Xử lý nước thải• Hệ thống XLNT thông thường bao gồm các công trình:– Xử lý bằng các phương pháp cơ học, hóa học, sinh học, để loại bỏ các chất rắn, các chất hữu cơ và đôi khi cả các chất
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước
Bộ môn Cấp thoát nước
Trang 2Đối tượng áp dụng
• Áp dụng chủ yếu cho khu vực nông
thôn
• Các khu vực dân cư phân tán
• Đối tượng dân cư thu nhập thấp
• Các khu vực có tỷ lệ tiếp cận nước sạch và vệ sinh HVS còn thấp
Trang 3Nội dung chính
• Các phương pháp tiếp cận xây dựng
chương trình kế hoạch và dự án phát triển
Cấp nước – Vệ sinh nông thôn
• Các mô hình, kỹ thuật xây dựng công trình cấp nước và vệ sinh nông thôn, chi phí
Trang 4CẤP NƯỚC, VỆ SINH VÀ SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG
Trang 5Bệnh tật liên quan đến nước
• Bệnh do uống nước bị nhiễm phân
• Bệnh do tiếp xúc với nước bẩn
• Bệnh do các vi sinh vật sống trong nước gây ra
• Bệnh do côn trùng sinh sản trong
nước gây ra
Trang 6Các bệnh liên quan đến
nước và phân
• Uống nước nhiễm phân, do nguồn
nước bị ô nhiễm trực tiếp bởi nước
thải, chất thải nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi: Dịch tả, kiết lỵ, tiêu chảy, thương hàn, viêm gan siêu vi
• Tiếp xúc với nước bẩn: Đau mắt hột,
ghẻ ngứa, mụn cóc, phong hủi, nấm da
Trang 7Các bệnh liên quan đến vi
sinh vật, côn trùng
• Nhiễm vi sinh vật xâm nhập qua da,
vào bụng: Bệnh sán máng, giun lãi,
giun móc, sán dây
• Do côn trùng sinh sản trong nước
(muỗi, ruồi, sâu bọ…) chích hút:
Bệnh buồn ngủ, sốt rét, sốt xuất
huyết, vàng da, viêm não, giun chỉ
Trang 8Cơ chế truyền bệnh và chiến lược phòng chống
Trang 9CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH VÀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CẤP NƯỚC – VỆ SINH NÔNG
THÔN
Trang 10Tiến trình tổng quát xây dựng &
thực hiện dự án CN&VSNT
Trang 11Các bước cơ bản trong thực hiện dự án, công trình cụ thể
Trang 12Yếu tố quyết định đầu tư
xây dựng công trình
• Chất lượng nước cấp: Tính an toàn
đối với các bệnh do nước gây ra
• Yếu tố giá thành nước cấp: Khả năng chịu đựng của cộng đồng có thu
nhập thấp
Trang 13Nội dung của một dự án
nước sạch nông thôn
• Thu thập tài liệu
• Đề xuất mục tiêu, xác định nhu cầu
• Phân tích các phương án thực hiện
• Tính toán chi phí và khả năng thu hồi vốn
• Xác định cá nhân/tổ chức quản lý dự án
Trang 14Thu thập tài liệu
Trang 15Đề xuất mục tiêu, xác định
nhu cầu
• Dân số hiện tại, tương lai
• Mục tiêu cấp nước hiện tại, tương lai
• Xác định nhu cầu, công suất cấp
nước
Trang 16Phân tích các phương án
thực hiện
Trang 17Một số nội dung phân tích
