1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG CÁC THUYẾT QUẢN TRỊ X, Y, Z - TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK VIỆT NAM

28 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ỨNG DỤNG CÁC THUYẾT QUẢN TRỊ X, Y, Z
Tác giả Sinh Viên, Lớp 1
Trường học ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Chuyên ngành QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 158,92 KB

Nội dung

Chương 2 : Ứng dụng thuyết X,Y,Z tại Công ty Cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Tên viết tắt: VINAMILK Trụ sở: 36 - 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Văn phòng giao dịch: 184–186–188 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 9300 358 Fax: (08) 9305 206 Web site: www.vinamilk.com.vn Email: vinamilk@vinamilk.com.vn Vốn Điều lệ của Công ty Sữa Việt Nam hiện nay: 1.590.000.000.000 VND (Một ngàn trăm chín mươi tỷ đồng). Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Vinamilk là công ty có lịch sử hình thành từ lâu đời và tính đến nay đã trải qua hơn 30 năm ra mắt thị trường : Thời bao cấp (1976-1986) Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle). Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo 10 I. Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: Nhà máy bánh kẹo Lubico và Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp). Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003) Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy. Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam. 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam. 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ. Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay) 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11). Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM. Cũng trong năm 2003, công ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và TP. Hồ Chí Minh 2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ đồng. 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An. 11 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty. 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa. 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD. 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD. Tóm lại, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập trên cơ sở quyết định số 155/2003QĐ-BCN ngày 01 tháng 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty số 4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003. Trước ngày 1 tháng 12 năm 2003, Công ty là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp. 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác… - Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu. - Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; Kinh doanh kho bãi, bến bãi; Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô; Bốc xếp hàng hoá. - Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang– xay– phin – hòa tan. - Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì. - Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa. - Phòng khám đa khoa. 12 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty cổ phần sữa Vinamilk: ( nguồn: tổng hợp) Vinamilk có đội ngũ lãnh đạo chuyên nghiệp, với đội ngũ lao động trên 5000 người với nhiều trình độ chuyên môn khác nhau. Trong đó ban lãnh đạo chủ chốt của công ty gồm: Hội đồng quản trị gồm : Bà Mai Kiều Liên ( chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám Đốc), ông Lê Song Lai ( thành viên HDQT không điều hành), ông Lê Anh Minh (thành viên HDQT không điều hành), ông Ng Jui Sia (thành viên HDQT không điều hành), bà Lê Thị Băng Tâm ( thành viên HDQT độc lập ), bà Ngô Thị Thu Trang ( thành viên HDQT kiêm Giám đốc Điều hành Tài chính ). Ban kiểm soát gồm : ông Nguyễn Trung Kiên ( trưởng ban), và các thành viên là ông Nguyễn Đình An, bà Nguyễn Thị Tuyết Mai, ông Vũ Trí Thức. Ban điều hành gồm : Bà Mai Kiều Liên ( chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám Đốc), ông Mai Hoài Anh ( Giám đốc Điều hành Kinh doanh), ông Trịnh Quốc Dũng ( Giám đốc Điều hành Phát triển vùng nguyên liệu), bà Nguyễn Thị Thanh Hòa ( Giám đốc Điều hành Chuỗi cung ứng), bà Bùi Thị Thương ( Giám 13 đốc Điều hành kiêm Nhân sự - Hành chính và Đối ngoại), ông Nguyễn Quốc Khánh ( Giám đốc Điều hành sản xuất), ông Phan Minh Tiên ( Giám đốc Điều hành Marketing),bà Ngô Thị Thu Trang ( thành viên HDQT kiêm Giám đốc Điều hành Tài chính), ông Trần Minh Văn ( Giám đốc Điều hành Dự án). 