1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa

84 5 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Quả Sau Phẫu Thuật Điều Trị U Mô Đệm Đường Tiêu Hóa
Tác giả Bùi Thị Huyền
Người hướng dẫn TS. Võ Văn Hùng, TS. Nguyễn Tạ Quyết
Trường học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngoại Khoa
Thể loại Luận Văn Bác Sĩ Nội Trú
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,44 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. Dịch tễ học (15)
    • 1.2. Chẩn đoán (16)
    • 1.3. Đánh giá giai đoạn (21)
    • 1.4. Giải trình tự gen (24)
    • 1.5. Điều trị (25)
    • 1.6. Theo dõi - tiên lượng (29)
    • 1.7. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam (30)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (32)
    • 2.1. Thiết kế nghiên cứu (32)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (32)
    • 2.3. Đối tượng nghiên cứu (0)
    • 2.4. Phương pháp tiến hành nghiên cứu (32)
    • 2.5. Xử lý số liệu (35)
    • 2.6. Y đức nghiên cứu (35)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (36)
    • 3.1. Đặc điểm lâm sàng, khối u và giải phẫu bệnh (37)
    • 3.2. Tỉ lệ tái phát, di căn tích lũy theo thời gian và các yếu tố liên quan (46)
    • 3.3. Tỉ lệ sống còn tích lũy theo thời gian sau phẫu thuật u mô đệm tiêu hóa và các yếu tố liên quan (55)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (67)
    • 4.2. Tỉ lệ tái phát và di căn tích lũy theo thời gian và các yếu tố liên quan (75)
    • 4.3. Tỉ lệ sống còn tích lũy theo thời gian và các yếu tố liên quan (77)
  • Chương 5: KẾT LUẬN (80)
    • 5.1. Tỉ lệ tái phát tại chỗ, di căn, sống còn tích lũy theo thời gian (80)
    • 5.2. Tỉ lệ di căn, sống sót tích lũy theo thời gian và các yếu tố liên quan (80)
  • Chương 6: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ (81)
    • 6.1. Kiến nghị (81)
    • 6.2. Hạn chế của nghiên cứu (81)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (82)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀU mô đệm ống tiêu hóa GIST là loại u trung mô thường gặp nhất ở ống tiêuhóa chiếm khoảng 80% trường hợp.1 Tỉ lệ mắc bệnh thay đổi từ 1 đến 2 trườnghợp trên 100.000 người mỗi nă

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện tại bệnh viện Bình Dân trong khoảng thời gian từ tháng 3 năm 2023 đến tháng 8 năm 2023.

Những bệnh nhân được chẩn đoán u mô đệm ống tiêu hóa có nhuộm hóa mô miễn dịch CD117 hoặc DOG1 dương tính, được phẫu thuật trong khoảng thời gian từ ngày 1 tháng 1 năm 2018 đến ngày 31 tháng 3 năm 2023.

- BN không tái khám từ thời điểm phẫu thuật đến thời điểm kết thúc nghiên cứu (ngày 31 tháng 3 năm 2023).

- BN tái khám nhưng không được chụp MSCT, MRI hoặc nội soi tiêu hóa kiểm tra.

2.4 Phương pháp tiến hành nghiên cứu

Tiến hành thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án, thông tin tái khám tại phòng khám ngoại trú và thông tin do thân nhân cung cấp qua số điện thoại liên lạc trên hồ sơ bệnh án.

CÁC BIẾN SỐ CẦN THU THẬP, ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ

2.4.1 Đặc điểm lâm sàng, khối u và giải phẫu bệnh Đặc điểm lâm sàng

- Giới tính: giới tính theo hồ sơ bệnh án, là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị: o Nam o Nữ

- Tuổi: là biến số định lượng Được tính bằng năm hiện tại trừ năm sinh (dương lịch) Tuổi = (2023 – năm sinh). Đặc điểm khối u o Dạ dày o Ruột non o Đại tràng o Trực tràng o Thực quản o Mạc nối, mạc treo ruột

- Số lượng u: là biến số định lượng, tính số lượng u dựa trên tường trình phẫu thuật của hồ sơ bệnh án.

- Đường kính khối u: là biến số định lượng (đơn vị cm), dựa trên kết quả giải phẫu bệnh của hồ sơ bệnh án, ghi nhận đường kính lớn nhất của khối u 25

- Phương pháp phẫu thuật: xác định dựa trên tường trình phẫu thuật, là biến số danh định, gồm 4 giá trị 26 o Phẫu thuật toàn bộ u: bao gồm cắt bán phần dưới dạ dày, cắt dạ dày hình chêm, cắt đoạn ruột non, cắt đại tràng (P), cắt đoạn đại tràng ngang, cắt mạc nối lớn. o Cắt u và cơ quan xâm lấn o Sinh thiết u

- Vỡ u: là biến số nhị giá, xác định dựa trên tường trình phẫu thuật Vỡ u được định nghĩa là tình trạng khối u vỡ vào trong ổ bụng trước và trong mổ, bao gồm những trường hợp có thủng ống tiêu hóa, hiện diện máu trong ổ bụng 3 o Có o Không

- Tình trạng xâm lấn, di căn của khối u: được xác nhận khi khối u xâm lấn tạng lân cận, hoặc di căn gan, phổi, xương, phúc mạc 27 Thu thập từ hồ sơ bệnh án bao gồm MSCT, tường trình phẫu thuật, giải phẫu bệnh Là biến nhị giá gồm 2 giá trị o Có o Không Đặc điểm giải phẫu bệnh

Những đặc điểm dưới đây được xác định dựa trên kết quả giải phẫu bệnh của hồ sơ bệnh án.