• Mục tiêu và chỉ tiêu cấp nước hiện tại và tương lai, xác định nhu cầu
• Tính chất nguồn nước: Chất lượng, trữ lượng, khả năng khai thác (Giếng đào, giếng khoan nông, sâu, điểm lấy nước
mặt, thu trữ nước mưa, mạch lộ, suối ao
Trang 19CÁC MÔ HÌNH CẤP NƯỚC NÔNG THÔN - CHI PHÍ
THẤP
Trang 20Hệ thống cấp nước tự chảy
Áp dụng chủ yếu cho các vùng núi Hệ thống cấp nước tự chảy hoàn chỉnh bao gồm các hạng mục sau:
• Công trình đầu nguồn
Trang 22nước tập trung hoặc hộ gia đình
Trang 23Hệ thống bơm dẫn nước
ngầm
Trang 24Bể lọc chậm
Trang 25Hệ thống bơm dẫn nước
mặt
Trang 26Mô hình cấp nước phân tán
Trang 29B¬ m t a y S©n g i Õn g l ¸ t g ¹ c h
Trang 30Bể lọc chậm
Trang 31Bể lọc chậm - Công nghệ
của FINADA
Trang 32Mô hình bể lọc chậm xử lý
nước giếng khoan
Trang 33THU VÀ PHÂN PHỐI NƯỚC MƯA
Trang 38CÔNG TRÌNH THU NƯỚC
Trang 56XỬ LÝ NƯỚC NÔNG THÔN
Trang 57Yêu cầu xử lý nước
nông thôn
Trang 58Các loại công nghệ xử lý
nước
Trang 59Hiệu quả xử lý
Trang 60Các sơ đồ xử lý nước nông thôn
• Sơ đồ công nghệ xử lý nước mặt
• Sơ đồ công nghệ xử lý nước ngầm
Trang 61Công nghệ xử lý nước mặt
• Hàm lượng cặn <1500mg/l
Trang 62• Hàm lượng cặn >1500mg/l
Trang 63Công nghệ xử lý nước ngầm
Trang 64Bể lọc chậm
Trang 66Bể lọc chậm - Công nghệ
của FINADA
Trang 67Mô hình bể lọc chậm xử lý
nước giếng khoan
Trang 72Tốc độ lọc
Trang 73Tiêu chuẩn thiết kế bể lọc chậm
Trang 75Rửa bể lọc chậm
• Rửa thủ công
• Rửa thủy lực
Trang 76Keo tụ nước
Trang 77Khuấy trộn
• Khuấy trộn thủ công
• Khuấy trộn thủy lực
• Khuấy trộn cơ khí
Trang 78Khử trùng nước
• Sử dụng hóa chất
• Đun sôi nước
• Phơi nắng
Trang 79Khử sắt
Trang 80Khử sắt trong tầng chứa
nước
Trang 82CÔNG TRÌNH TRỮ NƯỚC
Trang 92TRUYỀN DẪN VÀ PHÂN PHỐI NƯỚC
Trang 99Các loại hình Vệ sinh
chi phí thấp
Trang 100Các loại hình vệ sinh
• Vệ sinh hộ gia đình
• Hệ thống thu gom và xử lý nước thải
• Hệ thống thu gom và xử lý chất thải
Trang 101Nhà tiêu hợp vệ sinh
• Không là nguyên nhân lây lan bệnh tật
• Không làm nhiễm bẩn các loại nguồn
Trang 102Các loại nhà tiêu hợp vệ
sinh
• Nhà tiêu thấm, dội nước
• Nhà tiêu tự hoại
• Nhà tiêu sinh thái
• Nhà tiêu đào cải tiến
Trang 103- Bể tự hoại gồm 3 ngăn với
ngăn chứa phân không bị
Trang 104Nhà tiêu thấm dội nước
• Qui định xây dựng:
- Cách nguồn nước ăn uống,
sinh hoạt từ 10m trở lên
- Bể chứa phân không bị lún,
- Nước từ bể chứa phân hoặc
đường dẫn phân không thấm,
tràn ra mặt đất
Lưu ý: Không xây dựng ở nơi
thường bị ngập úng
Trang 106Nhà tiêu thấm, dội nước
• Là nhà tiêu có bệ xí dội nước và ống dẫn phân vào bể chứa phân, đáy và thành bể không bịt kín
• Bể chứa phân có thể 1 ngăn hoặc 2 ngăn.