2.2 Thực tế triển khai thuyết X,Y,Z tại Công ty Cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam Quản trị nhân sự là một lĩnh vực phức tạp và khó khăn , nó bao gồm nhiều vấn đề như tâm lý, sinh lý, xã hội, triết học, đạo đức và thâm chí cả dân tộc học. Nó được coi là một khoa học nghệ thuật – nghệ thuật quản trị con người. Đối với Vinamilk quản trị nhân sự là yếu tố vô cùng quan trọng đưa đến sự thành công của công ty. Chính sách quản trị nhân sự chủ yếu nằm trong chính sách tuyển dụng, chính sách bố trí và sử dụng nhân lực, chính sách đào tạo và phát triển và cuối cùng là chính sách đãi ngộ. 2.2.1 Thực trạng triển khai quản trị theo thuyết X tại Công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam – chính sách tuyển dụng nhân sự Một khía cạnh của học thuyết X được Vinamilk sử dụng là : Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tổ chức các doanh nghiệp hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu về kinh tế trên cơ sở các yếu tố như: tiền, vật tư, thiết bị và đặc biệt là yếu tố con người con người. Để có thể thực hiện một chiến lược muốn thành công thì yếu tố quan trong nhất đó chính là công ty phải có 1 nguồn nhân lực tốt. Trên cơ sở đó Vinamilk sẽ phát triển nguồn nhân lực và kiện toàn bộ máy quản lý là chính sách xuyên suốt trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển của công ty. Các biện pháp được tiến hành đồng bộ đó là Vinamilk sẽ chuẩn bị đội ngũ quản lý kế cận năng động, đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi có năng lực thực hiện các chiến lược lớn của công ty. Bên cạnh đó, công ty sẽ tuyển dụng những nhân viên có năng lực thật sự căn cứ theo những yêu cầu thực tế của công ty, tạo các điều kiện thuận lợi để giữ vững và phát triển nguồn lực. Bà Mai Kiều Liên – Chủ tịch HDQT nổi tiếng là người quyết đoán, linh hoạt xử lý tình huống theo kiểu "kỹ trị” hơn thiên hướng "nhân trị” của châu Á đã làm cho bà "nổi” và trẻ hơn so với tuổi tác của mình. Phong cách dứt khoát và hiệu quả của bà Chủ tịch còn được thị trường biết tới qua việc Vinamilk sẵn sàng chi 14 các khoản lớn để kêu gọi những nhân sự trình độ cao về làm việc. Ông Trần Bảo Minh, một bậc thầy về marketing, từng đảm nhận làm các chức vụ cao cấp tại PepsiCo… đã từ chối môi trường làm việc hấp dẫn nhất thế giới, tại đại bản doanh của PepsiCo ở Mỹ để về đầu quân cho Vinamilk. Mục tiêu của Vinamilk là hướng tới một tập đoàn đa ngành, một thương hiệu toàn cầu với đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, nhiệt huyết, đầy năng lực, cùng chí hướng phát triển sự nghiệp lâu dài, gắn với Vinamilk. -Chính sách bố trí và sử dụng nguồn lực Áp dụng thuyết quản trị X, vinamilk đã xây dựng hệ thống quản lý đến từng quy trình, từng vị trí công việc và có hệ thống đánh giá công bằng. Mỗi một phòng ban khác nhau, Vinamilk đều cho xây dựng từng chiến lược, kế hoạch và công việc cụ thể của từng cán bộ , công nhân viên và đặc biệt đối với phòng nhân sự: Điều hành và quản lý các hoạt động hành chính và nhân sự của toàn bộ công ty.Thiết lập và đề ra các kế hoạch và chiến lược để phát triển nguồn nhân lực. Xây dựng nội quy, chính sách về hành chính và nhân sự cho toàn bộ công ty.Tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy chế, chính sách về hành chính, nhân sự phù hợp với thực tế của Công ty và với chế độ hiện hành của nhà nước. Quy trình sản xuất sản phẩm sữa của Vinamilk được bố trí rất cụ thể. -Thu mua từ các trang trại :

Trang 1

ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ & ĐÔ THỊ -oOo -

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN

ỨNG DỤNG CÁC THUYẾT QUẢN TRỊ X, Y, Z

- TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA

VINAMILK VIỆT NAM Giảng viên:

Sinh viên:

Mã sinh viên:

Lớp học phần: Lớp 1

Hà Nội - 2021

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3 Chương 1: Nội dung thuyết X,Y,Z 4 1.1 Thuyết

X 4 1.2 ThuyếtY 5 1.3 Thuyết

cấu tổ chức 13

2.2 Thực tế triển khai thuyết X,Y,Z tại Công ty Cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 142.2.1 Thực trạng triển khai quản trị theo thuyết X tại Công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 142.2.2 Thực trạng triển khai quản trị theo thuyết Y tại Công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 162.2.3 Thực trạng triển khai quản trị theo thuyết Z tại Công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 19

Chương 3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tại Công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 22

3.1 Đánh giá nhận xét về thực trạng áp dụng các thuyết quản trị trong công tác quản trị của công ty Cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 22 3.1.1 Ưu điểm 223.1.2 Nhược điểm 23 3.2

Các giải pháp và khuyến nghị 23 KẾT

Trang 3

LUẬN 24

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

2

LỜI NÓI ĐẦU

Hoạt động quản trị đã có từ lâu đời, vai trò của nó được thể hiện một cách đầy ýnghĩa qua câu nói sau:”Một người biết lo lắng cho cả kho người biết làm” Bắtđầu từ việc quản lý theo kinh nghiệm nhưng mãi đến thế kỉ XX , ở phương Tâymới nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề quản lý với sự xuất hiện của cáchọc thuyết X,Y được Douglas Mc Gregor tổng hợp từ các lí thuyết quản trị nhânlực áp dụng trong các xí nghiệp phương Tây Học thuyết Z lại được W.Ouchi,một kiều dân Nhật ở Mỹ nghiên cứu phương thức quản lý trong các doanhnghiệp Nhật

Ngày nay, vấn đề cạnh tranh gay gắt trên thị trường cùng với sự chuyển đổi từquá trình sản xuất công nghiệp theo lối cổ truyền sang quá trình sản xuất côngnghệ kỹ thuật hiện đại, những biến đổi trong cơ cấu nghề nghiệp, việc làm vànhu cầu ngày càng nâng cao của nhân viên đã tạo ra cách tiếp cận mới về quảntrị con người trong các tổ chức, doanh nghiệp Vấn đề quản trị con người trongmột tổ chức, doanh nghiệp không còn đơn thuần chỉ là vấn đề quản trị hànhchính nhân viên Tầm quan trọng của việc phối hợp các chính sách và thực tiễnquản trị nhân sự được nhấn mạnh

Hiện nay, các doanh nghiệp Việt nam nói chung cũng nhưng công ty Cổ phầnsữa Vinamilk Việt Nam nói riêng cũng đang áp dụng các học thuyết phương tâyvào công tác quản trị nhằm nâng cao chất lượng sử dụng nhân lực trong doanhnghiệp

Trang 4

∙ Bản tính con người là chống lại sự đổi mới

∙ Họ không được lanh lợi, dễ bị kẻ khác lừa dối và những kẻ có dã tâm đánh lừa

Xuất phát từ những giả thiết về bản tính con người nói trên, học thuyết X cũngcung cấp phương pháp lý luận truyền thống là: “Quản lý nghiêm khắc” dựa vào

sự trừng phạt; “Quản lý ôn hòa” dựa vào sự khen thưởng; hay kết hợp cả hai kiểuquản lí trên được gọi là “Quản lý nghiêm khắc và công bằng” Nói cách khác,những phương pháp quản lí như vậy là sử dụng ngoại lực để nâng cao sự nhiệttình hơn trong làm việc của nhân viên

Cụ thể, học thuyết X được khái quát hóa theo 3 quan điểm như sau:

∙ Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tổ chức các doanh nghiệp hoạt độngnhằm đạt được những mục tiêu về kinh tế trên cơ sở các yếu tố như:tiền, vật tư, thiết bị, con người

∙ Đối với nhân viên, cần chỉ huy họ, kiểm tra, điều chỉnh hành vi của họ đểđáp ứng nhu cầu của tổ chức

Trang 5

∙ Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biểu hiện hoặc chống đối của người lao động đối với tổ chức

Nhận xét về học thuyết X ta có thể thấy: đây là học thuyết có cái nhìn mang thiên hướng tiêu cực về con người và là một lý thuyết có phần máy móc Theo

4

học thuyết này, các nhà quản trị lúc bấy giờ chưa hiểu hết về các mức nhu cầucủa con người Họ chỉ hiểu đơn giản rằng người lao động có nhu cầu về tiền haychỉ nhìn phiến diện và chưa đầy đủ về người lao động nói riêng cũng như bảnchất con người nói chung Chính vì thế, những nhà quản trị theo học thuyết Xnày thường không tin tưởng vào bất kỳ ai Họ chỉ tin vào hệ thống những quyđịnh của tổ chức và sức mạnh của kỷ luật Khi có một vấn để nào đó xảy ra, họthường cố quy trách nhiệm cho một cá nhân cụ thể để kỷ luật hoặc khenthưởng.Có thể nói, thuyết X coi bản chất con người là xấu và nhà quản trị cần cónhững hình phạt, những biện pháp thích hợp để ngăn chặn những mặt xấu đó Tuy có những hạn chế như trên nhưng chúng ta không thể kết luận rằng họcthuyết X là học thuyết sai hoàn toàn Những thiếu sót của học thuyết X xuất phát

từ thực tế lúc bấy giờ - đó là sự hiểu biết về quản trị còn đang trong quá trìnhhoàn chỉnh Như vậy, việc nhìn ra những thiếu sót của học thuyết X lại là tiền đê

để cho ra đời những lý thuyết quản trị tiến bộ hơn.Do vậy, học thuyết Y đã rađời với những giả thuyết thỏa đáng hơn về bản tính con người và động cơ làmviệc của họ

1.2 Thuyết Y

Năm 1960, trong cuốn nhan đề “ Khía cạnh con người của tổ chức kinh doanh”,Douglas Mc Gregor đã đưa ra một tập hợp nhận định rất lạc quan về bản chấtcon người và được ông gọi là thuyết Y Có thể nói, xuất phát từ việc nhìn nhậnđược những chỗ sai lầm trong học thuyết X, học thuyết Y “sửa sai” hay tiến bộ hơn về lý thuyết quản trị nhân lực Cụ thể là:

∙ Lười nhác không phải là bản tính bẩm sinh của con người nói chung Laođộng trí óc, lao động chân tay cũng như nghỉ ngơi, giải trí đều là hiệntượng của con người

∙ Điều khiển và đe dọa không phải là biện pháp duy nhất thúc đẩy con

Trang 6

người thực hiện mục tiêu của tổ chức

∙ Tài năng con người luôn tiềm ẩn vấn đề là làm sao để khơi gợi dậy được tiềm năng đó

∙ Con người sẽ làm việc tốt hơn nếu đạt được sự thỏa mãn cá nhân Khicon người bỏ sức ra để thực hiện mục tiêu mà họ tham gia, họ muốn đạtđược những điều mà việc hoàn thành mục tiêu ấy tạo ra, trong đó

∙ Trong quá trình giải quyết khó khăn của tổ chức, đại đa số thành viêncủa tổ chức có khả năng suy nghĩ, tinh thần và năng lực sáng tạo, chỉ cómột số ít người không có khả năng ấy

∙ Tuy nhiên trong điều kiện xã hội hiện đại, tiềm năng trí tuệ con ngườinói chung chỉ được phát huy phần nào, và nhiệm vụ phát huy quản lí làphát huy toàn bộ tiềm năng, trí tuệ ấy

Xuất phát từ cách nhìn nhận về con người như trên, học thuyết Y đã đưa ra một

số phương thức quản trị nhân lực như:

∙ Thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của cá nhân

∙ Các biện pháp quản trị áp dụng đối với người lao động phải có tác dụng mang lại "thu hoạch nội tại”

∙ Áp dụng những phương thức hấp dẫn để có được sự hứa hẹn chắc chắn của các thành viên trong tổ chức

∙ Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực hiện mục tiêu của họ, làm cho nhân viên tự đánh giá thành tích của họ

Trang 7

∙ Nhà quản trị và nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn nhau

Như vậy, từ nội dung của học thuyết Y, ta thấy học thuyết này có phần tích cực

và tiến bộ hơn học thuyết X ở chỗ nó nhìn đúng bản chất con người hơn Nó pháthiện ra rằng, con người không phải là những cỗ máy, sự khích lệ đối với conngười nằm trong chính bản thân họ Nhà quản trị cần cung cấp cho họ một môitrường làm việc tốt thì nhà quản trị phải khéo léo kết hợp mục tiêu của cá nhânvào mục tiêu tổ chức Tức là làm cho nhân viên hiểu rằng để thỏa mãn mục tiêucủa mình thì mình cần phải thực hiện tốt mục tiêu của tổ chức Việc đánh giánhân viên theo học thuyết Y này hết sức linh động, các nhà quản trị để cho nhânviên tự đặt ra mục tiêu, tự đánh giá thành tích công việc của mình, khiến

Y chỉ có thể được phát huy tốt trong các tổ chức có trình độ phát triển cao và yêuvào sự sáng tạo như các tập đoàn kinh tế lớn như Microsoft; Unilever; P&G…

Và cũng như học thuyết X, học thuyết Y cũng đã được coi là học thuyết kinhđiển trong quản trị nhân lực, được đưa vào giảng dạy trong các khối kinh tế

Trang 8

mãn và gia tăng tinh thần của người lao động để từ đó họ đạt được năng suấtchất lượng trong công việc

Xuất phát từ những nhận xét về người lao động trên, thuyết Z có nội dung như sau:

∙ Thể chế quản lý phải đảm bảo cho cấp trên nắm bắt được tình hình củacấp dưới một cách đầy đủ Duy trì việc ra quyết định và nâng cao tráchnhiệm tập thể bằng cách tạo điều kiện cho nhân viên tham gia vào cácquyết sách, kịp thời phản ánh tình hình cho cấp trên Để nhân viên đưa

ra những lời đề nghị của họ rồi sau đó cấp trên mới quyết định

∙ Nhà quản lý cấp trung gian phải thực hiện được những vai trò thống nhất

tư tưởng, thống nhất chỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở,kịp thời báo cáo tình hình với cấp trên và đưa ra những kiến nghị củamình

∙ Đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để nhân viên yên tâm và tăng thêm tinhthần trách nhiệm, cùng doanh nghiệp chia sẻ vinh quang và khó khăn,gắn bó vận mệnh của họ vào vận mệnh của họ vào vận mệnh của doanhnghiệp

∙ Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến tất cả các vấn đề của ngườilao động, kể cả gia đình họ Từ đó tạo thành sự hòa hợp, thân ái, khôngcách biệt giữa cấp trên và cấp dưới

∙ Làm cho công việc hấp dẫn thu hút nhân viên vào công việc

∙ Chú ý đào tạo và phát triển nhân viên

∙ Đánh giá nhân viên phải toàn diện, rõ ràng, cẩn trọng và có biện pháp

Trang 9

kiểm soát tế nhị, mềm dẻo, giữ thể diện cho người lao động

Qua nội dung của học thuyết Z ta thấy, tuy nó là một học thuyết khá hiện đại và

là học thuyết phương Tây nhưng vì nó dựa trên sự quản lý của các doanh nghiệpNhật Bản nên nó cũng có những đặc điểm tư duy phương Đông Đầu tiên phảinói đến là người Nhật nói riêng và người phương Đông nói chung rất coi trọng

sự trung thành và lòng tự trọng hay cái “tôi” cá nhân Họ coi trọng điều đó hơn

là tiền bạc trong nhiều trường hợp Người Nhật đã vận dụng được điều đó để đưavào phương pháp quản trị của mình Bên cạnh đó người phương Đông thườngluôn cố gắng hướng đến sự hòa hợp, trong học thuyết Z ta thấy sự hòa hợp của

ba yếu tố đó là năng suất lao động, sự tin cậy và sự khôn khéo trong quan hệgiữa người với người Đó là những điểm làm nên sự khác biệt cũng như thànhcông của học thuyết Z

Tuy nhiên cũng như hai học thuyết X, Y học thuyết Z cũng có nhược điểm đó là tạo ra sức ỳ lớn trong nhân viên

