khai thác dầu khí (liên doanh dầu khí

Việt - Xô - Vietsovpetro tại Bà Rịa - Vũng Tàu), công nghiệp ô tô (công ty HondaViệt Nam tai Vĩnh Phúc), điện tử (công ty LG Electronics tai Hai Phòng), dệt may,

mừng là vài năm trở lại đây khu vực này còn tạo ra xuât siêu.

20

Trang 25

Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu phân theo khu vực kinh tế

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Khu vực kinh tế trong nước Khu vực FDI

Nguồn: Tổng Cục thống kê

- FDI nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế, giúp nước ta có cơ hội,

điều kiện dé tiếp cận với công nghệ tiên tiến trong các lĩnh vực: dầu khí, viễn thông,tin học, cơ khí chế tạo, quang cơ — điện tử như Công ty TNHH Muto, Nidec, Tosok,

Nissei ; nghiên cứu, phat triển, thiết kế các vi mạch và các chức nang cho IC bándẫn như Công ty TNHH Renesas

- Thông qua việc liên kết sản xuất với doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp trong

nước được tiếp cận hoạt động chuyền giao công nghệ dé tự sản xuất.

* Tac động tiêu cực từ FDI

Song song với những kết quả nổi bật trên thì FDI vẫn bộc lộ nhiều ton tại, hạn

chế, cu thé là:

Van đề sử dụng lao động: Lao động trong FDI sử dụng nhân công trình độ

thấp, tuổi đời trẻ, cường độ làm việc cao, chế độ bảo hiểm xã hội còn nhiều bất cập.

Mặc dù FDI tạo ra hàng triệu việc làm, cải thiện đời song của người lao động

nhất là lao động vốn xuất phát từ sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, số lượng nhiều

nhưng chất lượng và sự ôn định lâu dài lại là điều không dám chắc Việc nâng cao

tay nghề, chuyên môn cho người lao động chưa được nhà đầu tư quan tâm đúngmức Lợi nhuận là tối quan trọng nên họ khai thác triệt để lao động trẻ, đóng bảohiểm xã hội thấp, mức lương so với cường độ lao động chưa hợp lý Người lao động

21

Trang 26

vẫn chịu thua thiệt khi có tranh chấp xảy Ta Vấn đề lao động không được đào tạokhi tuổi ngoài 35 phải bỏ việc do doanh nghiệp có xu hướng chi sử dụng lao độngtrẻ khiến một lực lượng người thất nghiệp trong tương lai là điều nhìn thấy rõ Hệlụy của điều này sẽ kéo theo nhiều van đề xã hội khác như: đời sống không ồn định,

đói nghèo, tệ nạn xã hội

Vấn đề chuyển giá: Lãi thật, báo lỗ gid gây thất thu ngân sách

Hoạt động chuyên giá của doanh nghiệp FDI diễn ra ngày càng tinh vi và phố

biến Đó là việc định giá của những máy móc, thiết bị công nghệ này (vốn lạc hậuhoặc đã hết khấu hao), bản quyền thương hiệu tăng lên gấp nhiều lần so với giá trịthực Hoặc việc bán hàng hóa, nguyên vật liệu cho các bên có quan hệ liên kết vớigiá thấp hơn với đối tác khác dé chuyên nhiều lợi nhuận trước thuế ra ngoài; các

công ty mẹ ký hợp đồng với các đối tác nước ngoài với giá gia công sản xuất dịch

vụ cao nhưng lại giao công ty con ở Việt Nam sản xuất gia công dịch vụ với giáthấp; báo lỗ thông qua việc ban hàng hóa dich vụ xuất khâu với giá bán thấp hon giávốn, tăng chỉ phí quản lý, vay với lãi suất cao nhằm tăng giá trị đầu vào Nhiều

doanh nghiệp FDI kinh doanh với quy mô lớn như Metro, Big C, Pepsi, CocaCola lại đóng thuế rất ít khiến dư luận bất bình Hơn nửa số doanh nghiệp FDI

trên cả nước đều báo lỗ Đáng ngờ là việc trong lĩnh vực may mặc, các doanhnghiệp trong nước đều làm ăn có lại thì hầu hết doanh nghiệp FDI lại báo lỗ Consố hàng nghìn doanh nghiệp FDI có dấu hiệu chuyền giá thực sự là tiếng chuông

báo động [66].

Điều này dẫn đến việc những doanh nghiệp FDI chuyển giá mặc dù lãi thậtthậm chi lãi nhiều nhưng lại báo lỗ trong nhiều năm dé trốn thuế, ngân sách bị thấtthu, cạnh tranh thiếu lành mạnh với các doanh nghiệp trong nước và giữa các doanhnghiệp FDI với nhau, gây nên bất ồn trong môi trường đầu tư.

Vấn đề ô nhiễm môi trường: Thu hút FDI bằng mọi giá, thiếu kiểm tra, giámsát đánh giá tác động môi trường của doanh nghiệp, thiếu chế tài xử lý nghiêm

22

Trang 27

Ô nhiễm môi trường là nguy cơ có thé thấy từ rất lâu ké từ khi FDI bat đầu

vào Việt Nam với nhiều lĩnh vực sản xuất, chế biến sử dụng nhiều hóa chất Nhưng

dường như những mặt tích cực lại “lấn at” những mặt tiêu cực khiến sự cảnh giác,đề phòng dé chống chọi lại những tác động xâu về môi trường của FDI trở nên yếuớt, lơ là Chỉ đến khi quá nhiều vụ việc, thảm họa gây xôn xao, bức xúc như đã kếtrên mới khiến chúng ta giật mình, bàng hoàng nhìn nhận lại vấn đề Quá nhiều dự

án được thông qua khi chưa kiểm tra tác động môi trường thực tế, thiếu giám sát

thường xuyên và có chế tài xử lý mạnh mẽ, đủ sức răn đe Và hậu quả để lại là tài

nguyên bị lãng phí, môi trường bị hủy hoại, sức khỏe con người bị đe dọa và hình

ảnh doanh nghiệp FDI trở nên xấu xí hơn bao giờ hết Và khi phát hiện ra một cáchkhó khăn, tốn nhiều công sức thì sự việc đã đi quá xa, hậu quả dé lai nang nề.

Vấn đề chuyển giao công nghệ: chủ yếu là công nghệ trung bình, luậtChuyển giao công nghệ chưa chặt chẽ

So với các nước trong khu vực và trên thế giới, công nghệ tiếp nhận từ cácdoanh nghiệp FDI ở nước ta vẫn đang ở mức độ trung bình Hợp đồng chuyền giaocông nghệ lại có giá cao hơn nhiều so với việc đi mua công nghệ của các nước pháttriển Việc yếu kém về năng lực thẩm định chất lượng dự án ở một số địa phương,

lợi ích cục bộ đã tiếp tay cho việc nhập khẩu công nghệ lạc hậu, hao tốn tài nguyên,

đe dọa môi trường Việc dao tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, lao động có chất lượng

cao đáp ứng việc chuyền giao công nghệ còn gặp nhiều trở ngại Luật chuyển giaocông nghệ, chính sách của một số địa phương còn chưa cứng rắn trong việc yêu cầuvà giám sát doanh nghiệp FDI thực hiện chuyền giao công nghệ.

1.1.2.2 Thông tin FDI trên báo chí

Thông tin FDI là truyền đi những tin tức tri thức, van dé, dữ liệu về FDI tới

công chúng (cu thé là các nhà quản lý, nhà đầu tư, người dân nói chung) nhằmdem lại sự hiểu biết về các van đề liên quan đến FDI nhằm mục dich quan ly,

tăng cường thu hút FDI dé phát triển kinh tế xã hội.

Hiện nay thông tin FDI là vấn đề được báo chí phản ánh, cập nhật thường

xuyên trên nhiều loại hình báo chí từ trung ương đến địa phương trong các chuyên

23

Trang 28

trang, chuyên mục về kinh tế, đầu tư Tuy nhiên, tùy theo tôn chỉ mục đích và phạmvi phản ánh, mỗi cơ quan báo chí lại có những góc độ khai thác thông tin khác nhau.

FDI là van đề thu hút sự quan tâm lớn của mọi quốc gia trên thế giới, có ảnhhưởng sâu sắc tới nền kinh tế của đất nước cho tới đời sống của từng cá nhân Dođó, FDI là đề tài được phản ánh từ nhiều năm qua và vẫn luôn là vấn đề không thêvắng mặt trong các thông tin về kinh tế xã hội Thông tin FDI hướng tới các nhóm

thủ tục đầu tư mà vẫn đảm bảo tính khoa học, chặt chẽ.

* Đối với doanh nghiệp và nhà đầu tư, báo chí cung cấp các thông tin về

đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng về đầu tư nước ngoài, các văn bản luậtliên quan đến doanh nghiệp và đầu tư, thông tin kịp thời những mô hình kinh tếmới, những xu hướng, chiến lược hay, cơ hội mới trong kinh doanh, hợp tác Đồngthời báo chí giúp doanh nghiệp phản hồi, kiến nghị những bắt cập, khó khăn trongviệc thực hiện các quy định của Nhà nước; kết nối giữa các doanh nghiệp trong vàngoài nước; làm vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, người laođộng Nhà đầu tư có thê tìm nhiều nguồn thông tin trong quá trình khảo sát đầu tư,tuy nhiên để thấy được sự khách quan nghĩa là thấy cả mặt tích cực và tiêu cực thì

báo chí có ưu thé hơn những nguồn như các trang web, công thông tin của chính

phủ hoặc của chính quyền địa phương.

* Đối với người dân, báo chí đem lại nhận thức chung về đầu tư nước ngoai,nhằm tao sự đồng thuận, ủng hộ của nhân dân đối với các chủ trương của Nhà nướcvề phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Ví dụ, khi xây

dựng cơ sở vật chất cho đoanh nghiệp, cơ sở hạ tầng phục vụ cho FDI, báo chí giúp

nhân dan có hiêu biét đúng dan vê việc dén bù, giải phóng mặt băng, tạo điêu kiện

