1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên

86 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giá Trị Dấu Hiệu Sắp Xếp Đều Đặn Của Tĩnh Mạch Góp Rac Trên Nội Soi Và Tình Trạng Nhiễm Hp Ở Bệnh Nhân Bệnh Lý Dạ Dày Tá Tràng Tại Bệnh Viện Quốc Tế Thái Nguyên
Tác giả Vương Thị Hồng Thúy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Huyền
Trường học Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Chuyên ngành Nội khoa
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,34 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN (0)
    • 1.1. Tổng quan về viêm dạ dày (12)
      • 1.1.1. Dịch tễ học (12)
      • 1.1.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ viêm dạ dày (12)
      • 1.1.3. Phân loại viêm dạ dày (13)
      • 1.1.4. Các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của viêm dạ dày (17)
    • 1.2. Đặc điểm vi khuẩn Helicobacter pylori (0)
      • 1.2.1. Cơ chế gây bệnh của HP (20)
      • 1.2.2. Chẩn đoán HP (21)
      • 1.2.3. Vai trò của HP trong bệnh lý dạ dày tá tràng (23)
    • 1.3. Tổng quan về dấu hiệu RAC (26)
      • 1.3.1. Lịch sử và đặc điểm chung (26)
      • 1.3.2. Hình ảnh nội soi của RAC (28)
      • 1.3.3. Một vài các nghiên cứu trong nước và nước ngoài (30)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (0)
    • 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu (0)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh (34)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (34)
      • 2.1.3. Thời gian và địa điểm (34)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (34)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (34)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu (34)
    • 2.3. Các chỉ số và biến số nghiên cứu (35)
      • 2.3.1. Chỉ tiêu chung (35)
      • 2.3.2. Chỉ tiêu về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và hình ảnh nội soi bệnh nhân loét dạ dày tá tràng (36)
    • 2.4. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu (39)
      • 2.4.1. Kỹ thuật thu thập số liệu (39)
      • 2.4.2. Các phương pháp chẩn đoán HP (43)
    • 2.5. Một số tiêu chí đánh giá sử dụng trong nghiên cứu (43)
      • 2.5.1. Kết quả CLO test (43)
      • 2.5.2. Đánh giá một số đặc điểm tiền sử hay gặp ở BN nghiên cứu (43)
    • 2.6. Phương pháp xử lý số liệu (44)
    • 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu (0)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (0)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu (0)
      • 3.1.1. Đặc điểm chung (46)
      • 3.1.2. Phân bố theo giới của nhóm bệnh (47)
      • 3.1.3. Đặc điểm về tuổi (48)
    • 3.2. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng (0)
    • 3.3. Kết quả soi dạ dày (50)
      • 3.3.1. Chẩn đoán nội soi theo tiêu chuẩn Sydney cải tiến (50)
      • 3.3.2. Vị trí tổn thương trên nội soi (51)
    • 3.4. Liên quan giữa dấu hiệu RAC và các đặc điểm (0)
    • 1. Một số đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu (58)
    • 2. Liên quan dấu hiệu RAC và tình trạng nhiễm HP ở niêm mạc dạ dày (62)
  • KẾT LUẬN ..................................................................................................... 63 (72)
    • 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi dạ dày có nhiễm HP (72)
    • 2. Đánh giá giá trị dấu hiệu RAC trên nội soi và tình trạng nhiễm HP ở niêm mạc dạ dày (11)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 66 (75)

Nội dung

Thực tế thì viêm dạ dày mạn tính thường gặp chủ yếu Dựa trên các kết quả nghiên cứu nội soi và MBH, nhiều phân loại VDD đã được giới thiệu và áp dụng, trong số đó có một số phân loại đượ

TỔNG QUAN

Tổng quan về viêm dạ dày

VDD là một bệnh tiến triển với những biến đổi tế bào biểu mô và sự mất dần các tuyến ở hang vị, thân vị Sự biến đổi tế bào biểu mô có thể dẫn tới dị sản ruột, loạn sản Định nghĩa này không loại trừ những trường hợp bệnh tiến triển qua những đợt tái phát xen kẽ với những giai đoạn ổn định hay kém hoạt động và hoạt động mạnh có nhiều bạch cầu đa nhân trung tính trong mô đệm mà trước đây thường dùng danh từ viêm dạ dày cấp [18], [13]

Viêm dạ dày là một tình trạng viêm của niêm mạc dạ dày đặc trƣng bởi những tổn thương cơ bản, mức độ và phân loại của bệnh có liên quan với nguyên nhân và cơ địa của người bệnh Nhiễm Helicobacter pylori (H.pylori) cho đến nay đƣợc coi là nguyên nhân phổ biến nhất (90%) của viêm dạ dày hoạt động mãn tính trên toàn thế giới Ngoài ra nguyên nhân tự miễn, các tác nhân hóa học, vật lý chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ

Tỷ lệ mắc viêm dạ dày ở người có nhiễm H.pylori tại các nước Tây Âu là 60%, Nhật Bản khoảng 80% Cho dù là ở vùng nào thì tỷ lệ mắc VDDMT ở người nhiễm HP cũng cao hơn người không nhiễm H.pylori.