- Diện cắt: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị: o Có tế bào ác tính o Không tế bào ác tính

- Chỉ số phân bào: gồm 3 giá trị o Thấp o Trung bình o Cao

2.4.2 Đặc điểm tái phát – di căn

Dựa trên thông tin từ bệnh án nội trú và tái khám ngoại trú được lưu trữ trong nguồn dữ liệu bệnh án điện tử của bệnh viện Bình Dân, nghiên cứu thu thập những đặc điểm theo dõi sau phẫu thuật bao gồm:

- Tái phát – di căn: xác định dựa trên MSCT ngực, bụng chậu hoặc MRI bụng chậu Tái phát tại chỗ được định nghĩa là trường hợp phát hiện khối u xuất hiện lại tại vị trí u nguyên phát đã mổ cắt u trước đó 25 Di căn là tình trạng u di căn gan, hạch, phổi 25 Đặc điểm tái phát gồm hai giá trị: o Có (Những trường hợp đã được phẫu thuật cắt u và được chụp MSCT hoặc MRI kiểm tra vào thời điểm tái khám, phát hiện có khối u mô đệm tái phát tại chỗ). o Không (Những trường hợp đã được phẫu thuật cắt u và không ghi nhận hình ảnh u tái phát vào thời điểm tái khám mới nhất).

- Vị trí di căn: là biến số danh định, được xác định dựa trên MSCT bụng chậu, MRI bụng chậu hoặc nội soi tiêu hóa Bao gồm 6 giá trị o Mạc nối, mạc treo o Phúc mạc o Gan o Phổi

- Thời gian phát hiện tái phát hoặc di căn: là biến số định lượng, được xác định từ thời điểm phẫu thuật đến thời điểm phát hiện tái phát hoặc di căn (đơn vị: tháng).

- Thời gian theo dõi tái khám: là biến số định lượng, được tính từ thời điểm

Theo dõi dựa trên thông tin tái khám ngoại trú, hồ sơ bệnh án tái nhập viện của người bệnh và thông tin do thân nhân cung cấp qua số điện thoại được lưu trữ trong nguồn dữ liệu bệnh án điện tử bệnh viện Bình Dân.

- Tình trạng sống sót: là biến số danh định, gồm các giá trị o Sống: Trường hợp người bệnh còn sống tại thời điểm kết thúc nghiên cứu. o Chết do GIST tiến triển: Trường hợp người bệnh tử vong được xác định do GIST tiến triển, tái phát – di căn. o Chết do nguyên nhân khác: Trường hợp tử vong do nguyên nhân khác, không liên quan đến GIST. o Mất dấu: trường hợp không xác định được tình trạng sống còn Thời điểm tái khám mới nhất được tính là thời điểm kết thúc theo dõi của những người bệnh này.

Trường hợp chết do bệnh GIST hoặc chết do nguyên nhân khác được tính là biến cố tử vong Những trường hợp còn sống có thời gian kết thúc theo dõi là thời điểm kết thúc nghiên cứu (ngày 31 tháng 3 năm 2023) Bệnh nhân mất dấu có thời điểm kết thúc theo dõi là ngày tái khám gần nhất.

- Thời gian tử vong: là biến số định lượng, được xác định từ thời điểm phẫu thuật đến thời điểm tử vong (đơn vị: tháng).

Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được tổng hợp và nhập vào bảng tính Excel 2019 để quản lí dữ liệu thô Sau đó, dữ liệu thô được mã hóa thành các biến số để phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 Đặc điểm sống sót và tái phát – di căn được xác định bằng phân tích Kaplan – Meier Mối tương quan giữa thời gian sống sót, tái phát – di căn với các yếu tố liên quan được xác nhận qua kiểm định Log rank (với p

< 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê).

Phương pháp tiến hành nghiên cứu

Tiến hành thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án, thông tin tái khám tại phòng khám ngoại trú và thông tin do thân nhân cung cấp qua số điện thoại liên lạc trên hồ sơ bệnh án.

CÁC BIẾN SỐ CẦN THU THẬP, ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ

2.4.1 Đặc điểm lâm sàng, khối u và giải phẫu bệnh Đặc điểm lâm sàng

- Giới tính: giới tính theo hồ sơ bệnh án, là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị: o Nam o Nữ

- Tuổi: là biến số định lượng Được tính bằng năm hiện tại trừ năm sinh (dương lịch) Tuổi = (2023 – năm sinh). Đặc điểm khối u o Dạ dày o Ruột non o Đại tràng o Trực tràng o Thực quản o Mạc nối, mạc treo ruột

- Số lượng u: là biến số định lượng, tính số lượng u dựa trên tường trình phẫu thuật của hồ sơ bệnh án.

- Đường kính khối u: là biến số định lượng (đơn vị cm), dựa trên kết quả giải phẫu bệnh của hồ sơ bệnh án, ghi nhận đường kính lớn nhất của khối u 25

- Phương pháp phẫu thuật: xác định dựa trên tường trình phẫu thuật, là biến số danh định, gồm 4 giá trị 26 o Phẫu thuật toàn bộ u: bao gồm cắt bán phần dưới dạ dày, cắt dạ dày hình chêm, cắt đoạn ruột non, cắt đại tràng (P), cắt đoạn đại tràng ngang, cắt mạc nối lớn. o Cắt u và cơ quan xâm lấn o Sinh thiết u

- Vỡ u: là biến số nhị giá, xác định dựa trên tường trình phẫu thuật Vỡ u được định nghĩa là tình trạng khối u vỡ vào trong ổ bụng trước và trong mổ, bao gồm những trường hợp có thủng ống tiêu hóa, hiện diện máu trong ổ bụng 3 o Có o Không

- Tình trạng xâm lấn, di căn của khối u: được xác nhận khi khối u xâm lấn tạng lân cận, hoặc di căn gan, phổi, xương, phúc mạc 27 Thu thập từ hồ sơ bệnh án bao gồm MSCT, tường trình phẫu thuật, giải phẫu bệnh Là biến nhị giá gồm 2 giá trị o Có o Không Đặc điểm giải phẫu bệnh

Những đặc điểm dưới đây được xác định dựa trên kết quả giải phẫu bệnh của hồ sơ bệnh án.

- Diện cắt: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị: o Có tế bào ác tính o Không tế bào ác tính

- Chỉ số phân bào: gồm 3 giá trị o Thấp o Trung bình o Cao

2.4.2 Đặc điểm tái phát – di căn

Dựa trên thông tin từ bệnh án nội trú và tái khám ngoại trú được lưu trữ trong nguồn dữ liệu bệnh án điện tử của bệnh viện Bình Dân, nghiên cứu thu thập những đặc điểm theo dõi sau phẫu thuật bao gồm:

- Tái phát – di căn: xác định dựa trên MSCT ngực, bụng chậu hoặc MRI bụng chậu Tái phát tại chỗ được định nghĩa là trường hợp phát hiện khối u xuất hiện lại tại vị trí u nguyên phát đã mổ cắt u trước đó 25 Di căn là tình trạng u di căn gan, hạch, phổi 25 Đặc điểm tái phát gồm hai giá trị: o Có (Những trường hợp đã được phẫu thuật cắt u và được chụp MSCT hoặc MRI kiểm tra vào thời điểm tái khám, phát hiện có khối u mô đệm tái phát tại chỗ). o Không (Những trường hợp đã được phẫu thuật cắt u và không ghi nhận hình ảnh u tái phát vào thời điểm tái khám mới nhất).

- Vị trí di căn: là biến số danh định, được xác định dựa trên MSCT bụng chậu, MRI bụng chậu hoặc nội soi tiêu hóa Bao gồm 6 giá trị o Mạc nối, mạc treo o Phúc mạc o Gan o Phổi

- Thời gian phát hiện tái phát hoặc di căn: là biến số định lượng, được xác định từ thời điểm phẫu thuật đến thời điểm phát hiện tái phát hoặc di căn (đơn vị: tháng).

- Thời gian theo dõi tái khám: là biến số định lượng, được tính từ thời điểm

Theo dõi dựa trên thông tin tái khám ngoại trú, hồ sơ bệnh án tái nhập viện của người bệnh và thông tin do thân nhân cung cấp qua số điện thoại được lưu trữ trong nguồn dữ liệu bệnh án điện tử bệnh viện Bình Dân.

- Tình trạng sống sót: là biến số danh định, gồm các giá trị o Sống: Trường hợp người bệnh còn sống tại thời điểm kết thúc nghiên cứu. o Chết do GIST tiến triển: Trường hợp người bệnh tử vong được xác định do GIST tiến triển, tái phát – di căn. o Chết do nguyên nhân khác: Trường hợp tử vong do nguyên nhân khác, không liên quan đến GIST. o Mất dấu: trường hợp không xác định được tình trạng sống còn Thời điểm tái khám mới nhất được tính là thời điểm kết thúc theo dõi của những người bệnh này.

Trường hợp chết do bệnh GIST hoặc chết do nguyên nhân khác được tính là biến cố tử vong Những trường hợp còn sống có thời gian kết thúc theo dõi là thời điểm kết thúc nghiên cứu (ngày 31 tháng 3 năm 2023) Bệnh nhân mất dấu có thời điểm kết thúc theo dõi là ngày tái khám gần nhất.

- Thời gian tử vong: là biến số định lượng, được xác định từ thời điểm phẫu thuật đến thời điểm tử vong (đơn vị: tháng).

Xử lý số liệu

Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được tổng hợp và nhập vào bảng tính Excel 2019 để quản lí dữ liệu thô Sau đó, dữ liệu thô được mã hóa thành các biến số để phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 Đặc điểm sống sót và tái phát – di căn được xác định bằng phân tích Kaplan – Meier Mối tương quan giữa thời gian sống sót, tái phát – di căn với các yếu tố liên quan được xác nhận qua kiểm định Log rank (với p

< 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê).

Y đức nghiên cứu

Đề cương đã được chấp thuận về mặt y đức từ Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học - Đại học Y Dược TP HCM với mã số 291/HĐĐĐ-ĐHYD,ngày chấp thuận 09/03/2023.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm lâm sàng, khối u và giải phẫu bệnh

Tại thời điểm chẩn đoán GIST, độ tuổi trung bình của người bệnh là 60,4 ± 12,9 (từ 29 đến 86 tuổi).

Giới tính nữ và nam lần lượt chiếm 50,4% và 49,6%.

Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính (Đơn vị %)

Phần lớn vị trí của u mô đệm ống tiêu hóa là dạ dày (chiếm 57,6%), tiếp theo là ruột non (29,5%), trực tràng (7,2%) Đại tràng, thực quản và mạc nối, mạc treo chiếm tỉ lệ tương đối thấp.

Biểu đồ 3.2 Đặc điểm vị trí khối u

Dạ dày Đại tràng Mạc nối, mạc treo

Ruột non Thực quản Trực tràng

3.1.3 Đường kính khối u Đường kính lớn nhất khối u dao động từ 0,7 cm đến 30 cm, trung bình là 7,1 ± 5,4 cm Đa phần khối u có đường kính dưới 5 cm (53,2%), có 30 mẫu bệnh phẩm với đường kính u trên 10 cm.

Biểu đồ 3.3 Đặc điểm đường kính khối u

Hai trường hợp ghi nhận có 2 tổn thương, còn lại chỉ có duy nhất một tổn thương Một trường hợp có 2 khối u tại ruột non, được phẫu thuật cắt đoạn ruột non, nối tận tận Một trường hợp ghi nhận có 2 tổn thương tại mạc treo ruột non, đã được phẫu thuật cắt trọn u, sau đó 7 tháng u tái phát tại chỗ.

Biểu đồ 3.4 Đặc điểm số lượng u (Đơn vị %)

Một tổn thươngHai tổn thương

3.1.5 Tình trạng xâm lấn, di căn

Phần lớn u chỉ phát triển tại chỗ, chưa xâm lấn tạng lân cận hay di căn ngoài ổ bụng (89%) Ba trường hợp GIST dạ dày xâm lấn cơ hoành, 2 trường hợp GIST dạ dày xâm lấn tụy – lách, 2 người bệnh GIST ruột non xâm lấn bàng quang, 8 trường hợp di căn gan, phúc mạc.

Biểu đồ 3.5 Đặc điểm xâm lấn, di căn

Phần lớn trường hợp không phát hiện vỡ u trước và trong mổ, chiếm tỉ lệ 88,5%. Nghiên cứu ghi nhận 16 trường hợp vỡ u, trong đó 4 ca u đã vỡ trước khi phẫu thuật với lâm sàng xuất huyết nội hoặc viêm phúc mạc.

Biểu đồ 3.6 Đặc điểm vỡ u (Đơn vị %)

GIST tại chỗ GIST di căn, xâm lấn

Nhóm bệnh nhân được phẫu thuật cắt toàn bộ u là phương pháp phổ biến nhất, chiếm 89% Các phương pháp phẫu thuật được thống kê theo bảng dưới dây

Bảng 3.1 Các phương pháp phẫu thuật (N9)

Phương pháp phẫu thuật Tần số Tỉ lệ %

Cắt dạ dày hình chêm 81 58,3

Cắt bán phần dưới dạ dày 7 5

Cắt đoạn đại trực tràng qua ngả bụng và tầng sinh môn 3 2,2

Cắt u trực tràng qua ngả hậu môn 4 2,9

Cắt dạ dày hình chêm + cắt đoạn đại tràng ngang 1 0,7

Cắt dạ dày hình chêm + cắt đuôi tụy 1 0,7

Cắt đoạn ruột non + cắt một phần bàng quang 1 0,7

Phẫu thuật nội soi thành công chiếm tỉ lệ 59% Có 5 trường hợp được phẫu thuật robot (4 ca cắt dạ dày hình chêm, 1 ca cắt u thực quản qua ngả ngực) 82 trường hợp phẫu thuật nội soi và 5 trường hợp phẫu thuật robot gộp chung nhóm nội soi chiếm tỉ lệ 62,6% 11 trường hợp phẫu thuật nội soi thất bại do u kích thước lớn và xâm lấn tạng lân cận cần phải chuyển mổ mở.

Biểu đồ 3.7 Phẫu thuật nội soi và mổ mở (Đơn vị %)

Xét tương quan giữa đường kính lớn nhất khối u và phương pháp phẫu thuật theo bảng dưới đây (Bảng 3.2) Nhóm bệnh phẩm có đường kính u dưới 5 cm có tỉ lệ mổ nội soi thành công 82,4%, trong khi đó nhóm trên 5 cm có tỉ lệ mổ mở là 60%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

Bảng 3.2 Mối tương quan giữa đường kính lớn nhất khối u và phương pháp phẫu thuật (nội soi hay mổ mở) (N9)

PTNS / mổ mở Đường kính lớn nhất

* Kiểm định Chi bình phương

Tương quan giữa tình trạng vỡ u và phương pháp phẫu thuật được thể hiện qua bảng sau (Bảng 3.3) Những trường hợp không vỡ u trước và trong mổ có tỉ lệ mổ nội soi 69,1% Nhóm vỡ u có tỉ lệ mổ mở ưu thế 87,5% Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < 0,001.

Mổ mởPhẫu thuật nội soiPhẫu thuật robot

Bảng 3.3 Mối tương quan giữa tình trạng vỡ u và phương pháp phẫu thuật

(nội soi hay mổ mở) (N9)

Vỡ u (trước và trong mổ) 14 (87,5%) 2 (12,5%) 16

* Kiểm định Chi bình phương

3.1.8 Biến chứng sớm sau phẫu thuật

131 trường hợp không ghi nhận biến chứng sớm sau phẫu thuật, chiếm tỉ lệ 94,2% 8 trường hợp có biến chứng sau mổ, cụ thể 5 ca tụ dịch, 1 ca rò tiêu hóa, 1 ca tắc ruột do dính, 1 ca tràn dịch màng phổi và xẹp phổi do trong mổ làm thủng cơ hoành trái.

Biểu đồ 3.8 Biến chứng sớm sau phẫu thuật (N=8)

Rò tiêu hóa Tụ dịch Tắc ruột Tràn dịch màng phổi, xẹp phổi

Bảng 3.4 Tóm tắt đặc điểm lâm sàng và đặc điểm khối u (N9) Đặc điểm Tần số Tỉ lệ (%)

Tình trạng xâm lấn – di căn

GIST di căn, xâm lấn 15 11

Cắt u và cơ quan xâm lấn 7 5,0

Biến chứng sớm sau phẫu thuật

Tràn dịch màng phổi, xẹp phổi 1 0,7

Phần lớn diện cắt đều không còn tế bào ác tính (91,4%) Có 12 trường hợp (8,6%) còn tế bào ác tính mức độ vi thể dựa trên kết quả giải phẫu bệnh Xét tương quan giữa đặc điểm diện cắt với đường kính u, tình trạng vỡ u, tình trạng xâm lấn và di căn được thể hiện qua bảng sau (Bảng 3.5) Nghiên cứu cho kết quả diện cắt còn tế bào ác tính có mối liên quan với một số đặc điểm sau: đường kính u trên 5 cm (p

= 0,04), có vỡ u (p < 0,001), u xâm lấn hoặc di căn (p = 0,008).

Bảng 3.5 Đặc điểm diện cắt (N9) Đặc điểm Tần số Tỉ lệ (%)

Không còn tế bào ác tính 127 91,4

Còn tế bào ác tính 12 8,6

Biểu đồ 3.9 Đặc điểm diện cắt (Đơn vị %) Bảng 3.6 Mối tương quan giữa diện cắt và một số đặc điểm u (N9)

Không còn tế bào ác tính

Còn tế bào ác tính Đường kính lớn nhất

Tình trạng xâm lấn, di căn

* Kiểm định Chi bình phương

Diện cắt âm tínhCòn tế bào ác tính

Có 3 mức độ phân bào: thấp, trung bình, cao Trong đó chỉ số phân bào mức độ thấp chiếm ưu thế (43,9%).

Bảng 3.7 Chỉ số phân bào (N9) Đặc điểm Tần số Tỉ lệ (%)

Biểu đồ 3.10 Đặc điểm chỉ số phân bào (N9)

Tỉ lệ tái phát, di căn tích lũy theo thời gian và các yếu tố liên quan

3.2.1 Tỉ lệ tái phát và di căn tích lũy theo thời gian

Kết quả ghi nhận 2 trường hợp chỉ phẫu thuật sinh thiết u, do đó có 137 trường hợp được phẫu thuật cắt khối u Tuy nhiên trong 137 trường hợp có 7 người bệnh đã phát hiện di căn gan hoặc phúc mạc tại thời điểm chẩn đoán Vì vậy, nghiên cứu khảo sát tình trạng tái phát trên 130 bệnh nhân là những bệnh nhân chưa ghi nhận di căn và được phẫu thuật cắt toàn bộ khối u Kết quả ghi nhận 18 trường hợp di căn

Tỉ lệ % chiếm tỉ lệ 13,8% (bao gồm di căn gan, phổi, phúc mạc) và 5 trường hợp tái phát tại chỗ trong tổng số 130 người bệnh (chiếm tỉ lệ 3,8%).

Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ tái phát và di căn (N0)

Theo dõi tái khám 130 người bệnh, chúng tôi thu được kết quả thời gian tái khám trung bình là 12 ± 13 tháng (từ 1 đến 56 tháng) Thời gian phát hiện tái phát trung bình là 38 ± 2 tháng (từ 1 đến 42 tháng) Tỉ lệ di căn và tỉ lệ tái phát tại chỗ tích lũy theo thời gian trong vòng 5 năm của người bệnh GIST lần lượt là 58% và 87%, được thể hiện dưới biểu đồ Kaplan – Meier sau (Biểu đồ 3.12 và Biểu đồ 3.13).

Biểu đồ 3.12 Tỉ lệ tái phát tích lũy theo thời gian trong vòng 5 năm (N0)

Biểu đồ 3.13 Tỉ lệ di căn tích lũy theo thời gian trong vòng 5 năm (N0)

Vị trí di căn sau phẫu thuật cắt u mô đệm tiêu hóa

Chúng tôi thu thập được 18 trường hợp di căn Vị trí di căn thường gặp là gan và phổi.

Bảng 3.8 Vị trí di căn sau mổ (N)

Vị trí Tần số Tỉ lệ (%)

3.2.2 Mối tương quan giữa thời gian di căn và một số đặc điểm Đặc điểm giới tính

Thời gian di căn ở giới nam và nữ lần lượt là 30,4 ± 3,1 tháng và 46,4 ± 2,7 tháng (Bảng 3.10) Thời gian tái phát ở bệnh nhân nam sớm hơn bệnh nhân nữ, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p=0,048) (Biểu đồ 3.14).

Biểu đồ 3.14 Tỉ lệ di căn tích lũy theo thời gian và giới tính (N0)

Thời gian tái phát trung bình của nhóm có chỉ số phân bào thấp, trung bình, cao lần lượt là 45, 42, 28 tháng (Bảng 3.10) Thời gian sống thêm không tái phát thấp nhất ở nhóm có chỉ số phân bào cao, cao nhất ở nhóm chỉ số phân bào trung bình, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p = 0,067 (Biểu đồ 3.15).

Biểu đồ 3.15 Tỉ lệ di căn tích lũy theo thời gian và chỉ số phân bào (N0)

Thời gian tái phát trung bình của nhóm có diện cắt không còn tế bào ác và còn tế bào ác tính lần lượt là 44,6 và 13,7 tháng (Bảng 3.10) Thời gian tái phát của trường hợp không còn tế bào ác tính lâu hơn nhóm còn tế bào ác, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 (Biểu đồ 3.16).

Biểu đồ 3.16 Tỉ lệ di căn tích lũy theo thời gian và diện cắt (N0) Đường kính khối u

Người bệnh có khối u với đường kính từ 5 cm trở lên có thời gian tái phát trung bình sớm hơn những trường hợp có đường kính u dưới 5 cm (33 tháng so với

44 tháng) (Bảng 3.10) Thời gian sống thêm không tái phát của bệnh nhân có đường kính u dưới 5 cm dài hơn nhóm còn lại, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p

Biểu đồ 3.17 Tỉ lệ di căn tích lũy theo thời gian và đường kính khối u (N0)

Thời gian tái phát trung bình của những trường hợp không vỡ u và vỡ u lần lượt là 44,9 và 11 tháng (Bảng 3.10) Thời gian tái phát của bệnh nhân không vỡ u lâu hơn nhóm vỡ u, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 (Biểu đồ 3.18).

Biểu đồ 3.18 Thời gian di căn tích lũy theo thời gian và tình trạng vỡ u

Tóm lại, nghiên cứu ghi nhận thời gian tái phát sớm có liên quan với những đặc điểm sau: giới tính nam (p=0,048), diện cắt còn tế bào ác tính (p

Ngày đăng: 03/06/2024, 15:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Chí Viết, Nguyễn Bá Trung, Đặng Huy Quốc Thắng, Đinh Hữu Hòa, et al (2008), "Bướu mô đệm đường tiêu hóa: dịch tễ học - chẩn đoán - điều trị", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 12 (1), tr. 2-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bướu mô đệm đường tiêu hóa: dịch tễ học - chẩn đoán - điều trị
Tác giả: Bùi Chí Viết, Nguyễn Bá Trung, Đặng Huy Quốc Thắng, Đinh Hữu Hòa, et al
Năm: 2008
2. Mantese George (2019), "Gastrointestinal stromal tumor: epidemiology, diagnosis, and treatment", Current opinion in gastroenterology, 35 (6), pp. 555-559 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastrointestinal stromal tumor: epidemiology, diagnosis, and treatment
Tác giả: Mantese George
Năm: 2019
3. P. G. Casali, J. Y. Blay, N. Abecassis, J. Bajpai, et al (2022),"Gastrointestinal stromal tumours: ESMO-EURACAN-GENTURIS Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up", Annals of Oncology, 33 (1), pp. 20-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastrointestinal stromal tumours: ESMO-EURACAN-GENTURIS Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up
Tác giả: P. G. Casali, J. Y. Blay, N. Abecassis, J. Bajpai, et al
Năm: 2022
5. Bộ môn Ngoại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2021), Bệnh học Ngoại khoa Tiêu hóa, tr. 469-493 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học"Ngoại khoa Tiêu hóa
Tác giả: Bộ môn Ngoại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2021
7. Nguyễn Phú Hữu, Đỗ Minh Hùng, Hoàng Vĩnh Chúc, Đỗ Bá Hùng (2016), "Kết quả sớm điều trị u mô đệm đường tiêu hóa bằng phẫu thuật tại bệnh viện Bình Dân", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 20 (2), tr. 354-359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả sớm điều trị u mô đệm đường tiêu hóa bằng phẫu thuật tại bệnh viện Bình Dân
Tác giả: Nguyễn Phú Hữu, Đỗ Minh Hùng, Hoàng Vĩnh Chúc, Đỗ Bá Hùng
Năm: 2016
8. Kjetil Soreide, Oddvar M. Sandvika, Jon Arne Soreide, Vanja Giljacac, et al (2016), "Global epidemiology of gastrointestinal stromal tumours (GIST): A systematic review of population-based cohort studies", Cancer Epidemiology, 40 pp. 39-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global epidemiology of gastrointestinal stromal tumours (GIST): A systematic review of population-based cohort studies
Tác giả: Kjetil Soreide, Oddvar M. Sandvika, Jon Arne Soreide, Vanja Giljacac, et al
Năm: 2016
9. Hirota S., Isozaki K., Moriyama Y., Hashimoto K., et al (1998), "Gain-of- function mutations of c-kit in human gastrointestinal stromal tumors", Science, 279 (5350), pp. 577-580 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gain-of- function mutations of c-kit in human gastrointestinal stromal tumors
Tác giả: Hirota S., Isozaki K., Moriyama Y., Hashimoto K., et al
Năm: 1998
10. Michael J. Zinner, Stanley W. Ashley (2013), "Gastrointestinal stromal tumors ", Maingot’s abdominal operations, 12th edition, pp. 493-505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastrointestinal stromal tumors
Tác giả: Michael J. Zinner, Stanley W. Ashley
Năm: 2013
12. Parab Trisha M., DeRogatis Michael J., Boaz Alexander M., Grasso Salvatore A., et al (2019), "Gastrointestinal stromal tumors: a comprehensive review", Journal of gastrointestinal oncology, 10 (1), pp. 144-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastrointestinal stromal tumors: a comprehensive review
Tác giả: Parab Trisha M., DeRogatis Michael J., Boaz Alexander M., Grasso Salvatore A., et al
Năm: 2019
13. Miettinen M., Sobin L. H., Lasota J. (2005), "Gastrointestinal stromal tumors of the stomach: a clinicopathologic, immunohistochemical, and molecular genetic study of 1765 cases with long-term follow-up", Am J Surg Pathol, 29 (1), pp. 52-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastrointestinal stromal tumors of the stomach: a clinicopathologic, immunohistochemical, and molecular genetic study of 1765 cases with long-term follow-up
Tác giả: Miettinen M., Sobin L. H., Lasota J
Năm: 2005
14. Agaimy A. (2010), "Gastrointestinal stromal tumors (GIST) from risk stratification systems to the new TNM proposal: more questions than answers? A review emphasizing the need for a standardized GIST reporting", Int J Clin Exp Pathol, 3 (5), pp. 461-471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastrointestinal stromal tumors (GIST) from risk stratification systems to the new TNM proposal: more questions than answers? A review emphasizing the need for a standardized GIST reporting
Tác giả: Agaimy A
Năm: 2010
15. Park Chul Hong, Kim Gwang Ha, Lee Bong Eun, Song Geun Am, et al (2017), "Two staging systems for gastrointestinal stromal tumors in the stomach: which is better?", BMC Gastroenterology, 17 (1), pp. 141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two staging systems for gastrointestinal stromal tumors in the stomach: which is better
Tác giả: Park Chul Hong, Kim Gwang Ha, Lee Bong Eun, Song Geun Am, et al
Năm: 2017
16. American Joint Committee on Cancer. Gastrointestinal Stromal Tumor (2016), AJCC Cancer Staging Manual. 8th edition, NY: Springer, pp.226-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJCC Cancer Staging Manual. 8th edition
Tác giả: American Joint Committee on Cancer. Gastrointestinal Stromal Tumor
Năm: 2016
17. Demetri G. D. (2002), "Identification and treatment of chemoresistant inoperable or metastatic GIST: experience with the selective tyrosine kinase inhibitor imatinib mesylate (STI571)", Eur J Cancer, 38 Suppl 5 pp. S52-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification and treatment of chemoresistant inoperable or metastatic GIST: experience with the selective tyrosine kinase inhibitor imatinib mesylate (STI571)
Tác giả: Demetri G. D
Năm: 2002
18. Joensuu H. (2007), "Second line therapies for the treatment of gastrointestinal stromal tumor", Curr Opin Oncol, 19 pp. 353–358 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Second line therapies for the treatment of gastrointestinal stromal tumor
Tác giả: Joensuu H
Năm: 2007
19. Heinrich Michael C., Corless Christopher L., Blanke Charles D., Demetri George D., et al (2006), "Molecular Correlates of Imatinib Resistance in Gastrointestinal Stromal Tumors", Journal of Clinical Oncology, 24 (29), pp. 4764-4774 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular Correlates of Imatinib Resistance in Gastrointestinal Stromal Tumors
Tác giả: Heinrich Michael C., Corless Christopher L., Blanke Charles D., Demetri George D., et al
Năm: 2006
20. Penzel R., Aulmann S., Moock M., Schwarzbach M., et al (2005), "The location of KIT and PDGFRA gene mutations in gastrointestinal stromal tumours is site and phenotype associated", J Clin Pathol, 58 (6), pp. 634-639 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The location of KIT and PDGFRA gene mutations in gastrointestinal stromal tumours is site and phenotype associated
Tác giả: Penzel R., Aulmann S., Moock M., Schwarzbach M., et al
Năm: 2005
21. Hứa Thị Ngọc Hà, Ngô Quốc Đạt (2010), "Đặc điểm đột biến gen C-KIT và gen PDGFRA trong u mô đệm tiêu hóa", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (3), tr. 129-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm đột biến gen C-KIT và gen PDGFRA trong u mô đệm tiêu hóa
Tác giả: Hứa Thị Ngọc Hà, Ngô Quốc Đạt
Năm: 2010
22. Wang Lingquan, Ni Zhentian, Xu Wei, Mei Yu, et al (2023), "Clinical characteristics and outcomes of gastrointestinal stromal tumor patients receiving surgery with or without TKI therapy: a retrospective real- world study", World Journal of Surgical Oncology, 21 (1), pp. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical characteristics and outcomes of gastrointestinal stromal tumor patients receiving surgery with or without TKI therapy: a retrospective real- world study
Tác giả: Wang Lingquan, Ni Zhentian, Xu Wei, Mei Yu, et al
Năm: 2023
23. Phạm Minh Hải, Lê Quan Anh Tuấn, Võ Tấn Long, Nguyễn Hoàng Bắc (2009), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm của phẫu thuật u mô đệm đường tiêu hoá", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 13 (1), tr. 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm của phẫu thuật u mô đệm đường tiêu hoá
Tác giả: Phạm Minh Hải, Lê Quan Anh Tuấn, Võ Tấn Long, Nguyễn Hoàng Bắc
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hình ảnh nội soi tiêu hóa của GIST dạ dày  10 - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Hình 1.1 Hình ảnh nội soi tiêu hóa của GIST dạ dày 10 (Trang 17)
Hình 1.2. Hình ảnh GIST dạ dày trên siêu âm qua ngả nội soi  11 - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Hình 1.2. Hình ảnh GIST dạ dày trên siêu âm qua ngả nội soi 11 (Trang 17)
Hình 1.3: Hình ảnh MSCT của GIST bờ cong lớn dạ dày dưới dạng u tăng - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Hình 1.3 Hình ảnh MSCT của GIST bờ cong lớn dạ dày dưới dạng u tăng (Trang 18)
Hình 1.4: Hình ảnh MRI của GIST hậu môn – trực tràng thành bên phải  10 1.2.2.5. Giải phẫu bệnh - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Hình 1.4 Hình ảnh MRI của GIST hậu môn – trực tràng thành bên phải 10 1.2.2.5. Giải phẫu bệnh (Trang 19)
Hình 1.5: GIST đại tràng (mũi tên)  12 - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Hình 1.5 GIST đại tràng (mũi tên) 12 (Trang 19)
Hình 1.6: GIST ruột non xuất huyết  12 - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Hình 1.6 GIST ruột non xuất huyết 12 (Trang 20)
Hình 1.7: Hóa mô miễn dịch của GIST. - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Hình 1.7 Hóa mô miễn dịch của GIST (Trang 21)
Bảng 1.2: Phân loại TNM u mô đệm ống tiêu hóa theo AJCC lần thứ 8  16 - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 1.2 Phân loại TNM u mô đệm ống tiêu hóa theo AJCC lần thứ 8 16 (Trang 22)
Bảng 1.5: Đánh giá giai đoạn GIST ruột non, thực quản, đại trực tràng, mạc - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 1.5 Đánh giá giai đoạn GIST ruột non, thực quản, đại trực tràng, mạc (Trang 23)
Hình 1.8: Đột biến gen KIT và PDGFRA trong GIST  10 - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Hình 1.8 Đột biến gen KIT và PDGFRA trong GIST 10 (Trang 25)
Sơ đồ 1.1: Điều trị GIST tại chỗ  3 - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Sơ đồ 1.1 Điều trị GIST tại chỗ 3 (Trang 27)
Bảng 1.6: Đánh giá nguy cơ tái phát GIST theo NIH bản sửa đổi  12 - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 1.6 Đánh giá nguy cơ tái phát GIST theo NIH bản sửa đổi 12 (Trang 30)
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ nghiên cứu - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 36)
Bảng 3.2. Mối tương quan giữa đường kính lớn nhất khối u và phương pháp - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 3.2. Mối tương quan giữa đường kính lớn nhất khối u và phương pháp (Trang 41)
Bảng 3.3. Mối tương quan giữa tình trạng vỡ u và phương pháp phẫu thuật - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 3.3. Mối tương quan giữa tình trạng vỡ u và phương pháp phẫu thuật (Trang 42)
Bảng 3.4. Tóm tắt đặc điểm lâm sàng và đặc điểm khối u (N=139) - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 3.4. Tóm tắt đặc điểm lâm sàng và đặc điểm khối u (N=139) (Trang 43)
Bảng 3.5. Đặc điểm diện cắt (N=139) - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 3.5. Đặc điểm diện cắt (N=139) (Trang 45)
Bảng 3.7. Chỉ số phân bào (N=139) - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 3.7. Chỉ số phân bào (N=139) (Trang 46)
Bảng 3.8. Vị trí di căn sau mổ (N=18) - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 3.8. Vị trí di căn sau mổ (N=18) (Trang 49)
Bảng 3.9. Mối tương quan giữa thời gian di căn và một số đặc điểm (N=130) - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 3.9. Mối tương quan giữa thời gian di căn và một số đặc điểm (N=130) (Trang 55)
Bảng 4.1. Độ tuổi trung bình và giới tính của một số nghiên cứu - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 4.1. Độ tuổi trung bình và giới tính của một số nghiên cứu (Trang 67)
Bảng 4.2. So sánh vị trí u mô đệm của một số nghiên cứu (Đơn vị %) - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 4.2. So sánh vị trí u mô đệm của một số nghiên cứu (Đơn vị %) (Trang 68)
Bảng 4.3. Đường kính trung bình khối u của một số nghiên cứu - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 4.3. Đường kính trung bình khối u của một số nghiên cứu (Trang 69)
Bảng 4.5. Tình trạng xâm lấn, di căn của một số nghiên cứu - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 4.5. Tình trạng xâm lấn, di căn của một số nghiên cứu (Trang 71)
Bảng 4.6. Tình trạng vỡ u của một số nghiên cứu - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 4.6. Tình trạng vỡ u của một số nghiên cứu (Trang 72)
Bảng 4.9. Đặc điểm diện cắt của một số nghiên cứu - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 4.9. Đặc điểm diện cắt của một số nghiên cứu (Trang 74)
Bảng 4.10. Chỉ số phân bào của một số nghiên cứu - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 4.10. Chỉ số phân bào của một số nghiên cứu (Trang 75)
Bảng 4.12. Một số yếu tố liên quan đến di căn sớm của một số nghiên cứu - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 4.12. Một số yếu tố liên quan đến di căn sớm của một số nghiên cứu (Trang 77)
Bảng 4.13. Tỉ lệ sống còn tích lũy 5 năm của một số nghiên cứu - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 4.13. Tỉ lệ sống còn tích lũy 5 năm của một số nghiên cứu (Trang 78)
Bảng 4.14. Yếu tố liên quan tử vong sớm của một số nghiên cứu - kết quả sau phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa
Bảng 4.14. Yếu tố liên quan tử vong sớm của một số nghiên cứu (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w