Bài giảng chủ nghĩa xã hội khoa học eg44 Đại học mở hà nội

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài giảng chủ nghĩa xã hội khoa học    eg44   Đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người học có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa học tập, nghiên cứu của CNXHKH. - Có khả năng luận chứng được khách thể, đối tượng nghiên cứu của một vấn đề khoa học và một vấn đề nghiên cứu; phân biệt được những vấn đề chính trị - xã hội trong đời sống. - Có thái độ tích cực với việc học tập các môn lý luận chính trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công của công cuộc đổi mới đất nước.

Trang 1

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Giảng viên chuyên môn: TS Nguyễn Hồng SơnCHƯƠNG I

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Trang 2

- Người học có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giaiđoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa học tập,nghiên cứu của CNXHKH.

- Có khả năng luận chứng được khách thể, đối tượng nghiên cứucủa một vấn đề khoa học và một vấn đề nghiên cứu; phân biệtđược những vấn đề chính trị - xã hội trong đời sống.

- Có thái độ tích cực với việc học tập các môn lý luận chính trị;có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công của côngcuộc đổi mới đất nước.

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Trang 3

I Sự ra đời CNXHKH

II Các giai đoạn phát triển của CNXHKH

III Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa

KẾT CẤU, NỘI DUNG

Trang 4

I SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Nghĩa hẹpNghĩa rộng

Trang 5

1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội

C.Mác và Ph.Ănghhen:

“Chỉ sau hơn hai thế kỷ tồn tại, chủ

nghĩa tư bản đã tạo ra một khốilượng của cải vật chất nhiều hơn tấtcả các thời đại trước gộp lại…”

(Trích Tuyên ngôn Đảng cộng sản)

Trang 6

1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội

Mâu thuẫn chính trị - xã hội

- Phong trào công nhân nhà máy dệt Lion (1831 – 1834)- Phong trào công nhân thành phố Xi – Lê – Di (1844).- Phong trào Hiến chương Anh (1838 – 1848)

Điều kiện kinh tế - xã hội không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tưtưởng của giai cấp công nhân, mà còn là mảnh đất hiện thực cho sự rađời của một lý luận mới tiến bộ - Lý luận CNXHKH.

“Sống có việc làm hay chết trong đấu tranh”“Cộng hòa hay là chết”

Trang 7

1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

Tiền đề khoa học tự nhiên

Thuyết tế bàoThuyết tiến hóa

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Trang 8

Tiền đề tư tưởng, lý luận

• Triết học cổ điển Đức.

• Kinh tế - chính trị cổ điển Anh• Chủ nghĩa xã hội không tưởng: + Tích cực

+ Hạn chế

+ Nguyên nhân

Xanh Ximông (1760 – 1825)Sáclơ Phuriê ( 1772 – 1837)Rôbớt Ooen ( 1771 – 1858)

Trang 9

2 Vai trò cùa Mác và Ăngghen

- Sự chuyển biến thế giới quan và lập trườngchính trị.

- Ba phát kiến vĩ đại:

+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử;+ Học thuyết giá trị thặng dư;

+ Học thuyết về vai trò lịch sử của giai cấpcông nhân

- Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản đánhdấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

Trang 10

II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1 Giai đoạn Mác và Ăngghen phát triển CNXHKH:

- Thời kỳ 1848 – Công xã Paris (1871)- Thời kỳ sau Công xã Paris đến 1895

Trang 11

II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

2 Giai đoạn Lênin phát triển CNXHKH trong điều kiện mới

- Thời kỳ trước cách mạng Tháng Mười.- Thời kỳ sau cách mạng Tháng Mười.

Trang 12

3 Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ sau khi Lênin qua đờitới nay.

• Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống lớn mạnh trên toàn thế giới.

