Định nghĩa tiền sản giật Theo Quyết định 1911 của B Y tế về về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn sàng lọc và điều trị dự phòng tiền sản giật, tiền sản giật là rối loạn chức năng nhiều cơ
TỔNG QUAN
Định nghĩa tiền sản giật
Theo Quyết định 1911 của B Y tế về về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn sàng lọc và điều trị dự phòng tiền sản giật, tiền sản giật là rối loạn chức năng nhiều cơ quan liên quan đến thai nghén đặc trưng với sự xuất hiện triệu chứng tăng huyết áp (THA) và protein niệu hoặc các triệu chứng lâm sàng liên quan đến tổn thương nhiều cơ quan do ảnh hưởng của tiền sản giật [3]
Theo hiệp h i sản phụ khoa ỹ C G năm 2 14, tiền sản giật được định nghĩa là h i chứng bệnh l đặc trưng bởi tăng huyết áp ở nửa sau của thai kỳ k m theo protein niệu Tiền sản giật có thể biểu hiện với nhiều dấu hiệu khác: đau đầu, đau thượng vị và ph tăng nhanh [32]
Theo ước tính của WHO, tỷ lệ tiền sản giật ở các nước đang phát triển cao hơn gấp 7 lần so với các nước phát triển, dao động trong khoảng 1,8% - 16,7% Tỷ lệ này khác nhau ở các nghiên cứu nhưng nhìn chung khoảng 2-8% Một nghiên cứu tại Châu Á ghi nhận tỷ lệ 1,4% Đáng báo động, Hiệp hội Sản phụ khoa Mỹ báo cáo tỷ lệ tiền sản giật đã tăng 25% trong hai thập kỷ qua.
Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh học
Nguyên nhân gây ra tiền sản giật cho đến nay vẫn chưa tìm ra chính xác, m t số nghiên cứu cho rằng:
- Tiền sản giật là bệnh lý n i mạc mạch máu của người mẹ, bắt nguồn t bánh rau
- Tiền sản giật là m t h i chứng bệnh lý chỉ xảy ra ở người, không quan sát thấy ở đ ng vật
Hiện nay, nguyên nhân sinh bệnh tiền sản giật thuyết phục nhất là yếu tố di truyền và các rối loạn chức năng miễn dịch trong cơ thể người mẹ [22, 43]
1.2.2 Cơ chế sinh bệnh học
- ếu tố nội m mạch máu
Hình 1.1 Động mạch ở t nh trạng ệnh hác nh u [10]
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh mối liên quan giữa các tế bào n i m và yếu tố miễn dịch trong tiền sản giật, nó có thể là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố miễn dịch, tim mạch và yếu tố chuyển hóa Ở các thai phụ mắc tiền sản giật người ta thấy có sự rối loạn xâm lấn của tế bào nu i vào thành đ ng mạch xoắn ốc ở bánh rau dẫn đến giảm tưới máu tử cung - rau gây ra tình trạng thiếu máu cục b rau thai Hậu quả của việc thiếu máu cục b rau thai là tạo ra các cytokine phản ứng viêm và các sản ph m xy hóa gây rối loạn chức năng n i m của người mẹ
Hình 1.2 Tiểu động mạch trong tiền sản giật [10]
- S m nhập củ tế o lá nu i trong tiền sản giật
Sự hạn chế xâm nhập của tế bào nu i dẫn đến việc giữ nguyên cấu tr c mạch của đ ng mạch xoắn ốc tử cung, t đó dẫn đến sự thiếu máu tử cung - rau trong thai kì và hậu quả của nó là làm hoạt hóa hệ thống Renin - Angiotensin gây co mạch, tăng huyết áp [18, 45, 47]
Hình 1.3 Tuần ho n tử cung – rau thai [10]
- Sự xâm lấn của tế bào lá nuôi và n i mô mạch máu:
Trong thai kỳ bình thường có khoảng 100- 300 đ ng mạch xoắn ốc đổ vào các gai rau, phần tận cùng của các đ ng mạch xoắn ốc bị thay đổi cấu trúc do tác đ ng xâm lấn của tế bào lá nuôi vào n i mạc mạch máu khi phôi làm tổ Các tế bào lá nu i làm cho thành đ ng mạch xoắn ốc mềm mại, giãn ra, tháo xoắn, không co thắt lại được và đặc biệt không nhạy cảm với các chất gây co hoặc giãn mạch tạo nên đ ng mạch tử cung- rau Đ ng mạch tử cung - rau có đặc điểm là thành mỏng, mềm mại và kích thước lớn hơn rất nhiều so với đ ng mạch xoắn ốc ban đầu, đây chính là thay đổi giải phẫu quan trọng của hệ thống tuần hoàn tử cung, dẫn đến những thay đổi quan trọng về huyết đ ng, làm giảm mạnh trở kháng ngoại biên, giúp cho tuần hoàn tử cung trở nên dễ dàng hơn so với trước khi có thai Ở bệnh nhân tiền sản giật không có hiện tượng xâm lấn của tế bào lá nuôi vào n i mô mạch máu Các đ ng mạch xoắn ốc vẫn tồn tại các lớp cơ chun giãn, hoặc quá trình xâm lấn của các tế bào nuôi chỉ xảy ra ở đoạn mạch máu nằm ở trong lớp màng rụng làm cho thành mạch không mềm mại và vẫn còn nhậy cảm với những chất có tác dụng co và giãn mạch làm tăng trở kháng của mạch dẫn đến giảm tưới máu bánh rau
Hình 1.4 Tuần ho n mẹ v th i [10]
- Str ss o h r u th i trong tiền sản giật
Các hoạt đ ng của m t số chất chống xy hóa các enzyme trong tế bào rau thai bình thường tăng lên song song với sự gia tăng áp lực của oxy xảy ra l c 1 - 12 tuần tuổi thai Các tác giả đưa ra giả thuyết rằng có sự giảm phản ứng chống xy hóa đã tạo nên tình trạng stress oxy hoá Điều này có thể dẫn đến thoái hóa lá nu i ph i và có thể góp phần dẫn đến sự suy giảm xâm nhập lá nu i ph i [56]
Các nghiên cứu về dịch tễ học và phả hệ chứng minh tiền sản giật có tính chất gia đình Tiền sản giật là bệnh đa yếu tố do nhiều gen chi phối Cho đến nay, ước tính có hơn 7 gen được nghiên cứu có liên quan đến sự phát triển bệnh l tiền sản giật Các gen này thu c năm nhóm chức năng có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của tiền sản giật : sinh huyết khối, thương tổn oxy hóa và chuyển hóa lipid, chức năng n i mạc và sinh mạch máu, điều h a miễn dịch, huyết đ ng học [53]
1.3 Một số yếu tố nguy cơ của tiền sản giật
Theo khuyến cáo của C G các yếu tố nguy cơ của tiền sản giật bao gồm tiền sử những lần mang thai trước bị tiền sản giật, tăng huyết áp mãn tính hoặc bệnh thận mãn tính, bệnh chảy máu di truyền, đa thai, IVF, tiền sử gia đình bị tiền sản giật, đái tháo đường, béo phì, mẹ lớn tuổi, hoặc mẹ bị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống
Nhiều nghiên cứu cho rằng tiền sản giật là hậu quả của m t rối loạn di truyền đa nhân tố Do vậy, kh ng chỉ là m t gen có l i mà có thể là nhiều gen Tuy nhiên, người mang gen bệnh kh ng chắc chắn sẽ xuất hiện bệnh mà còn chịu tác đ ng bởi các yếu tố khác như: tuổi, bệnh l khác k m theo, m i trường sống và điều kiện sinh hoạt Điều này được chứng minh qua các nghiên cứu về yếu tố gia đình trong tiền sản giật Người phụ nữ có tiền sử gia đình bị tiền sản giật thì có nguy cơ tăng gấp 3 lần và tỷ lệ tiền sản giật ở chị em gái trong m t gia đình là 37% [61]
Giả thuyết về có m t sự rối loạn đáp ứng miễn dịch trong bệnh l tiền sản giật được đa số tác giả đưa ra Tuy nhiên cơ chế bệnh sinh còn chưa rõ ràng Biểu hiện của các yếu tố miễn dịch trong bệnh sinh tiền sản giật được thể hiện sau đây:
Tỷ lệ mắc bệnh tiền sản giật ở phụ nữ mang thai con so và con rạ vẫn chưa được xác định chính xác do sự khác biệt trong phương pháp thống kê Tuy nhiên, các nghiên cứu đều chỉ ra rằng thai phụ mang thai con so có tỷ lệ mắc tiền sản giật cao hơn so với thai phụ mang thai con rạ Nghiên cứu của Nguyễn Đức Thuấn cho thấy tỷ lệ tiền sản giật ở thai phụ con so cao hơn thai phụ con rạ, nhưng biến chứng của tiền sản giật lại nghiêm trọng hơn ở thai phụ con rạ.
Nghiên cứu của Simon P và cộng sự cho thấy nguy cơ tiền sản giật ở phụ nữ con so và phụ nữ con rạ có thay đổi bạn tình là tương đương nhau, lần lượt là 3,2% và 3,0% Tuy nhiên, tỷ lệ tiền sản giật ở phụ nữ con rạ không thay đổi bạn tình chỉ khoảng 1,9% Điều này đặt ra giả thuyết rằng không chỉ phụ nữ con so mà ngay cả việc thay đổi bạn tình cũng là yếu tố nguy cơ cao gây tiền sản giật.
- Khoảng cách giữa các lần có thai trên 1 năm: m t số nghiên cứu đã chứng minh lần có thai sau cách lần có thai trước trên 1 năm thì nguy cơ tiền sản giật cao như các trường hợp con so [33]
Nghiên cứu của Dương ỹ Linh đã cho thấy nguy cơ tiền sản giật cao gấp 3,6 lần nếu tuổi mẹ dưới 20 tuổi và trên 35 tuổi [14]
Tần suất tiền sản giật cũng như sản giật tăng gấp 3 lần trong trường hợp chửa song thai so với chửa m t thai cả ở người con so và con rạ, nguy cơ nàytăng lên trong các trường hợp chửa nhiều hơn 2 thai [33, 39]
1.3.5 Tăng hu ếp áp mãn tính
M t nghiên cứu khác đã chứng minh huyết áp cao trước 2 tuần tuổi thai có liên quan với sự hình thành của bệnh tiền sản giật Ở những người phụ nữ có HA bình thường, khi có thai trong 3 tháng đầu mà huyết áp cao hơn khi chưa có thai thì sau đó thường là có biểu hiện tiền sản giật Theo nghiên cứu của Emily Bartsch ở những người có tăng huyết áp mãn tính nguy cơ tiền sản giật cao gấp 5,1 lần so với người kh ng có cao huyết áp mãn tính [28]
1.3.6 Đái tháo đường Ở những người phụ nữ đái tháo đường type 1 và type 2 đều làm tăng nguy cơ tiền sản giật Garner P.R và c ng sự đã nghiên cứu 334 phụ nữ bị đái tháo đường (ĐTĐ) và thai kỳ so sánh với nhóm chứng kh ng bị ĐTĐ, kết quả cho thấy tỷ lệ tiền sản giật là 9,9% ở nhóm có bệnh so với 4,3% ở những người kh ng mắc bệnh Tỷ lệ này tăng lên 3 % ở những phụ nữ có bệnh ĐTĐ phụ thu c insulin và bệnh THA trước đó [54]
1.3.7 Người có tiền sử tiền sản giật ở những lần m ng th i trước
Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Tiền sản giật
Hầu hết bệnh nhân bị tiền sản giật trong giai đoạn đầu là kh ng có triệu chứng điển hình, đa số được ch n đoán m t cách tình cờ qua việc khám thai định kỳ Tuy nhiên, khi bệnh nhân có biểu hiện khó chịu như đau đầu, ph tăng nhanh, tai, buồn ngủ, lơ mơ, th ng thường đó là các dấu hiệu của tiền sản giật nặng [55]
Phân loại Tăng huyết áp (Theo khuyến cáo ch n đoán và điều trị THA của VNHA/VSH 2018) [12]
Bảng 1.1 Phân loại Tăng hu ết áp [12]
Phân loại HA tâm thu
Bình thường cao ** 130- 139 và/hoặc 85- 89
TH tâm thu đơn đ c ≥ 14 và < 90
* Nếu HA không cùng mức để phân loại thì chọn mức HATT hay HATTr cao nhất
** Tiền tăng huyết áp: khi HATT > 120- 139 mmHg và HATTr > 80- 89 mmHg
Tăng huyết áp là triệu chứng chủ yếu để ch n đoán, phân loại và tiên lượng của tiền sản giật Nhiều tổ chức quốc tế đưa ra định nghĩa và phân loại THA trong tiền sản giật Năm 1991, h i Sản phụ khoa ỹ đưa ra định nghĩa và phân loại TH trong thời kỳ có thai và được bổ sung vào năm 1994 như sau: THA là khi HATT và HATTr tăng ≥ 14 9 mmHg nếu như trước đó thai phụ kh ng biết số đo HA của mình hoặc HATT tăng ≥ 3 mmHg và HATTr tăng ≥ 15 mmHg nếu thai phụ biết trước số đo HA của mình, hoặc
H đ ng mạch trung bình tăng trên 2 mmHg [5, 55, 58] Để ch n đoán THA cần phải đo HA ít nhất hai lần cách nhau 4 giờ sau khi thai phụ đã được nghỉ ngơi ít nhất 15 ph t, kết quả được coi là THA khi số đo H tăng liên tục ở cả 2 lần đo Định nghĩa về TH trong thai kỳ đã được hiệp h i quốc tế về TH trong thai kỳ sửa đổi vào năm 2 như sau:
Tăng huyết áp là khi HATT ≥ 14 mmHg, HATTr ≥ 9 mmHg hoặc cả hai xuất hiện sau tuần 2 của quá trình mang thai
+ Được gọi là THA nặng khi HATT ≥ 16 mmHg và HHTTr ≥ 11 mmHg
+ Đo HA cũng phải được thực hiện 2 lần liên tiếp cách nhau 4 giờ sau khi thai phụ đã được nghỉ ngơi ít nhất 5 ph t và kết quả HA tăng ở cả 2 lần đo
Đặc điểm của tình trạng tăng huyết áp thai kỳ (THTP) trong tiền sản giật là:- Nếu HATT tăng ≥ 16 mmHg và HATTr tăng ≥ 11 mmHg thì chỉ cần đo lại trong thời gian ngắn hơn (có thể chỉ vài phút) để xác định chính xác.
Có thể chỉ tăng HATT hoặc chỉ tăng HATTr hoặc tăng cả hai
TH theo nhịp sinh học t y m i bệnh nhân có nhịp sinh học TH riêng, điều này gi p cho bác sỹ điều trị biết thời điểm cho thuốc hạ áp làm tăng hiệu quả điều trị tránh những biến chứng cho mẹ và cho thai [22, 55, 58]
Tăng H là đặc trưng cơ bản của tiền sản giật và có liên quan tới việc phân loại, nhưng cho đến nay c n tồn tại nhiều cách phân loại và định nghĩa khác nhau Người ta cho rằng H TTr d ng làm tiêu chu n của tăng huyết áp trong tiền sản giật là dựa vào quan điểm HA tăng lên ở nửa sau của thai kỳ có nguyên nhân là co mạch chứ kh ng phải là do thay đổi cung lượng tim, vì HATTr thể hiện sức cản ngoại vi nên H TTr được sử dụng để ch n đoán tăng huyết áp Cần phải đo H ít nhất là 2 lần à cách nhau 4h sau khi thai phụ đã được nghỉ Kết quả thu được là H TTr ≥ 9 mmHg
1.4.1.2 Protein niệu à m t dấu hiệu quan trọng của tiền sản giật Protein niệu khi xuất hiện sớm trước khi có THA thì phải coi đó là biến chứng thận của thai nghén
Nồng đ protein trong nước tiểu có thể thay đổi nhiều trong ngày do đó mẫu nước tiểu muốn chính xác phải lấy cả 24 giờ
Người ta có thể xác định protein niệu bằng phương pháp định lượng (+) đến (++++), trong đó: tương đương với 0,3-0,5g/l tương đương với 0,5-1g/l tương đương với trên 1g l đến 140/90mmHg và protein niệu (++): cho nhập viện
+ Lâm sàng: khám lâm sàng phát hiện các triệu chứng như nhức đầu, rối loạn thị giác, đau thượng vị, tăng cân nhanh, theo dõi cân nặng l c nhập viện và m i ngày sau, lượng nước tiểu Đo huyết áp ở tư thế ngồi 4 giờ lần, tr khoảng thời gian t nửa đêm đến sáng Thường xuyên đánh giá sức khỏe thai: siêu âm thai, monitoring thai Xét nghiệm: Xét nghiệm protein niệu m i ngày hoặc cách hai ngày; định lượng creatinine máu, hematocrit, đếm tiểu cầu, men gan, DH, acid uric
- Cách xử trí tiếp theo t y thu c vào đ nặng của tiền sản giật , tuổi thai, tình trạng cổ tử cung Tiền sản giật nhẹ kết th c thai kỳ ở tuổi thai ≥ 37 tuần [2]
- Dự ph ng và kiểm soát cơn co giật bằng magie sulfate
- Hạ áp khi huyết áp cao: huyết áp tâm trương ≥ 1 -11 mm Hg, hoặc huyếtáp tâm thu ≥ 15 -160 mmHg (ACOG 2012)
- Chấm dứt thai kỳ sau khi chống co giật và hạ huyết áp 24 giờ
- Tránh sử dụng lợi tiểu Hạn chế truyền dịch tr khi có tình trạng mất nước nhiều [2]
*Magnesium sulfate: agie sunfat được sử dụng qua đường tiêm bắp hoặc đường tĩnh mạch Thuốc được dùng nhiều nhất cho những thai phụ bị tiền sản giật nặng hoặc sản giật Tuy nhiên, có thể sử dụng cho những thai phụ bị tiền sản giật nhẹ nếu họ đang ở trong giai đoạn chuyển dạ
Khi sử dụng magie sunfat theo đường tĩnh mạch thì phải theo dõi sát thai phụ:
- Nếu phản xạ đầu gối mất: ng ng ngay magie sunfat
- Magie sunfat thải tr qua thận, nếu ure hoặc creatinin huyết thanh tăng, thể hiện tổn thương thận: giảm liều magie sunfat sao cho nồng đ trong huyết thanh không ở mức nguy hiểm
- Nếu quá liều magie sunfat: phải hô hấp h trợ, thuốc giải đ c đặc hiệu là calci gluconat hoặc calci clorid (10ml dung dịch 1 g l tiêm tĩnh mạch trong thời gian kh ng dưới 1 ph t Điều trị tiền sản giật bằng magie sunfat là thuốc đầu tiên được lựa chọn vì nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy tính ưu việt của thuốc so với các thuốc khác trong quá trình điều trị [2, 20, 63]
* Thuốc hạ hu ết áp
Thuốc hạ áp có thể gây ảnh hưởng bất lợi trên cả thai phụ và thai nhi Ảnh hưởng trên thai nhi hoặc gián tiếp do giảm lưu lượng tuần hoàn tử cung nhau hoặc trực tiếp trên timmạch Do vậy cần cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ khi sử dụng thuốc hạ áp
Thuốc hạ áp được chỉ địnhkhi H tâm thu ≥ 15 -160 mmHg, HA tâm trương ≥ 1 mmHg H đạt sau điều trị: H trung bình kh ng giảm quá 25% so với ban đầu sau 2giờ
Các loại thuốc hạ huyết áp d ng trong thai kỳ có thể d ng m t trong các thuốc sau):
- Labetalol (Beta Bloquant): bắt đầu 2 mg tĩnh mạch, cách 1 ph t sau đó tĩnh mạch 2 đến 8 mg Tổng liều < 300 mg
- Hydralazine: tiêm tĩnh mạch 5mg hydralazine 1-2 phút.Nếu sau 15-20 ph t kh ng hạ áp được cho 5- 1 mg tĩnh mạch tiếp Nếu tổng liều 3 mg kh ng kiểm soát được H nên d ng thuốc khác
Nicardipine được pha với 4 ml nước cất hoặc NaCl 0,9% trước khi dùng Liều khởi đầu là 0,5-1 mg (2,5-5 ml) tiêm tĩnh mạch chậm Liều duy trì được truyền liên tục bằng bơm tiêm điện với tốc độ 1-3 mg/giờ (5-15 ml/giờ) Nếu không thấy đáp ứng sau 15 phút, có thể tăng liều 2,5 mg/giờ, tối đa là 15 mg/giờ.
Chống chỉ định trong thai kỳ: Nitroprusside, thuốc ức chế men chuyển
* ợi tiểu: chỉ d ng khi có triệu chứng dọa ph phổi cấp, ph phổi cấp asix Furosemide 1 ống 2 mg x 8 ống – tiêm tĩnh mạch chậm
Có thể truyền actate Ringer với tốc đ 6 – 124ml giờ [2]
Các chỉ định đình chỉ thai nghén:
- Tiền sản giật nhẹ, thai > 37 tuần
- Tiền sản giật nặng:H TTr ≥ 110mmHg; tăng H kh ng đáp ứng với điều trị; protein niệu trên 5g 24 giờ, qua 2 lần thử cách nhau 4 giờ; thiểu niệu lượng nước tiểu < 5 ml 24 giờ hoặc < 3 ml giờ ;nhức đầu, hoa mắt, đau v ng thượng vị hoặc đau hạ sườn phải; suy giảm chức năng gan, thận, Creatinin huyết tăng, giảm tiểu cầu; có h i chứng HE P tan huyết, tăng
SG T, SGPT, giảm tiểu cầu ; ph phổi cấp; thai suy mãn hoặc suy cấp; thiểu ối, thai chậm phát triển trong tử cung, siêu âm Doppler giảm tưới máu đ ng mạch; rau bong non, chuyển dạ, vỡ ối [2], [38]
Tuổi thai t 28-34 tuần: giúp trưởng thành phổi thai nhi Betamethasone: 4mg x 3 ống tiêm bắp, lặp lại lần 2 sau 12-24 giờ [2]
* Khuynh hướng tr hoãn th i ỳ
Tuổi thai < 34 tuần khuynh hướng trì hoãn chấm dứt thai kỳ sau 48 giờ hay đến khi thai được 34 tuần.Theo dõi sức khỏe thai bằng onitoring sản khoa, siêu âm Doppler Lưu : nguy cơ rau bong non, sản giật, rối loạn đ ng máu, suy thận, xuất huyết não…[2], [38]
* Phương pháp chấm ứt th i ỳ
Khởi phát chuyển dạ Nếu cổ tử cung thuận lợi có thể gây chuyển dạ bằng Oxytocin và theo dõi sát, giúp sinh bằng Forceps khi đủ điềukiện Nếu cổ tử cung kh ng thuận lợi tiến hành mổ lấy thai [2]
- Xác định thai kỳ nguy cơ cao: tuổi mẹ ≤2 và ≥35, béo phì, đái tháo đường, tiền sử có tăng huyết áp, tiền sản giật, bệnh l tuyến giáp, tuyến thượng thận, các bệnh l rối loạn chuyển hóa, bệnh l miễn dịch, đa thai…
- Tầm soát tiền sản giật sớm: tuổi thai 11 – 13 tuần 6 ngày, siêu âm doppler đ ng mạch tử cung, xét nghiệm PIGF…
- sprine liều thấp: 6 - 80mg/ngày và Cancium 1,5 -2g ngày t tuần thứ 14 thai kỳ
- Khám thai định kỳ, chuyển tuyến ngay khi phát hiện dấu hiệu bất thường
Ch n đoán sớm tiền sản giật, phát hiện kịp thời tiền sản giật nặng, theo dõi thai định kỳ, phát hiện sớm các nguy cơ, xử trí tích cực, hiệu quả
Các nghiên cứu về tiền sản giật tại Việt Nam và thế giới
* Về triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng:
Các nghiên cứu trước đây cho thấy, tỷ lệ tiền sản giật nặng chiếm khoảng 16,7% đến 69,6% Cụ thể: nghiên cứu của Phạm Thị Hương Giang tại bệnh viện phụ sản Thanh Hóa, tỷ lệ sản phụ tiền sản giật nặng năm 2012 là 32,7% c n trong năm 2 17 là 16,7% [9]; Dương ỹ Linh nghiên cứu năm
2017 tại Khoa sản Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ có 69,6% sản phụ tiền sản giật nặng [14]; Phạm Thị Mai Anh nghiên cứu năm 2 13- 2016, tỷ lệ sản phụ tiền sản giật nặng là 62.6% [1], còn trong nghiên cứu của Trương Thị Linh Giang, tỷ lệ này là 46% [10]
Nghiên cứu của Lê Thiện Thái về ảnh hưởng của bệnh lý tiền sản giật lên thai phụ, thai nhi và đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị tại BVPSTƯ cho thấy bệnh nhân tiền sản giật, sản giật có các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng: ph 74% ; tăng huyết áp cả tâm thu và tâm trương 92% ; tăng
Tỷ lệ tăng huyết áp tâm thu và tâm trương ở mức cao (150 ± 37,2 mmHg và 98,1 ± 43,7 mmHg) và tỷ lệ protein niệu rất cao (7 ,9%) Ngoài ra, lượng protein niệu trung bình cũng rất cao (5,1 ± 0,24 g/l), chỉ ra tình trạng suy thận nặng.
3 triệu chứng: ph protein niệu tăng H TT chiếm 48,3% và phù + protein niệu tăng H TTr chiếm 45,3% [18]
Nghiên cứu của Nguyễn Tiến Vinh tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2 18 cho thấy: 1 % sản phụ có tăng H TT; 96,3% tăng H TTr; 63,8% có dấu hiệu ph ; 26,3% có triệu chứng cơ năng của tiền sản giật; 72,5% sản phụ có protein niệu dương tính; 3 , % tăng ure; 58,8% tăng acid uric; 17,5% tăng SG T, SGPT huyết thanh 17,5% sản phụ có số lượng tiểu cầu ≤ 1
G l; tỷ lệ suy thai là 12,5%; 21,3% thai chậm phát triển trong tử cung [23]
Theo Güven D và c ng sự 2 12 , lượng SG T, SGPT tăng cao k m theo các triệu chứng giảm tiểu cầu, tan máu tạo thành bệnh cảnh điền hình của h i chứng HE P, trong đó có suy giảm chức năng gan với biểu hiện tăng các men gan [30]
Phạm Thị Hương Giang khi nghiên cứu "So sánh thái đ xử trí tiền sản giật trong năm 2 12 và năm 2 17 tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa" cho thấy:
- Điều trị bằng các thuốc n i khoa:
Sử dụng các thuốc điều trị tăng H như: aldomet, amlodipin và sự phối hợp các thuốc hạ áp trong năm 2 12 và năm 2 17có sự khác nhau Năm 2 12 tỷ lệ thai phụ bị tiền sản giật nhẹ dùng thuốc hạ áp aldomet thấp hơn năm
2017 và tỷ lệ thai phụ bị tiền sản giật nặng dùng thuốc hạ áp (aldomet) cao hơn năm 2 17 Đối với thuốc hạ áp amlodipin, cả thai phụ bị tiền sản giật nhẹ và nặng tỷ lệ d ng năm 2 12 đều cao hơn năm 2 17
Thời gian điều trị n i khoa của thai phụ bị tiền sản giật năm 2 17 dài hơn năm 2 12
Tuổi thai trung bình khi kết th c thai nghén của năm 2 17 cao hơn so với năm 2 12
Các chỉ định ĐCTN về phía mẹ: do điều trị n i khoa kh ng kết quả năm 2 12 cao hơn năm 2 17; do các biến chứng mẹ năm 2 12 cao hơn năm
2017 Chỉ định ĐCTN do suy thai năm 2 12 thấp hơn năm 2 17 nhưng tỷ lệ ĐCTN do thai chậm phát triển trong tử cung năm 2 17 thấp hơn năm 2 12
+ Phương pháp ĐCTN chủ yếu là mổ lấy thai, tỷ lệ mổ lấy thai năm
2 12 và năm 2 17 là tương đương nhau
- Các biến chứng cho mẹ và thai năm 2 17 cũng giảm so với 2012: biến chứng sản giật năm 2 12 là 2,3% đến năm 2 17 là 1,5%, biến chứng h i chứng HE P năm 2 12 là 4%, năm 2 17 chiếm 2% Các biến chứng cho thai: thai lưu năm 2 17 1,5%) giảm so với năm 2 12 2,3%), thai chậm phát triển trong tử cung năm 2 12 8,4% cao hơn năm 2 17 5,4% [9] ĐCTN chỉ định trong các trường hợp sau: điều trị n i khoa không kết quả, các biến chứng mẹ như: suy thận, suy gan, rau bong non, sản giật ,các nguyên nhân khác như: rỉ ối, ôi vỡ non ,trường hợp thai nhi có thể sống được sau khi lấy thai ra khỏi tử cung người mẹ [9]
Tại BVPSTƯ có 4 phương pháp hiện đang được áp dụng để chấm dứt thai kỳ cho những thai phụ tiền sản giật: (1) Gây chuyển dạ đẻ đường dưới: nếu có điều kiện thuận lợi, chỉ số Bishop > 6 điểm có thể khởi phát chuyển dạ bằng tách màng ối, truyền oxytoxin tĩnh mạch và bấm ối khi cổ tử cung bắt đầu có thay đổi (2) Gây chuyển dạ bằng phương pháp đặt t i nước: áp dụng cho trường hợp thai rất kém phát triển (trọng lượng thai < 1 kg) và thai nhi có nguy cơ tử vong cao sau khi ĐCTN 3 Gây chuyển dạ bằng prostaglandin (misoprostol: cytotec, alsoben) Cần chú ý rằng khi sử dụng alsoben cần tuân theo chống chỉ định của thuốc: sẹo mổ cũ ở tử cung, dị ứng với alsobel, tử cung dị dạng… và tiến hành ở nơi có cơ sở phẫu thuật (4) Phẫu thuật lấy thai
Nghiên cứu của tác giả Lê Thiện Thái đã chỉ ra hiệu quả điều trị tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương là rất tốt Sau điều trị, 99,5% bà mẹ có sức khỏe ổn định và ra viện Các triệu chứng phù, tăng huyết áp tâm trương và tâm thu, protein niệu đều giảm đáng kể Bên cạnh đó, các biến chứng cho cả thai phụ và thai nhi cũng giảm đáng kể sau khi được điều trị.
Nghiên cứu của Nguyễn Tiến Vinh năm 2 18 tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương cho thấy:
- Tỷ lệ được điều trị ổn định, cho ra viện khi còn mang thai của nhóm sản phụ tiền sản giật nhẹ là 19,1%; 93,8% các sản phụ tiền sản giật được chỉ định ĐCTN, trong đó 6 % được đình chỉ trong vòng 24 giờ Chỉ có 1,2% sản phụ chuyển dạ đẻ thường
- Nhóm chỉ định ĐCTN chiếm tỷ lệ cao nhất là điều trị n i khoa không kết quả, chiếm 43,8%
- Tỷ lệ sản phụ được điều trị bằng thuốc hạ áp nhóm Methyldopa, nhóm chẹn kênh Canxi, MgSO4 lần lượt là 100%; 62,5% và 46,3%
Ca sinh nở không có trường hợp tử vong ở mẹ Tuy nhiên, có tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh là 6,2% khi mang thai Ngoài ra, tỷ lệ trẻ sinh nhẹ cân và non tháng đều cao, lần lượt là 96,3% và 96,3%.
Kim M.J và c ng sự nghiên cứu năm 2 17 cho thấy H TT ≥
16 mmHg, H TTr ≥ 9 mmHg là nguy hiểm và gây ra các biến chứng cho mẹ và thai nhi [49]
Asgharnia M và c ng sự nghiên cứu năm 2017 khi phân tích hồi quy logistic về ảnh hưởng của acid uric đến kết quả điều trị tiền sản giật cho thấy nồng đ acid uric trong máu tăng 1 mg dl làm tăng 1,74 lần nguy cơ rối loạn chức năng gan R: 1,74, 95%CI: 1,12-2,72 , tăng 1,54 lần nguy cơ đẻ non (OR: 1,54, 95%CI: 1,15-2) [48]
Tác giả Singh A và c ng sự khi nghiên cứu ảnh hưởng của acid uric với thai nhi cho thấy: phụ nữ tiền sản giật có nồng đ acid uric máu ≥ 5,5mg dl có tỷ lệ thai chết khi sinh là 7%, có tỷ lệ sinh con nhẹ cân là 27,9%, 11,6% trẻ cần được chăm sóc đặc biệt và 18,6% trẻ có Apgar 1,1 mg dl hoặc tăng gấp đ i ở những người không có bệnh thận trước đó
Suy chức năng gan : men gan tăng ≥ 2 lần so với bình thường
Rối loạn thần kinh hoặc thị giác : đau đầu, nhìn mờ
* Phân loại tiền sản giật
+ Protein niệu có thể tới (++)
- Tiền sản giật nặng : ch n đoán khi có TH và ít nhất m t trong các dấu hiệu:
+ H TTr ≥ 11 mmHg hoặc H TT ≥ 16 mmHg
+ Protein niệu có thể tới (+++)
Ngoài các biểu hiện điển hình, người bệnh vỡ mạch máu não còn có thể gặp các triệu chứng khác như: đau đầu, nhìn mờ, hoa mắt, đau vùng thượng vị, tiểu cầu giảm dưới 150.000/mm³, rối loạn xét nghiệm chức năng gan (AST, ALT tăng), tăng urê, creatinin và acid uric trong máu.
+ Có tan máu vi thể (biểu hiện bằng bilirubin tăng ;
+ Men gan tăng SG T và SGPT tăng cao t 70UI/l trở lên);
+ Số lượng tiểu cầu giảm dưới 100.000/mm3 máu [5]
+ Có cơn giật với 4 giai đoạn điển hình : xâm nhiễm, giật cứng, giật giãn cách và hôn mê
+ Kèm theo m t số dấu hiệu tiền sản giật nặng [5]
* Phân loại Tăng huyết áp
(Theo khuyến cáo ch n đoán và điều trị THA của VNHA/VSH 2018) [12]
Bảng 2.2 Phân loại Tăng hu ết áp [12]
Phân loại HA tâm thu
Bình thường cao ** 130- 139 và/hoặc 85- 89
THA tâm thu đơn đ c ≥ 14 và < 90
* Nếu HA không cùng mức để phân loại thì chọn mức HATT hay HATTr cao nhất
** Tiền tăng huyết áp: khi HATT > 120- 139 mmHg và HATTr > 80- 89 mmHg
* Các xét nghiệm cận lâm sàng khác
Bảng 2.3 Các xét nghiệm cận lâm sàng
Xét nghiệm Mức bình thường Mức nguy cơ
Creatinin huyết thanh 40 - 106àmol/l >106àmol/l
Ure huyết thanh 3,3 - 6,6mmol/l >6,6mmol/l cid uric huyết thanh 119 - 375 àmol/l ≥4 àmol l
Số lượng tiểu cầu 150000-300000/mm3 < 100000/mm3 Protein huyết thanh toàn phần 65 - 82 g/l ≤ 4 g l
Bảng 2.4 Điều trị nội khoa và ngoại khoa Điều trị nội khoa: Điều trị kháng sinh Nhóm kháng sinh -lactam khi có chỉ định Điều trị hạ H - lphametyl - Dopa ldomet: 1-> 2gam ngày
- Có thể thay bằng nifedipin 5mg nhỏ dưới lưỡi n thần Seduxen viên hoặc ống 5mg-> 1 mg ngày
Tăng lưu lượng tuần hoàn, chống phù não
- iều tấn c ng nếu người bệnh chưa được tiêm magié sulfat ở tuyến trước là 2 - 4g dung dịch magié sulfat15% 12,5ml đến 25ml tiêm tĩnh mạch thật chậm trong 3-5 ph t iều duy trì sau đó là tiêm tĩnh mạch chậm 1g m i giờ 6ml dung dịch magié sulfat15%) hoặc tiêm bắp 2g 12ml dung dịch magié sulfat15% 4 giờ m t lần hoặc pha 6g magié sulfat15% 4ống magié sulfat15% x 1 ml m i ống vào chai glucose 5% 5 ml truyền tĩnh mạch 3 giọt m t ph t nếu phản xạ gân xương , nhịp thở
≥16lần ph t và nước tiểu ≥3 ml giờ
- Theo dõi: m i giờ phải xem lại phản xạ gân xương, nhịp thở, nước tiểu trước khi tiêm liều magié sulfat tiếp theo
Khi thực hiện tiêm thuốc magie sulfat, bắt buộc phải có sẵn thuốc canxi gluconat 1% - 1 ml trong khay thuốc, dùng như thuốc đối kháng với magie sulfat Trong trường hợp bệnh nhân có dấu hiệu thở chậm hoặc ngưng thở trong hoặc sau khi tiêm magie sulfat, thuốc canxi gluconat sẽ được tiêm tĩnh mạch để giải quyết tình trạng này Bên cạnh đó, cần sử dụng thuốc lợi tiểu asix với liều lượng 1 mg đến 2 mg mỗi ngày.
- Khi nước tiểu < 3 mml giờ hoặc có triệu chứng phù phổi cấp và chỉ khi H tâm trường ≥7 mmHg thì dùng lợi tiểu
Thở Oxy Tuỳ t ng thể bệnh Điều trị ngoại khoa:
- Điều trị n i khoa sau 7-10 ngày mà bệnh kh ng thuyên giảm thì phải đình chỉ thai nghén ở bất kỳ tuổi thai nào
- Phương pháp đình chỉ thai nghén là mổ lấy thai kh ng gây chuyển dạ
*Đánh giá tình trạng thai:
- Đo đường kính lưỡng đỉnh, đường kính trung bình bụng, chiều dài xương đ i để đánh giá sự phát triển của thai có tương ứng với tuổi thai kh ng
- Thăm d Doppler mạch máu: đo RI của đ ng mạch não, đ ng mạch rốn và tính ra chỉ số não/ rốn
- Theo dõi tim thai qua biểu đồ ghi nhịp tim thai và cơn co liên tục bằng máy
- Sản giật: biểu hiện bằng các cơn giật, m i cơn giật qua 4 giai đoạn: giai đoạn xâm nhiễm, giai đoạn giật cứng, giai đoạn giật giãn cách, giai đoạn hôn mê
- Rau bong non: rau bong trước khi thai sổ và có khối huyết tụ sau rau
- Ph phổi cấp: biểu hiện ho, khó thở, tím tái, nghe phổi có nhiều rale m dâng nhanh như nước thủy triều
- Biến chứng suy thận: xột nghiệm creatinin > 1 6 àmol l
- Biến chứng suy gan: xét nghiệm ST và T ≥ 7 IU
- H i chứng HE P: biểu hiện tan máu, tăng men gan, giảm tiểu cầu
- Tử vong mẹ: tim ng ng hoạt đ ng
- Thai chết lưu: tim thai âm tính c n lưu lại 48 giờ trong buồng tử cung
- Thai CPTTTC: so sánh với đường Percentiles( 10e, 5e) trên siêu âm
Nhịp tim thai bất thường bao gồm nhịp tim thai nhanh trên 16 lần/phút liên tục hoặc chậm dưới 12 lần/phút liên tục; nước ối lẫn phân su; nhịp tim thai chậm liên quan đến cơn co tử cung (theo dõi monitoring).
- Sơ sinh chết ngay sau đẻ: là trẻ đẻ ra chết ngay sau khi sổ thai
- Thai non tháng: tuổi thai dưới 37 tuần
Công cụ và phương pháp thu thập số liệu
2.4.1 Công cụ thu thập số liệu
Phiếu thu thập thông tin (phụ lục 1)
2.4.2 hương pháp thu thập số liệu
Nghiên cứu hồi cứu các trường hợp sản phụ được điều trị tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Hà N i trong thời gian t tháng 1/2021 đến tháng 1/2022, ghi lại số liệu có s n trong hồ sơ bệnh án gốc.
Phương pháp phân tích số liệu
- Làm sạch toàn b số liệu trước khi nhập liệu
- Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1 và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 22.0
- Các thuật toán thống kê Y học được sử dụng:
Biến định lượng: trung bình, đ lệch chu n, giá trị min, max
Biến định tính: số lượng và tỷ lệ %
+ Kiểm định với biến định tính: sử dụng test so sánh test 2, các so sánh có nghĩa thống kê với p0,05
Nhận xét: Không có mối liên quan giữa m t số yếu tố về đặc điểm chung của sản phụ với tiền sản giật, p> 0,05
Bảng 5 i n qu n giữ một số ếu tố về đ c điểm m s ng củ sản phụ với tiền sản giật
Phân loại tiền sản giật Đặc điểm
Tiền sản giật nhẹ (nY)
Tiền sản giật nặng (nR) p n % n % Đau đầu 39 48,8 41 51,2 >0,05
Rối loạn thị giác 8 22,9 27 77,1 0,05
Nhận xét: Tỉ lệ rối loạn thị giác ở nhóm tiền sản giật nặng cao hơn nhóm tiền sản giật nhẹ Có mối liên quan giữa triệu chứng rối loạn thị giác với tiền sản giật, p 70 UI/l có biểu hiện suy gan cao gấp 34,71 lần những thai phụ có SGOT < 70 UI/l, SGPT < 70 UI/l [15]
Theo Güven D và c ng sự 2 12 , lượng SG T, SGPT tăng cao k m theo các triệu chứng giảm tiểu cầu, tan máu tạo thành bệnh cảnh điền hình của h i chứng HE P, trong đó có suy giảm chức năng gan với biểu hiện tăng các men gan [35] en gan tăng cao kết hợp với giảm tiểu cầu là những dấu hiệu quan trọng ch n đoán h i chứng HELLP trong bệnh lý tiền sản giật Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy trong số 22 thai phụ tiền sản giật nặng và men gan tăng cao nhưng kh ng có biểu hiện giảm tiểu cầu (số lượng tiểu cầu < 100 G/l) Mặc dù vậy những thai phụ này vẫn cần được theo dõi chặt chẽ
* Tỷ lệ protein huyết thanh ở thai phụ bị tiền sản giật
Kết quả bảng 3.10 chỉ số Protein toàn phần trong giới hạn bình thường là 77,9%
Theo Campbell (2009) , tính thấm thành mạch có liên quan tới lượng protein máu toàn phần, lượng proteid máu toàn phần giảm xuống có thể do tăng tính thấm thành mạch và lượng protid này càng giảm thì lượng protein niệu càng cao và ph càng tăng, nguy cơ trẻ sơ sinh bị suy dinh dưỡng tăng lên do năng lượng cung cấp cho thai nhi kh ng đầy đủ Do vậy, thường có chỉ định truyền Albumin trong tiền sản giật khi lượng Albumin máu xuống thấp dưới 20 g/l [29]
* Tỷ lệ ure, creatinin, acid uric huyết thanh ở thai phụ tiền sản giật Đây là những dấu hiệu cơ bản để chứng tỏ thai phụ bị tiền sản giật có tổn thương thận hay kh ng, đặc biệt là trong những trường hợp thai phụ bị tiền sản giật nặng, và cũng là yếu tố quan trọng để quyết định việc có đình chỉ thai nghén hay kh ng để bảo đảm các chức năng sống của thai phụ
Điều trị tiền sản giật
Tỉ lệ bệnh nhân có điều trị n i khoa là 82,9% Đình chỉ thai nghén ngay khi vào viện là 17,1% Điều trị n i khoa thường được chỉ định khi thai phụ chưa được điều trị trước đó, mức đ tiền sản giật nhẹ và điều trị để chu n bị tốt hơn cho mẹ và con Vì vậy, các bác sĩ điều trị n i khoa giúp cải thiện tình trạng bệnh để kéo dài thời gian mang thai, giúp thai nhi phát triển và trưởng thành hơn
Hầu hết các sản phụ chỉ có thể điều trị kéo dài thời gian mang thai và điều trị tại bệnh viện Hiện nay phác đồ điều trị tiền sản giật đã có nhiều tiến b và việc quản lý thai nghén tại các cơ sở y tế cũng tốt hơn nên có thể cho những thai phụ tiền sản giật điều trị ổn định ra viện, hướng dẫn quản lý thai nghén và khám thai định kỳ
4.3.2 Thời gi n điều trị nội ho trước hi đ nh chỉ thai nghén
Thời điểm đình chỉ thai nghén ĐCTN lu n phụ thu c vào tuổi thai và tình trạng bệnh của mẹ Đây là quyết định sản khoa phức tạp và gây rất nhiều tranh cãi vì c n phụ thu c vào quan điểm của t ng tác giả Tuy nhiên, hầu hết các tác giả đều cho rằng việc ĐCTN có tác dụng giảm thiểu nguy cơ cho mẹ đồng thời giải phóng cho thai ra khỏi m i trường thiếu dinh dưỡng trong tử cung [64], [34] Theo Ng Văn Tài 2 6 , chỉ định chấm dứt thai kỳ khi điều trị tiền sản giật nặng hoặc tiền sản giật đã ổn định tốt nhất là sau 24 giờ , khi điều trị n i khoa kh ng kết quả, H vẫn dao đ ng trong tiền sản giật nặng hoặc người bệnh vẫn lên cơn giật mặc d đã sử dụng đầy đủ các loại thuốc hạ áp, chống co giật [16] t trong những vấn đề quan trọng là việc chấm dứt thai kỳ sẽ được tiến hành sau bao lâu khi đã điều trị tích cực cho những thai phụ bị tiền sản giật uan điểm cần chấm dứt thai kỳ cho những thai phụ bị tiền sản giật sau khi đã điều trị 1 tuần nhưng kh ng cải thiện được tình trạng bệnh đã được các nhà sản khoa ủng h Việc r t ngắn thời gian điều trị xuống dưới 7 ngày thậm chí chỉ sau khi thai phụ nhập viện 1 hoặc 2 ngày, được áp dụng cho những thai phụ bị tiền sản giật nặng hoặc lên cơn giật liên tiếp mà các can thiệp thuốc kh ng đem lại kết quả mong muốn, thậm chí đe dọa tính mạng thai phụ
Thời gian điều trị nội khoa trước khi đẻ cắt tử cung trung bình là 10,0 ± 6,5 ngày Nhóm thai phụ tiền sản giật nặng có thời gian điều trị nội khoa ngắn hơn nhóm tiền sản giật nhẹ do thai nhi của nhóm này thường có tình trạng thai nhi suy dinh dưỡng hoặc có dấu hiệu suy thai thai.
* Các chỉ định đ nh chỉ thai nghén do mẹ và do thai
Tỉ lệ thai phụ được chỉ định đình chỉ thai nghén là 99,1% Tỉ lệ thai phụ có chỉ định mổ lấy thai là 98,2%, gây chuyển dạ là 1,8% Các chỉ định đình chỉ thai nghén do mẹ điều trị n i khoa không ổn định là 55,9%, do biến chứng mẹ là 5,4% Do thai suy là 27,0%, do thai chậm phát triển trong tử cung là 55,9%
Kết quả của nghiên cứu của Trần Thị Hiền, tỷ lệ ĐCTN do điều trị n i khoa kh ng kết quả năm 2 8 là 59,7%, năm 2 13 là 62,7%, tỷ lệ ĐCTN do các biến chứng mẹ năm 2 13 là 16,7%, năm 2 8 là 32,9% [11]
Về phía thai, đây là những trường hợp thai nhi có thể sống được sau khi ra khỏi tử cung người mẹ, những chỉ định này thường liên quan tới tình trạng thai nhi mà các xét nghiệm thăm d như monitoring sản khoa phát hiện các nhịp tim thai bất thường nhịp chậm, nhịp phẳng… , siêu âm thấy thai chậm phát triển trong tử cung Hoặc các xét nghiệm của thai phụ có nguy cơ cao đe dọa tính mạng cả mẹ và con Trong những trường hợp này cần có chỉ định ĐCTN để cứu thai nhi
Kết quả nghiên cứu của ch ng t i cho thấy tỷ lệ ĐCTN do thai suy và thai chậm phát triển trong tử cung thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của Trần Thị Hiền, tỷ lệ ĐCTN vì thai suy năm 2 13 6 ,5% , năm 2 8 51,5% , tỷ lệ ĐCTN do thai chậm phát triển trong tử cung năm 2 13 61, % , năm 2 8 (68,0%) [11] Kết quả này cho thấy hiện nay khả năng điều trị tốt hơn trước đây, do đó ít có những biến chứng nặng về phía thai khi ĐCTN
* Tuổi thai lúc chấm dứt thai nghén Ở nhóm tiền sản giật nặng thai phụ được chỉ định đình chỉ thai nghén ở tuổi thai thấp hơn nhóm tiền sản giật nhẹ Tuổi thai đình chỉ thai nghén trung bình là 33,8 ± 3,0 tuần Nhóm tiền sản giật nhẹ là 34,5 ± 2,8 tuần, đa số t tuần 33 trở đi
Nghiên cứu của ch ng t i cao hơn với nghiên cứu của Nguyễn Tiến Vinh: Tuổi thai trung bình l c đình chỉ thai nghén của nhóm thai phụ tiền sản giật nặng/sản giật là 32,02 ± 2,31 tuần, thấp hơn so với nhóm thai phụ tiền sản giật nhẹ (32,59 ± 2,12 tuần); Nghiên cứu của Trần Thị Hiền: tuổi thai trung bình khi ĐCTN năm 2 8: 32 tuần, năm 2 13: 31 tuần [11]
4.4 Các biến chứng trong tiền sản giật
* Các biến chứng cho mẹ trong tiền sản giật
Kết quả bảng 3.22 của chúng tôi cho thấy có 2 thai phụ có biến chứng chảy máu chiếm 1,8%; 1thai phụ có HC Hellp, 1thai phụ rau bong non
Kết quả của chúng tôi so sánh với các tác giả như sau:
Kết quả này cho thấy hiện nay tiền sản giật đã được phát hiện sớm cũng như xử trí tốt hơn, làm giảm các biến chứng về phía mẹ Theo WHO, hai nguyên nhân tử vong hàng đầu về phía mẹ là phù phổi cấp và h i chứng HELLP với rối loạn chảy máu và đ ng máu rải rác trong lòng mạch [64] Điều này cho thấy cần đ y mạnh hơn nữa công tác quản lý thai nghén tại các cơ sở y tế, các bệnh viện nhằm phát hiện sớm các thai phụ tiền sản giật để được điều trị và quản lý chặt chẽ Hơn thế, cần thực hiện tốt quy trình ch n đoán và điều trị tiền sản giật ở tuyến dưới để điều trị kịp thời, tránh các tai biến cho thai phụ và thai nhi
* Các biến chứng cho trẻ sơ sinh trong tiền sản giật
Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.23 cho thấy tỉ lệ trẻ nhẹ cân chiếm đến 75,7%, trẻ non tháng chiếm 63,1% Nhóm tiền sản giật nặng ghi nhận 1 trường hợp thai lưu (1,9%), 7 trường hợp bệnh màng trong (6,3%), trong đó có 5 trường hợp thuộc nhóm tiền sản giật nặng Ngoài ra, có 1 trẻ bị suy hô hấp nặng (0,9%) và đáng tiếc là 3 trẻ đã tử vong sau sinh (2,7%).
Kết quả của chúng tôi so sánh với các tác giả như sau:
Tác giả Năm nghiên cứu
Chết sau đẻ Thai lưu
Trong m t trẻ có thể có m t biến chứng nhưng cũng có thể kết hợp 2 hoặc 3 biến chứng cùng m t lúc Các biến chứng trong nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ tương đương với m t số tác giả trong bảng so sánh trên
Những nghiên cứu của các tác giả như Haram K và c ng sự [36], Backes C.H và c ng sự [27] cũng cho thấy nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sau sinh là các tổn thương ở phổi, tiếp đó là các nguyên nhân khác như chấn thương trong cu c đẻ, dị dạng
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ thai lưu là 1,9%, thấp hơn so với các nghiên cứu trước đây Đây là biến chứng nặng nề nhất của tiền sản giật đối với thai nhi Sản giật với mức HATTr ≥ 16 mmHg kết hợp với HATTr là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thai nhi.