• Bể chứa phân 1 ngăn được xây trong
lòng đất KT 0.8mx0.8m, hoặc hình tròn
DK 0.8m, sâu 1.2m Đáy và thành bể
không bịt kín, có lỗ hoặc khe hở để nước
tự thấm vào đất.
Trang 107Chuồng trại hợp vệ sinh
• Không làm ô nhiễm đất, nguồn nước
mặt, nước ngầm
• Không có mùi hôi thối, mất mỹ quan
• Không có ruồi nhặng và các loại côn trùng truyền bệnh
• Có hệ thống thoát nước, ngăn chứa
và ủ phân riêng
Trang 108– Bộ phận chứa khí: chứa khí sinh ra từ quá trình phân hủy Yêu cầu kín.
– Lối vào: là nơi nạp nhiên liệu bổ sung vào bể phân hủy.– Lối ra: Là nơi để nạp nguyên liệu bổ sung vào bể phân hủy
– Lối lấy khí: Khí được đưa từ bộ tích khí tới nơi sử dụng qua lối lấy khí
Trang 110Lợi ích của hầm ủ Biogas
• Xử lý chất thải chăn nuôi, làm sạch môi
trường và phòng ngừa các bệnh truyền
nhiễm
• Tạo nguồn khí đốt rẻ tiền cho gia đình, sử dụng tiện lợi, giải phóng sức lao động cho phụ nữ trong công việc nội trợ
• Tạo tiền đề quy hoạch lại nông thôn, bắt đầu từ hộ gia đình, bao gồm: nhà ở, bếp, chuồng trại chăn nuôi, vườn… Tăng chất lượng cuộc sống người dân nông thôn
• Sử dụng chất thải từ hầm ủ cho chăn nuôi thủy sản và trồng trọt, cho năng suất cao, đảm bảo vệ sinh
Trang 111Rác thải nông thôn
• Rác thải sinh hoạt
• Chất thải nông nghiệp
Trang 112Thực trạng về quản lý rác
thải nông thôn
• Lượng rác thải ngày càng tăng
• Thu gom rác thải
Trang 113Ảnh hưởng đến môi trường
• Các bãi tập trung rác thải thường ở đầu làng, bên đường quốc lộ, bờ sông, bờ hồ.
• Gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường khí
• Ảnh hưởng tới sức khỏe người dân
Trang 114Giải pháp xử lý rác thải nông
thôn
• Giảm lượng chất thải
• Thực hiện tốt phân loại chất thải
• Tổ chức tốt các tổ công tác thu
gom chất thải
• Thu phí thu gom và xử lý chất thải
• Có bãi tập trung chất thải đảm bảo các điều kiện về bảo vệ môi trường
• Xử lý đúng cách, hợp vệ sinh,
không gây ô nhiễm môi trường
Trang 115Thành phần của rác
• 15 % rác tái chế
• 60% rác phân hủy sinh học
• 25% rác không phân hủy sinh học
Trang 116Rác thải nông thôn
Trang 120Xử lý nước thải chi phí
thấp
Trang 121– Quá trình xử lý: xử lý sơ bộ, xử lý sơ
cấp (bậc một), thứ cấp (bậc hai), triệt
để (bậc ba) và có thể có thêm các công đoạn xử lý đặc biệt khác
– Khử trùng các vi khuẩn, mầm bệnh
Trang 122Xử lý nước thải chi phí thấp
• Các hệ thống xử lý sinh học tự nhiên tải
lượng thấp
• Xử lý các loại nước thải hữu cơ như nước thải sinh hoạt
• Cấu tạo đơn giản
• Chi phí đầu tư thấp đáng kể, chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp
• Đòi hỏi diện tích đất sử dụng nhiều hơn so với các hệ thống xử lý sinh học nhân tạo tải lượng cao
• Xử lý hiệu quả và đáng tin cậy trong việc
xử lý các vi khuẩn, mầm bệnh
Trang 123Các yếu tố ảnh hưởng quá trình
XLNT
• Tải lượng thủy lực
• Có hoặc không có các yếu tố tự
nhiên như vi sinh vật
• Các thiết bị hỗ trợ như các máy bơm, máy sục khí v.v…
Trang 124• Có thể được trang bị các máy bơm và
đường ống phân phối, thu nước thải,