• Cuối thập niên 80, đầu 90 thế kỷ XX, chủ nghĩa xã hội lâm vào khủnghoảng, sụp đổ; tiến trình cách mạng XHCN gặp nhiều khó khăn thử thách.• Một số nước XHCN tiếp tục sự nghiệp đổi mới, từng bước giữ vững ổn

Trang 13

III ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP

1 Đối tượng nghiên cứu

“Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình hình

thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủnghĩa; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường vàhình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp côngnhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từchủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”.

Trang 14

2 Phương pháp nghiên cứu

Trang 16

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Giảng viên chuyên môn: TS Nguyễn Hồng SơnCHƯƠNG II

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Trang 17

MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nắm vững những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin vềgiai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân;nội dung, biểu hiện và ý nghĩa của sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân trong bối cảnh hiện nay.

- Phân tích, làm rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Namtrong tiến trình cách mạng Việt Nam và trong sự nghiệp đổi mới,hội nhập quốc tế hiện nay.

- Củng cố niềm tin khoa học, lập trường giai cấp công nhân đối với sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới cũng như ở Việt Nam.

Trang 18

KẾT CẤU, NỘI DUNG

Quan điểm cơ bản củachủ nghĩa Mác – Lêninvề giai cấp công nhânvà sứ mệnh lịch sử của

giai cấp công nhân.

Giai cấp công nhân vàviệc thực hiện sứ mệnh

lịch sử của giai cấpcông nhân hiện nay.

Sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân

Việt Nam

Trang 19

I QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1 Khái niệm và đặc điểm giai cấp công nhân1.1 Khái niệm

Về mặt thuật ngữVề nội hàm

- Phương thức lao động, sản xuất: Giai cấp công nhân là những người lao động

trực tiếp hoặc gián tiếp trong các ngành công nghiệp hoặc dịch vụ công nghiệpngày càng hiện đại có tính xã hộị hóa cao.

+ Công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại

+ Công nhân vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của nền đại công nghiệp.- Về vai trò, vị trí trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội:

+ Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có tư liệusản xuất hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản

=> bị bóc lột giá trị thặng dư.

+ Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân trở thành người làm chủ tư liệusản xuất, làm chủ xã hội và là lực lượng cơ bản, nòng cốt trong sự nghiệp xây dựngvà hoàn thiện xã hội XHCN.

Trang 20

QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Khái niệm giai cấp công nhân:

“Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và pháttriển cùng với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại; Là giai cấp đạidiện cho lực lượng sản xuất tiên tiến; Là lực lượng chủ yếu của tiến trìnhlịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; Ở các nước tưbản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có, hoặc về cơbản không có tư liệu sản xuất, phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giaicấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấpcông nhân cùng với nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuấtchủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội,trong đó có lợi ích chính đáng của mình”.

Trang 21

I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ SỨ MỆNHLỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1.2 Đặc điểm

Giai cấp tiên tiến

Có tinh thần cách mạng triệt để

Có tinh thần đoàn kết và ý thức tổ chức kỷ luật cao

Có bản chất quốc tế

Trang 22

2 Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Trang 23

- Việc giai cấp công nhân giành lấy quyền thống trị xã hội là tiền đềđể cải tạo toàn diện, sâu sắc và triệt để xã hội cũ và xây dựng thànhcông xã hội mới với mục tiêu cao nhất là giải phóng con người.

Trang 24

3.1 Điều kiện khách quan.

- Do địa vị kinh tế quy định

- Do địa vị chính trị - xã hội quy định.

3.2 Điều kiện chủ quan:

- Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân;- Có Đảng cộng sản lãnh đạo;

- Có sự liên minh đoàn kết giai cấp và đoàn kết dân tộc.

3 Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Trang 25

II GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY

1 Giai cấp công nhân hiện nay

So sánh với giai cấp công nhân truyền thống:- Điểm thống nhất

- Điểm khác biệt

2 Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay

- Nội dung kinh tế;

- Nội dung chính trị - xã hội; - Nội dung văn hóa – tư tưởng.

Trang 26

III SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM

Trang 27

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

Chúc các bạn học tập tốt!