8

Khi so sánh ba học thuyết X, Y, Z ta thấy chúng không hề phủ nhận nhau mà sự

ra đời của thuyết sau là sự khắc phục những mặt còn yếu kém của các thuyếttrước

Thuyết X thì nhìn theo thiên hướng tiêu cực về con người nhưng nó đưa ra

phương pháp quản lý chặt chẽ

Thuyết Y nhìn nhận con người hơi quá lạc quan nhưng nó cũng đưa ra cách quản

lý linh động phù hợp với một số lĩnh vực có tri thức cao và đòi hỏi sự sáng tạocủa nhân viên

Thuyết Z còn có nhược điểm tạo sức ỳ trong nhân viên nhưng nó cũng đưa raphương pháp quản lý hiệu quả dẫn đến sự thành công cho nhiều công ty và trởthành thuyết quản trị nhân lực kinh điển mà đến nay vẫn được áp dụng trongnhiều doanh nghiệp

Trang 10

Và nếu nhìn tổng quan hơn ta thấy từ học thuyết X đến học thuyết Z, đó là mộtquá trình tự hoàn chỉnh về tri thức trong khoa học quản trị mà cụ thể là quản trịnhân lực Điều đó thể hiện ước muốn của con người là đạt tới một trình độ quản

lý nhân sự ưu việt nhằm đem lại những lợi ích thiết thực cho người lao động; chodoanh nghiệp và cho xã hội

Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam

Tên viết tắt: VINAMILK

Trụ sở: 36 - 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh

Văn phòng giao dịch: 184–186–188 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh

Trang 11

Điện thoại: (08) 9300 358 Fax: (08) 9305 206 Web site:

Vinamilk là công ty có lịch sử hình thành từ lâu đời và tính đến nay đã trải qua hơn 30 năm ra mắt thị trường :

Thời bao cấp (1976-1986)

Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công

ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủquốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộcmột công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộcNestle)

Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo

10

I Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: Nhà máy bánh kẹo Lubico và Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp)

Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)

Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thứcđổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệpnhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa

Trang 12

Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máysữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trựcthuộc lên 4 nhà máy Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng,phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam

1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập XíNghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công tythâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam

2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc,Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêudùng tại đồng bằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xâydựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố HồChí Minh

Tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ

Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay)

2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mãgiao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM Cũng trong năm 2003, công

ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và TP Hồ Chí Minh

2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của Công

ty lên 1,590 tỷ đồng

2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanhSữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thànhNhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại KhuCông Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An

11

2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minhvào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinhdoanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty

Trang 13

2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm

2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa

2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang

2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD

2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD Tóm lại, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập trên cơ sở quyết định số155/2003QĐ-BCN ngày 01 tháng 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về việcchuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phầnSữa Việt Nam Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty số 4103001932

do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003 Trước ngày 1tháng 12 năm 2003, Công ty là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Côngnghiệp

- Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì

- Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa

- Phòng khám đa khoa

12

Trang 14

Trong đó ban lãnh đạo chủ chốt của công ty gồm:

Hội đồng quản trị gồm : Bà Mai Kiều Liên ( chủ tịch hội đồng quản trị kiêmTổng Giám Đốc), ông Lê Song Lai ( thành viên HDQT không điều hành), ông

Lê Anh Minh (thành viên HDQT không điều hành), ông Ng Jui Sia (thành viênHDQT không điều hành), bà Lê Thị Băng Tâm ( thành viên HDQT độc lập ), bàNgô Thị Thu Trang ( thành viên HDQT kiêm Giám đốc Điều hành Tài chính ) Ban kiểm soát gồm : ông Nguyễn Trung Kiên ( trưởng ban), và các thành viên là ông Nguyễn Đình An, bà Nguyễn Thị Tuyết Mai, ông Vũ Trí Thức

Ban điều hành gồm : Bà Mai Kiều Liên ( chủ tịch hội đồng quản trị kiêm TổngGiám Đốc), ông Mai Hoài Anh ( Giám đốc Điều hành Kinh doanh), ông TrịnhQuốc Dũng ( Giám đốc Điều hành Phát triển vùng nguyên liệu), bà Nguyễn ThịThanh Hòa ( Giám đốc Điều hành Chuỗi cung ứng), bà Bùi Thị Thương ( Giám

13

đốc Điều hành kiêm Nhân sự - Hành chính và Đối ngoại), ông Nguyễn Quốc

Ngày đăng: 05/06/2024, 03:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w