1.1.2 Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ viêm dạ dày [5]

Cho đến nay, người ta vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây viêm dạ dày mạn Tuy nhiên có nhiều yếu tố đƣợc coi là có tác động gây bệnh và các yếu tố này thường phối hợp với nhau trên cùng một bệnh nhân để gây ra viêm dạ dày mạn tính Một số yếu tố đƣợc nhiều tác giả công nhận đó là:

- Rƣợu: Uống rƣợu quá mức trong một thời gian dài có thể ra viêm dạ dày mạn Tuy nhiên vấn đề này hiện vẫn chƣa đƣợc làm sáng tỏ

- Thuốc lá: Đã có nhiều nghiên cứu khẳng định vai trò của thuốc lá trong viêm, loét dạ dày Tuy nhiên cơ chế bệnh sinh vẫn chƣa rõ ràng

- Tuổi: Tỷ lệ VDD tăng theo tuổi

- Di truyền: Trong bệnh thiếu máu Biermer

- Nội tiết: Phối hợp thiếu máu ác tính với viêm tuyến giáp Hashimoto, thiểu giáp, đái đường, bệnh Addison Viêm teo dạ dày thường gặp trong các bệnh nội tiết dù không có thiếu máu ác tính

- Bệnh hệ thống: Hay gặp VDD trong viêm đa khớp dạng thấp, luput ban đỏ, xơ cứng bì, hội chứng Sjogren, viêm dạ dày dạng herpes

Dịch trào ngược tá tràng - dạ dày thường xảy ra sau cắt đoạn dạ dày, làm dịch tiêu hóa trào ngược từ tá tràng vào dạ dày Dịch trào ngược này chứa các chất như dịch tụy, acid mật, muối mật và lysolecithin, đã được chứng minh có tác dụng gây viêm đối với niêm mạc dạ dày.

- Các yếu tố miễn dịch - tế bào

- Các yếu tố ngoại lai: Nghiện rƣợu, thuốc lá, ăn cay, nóng, dùng NSAID, các thuốc hại dạ dày

+ Các nhiễm khuẩn đường hô hấp trên như: viêm xoang, viêm amidan… có thể thể dẫn đến viêm dạ dày mạn tính

+ Helicobacter Pylori: Việc phát hiện H Pylori nhƣ một tác nhân gây nhiễm khuẩn khu trú trong niêm mạc dạ dày đã cho thấy vi khuẩn này có khả năng gây ra phản ứng tế bào viêm điển hình của dạ dày H Pylori đã đƣợc khẳng định là yếu tố nguyên nhân chính gây viêm dạ dày mạn vì nó xuất hiện ở gần 80% các trường hợp có phản ứng viêm mạn của niêm mạc dạ dày [18], [9]

1.1.3 Phân loại viêm dạ dày

Viêm dạ dày là hậu quả của sự kích thích niêm mạc bởi các yếu tố ngoại sinh hoặc nội sinh

Theo phân loại thể bệnh hay thời gian chia 2 nhóm là: viêm dạ dày cấp và viêm dạ dày mạn [56] Mỗi nhóm có những đặc điểm riêng:

- Viêm dạ dày cấp: là tình trạng viêm cấp tính của niêm mạc dạ dày, thường có tính chất tạm thời, có thể kèm xuất huyết niêm mạc và nặng hơn có thể kèm viêm loét niêm mạc dạ dày.Bệnh có thể khỏi hẳn và không để lại di chứng

- Viêm dạ dày mạn: là tình trạng viêm của lớp niêm mạc dạ dày, hiện tƣợng này diễn ra từ từ và tồn tại trong thời gian dài

Thực tế thì viêm dạ dày mạn tính thường gặp chủ yếu

Dựa trên các kết quả nghiên cứu nội soi và MBH, nhiều phân loại VDD đã đƣợc giới thiệu và áp dụng, trong số đó có một số phân loại đƣợc phổ biến hơn đó là:

+ Viêm dạ dày phì đại: Khi niêm mạc mất tính chất nhẵn bóng và các nếp niêm mạc nổi to, không xẹp nhƣ bơm căng hơi (Dày > 5mm) trên có các giả mạc bám

+ Viêm dạ dày do trào ngƣợc: Niêm mạc phù nề xung huyết,các nếp niêm mạc phù nề phì đại và có dịch mật trong dạ dày

Dựa trên các nguyên tắc và các tiêu chuẩn đánh giá của các phân loại trước, nhất là dựa trên phân loại của Whitehead và cộng sự Chẩn đoán mô bệnh học gồm 3 phần:

+ Phần mức độ: Đánh giá 5 tổn thương: Viêm - mức độ hoạt động - mức độ teo - dị sản ruột - mức độ nhiễm H.pylori theo các mức độ: Không có- Nhẹ

+ Cách đánh giá các thay đổi mô bệnh học vẫn dựa chủ yếu vào phân loại của Whitehead

- Viêm: Viêm mạn tính khi có tế bào Lympho và tương bào xâm nhập vào mô đệm

Hoạt động của bạch cầu đa nhân trung tính diễn ra ở nhiều mức độ khác nhau: trong mô đệm, trong các khe và biểu mô phủ bề mặt, đặc biệt là tại vùng cổ tuyến.

Nhẹ: Khi bạch cầu đa nhân chỉ có ở 1/3 trên của khe và biểu mô phủ Trung bình: Khi bạch cầu đa nhân có ở 1/3 đến 2/3 độ sâu của khe

Nặng: Khi bạch cầu đa nhân thâm nhiễm > 2/3 độ sâu của khe Đánh giá mức độ hoạt động rất có lợi khi cần đánh giá đáp ứng của điều trị nhất là trong viêm dạ dày có H.pylori (+)

- Không hoạt động: Viêm dạ dày mạn không hoạt là viêm dạ dày mạn không đi kèm với tổn thương viêm cấp tính tức là không có bạch cầu đa nhân trung tính

- Viêm mạn nông: Không có giảm số lƣợng tuyến

- Viêm teo mạn: Giảm số lƣợng tuyến

+ Nhẹ: Khi số lƣợng tuyến giảm ít

+ Vừa: Số lƣợng tuyến giảm vừa, có dị sản ruột xuất hiện

+ Nặng: Số lƣợng tuyến giảm nhiều hoặc mất hẳn Dị sản ruột lan rộng Để chẩn đoán VDDM theo phân loại Sydney người ta cần phải tiến hành lấy ít nhất 4 mẫu sinh thiết từ các vị trí:

