Công trình là loại nhàcông nghiệp một tầng 3 nhịp, 12 bước; thi công bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện kháclại với nhau: cầu trục, cột, dầm cầu chạy, khung mái bằng BTCT, dàn vì kèo
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Trang 2Dưới đây là sơ đồ lắp ghép công trình ta cần lập biện pháp thi công Công trình là loại nhàcông nghiệp một tầng 3 nhịp, 12 bước; thi công bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện kháclại với nhau: cầu trục, cột, dầm cầu chạy, khung mái bằng BTCT, dàn vì kèo và cửa trời bằngthép… Các cấu kiện này được sản xuất trong nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiệnvận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành lắp ghép.
trí khe lún Công trình được nằm ở khu công nghiệp, thi công trên khu đất bằng phẳng, không
bị hạn chế mặt bằng Công trình đã thi công xong phần móng Các điều kiện về hệ thống giaothông tương đối hoàn chỉnh, thuận tiện cho quá trình thi công Các phương tiện, cấu kiện phục
vụ cho thi công được thị trường đáp ứng đầy đủ, nhân công luôn được đảm bảo (không giớihạn)
Trang 33 2
Trang 5II TÍNH TOÁN THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
1 Chọn và tính toán thiết bị treo buộc
1.1 Thiết bị treo buộc cột:
Cả 2 cột trong và ngoài đều có W≤7T và khi treo buộc trọng tâm cột ở dưới => Sử dụngcác đai ma sát làm thiết bị treo buộc
a) Cột trong:
Lực căng cáp được xác định theo công thức:
cosβ
ttP
m – Hệ số kể đến sức căng của sợi cáp không đều, m=1
S
Trang 6m - Hệ số kể đến sức căng của sợi cáp không đều, m=1
1.2 Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy
Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khóa bán tự động như hình dưới đây:
S
Trang 73480 1260 6000
Lực căng cáp được xác định theo công thức:
cosβ
ttP
m - Hệ số kể đến sức căng của sợi cáp không đều, m=1
Trang 8Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D=22mm, cường độ chịu kéo (140kg/cm2), Lựclàm đứt cáp F= 20050 (kg)
qe = γ.l + qfb= 1.65 x 5 x 2 + 30 = 45 kg 0.05T
1.3 Thiết bị treo buộc panel mái
Panel mái bằng BTCT có kích thước 1.5x6 (m) và trọng lượng 1.4 T ,sử dụng chùm dâycẩu có vòng treo tự cân bằng
Trang 9Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D=11mm, cường độ chịu kéo (140kg/cm2),Lực làm đứt cáp F= 4990 (kg)
qe= 0.41 x 4.5 x 4= 7.38 (kg)
1.4 Thiết bị treo buộc panel tường
Panel tường bằng BTCT có kích thước 3x6 (m) và trọng lượng 1.4 T , chúng ta sử dụngmóc cẩu có 2 móc
Lực căng cáp được xác định theo công thức:
cosβ
ttP
S k
1.1 1.4 1.54 T
tt
m=1, k=6n=2
Trang 101.5 Thiết bị treo buộc vì kèo và cửa trời
Do thi công vì kèo và cửa trời ở độ cao lớn nên ta tiến hành tổ hợp vì kèo và cửa trời ởdưới đất sau đó cẩu lắp đồng thời Sử dụng đòn treo và dây treo tự cân bằng
Lực căng cáp được xác định theo công thức:
cosβ
ttP
Trang 111.6 Thiết bị treo buộc dàn vì kèo BTCT L1
Trang 122 Tính toán thông số cẩu lắp
Giả thiết việc bố trí di chuyển cẩu trong quá trình lắp ghép không bị khống chế trên mặtbằng, cẩu có thể đứng ở vị trí thuận lợi nhất dùng tối đa sức trục
Để lựa chọn được cần trục dùng trong quá trình thi công lắp ghép, ta cần phải tính cácthông số cẩu lắp yêu cầu bao gồm:
Hyc – Chiều cao puli đầu cần
Lyc - Chiều dài tay cần
Qyc - Sức nâng
Ryc - Bán kính làm việc
2.1 Tính toán thông số cẩu lắp của cột
Việc lắp ghép cột không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo
=> αmax = 750
a) Cột trong:
Sức nâng :
Qyc = Ptt + qe = 4.84 + 0.05= 4.9 T
Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau: :
Chiều cao puli đầu cần yêu cầu:
Hyc = HL + a + hm + he + hh
Trong đó :
HL: Chiều cao cấu kiện đã lắp đặt trước HL = 0
a : Khoảng cách từ mặt đất đến cấu kiện a = 0.5 m
hm : Chiều cao cấu kiện hm = 10.5 m
he : Chiều dài sợi cáp treo buộc, he = 1.5 m
hh : Chiều cao của puli, móc cẩu hh = 1.5 m
Trang 13Chiều dài tay cần :
Trong đó: hc – cao trình tâm cần trục (tính từ mặt đất)
Bán kính làm việc của tay cần :
SLmincos 75 13 cos 75 3.35(m)
Bán kính làm việc tối thiểu của cần trục:
HL: Chiều cao cấu kiện đã lắp đặt trước HL = 0
a : Khoảng cách từ mặt đất đến cấu kiện a = 0.5 m
hm : Chiều cao cấu kiện hm = 8 m
he : Chiều dài sợi cáp treo buộc, he = 1.5 m
hh : Chiều cao của puli, móc cẩu hh = 1.5 m
Trang 14Chiều dài tay cần:
Trong đó: hc – level of the slewing ring of the crane (tính từ mặt đất)
Bán kính làm việc của tay cần :
SL Bán kính làm việc tối thiểu của cần trục:
Trang 15Trong đó :
HL: Chiều cao cấu kiện đã lắp đặt trước HL = 7.5 – 0.7 = 6.8 m(Giả thiết cột ngoài chôn sâu vào trong móng một đoạn 0.7 m)
a : Khoảng cách nâng cấu kiện a = 0.5 m
hm : Chiều cao cấu kiện hm = 0.8 m
he : Chiều dài sợi cáp treo buộc he = 2.4 m
hh : Chiều cao của puli, móc cẩu hh = 1.5 m
12 1.5
10.87( )sin 75
Bán kính làm việc của tay cần :
S = Lmin x cos750 = 10.87 x cos750 = 2.82 m
Bán kính làm việc tối thiểu của cần trục:
Ryc = S + r
R rq 2.82 1.5 4.32( ) m
b.Nhịp biên
Trang 16Việc lắp ghép dầm cầu trục không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo
HL: Chiều cao cấu kiện đã lắp đặt trước HL = 5.8 – 0.7 = 5.1 m
(Giả thiết cột trong chôn sâu vào trong móng một đoạn 0.7 m)
a : Khoảng cách nâng cấu kiện a = 0.5 m
hm : Chiều cao cấu kiện hm = 0.8 m
he : Chiều dài sợi cáp treo buộc he = 2.4 m
hh : Chiều cao của puli, móc cẩu hh = 1.5 m
10.3 1.5
9.11( )sin 75
Bán kính làm việc của tay cần :
S = Lmin x cos750 = 9.11 x cos750 = 2.36 m
Bán kính làm việc tối thiểu của cần trục:
Ryc = S + r
R rq 2.36 1.5 3.86( ) m
2.3 Tính toán thông số lắp ghép vì kèo và cửa trời
Việc lắp ghép vì kèo và cửa trời không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo
=> αmax = 750
Trang 17Sức nâng :
Qyc = Wm + qe = 1.1( Prf + Pow ) + qe = 3.2 + 1.9 = 5.1 T Chiều cao puli đầu cần yêu cầu:
Hyc = HL + a + hm + he + hh
Trong đó :
HL: Chiều cao cấu kiện đã lắp đặt trước HL = 10.5 – 0.7 = 9.8 m(Giả thiết cột trong chôn sâu vào trong móng một đoạn 0.7 m)
a : Khoảng cách nâng cấu kiện a = 0.5 m
hm : Chiều cao cấu kiện hm = 3 + 2.6 = 5.6 m
he : Chiều dài sợi cáp treo buộc he = 3 m
hh : Chiều cao của puli, móc cẩu hh = 1,5 m
20.4 1.5
19.6( )sin 75
Bán kính làm việc của tay cần :
S = Lmin x cos750 = 19.6 x cos750 = 5.1 m
Bán kính làm việc tối thiểu của cần trục:
Ryc = S + r
R rq 5.1 1.5 6.6( ) m
Trang 182.4 Tính toán thông số lắp ghép dàn mái BTCT
Việc lắp ghép dầm mái BTCT không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo
HL: Chiều cao cấu kiện đã lắp đặt trước HL = 8 – 0.7 = 7.3 m
(Giả thiết cột ngoài chôn sâu vào trong móng một đoạn 0.7 m)
a : Khoảng cách nâng cấu kiện a = 0.5 m
hm : Chiều cao cấu kiện hdm = 3.8 m
he : Chiều dài sợi cáp treo buộc he = 1 m
hh : Chiều cao của puli, móc cẩu hh = 1,5 m
14.1 1.5
13( )sin 75
Bán kính làm việc của tay cần :
S = Lmin x cos750 = 13 x cos750 = 3.38 m
Bán kính làm việc tối thiểu của cần trục:
Ryc = S + r
R rq 3.38 1.5 4.88( ) m
2.5 Tính toán thông số lắp ghép tấm panel mái
a) Panel mái nhịp giữa
Trường hợp không dùng mỏ phụ H L = 15.4 m
Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn thông số cần trục như sau: (Chọn thông số ứng với lắp panel ở độ cao lớn nhất)
Trang 19HL: Chiều cao cấu kiện đã lắp đặt trước HL = 15.4 m
a : Khoảng cách nâng cấu kiện a = 0.5 m
hm : Chiều cao cấu kiện hm = 1.5 m
he : Chiều dài sợi cáp treo buộc he = 4.5cos(45)=3.2 m
hh : Chiều cao của puli, móc cẩu hh = 1,5 m
Trang 20Bán kính làm việc của tay cần :
Trang 22Kiển tra panel xa nhất ( có mỏ phụ)
b) Panel mái nhịp biên
Trang 23HL: Chiều cao cấu kiện đã lắp đặt trước HL = 11.1 m
a : Khoảng cách nâng cấu kiện a = 0.5 m
hm : Chiều cao cấu kiện hm = 1.5 m
he : Chiều dài sợi cáp treo buộc he = 4.5.cos(45)=3.2 m
hh : Chiều cao của puli, móc cẩu hh = 1,5 m
Trang 272.6 Tính toán thông số lắp ghép tấm panel tường
Việc lắp ghép tấm panel tường không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo
HL: Chiều cao cấu kiện đã lắp đặt trước HL = 8 – 0.7 = 7.3 m
a : Khoảng cách nâng cấu kiện a = 0.5 m
hm : Chiều cao cấu kiện hm = 1.5 m
he : Chiều dài sợi cáp treo buộc he = 2.4 m
hh : Chiều cao của puli, móc cẩu hh = 1.5 m
13.2 1.5
12.11( )sin 75
Trang 28Bán kính làm việc của tay cần :
S = Lmin.cos750 = 12.11 x cos750 = 3.15 m
Bán kính làm việc tối thiểu của cần trục:
Trang 29Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cần trục và mặt bằng thi công trên công trường, ta xácđịnh vị trí cần trục cho việc cẩu lắp từng cấu kiện.
Từ bảng sơ đồ tính năng của cần trục => Rmin (bán kính nhỏ nhất có thể nâng vật, nếu nhỏ hơn cẩu sẽ bị lật tay cần) và Rmax (bán kính lớn nhất mà cẩu có thể cẩu)
trường chung của các cấu kiện và lựa chọn vị trí đứng của cẩu một cách hiệu quả nhất
và bố trí cấu kiện hợp lý trên mặt bằng
1 Cẩu lắp cột:
Dùng cần cẩu E-10011D (L=20m) để cẩu lắp cột trong và cột ngoài, có thông số cẩu lắpcủa cần cẩu xem bảng trên
1.1 Vị trí đứng của cần trục:
Với mỗi trục A, B, C, D tại mỗi vị trí đứng của cần trục ta có thể cẩu lắp được 2 cột (riêng
vị trí khe lún ta có thể cẩu được 3 cột) Số lượng vị trí đứng của cần trục trong mỗi nhịp:
Trang 303 2
Cốc móng phải được làm sạch bụi bẩn trước khi lắp ghép
Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trường bằng xe vận chuyển Dùng cần trục xếp cộtnằm trên mặt bằng thi công
Trên mặt móng vạch sẵn các đường tim cột, chuẩn bị đệm gỗ, gỗ chèn dây chằng cột
Trang 31Kiểm tra kích thước cột: chiều rộng , chiều cao, tiết diện của cột Đảm bảo đúng kích thước trong thiết kế, sai số trong phạm vi cho phép.
Kiểm tra bulong liên kết của cột với dầm cầu chạy: như vị trí liên kết bulong, chất lượng bulong và ốc vặn bulong cho từng cột, đảm bảo đủ chất lượng
Kiểm tra thiết bị treo buộc như: dây cáp ( yêu cầu không có sợi nào bị đứt), đai ma sát,dụng cụ cố định tạm (nêm, tăng đơ, kích và thanh chống )
Trước khi cẩu lắp cần vệ sinh cột Không sử dụng nước mặn, nước có hóa chất, dầu mỡ
để vệ sinh
Chuẩn bị cốt liệu của mác bê tông chèn và gắn kết móng theo đúng mác thiết kế
Bố trí nhân công đầy đủ, thực hiện các biện pháp an toàn trong thi công
đỡ chân cột và thiết bị kéo chân cột vào
Công nhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau đó cho cẩu hạ từ từ cộtxuống cốc móng
Dùng 5 nêm gỗ và 4 dây tăng đơ cố định tạm thời, sau đó dùng máy kinh vĩ để điềuchỉnh tim cốt của cột và dùng máy ni vô để điều chỉnh cao trình của cột, vặn tăng đơ và đóngnêm gỗ theo sự điều khiển của người sử dụng máy kinh vĩ và ni vô Nếu chiều cao cột chưađạt yêu cầu ta dùng cần cẩu kéo nhẹ cột và công nhân ở dưới thay đổi lớp đệm bê tông trongcốc móng để đảm bảo cao trình của cột
Sau khi điều chỉnh xong, thì làm vệ sinh chân cột và dùng vữa xi măng đông kết nhanh
để gắn cột, mác vữa > 20% mác bê tông làm móng và cột
Tiến hành gắn mạch theo 2 giai đoạn:
tông đến miệng chậu móng
Nghiệm thu công tác lắp ghép cột.
- Quá trình nghiệm thu được dựa trên tiêu chuẩn TCVN 390-2007
- Nội dung nghiệm thu bao gồm:
+ Xác định chất lượng cột so với thiết kế
+ Đánh giá chất lượng công tác lắp ghép
Trang 32+ Kiểm tra mức độ hoàn thành của quá trình lắp ghép cột và khả năng tiến hành thi công các công việc tiếp theo.
+ Kịp thời sửa chữa các sai sót trong quá trình lắp ghép
- Kiểm tra tiến hành nghiệm thu
+ Kiểm tra cao trình bằng máy thủy bình, sai số cao trình vai cột là 10mm
+ Kiểm tra độ thẳng đứng của cột bằng máy kinh vĩ Sai số 0.1%h = 11mm
+ Kiểm tra trục định vị của cột Sai số cho phép 15mm
+ Kiểm tra chất lượng vữa của mối nối,
+ Kiểm tra sự nguyên vẹn của cột và móng
- Kết luận
Căn cứ vào các nội dung và chỉ tiêu đề ra của quá trình nghiệm thu Nếu qua trình thi công lắp ghép cột được đảm bảo thì chuyển tiếp sang công việc tiếp theo Còn không đảm bảo thì phải có những biện pháp sửa chữa kịp thời
2 Lắp ghép dầm cầu chạy:
2.1 Vị trí cần trục:
Sử dụng cần trục MKG10 (L=18m)
Mỗi vị trí cần trục có thể lắp 4 DCC ở nhịp biên và 2 DCC ở nhịp giữa
=> Như vậy ta cần thay đổi 7 x 4=28 vị trí đứng của cần trục
Trang 333 2
Trang 342.2 Biện pháp thi công:
Công tác chuẩn bị :
sự làm việc của cẩu trục
Dùng xe vận chuyển DCC đến tập kết dọc theo trục cột
Kiểm tra kích thước DCC( chiều dài, tiết diện…) bulông liên kết và đệm thép liên kếtcủa DCC
Kiểm tra dụng cụ treo buộc, phải gia cố hoặc thay thế nếu cần
Kiểm tra cốt vai cột của hai cột bằng máy thủy bình, đánh tim của dầm, kiểm tra khoảngcách cột
Chuẩn bị thép đệm, dụng cụ liên kết như bulông, dụng cụ vặn bulông, que hàn, máy hàn Móc buộc dụng cụ treo buộc dầm vào đúng vị trí
Cẩu lắp:
Móc móc cẩu vào thiết bị treo buộc DCC, nhấc bổng DCC lên, công nhân dùng dâybuộc điều khiển cột đặt tại vị trí vai cột
Hai công nhân đứng tại hai sàn công tác trên đầu cột điều chỉnh dầm sao cho đặt đúng
vị trí liên kết và tâm trục Nếu có sai lệch về cốt thì dùng thêm bản thép đệm
Sau khi đã đúng vị trí ta tiến hành hàn và vặn bu lông liên kết vĩnh cửu DCC
45 00 69
45 45
45 45
Trang 35Nghiệm thu công tác lắp dầm cầu chạy
Quá trình nghiệm thu được dựa trên tiêu chuẩn TCVN 390-2007
Nội dung nghiệm thu bao gồm:
Xác định chất lượng dầm so với thiết kế
Đánh giá chất lượng công tác lắp ghép
Kiểm tra mức độ hoàn thành của quá trình lắp ghép dầm và khả năng tiến hành thi công các công việc tiếp theo
Kịp thời sửa chữa các sai sót trong quá trình lắp ghép
- Kiểm tra tiến hành nghiệm thu
Kiểm tra cao trình bằng máy thủy bình, sai số cao trình dầm cầu chạy là 5mm Kiểm tra độ thẳng đứng của cột bằng máy kinh vĩ Sai số 0.1%h = 8mm
Kiểm tra trục định vị của cột Sai số cho phép 10mm
Kiểm tra chất lượn mối nối bulong
Kiểm tra sự nguyên vẹn của dầm và cột
Kết luận
Căn cứ vào các nội dung và chỉ tiêu đề ra của quá trình nghiệm thu Nếu qua trình thi công lắp ghép dầm được đảm bảo thì chuyển tiếp sang công việc tiếp theo Còn không đảm bảo thì phải có những biện pháp sửa chữa kịp thời
3 Lắp ghép dàn vì kèo và cửa trời thép:
tác lắp ghép được nhanh chóng chính xác Gá lắp các dụng cụ điều chỉnh và cố địnhtạm dàn trước khi cẩu dàn
thượng, tại đó có gia cố chống vỡ cắt cục bộ khi cẩu
cấu của nhà
Trang 3613098 (Rmin
=6000,Rmax=14000)
13098(
Rmin=6
000,Rmax=16000)
13098(Rmin
=6000,Rmax=16000)
9000(Rmin=6000,Rmax=9000)
86 67
3 2
1
7 6
91 (Rmin=
50 ,Rmax 60 )
145 62(R min=5000,R max
=16000)
=500
0,R
max60 )
Cẩu lắp và cố định tạm:
thượng, riêng 2 dàn đầu tiên khi lắp cố định tạm bằng các tăng đơ dây néo, cũng cốđịnh mỗi dàn tại 3 điểm: 2 điểm đầu và 1 điểm giữa dàn
đặt dàn
Cố định vĩnh cửu:
tiến hành cố định vĩnh viễn dàn bằng các hệ giằng thanh cánh thượng, cánh hạ vàgiằng đứng
Trang 372501500 1450 1200 4225 4225 12001400 1500250
18000
Trang 38Nghiệm thu công tác lắp ghép dàn
- Quá trình nghiệm thu được dựa trên tiêu chuẩn TCVN 390-2007
- Nội dung nghiệm thu bao gồm:
+ Xác định chất lượng dàn so với thiết kế
+ Đánh giá chất lượng công tác lắp ghép
+ Kiểm tra mức độ hoàn thành của quá trình lắp ghép dàn và khả năng tiến hành thi công các công việc tiếp theo
+ Kịp thời sửa chữa các sai sót trong quá trình lắp ghép
- Kiểm tra tiến hành nghiệm thu
+ Kiểm tra cao trình bằng máy thủy bình, sai số cao trình dàn là 5mm
+ Kiểm tra độ thẳng đứng của dàn bằng máy kinh vĩ Sai số 12mm
+ Kiểm tra trục định vị của cột Sai số cho phép 10mm
+ Kiểm tra chất lượng mối nối bulong
+ Kiểm tra sự nguyên vẹn của dàn và cột
- Kết luận
Căn cứ vào các nội dung và chỉ tiêu đề ra của quá trình nghiệm thu Nếu qua trình thi công lắp ghép cột được đảm bảo thì chuyển tiếp sang công việc tiếp theo Còn không đảm bảo thì phải có những biện pháp sửa chữa kịp thời
4 Lắp ghép dàn mái BTCT:
Vị trí cần trục:
Sử dụng cần trục E-1011D/20m
Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmin = 5.5m
Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn mái BTCT và mặt bằng nhịp biên ta có vị trí cẩu lắp của cần cẩu như hình trên
5 Lắp ghép panel mái:
5.1 Vị trí cần trục:
Sử dụng cần trục MKG-25BR/28.5m chạy giữa nhịp nhà
+ Cẩu panel nhịp giữa:
Cần cẩu phải cẩu vật nặng P = 1.55 T, hạn chế độ cao H= 22.1m, tra bảng thông số cần trục ta