24

Trang 29

thuận lợi cho các đơn vị thi công công trình Đồng thời báo chí còn khuyến khích,

kêu gọi người dân trở thành “tai mắt” dé giám sát hoạt động tại khu vực FDI dé kịp

thời cung cấp thông tin kiến nghị, phản hồi Ngoài ra, báo chí đưa ra các dự báo xuhướng phát triển của các doanh nghiệp FDI tại địa phương cũng như nhu cầu về laođộng có tay nghề trong từng lĩnh vực chuyên môn Do vậy, báo chí góp phần định

hướng cho công tác giáo dục đào tạo và dạy nghề nhăm đón đầu, đáp ứng phù họpvới nhu cầu tuyên dụng của doanh nghiệp Trong lao động sản xuất, báo chí giúp

người lao động phản ánh và hỗ trợ nhăm giải quyết những khó khăn, vướng mắctrong các vấn đề như: lao động tiền lương, chế độ, mối quan hệ giữa người lao động

va nha quản ly doanh nghiệp

Có thé nói, báo chi đã và dang đóng vai trò “người bạn đồng hành” của FDItrong việc quảng bá mạnh mẽ hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với những lợi

thế, tiềm nămg, sự phát triển, tiến bộ xã hội cũng như khách quan nhìn nhận những

khó khăn, tổn tại trong xây dựng và phát triển kinh tế cũng; mở rộng cửa, nồng

nhiệt đón chào và tạo điều kiện hết sức cho các cơ hội đầu tư kinh doanh tại ViệtNam Xuất phát từ tầm quan trọng và lợi ích thiết thực ké trên, từ nha quản lý, đến

doanh nghiệp và người dân đều rất quan tâm đến thông tin FDI Do đó, đây là nhóm

thông tin có sức hút lớn trên báo chí.

1.2 Ưu thế của báo chí địa phương và báo mạng điện tử trong thông tin

1.2.1 Ưu thế của báo chí địa phương trong thông tin FDI

Báo chí có vai trò rất lớn đối với hoạt động và sự phát triển của kinh tế đất

nước nói chung và của địa phương nói riêng, là người bạn đồng hành trong quá

trình thu hút FDI Báo chí địa phương với ưu thế là cơ quan báo chí chính thống, đạidiện cho tiếng nói của chính quyền và người dân, khả năng cung cấp các thông tinsâu mang tính đặc trưng đã góp phan tích cực vào việc truyền thông về đầu tư nướcngoài Như vậy, phản ánh những vấn đề FDI tại địa phương là điều cấp thiết, đáng

quan tâm hiện nay.

25

Trang 30

Báo địa phương có những ưu thế trong việc khai thác nguồn thông tin trực tiếpthông qua các cuộc gặp gỡ, làm việc của các các lãnh đạo cao nhất của trung ương,

địa phương với các nhà đầu tư nước ngoài; được nam thông tin có hệ thống từ đầutạo điều kiện cho việc tuyên truyền có kế hoạch.Phóng viên báo địa phương có cơhội, được tạo thuận lợi đi công tác cùng các đoàn xúc tiến đầu tư thương mại, đoànlàm việc tại nước ngoài, được tìm hiểu về doanh nghiệp FDI về cơ sở hạ tầng, quy

mô và công nghệ sản xuất, quá trình hoạt động của họ Nhờ đó, phóng viên thu thập

được nhiều tư liệu quý, làm chất liệu cho tác phẩm thêm sinh động, thuyết phục.Khi có các dự án FDI được cấp phép đầu tư hay các buổi đánh giá, sơ kết, tổng kếtcủa các ngành quản lý FDI, cơ quan báo chí chính thống của địa phương luôn đượcmời dy dé thông tin, cập nhật kịp thời và trở thành một bộ phận không thé thiếu

được trong các cuộc khởi công, khánh thành, lễ ký kết Một số nhà đầu tư nước

ngoài nhiệt tình, cởi mở, ủng hộ sự góp mặt của báo chí, luôn tạo điều kiện tốt dénhà báo tác nghiệp đồng thời thông qua báo chí, họ cũng nhận được sự hỗ trợ thôngtin, kết nối hiệu quả.

Tựu chung lại, báo chí địa phương là nơi thể hiện quan điểm chính thức

cau địa phương trước những thông tin chưa chuẩn xác hoặc thông tin khôngđúng bản chat; có cơ hội tốt dé có được những tác phẩm báo chí với thông tin

độc, bản sắc, có hệ thong, nhiều dữ liệu để tạo thành hỗ sơ thông tin về từng van

đề, nội dung cụ thể mà các báo trung ương khó có được Nhờ vậy, báo chí địa

phương là một nguồn cung cấp thông tin chỉ tiết, nhiều dẫn chứng cụ thé, đángtin cậy cho các cơ quan báo chi trung wong.

1.2.2 Ưu thế của báo mạng điện tử trong thông tin FDI

1.2.2.1 Báo mạng điện tử

Tháng 5/1992 tờ báo mạng Chicago Tribune ra đời, khai sinh ra một loại hình

báo chí mới tích hợp các ưu thé của 3 loại hình báo chí trước đó là báo in, phátthanh và truyền hình với quy trình sản xuất và truyền tải thông tin dựa trên môitrường internet Đến năm 1997 tạp chí Quê hương được xuất bản lên mạng, ghi dấu

ân của báo chí Việt Nam trên mang internet toàn câu Và đây được coi là báo mang

26

Trang 31

điện tử đầu tiên của nước ta Đến nay, sau 30 năm liên tục đổi mới, tiếp thu, ứngdụng các phương pháp sản xuất hiện đại, báo mạng điện tử đã lớn mạnh không

ngừng về cả số và chất lượng Nếu như thời kỳ đầu, một số người còn sự hoài nghi,băn khoăn về sự tồn tại của nó thì nay nhờ sự tiến bộ của khoa hoc kỹ thuật, hành

lang pháp lý phù hợp đã tạo điều kiện, kích thích sự phát triển vượt bậc của báo

mạng điện tử.

Giống như các loại hình báo chí ra đời trước vẫn đang được gọi bằng nhiều tên

khác nhau (vi dụ như loại hình bao in được gọi là bao viết, báo giấy), loại hình báo

chí này đang tồn tại dưới nhiều tên gọi và định nghĩa khác nhau về nó như: báo điệntử (electronic journal), báo trực tuyến (online newspaper), báo mạng (cyber

newspaper), bao chí internet (internet newspaper), và báo mạng điện tử [26, tr.9]

Cách gọi “Báo trực tuyến” khá phổ biến trên thế giới và ở cả Việt Nam, gắnliền với tên gọi của một số báo như: Tuôi trẻ Online, Tin tức Online Còn “Báo điện

tử” là cách gọi được nhắc đến trong các văn bản về báo chí.

Luật Báo chí 2016 đưa ra định nghĩa “Báo điện tử là loại hình báo chí sử dụng

chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được truyền dẫn trên môi trường mạng, gồm báo điện

tử và tap chí điện tử” [30, tr.5]

Mỗi cách gọi đều mang những đặc điểm và biểu đạt riêng song nhiều nhànghiên cứu báo chí ở nước ta đang chọn cách gọi “báo mạng điện tử” bởi nó thốngnhất các quan điểm trên và có khả năng bao quát nhất.

Như vậy, báo mạng điện tử là một loại hình báo chí, phát hành và tiếp nhận

trên mạng internet, có wu thé hon tat cả các loại hình báo chí trước đó về tốc độ,kha năng da phương tiện và tương tac.

Tuy nhiên, không phải các tác phẩm báo chí trên các trang mạng được gọi làtờ báo mà cần phân biệt báo mạng điện tử với trang thông tin điện tử tổng hợp LuậtBáo chí [30, tr.20] quy định: “Trang thông tin điện tử tổng hợp là sản phâm thôngtin có tính chất báo chí của cơ quan, tô chức, doanh nghiệp, cung cấp thông tin tong

hợp trên cơ sở đăng đường dẫn truy cập tới nguồn tin báo chí hoặc trích dẫn nguyên

văn, chính xác nguồn tin báo chí theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ”.

27

Trang 32

Ở nước ta hiện nay đang tồn tại hai dạng trang tin trên môi trường internet, đó

là báo điện tử độc lập được cấp phép hoạt động như vietnamnet.vn, dantri.com.vn,

vnexpress.net , hai là, bao điện tử thuộc các cơ quan báo in hoặc đài phát thanh

truyền hình như: báo điện tử Tiền phong — tienphong.vn, báo Nhân dân điện tử nhandan.org.vn, báo điện tử Dai truyền hình Việt Nam - vtv.org.vn Nhiều báo inđịa phương hiện nay đang có các trang thông tin điện tử với nội dung lấy từ báo in

-hoặc dẫn nguồn báo khác, không sản xuất tin bài mới thì nay cũng tăng cường nhân

lực và cơ sở vật chất để nâng cấp trở thành một tờ báo mạng điện tử độc lập như:báo Quảng Ninh điện tử, báo Hải Phòng điện tử Đây là hướng đi chung của nhiều

tờ báo in trên thé giới khi muốn mở rộng địa hạt của mình, vươn xa tới các vùngmiền khác một cách nhanh chóng Việc này hoàn toàn khác với việc “mạng hóa”

báo in, đưa báo giấy lên mạng mà ngôn ngữ thé hiện vẫn y nguyên hoặc có chăng là

cắt gọn, thêm bớt không đáng ké Cho ra đời một tờ báo mạng điện tử đồng nghĩavới đội ngũ làm báo, quy trình sáng tạo và sản xuất sẽ phải theo các nguyên tắc và

các đặc trưng riêng.

1.2.2.2 Sức mạnh của thông tin trên báo mạng điện tử

- Thông tin nhanh nhất: Là quán quân về tốc độ lan truyền thông tin, lại kếthừa những đặc trưng nổi bật của các loại hình báo chí truyền thống, từ khi ra đờiđến nay báo mạng điện tử đã và đang thực hiện tốt vai trò thông tin mang tính thời

Sự cao.

- Thông tin dé tìm kiếm, tra cứu nhất: Khi độc giả có nhu cầu về thông tin, timkiếm thông tin về vấn đề sự kiện họ quan tâm thì chỉ cần một thiết bị nghe nhìn kếtnối mạng internet là tất cả mọi thông tin toàn cầu đều năm trong tầm tay của công

- Thông tin mang tính phi định kỳ, được bô sung, cập nhật liên tục, tạo thànhgói tin tức trọn vẹn, trở thành một câu chuyện hoàn thiện đa diện, đa chiều Các loạihình báo chí truyền thống chỉ cho công chúng thấy từng thời điểm khác nhau của sựkiện Dé có thông tin bổ sung hay cái nhìn bao quát, toàn cảnh hơn thì phải chờ đếnsố báo sau, chương trình phát thanh truyền hình sau mới biết thông tin tiếp theo.

28

Trang 33

Chính vì thế, sự kiện, vấn đề phần nào bị “nguội”, giảm đi sức hút Trong khi đó,

báo mạng điện tử thường xâu chuỗi các khía cạnh khác nhau của cùng một vấn đề,

sự kiện thành chùm tác phẩm, chuyên mục hay chuỗi tin tức giúp cho người đọc cócái nhìn tổng thể, toàn cảnh Vì vậy, công chúng dễ tiếp nhận, đánh giá, so sánh,nhận thức về thông tin một cách đầy đủ, khách quan.

- Thông tin được liên kết, mở rộng, kết nối với các kênh thông tin khác thông

qua các siêu liên kết (hyperlink), bài này được gắn kết với bài kia theo mức độ liên

quan (về nội dung, thời điểm đăng tai ).

- Thông tin báo mạng điện tử có khả năng tương tac (interactive) đa chiều giữa

bạn đọc, tòa soạn, chuyên gia tư vấn, phản hồi (feedback), chia sẻ (share) thuận lợi.

Chưa bao giờ công chúng lại trở thành “ban giám khảo” được chấm điểm (rating),thăm dò ý kiến (vote), đặt câu hỏi với cơ quan báo chí như với loại hình báo chínày Vừa đọc xong là công chúng có thé đánh giá ngay dưới bài viết, trao đổi, ban

luận theo ý chủ quan của mình Tác phẩm báo chí càng nhận được nhiều phản hồi,

chia sẻ, bình luận càng chứng tỏ thông tin bao chi có giá trị, lôi cuốn, hấp dẫn bạn

đọc, chạm vào được cảm xúc, tâm lý, nhu cầu của họ Mặc dù vậy, đây vẫn còn làvan đề gây nhiều tranh cãi khi việc quan lý, kiểm soát bình luận tự do là khá nhạy

cảm và tốn thời gian, công sức Song nếu không có phản hồi thì báo mạng điện tửmắt đi một thứ vũ khí lợi hại.

Mạng xã hội (social network) đang ngày tỏ rõ quyền lực trên toàn cầu và ảnhhưởng đến cả nền giới báo chí chính thống 47% số người trưởng thành trả lờiphỏng vấn cho biết họ đọc báo chí chính thống trên Facebook (khảo sát của Pew

Research Center) “Những người dùng mạng xã hội thường có thói quen đọc báo

đặc biệt là báo mạng điện tử” [24,tr.130] Điều này dẫn đến việc báo chí chínhthống thay vì coi mạng xã hội là “đối thủ” thì chuyên sang làm “đối tác”, cùngchung sống, hợp tác dé phát triển Cùng tồn tại trên môi trường internet, báo mạngđiện tử sẽ thuận lợi hơn khi “lắn sân” sang mạng xã hội.

- Dung lượng thông tin trên báo mạng là khổng lồ, không bị hạn chế bởi giớihạn trang đối với báo in, thời lượng phát sóng đối với phát thanh truyền hình Nhờ

29

Trang 34

đó, độc giả thu nhận được nhiều thông tin cụ thé, chi tiết hơn với cấu trúc rộng vềkhông gian, dài về thời gian Tuy nhiên, theo các nghiên cứu về tâm lý, thói quen

bạn đọc của báo mạng điện tử cho thấy họ muốn đọc những bài ngắn, đi thang vao

câu chuyện ngay lập tức và thường chi là “lướt mắt”, chú ý bài báo đó trong 20giây Nhưng dù ở quan điểm nào, muốn viết dài, nhiều cho tỉ mỉ hay ngắn gọn súctích thì điều không thê chối cãi là khối lượng thông tin đăng tải vô cùng lớn, cập

nhật tới từng giây, từng phút.

1.2.2.3 Mối quan hệ giữa báo mạng điện tử và FDI

“Từ khi ra đời, báo điện tử nước ta đã góp phan quan trọng vào việc phổ biến,tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước;mở rộng hiệu quả thông tin đối ngoại; nâng cao dân trí và thỏa mãn nhu cầu thông

tin, hưởng thụ văn hóa của nhân dân” (Chỉ thị số 52- CT/TW của Ban Bi thư Trung

ương Đảng về phát triển và quản lý báo điện tử).

Sau hơn ba thập kỉ mở cửa nên kinh tế, FDI trở thành một chủ dé nóng và chođến nay sức hấp dẫn vẫn chưa hề suy giảm đối với báo chí Số lượng tin bài về FDIngày càng tăng trên các báo chuyên ngành về kinh tế lẫn các chuyên trang, chuyên

mục trên báo chí địa phương Thậm chí thông tin FDI còn luôn hiện diện trong các

bài báo cáo chính trị, xã luận, bài phát biểu về tình hình kinh tế xã hội của các địaphương Với tầm quan trọng và sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của đấtnước, vấn đề FDI ngảy càng thé hiện nhiều khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực Do đó,

sự góp mặt của báo chí giúp thông tin về FDI được nhìn nhận một cách đầy đủ,

khách quan và đúng định hướng.

Với ưu thế thấy rõ là nhanh, mạnh, cập nhật, hợp thời, tiện dụng, khả năng lưu

trữ thông tin tư liệu vô cùng lớn, chỉ phí sản xuất phát hành không quá tốn kém, khảnăng ứng dụng công nghệ mới linh hoạt và triển khai nhanh, báo mạng điện tử làứng cử viên sáng giá đảm nhận nhiệm vụ thông tin về van dé FDI “Xu hướng pháttriển báo mạng điện tử sẽ như vũ bão trong thời gian tới, số lượng người truy cậpngày càng tăng lên nhanh chóng khi cước phí Internet rẻ đến mức bất cứ ai cũng cóthé đăng ky được” [10,tr.96].

30

Trang 35

Đề đưa một thông tin lên báo mạng điện tử, các khâu sản xuất, đăng tải thường

chi mat từ 5 phút cho tới 1 giờ đồng hồ, như vậy là nhanh hơn gấp vài lần so với

phát thanh truyền hình, gấp hàng chục lần so với báo in Do đó, khi cần thông tin vềcác nội dung có tính chất cấp bách hay nóng hồi, được dư luận chú ý như các cuộc

khánh thành, khởi công, hoạt động giao lưu hợp tác, các cuộc hội họp, hội nghị, hội

thảo, chương trình giao lưu xúc tiễn thương mại thì báo mạng điện tử sẽ là sự lựachọn tối ưu nhất Đồng thời, những van đề quan trọng liên quan như: phổ biến, lưutrữ để tra cứu các chủ trương chính sách, nghị quyết mới nhất của trung ương đếnđịa phương xoay quanh vấn đề FDI thì báo mạng điện tử với tư cách là thư viện sốkhổng lồ và thông minh sẽ đảm nhiệm tốt công việc này.

Báo mạng điện tử phản ánh nhanh nhạy những vấn đề mới đang xuất hiện.

Đó là các câu chuyện về lao động - việc làm, ô nhiễm môi trường, vi phạm phápluật, biểu hiện tiêu cực của khu vực FDI ; vận động người dân ủng hộ và tin tưởng

vào những chủ trương quyết sách đúng dan của Dang và Nhà nước, chính quyền địaphương trong xây dựng và phát triển kinh tế có sự tham gia của khối đầu tư trực tiếp

nước ngoai.

Bắt nguồn từ những ưu thế vượt trội của mình và những hiệu quả đã đượcthực tế minh chứng, báo mạng điện tử được nhiều người lựa chọn là kênh tìm hiểuvề thông tin FDI đồng thời là kênh hỗ trợ cho người dân, người lao động, các doanhnghiệp được đóng góp ý kiến, đề xuất, kiến nghị lên các cơ quan chức năng Từ đó,báo mạng điện tử trở thành một mạch chảy thông tin hai chiều liên tục, thông suốt

từ hai phía Theo khảo sát bước đầu của tác giả, 77% công chúng được lay ý kiến

đều cho rằng muốn tiếp cần thông tin FDI tích hợp nhiều yếu tố: văn bản, tranh,

ảnh, đồ họa, audio, video đo đó chỉ có báo mạng điện tử là đáp ứng tốt nhu cầu này.Điều này một lần nữa khang định các báo địa phương muốn thông tin FDI có sứclan truyền rộng khắp và nâng cao tính hấp dẫn phải chú trọng loại hình báo mạng

điện tử.

Tuy vậy, bên cạnh những hiệu quả tuyên truyền FDI thì báo mạng điện tử

cũng còn một sô hạn chê như: thông tin chưa sâu sát, trọng tâm, nhiêu biêu hiện tiêu

3l

Trang 36

cực chưa được phản ánh đúng mức, đưa tin thiếu chính xác, khách quan trung thực,

hình thức tin, bài chưa đầu tư công phu

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nội dung và hình thức thông

tin FDI

1.3.1 Nội dung và hình thức thông tin FDI1.3.1.1 Nội dung thông tin FDI

Căn cứ vào thực tiễn của lĩnh vực FDI và nhu cầu thông tin của công chúng, thông

tin về FDI trên báo chí thường tập trung vào 5 nội dung cụ thé sau:Thứ nhất, thông tin tiềm năng dau tư, hình ảnh địa phương

Tiềm năng của địa phương chính là những nguồn lực có thé được khai thácđem lại lợi ích cho nhà đầu tư và cộng đồng Chang hạn tiềm năng về du lịch, tiềm

năng về sức lao động Báo chí thông tin về tiềm năng của địa phương dé nhà đầu

tư nhìn thấy được các cơ hội cho mình.

Hình ảnh, thương hiệu địa phương đang trở thành một khái niệm phô biến trên

thé giới dưới nhiều tên gọi: city branding, destination branding, place branding,local images Hình anh địa phương là tạo dựng, quảng ba những dau ấn độc đáo,đặc trưng khác biệt, tạo ấn tượng tốt đề tăng năng lực cạnh tranh, thu hút sự đầu tưtừ nước ngoài Hình ảnh đó do chính quyền và cộng đồng địa phương gây dựng.Một chính quyền minh bạch, tư duy đôi mới, trách nhiệm cao; người dân thân thiện,cần cù, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật sẽ là điểm đến an toàn, đáng sống, đángtin cậy cho các nha đầu tư; đồng thời mang lại vô vàn lợi ích cho sự phát triển bền

vững của địa phương.

Giáo sư người Mỹ Philip Kotler - “cha đẻ” của marketing hiện đại cho rằng:

“Tương lai phát triển của các địa phương ngày nay không tùy thuộc vào vị trí địalý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Tương lai phát triển của địa phương tùy thuộcvào chuyên môn, kỹ năng đóng góp, phẩm chất của con người và tổ chức tại địa

Thứ hai, thông tin môi trường dau tư

32

Trang 37

“Môi trường dau tư là tổng thé các bộ phận mà ở đó chúng tác động qua lại lẫn

nhau và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động đầu tư, buộc các nha đầu tư phải tự

điều chỉnh mục đích, hình thức và phạm vi hoạt động cho thích hợp, tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và đưa đến hiệu quả cao trong kinhdoanh” [4, tr.96] “Môi trường đầu tư không phải là cố định mà luôn luôn biến đổi

do sự thay đôi của các yếu tô cau thành Do đó, khi phân tích, đánh giá môi trườngđầu tư đòi hỏi phải đứng trên quan điểm động” [4, tr.99].

Thông tin môi trường đầu tư là thông báo về các yếu tố, môi trường thànhphần trong sự phân tích đánh giá mối quan hệ giữa chúng Có nhiều căn cứ, tiêu chíđể đưa ra các môi trường thành phần tạo nên môi trường đầu tư Dựa trên cáchthông tin của báo chí cùng với vấn đề FDI cụ thê ở nước ta và trong khuôn khổ của

đề tài luận văn, tác giả chọn 3 yếu tố cơ bản là: “Chủ trương, chính sách về FDI”,

“Kết cấu hạ tầng, giải phóng mặt bằng, tiến độ dự án”, “Lao động -Việc làm” Daylà các thông tin rõ ràng trên báo địa phương về FDI đồng thời là mối quan tâm hàngđầu của các nhà đầu tư nước ngoài.

Thứ ba, xúc tiễn dau tư, thành tựu cia FDI

Thực chất của hoạt động xúc tiến là nhằm thu hút đầu tư Các hoạt động này

có thé thông qua triển lãm, hội thảo gặp gỡ Báo chí phản ánh về các hoạt độngxúc tiễn đầu tư chính là đưa thông tin về địa phương, nêu rõ các cơ hội đầu tư.Đồng thời báo chí tham gia vào chính quá trình xúc tiến dé nâng cao hiệu quả và

chất lượng các hoạt động này.

Tuyên truyền về thành tựu FDI là rất cần thiết Đó chính là thông tin về số

lượng và chất lượng các dự án, sự đóng góp của các hoạt động trong lĩnh vực FDI

vào tạo việc làm, thu nhập và đóng góp ngân sách chung.

Thứ tư, thông tin về tinh trang và việc bảo vệ môi trường trong thực hiện

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ

mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sông, sản xuất, sự

tôn tại, phát triên của con người và thiên nhiên Môi trường là không gian sông của

33

Trang 38

con người và các loài sinh vật; là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống

và hoạt động sản xuất của con người; là nơi chứa đựng các chất phế thải do con

người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình; là nơi giảm nhẹ cáctác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất và cũng chính

là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

Các hoạt động của các dự án FDI đương nhiên sẽ tác động đến môi trường.

Nếu tuân thủ đúng các quy định về tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, sẽ không gây 6

nhiễm đến môi trường sống Tuy nhiên trên thực tế, các hoạt động các dự án FDI đã

gây ra sự ô nhiễm môi trường ở nhiều địa phương, có những nơi rất trầm trọng Dođó, trong tuyên truyền về FDI, báo chí cần đưa các thông tin về tình trạng môi

trường, các hướng dẫn và quy định về bảo vệ môi trường đến nhà đầu tư, thậm chítham gia đấu tranh với các hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường.

Thứ năm, thông tin về việc chuyển giao công nghệ trong quá trình thựchiện đầu tư.

Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác, việc thu hút FDI khôngchỉ nhằm khai thác các tiềm năng, thúc đây tăng trưởng trên cơ sở nguồn vốn của

các nhà đầu tư nước ngoài, mà thông qua các dự án FDI, còn nhận được kinh

nghiệm trong quản lý cũng như các công nghệ kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất Đâylà mục tiêu của những nước tiếp nhận đầu tư và thường được thỏa thuận ghi trongchương trình hợp tác đầu tư về việc chuyền giao công nghệ Song trong thực tế quátrình này nhiều khi không được thực hiện Cho nên thông tin về chuyển giao côngnghệ thực chất là phản ánh kết quả thực hiện dự án, đồng thời cũng nêu trách nhiệm

của các bên trong thực hiện cá dự án FDI.1.3.1.2 Hình thức thông tin FDI

Trong phạm vi khảo sat của đề tài là báo mạng điện tử bởi các ưu thế đã nêu,với tính đa phương tiện trong hình thức thé hiện, hình thức thông tin FDI trở nên đa

dạng nhất.

Thông tin FDI được thể hiện qua các thé loại báo chí chủ yếu là: tin và bài (bàitường thuật, phỏng vấn, bài phản ánh, phóng sự điều tra).