+ 2 mảnh hang vị (một mảnh ở thành trước và một mảnh ở thành sau) + 2 mảnh thân vị (một mảnh ở thành trước và một mảnh ở thành sau của vùng giữa thân vị)

Phân loại Sydney cải tiến [6],[24]

Xác định các tổn thương và xếp loại các viêm dạ dày mạn tính theo phân loại của Sydney cải tiến:

Gồm 7 loại viêm dạ dày theo hình ảnh nội soi

+ Viêm dạ dày xung huyết: Niêm mạc dạ dày mất tính chất nhẵn bóng, hơi lần sần, có từng mảng xung huyết, dễ chảy máu khi chạm đèn

+ Viêm dạ dày trợt phẳng: Trên niêm mạc có nhiều trợt nông trên có giả mạc bám hoặc có các trợt nông chạy dài trên các nếp niêm mạc

Đặc điểm vi khuẩn Helicobacter pylori

và sống ở phần sâu của lớp nhầy bao phủ niêm mạc dạ dày, giữa lớp nhày với bề mặt của lớp tế bào biểu mô và ở các vùng nối giữa các tế bào này

Nhiễm HP là một trong những nhiễm khuẩn mạn tính thường gặp nhất ở người Tần suất nhiễm HP thay đổi tùy theo tuổi, tình trạng kinh tế và chủng tộc.Ƣớc tính có khoảng hơn nửa dân số trên thế giới đã bị nhiễm HP, chủ yếu ở các nước đang phát triển với tần suất nhiễm rất cao từ 50-90% ở lứa tuổi

>20 và hầu hết trẻ em bị nhiễm ở độ tuổi từ 2-8 Việt Nam cũng thuộc vùng có tỷ lệ nhiễm HP cao, vào khoảng> 70% ở người lớn Ở các nước phát triển tuổi bị nhiễm thường >50 tuổi, chiếm 50% dân số Tỷ lệ nhiễm H.P trong viêm dạ dày mạn ở miền Bắc Việt Nam từ 53-72,8%; ở thành phố Hồ Chí Minh 64,7% [8], [26]

HP có thể được lây truyền qua nhiều đường như: miệng-miệng, phân - miệng,dạ dày-miệng và dạ dày- dạ dày Ở những nơi có điều kiện vệ sinh kém, nước và thức ăn bị nhiễm là nguồn lây lan quan trọng ban đầu

1.2.1 Cơ chế gây bệnh của HP [46] [34] [42]

Nhờ hoạt động của các lông mao và cấu trúc hình xoắn, vi khuẩn HP dễ dàng di chuyển qua lớp niêm dịch vào lớp dưới niêm mạc dạ dày để tồn tại trong môi trường acid của dịch vị Sau khi vận động vào trong lớp nhầy dạ dày, HP bám dính vào biểu mô tiết ra nhiều men urease, phân hủy urea thành ammoniac trong dạ dày, gây kiềm hóa môi trường xung quanh, giúp HP tránh đƣợc sự tấn công của acid-pesin trong dịch vị Amoniac cùng các độc chất tế bào (cytotoxin) phân hủy các thành phần của chất nhầy dạ dày Mặt khác, sau khi bám vào màng tế bào thông qua các thụ thể, HP sẽ tiết ra các nội độc tố (endocytotoxin), gây tổn thương trực tiếp các tế bào biểu mô dạ dày, gây thoái hóa, hoại tử, long tróc tế bào, tạo điều kiện để acid - pepsin thấm vào tiêu hủy, gây trợt rồi loét [7], [16]

Do HP gây tổn thương niêm mạc dạ dày sẽ làm giảm tiết somatostatin Chất này đƣợc sản xuất từ tế bào D có mặt ở nhiều nơi trong niêm mạc ống tiêu hóa trong đó có dạ dày Lƣợng somatostatin giảm sẽ gây tăng gastrin máu từ tế bào G sản xuất ra, mà chủ yếu tăng gastrin-17 (từ hang vị), còn gastrin -34 (từ tá tràng) tăng không đáng kể Hậu quả trên làm tăng tế bào thành ở thân vị, tăng tiết acid HCL và kèm theo là tăng hoạt hóa pepsinogen thành pepsin Đây là

2 yếu tố tấn công chính trong cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày tá tràng

HP sản xuất ra nhiều yếu tố có tác dụng hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu đơn nhân, đại thực bào, giải phóng các yếu tố trung gian hóa học trong viêm (các Interleukin, các gốc oxy tự do), giải phóng ra yếu tố hoạt hóa tiểu cầu- một chất trung gian quan trọng trong viêm, làm cho biểu mô phù nề hoại tử, long tróc, bị acid- pepsin ăn mòn dẫn đến trợt rồi loét Cơ thể bị nhiễm HP, sản xuất ra kháng thể chống lại HP Các kháng thể này lại gây phản ứng chéo với các thành phần tương tự trên các tế bào biểu mô dạ dày của cơ thể, gây tổn thương niêm mạc dạ dày

Vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày bằng cách tác động qua ba cơ chế: thay đổi sinh lý dạ dày, tiết ra độc tố trực tiếp gây nhiễm độc niêm mạc và kích hoạt phản ứng viêm giải phóng nhiều chất độc khác nhau Quá trình nhiễm trùng này nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng sau 10-20 năm, bao gồm cả ung thư dạ dày.

Tình trạng teo niêm mạc dạ dày diễn ra trong vòng 20 năm, làm tăng độ pH của dạ dày lên 6-8 Các tuyến bị mất dần, gây viêm teo niêm mạc dạ dày và dẫn đến tình trạng dị sản ruột Đây là những yếu tố khởi phát cho quá trình ác tính hóa.

Dựa trên cơ sở của phương pháp có cần nội soi dạ dày tá tràng hay không người ta chia thành hai nhóm chính gồm các phương pháp xâm phạm và phương pháp không xâm phạm

Các phương pháp xâm phạm [35]

- Một số tác giả đã nghiên cứu chẩn đoán nhiễm HP qua hình ảnh nội soi dạ dày

- Labenz và cộng sự đã đƣa ra 5 tiêu chuẩn nội soi để chẩn đoán viêm dạ dày có nhiễm HP:

*Các vết trợt mạn vùng hang vị

*Hình ảnh nốt vùng hang vị

*Ban đỏ rõ rệt vùng hang vị

*Các tổn thương phức hợp vùng hang vị: những nốt ban đỏ với những vùng nhạt hơn

*Những vùng viêm dạ dày rõ rệt hơn và ban đỏ lan tỏa hoặc lốm đốm vùng đáy

+ Xét nghiệm urease: Nhằm phát hiện men urease của HP

Xét nghiệm dương tính khi có sự hiện diện men urease làm giải phóng NH3, làm tăng pH và biểu hiện bằng việc đổi màu chỉ thị từ vàng sang đỏ tía Đây là một xét nghiệm nhanh chóng, đơn giản, rẻ tiền và hữu hiệu để chẩn đoán HP Độ nhạy và độ đặc hiệu > 95%

Nuôi cấy là xét nghiệm chuẩn mực để chẩn đoán nhiễm Helicobacter pylori (HP) Trong trường hợp điều trị không hiệu quả, nuôi cấy và làm kháng sinh đồ là xét nghiệm quan trọng gần như duy nhất để đánh giá tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn HP.

HP Mặc dù độ đặc hiệu cao, đạt gần 100% nhƣng độ nhạy thì rất khác nhau do ảnh hưởng của các yếu tố như mật độ vi khuẩn, điều kiện tiến hành nuôi cấy, môi trường nuôi cấy

+ Chẩn đoán Mô bệnh học [1] Đây là xét nghiệm đƣợc sử dụng rộng rãi để chẩn đoán nhiễm H.P, với các phương pháp nhuộm HE, Giemsa, Warthin-Starry Để tăng độ nhạy, có thể dung phương pháp nhuộm hoá mô miễn dịch với kháng thể kháng H.P Độ nhạy và độ đặc hiệu của thử nghiệm này là > 95% Xét nghiệm này còn cho phép đánh giá các tổn thương của NMDD

+ Kỹ thuật PCR (Polymerase chain reaction): PCR là một kỹ thuật chẩn đoán có trong các phòng thí nghiệm tiên tiến nhƣng chƣa thông dụng trong chẩn đoán nhiễm HP Độ nhạy của phương pháp này > 90%

Các phương pháp không xâm phạm [24]

+ Xét nghiệm hơi thở C13 hoặc C14

Tổng quan về dấu hiệu RAC

1.3.1 Lịch sử và đặc điểm chung [31]

Từ lâu, người ta đã nghi ngờ rằng sự xuất hiện của niêm mạc dạ dày trong nội soi có thể thay đổi do hậu quả của nhiễm vi khuẩn HP, cung cấp thông tin chẩn đoán hữu ích cho bác sĩ nội soi Công việc ban đầu trong lĩnh vực này đƣợc đặc trƣng bởi việc sử dụng nội soi phóng đại để kiểm tra kỹ dạ dày và chứng minh những thay đổi có thể nhìn thấy đƣợc trong các tiểu tĩnh mạch góp của dạ dày bị nhiễm vi khuẩn HP Sự xuất hiện bình thường được đặc trƣng bởi sự sắp xếp đều đặn của các tiểu tĩnh mạch góp (RAC) ở niêm mạc dạ dày đặc biệt là ở vị trí phần đứng bờ cong nhỏ, sự mất đi của tiểu tĩnh mạch này có liên quan đến nhiễm vi khuẩn HP [48], [29],

Gần đây hơn, độ phân giải và chất lƣợng hình ảnh đƣợc cải thiện của các ống nội soi hiện đại đã cho phép đánh giá cao hơn mức độ chi tiết của niêm mạc dạ dày, nâng cao khả năng có thể nhìn thấy các đặc điểm dự đoán nhiễm

Tiến bộ công nghệ hình ảnh hỗ trợ soi nội soi ánh sáng trắng (WLE) đã nâng cao độ tương phản hình ảnh, cho phép đánh giá các đặc điểm của niêm mạc dạ dày chính xác hơn.

Trong nội soi độ nét cao, các yếu tố nội soi quan trọng có thể nhìn thấy bằng mắt thường mà không cần phóng đại để dự đoán tình trạng chưa nhiễm HP là red area of confluent (RAC) Ngoài ra, các đặc điểm khác của niêm mạc dạ dày như ban đỏ tuyến tính, ăn mòn dạ dày, phù niêm mạc dạ dày, nếp gấp dạ dày, biểu hiện khảm của niêm mạc, polyp tuyến cơ bản, teo niêm mạc, chuyển sản ruột và nốt loạn sản ở dạ dày cũng đã được đề xuất để dự đoán tình trạng HP.

Những đặc điểm này và những đặc điểm khác, đã đƣợc nghiên cứu ở các mức độ khác nhau, sử dụng nhiều phương thức hình ảnh nội soi và thiết kế nghiên cứu, và phân loại viêm dạ dày của tác giả Kyoto tại Nhật chia bệnh nhân thành ba nhóm: chƣa từng mắc HP (viêm dạ dày mạn tính), bệnh nhân đang bị viêm dạ dày cấp (viêm dạ dày có HP đang hoạt động) và bệnh nhân bị nhiễm H.pylori trong quá khứ (viêm dạ dày đã ổn định) Nỗ lực đã đƣợc thực hiện trong các nghiên cứu riêng lẻ để xác định, tính toán các giá trị tiên đoán của các kết quả nội soi dạ dày theo phân loại Kyoto và để tạo ra các mô hình dự đoán nhƣng các nghiên cứu hiện tại chỉ nằm trong các nhóm bệnh nhân tương đối nhỏ và đồng nhất [49] Đánh giá nội soi về tình trạng HP đã đƣợc xác định bởi báo cáo đồng thuận toàn cầu của Kyoto về viêm dạ dày do nhiễm H pylori, đây đƣợc coi nhƣ là một phương pháp để chẩn đoán sớm tình trạng nhiễm H pylori và điều đó giúp ích cho việc chẩn đoán của các sinh thiết đích [61] [63]

Với mục đích nghiên cứu, các tác giả đã tiến hành nội soi độ phân giải cao, sử dụng hệ thống thông tin video nội soi do hai nhà nội soi Yuan thực hiện.

C và CF, những người này không biết về tình trạng H pylori huyết thanh học trước đó [40] Các bệnh nhân được quan sát chặt chẽ sau khi nội soi thông thường Quan sát đường viền teo nội soi được coi là có hoặc không có theo phân loại của Kimura-Takemoto Sau nội soi thông thường, hình thái quan sát đƣợc của cấu trúc mạng mao mạch đƣợc chia thành hai dạng: RAC - sự sắp xếp đều đặn của các tiểu tĩnh mạch thu thập và IRAC - sự sắp xếp bất thường của các tiểu tĩnh mạch thu thập Một mẫu RAC đƣợc định nghĩa là nhiều điểm màu đỏ nhỏ có kích thước tương tự xuất hiện đều đặn trong toàn bộ khu vực quan sát Và tương ứng với kết quả viêm dạ dày không nhiễm H pylori [41] Ngƣợc lại, mẫu IRAC đƣợc định nghĩa là sự phân bố không đều hoặc vắng mặt của các điểm đỏ và tương ứng với tình trạng nhiễm H Pylori

1.3.2 Hình ảnh nội soi của RAC [72, 40],[49]

Bệnh nhân đƣợc nội soi dạ dày bằng hệ thống Olympus CV 170, niêm mạc được quan sát bằng ánh áng trắng thông thường (không phóng đại) Dấu hiệu RAC đƣợc quan sát ở thân vị, tại phần đứng của bờ cong nhỏ, gần góc bờ cong nhỏ, khi dạ dày đƣợc bơm hơi đầy đủ Nếu thấy các tiểu tĩnh mạch góp dạng chấm đỏ hình sao xuất hiện đều đặn và đồng nhất trên niêm mạc thì dấu hiệu RAC (+), còn khi các chấm nhỏ này không xuất hiện hoặc phân bố không đều thì dấu hiệu RAC (-) Đồng thời bệnh nhân cũng đƣợc ghi nhận các tổn thương trên nội soi như: viêm trợt, xung huyết, xuất huyết, loét dạ dày

Hình 1.1: Dấu hiệu RAC với sự sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp bằng nội soi độ phân giải cao [72]

Hình 1.2: Dấu hiệu IRAC: Hình ảnh nội soi điển hình về sự sắp xếp không đều của các tiểu tĩnh mạch góp bằng nội soi độ phân giải cao[52]

Hình 1.3: Sự sắp xếp thường xuyên của các tiểu tĩnh mạch góp A: RAC Âm tính ở vị trí môn vị; B: RAC Dương tính ở thân vị của dạ dày [49]

1.3.3 Một vài các nghiên cứu trong nước và nước ngoài

Hiện nay đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu đƣợc công bố về các bệnh lý dạ dày tá tràng có nhiễm HP cũng nhƣ các công trình về hình ảnh nội soi niêm mạc dạ dày có nhiễm HP, tuy nhiên cũng chƣa có nhiều nghiều nghiên cứu về dấu hiệu RAC trong nội soi dạ dày khi có nhiễm HP [36] Tính đến thời điểm hiện tại trong nước chỉ có một nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Minh cùng CS đã thực hiện nghiên cứu liên quan giữa dấu hiệu RAC trên nội soi của bệnh nhân viêm dạ dày có nhiễm HP tại bệnh viện Bưu điện thì thấy kết quả khi nghiên cứu 275 bệnh nhận có kết quả độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán âm tính, dương tính, độ chính xác của dấu hiệu RAC lần lượt là: 98,1%: 39,6%: 69,3%; 93,8%; và 73,4% Độ nhạy và giá trị dự đoán âm tính âm tính của RAC khá cao [20]

Nhiễm H pylori lần đầu tiên đƣợc đánh giá bằng chẩn đoán bệnh lý Các nghiên cứu ban đầu về chẩn đoán H pylori qua nội soi đƣợc thực hiện với thiết bị nội soi độ nét tiêu chuẩn; năm 2003 Redéen và cộng sự đã xác định một số đặc điểm nội soi tiềm ẩn của H pylori bằng phân tích hồi quy logistic, bao gồm hình ảnh hang vị bất thường, bề mặt tiểu thể có xung huyết và xói mòn ở hang vị là những yếu tố có khả năng dự đoán sự hiện diện của H pylori [58] Tuy nhiên, khi được áp dụng trong tương lai, độ nhạy và độ đặc hiệu của các tính năng này đƣợc phát hiện chỉ là 75 % và 63 % [71] Một nghiên cứu khác của Laine và cộng sự đã xác định nốt sần ở hang vị là một yếu tố tiên đoán mạnh mẽ đối với nhiễm H pylori (PPV 90 %) và tìm thấy sự đồng thuận tốt giữa các nhà điều hành [70] Điều quan trọng là vào năm 2002 Yagi và cộng sự đã mô tả “các điểm nhỏ đƣợc nhìn thấy đều đặn” trong dạ dày của những bệnh nhân âm tính với H pylori Điều này đƣợc đặc trƣng là “sự sắp xếp đều đặn của các tiểu tĩnh mạch góp” (RAC), sự hiện diện của tiểu tĩnh mạch này đƣợc báo cáo là cho thấy độ nhạy 93,8 % để chẩn đoán và tình trạng âm tính với H pylori [73] Các nghiên cứu sâu hơn ở trẻ em và thanh thiếu niên của Machado vào năm 2008 đã đồng ý rằng kết quả dương tính của RAC dự báo mạnh mẽ tình trạng âm tính với H pylori, đặc biệt là trong trường hợp không có nốt sần ở hang vị [68] Phân tích sâu hơn về hình ảnh nội soi của Alaboudy đã ủng hộ giả thuyết rằng sự hiện diện của RAC cho thấy không nhiễm H pylori, nhƣng cũng lưu ý rằng RAC có thể trở nên ít rõ ràng hơn khi tuổi ngày càng cao, cần thận trọng trong việc diễn giải nó đối với bệnh nhân lớn

Hình 1.4 RAC hiện diện trong một dạ dày bình thường, ở thân vị [29]

Trong số 256 bệnh nhân Trung Quốc đƣợc đƣa vào nghiên cứu của tác giả Tao Mao và Yang Man 44,14% (113/256) đƣợc chẩn đoán nhiễm H pylori bằng chẩn đoán bệnh lý, bao gồm 48,31% (57/118) bệnh nhân nam và

40,58% (56/138) bệnh nhân nữ [50] [47] Tuổi trung bình của bệnh nhân nam (51,94 ± 12,51 tuổi) không khác biệt có ý nghĩa so với tuổi trung bình của bệnh nhân nữ (52,03 ± 11,70 tuổi)

Chẩn đoán nội soi rất phù hợp với chẩn đoán bệnh lý Trong số 256 bệnh nhân, 102 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán nhiễm H pylori qua nội soi, 12 trong số đó âm tính với H pylori theo xét nghiệm bệnh lý (độ nhạy: 90,18%, độ đặc hiệu: 90,91%, PPV: 88,69%, NPV: 92,14%, ROC/AUC: 0,906,P 5 điếu/ngày trong thời gian liên tục > 2 năm hoặc tiền sử có hút thuốc lá nhƣ trên và đã ngƣng hút < 1 năm Không hút thuốc lá: Chƣa bao giờ hút hoặc đã bỏ hút thuốc lá trước đó > 1 năm liên tục cho đến lúc tham gia nghiên cứu

- Uống rƣợu: uống nhiều rƣợu khi uống > 3 cốc chuẩn/ngày đối với nam,

> 2 cốc chuẩn/ngày đối với nữ và uống tổng cộng >14 cốc chuẩn/tuần đối với nam, > 9 cốc chuẩn /tuần đối với nữ (1 cốc chuẩn chứa 10 g ethanol tương đương 30ml rượu mạnh, 120ml rượu vang hoặc 1 lon bia 330ml), uống liên tục kéo dài > 6 tháng

- Tiền sử bản thân và gia đình bị bệnh dạ dày tá tràng: Hỏi tiền sử gia đình, tiền sử bản thân có mắc bệnh viêm DDTT (có, không), tiền sử sử dụng kháng sinh, thuốc NSAID

Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu được xử lý theo phương pháp thông kê y học trên máy tính bằng phần mềm SPSS 26.0

* Các số liệu thống kê được trình bày dưới dạng trung bình  độ lệch chuẩn (X  SD) và tỷ lệ phần trăm (%)

* Sự khác biệt giữa các giá trị có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05

* Xác định tính tương đồng của hai phương pháp chẩn đoán dựa vào hệ số kappa:

- Kappa

Ngày đăng: 01/06/2024, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Tú Anh và Thắng Hoàng Trọng (2016), "Nghiên cứu biến đổi nội soi và mô bệnh học trước và sau điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn ", Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam(Tập 9, số 42, 2663 - 2671) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến đổi nội soi và mô bệnh học trước và sau điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn
Tác giả: Hoàng Thị Tú Anh và Thắng Hoàng Trọng
Năm: 2016
2. Lê Thị Vân Anh và Hà Nguyễn Thị Việt (2022), "Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình thái tổn thương trên nội soi bệnh loét tá tràng nhiễm Helicobacter pyloritại bệnh viện Nhi Thanh Hoá", Tạp chí y học Việt nam (THÁNG 4-SỐ2 -202) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình thái tổn thương trên nội soi bệnh loét tá tràng nhiễm Helicobacter pyloritại bệnh viện Nhi Thanh Hoá
Tác giả: Lê Thị Vân Anh và Hà Nguyễn Thị Việt
Năm: 2022
3. Phạm Quang Cử (2003), "Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và kết quả điều trị bệnh nhân có nhiều ổ loét dạ dày tá tràng với H.pylori (+)", Y học thực hành(459(9)), tr. 34-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và kết quả điều trị bệnh nhân có nhiều ổ loét dạ dày tá tràng với H.pylori (+)
Tác giả: Phạm Quang Cử
Năm: 2003
4. Nguyễn Quang Chung và Tạ Long ƣơng Minh Thắng (1997), Giá trị của nội soi, sinh thiết trong chẩn đoán định khu VDDMT, Nội khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của nội soi, sinh thiết trong chẩn đoán định khu VDDMT
Tác giả: Nguyễn Quang Chung và Tạ Long ƣơng Minh Thắng
Năm: 1997
5. Phạm Ngọc Doanh (2019), Nghiên cứu tỉ lệ kháng clarithromycin của Helicobacter Pylori bằng phương pháp PCR - RFLP và kết quả điều trị của phác đồ nối tiếp cải tiến RA - RLT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn Trường Đại học Y dược Huế - Luận văn tiến sĩ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỉ lệ kháng clarithromycin của Helicobacter Pylori bằng phương pháp PCR - RFLP và kết quả điều trị của phác đồ nối tiếp cải tiến RA - RLT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn
Tác giả: Phạm Ngọc Doanh
Năm: 2019
6. Quách Trọng ức (2011), Mối liên quan giữa teo niêm mạc dạ dày nội soi theo phân loại Kimura - Takemoto với các tổn thương tiền ung thư trong bệnhviêm dạ dày mạn, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên quan giữa teo niêm mạc dạ dày nội soi theo phân loại Kimura - Takemoto với các tổn thương tiền ung thư trong bệnhviêm dạ dày mạn
Tác giả: Quách Trọng ức
Năm: 2011
7. Bùi Hữu Hoàng (2009), "Cập nhật thông tin về Helicobacter pylori", Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam. 4(17), tr. tr.1109-1112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cập nhật thông tin về Helicobacter pylori
Tác giả: Bùi Hữu Hoàng
Năm: 2009
8. Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam (2013), "Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị Helicobacter pylori tại Việt Nam", NXB Y học, tr. 6 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị Helicobacter pylori tại Việt Nam
Tác giả: Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2013
9. ặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn uy và Nguyễn Thanh Hải (2016), "Viêm dạ dày mạn do Helicobacter Pyroli, Hiệu quả tiệt trừ của phác đồ bốn thuốc có Bismuth", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế(Số 32), tr. 148 -152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm dạ dày mạn do Helicobacter Pyroli, Hiệu quả tiệt trừ của phác đồ bốn thuốc có Bismuth
Tác giả: ặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn uy và Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2016
10. Lương Quốc Hùng và Phạm Văn Lình Kha ữu Nhân (2019), " Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi ở bệnh nhân loét dạ dày- tá tràng có helicobacter pylori dương tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ", Tạp chí Y dược Cần thơ(2345-1210) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi ở bệnh nhân loét dạ dày- tá tràng có helicobacter pylori dương tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
Tác giả: Lương Quốc Hùng và Phạm Văn Lình Kha ữu Nhân
Năm: 2019
11. Nguyễn Thị Ngọc Huyền và các cộng sự. (2021), "Tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori ở bệnh nhân đến nội soi thực quản dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình", Tạp chí Nội khoa Việt Nam(số 21/20210), tr. 33 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori ở bệnh nhân đến nội soi thực quản dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huyền và các cộng sự
Năm: 2021
12. Nguyễn Thị Thu Huyền và Diễm Lương Thị Kiều (2022), "Kết quả chẩn đoán tổn thương ung thư dạ dày sớm qua nội soi có đối chiếu mô bệnh học tại Thái nguyên ", Tạp chí y học Việt nam(tháng 4, số 2 - 2022) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chẩn đoán tổn thương ung thư dạ dày sớm qua nội soi có đối chiếu mô bệnh học tại Thái nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Huyền và Diễm Lương Thị Kiều
Năm: 2022
13. Phạm Hồng Khánh, Trần Thị Huyền Trang và Nguyễn Quang Duật Vũ Văn Khiên (2021), "Đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và tỉ lệ nhiễm Helicobacter Pylori ở bệnh nhân ung thƣ dạ dày", Tạp chí y học Việt nam. Tập 505 - tháng 8 - số 01/2021, tr. 178 -182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và tỉ lệ nhiễm Helicobacter Pylori ở bệnh nhân ung thƣ dạ dày
Tác giả: Phạm Hồng Khánh, Trần Thị Huyền Trang và Nguyễn Quang Duật Vũ Văn Khiên
Năm: 2021
14. Vĩnh Khánh và Phạm Ngọc oanh ặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy (2011), "Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phác đồ RACM ở bệnh nhân loét dạ dày có Helicobater pylori”", Tạp chí Y học thực hành, 502 (1),tr.53-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phác đồ RACM ở bệnh nhân loét dạ dày có Helicobater pylori”
Tác giả: Vĩnh Khánh và Phạm Ngọc oanh ặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy
Năm: 2011
15. Vũ Văn Khiên (2016), "Tần suất nhiễm Helicobater pylori và bệnh lý dạ dày ở người dân tộc thiểu số việt Nam", ạp chí khoa học tiêu hóa ViệtNam(9(45),), tr.,tr.2828-2836 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất nhiễm Helicobater pylori và bệnh lý dạ dày ở người dân tộc thiểu số việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Khiên
Năm: 2016
16. Vũ Văn Khiên (2018), "Tình hình kháng kháng sinh của Helicobacter tại Việt Nam ", Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam(tập 9, số 53), tr. 3284 - 3293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kháng kháng sinh của Helicobacter tại Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Khiên
Năm: 2018
17. Trương Văn Lâm, Phạm Văn Lình và Nhân Kha ữu (2015), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi và kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính theo phác đồ nối tiếp tại Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ(2), tr. tr.127-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi và kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính theo phác đồ nối tiếp tại Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang
Tác giả: Trương Văn Lâm, Phạm Văn Lình và Nhân Kha ữu
Năm: 2015
19. Lê Minh Lực (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và kết quả điều trị của phác đồ nối tiếp trong tiệt trừ Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày tại bệnh viện đa khoa khu vực Gò Công, Luận án chuyên khoa cấp II., Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và kết quả điều trị của phác đồ nối tiếp trong tiệt trừ Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày tại bệnh viện đa khoa khu vực Gò Công
Tác giả: Lê Minh Lực
Năm: 2015
20. Nguyễn Văn Minh và Nguyễn Văn Thịnh ỗ Hải Linh (2021), "Liên quan giữa sự sắp xếp đều đặn của các tiểu tĩnh mạch góp trên nội soi và tình trạng nhiễm HP ở niêm mạc dạ dày ", Kỷ yếu hội nghị khoa học tiêu hóa Hà Nội lần thứ 26 tr. 29 -35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên quan giữa sự sắp xếp đều đặn của các tiểu tĩnh mạch góp trên nội soi và tình trạng nhiễm HP ở niêm mạc dạ dày
Tác giả: Nguyễn Văn Minh và Nguyễn Văn Thịnh ỗ Hải Linh
Năm: 2021
21. Nguyễn Thị Hồng Nhân và Hà Nguyễn Thị Việt (2020), "Triệu chứng lâm sàng và tổn thương trên nôi soi của bệnh nhân loét dạdày tá tràng do H. pylori ở trẻ em tại bệnh viện đa khoa Saint Paul", Tạp Chí Y học Việt Nam(494(2), tr. 202-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triệu chứng lâm sàng và tổn thương trên nôi soi của bệnh nhân loét dạdày tá tràng do H. pylori ở trẻ em tại bệnh viện đa khoa Saint Paul
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhân và Hà Nguyễn Thị Việt
Năm: 2020

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.2. Hình ảnh nội soi của RAC [72, 40],[49] - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
1.3.2. Hình ảnh nội soi của RAC [72, 40],[49] (Trang 28)
Hình 1.2: Dấu hiệu IRAC: Hình ảnh nội soi điển hình về sự sắp xếp không  đều của các tiểu tĩnh mạch góp bằng nội soi độ phân giải cao[52] - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Hình 1.2 Dấu hiệu IRAC: Hình ảnh nội soi điển hình về sự sắp xếp không đều của các tiểu tĩnh mạch góp bằng nội soi độ phân giải cao[52] (Trang 29)
Hình 1.3: Sự sắp xếp thường xuyên của các tiểu tĩnh mạch góp. A: RAC Âm  tính ở vị trí môn vị; B: RAC Dương tính ở thân vị của dạ dày  [49] - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Hình 1.3 Sự sắp xếp thường xuyên của các tiểu tĩnh mạch góp. A: RAC Âm tính ở vị trí môn vị; B: RAC Dương tính ở thân vị của dạ dày [49] (Trang 29)
Hình 1.4.  RAC hiện diện trong một dạ dày bình thường, ở thân vị [29] - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Hình 1.4. RAC hiện diện trong một dạ dày bình thường, ở thân vị [29] (Trang 31)
Hình 2.1. Hình ảnh  RAC (+) - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Hình 2.1. Hình ảnh RAC (+) (Trang 38)
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu (Trang 46)
Bảng 3.3. Phân bố theo giới của hai nhóm có nhiễm HP và không nhiễm HP - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.3. Phân bố theo giới của hai nhóm có nhiễm HP và không nhiễm HP (Trang 47)
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (Trang 48)
Bảng 3.5. Phân bố tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori theo nghề nghiệp. - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.5. Phân bố tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori theo nghề nghiệp (Trang 48)
Bảng 3.7. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.7. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng (Trang 49)
Bảng 3.6. Phân bố tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori theo tiền sử và các yếu tố - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.6. Phân bố tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori theo tiền sử và các yếu tố (Trang 49)
Bảng 3.8. Số triệu chứng lâm sàng trên một bệnh nhân - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.8. Số triệu chứng lâm sàng trên một bệnh nhân (Trang 50)
Bảng 3.9. Các tổn thương trên nội soi - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.9. Các tổn thương trên nội soi (Trang 50)
Bảng 3.10. Vị trí tổn thương dạ dày trên nội soi - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.10. Vị trí tổn thương dạ dày trên nội soi (Trang 51)
Bảng 3.12. Liên quan giữa giới tính và dấu hiệu RAC - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.12. Liên quan giữa giới tính và dấu hiệu RAC (Trang 52)
Bảng 3.14. Sự tương quan giữa nhiễm HP với RAC ở nhóm bệnh nhân &lt; 60 - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.14. Sự tương quan giữa nhiễm HP với RAC ở nhóm bệnh nhân &lt; 60 (Trang 52)
Bảng 3.16. Liên quan giữa RAC và vị trí tổn thương của dạ dày - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.16. Liên quan giữa RAC và vị trí tổn thương của dạ dày (Trang 53)
Bảng 3.17: Liên quan tình trạng nhiễm HP (theo kết quả urese test) và đặc - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.17 Liên quan tình trạng nhiễm HP (theo kết quả urese test) và đặc (Trang 54)
Bảng 3.20: Sự đồng thuận giữa quan sát viên và nội bộ đối với mẫu RAC và - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.20 Sự đồng thuận giữa quan sát viên và nội bộ đối với mẫu RAC và (Trang 55)
Bảng 3.21. Sự sắp xếp không đều của tĩnh mạch góp (RAC âm tính) và mối - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.21. Sự sắp xếp không đều của tĩnh mạch góp (RAC âm tính) và mối (Trang 56)
Bảng 3.22: Liên quan giữa dấu hiệu RAC và tình trạng nhiễm HP qua MBH - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
Bảng 3.22 Liên quan giữa dấu hiệu RAC và tình trạng nhiễm HP qua MBH (Trang 57)
4.1. Hình ảnh nội soi: - giá trị dấu hiệu sắp xếp đều đặn của tĩnh mạch góp rac trên nội soi và tình trạng nhiễm hp ở bệnh nhân bệnh lý dạ dày tá tràng tại bệnh viện quốc tế thái nguyên
4.1. Hình ảnh nội soi: (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w