Thực hành tiếng việt từ Đồng Âm, từ Đồng ngĩa chuẩn thi tỉnh

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực hành tiếng việt từ Đồng Âm, từ Đồng ngĩa chuẩn thi tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 43: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT a. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Nhận diện và phân biệt các từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng một số từ đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp trong các ngữ cảnh quen thuộc và điển hình.(1) - Năng lực văn học: Tạo lập đoạn văn sử dụng từ đồng âm và từ đa nghĩa.(2) b. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và bày tỏ suy nghĩ, phản hồi của mình trong hoạt động trao đổi, chia sẻ về nội dung học tập với bạn bè và giáo viên; đưa ra quan điểm riêng trước các ý kiến phản biện; tích cực tham gia, phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập trong nhóm và trong lớp học. (3) - Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu về từ đồng âm, từ đa nghĩa trước giờ lên lớp; hoàn thành các phiếu học tập, các bài tập cá nhân được giao. (4) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra những giải pháp với mỗi vấn đề cần giải quyết trao đổi của bài tập nhóm; đưa ra được câu trả lời, đáp án đúng cho các bài tập được giao; có những ý tưởng sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ. (5) 2. Phẩm chất - Trách nhiệm: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. - Chăm chỉ: Cố gắng trong các hoạt động học tập, để đạt kết quả tốt.

Trang 1

Ngày lập kế hoạch: 01/11/2024Ngày thực hiện: 04/11/2024

TIẾT 43: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆTI MỤC TIÊU

1 Năng lực

a Năng lực đặc thù

- Năng lực ngôn ngữ: Nhận diện và phân biệt các từ đồng âm, từ đa nghĩa, cáchdùng một số từ đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp trong các ngữ cảnh quen thuộc vàđiển hình.(1)

- Năng lực văn học: Tạo lập đoạn văn sử dụng từ đồng âm và từ đa nghĩa.(2)

b Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và bày tỏ suy nghĩ, phản hồi của mìnhtrong hoạt động trao đổi, chia sẻ về nội dung học tập với bạn bè và giáo viên; đưara quan điểm riêng trước các ý kiến phản biện; tích cực tham gia, phối hợp thựchiện nhiệm vụ học tập trong nhóm và trong lớp học (3)

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu về từ đồng âm, từ đa nghĩa trước giờ lênlớp; hoàn thành các phiếu học tập, các bài tập cá nhân được giao (4)

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra những giải pháp với mỗi vấn đềcần giải quyết trao đổi của bài tập nhóm; đưa ra được câu trả lời, đáp án đúng chocác bài tập được giao; có những ý tưởng sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ (5)

Trang 2

- KHBD, SGK, SGV, SBT.

- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm

vụ học tập hướng tới mục tiêu (3), (5).

b Nội dung: Trò chơi “Đố vui cùng ếch con”.c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINHNỘI DUNGBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên tổ chức trò chơi “Đố vui cùng ếch con”

Luật chơi: Mỗi học sinh lựa chọn một chú ếch, suy nghĩtrả lời câu đố ẩn sau chú ếch.

Thời gian suy nghĩ trả lời 5s/1 câu.

Câu 1: Làm thế nào để con cua được chín chân?Câu 2: Bệnh gì bác sĩ bó tay?

Câu 3: Quần rộng nhất là quần gì?

Câu 4: Nước gì ăn được mà không uống được?Câu 5: Cầu gì biết chạy?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Trang 3

- Học sinh lắng nghe, quan sát và thực hiện nhiệm vụ.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Học sinh trình bày sản phẩm.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét, bổ sung câu trả lời.Dự kiến đáp án:

Câu 1: LuộcCâu 2: Gãy tayCâu 3: Quần đảoCâu 4: Nước cờCâu 5: Cầu thủ

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, dẫn vào bài:

Những câu đố vui trên khá bất ngờ và thú vị nhờ hiệntượng nào của từ ngữ? Để trả lời câu hỏi này cô trò chúngta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nhận biết từ đồng âm và từ đa nghĩa

a Mục tiêu: Hiểu và phân biệt được từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng một số từ đồng

âm, từ đa nghĩa thường gặp hướng tớii mục tiêu (1), (3), (4), (5).

Trang 4

b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu và phân biệt được từ đồng âm, từ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Ví dụ: Một nghề cho chín (1) còn hơn chin (2)

1 Em hãy giải thích nghĩa của các từ chín trong

câu văn trên?

2 Em có nhận xét gì về nghĩa của hai từ chín?

3 Từ đó nhắc lại khái niệm về từ đồng âm?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

Trang 5

Chín (1): Chỉ tính chất ( giỏi hoặc thành thạo)Chín (2): Chỉ số lượng (1,2,3…9)

Nghĩa của hai từ chín khác xa nhau, không liên

quan gì với nhau.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.

Nhiệm vụ 2: Nhận biết từ đa nghĩaBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Ví dụ:

1 Tôi ăn cơm.

2 Xe này ăn xăng nhiều.

1 Em hãy giải thích nghĩa của các từ ăn trong hai

câu văn trên?

2 Em có nhận xét gì về nghĩa của từ ăn trong hai

câu văn?

3 Từ ăn trong trường hợp nào là nghĩa gốc, trong

trường hợp nào là nghĩa chuyển?4 Em hiểu thế nào là từ đa nghĩa?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Từ đồng âm: Là từ có âm giốngnhau nhưng nghĩa khác nhau,không liên quan với nhau.

2 Từ đa nghĩa

Trang 6

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Xác định từ đồng âm và từ đa nghĩa trong cáctrường hợp sau:

1.- Ruồi đậu mâm xôi đậu

- Từ đa nghĩa: Là từ có nhiềunghĩa, các nghĩa có liên quan vớinhau.

Trang 7

Kiến bò đĩa thịt bò.2 - Trái cây rất ngọt - Cô ấy nói rất ngọt.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.

- Giáo viên quan sát, hỗ trợ nếu học sinh gặp khókhăn.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

Trang 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINHNỘI DUNGNhiệm vụ 1: Bài tập 1- SGK trang 92

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm:Mỗi bàn là một nhóm Thời gian 3 phút.

- Thực hiện yêu cầu của bài tập 1.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Đại diện một nhóm trình bày sản phẩm - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định

Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.

Bài tập 2 - SGK trang 92 – 93

HS làm ở nhà.Dự kiến sản phẩm:

a - Đường lên xứ Lạng bao xa  đường: Chỉ

khoảng không gian phải vượt qua để đi từ một địa

II Luyện tập

Bài tập 1 - SGK trang 92

a Lờ đờ bóng ngả trăng chênh

 bóng: Hình ảnh của vật dophản chiếu mà có.

b Bóng đã lăn ra khỏi đường

biên dọc  bóng: Quả cầu rỗng

bằng cao su, da hoặc nhựa, dễnẩy, dùng làm đồ chơi thể thao.

c Mặt bàn được đánh véc-ni

thật bóng  bóng: Nhẵn đến

mức phản chiếu được ánh sánggần như mặt gương.

 Những từ có âm thanh giốngnhau nhưng nghĩa hoàn toànkhác nhau, không liên quan gìvới nhau

 Từ đồng âm.

Trang 9

điểm này đến một địa điểm khác.

- Những cây mía óng ả này chính là nguyên liệu

để làm đường  đường: Chỉ chất kết tinh có vị

Nhiệm vụ 2: Bài tập 3 - SGK trang 93Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.Thời gian 2 phút.

- Thực hiện yêu cầu của bài tập 3.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

 Từ đa nghĩa.

Trang 10

- Học sinh nhận xét, bổ sung câu trả lời.

Bước 4: Kết luận, nhận định

Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức

Nhiệm vụ 3: Bài tập 4 - SGK trang 93Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm:Mỗi bàn là một nhóm Thời gian 3 phút.

- Thực hiện yêu cầu của bài tập 4.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Đại diện một nhóm trình bày sản phẩm - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định

Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.

Nhiệm vụ 4: Bài tập 5 - SGK trang 93Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Bài tập 4 - SGK trang 93

a Con cò có cái cổ cao  cổ:

Chỉ một bộ phận cơ thể, nối đầuvới thân.

b Con quạ tìm cách uống nước

trong một chiếc bình cao cổ 

cổ: Chỗ eo lại ở gần phần đầu

của một đồ vật, giống hình dạngcái cổ.

 Từ cổ trong câu a, b là từ đanghĩa.

c Phố cổ tạo nên vẻ đẹp của

riêng Hà Nội  cổ: Chỉ sự cổ

kính, lâu đời, không liên quan gì

đến nghĩa của từ cổ trong hai câu

Trang 11

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cánhân Thời gian 2 phút.

- Thực hiện yêu cầu của bài tập 5.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Có thể hướng dẫn để học sinh làm ở nhà)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để tạo lập đoạn văn có sử dụng từ đồng

âm, từ đa nghĩa hướng tới mục tiêu (2), (3), (4), (5).

b Nội dung: Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng âm và từ đa nghĩa.c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên tổ chức cho học sinh viết đoạn văn (5-7câu) có sử dụng từ đồng âm và từđa nghĩa.

Giáo viên gợi ý: Khi viết đoạn văn cần đảm bảo bố cục 3 phần ( mở đoạn, thânđoạn, kết đoạn) Trong đoạn văn có sử dụng từ đồng âm và từ đa nghĩa.

Trang 12

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo thảo luận

Ngày đăng: 04/06/2024, 09:30