Trang 28

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Giảng viên chuyên môn: TS Nguyễn Hồng SơnCHƯƠNG III

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Trang 29

Mục tiêu bài học

- Nắm được những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủnghĩa xã hội, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng sángtạo của Đảng cộng sản Việt Nam vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam.

- Bước đầu vận dụng những tri thức có được vào phân tích những vấn đềcơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH ở nước ta.

- Khẳng định niềm tin vào chế độ XHCN, tin tưởng và ủng hộ đường lốiđổi mới theo định hướng XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.

Trang 30

Chương III: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Trang 31

I CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1 Tính tất yếu ra đời của chủ nghĩa xã hội

- Lý luận hình thái kinh tế - xã hội của Mác- Tính tất yếu ra đời của chủ nghĩa xã hội

Khi nghiên cứu về sự vận động, phát triển của chủ nghĩa tư bản,Mác đã chỉ ra những điều kiện khách quan và chủ quan dẫn tới

cách mạng xã hội chủ nghĩa – Phương thức thay thế chủ nghĩa tư

bản bằng chủ nghĩa xã hội.

Chương III: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Trang 32

Các điềukiện ra

Điều kiệnkhách quan

Điều kiệnchủ quan

Những mâu thuẫn trong lòng xã hội TBphát triển chín muồi: sự phát triển LLSX

-> Mâu thuẫn giữa LLSX tiên tiến và QHSXlỗi thời.

=> mâu thuẫn về mặt xã hội là đối khángvề lợi ích giữa giai cấp công nhân và giaicấp tư sản.

Sự trưởng thành của GCCN: số lượng

và chất lượng của giai cấp công nhân ->Sự nhận thức giai cấp công nhân cùngvới sự ra đời chính Đảng Cộng sản.

Trang 33

2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hộicộng sản chủ nghĩa

- Quan điểm của Mác- Quan điểm của Lênin

Trang 34

3 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội

Một là, CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội,

giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.

Hai là, chủ nghĩa xã hội do nhân dân làm chủ

Ba là, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản

xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

Bốn là, Nhà nước XHCN là nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân,

đại diện cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.

Năm là, chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa những giá

trị văn hóa của dân tộc và tinh hoa văn hóa của nhân loại.

Sáu là, chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc, có

quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.

Trang 35

II THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

- Nội dung kinh tế;- Nội dung chính trị;- Nội dung văn hóa;- Nội dung xã hội

Trang 36

III THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1 Tính tất yếu khách quan

- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn phù hợp với nguyệnvọng dân tộc.

- Phản ánh xu thế phát triển khách quan của lịch sử.

2 Đặc điểm quá độ lên CNXH ở Việt Nam

3 Phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua” chủ nghĩa tư bản

Trang 37

4 Đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Một là, dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.

Hai là, do nhân dân làm chủ.

Ba là, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại,

quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.

Bốn là, có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Năm là, con người có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, phát triển toàn diện.

Sáu là, các dân tộc đoàn kết hữu nghị, bình đẳng, cùng phát triển.

Bảy là, Nhà nước của dân, do dân, vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Tám là, có quan hệ hợp tác, hữu nghị với các nước trên thế giới.

Trang 38

5 Phương hướng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Một là, đẩy mạnh CNH, HĐH, gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ mội trường.

Hai là, phát triển nền nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người,

nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội.

Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác

và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

Sáu là, xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đài đoàn kết toàn dân tộc, tăngcường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.

Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân.

Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

Trang 39

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

Chúc các bạn học tập tốt!

Trang 40

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Giảng viên chuyên môn: TS Nguyễn Hồng SơnCHƯƠNG IV

DÂN CHỦ VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trang 41

- Khẳng định bản chất tiến bộ của nền dân chủ XHCN, nhà nướcXHCN; có thái độ phê phán những quan điểm sai trái phủ nhậntính chất tiến bộ của nền dân chủ XHCN, nhà nước XHCN nóichung, ở Việt Nam nói riêng.

Trang 43

I DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1 Quan niệm về dân chủ

• Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

- Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân;

- Dân chủ là một phạm trù chính trị, mang tính lịch sử;

- Dân chủ là một hình thái tổ chức quyền lực nhà nước, hay một hình thức nhà nước;- Dân chủ là một nguyên tắc quản lý xã hội ;

- Dân chủ là một hệ giá trị xã hội, giá trị nhân loại, tồn tại vĩnh viễn.

• Quan điểm của Hồ Chí Minh: Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ

Dân chủ là một giá trị xã hội, phản ánh quyền cơ bản của con người;là một phạm trù chính trị gắn với hình thức tổ chức quyền lực nhà nước của giaicấp cầm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển củalịch sử nhân loại.

Trang 44

2 Sự ra đời và phát triển của dân chủ trong lịch sử

- Trong xã hội công xã nguyên thủy;- Trong xã hội chiếm hữu nô lệ;

- Trong xã hội phong kiến;- Trong xã hội tư bản;

- Trong xã hội XHCN.

I DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trang 45

3 Bản chất của dân chủ XHCN

3.1 Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ XHCN

- Dân chủ XHCN ra đời là kết quả của cách mạng XHCN.

- Trong thực tiễn, dân chủ XHCN phôi thai từ quá trình đấu tranh giai cấpở Pháp và Công xã paris (1871) Dân chủ XHCN chính thức ra đời saucách mạng Tháng Mười Nga.

- Là quá trình biện chứng từ thấp tới cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn

thiện; có sự kế thừa một cách có chọn lọc giá trị của các nền dân chủtrước đó, trước hết và quan trọng nhất của dân chủ tư sản.

I DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trang 46

3.2 Bản chất của dân chủ XHCN

- Bản chất chính trị- Bản chất kinh tế

- Bản chất văn hóa, tư tưởng

I DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trang 47

II NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN

1.1 Sự ra đời của nhà nước XHCN

Nhà nước XHCN ra đời là thành quả trực tiếp của cách mạng chính trị do giai cấpcông nhân và nhân dân lao động, giành chính quyền về tay người lao động.

Quan niệm về Nhà nước XHCN: Nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó, sự thống

trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng XHCN sản sinh ra và cósứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vịlàm chủ, trong một xã hội phát triển cao - xã hội XHCN.

1.2 Bản chất của nhà nước XHCN

- Bản chất chính trị- Bản chất kinh tế

- Bản chất văn hóa – tư tưởng

Trang 48

1.3 Chức năng của nhà nước XHCN

- Chức năng trấn áp (Giai cấp)

Là công cụ chuyên chính của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

- Chức năng xây dựng (Công quyền)

+ Xây dựng và phát triển toàn diện xã hội+ Phát huy dân chủ xã hội

* Nhà nước XHCN sẽ tự “tiêu vong” khi cơ sở xã hội kinh tế và xã hội

cho sự tồn tại của nhà nước không còn.

II NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trang 49

2 Mối quan hệ giữa dân chủ vànhà nước XHCN

- Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảngcho việc xây dựng và hoạt động củaNhà nước XHCN.

- Nhà nước XHCN với tư cách là sảnphẩm của nền dân chủ XHCN sẽ trởthành thiết chế, công cụ quan trọngnhất để thực thi dân chủ XHCN.

II NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trang 50

III DÂN CHỦ VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘICHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1 Dân chủ XHCN ở Việt Nam

1.1 Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam1.2 Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam

- Dân chủ bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ, dân làm chủ;- Dân chủ được thể hiện rộng rãi trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội;- Dân chủ gắn liền với trật tự, kỷ cương và sự tuân thủ pháp luật;

- Dân chủ thu hút rộng rãi, có hiệu quả người dân tham gia vào các công việcNhà nước, công việc chính trị - xã hội;

- Dân chủ phát huy tính tự giác, sáng tạo của người lao động;

- Dân chủ XHCN ở Việt Nam được thực hiện và thể hiện thông qua 2 hình thứcchủ yếu: Dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện.

Ngày đăng: 02/06/2024, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan