1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

án treo trong luật hình sự nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho việt nam t8

81 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là quy định của pháp luật hình sự về án treo ở Việt Nam, quy định về biện pháp tương ứng trong pháp luật hình fgf fgxx fgfg4

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

LÂM THỊ THANH HẰNG

ÁN TREO TRONG LUẬT HÌNH SỰ: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

ÁN TREO TRONG LUẬT HÌNH SỰ: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Hình sự và tố tụng hình sự Định hướng nghiên cứu

Mã số: 8380104

Người hướng dẫn khoa học : TS Vũ Thị Thúy

TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự

hướng dẫn khoa học của TS Vũ Thị Thúy

Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực Những số liệu, tài liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá trong luận văn được tác giả thu thập có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định của pháp luật

Người cam đoan

Lâm Thị Thanh Hằng

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLHS : Bộ luật Hình sự

BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình sự Luật THAHS : Luật Thi hành án hình sự

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 5

1.1 Những vấn đề lý luận về so sánh luật về án treo 7

1.1.1 Khái niệm so sánh luật về án treo 7

1.1.2 Các bước cơ bản để thực hiện so sánh luật về án treo 9

1.2 Quy định về án treo trong Luật Hình sự Việt Nam 12

1.2.1 Khái niệm án treo 12

1.2.2 Điều kiện cho người bị kết án phạt tù được hưởng án treo 14

1.2.3 Về thời gian thử thách của án treo 18

1.2.4 Những trường hợp không cho hưởng án treo 19

1.2.5 Về giám sát, giáo dục và nghĩa vụ của người được hưởng án treo 20

1.2.6 Vi phạm nghĩa vụ trong thời gian thử thách 22

1.2.7 Phạm tội mới trong thời gian thử thách hoặc phạm tội khác trước khi được hưởng án treo 23

1.2.8 Rút ngắn thời gian thử thách của án treo 23

1.2.9 Về hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo 24

1.2.10 Việc chấp hành xong thời gian thử thách của án treo 25

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 26

CHƯƠNG 2 SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ ÁN TREO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỚI BIỆN PHÁP TƯƠNG ỨNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ CỦA ĐỨC, THỤY ĐIỂN, NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC, NGA 27

2.1 So sánh quy định về tên gọi của án treo 28

2.2 So sánh quy định về điều kiện được hưởng án treo 30

2.3 So sánh quy định về thời gian thử thách của án treo 36

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 6

2.4 So sánh quy định về những trường hợp không cho hưởng án treo 39

2.5 So sánh quy định về giám sát, giáo dục và nghĩa vụ của người được

hưởng án treo 40 2.6 So sánh quy định việc vi phạm nghĩa vụ trong thời gian thử thách 44

2.7 So sánh quy định việc áp dụng hình phạt bổ sung khi cho hưởng án

treo 47

2.8 So sánh quy định việc phạm tội mới trong thời gian thử thách hoặc

phạm tội khác trước khi được hưởng án treo 50 2.9 So sánh quy định việc rút ngắn thời gian thử thách của án treo 53

2.10 So sánh quy định việc chấp hành xong thời gian thử thách của án

treo 54

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 55 CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ ÁN TREO 56 3.1 Cơ sở của việc hoàn thiện quy định Luật hình sự Việt Nam về án

treo 56

3.1.1 Nhu cầu hoàn thiện quy định Luật hình sự Việt Nam về án treo 56 3.1.2 Các yêu cầu của hoàn thiện quy định Luật hình sự Việt Nam về án treo 58 3.1.3 Học tập kinh nghiệm lập pháp hình sự một số quốc gia về án treo 60

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của Luật hình sự Việt

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Án treo là một chế định tiến bộ, đã được pháp luật nhiều nước trên thế giới quy định và đưa vào sử dụng từ rất sớm, song án treo không phải là một chế định được quy định trong hệ thống pháp luật của tất cả mọi quốc gia Tuy có nhiều điểm quy định khác nhau về mặt hình thức, nội dung nhưng về cơ bản thì mục đích của việc sử dụng chế định này như là biện pháp thể hiện sự khoan hồng của chính sách pháp luật hình sự của các nước Ở Việt Nam, chế định án treo được ghi nhận trong pháp luật hình sự, đây là một chế định pháp luật thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước ta, một biểu hiện cụ thể của nguyên tắc trừng trị kết hợp với khoan hồng, giáo dục người phạm tội

Chế định án treo trong luật hình sự Việt Nam được phát triển trong một thời gian dài cho đến nay đã có ý nghĩa quan trọng trong việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm, khuyến khích người bị kết án tự lao động cải tạo để trở thành công dân có ích dưới sự giúp đỡ giám sát của chính quyền địa phương, cơ quan, tổ chức và gia đình Tuy nhiên, chế định án treo còn nhiều điểm chưa đầy đủ trong quy định pháp luật và trong quá trình áp dụng như về điều kiện cho hưởng án treo, quy định bắt đầu tính thời gian thử thách, quy định thực hiện nghĩa vụ trong thời gian thử thách và vi phạm nghĩa vụ trong thời gian thử thách

Vì vậy, việc nghiên cứu quy định của pháp luật hình sự các nước trên thế giới về án treo, giúp chúng ta rút kinh nghiệm trong quá trình xây dựng pháp luật hình sự, hoàn thiện hơn chế định án treo Do đó, tác giả quyết định chọn đề tài:

Án treo trong luật hình sự: Nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Án treo là một nội dung phong phú được các nhà lập pháp, các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cán bộ nghiên cứu khoa học pháp lý cùng quan tâm Các tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài án treo có thể kể đến một số tài liệu sau:

Một số luận văn như Hồ Thị Phấn (2007), Án treo trong pháp luật hình sự

Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh,

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 8

Huỳnh Văn Út (2013), Án treo trong pháp luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc

sỹ luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Các luận văn này đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của án treo theo Luật Hình sự Việt Nam, có đề cập đến chế định án treo theo quy định pháp luật hình sự một số nước Tuy nhiên những luận văn này đã qua thời gian dài, một số nội dung đã không còn tính thời sự, việc nghiên cứu chế định án treo theo quy định pháp luật hình sự một số nước chỉ trong phạm vi nêu và phân tích, chưa đi sâu vào nghiên cứu so sánh pháp luật hình sự các nước quy định về chế định án treo

Nguyễn Văn Bường (2017), Chế định án treo theo pháp luật hình sự Việt

Nam từ thực tiễn miền Trung và Tây Nguyên, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học

viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Luận án đã phân tích những vấn đề lý luận, cơ sở pháp lý của các quy định trong chế định án treo, tìm ra những điểm bất cập; tổng hợp số liệu, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về án treo của Tòa án nhân dân hai cấp thuộc các tỉnh, thành phố khu vực Miền Trung và Tây Nguyên trong 10 năm, từ năm 2007 đến năm 2016 Qua đó đánh giá những ưu điểm cũng như những bấp cập, hạn chế trong lý luận, trong pháp luật và trong hoạt động xét xử tại khu vực này, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót đó và đề xuất các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng án treo đối với người phạm tội

Bài viết so sánh luật về án treo theo Bộ luật Hình sự năm 1999 của Tác giả Đỗ Mạnh Quang, So sánh quy định về án treo giữa Bộ luật hình sự Đức và Bộ luật hình sự Việt Nam1, đưa ra những điểm giống nhau và khác nhau về chế định án treo của Luật Hình sự Việt Nam và Bộ luật Hình sự Đức, bài viết có những phân tích và đưa ra những kiến nghị sửa đổi Bộ luật Hình sự Tuy nhiên, có một số nội dung đã được sửa đổi theo Bộ luật Hình sự năm 2015 nên bài viết cũng không còn tính thời sự

Một số bài viết về án treo theo quy định Bộ luật Hình sự năm 2015 của các tác giả như Nguyễn Thị Trâm Anh (2020), Những bất cập tồn tại về chế định án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành, Hồ Nguyễn Quân (2019), Một số vấn đề về chế định án treo theo quy định của Bộ luật hình sự

Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 22, tr 25 - 29

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 9

năm 2015 và Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng điều 65 của Bộ luật hình sự về án treo, Tạp chí Tòa án (số 8), Nguyễn Văn Bường (2015), Bàn về tổng hợp hình phạt của án treo và những kiến nghị sửa đổi, Tạp chí Tòa án (số 3), Phạm Minh Tuyên (2018), Một số vấn đề về án treo từ thực tiễn thi hành nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06 tháng 11 năm 2013 của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao, Tạp chí Tòa án (số 7), Trần Văn Độ (2018), Một số vấn đề về án treo và áp dụng án treo theo luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Tòa án (số 2) đưa ra những vấn đề bất cập về chế định án treo theo Bộ luật Hình sự năm 2015

Nhìn chung, có luận văn có đề cập đến chế định án treo theo quy định pháp luật hình sự một số nước như Pháp, Đức, Thụy Điển, Trung Hoa nhưng chưa có công trình nghiên cứu so sánh về chế định án treo giữa luật hình sự Việt Nam và pháp luật hình sự các nước để rút kinh nghiệm trong quá trình hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện hơn chế định án treo Các công trình nghiên cứu, các tài liệu, bài viết đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng án treo trong Luật Hình sự Việt Nam Tuy nhiên, so với hiện nay, các tài liệu, bài viết, công trình nghiên cứu trên đã qua thời gian quá dài, nội dung đã không còn tính thời sự, những bài viết gần đây khẳng định được giá trị về mặt lý luận và thực tiễn nhất định nhưng phần lớn nội dung chỉ mang tính định hướng chung chung mà không đi sâu vào việc phân tích các vấn đề có tính hệ thống về mặt lý luận và chỉ ra từng hạn chế để từ đó đưa ra định hướng hoàn thiện án treo, nhất là khi BLHS năm 2015 ra đời và có hiệu lực thi hành Các tài liệu, bài viết trên chỉ mới đề cập đến việc nêu các quy định liên quan, mà chưa có sự nghiên cứu tổng quát, toàn diện, mang tính hệ thống cụ thể cũng như chưa có sự phân tích vào từng vấn đề, so sánh và đánh giá với từng điều kiện của mỗi quốc gia

Đề tài “Án treo trong luật hình sự: Nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm

cho Việt Nam” là một nghiên cứu chuyên sâu về án treo trên cơ sở phân tích các

nội dung của án treo trong BLHS Việt Nam, nghiên cứu và so sánh với các quốc gia khác có quy định liên quan đến án treo để đánh giá tính hợp lý cũng như tìm ra những hạn chế, thiếu sót của BLHS Việt Nam Từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định án treo trong BLHS, hạn chế những khó khăn, vướng mắc, đảm bảo tính khả thi quá trình áp dụng quy định này trong thực tiễn

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 10

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục đích của Luận văn này nhằm nghiên cứu các vấn đề lý luận, phân tích các quy định của pháp luật và so sánh quy định án treo với các quốc gia có quy định liên quan, từ đó chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa quy định về án treo trong luật hình sự Việt Nam với biện pháp tương ứng trong luật hình sự các nước, đánh giá để chỉ ra các ưu điểm và hạn chế về biện pháp này trong luật hình sự các nước để cải tạo giáo dục người phạm tội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và ngăn ngừa tái phạm

Trên cơ sở đó, đề tài đưa ra những kiến nghị hoàn thiện các quy định của luật hình sự về án treo tại Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp này trong đấu tranh phòng và chống tội phạm

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu về lý luận so sánh luật

- Nghiên cứu lý luận về án treo

- Phân tích các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về án treo

- So sánh quy định án treo trong pháp luật hình sự Việt Nam với các biện pháp tương ứng trong luật hình sự các nước để tìm ra những điểm giống và khác nhau của biện pháp này ở luật hình sự các nước, từ đó chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của quy định về án treo trong luật hình sự Việt Nam so với các nước

- Đưa ra những kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về án treo tại Bộ luật Hình sự năm 2015 nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp này trong đấu tranh phòng và chống tội phạm

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là quy định của pháp luật hình sự về án treo ở Việt Nam, quy định về biện pháp tương ứng trong pháp luật hình

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 11

sự một số quốc gia trên thế giới như Đức, Thụy Điển, Trung Hoa, Nhật Bản, Nga để tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau của quy định này trong luật hình sự các nước

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu về án treo trong BLHS Việt Nam 2015 và các biện pháp tương ứng trong luật hình sự của Đức, Thụy Điển, Trung Hoa, Nhật Bản, Nga dưới góc độ so sánh luật, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy định về án treo trong luật hình sự Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp so sánh được dùng để tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa pháp luật Hình sự Việt Nam hiện hành với pháp luật của các nước Từ đó rút ra những rút ra được những ưu điểm và hạn chế trong quy định về án treo

- Phương pháp phân tích và tổng hợp được sử dụng để tiến hành phân tích và tổng hợp một cách khái quát các nội dung cần nghiên cứu trong Luận văn Qua đó, phân tích thành từng vấn đề để tìm hiểu cụ thể quy định về án treo Đồng thời, Luận văn tiến hành tổng hợp từng vấn đề lý luận đã phân tích, nhằm xây dựng một số lý luận mới đầy đủ và cụ thể về về án treo

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu của các công trình đã được công bố trước đó trong và ngoài nước dùng để tiếp thu, chọn lọc và tham khảo các kiến thức về vấn đề nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của Luận văn:

- Luận văn góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về án treo, từ đó, đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hình sự về án treo

- Các kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể là tài liệu tham khảo có giá trị cho các cơ quan nhà nước thực hiện việc hoàn thiện hơn quy định về án treo, và góp phần giải quyết những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về án treo

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 12

- Những kết quả nghiên cứu của Luận văn đạt được còn có thể làm tài liệu tham khảo cho các công trình nghiên cứu tiếp theo của chính học viên và cho những người có quan tâm trong quá trình công tác, học tập và nghiên cứu

7 Bố cục của Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung, Luận văn được cấu trúc thành ba chương:

Chương 1 Những vấn đề lý luận về so sánh luật về án treo và quy định án

treo trong luật hình sự Việt Nam

Chương 2 So sánh quy định về án treo trong luật Hình sự Việt Nam với

biện pháp tương ứng trong luật hình sự của Đức, Thụy Điển, Trung Hoa, Nhật Bản, Nga

Chương 3 Hoàn thiện quy định luật hình sự Việt Nam về án treo

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 13

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SO SÁNH LUẬT VỀ ÁN TREO VÀ QUY ĐỊNH ÁN TREO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

1.1 Những vấn đề lý luận về so sánh luật về án treo

1.1.1 Khái niệm so sánh luật về án treo

Để có thể xây dựng khái niệm so sánh luật về án treo, chúng ta cần phải làm rõ khái niệm so sánh luật

Theo Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật so sánh, NXB Công an nhân dân, tr.10 “Luật học so sánh là lý luận, hay là môn khoa học trong

các ngành khoa học pháp lý Mục đích của nó là nghiên cứu và so sánh các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống pháp luật khác nhau với nhau và với các quy phạm của luật quốc tế, làm sáng rõ sự tương đồng và dị biệt, xác định khuynh hướng phát triển chung của pháp luật, thực hiện hội nhập quốc tế về mặt pháp lý”2

Từ định nghĩa này, chúng ta có thể nhận thấy một trong các nội dung so sánh luật là để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa quy phạm pháp luật và hệ thống pháp luật khác nhau với nhau để từ đó xác định khuynh hướng phát triển chung của pháp luật, thực hiện hội nhập quốc tế về mặt pháp lý

Dựa trên khái niệm này, chúng ta có thể đưa ra khái niệm so sánh luật về án treo như sau:

So sánh luật về án treo là so sánh các quy phạm pháp luật về án treo trong luật hình sự Việt Nam với các quy phạm pháp luật về án treo trong luật hình sự các nước hoặc quốc tế nhằm để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt để từ đó xác định khuynh hướng phát triển chung của biện pháp này trên thế giới và thực hiện hội nhập quốc tế về mặt pháp lý

Đặc điểm so sánh luật về án treo

Từ khái niệm trên, chúng ta có thể đưa ra một số đặc điểm về so sánh luật về án treo như sau:

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 14

- Thứ nhất, so sánh luật về án treo có nội dung so sánh là các quy phạm pháp luật về án treo trong luật hình sự Việt Nam và luật hình sự một số nước trên thế giới

Đặc điểm này chỉ ra đối tượng so sánh của đề tài Luận văn là quy phạm pháp luật về án treo trong luật hình sự Việt Nam và luật hình sự một số nước trên thế giới

- Thứ hai, mục đích của so sánh luật về án treo là tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trong luật hình sự Việt Nam với luật hình sự một số quốc gia, từ đó chỉ ra những kinh nghiệm hay trong quy định pháp luật của một số quốc gia về án treo để Việt Nam có thể tham khảo khi sửa đổi BLHS

Đặc điểm này chỉ ra nhiệm vụ nghiên cứu chính của đề tài Luận văn là tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trong luật hình sự của Việt Nam và một số quốc gia về án treo, trên cơ sở đó có thể tiếp thu những thành tựu khoa học luật hình sự của một số nước trên thế giới, từ đó hoàn thiện biện pháp này hơn nữa cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội cũng như chính sách hình sự của Việt Nam

- Thứ ba, so sánh luật về án treo là so sánh ở cấp độ vi mô

So sánh luật về án treo có nội dung so sánh là các quy phạm pháp luật liên quan đến về án treo trong luật hình sự Việt Nam và luật hình sự một số nước trên thế giới, do đó, trong khoa học luật so sánh, nó được phân loại là so sánh ở cấp

độ vi mô để phân biệt với so sánh ở cấp độ vĩ mô Bởi vì, “So sánh ở cấp độ vi

mô là so sánh các quy phạm pháp luật được sử dụng để giải quyết một vấn đề

Đặc điểm này có ý nghĩa quan trọng là chỉ ra khi so sánh luật về án treo

cần phải làm rõ tầm quan trọng, vị trí của biện pháp này trong hệ thống các biện pháp xử lý hình sự, hệ thống pháp luật của nước được so sánh và cách thức giải thích quy phạm pháp luật của hệ thống pháp luật của nước này

- Thứ tư, so sánh luật về án treo là so sánh về chức năng của án treo trong cải tạo, giáo dục người phạm tội và đấu tranh phòng, chống tội phạm

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 15

Án treo trong luật hình sự Việt Nam có nội dung giống các biện pháp xử lý hình sự khoan hồng trong luật hình sự một số nước trên thế giới, như: án treo là hình phạt chính như Đức, hay Thụy Điển coi án treo là “hình phạt có điều kiện”

Tuy có tên gọi khác nhau nhưng nội dung các biện pháp là tương đối giống nhau, do đó, so sánh về chức năng của biện pháp này trong cải tạo, giáo dục người phạm tội và đấu tranh phòng, chống tội phạm là tập trung vào các tình huống thực tế, so sánh cách thức mà biện pháp này (có tên gọi khác nhau) trong

luật hình sự giải quyết tình huống đó như thế nào “Nói một cách cụ thể hơn, việc

so sánh pháp luật ở đây là so sánh giải pháp được sử dụng trong các xã hội khác

1.1.2 Các bước cơ bản để thực hiện so sánh luật về án treo

Dựa vào lý luận của luật so sánh, việc thực hiện so sánh luật về án treo trong luật hình sự Việt Nam với quy định về biện pháp này trong luật hình sự một số nước trên thế giới gồm có 5 bước cơ bản sau4:

- Bước một: Xác định vấn đề pháp luật cần so sánh và xây dựng giả thuyết để nghiên cứu so sánh

Để thực hiện các nghiên cứu so sánh luật về án treo trước hết nhà nghiên cứu phải xác định vấn đề dự kiến nghiên cứu so sánh Trong phạm vi đề tài của luận văn này, vấn đề pháp luật cần dự kiến so sánh được thể hiện trong mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn

Giả thiết nghiên cứu so sánh luật về án treo phải đảm bảo so sánh chức năng của các quy định cụ thể về biện pháp này để giải quyết một vấn đề pháp lý cụ thể Chẳng hạn như so sánh chức năng về: căn cứ áp dụng, vi phạm điều kiện áp dụng án treo thời gian thử thách,… của án treo

- Bước hai: Lựa chọn pháp luật để so sánh

Lựa chọn pháp luật hình sự nước nào để so sánh luật về án treo là vấn đề cần được xem xét một cách khoa học Về nguyên tắc, càng so sánh được nhiều luật hình sự nhiều nước về biện pháp này thì thì kết quả của việc so sánh càng có

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 16

ý nghĩa Tuy nhiên, tùy thuộc vào những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau để lựa chọn pháp luật cho việc so sánh mang lại kết quả hữu ích nhất Có ba yếu tố cần chú ý khi lựa chọn pháp luật hình sự nước để so sánh biện pháp này: (1) Mục đích nghiên cứu; (2) Khả năng có được nguồn thông tin pháp luật nước ngoài; và (3) cấp độ so sánh

Mục đích nghiên cứu ở đây là học hỏi kinh nghiệm, cải cách pháp luật nên tác giả lựa chọn hệ thống pháp luật có sự tương đồng về văn hóa xã hội và văn hóa pháp luật nhằm học hỏi kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật đó Trong phạm vi luận văn, do khả năng tìm kiếm nguồn thông tin về án treo trong pháp luật hình sự các nước, luận văn chỉ nghiên cứu luật hình sự một số quốc gia trên thế giới như BLHS Cộng hòa Liên bang Đức (sau đây gọi là BLHS Đức), BLHS Cộng hòa Liên bang Nga (sau đây gọi là BLHS Nga), BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (sau đây gọi là BLHS Trung Hoa), BLHS Thụy Điển, BLHS Nhật Bản Đức, Nga, Thụy Điển là quốc gia thuộc hệ thống Civil Law, Nhật Bản (sự lai tạp giữa hai dòng họ pháp luật Common Law và Civil Law5) và Trung Quốc (một quốc gia với hai chế độ và ba hệ thống pháp luật6, Trung Quốc Đại Lục - hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật của đặc khu Hong Kong - dòng họ pháp luật Common Law, hệ thống pháp luật của đặc khu Ma Cau - dòng họ pháp luật Civil Law), Nhật Bản và Trung Quốc cùng thuộc khu vực Châu Á với nước ta, pháp luật hình sự của Việt Nam và Trung Quốc đều chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi tư duy lập pháp kiểu Liên Xô Sau khi giành được độc lập, với sự giao lưu, hợp tác, học hỏi từ các nhà khoa học pháp lý của Liên Xô, pháp luật hình sự của hai nước được xây dựng dựa trên những lý luận cơ bản của hệ thống pháp luật hình sự Xô Viết nên có nhiều điểm tương đồng, thêm nữa quy định về án treo của các nước này tương đối hoàn chỉnh Mục đích để tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau về quy định này trong luật hình sự các nước

- Bước thứ ba: Mô tả cách thức mà luật hình sự các nước đã sử dụng khi

quy định và áp dụng án treo

Việc mô tả “án treo” trong luật hình sự các nước phải được thực hiện lần lượt từng nước để đảm bảo có được thông tin toàn diện cách giải quyết vấn đề

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 17

của biện pháp này trong luật hình sự của nước được so sánh Đồng thời, phải đảm bảo tính toàn diện và khách quan cũng như trung thực khi trình bày về các quy định về biện pháp này

Yêu cầu này đòi hỏi khi so sánh luật về án treo trong luận văn cần nghiên cứu toàn diện và khách quan biện pháp này trong luật hình sự các nước

- Bước bốn: Xác định những điểm tương đồng và khác biệt về quy định

“án treo” trong luật hình sự các nước Trên cơ sở các bản mô tả về án treo trong luật hình sự các nước lựa chọn để so sánh đã được hoàn thành trong giai đoạn trước, nhiệm vụ của người nghiên cứu trong giai đoạn này là dựa vào các bản mô tả đó để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa các giải pháp để thực hiện chức năng của án treo trong luật hình sự các nước Tuy nhiên để đảm bảo cho việc so sánh và phân tích những điểm tương đồng được tiến hành một cách có hệ thống, việc xác định những điểm tương đồng và khác biệt đó cần phải được thực hiện dựa trên những tiêu chí nhất định Vì vậy nhiệm vụ đầu tiên trong bước này là xác định được hệ thống các tiêu chí cho việc so sánh

Các tiêu chí so sánh trong phạm vi đề tài luận văn được thể hiện hiện ở các mục so sánh tại Chương 2 của Luận văn Về bản chất các tiêu chí này phản ánh các nội dung của án treo trong luật hình sự Việt Nam và các nước so sánh

- Bước năm: Giải thích nguồn gốc của những điểm tương đồng và khác

biệt về quy định án treo giữa luật hình sự Việt Nam với các nước đồng thời phân tích đánh giá ưu điểm và hạn chế của các giải pháp về nội dung của biện pháp

này trong luật hình sự các nước đã so sánh Trong bước này, người nghiên cứu

phải tiến hành giải thích nguồn gốc của những tương đồng và khác biệt đã được tìm ra Việc giải thích những nội dung nào trong kết quả nghiên cứu so sánh phụ thuộc vào mục đích cũng như giả thiết nghiên cứu Thông thường, các nhà nghiên cứu cố gắng giải thích nguyên nhân của tất cả những điểm tương đồng và khác biệt đã được tìm ra Tuy nhiên, đôi khi việc giải thích chỉ cần tập trung vào những điểm tương đồng hoặc những điểm khác biệt giữa các hệ thống pháp luật Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào giả thiết được đặt ra khi lựa chọn hệ thống pháp luật để so sánh7

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 18

Trong phạm vi đề tài của luận văn, bước này đòi hỏi khi so sánh luật về án treo trong luật hình sự Việt Nam với các nước phải tiến hành giải thích nguồn gốc của những tương đồng và khác biệt đã được tìm ra, đồng thời phân tích đánh giá ưu điểm và hạn chế của các giải pháp về nội dung của biện pháp này trong luật hình sự các nước đã so sánh

1.2 Quy định về án treo trong Luật Hình sự Việt Nam

1.2.1 Khái niệm án treo

BLHS năm 2015 chưa đưa ra được khái niệm thế nào là án treo Tuy nhiên, Điều 1 Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 của

BLHS về án treo quy định như sau: Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình

phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần bắt họ phải chấp hành hình phạt tù

Như vậy, bản chất pháp lý của án treo là biện pháp khoan hồng, thể hiện tính nhân đạo sâu sắc của chính sách pháp luật hình sự Việt Nam, được thể hiện qua việc Tòa án miễn chấp hành hình phạt tù khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật

Đặc điểm án treo

Cũng như các biện pháp khác hiện nay trong hệ thống các biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt, thì án treo cũng có những đặc điểm riêng biệt của mình để phân biệt với với các biện pháp khác Các đặc điểm đó là:

- Thứ nhất, án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Có nghĩa là người được hưởng án treo là người được miễn chấp hành hình phạt tù với những điều kiện cho người bị kết án phạt tù được hưởng án treo

- Thứ hai là, về hình thức, án treo không phải là một hình phạt trong hệ thống các hình phạt quy định tại Điều 32 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), nó không nhẹ hơn hình phạt tù, mà kèm theo thời gian thử thách từ khi tuyên án đến hết thời gian thử thách, nó là biện pháp không cần bắt người bị kết án phải chấp hành hình phạt tù

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 19

- Thứ ba, trong thời gian thử thách do Tòa án ấn định, Tòa án phải giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó Thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và không được quá 05 năm Người bị kết án phạt tù được hưởng án treo phải thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy định của Luật Thi hành án hình sự

Bốn là, trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật Thi hành án hình sự 02 lần trở lên, thì Tòa án có thể quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo Trường hợp thực hiện hành vi phạm tội mới thì Tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật này

Từ định nghĩa, bản chất và đặc điểm của án treo đã phân tích, chúng ta có thể đưa định nghĩa khoa học cho án treo như sau: Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được áp dụng cho người bị kết án không quá 03 năm tù đối với bất kỳ tội nào, có nhân thân tốt, nhiều tình tiết giảm nhẹ và Tòa án xét thấy không cần thiết phải bắt chấp hành hình phạt tù Người được hưởng án treo phải chịu thử thách từ 01 năm đến 05 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy định của Luật Thi hành án hình sự Trong thời gian thử thách, nếu cố ý vi phạm nghĩa vụ 02 lần trở lên thì Tòa án có thể quyết định buộc người được hưởng án treo phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo

Ý nghĩa, vai trò của án treo

- Án treo là một chế định pháp lý tiến bộ và nhân đạo, xuất phát từ chính sách hình sự “trừng trị kết hợp với giáo dục”

Đối với người phạm tội, việc trừng trị người phạm tội bằng hình phạt là cần thiết Tuy nhiên, ngoại trừ hình phạt là chế tài nghiêm khắc nhất thì pháp luật hình sự Việt Nam và một số nước trên thế giới còn sử dụng một số các biện pháp khác, trong đó có án treo, tha tù trước thời hạn có điều kiện Theo pháp luật

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 20

hình sự Việt Nam, thì hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục họ tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm

Chế định án treo trong pháp luật hình sự Việt Nam thể hiện sự nghiêm khắc đối với người phạm tội, nếu họ vi phạm cố ý vi phạm nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy định của Luật Thi hành án hình sự 02 lần trở lên thì có thể quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo Mặt khác, chế định án treo cũng thể hiện tính nhân đạo, sự khoan hồng qua việc không buộc người bị kết án phải cách ly ra khỏi đời sống xã hội mà vẫn đạt được mục đích giáo dục người phạm tội

Đối với khía cạnh kinh tế - xã hội, án treo sẽ mang lại những lợi ích đáng kể về kinh tế cho xã hội, như hạn chế bớt chi phí chấp hành hình phạt tại trại giam, giảm bớt gánh nặng về việc quá tải tại các trại giam, tạo điều kiện cho người bị kết án tích cực lao động, học tập, thực hiện được trách nhiệm của mình như bồi thường thiệt hại

Án treo có tác động đến việc giáo dục và tuyên truyền pháp luật Nó là biện pháp nhắc nhở người phạm tội phải lấy đó làm bài học bản thân không nên mắc phải những lỗi lầm trong khi có điều kiện phạm tội việc giám sát, giáo dục người được hưởng án treo tại cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm và ý thức pháp luật trong quần chúng nhân dân, góp phần trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm và hiệu quả của việc áp dụng án treo cũng được nâng lên

Như vậy, án treo có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng, một mặt thể hiện chính sách khoan hồng, nhân đạo sâu sắc của nhà nước ta, một mặt là mang lại hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, đảm bảo sự ổn định đời sống chính trị, văn hóa, kinh tế - xã hội

1.2.2 Điều kiện cho người bị kết án phạt tù được hưởng án treo

Quy định điều kiện cho người bị kết án phạt tù được hưởng án treo được quy định chung tại khoản 1 Điều 65 BLHS năm 2015: Khi xử phạt tù không quá

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 21

Thứ nhất, về mức hình phạt: Theo Điều 65 BLHS năm 2015, Tòa án có thể cho người bị kết án được hưởng án treo nếu người đó bị phạt tù không quá 03 năm, đối với bất cứ tội nào và không phân biệt các loại tội phạm Điều kiện này cũng là quy định của giới hạn phạm vi áp dụng án treo Như vậy, mức hình phạt tù là điều kiện đầu tiên để xem xét cho cho người bị kết án phạt tù được hưởng án treo

Thứ hai, về nhân thân người phạm tội:

BLHS năm 2015 không quy định khái niệm nhân thân và không quy định điều kiện về nhân thân của người phạm tội để xem xét cho cho người bị kết án phạt tù được hưởng án treo Tuy nhiên, điều kiện về nhân thân quy định trong các văn bản dưới luật, chủ yếu quy định là Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng về án treo

Nhân thân là sự phản ánh khả năng tự cải tạo, giáo dục người bị kết án trở thành người có ích cho xã hội, như: có nhân thân tốt, phạm tội lần đầu thuộc trường hợp ít nghiêm trọng ; sau khi phạm tội cho thấy sự ăn năn hối lỗi và thành khẩn nhận tội thì họ có nhiều khả năng tự giáo dục, cải tạo hơn các đối tượng khác, nên cần được xem xét cẩn nhắc để cho hưởng án treo Đây cũng là đặc điểm có liên quan đến việc đạt được mục đích của hình phạt, vì mục đích của hình phạt là cải tạo, giáo dục những người bị kết án, giáo dục các thành viên khác trong xã hội tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, cũng như hỗ trợ cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm đạt hiệu quả

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 22

Về yếu tố nhân thân được quy định tại Nghị quyết số 01/2022/NQ-HĐTP ngày 15/4/2022 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao như sau: Người bị xử phạt tù có nhân thân là ngoài lần phạm tội này, người phạm tội chấp hành chính sách, pháp luật và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân ở nơi cư trú, nơi làm việc Đối với người đã bị kết án nhưng thuộc trường hợp được coi là không có án tích, người bị kết án nhưng đã được xóa án tích, người đã bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị xử lý kỷ luật mà tính đến ngày phạm tội lần này đã quá thời hạn được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính, chưa bị xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật nếu xét thấy tính chất, mức độ của tội phạm mới được thực hiện thuộc trường hợp ít nghiêm trọng hoặc người phạm tội là đồng phạm có vai trò không đáng kể trong vụ án và có đủ các điều kiện khác thì cũng có thể cho hưởng án treo Đối với người bị kết án mà khi định tội đã sử dụng tình tiết “đã bị xử lý kỷ luật” hoặc “đã bị xử phạt vi phạm hành chính” hoặc “đã bị kết án” và có đủ các điều kiện khác thì cũng có thể cho hưởng án treo Đối với người bị kết án mà vụ án được tách ra để giải quyết trong các giai đoạn khác nhau (tách thành nhiều vụ án) và có đủ các điều kiện khác thì cũng có thể cho hưởng án treo” Điều luật chỉ quy định các đặc điểm nhân thân là thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù mà thôi, và không đòi hỏi phải “nhân thân tốt”

Ba là, về các tình tiết giảm nhẹ xem xét cho người phạm tội hưởng án treo:

“Các tình tiết giảm nhẹ TNHS là những tình tiết của vụ án hình sự, liên quan đến việc giải quyết TNHS, có ý nghĩa làm giảm mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, phản ánh khả năng cải tạo tốt hoặc hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội đáng được khoan hồng và giá trị giảm nhẹ TNHS của

Theo quy định Điều 65 BLHS năm 2015 thì căn cứ vào tình tiết giảm nhẹ để xem xét cho cho người bị kết án phạt tù được hưởng án treo Tuy nhiên, điều kiện về tình tiết giảm nhẹ quy định trong các văn bản dưới luật, chủ yếu quy định là Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng về án treo Cụ thể, có từ 02 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trở lên, trong đó có ít nhất 01 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định

chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 45

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 23

tại khoản 1 Điều 51 của BLHS và không có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 Điều 52 của BLHS Trường hợp có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự thì số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phải nhiều hơn số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự từ 02 tình tiết trở lên, trong đó có ít nhất 01 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 Điều 51 của BLHS

Bốn là, điều kiện về “xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù”

Theo quy định Điều 65 BLHS năm 2015 quy định vấn để xét thấy không cần phải bất chấp hành hình phạt tù và cho người bị kết án hưởng án treo nhưng không có nội dung cụ thể Tuy nhiên, điều kiện về tình tiết giảm nhẹ quy định trong các văn bản dưới luật, chủ yếu quy định là Nghị quyết của Hội đồng Thẩm

phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng về án treo như sau: “Xét thấy

không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù nếu người phạm tội có khả năng tự cải tạo và việc cho họ hưởng án treo không gây nguy hiểm cho xã hội; không

Khi áp dụng án treo, Tòa án chủ yếu dựa vào 03 căn cứ nêu trên để có thể kết luận khả năng tự giáo dục, cải tạo của người bị kết án tù với sự giúp đỡ của cơ quan, tổ chức, xã hội, nhà trường và gia đình… Mặt khác, Tòa án phải đối chiếu với yêu cầu phòng ngừa và chống tội phạm ở từng loại tội trong môi trường xã hội cụ thể của từng thời kỳ Người phạm tội thuộc trường hợp được hưởng án treo phải là người thực sự có khả năng tự hoàn lương trong môi trường xã hội cụ thể, không có nguy cơ tái phạm, bởi tính chất loại tội phạm họ đã thực hiện cũng như do ảnh hưởng xấu của đối tượng xung quanh Do đó, Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 của Bộ luật hình sư về án treo quy định: xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù nếu người phạm tội có khả năng tự cải tạo và việc cho họ hưởng án treo không gây nguy hiểm cho xã hội; không ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội

Có thể nói bản chất pháp lý của điều kiện này là biện pháp khoan hồng và sử dụng tác động của xã hội đối với người phạm tội, bản thân của tác động này

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 24

có hiệu quả rồi nên không cần áp dụng cưỡng chế cao hơn, vì vậy việc áp dụng cho hưởng án treo chỉ dùng cho người có nhân thân tốt Đây là mối quan hệ của hai điều kiện sau cùng là có nhiều tình tiết giảm nhẹ và xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù

Khi quyết định hình phạt cho hưởng án treo, Tòa án dựa vào 03 điểu kiện bắt buộc như đã nói trên, trên cơ sở có đánh giá một cách tổng hợp, có thể kết luận người bị kết án có khả năng tự giáo dục, cải tạo với sự giúp đỡ của gia đình và sự giám sát giáo dục của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm Đồng thời, Tòa án còn phải xem xét đến yêu cầu, nhiệm vụ của công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm cụ thể trong từng thời điểm nhất định, xem có cần thiết phải chấp hành hình phạt tù hay không Mặc dù, người bị kết án đã hội đủ 03 điều kiện trên nhưng vì yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm trên địa bàn đối với loại tội phạm nhất định thì có thể không cho người bị kết án hưởng án treo mà cần thiết phải bắt họ chấp hành hình phạt tù Nói cách khác, khi cho hưởng án treo phải đáp ứng yêu cầu phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng của tội phạm

1.2.3 Về thời gian thử thách của án treo

Tại khoản 1 Điều 65 BLHS quy định “ Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm ” Như vậy, thời gian thử thách của án treo là bắt buộc, giữa thời gian thử thách và mức hình phạt tù có mối quan hệ tương quan với nhau nhưng vấn đề này không được BLHS quy định cụ thể

Tại Điều 4 Nghị quyết 02/2018 hướng dẫn như sau: “Khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và không được quá 05 năm” Quy định ấn định thời gian thử thách được tính bằng hai lần mức phạt tù và không được thấp hơn 1 năm, không được cao hơn 5 năm là tương đối phù hợp Bởi lẽ, Nhà nước đã miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện thì phải ràng buộc thời gian thử thách dài hơn mức hình phạt tù đã tuyên và mức gấp hai lần là khoảng thời gian đủ đảm bảo để người bị kết án nhận thấy sai trái của bản thân Tuy nhiên, Tòa án có thể quyết định rút ngắn thời gian thử thách nếu người được hưởng án treo chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người được hưởng án treo Ngược lại, trong thời gian thử thách nếu người

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 25

được hưởng án treo phạm tội mới hoặc cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật thi hành án hình sự từ hai lần trở lên, thì Tòa án có thể quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo Trường hợp người bị kết án thực hiện hành vi phạm tội mới thì Tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt của bản bản án trước và tổng hợp hình phạt của bản án mới theo Điều 56 BLHS

BLHS năm 2015 không quy định cụ thể thời điểm bắt đầu tính thời gian thử thách của án treo nhưng tại Điều 5 Nghị quyết 02/2018 và khoản 4 Điều 1 Nghị quyết 01/2022 quy định 9 trường hợp xác định thời điểm bắt đầu tính thời gian thử thách của án treo

Quy định này đã kế thừa toàn bộ quy định tại Điều 4 Nghị quyết số 01/2013, cách tính thời điểm bắt đầu thời gian thử thách là cơ bản phù hợp với thực tiễn Bởi Nghị quyết 02/2018 đã bổ sung khá đầy đủ về cách tính thời điểm bắt đầu thời gian thử thách

1.2.4 Những trường hợp không cho hưởng án treo

BLHS không quy định những trường hợp không cho hưởng án treo Tuy nhiên, nhằm thể hiện chính sách nghiêm trị đối với một số trường hợp phạm tội, Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP và Nghị quyết số 01/2022/NQ-HĐTP xác định 6 trường hợp sau sẽ không cho hưởng án treo, cụ thể:

(1) Người phạm tội là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tính chất chuyên nghiệp, lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng

(2) Người thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn và đã bị các cơ quan tiến hành tố tụng truy nã hoặc yêu cầu truy nã, trừ trường hợp đã ra đầu thú trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử

(3) Người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian thử thách; người đang được hưởng án treo bị xét xử về một tội phạm khác thực hiện trước khi được hưởng án treo

(4) Người phạm tội bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội, trừ một trong các trường hợp sau đây: i) Người phạm tội là người dưới 18 tuổi; ii) Người

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 26

(6) Người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm

1.2.5 Về giám sát, giáo dục và nghĩa vụ của người được hưởng án treo

Để phát huy hiệu quả và tác dụng của án treo, cũng như nhằm bảo đảm trách nhiệm của xã hội với quá trình giúp đỡ người được hưởng án treo sớm trở thành người có ích cho xã hội, tránh nguy cơ họ tái phạm, BLHS quy định tại khoản 1 và 2 Điều 65 với nội dung: Trong thời gian thử thách, người được hưởng án treo phải chấp hành những nghĩa vụ quy định trong Luật Thi hành án hình sự Trong thời gian thử thách, Tòa án giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó

Việc thực hiện giám sát, giáo dục của người được hưởng án treo quy định cụ thể tại Điều 86 Luật Thi hành án hình sự, quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã, Công an cấp xã, Đơn vị quân đội Cụ thể:

Thứ nhất, Ủy ban nhân dân cấp xã được giao giám sát, giáo dục người được hưởng án treo có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

(i) Lập hồ sơ, tổ chức giám sát, giáo dục người được hưởng án treo; bàn giao hồ sơ cho cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền theo quy định của Luật này;

(ii) Yêu cầu người được hưởng án treo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình; có biện pháp giáo dục, phòng ngừa khi người đó có dấu hiệu vi phạm pháp luật;

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 27

(iii) Biểu dương người được hưởng án treo có nhiều tiến bộ hoặc lập công; (iv) Giải quyết cho người được hưởng án treo được vắng mặt ở nơi cư trú

theo quy định của Luật này và pháp luật về cư trú;

(v) Phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội, gia đình và cơ quan, tổ

chức nơi người được hưởng án treo làm việc, học tập trong việc giám sát, giáo dục người đó;

(vi) Báo cáo cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện để đề nghị Tòa án cùng cấp xem xét, quyết định việc rút ngắn thời gian thử thách;

(vii) Báo cáo cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện tiến hành trình tự, thủ tục đề nghị Tòa án có thẩm quyền quyết định buộc người được hưởng án treo vi phạm nghĩa vụ phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo theo quy định của Luật này;

(viii) Báo cáo cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện khi người được hưởng án treo bỏ trốn;

(ix) Hằng tháng nhận xét bằng văn bản về quá trình chấp hành án của

người được hưởng án treo và lưu hồ sơ giám sát, giáo dục;

(x) Báo cáo cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền về kết quả thi hành án

Thứ hai, Công an cấp xã có nhiệm vụ tham mưu, trực tiếp giúp Ủy ban

nhân dân cấp xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn

Thứ ba, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục người được hưởng án treo có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

(i) Nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các điểm a, b, c, i và k khoản 1 Điều này; (ii) Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã giải quyết cho người được hưởng án treo được vắng mặt ở nơi cư trú theo quy định của Luật này và pháp luật về cư trú;

(iii) Phối hợp với gia đình và Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người được hưởng án treo cư trú trong việc giám sát, giáo dục người đó;

(iv) Báo cáo cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu để đề nghị Tòa án quân sự khu vực xem xét, quyết định việc rút ngắn thời gian thử thách;

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 28

(v) Báo cáo cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền tiến hành trình tự,

thủ tục đề nghị Tòa án có thẩm quyền quyết định buộc người được hưởng án treo vi phạm nghĩa vụ phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo theo quy định của Luật này;

(vi) Báo cáo cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu khi người được hưởng án treo bỏ trốn

BLHS, Luật THAHS không có quy định việc giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc để giám sát, giáo dục

Nghĩa vụ của người được hưởng án treo quy định cụ thể tại Điều 87 Luật Thi hành án hình sự Cụ thể: (i) Có mặt theo giấy triệu tập và cam kết việc chấp

hành án theo quy định tại khoản 1 Điều 85 của Luật THAHS, (ii) Thực hiện

nghiêm chỉnh cam kết trong việc tuân thủ pháp luật, nghĩa vụ công dân, nội quy, quy chế của nơi cư trú, nơi làm việc, học tập; chấp hành đầy đủ hình phạt bổ sung, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp vì lý do khách quan được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận, (iii) Chịu sự giám sát, giáo dục của Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu nơi cư trú, nơi làm việc, (iv) Chấp hành quy định tại Điều 92 của Luật THAHS, (v) Phải có mặt theo yêu cầu của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu, (vi) Hằng tháng phải báo cáo bằng văn bản với Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục về tình hình chấp hành nghĩa vụ của mình Trường hợp vắng mặt theo quy định tại khoản 1 Điều 92 của Luật THAHS thì khi hết thời hạn vắng mặt, người được hưởng án treo phải báo cáo về tình hình chấp hành nghĩa vụ của mình

1.2.6 Vi phạm nghĩa vụ trong thời gian thử thách

Khoản 1 Điều 65 BLHS năm 2015 quy định:

“Trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật thi hành án hình sự 02 lần trở lên, thì Tòa án có thể quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo Trường hợp thực hiện hành vi phạm tội mới thì Tòa án buộc

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 29

1.2.7 Phạm tội mới trong thời gian thử thách hoặc phạm tội khác trước khi được hưởng án treo

Theo quy định tại Điều 65 BLHS thì trong trường hợp thực hiện hành vi phạm tội mới thì Tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 56 của BLHS; nếu họ đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời gian đã bị tạm giữ, tạm giam này được trừ vào thời gian chấp hành hình phạt tù

BLHS không quy định trường hợp người được hưởng án treo phạm tội khác trước khi được hưởng án treo Tuy nhiên tại Điều 7 Nghị quyết 02/2018 thì có quy định: Trường hợp người đang được hưởng án treo mà lại phát hiện trước khi được hưởng án treo họ đã thực hiện một tội phạm khác thì Tòa án quyết định hình phạt đối với tội phạm đó và không tổng hợp hình phạt với bản án cho hưởng án treo Trong trường hợp này, người phạm tội phải đồng thời chấp hành 02 bản án và việc thi hành án do các cơ quan được giao trách nhiệm thi hành án hình sự phối hợp thực hiện theo quy định của Luật Thi hành án hình sự

1.2.8 Rút ngắn thời gian thử thách của án treo

Nhằm khuyến khích người được hưởng án treo tích cực tự giáo dục, rèn luyện bản thân, BLHS Việt Nam quy định tại khoản 4 Điều 65 BLHS trường hợp

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 30

người được hưởng án treo đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát, giáo dục, Tòa án có thể quyết định rút ngắn thời gian thử thách

Điều kiện cụ thể BLHS không quy định mà được hướng dẫn tại Điều 8 Nghị quyết 02/2018 quy định: Người được hưởng án treo có thể được Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân sự khu vực quyết định rút ngắn thời gian thử thách của án treo khi có đủ các điều kiện sau: (i) Đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách của án treo; (ii) Có nhiều tiến bộ được thể hiện bằng việc trong thời gian thử thách người được hưởng án treo đã chấp hành nghiêm pháp luật, các nghĩa vụ theo Luật Thi hành án hình sự; tích cực học tập, lao động, sửa chữa lỗi lầm hoặc lập thành tích trong lao động sản xuất, bảo vệ an ninh Tổ quốc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng, (iii) Được Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức được giao giám sát, giáo dục người được hưởng án treo đề nghị rút ngắn thời gian thử thách bằng văn bản

Mỗi năm người được hưởng án treo chỉ được rút ngắn thời gian thử thách một lần từ 01 tháng đến 01 năm Người được hưởng án treo có thể được rút ngắn thời gian thử thách nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thực tế chấp hành thời gian thử thách là ba phần tư thời gian thử thách Tòa án đã tuyên Với quy định về điều kiện rút ngắn thời gian thử thách của án treo như trên là đầy đủ, thể hiện được nguyên tắc bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành

1.2.9 Về hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo

Hình phạt bổ sung là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của Nhà nước được quy định trong BLHS, do Tòa án nhân danh Nhà nước tuyên kèm theo hình phạt chính trong bản án kết tội đã có hiệu lực pháp luật đối với chính người đã có lỗi trong việc thực hiện tội phạm, tước bỏ hoặc hạn chế những quyền và lợi ích nhất định của người bị kết án nhằm cải tạo, giáo dục người phạm tội, tăng cường tác dụng của hình phạt chính, phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng Khoản 3 Điều 65 BLHS quy định: Tòa án có thể quyết định áp dụng đối với người được hưởng án treo hình phạt bổ sung nếu trong điều luật áp dụng có quy định hình phạt này

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 31

Xét về mặt nội dung thì bất cứ loại hình phạt nào cũng chứa đựng khả năng tước bỏ hoặc hạn chế những quyền và lợi ích của người bị kết án, đồng thời tăng cường nghĩa vụ đối với họ Nội dung cơ bản của hình phạt bổ sung là tính cưỡng chế và trừng trị, ngoài ra nó cũng chính là các biện pháp giáo dục, thuyết phục Bằng việc áp dụng hình phạt bổ sung đối với người bị kết án, Nhà nước đã trừng trị và lên án họ về việc đã thực hiện hành vi phạm tội, thông qua đó nhằm giáo dục, thuyết phục họ không phạm tội mới, có ý thức tuân thủ pháp luật và các nguyên tắc của cuộc sống

1.2.10 Việc chấp hành xong thời gian thử thách của án treo

BLHS không quy định Tại khoản 4 Điều 85 Luật Thi hành án hình sự quy định: Trước khi hết thời gian thử thách 03 ngày, Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục bàn giao hồ sơ giám sát, giáo dục cho cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu Vào ngày cuối cùng của thời gian thử thách, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu phải cấp giấy chứng nhận chấp hành xong thời gian thử thách Giấy chứng nhận gửi cho người được hưởng án treo, Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục, Tòa án đã ra quyết định thi hành án, Viện kiểm sát cùng cấp, Sở Tư pháp nơi Tòa án đã ra quyết định thi hành án có trụ sở

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 32

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được áp dụng cho người bị kết án không quá 03 năm tù đối với bất kỳ tội nào, có nhân thân tốt, nhiều tình tiết giảm nhẹ và Tòa án xét thấy không cần thiết phải bắt chấp hành hình phạt tù Người được hưởng án treo phải chịu thử thách từ 01 năm đến 05 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy định của Luật Thi hành án hình sự Trong thời gian thử thách, nếu cố ý vi phạm nghĩa vụ 02 lần trở lên thì Tòa án có thể quyết định buộc người được hưởng án treo phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo Việc quy định người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật Thi hành án hình sự 02 lần trở lên trong thời gian thử thách thì Tòa án có thể quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo là một bước tiến lớn trong Luật hình sự Việt Nam, thể hiện sự nghiêm khắc hơn nữa đối với người bị kết án phạt tù được hưởng án treo Tuy nhiên, vẫn giữ được tính nhân đạo, sự khoan hồng của Nhà nước trong cải tạo, giáo dục người bị kết án Qua đó, có ý nghĩa tích cực về kinh tế, xã hội, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 33

CHƯƠNG 2

SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ ÁN TREO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỚI BIỆN PHÁP TƯƠNG ỨNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ CỦA ĐỨC,

THỤY ĐIỂN, NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC, NGA

Các nội dung so sánh luật về án treo giữa Luật Hình sự Việt Nam và biện pháp tương ứng trong Luật Hình sự Đức, Thụy Điển, Nhật Bản, trung Quốc, Nga

Án treo là một chế định đã được pháp luật nhiều nước trên thế giới quy định và đưa vào sử dụng từ rất sớm, song án treo không phải là một chế định được quy định trong hệ thống pháp luật của tất cả mọi quốc gia Để đảm bảo cho việc so sánh và phân tích những điểm tương đồng được tiến hành một cách có hệ thống, việc xác định những điểm tương đồng và khác biệt đó cần phải được thực hiện dựa trên những tiêu chí nhất định Trong Luận văn, tác giả so sánh luật về án treo dựa trên 10 tiêu chí sau:

Về tên gọi: Tác giả so sánh tiêu chí về này do các nước thuộc hệ thống pháp luật khác nhau nên luật hình sự của các nước quy định về tên gọi của án treo cũng khác nhau nhưng đều thể hiện biện pháp thể hiện sự khoan hồng của chính sách pháp luật hình sự

Về một số tiêu chí khác như: Điều kiện được hưởng án treo Thời gian thử thách của án treo

o Những trường hợp không cho hưởng án treo

o Giám sát, giáo dục và nghĩa vụ của người được hưởng án treo o Vi phạm nghĩa vụ trong thời gian thử thách

o Hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo

o Phạm tội mới trong thời gian thử thách hoặc phạm tội khác khi được hưởng án treo

o Rút ngắn thời gian thử thách

o Chấp hành xong thời gian thử thách

Các tiêu chí trên là những nội dung cơ bản về án treo được quy định trong luật hình sự Việt Nam nên việc so sánh sẽ đảm bảo đầy đủ, toàn diện những

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 34

điểm tương đồng và khác biệt về “án treo” trong pháp luật hình sự Việt Nam

hiện hành với pháp luật của một số nước

2.1 So sánh quy định về tên gọi của án treo

Mỗi quốc gia với đặc điểm riêng biệt về kinh tế, xã hội khác nhau nên có sự khác nhau về tên gọi án treo/hay biện pháp tương ứng về án treo Các nước Đức, Thụy Điển, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga đều quy định biện pháp thể hiện việc miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, dựa trên những căn cứ nhất định và mục đích của việc sử dụng án treo/hay biện pháp tương ứng về án treo như là biện pháp thể hiện sự khoan hồng của chính sách pháp luật hình sự của các nước Do đó, tác giả so sánh án treo trong luật hình sự Việt Nam và các nước Đức, Thụy Điển, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga

Việt Nam quy định án treo tại Điều 65 BLHS BLHS quy định hình phạt tại Điều 32 đối với người phạm tội, trong đó hình phạt chính bao gồm: Cảnh cáo, Phạt tiền, Cải tạo không giam giữ, Trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân; tử hình; Hình phạt bổ sung bao gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, Cấm cư trú, Quản chế, Tước một số quyền công dân, Tịch thu tài sản, Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính,Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính Hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội, trong đó hình phạt chính bao gồm: Phạt tiền, Đình chỉ hoạt động có thời hạn, Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, Hình phạt bổ sung bao gồm: Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định, Cấm huy động vốn, Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính Như vậy, án treo theo luật hình sự Việt Nam không nằm trong hệ thống hình phạt của luật hình sự

Cộng hòa liên bang Đức là quốc gia điển hình của dòng họ Civil Law10không định nghĩa tội phạm trong BLHS mà chỉ mô tả về tội phạm nghiêm trọng (Verbrechen) và tội phạm ít nghiêm trọng (Vergehen)11 BLHS Đức quy định án treo tại Điều 56 với tên gọi “dừng hình phạt để thử thách” Hình phạt được quy định trong BLHS Đức gồm hình phạt tự do, hình phạt tiền, hình phạt phụ cùng các hậu quả kèm theo Cũng như BLHS Việt Nam thì BLHS Đức quy định

tiếp theo

München 2018, tr 124

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 35

BLHS Nhật Bản quy định “án treo” với tên gọi “Hoãn thi hành án”, được quy định tại Điều 25, 25.2, 26 và 26.2 của Chương IV BLHS Nhật Bản BLHS Nhật Bản quy định hình phạt chính gồm có: tử hình, tù lao động bắt buộc, tù không có lao động bắt buộc, phạt tiền, phạt giam hình sự, phạt tiền về tội hình sự nhỏ va phạt giam vì không nộp đủ tiền phạt Tịch thu tài sản là hình phạt bổ sung (Điều 9 BLHS Nhật Bản) Cũng như BLHS Việt Nam thì BLHS Nhật Bản cũng quy định “Hoãn thi hành án” không nằm trong hệ thống “hình phạt” được quy định trong BLHS

BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định “án treo” tại Điều 72 BLHS Theo quy định của BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thì hình phạt được chia làm 2 loại: các hình phạt chính và các hình phạt bổ sung Các hình phạt chính bao gồm: 1 Quản chế, 2 Cải tạo lao động; 3.Tù có thời hạn, 4 Tù chung thân; 5 Tử hình Các hình phạt bổ sung bao gồm: 1 Phạt tiền; 2 Tước các quyền lợi chính trị; 3 Tịch thu tài sản Các hình phạt bổ sung có thể được áp dụng độc lập Ngoài ra, trục xuất có thể được áp dụng với tư cách phạt độc lập hoặc hình phạt bổ sung đối với người nước ngoài phạm tội (Điều 32, 33, 34, 35 BLHS Trung Hoa) Cũng như BLHS Việt Nam thì BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa cũng quy định “án treo” không nằm trong hệ thống “hình phạt” được quy định trong BLHS

BLHS Nga quy định “án treo” tại Điều 73 BLHS Trong BLHS Nga thì hình phạt gồm phạt tiền; tước quyền đảm nhiệm một số chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; tước quân hàm, danh hiệu chuyên môn, các danh hiệu vinh dự khác, huân, huy chương cấp Nhà nước; lao động bắt buộc; lao động cải tạo; hạn chế quân vụ; hạn chế tự do; giam; quản chế trong các đơn vị kỉ luật quân đội; tù có thời hạn, tù chung thân; tử hình Lao động bắt buộc, lao động cải tạo, hạn chế quân vụ, giam giữ, quản chế trong các đơn vị kỉ luật

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 36

quân đội, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình là các hình phạt chính Phạt tiền, tước quyền đảm nhiệm một số chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, hạn chế tự do vừa là các hình phạt chính, vừa là các hình phạt bổ sung Điều 44, 45 BLHS Nga) Cũng như BLHS Việt Nam thì BLHS Nga cũng quy định “án treo” không nằm trong hệ thống “hình phạt” được quy định trong BLHS

Như vậy, tương tự như BLHS của Đức, Nhật Bản, Trung Hoa, Nga thì BLHS Việt Nam không quy định “án treo” nằm trong hệ thống “hình phạt” được quy định trong BLHS Đây là biện pháp thể hiện sự khoan hồng của chính sách pháp luật hình sự của các nước

2.2 So sánh quy định về điều kiện được hưởng án treo

BLHS Việt Nam quy định tại Điều 65 BLHS, Tòa án có thể cho người bị kết án được hưởng án treo nếu người đó bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt, đối với bất cứ tội nào và không phân biệt các loại tội phạm Ngoài ra, tại Nghị quyết số 01/2018/NQ-HĐTP và Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP quy định đầy đủ các chi tiết về điều kiện cho hưởng án treo Nội dung này được phân tích tại mục 1.3 Chương 1 của Luận văn

Qua nghiên cứu và tìm hiểu pháp luật của một số quốc gia có cách quy định tương đồng và khác biệt so với BLHS Việt Nam, như:

BLHS Đức quy định về điều kiện được hưởng án treo tại Điều 5612 Nghiên cứu quy định này cho thấy:

“(1) Khi kết án với hình phạt tự do không quá một năm, toà án có thể cho dừng việc chấp hành hình phạt để thử thách nếu dự liệu rằng người bị kết án đã được cảnh tỉnh bởi việc kết án và trong thời gian tới dù không có tác động của việc phải chấp hành hình phạt họ cũng sẽ không phạm tội nữa Ở đây, cần chú ý trước hết đến nhân thân người bị kết án, đến cuộc sống trước đó của họ, đến các tình tiết của hành vi, đến xử sự của họ sau khi thực hiện hành vi, đến hoàn cảnh sống của họ và đến các ảnh hưởng của việc cho dừng hình phạt đối với họ được dự liệu

(2) Toà án cũng có thể cho dừng việc chấp hành hình phạt để thử thách theo các điều kiện của khoản 1 cho trường hợp hình phạt tự do ở mức cao hơn nhưng không quá hai năm nếu qua đánh giá toàn diện về hành vi và nhân thân người bị kết án thấy có những tình tiết đặc biệt Khi quyết định cũng cần chú ý trước hết đến cố gắng của họ trong việc bồi thường thiệt hại mà hành vi đã gây ra

(3) Khi kết án với hình phạt tự do từ thấp nhất là sáu tháng thì không được cho dừng việc chấp hành hình phạt nếu việc bảo vệ trật tự pháp luật đòi hỏi hình phạt được chấp hành

(4) Việc cho dừng hình phạt không thể được giới hạn ở một phần hình phạt, Việc cho dừng này không bị loại trừ bởi việc khấu trừ thời gian tạm giam để điều tra hoặc thời gian tước tự do khác.”

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 37

(1) BLHS Đức cũng dựa vào mức phạt tù như BLHS Việt Nam để làm điều kiện áp dụng Tuy nhiên, mức phạt tù trong BLHS Đức quy định không quá 01 năm (trường hợp đặc biệt có thể hình phạt tù không quá 02 năm), trong khi BLHS Việt Nam chỉ quy định mức phạt tù không quá 03 năm

(2) BLHS Đức cũng dựa vào (i) nhân thân của người phạm tội như BLHS Việt Nam, tuy nhiên, để cho áp dụng thì phải dự liệu họ đã bị cảnh tỉnh bởi việc kết án và trong thời gian tới dù không có tác động của việc phải chấp hành hình phạt họ cũng sẽ không phạm tội nữa (ii) BLHS Đức quy định chặt chẽ, cân nhắc rất nhiều tình tiết để cho bị cáo được hưởng án treo như: nhân thân người bị kết án, đến cuộc sống trước đó của họ, đến các tình tiết của hành vi, đến xử sự của họ sau khi thực hiện hành vi, đến hoàn cảnh sống của họ và đến các ảnh hưởng của việc cho dừng hình phạt đối với họ được dự liệu Ngoài ra, trong trường hợp đặc biệt, dừng việc chấp hành hình phạt để thử thách theo các điều kiện của khoản 1 cho trường hợp hình phạt tự do ở mức cao hơn nhưng không quá hai năm trong trường hợp Tòa án đánh giá toàn diện về hành vi và nhân thân người bị kết án thấy có những tình tiết đặc biệt; khi quyết định cũng cần chú ý đến việc bồi thường thiệt hại mà hành vi đã gây ra Đối với việc quy định xem xét cuộc sống trước khi phạm tội và khả năng không phạm tội sau khi chấp hành xong hình phạt tù là quy định đòi hỏi khi quyết định án treo thì Tòa án cần phải cân nhắc kỹ càng mới quyết định, hạn chế khả năng tái phạm, hạn chế Thẩm phán tuỳ nghi áp dụng án treo mặc dù có đã có đủ điều kiện để bị cáo được hưởng án treo Qua đó thể hiện sự tiến bộ, chặt chẽ của BLHS Đức Thẩm phán phải cân nhắc các tình tiết của vụ án, người phạm tội để đưa ra dự báo trong tương lai người phạm tội không phạm tội mới thì mới có thể cho hưởng án treo Thẩm phán cân nhắc tình tiết này phải có thái độ công tâm, khách quan, toàn diện để đưa ra quyết định chính xác Theo ý kiến của tác giả, trong điều kiện của Việt Nam hiện nay nên tiếp thu các quy định của BLHS Đức, để tăng cường trách nhiệm cho Thẩm phán khi áp dụng án treo

(3) BLHS Đức còn quy định việc dừng phần hình phạt còn lại ở hình phạt tự do có thời hạn13 và dừng phần hình phạt còn lại ở hình phạt tự do suốt đời14 và

“(1) Toà án cho dừng chấp hành phần còn lại của hình phạt tự do có thời hạn để thử thách nếu

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 38

dừng phần hình phạt còn lại ở hình phạt tự do suốt đời là hình phạt chung15 Tuy nhiên, xét thấy quy định này tương tự như quy định “tha tù trước thời hạn có điều kiện” trong BLHS Việt Nam nên tác giả không phân tích nội dung này trong Luận văn

BLHS Thụy Điển quy định việc áp dụng hình phạt có điều kiện tại Điều 1, 2, 2a Theo đó, có hai hình thức áp dụng cho hình phạt có điều kiện:

1 hình phạt đã tuyên đã được chấp hành hai phần ba nhưng ít nhất phải là hai tháng, 2 điều này là có thể được dưới sự xem xét đến lợi ích an ninh của cộng đồng và 3 người bị kết án chấp thuận

Khi quyết định cần đặc biệt chú ý tới nhân thân của người bị kết án, cuộc sống trước đó, các tình tiết của hành vi, tầm quan trọng của đối tượng được pháp luật bảo vệ bị đe doạ trong trường hợp tái phạm, xử sự của người bị kết án trong trại, hoàn cảnh sống của họ và tác động đối với họ khi cho dừng phần hình phạt còn lại được dự liệu

(2) Khi đã chấp hành được một nửa hình phạt tự do có thời hạn nhưng ít nhất là sáu tháng thì toà án cũng có thể cho dừng chấp hành phần còn lại đề thử thách nếu

1 người bị kết án lần đầu bị hình phạt tự do và hình phạt này không quá hai năm hoặc

2 sự đánh giá toàn diện hành vi, nhân thân của người bị kết án và sự phát triển của họ trong khi chấp hành hình phạt cho thấy có tình tiết đặc biệt và các điều kiện khác của khoản 1 là thoả mãn

(3) Các điều 56a đến 56e có hiệu lực tương ứng: Thời gian thử thách, ngay cả khi được rút ngắn bổ sung không được phép ngắn hơn thời gian của phần còn lại của hình phạt Nếu người bị kết án đã chấp hành hình phạt được ít nhất một năm trước khi phần còn lại của hình phạt được cho dừng lại để thử thách thì về nguyên tắc, toà án đặt họ dưới sự giám sát và hướng dẫn của một nữ hoặc nam trợ giúp trong cả hoặc một phần thời gian thử thách

(4) Khi một hình phạt được thực hiện qua việc khấu trừ thì nó cũng được coi là đã được chấp hành theo nghĩa của khoản 1 đến khoản 3

(5) Các điều 56f đến 56g có hiệu lực tương ứng Toà án cũng rút lại việc cho dừng hình phạt nếu trong thời gian giữa thời điểm bị kết án với thời điểm được quyết định cho từng hình phạt người bị kết án đã phạm tội mà tội này vì các lý do thực tế đã không thể được toà án tính đến khi ra quyết định dừng hình phạt và nếu tính đến thì không thể cho dừng hình phạt được, được coi là bị kết án là bản án mà trong đó các xác định về sự việc cơ bản đã có thể được kiểm tra lần cuối

(6) Toà án có thể loại trừ việc cho dừng chấp hành phần hình phạt còn lại để thử thách nếu cá nhân người bị kết án đã khai báo không đầy đủ hoặc sai về nơi để các đồ vật phải bị thu lại hoặc không bị thu lại chỉ vì từ cá nhân người bị xâm hại phát sinh đòi hỏi thuộc loại được mô tả tại Điều 73 khoản 1 câu 2

(7) Tòa án có thể xác định thời hạn cao nhất là sáu tháng mà trước khi hết thời hạn đó, đề nghị cho dừng phần hình phạt còn lại để thử thách của người bị kết án là chưa được phép.”

“(1) Tòa án cho dừng việc chấp hành phần hình phạt còn lại của hình phạt tự do suốt đời để thử thách nếu 1 đã chấp hành hình phạt được mười lăm năm

2 không phải là trường hợp mà sự đặc biệt nghiêm trọng của lỗi của người bị kết án đòi hỏi phải có sự chấp hành hình phạt tiếp tục và

3 có các điều kiện của Điều 57 khoản 1 câu 1 số 2 và 3 Điều 57 khoản 1 câu 2 và khoản 6 có hiệu lực tương ứng

(2) Được coi là hình phạt đã được chấp hành theo nghĩa của khoản 1 câu 1 là mỗi một hình thức bị tước tự do mà người bị kết án đã phải chịu vì hành vị

(3) Thời gian thử thách là năm năm Điều 56a khoản 2 câu 1 và các điều 56b tới 56g Điều 57 khoản 3 câu 2 và khoản 5 câu 2 có hiệu lực tương ứng

(4) Toà án có thể xác định hạn cao nhất là hai năm mà trước khi hết hạn đó thì đề nghị cho dừng phần hình phạt còn lại để thử thách của người bị kết án là chưa được phép.”

“Nếu quyết định hình phạt tự do suốt đời là hình phạt chung thì khi xác định sự đặc biệt nghiêm trọng của lỗi (Điều 57a khoản 1 câu 2), các tội phạm riêng lẻ phải được đánh giá một cách tổng hợp.”

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 39

Một là, khi có căn cứ cho rằng tòa án tuyên án đối với tội phạm mà áp dụng phạt tiền đối với người đó được coi là chưa thỏa đáng, chưa đủ nghiêm khắc (Điều 2 Chương 27 BLHS Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, năm 2010)

Hai là, nếu người bị buộc tội đồng ý, thì hình phạt có điều kiện có thể bao gồm điều kiện lao động phục vụ cộng đồng Điều kiện này đặt ra nghĩa vụ lao động công ích trong khoảng thời gian tối thiểu là 40 giờ và tối đa là 240 giờ (điểm này tương đồng với quy định án treo của BLHS Đức) Ngoài ra, trong trường hợp quyết định áp dụng điều kiện lao động phục vụ cộng đồng, Tòa án phải nêu rõ trong bản án về thời hạn chấp hành hình phạt tù đáng lẽ sẽ được áp dụng (Điều 2a Chương 27 BLHS Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, năm 2010)

So sánh với quy định tương ứng của BLHS Việt Nam cho thấy quy định về việc áp dụng hình phạt có điều kiện áp dụng khác hoàn toàn so với BLHS Việt Nam

BLHS Nhật Bản quy định về điều kiện được hưởng án treo tại Điều 25 Nghiên cứu quy định này cho thấy:

(1) BLHS Nhật Bản cũng dựa vào mức phạt tù như BLHS Việt Nam để làm điều kiện áp dụng Tuy nhiên, ngoài mức phạt tù thì BLHS Nhật Bản còn dựa vào hình phạt tiền không quá 500.000 yên để áp dụng Ngoài ra, BLHS Nhật Bản còn quy định rõ người đã bị kết án tù (có hoặc không có) lao động bắt buộc với thời hạn, trong đó quy định hai trường hợp là trước đây họ có thể chưa bị kết án tù không có lao động bắt buộc hoặc một hình phạt nặng hơn; hoặc trường hợp tuy trước đây đã bị kết án tù không có lao động bắt buộc hoặc một hình phạt nặng hơn nhưng họ đã không bị kết án lại những hình phạt đó trong vòng 5 năm kể từ ngày hình phạt trước đây đã được chấp hành xong hoặc đã được miễn

(2) BLHS Nhật Bản chỉ quy định chung chung là căn cứ vào từng tình huống cụ thể để áp dụng như trước đây đã bị kết án tù không có lao động bắt buộc hoặc một hình phạt nặng hơn nhưng họ đã không bị kết án lại những hình phạt đó trong vòng 5 năm kể từ ngày hình phạt trước đây đã được chấp hành xong hoặc đã được miễn; trong khi BLHS Việt Nam quy định rõ việc dựa vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Trang 40

(2) BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa cũng căn cứ vào những tình tiết phạm tội và biểu hiện ăn năn hối lỗi của người phạm tội và xét thấy việc áp dụng án treo sẽ không gây nguy hiểm cho xã hội như BLHS Việt Nam để làm điều kiện áp dụng

BLHS Nga lại quy định điều kiện được hưởng án treo tại Điều 73 Nghiên cứu quy định này cho thấy:

(1) Về hình phạt: BLHS Nga cũng dựa vào mức phạt tù như BLHS Việt Nam để làm điều kiện áp dụng Tuy nhiên mức phạt tù trong BLHS Nga quy định trong thời hạn đến tám năm, cao hơn nhiều so với BLHS Việt Nam quy định Tuy nhiên, ngoài hình phạt tù thì BLHS Nga còn dựa vào các loại hình phạt khác để áp dụng như: lao động cải tạo, hạn chế quân vụ, quản chế trong các đơn vị kỉ luật quân đội

(2) BLHS Nga cũng căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, nhân thân người phạm tội và các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hình phạt Quy định này hoàn toàn tương đồng với BLHS Việt Nam

(3) BLHS Nga cũng quy định trên các điều kiện đã phân tích ở trên thì toà án đi đến kết luận là có thể cải tạo người phạm tội mà không cần phải bất chấp hành hình phạt tù và ra quyết định cho hưởng án treo Quy định này hoàn toàn tương đồng với BLHS Việt Nam

Như vậy thông qua việc phân tích về điều kiện được hưởng án treo trong BLHS các nước và trong quy định pháp luật Việt Nam, có thể rút ra một số nhận xét sau:

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hopluan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:26

Xem thêm:

w