34

Trang 39

Tin là thể loại thuộc nhóm thông tấn báo chí, được sử dụng nhiều nhất trong

báo mạng điện tử bởi tính cô đọng, súc tích, sản xuất nhanh, dễ tiếp cận Khi thông

tin về FDI với các con số, kết quả thu hút FDI, sự kiện đầu tư mới diễn ra, hoạtđộng triển khai dự án thì thể loại này tỏ ra thích hợp hơn cả Đối với tin sâu (tintường thuật, tin tổng hợp) “Ít khi nó vượt quá 350-400 từ” [10,tr.71], “Không nên

đài qua 200 từ” [10,tr.76].

Bài tường thuật trên báo mạng điện tử có chức năng trình bày sự kiện một

cách rõ ràng, chỉ tiết, tỉ mi thường theo trình tự thời gian hay quá trình, dién biếncủa sự kiện, cách viết thé hiện rõ yếu tố thuật kết hợp với yếu tố bình Sự kiện vềFDI thường gây nhiều sự chú ý, quan tâm của dư luận, nhất là nơi diễn ra sự kiện

đó Độc giả muốn biết tường tận, diễn biến của sự kiện quan trọng vì vậy phóngviên sẽ sử dung thé loại này kết hợp các yếu tố của báo mạng điện tử như ảnh,audio, video nhằm cụ thé hóa, minh chứng rõ cho lời viết Với nhiều sự kiện long

trọng, có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của vùng, từng địa phương, sử dụng cách

tường thuật trực tiếp sẽ phát huy được sức mạnh của báo mạng điện tử, làm sự kiệncàng trở nên nóng hồi, cuốn hút.

Thể loại phỏng vấn là một thé loại báo chi sử dụng kiến thức, quan điểm, ýkiến của người có uy tín, vai trò quan trọng trong xã hội về các vấn đề thời sự đangđược nhiều người quan tâm Với loại thông tin về kinh tế mà cụ thé là vấn đề FDIcần những kiến thức chuyên ngành, những nhận định sâu sắc, những quan điểmchính trị vững chắc của các chuyên gia kinh tế, các nhà lãnh đạo, quản lý; ý kiến vàthông tin từ phía những người trong cuộc (nhà đầu tư, nhà hoạch định chính sách,

người lao động ) thì thể loại phỏng vẫn đáp ứng được tính chân thực, khách quan

và cụ thể nhất Thông tin đưa ra sẽ có tính thuyết phục cao vì được bộc lộ từ nhữngkinh nghiệm, công việc thực tế của người trả lời phỏng vấn Nhờ cách dẫn dắt khéo

léo, uyén chuyên của phóng viên thông tin không còn bị cứng nhắc, khuôn mẫu mà

trở nên mềm mại, có đặc trưng riêng của cá nhân, tạo ấn tượng với bạn đọc.

Bài phản ánh là những bài thông tin mang đặc điểm của một tác phẩm báo chí

song lại không thể hiện rõ đặc trưng của thể loại báo chí nào và thường được hiểu là

35

Trang 40

“bai báo” Bai phản ánh thường di sâu vào những van dé, sự kiện, con người, tinh

trang, câu chuyện gần gũi với cuộc sống đời thường do đó các van dé như lao

động - việc làm, ô nhiễm môi trường trong FDI thông qua các bài phản ánh sẽ

đem lại cái nhìn cụ thé, chi tiết hơn cả.

Về ngôn ngữ thông tin FDI, các tin, bài được biểu đạt bang văn tự (chữ viết —

text), hình ảnh tĩnh - động (still picture - animation), file âm thanh (audio), file hìnhvà tiếng (video clip), biểu đồ, đồ thị, đồ họa (graphic) Bồ trợ thông tin cho các tin,

bài còn là các đường dẫn tới thông tin liên quan (link), các ứng dụng kèm theo như:

các bình luận (comments), đánh giá cảm xúc - thích hoặc không (like/dislike), chia

sẻ (share), tạo diễn đàn dé bàn luận, tranh luận, tương tac (interactive program)nhằm mở rộng thông tin, giải quyết vấn đề.

- Tít (Đầu đề/tiêu đề)

Tit đảm nhiệm vai trò giới thiệu chủ đề, “cô dong’ lại nội dung hàng trăm chữ

trong khoảng 1 dòng Nhiệm vu của tít rất quan trọng, thậm chí là tiên quyết đối với

việc bạn đọc có xem tiếp đến phần sau hay không.

Tit càng súc tích, ngắn gọn càng gây ấn tượng và “Không nên đài quá một

dong” [16,tr.125]

- Mao đầu (Sapô/Lead/Teaser)

Mào đầu tên gọi quen thuộc là Sapô là đoạn văn bản ngắn nằm ngay dưới títvà trên phần chính văn Sapô (từ của tiếng Pháp: chapeau là “chiếc mũ”) được coi làtiêu văn bản tóm tắt toàn bộ nội dung bài báo Sapô thường được in đậm, nghiêngdé thu hút chú ý và phân biệt rõ với chính văn Lead là lời dan dắt vào chính văn.

Teaser (một khái niệm thường dùng trong điện ảnh chỉ đoạn quảng cáo cực ngắngây tò mò) thường gắn với các website Nhiệm vụ của nó là tạo ra lực hút lôi kéo,thậm chí gây “sốc”, kích thích sự tò mò, thắc mắc từ phía bạn đọc khiến họ nhấtđịnh phải tìm hiểu thông tin, vấn đề.

- Chính văn/Nội dung bài báo (Text)

36

Ngày đăng: 10/06/2024, 01:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN