1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận báo cáo công ty cổ phần nhựa an phát xanh aaa

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhằm cung cấp cho cácđối tượng sử dụng thông tin những thông tin cần thiết giúp họ đánh giá khách quan về sứcmạnh TC của DN, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doan

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Học phần : PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đề tài : BÁO CÁO

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA AN PHÁT XANH - AAA

Trang 2

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022

Trang 3

ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

1 Nguyễn Thị Phương Nhi 16.67%2 Nguyễn Thị Minh Châu 16.67%3 Nguyễn Thuỳ Phương 16.67%4 Nhan Thị Thuý Hằng 16.67%5 Cao Thị Diệu Hằng 16.67%6 Trần Linh Phương 16.67%

Trang 4

1.1Phân tích môi trường kinh doanh vĩ mô: 4

1.2Phân tích mô hình 5 lực lượng PORTER: 4

1.3Phân tích chiến lược cạnh tranh: 4

1.4Tổng quan về Công ty cổ phần Nhựa An Phát Xanh: 4

2 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH: 4

2.1Phân tích cấu trúc tài sản: 4

2.2Phân tích cấu trúc nguồn vốn: 5

2.3Phân tích cân bằng tài chính: 7

2.3.1Phân tích cân bằng tài chính dài hạn 7

2.3.2Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn: 9

3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 10

3.1Hiệu quả sử dụng tài sản: 10

3.1.1Hiệu quả sử dụng tổng tài sản 10

3.1.2Hiệu quả sử dụng tài sản cố định: 10

3.1.3Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 11

3.1.4Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn123.2Khả năng sinh lời của công ty: 13

3.2.1Khả năng sinh lời của tài sản: 13

3.2.2Áp dụng mô hình Dupont để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA:143.2.3Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE và của vốn sử dụng ROCE:153.2.4Áp dụng mô hình Dupont để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROE:163.3Chỉ số P/E, BVPS, P/B: Qua bảng dữ liệu 11, ta thấy: 16

3.4Các chỉ số phản ánh hiệu quả từ dòng tiền: 17Too long to read on

your phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

4 PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH 18

4.1Phân tích rủi ro kinh doanh 18

4.1.1Rủi ro định tính: 18

4.1.2Rủi ro định lượng: 19

4.2Phân tích rủi ro tài chính: 20

4.2.1Độ lớn đòn bẩy tài chính: 20

4.2.2Độ biến thiên ROE: 21

4.2.3Rủi ro mất khả năng thanh toán: 21

5 PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG/ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 24

5.1Phân tích triển vọng doanh nghiệp: 24

5.2Định giá doanh nghiệp: 25

6 KẾT LUẬN 25

6.1Tóm tắt kết quả phân tích 25

6.2Lời khuyên cho nhà đầu tư: 26

Phụ lục 2 27

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NVTX Nguồn vốn thường xuyên

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết, công việc phân tích báo cáo TC là một công việc vô cùngcần thiết không những đối với Chủ sở hữu DN mà còn cần thiết đối với tất cả các đốitượng bên ngoài DN có quan hệ về kinh tế và pháp lý với DN Nhằm cung cấp cho cácđối tượng sử dụng thông tin những thông tin cần thiết giúp họ đánh giá khách quan về sứcmạnh TC của DN, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của DN.Đánh giá được đúng thực trạng TC, chủ DN sẽ đưa ra được các quyết định kinh tế thíchhợp, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn lực, nhà đầu tư có quyếtđịnh đúng đắn với sự lựa chọn đầu tư của mình, các chủ nợ được đảm bảo về khả năngthanh toán của DN đối với các khoản cho vay, nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo đượcviệc DN sẽ thực hiện các cam kết đặt ra, các cơ quan quản lý Nhà nước có được các chínhsách để tạo điều kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ cho HĐKD của DN và đồng thời kiểmsoát được hoạt động của DN bằng pháp luật Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo TCcung cấp là chưa đủ vì nó không giải thích được cho những người quan tâm biết rõ vềthực trạng hoạt động TC, những rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triển của DN

Do vậy Nhóm đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và hoàn thành đề tài nghiên cứucủa mình là “Phân tích báo cáo TC của Công ty Cổ phần Nhựa An Phát Xanh” Trong bàiphân tích này nhóm đã sử dụng số liệu trong BCTC của CTCP Nhựa An Phát Xanh trong3 năm 2019, 2020 và 2021 Bài phân tích được sử dụng các phương pháp như phươngpháp so sánh, phương pháp tỷ số, phương pháp dupont, và tổng hợp dựa trên số liệu thuthập được trên trang web chính thức của công ty, trang vietstock.vn.

Bài viết được chia thành 5 phần tương ứng với các chủ đề như sau:

1. Phân tích ngành công nghiệp và chiến lược2 Phân tích cấu trúc TC

3 Phân tích hiệu quả hoạt động 4 Phân tích rủi ro doanh nghiệp

5 Phân tích triển vọng/định giá doanh nghiệp

Trang 8

1.PHÂN THÍCH NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ CHIẾN LƯỢC CTCP NHỰAAN PHÁT XANH.

1.1 Phân tích môi trường kinh doanh vĩ mô:

- Luật pháp

+ Luật đầu tư chung (ĐTC) là một trong hai luật kinh doanh quan trọng (cùng vớiLuật DN thống nhất) để đẩy nhanh tốc độ phát triển khu vực kinh tế tư nhân cũng như đầutư nước ngoài và góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế.

+ Nhà nước đã có nhiều cải cách về luâ yt thuế, luâ yt doanh nghiê yp và ban hành nhiềuchính sách nhằm hỗ trợ và bảo vê y doanh nghiê yp hoạt đô yng tốt nhất.

+ Hệ thống luật pháp của Việt Nam được ban hành có chất lượng và đồng bộ, đượcquản lý chặt chẽ và quy định cụ thể tại các cấp do đó đảm bảo môi trường kinh doanhlành mạnh, bình đẳng cho các DN khi hoạt động tại Việt Nam.

- Chính trị:+ Sự bình ổn:

Việt Nam được thế giới biết đến là một đất nước hòa bình, ổn định, không có xung độtđảng phái, chính trị Do đó Việt Nam được đánh giá là điểm đến an toàn cho các nhà đầutư

+ Chính sách hỗ trợ của Chính Phủ:

Khi Việt Nam dỡ bỏ lệnh dãn cách xã hội và nỗ lực để phục hồi nền kinh tế, Chínhphủ đã đưa ra một số ưu đãi cho các DN bị ảnh hưởng bởi đại dịch Nghị quyết bao gồmviệc cắt giảm một số loại phí, cũng như nới lỏng các quy định khác nhau liên quan đếnthương mại, công nghiệp và nhân viên nước ngoài.

- Kinh tế

+ Việt Nam được thế giới biết đến là một nước đang trên đà tăng trưởng,

Việt Nam đã được xếp vào 1 trong 15 nước phát triển năng động nhất trên thế giới, vịthế đất nước ta ngày càng khẳng định và nâng cao trên trường quốc tế về cả hai phươngdiện chính trị cũng như kinh tế

Trang 9

+ Năm 2021, đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu với những biếnthể mới, cản trở đà phục hồi của kinh tế thế giới Việt Nam là một trong những quốc giachịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, tăng trưởng kinh tế năm 2021 chỉ ở mức 2,58%,thấp nhất trong vòng 30 năm qua Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnhhưởng của đại dịch COVID-19, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành lãi suất phùhợp, tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinhtế phục hồi

+ Thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ với mức vốn hóa thị trường cổ phiếunăm 2021 tăng 45,5% so với cuối năm 2020.

- Văn hóa – xã hội

+ Cùng với sự phát triển kinh tế chất lượng cuộc sống của người dân không ngừngđược tăng lên, trình độ nhận thức, học vấn ngày càng được cải thiện, khuynh hướng tiêudùng cũng đã thay đổi

+ An ninh xã hô yi ổn định.

+ Viê yc VN hô yi nhâ yp WTO và AFTA sẽ là cơ hô yi cho ngành nhựa VN chứng tỏ nănglực của mình, tiếp thu nhiều kinh nghiê ym, thông tin và mở rô yng thị trường, mạng lưới bạnhàng, …

+ Cơ sở hạ tầng ngày càng được đầu tư và phát triển mạnh

Tuy nhiên sự cạnh tranh khốc liê yt là thử thách lớn nhất mà chúng ta phải đối mă yt - Yếu tố công nghệ

+ Chúng ta đang sống trong giai đoạn nền kinh tế tri thức, khoa học công nghệ pháttriển Do đó nếu chúng ta không theo kịp thì sẽ bị đào thải nhanh chóng Nhưng An PhátXanh đã làm tốt công tác này Các sản phẩm của công ty luôn có chỗ đứng trên thị trường.+ Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang và sẽ có những ảnh hưởng rất lớn tới nhiềungành, nhiều lĩnh vực tại Việt Nam Công nghệ ngày càng có vai trò thiết yếu để DN cạnhtranh và thịnh vượng và có thể nói công nghệ và công nghệ số đang được xem là chìakhóa quan trọng giúp con người, DN, nền kinh tế thích ứng và bứt lên trong đại dịch.

- Yếu tố tự nhiên

Trang 10

Khoa học kỹ thuật phát triển nên có rất nhiều nguyên liệu được tìm ra để thay thế chocác nguyên liệu tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt Nguyên liệu của ngành nhựa chủ yếuđược nhập khẩu, trong nước chua nghiên cứu tìm được nguyên liệu Đây là vấn đề cầnquan tâm nhất hiện nay.

1.2Phân tích mô hình 5 lực lượng PORTER:

+ Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành: Sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp trong ngành bao bì nhựa tăng cao bởi xuất hiện nhiều công ty cùng ngành trong vàngoài nước

+ Nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới: những rào cản trong các nguyên liệuđào vào đã làm các doanh nghiệp cạnh tranh về giá bán, làm xuất hiện đối nhiều đối thủcạnh tranh hơn.

+ Khả năng thương lượng, vị trí, sức mạnh của người bán: Việc không chủ độngđược nguyên liệu đầu vào đang là một hạn chế lớn đối với ngành bao bì trong đó có AnPhát Xanh và khó có thể chuyển đổi từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác.

+ Khả năng thương lượng, vị trí, sức mạnh, của khách hàng: Ở An Phát Xanh, hầuhết các khách hàng là những DN lớn trong và ngoài nước và số lượng mua nhiều nên khảnăng mặc cả của họ đối với công ty được cho là cao.

+ Nguy cơ bị thay thế: Xu hướng của người tiêu dùng đang hướng đến các sản phẩmtự hủy thay thế bằng các túi nilon không bảo vệ với môi trường, và điều này giúp nhậnthấy rằng nguy cơ bị thay thế sản phẩm của các DN trong ngành ngày càng tăng để có thểđáp ứng nhu cầu người dùng

1.3Phân tích chiến lược cạnh tranh:

- Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đầu tư nhà xưởng, dây truyền sản xuất nhằm mang lạihiệu quả cao, mở rộng quy mô hoạt động, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm Giáthành giảm sẽ giúp đến được nhiều đối tượng khách hàng hơn và tăng doanh thu cho côngty

- Nghiên cứu những dòng sản phẩm mới, mang lại sự phong phú đa dạng của sảnphẩm

- Đẩy mạnh truyền thông quảng bá cho sản phẩm và thương hiệu.

Trang 11

Đầu tư R & D:

Đối với quá trình đổi mới công nghệ của sản xuất, doanh nghiệp có thể phát sinh nhu cầu thực hiện R&D nhằm tìm kiếm ý tưởng đổi mới hoặc tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề phát sinh khi thực hiện đổi mới.

Hoạt động R&D trong doanh nghiệp không chỉ giới hạn ở khuôn khổ thuần túy và cứng nhắc vào mục tiêu đưa ra sản phẩm hoặc dịch vụ mới, chức năng của bộ phận R&D sẽ được mở rộng, tạo điều kiện cho việc mở rộng phạm vi R&D để nhờ đó doanh nghiệp tận dụng được nguồn lực và tiết kiệm chi phí.

Đầu tư chất lượng sản phẩm:

Sản xuất, bán và kinh doanh thương mại sản phẩm nhựa và bao bì là lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh chính, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu của toàn Công ty.

Nên việc đầu tư nâng cao chất lượng từng sản phẩm được chú trọng hơn.

Công ty Cổ phần Nhựa An Phát Xanh là doanh nghiệp hàng đầu hiện nay trong lĩnhvực sản xuất bao bì thân thiện với môi trường và là một trong những doanh nghiệp sảnxuất bao bì màng mỏng lớn nhất Việt Nam.

Đa dạng hóa sản phẩm:

Các sản phẩm nhựa của AAA có thể chia làm các loại chính: - Sản phẩm và nguyên liệu sinh học phân hủy hoàn toàn.- Bao bì.

- Nguyên vật liệu và hóa chất ngành nhựa.

Việc tăng số lượng mẫu mã đa dạng các sản phâm sẽ tăng tính cạnh tranh ra thịtrường.

1.4 Tổng quan về Công ty cổ phần Nhựa An Phát Xanh:Giới thiệu chung:

Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Nhựa An Phát XanhTên viết tắt: An Phát Bioplastics

Mã chứng khoán: AAA

Trụ sở: Lô CN11 + CN12, Cụm CN An Đồng, Thị trấn Nam Sách, Huyện Nam Sách,Tỉnh Hải Dương

Trang 12

Điện thoại: (+84) 2203 755 997 | (+84) 2203 755 998

Website: https://anphatbioplastics.com/

Công ty cổ phần Nhựa An Phát Xanh (An Phát Bioplastics) tiền thân là Công tyTNHH Anh Hai Duy được thành lập tháng 9/2002, là DN số 1 Đông Nam Á trong lĩnhvực sản xuất và xuất khẩu bao bì màng mỏng chất lượng cao Nhựa An Phát Xanh hiện làcông ty đại chúng, niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE (Sở giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh) với mã chứng khoán là AAA.

Là DN sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nhựa gồm PP và PE, bao bì nhựa vàmua bán máy móc, vật tư, nguyên liệu sản phẩm nhựa Cùng với việc phát triển mảngkinh doanh truyền thống là bao bì màng mỏng, trong những năm gần đây, Nhựa An PhátXanh chuyển hướng mục tiêu chiến lược, đa dạng hóa sản phẩm, tập trung phát triểnnguyên liệu sinh học phân hủy hoàn toàn AnBio và dòng sản phẩm sinh học phân hủyhoàn toàn AnEco thân thiện với môi trường đáp ứng xu hướng tiêu dùng xanh tại ViệtNam và thế giới.

2.PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH:2.1Phân tích cấu trúc tài sản:

Trang 13

Biểu đồ: Phân tích cấu trúc tài sản

Năm 2018Năm 2019Năm 20200

4,971,363 4,496,0503,539,797

- Các khoản đầu tư TC ngắn hạn có sự biến động trong 3 năm từ 2018-2020 Cụ thể,từ năm 2018-2019 tăng khoảng 531 triệu đồng với tỷ lệ tăng 7,03% Đến năm 2020, thìgiá trị giảm khoảng 493 triệu đồng với tỷ lệ giảm 6,75% so với năm 2019 Nhìn chung, tỷtrọng của các khoản đầu từ TC ngắn hạn có xu hướng giảm trong cơ cấu tài sản ngắn hạn,từ 9,57% năm 2018 giảm xuống còn 8,85% năm 2020.

- Các khoản phải thu ngắn hạn cũng có sự biến động qua từng năm Năm 2018, giátrị là 1.612.785 triệu đồng, tương ứng với tỷ trọng 21,42% Qua năm 2019, giá trị tăng lênthành 2.079.278 triệu đồng, tương ứng với tỷ trọng 26,03% Nhưng qua đến năm 2020 giátrị giảm xuống còn 1.669.170 triệu đồng, tỷ trọng là 19.47% Như thế tỷ trọng của các

Trang 14

khoản phải thu ngắn hạn đã giảm đi 6.29% Qua đó, có thể thấy rằng công ty đang quản lýtốt các khoản nợ phải thu

- Các khoản phải thu dài hạn qua 3 năm tăng dần cả về mặt giá trị lẫn tỷ trọng chothấy công ty đang có những chính sách bán hàng và thu nợ chưa được hợp lý và hiệu quả.

- HTK của công ty có giá trị lớn tuy nhiên tỷ trọng ngày càng giảm trong tổng tàisản So sánh năm 2020 với năm 2019 cho thấy, giá trị giảm HTK là khoảng 247 triệuđồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 4.26% Tỷ trọng HTK ngày càng giảm có thể thấy tốc độbán hàng nhanh của công ty và không làm ứ đọng hàng hóa.

- Có thể thấy, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản thể hiện lớnở phần tiền và các khoảng TĐT mà công ty đang nắm giữ Bên cạnh đó, công ty biết điềuchế và kiểm soát tốt được các khoản nợ dài hạn và có đầu tư thêm TSCĐ để phục vụ chosản xuất và hoạt động của công ty.

2.2 Phân tích cấu trúc nguồn vốn:

Biểu đồ: Phân tích cấu trúc nguồn vốn

46.95%

Trang 15

Biểu đồ: Tính ổn định của nguồn tài trợ

Năm 2018Năm 2019Năm 20200.00%

Nhận xét:

- Cấu trúc nguồn vốn:

Ta thấy tỷ suất nợ giảm dần qua các năm nguyên nhân là do nợ phải trả từ năm 2018đến năm 2020 có sự giảm nhẹ Qua đây cho ta thấy, tính tự chủ về TC của DN ngày căngcao và khả năng tiếp nhận các khoản vay nợ càng dễ khi DN không thanh toán kịp thớicác khoản nợ.

Tỷ suất tự tài trợ qua các năm đều tăng Từ năm 2018 qua năm 2019 tăng 1,17%; từnăm 2019 qua năm 2020 tăng 6,2% Nguyên nhân do tổng NV qua các năm tăng => Tỷsuất tự tài trợ có giá trị càng cao, thể hiện khả năng tự chủ của DN càng lớn và chứng tỏDN có tính độc lập cao về TC và ít bị sức ép của các chủ nợ

- Tính ổn định của nguồn tài trợ:

Ta thấy tỷ suất NVTX có sự biến động không đồng đều Năm 2018-2019, tỷ suấtNVTX tăng lên 2%, nguồn tài trợ thường xuyên chiếm 59,47%, điều này cho thấy DNđang có sự ổn định tương đối đối với NV sử dụng và DN đang chưa phải chịu áp lực lớnvới việc thanh toán nguồn tài trợ này trong ngắn hạn Từ năm 2019 qua năm 2020 giảm3,5%; nguyên nhân là do NV CSH vào năm 2020 cao hơn 768.724 triệu đồng, và như vậy

Trang 16

yếu tố này cho thấy nguồn tài trợ của DN phần lớn là bằng nợ ngắn hạn và DN đang áplực về thanh toán các khoản nợ vay lớn

Bên cạnh đó, đối với tỷ suất NVTT có thể thấy, năm 2019 tỷ suất NVTT giảm 2,06%so với năm 2018 Tuy nhiên, đến năm 2020, tỷ suất này tăng lên thành 44,02% cho biết sovới tổng nguồn tài trọ dài hạn của DN nguồn tài trợ tạm thời chiếm 44,02%; tăng 0,08 lầnso với năm 2019 Và qua các năm từ 2018 đến 2020 cho thấy, tỷ suất NVTT biến độngkhông đều trong 3 năm gần đây, tuy nhiên tỷ suất này vẫn đang ở mức không lớn, điềunày cho rằng DN đang ít bị áp lực trong thanh toán hay tính ổn định của nguồn tài trợ cao.

2.3Phân tích cân bằng tài chính:

2.3.1 Phân tích cân bằng tài chính dài hạn

Biểu đồ: Phân tích cân bằng tài chính dài hạn

Trang 17

- Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên trên tài sản dài hạn trong 3 năm đều lớn hơn 1,điều này cho thấy NVTX không chỉ để sử dụng để tài trợ cho TSCĐ & ĐTDH mà còn sửdụng để tài trợ 1 phần TSLĐ của DN Cân bằng tài chính được đánh giá là tốt và an toàn.Tuy nhiên, chỉ tiêu này giảm dần qua 3 năm, cho thấy độ an toàn chưa cao, có nguy cơmất tính bền vững.

- VLĐ ròng dương, qua đó đánh giá mức an toàn của DN Tuy nhiên, VLĐR tănggiảm liên tục qua 3 năm Cụ thể, năm 2019 tăng 121% so với năm 2018, vậy nhưng đã cósụt giảm đáng kể vào năm 2020, khi VLĐR giảm 140% so với năm 2019.

Bảng phân tích trên cho thấy trong năm 2020, công ty đã tăng TSDH, mở rộng sảnxuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thị trường Giá trị TSDH của công ty vào cuối năm2020 đã tăng 35% so với năm 2019 Tuy nhiên, một vấn đề đang xảy ra là công ty đanggặp phải trạng thái mất cân bằng tài chính, vào năm 2018 và 2020 Mặc dù, VLĐR dương,nhưng giảm rất mạnh so với năm 2019 Điều này chứng tỏ, để mở rộng KD công ty phảisử dụng các khoản vay nợ ngắn hạn cho đầu tư, trong khi nguồn vốn CSH không tăng kịptương ứng với tốc độ tăng đầu tư TSCĐ Công ty cũng chưa huy động đủ các khoản nợdài hạn để tài trợ nhu cầu về đầu tư dài hạn Nếu công ty không cải thiện cấu trúc NVthường xuyên và hoạt động kém hiệu quả thì những nguy cơ về mất khả năng thanh toáncó thể xảy ra.

Trang 18

2.3.2 Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn:

Biểu đồ: Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn

- Qua bảng ta thấy, nhu cầu VLĐ ròng trong ba năm gần đây đều lớn hơn 0 và có xuhướng giảm dần, điều này cho thấy DN đã có sự cải thiện hơn, song NV chiếm dụng từbên thứ 3 (Nợ kinh doanh) vẫn không đủ để tài trợ cho nhu cầu ngắn hạn dùng cho sảnxuất của DN

- VLĐR nhỏ hơn nhu cầu VLĐR, hay ngân quỹ ròng âm 3 năm liên tiếp Đặc biệt,năm 2020 chênh lệch này hơn 1,221 tỷ đồng Điều này có nghĩa là VLĐR không đủ để tàitrợ nhu cầu VLĐ và Dn phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt đóvà tài trợ một phần TSCĐ khi VLĐR âm Cân bằng tài chính của công ty là kém an toànvà bất lợi.

3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG3.1 Hiệu quả sử dụng tài sản:

3.1.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Trang 19

Biểu đồ: Phân tích hiệu quả sử dụng Tổng tài sản của AAA

1,000,0002,000,0003,000,0004,000,0005,000,0006,000,0007,000,0008,000,0009,000,000

Trang 20

3.1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:

Biểu đồ: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định của AAA

Nguyên giá TSCDNguyên giá TSCDBQ

Với bảng 6, hiệu quả sử dụng TS cố định của công ty biến động không đều qua 3 nămgần đây Nếu như năm 2018, một đồng đầu tư TSCĐ tạo ra 2,77 đồng doanh thu, thì năm2019 tạo ra được 3,07 đồng doanh thu, và năm 2020 lại tạo ra 2,23 đồng doanh thu Xemxét kỹ hơn về số liệu, ta sẽ nhận thấy trong 3 năm qua công ty đã có nhiều đầu tư mới vềthiết bị và nhà xưởng (TSCĐ tăng lên qua các năm), như vậy làm góp phần làm tăng nănglực sản xuất tạo ra tiền để làm tăng doanh thu Nhưng do chịu ảnh hưởng của dịch covidđỉnh điểm năm 2020 vừa qua làm hàng sản xuất ra không tiêu thụ được, HTK bị ứ đọng,nhu cầu về sản phẩm hay dịch của công ty cũng giảm đi làm doanh thu giảm và dẫn đếnhiệu quả sử dụng TSCĐ có sự giảm sút

Trang 21

3.1.3 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Trang 22

Biểu đồ: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của AAA

3.1.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản ngắnhạn

Ta có:

Ảnh hưởng các nhân tố doanh thu thuần:

Ảnh hưởng các nhân tố hệ số vòng quay TSNH:

- 0,49

Tài sản tiết kiệm / lãng phí:

1136399

Ngày đăng: 02/06/2024, 15:54