nhưng không phụ thuộc hoàn toàn vào
nguồn điện năng bên ngoài để duy trì khả năng xử lý
• Các quá trình xử lý các chất ô nhiễm dựa trên cơ sở các quá trình và chu trình
chuyển hóa tự nhiên (như các yếu tố sinh học, cơ học hay năng lượng mặt trời và
các yếu tố tự nhiên khác)
Trang 125Đặc điểm của hệ thống XLNT chi
phí thấp
• Đạt được mức độ xử lý có thể chấp nhận;
• Vốn đầu tư thấp;
• Chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp;
• Yêu cầu kỹ năng vận hành không cao so với các công nghệ thông thường khác;
• Tuổi thọ dài hơn so với tuổi thọ các công nghệ xử lý có sử
dụng các thiết bị điện - cơ khí;
• ít phụ thuộc vào các yếu tố như công tác xây dựng, các thiết
Trang 126• Giảm thiểu các tác động đến môi
trường
• Ít ảnh hưởng đến các hệ sinh thái
• Có khả năng ứng dụng tốt trong các điều kiện môi trường nước, đất và
đất ngập nước
Trang 127Xử lý trong môi trường nước
• Hồ sinh học tùy tiện
– Vùng hiếu khí được hình thành tại các tầng
– Thường nhỏ và nông hơn các hồ tùy tiện
– Thường được bố trí sau các hồ kị khí hoặc hồ tùy tiện nhằm tăng cường làm thoáng và thoát khí hoặc mùi phát sinh từ quá trình phân hủy các chất hữu cơ
Trang 128Xử lý trong môi trường
đất
• Các hệ thống dòng chảy chậm trên bề mặt đất
• Dòng thấm chậm và thấm nhanh ngầm dưới mặt đất
• Có các khả năng cung cấp nước bổ sung cho nguồn nước
ngầm, cho tái trồng rừng, cho nông nghiệp và hoặc cho đồng
cỏ nuôi súc vật
• Hiệu quả xử lý phụ thuộc vào các phản ứng sinh học, hóa
học, lý học diễn ra trên và trong lòng đất
• Hệ thống dòng chảy bề mặt cần được cấy trồng thực vật để hấp thụ chất dinh dưỡng cũng như các chất ô nhiễm đồng
thời làm tăng thời gian lưu nước trong hệ thống và khả năng tiếp xúc giữa các ô nhiễm với đất/ hệ thực vật
Trang 130Xử lý trong môi trường đất
ngập nước
• Là các vùng đất hoặc bãi đất nhân tạo mà tại đó đất được duy trì thường xuyên trong trạng thái bão hòa nước và có cấy trồng các loại thực vật có khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng và chất ô nhiễm
• Có hai dạng bãi lọc ngập nước được ứng dụng trong XLNT:
– Hệ thống bãi lọc dòng chảy bề mặt
– Hệ thống bãi lọc dòng chảy ngầm
• Sử dụng rễ cây trồng làm nơi lưu giữ và phát triển của các loài vi sinh vật, đồng thời luân chuyển ôxi từ không khí cung cấp cho vi sinh vật sử dụng trong quá trình phân hủy các chất ô nhiễm có
trong nước thải
• Vi khuẩn đóng vai trò lớn trong cơ chế xử lý nước thải
• Một phần các chất dinh dưỡng như nitơ, phốt pho và natri được
cây cối hấp thụ
• Hệ thống bãi lọc dòng chảy bề mặt về cơ bản gần giống như các đầm lầy tự nhiên
• Cấu trúc điển hình của loại hệ thống này thường được thiết kế với
bề rộng hẹp, chiều dài lớn và có độ sâu nhỏ hơn 1m, có cấy trồng các loại thực vật nước
• Các hệ thống bãi lọc dòng chảy ngầm thường sử dụng sỏi hoặc cát
dễ thấm làm vật liệu cố định rễ thực vật nước và lọc dòng nước
Trang 131Giới thiệu Wetland
• Wetland được hiểu là vùng đất ngập nước với thành phần chính là: nước, thực vật và đất
• Wetland trong tự nhiên được tồn tại ở một số dạng như: Đầm lầy, hoặc các khu vực bãi bồi ở cửa biển hoặc cửa sông
• Wetland với chức năng là nơi tập trung sinh quyển tạo môi
trường sống cho các loài động thực vật còn có chức năng xử lý nước thải theo phương thức sinh học
Trang 133Đất ngập nước tự nhiên
Trang 134Đất ngập nước nhân tạo
• Đất ngập nước dòng chảy mặt -Free
Water Surface Constructed Wetlands
• Đất ngập nước dòng chảy ngầm -
Subsurface Constructed Wetlands
• Đất ngập nước nhân tạo dòng chảy
đứng – Vertical flow constructed
wetland
• Đất ngập nước nhân tạo dòng chảy ngang – Horizontal flow constructed wetland
Trang 135Đất ngập nước dòng chảy mặt Free Water Surface Constructed
-Wetlands
Trang 136Đất ngập nước dòng chảy ngầm - Subsurface Constructed Wetlands
Trang 137Đất ngập nước nhân tạo dòng chảy đứng – Vertical flow constructed
wetland
Trang 138Đất ngập nước nhân tạo dòng chảy
ngang – Horizontal flow constructed wetland
Trang 139Horizontal flow constructed
wetland
Trang 141Ưu điểm của hệ thống XLNT
chi phí thấp
Đảm bảo hiệu suất xử lý cao và ổn định
Chi phí đầu tư xây dựng thấp
Chi phí vận hành thấp
Giảm và hạn chế tối thiểu mùi khó chịu
Duy trì được khả năng XLNT với tải lượng
Trang 142Nhược điểm của hệ thống
không mong muốn
Diện tích đất yêu cầu tính theo dân số
tương đương có thể lớn
Trang 143Các mô hình XLNT
chi phí thấp
Trang 144Hồ sinh học xử lý nước
thải
• Hồ lớn, không sâu, có thể là hồ tự nhiên hoặc nhân
tạo.
• Các yếu tố tự nhiên như nhiệt độ cao và giàu ánh
sáng mặt trời đã thúc đẩy sự phát triển nhanh của các loại vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn và vi tảo) để xử lý các chất hữu cơ trong nước thải, đặc trưng bằng BOD, Phù hợp với các nước có khí hậu nóng.
• Quá trình xử lý bao gồm kỵ khí và hiếu khí theo chu trình tự nhiên, liên tục
• Quá trình xử lý nước thải thường được diễn ra trong hai hoặc nhiều hồ
• Kích thước và độ sâu hồ có thể thúc đẩy quá trình
hiếu khí hoặc kỵ khí
• Từng hồ có chức năng riêng và được thiết kế phù hợp với mục đích hoặc chất ô nhiễm cần được tách ra khỏi nước thải
• Dòng nước thải ra khỏi hồ giảm đáng kể số lượng các
vi sinh vật gây bệnh và các sinh vật nguồn gốc từ chất thải sinh hoạt khác
Trang 146Các loại hồ sinh học và cơ chế
xử lý
• Hồ kỵ khí: xử lý BOD
• Hồ tùy tiện: xử lý BOD
• Hồ xử lý triệt để / hồ hiếu khí: xử lý BOD, loại các vi khuẩn gây bệnh
Trang 147Hồ sinh học kỵ khí
• Xử lý được nước thải ô nhiễm hữu cơ
cao có hàm lượng chất lơ lửng lớn
• Trong hồ không có ôxy hòa tan và
không chứa hoặc chứa một lượng rất nhỏ vi tảo
Trang 148Hồ sinh học tùy tiện và hồ sinh
• Hồ tùy tiện có thể chia thành hồ tùy tiện
sơ cấp và hồ tùy tiện thứ cấp, trong đó
chúng tiếp nhận nước thải mới và đã lắng, tách biệt (thường là dòng ra từ các hồ kỵ khí)
• Hồ xử lý triệt còn được sử dụng để tăng
cường hiệu quả xử lý bằng vi sinh vật đối với dòng ra từ các hệ thống xử lý nước
thải truyền thống →hồ xử lý bậc cuối.
Trang 149Sơ đồ bố trí hồ sinh học
Trang 150Cơ chế XLNT của hồ sinh
học
• Sức chứa của hồ cho phép hồ hấp phụ
được cả độ sốc tải lượng hữu cơ lẫn
tải lượng thủy lực của nước thải đầu
vào;
• Lắng sơ bộ nước thải, theo đó các chất
lơ lửng sẽ trầm tích xuống đáy hồ;
• Xử lý các chất hữu cơ trong nước thải
bằng các vi khuẩn ôxy hóa hiếu khí
(trong điều kiện có ôxy tự do) và lên men kỵ khí (trong điều kiện không có ôxy)
Trang 151Các quá trình lên men kỵ khí và
ôxy hóa hiếu khí
▪ Lên men kỵ khí gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất là sự thối rữa chất hữu cơ, tại đây vi khuẩn sẽ lên men để tạo thành sinh khối mới và hình thành các sản phẩm trung gian khác là axit hữu cơ
Chất hữu cơ vi khuẩn tế bào vi khuẩn mới + hỗn hợp axit
hữu cơ Giai đoạn thứ hai là phân hủy các chất hữu cơ hình thành từ giai đoạn một nhờ các loại vi khuẩn tạo mêtan thành khí mêtan và các sản phẩm đơn giản khác
Hỗn hợp axit hữu cơ vi khuẩn tế bào vi khuẩn mới + CH 4 + CO 2 +
H 2 O + NH 3 , v.v
▪ Ôxy hóa hiếu khí có thể biểu diễn bằng các quá trình đơn giản như sau:
Chất hữu cơ + O 2 vi khuẩn tế bào vi khuẩn mới + H 2 O +
CO 2 + PO 43- + NH 3 , v.v,…
▪ Một lượng lớn ôxy được cung cấp nhờ quá trình quang hợp của tảo:
H 2 O + CO 2 tảo+ánh sáng tế bào tảo mới + H 2 O + O 2
Trang 152Hồ sinh học kỵ khí
• Có độ sâu từ 2 đến 5 m
• Tiếp nhận nước thải mới có tải lượng hữu cơ cao (>100g
BOD5/m³ trong ngày), không có ôxy hòa tan
• Cơ chế giống như một bể tự hoại hở
• Được sử dụng để xử lý sơ cấp đối với nước thải có hàm lượng
hữu cơ cao
• Cặn trong nước thải lắng xuống đáy hồ tạo thành lớp bùn cặn và lên men kỵ khí nhờ các loại vi khuẩn tạo axit, vi khuẩn tạo
aceton và vi khuẩn tạo mêtan thực hiện trong điều kiện nhiệt độ trên 15°C
• Hiệu quả xử lý BOD của Hồ sinh học kỵ khí phụ thuộc nhiệt độ
– Loại 40% BOD ở 10°C hoặc thấp hơn
– Loại trên 60% ở 20°C
• Các lớp váng thường được hình thành trên bề mặt
• Có thể phát sinh các loại ruồi muỗi trên bề mặt hồ trong mùa hè Cần có các biện pháp xử lý thích hợp như phun nước sạch, nước sau xử lý hoặc trong một số trường hợp đặc biệt có thể phun hóa chất diệt muỗi phù hợp và dễ phân hủy sinh học
• Các loại vi khuẩn khử sunfat như Desulfovibrio khử sunfat thành
hydro sunfua gây mùi khó chịu Ở pH 7,5, 75% sunfua dưới dạng bisunfua không mùi