1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂU XÂU TRONG LẬP TRÌNH PASCAL

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểu Xâu trong lập trình Pascal
Chuyên ngành Lập trình
Thể loại Bài học
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 468,76 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin Chủ đề Kiểu Xâu trong lập trình Pascal. Bước 1: Xác định chủ đề bài học Tên chủ đề: Kiểu Xâu trong lập trình Pascal Bước 2. Thiết kế nội dung bài học Chủ đề bài học tập trung vào tìm hiểu kiểu dữ liệu xâu trong Pascal, được dạy sau Kiểu Mảng. Do vậy chủ đề học tập có thể được thiết kế với các nội dung cụ thể như sau: Thứ tự nội dung Nội dung kiến thức Số tiết Nội dung 1 Khái niệm, khai báo và phép ghép và so sánh các xâu 2 Nội dung 2 Các thủ tục và hàm xứ lí các xâu Nội dung 3 Một số ví dụ về xứ lí xâu 2 Bài tập, thực hành và luyện tập 3 Bước 3: Xác định mục tiêu đầu ra cho bài học Chủ đề và nội dung học tập trên đây dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng sau: Kiến thức HS cần: - Biết khái niệm, cách khai báo kiểu xâu - Thực hiện được việc ghép xâu và so sánh giữa các xâu - Hiểu được công dụng các thủ tục, hàm để xứ lý các bài toán về xâu. Kỹ năng: - Viết đúng cách khai báo kiểu xâu - Vận dụng các thủ tục và hàm để xứ lý một số bài toán cụ thể - Rèn luyện kỹ năng tự học, làm việc theo nhóm, hợp tác. Tư tưởng, tình cảm: - Giúp HS hứng thú với bài học, môn học; Say mê học lập trình và phát huy tính tự học, tự tìm tòi sáng tạo. Phương pháp dạy học, Phương tiện dạy học chủ yếu - Dạy học theo quan điểm Hoạt động : Vấn đáp+Hoạt động nhóm - Sử dụng máy chiếu, chuẩn bị Slide, SGK, máy tính cài đặt môi trường để minh họa, phiếu học tập gồm các câu hỏi; Bảng phụ, Giấy khổ lớn. Bước 4. Mô tả mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá Bảng dưới đây xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏibài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học chủ đề bài học “Kiểu Xâu trong lập trình Pascal” BẢNG THAM CHIẾU CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Nội dung Câu hỏibài tập Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) 1. Khái niệm, khai báo và phép ghép xâu và so sánh các xâu Câu hỏi bài tập định tính (Trắc nghiệm, Tự luận) HS chỉ ra được trong một tình huống cụ thể có kiểu dữ liệu kí tự và khai báo dựa trên kiểu mảng đã học. Khái niệm xâu, phép ghép xâu, cách truy cập đến phần tử của xâu. Biết so sánh giữa các xâu. HS hiểu được vì sao phải khai báo kiểu xâu mà không phải khai báo mảng 1 chiều gồm 1 dãy kí tự trong một tình huống cho trước. Quy tắc so sánh xâu; cách truy cập đến phần tử của xâu. HS sử dụng qui tắc khai báo phép ghép,truy cập đến phần tử của xâu và so sánh xâu để giải quyết tình huống cụ thể. 2. Các thủ tục và hàm xứ lí các xâu Câu hỏi bài tập định tính HS nắm được cú pháp và công dụng của các thủ tục và hàm xứ lí xâu HS hiểu được cú pháp, công dụng của các thủ tục và hàm xứ lí xâu HS sử dụng thủ tục và hàm để giải quyết một tình huống cụ thể được đặt ra. Nội dung Câu hỏibài tập Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Trắc nghiệm, Tự luận) Bài toán dùng kiểu xâu để xứ lí Sử dụng thủ tục và hảm để giải quyết trong một tình huống cụ thể Bài tập định lượng (Trắc nghiệm, Tự luận) HS biết được những thủ tục và hàm để giải quyết bài toán trong một tình huống cụ thể. HS đưa ra các thủ tục, hàm và giải thích được khi giải quyết trong một tình huống cụ thể HS sử dụng kiểu xâu, các thao tác của nó để viết được một đoạn chương trình thực hiện một tình huống quen thuộc. HS sử dụng kiểu xâu, các thao tác của nó để viết được một đoạn chương trình thực hiện một tình huống mới. Bài tập thực hành HS sửa được lỗi cú pháp của kiểu xâu trong chương trình có lỗi. HS sửa được lỗi ngữ nghĩa của câu lệnh for-do (2 dạng) trong chương trình có lỗi. HS sử dụng kiểu xâu và các câu lệnh khác để viết được chương trình giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc. HS sử dụng kiểu xâu và các câu lệnh khác để viết được chương trình giải quyết vấn đề trong tình huống mới. 3. Một số ví dụ về xứ lí xâu Câu hỏi bài tập định tính (Trắc nghiệm, Tự luận) HS khai báo, nhập xuất được kiểu xâu. HS giải thích được một số thủ tục và hàm và áp dụng trong một tình huống cụ thể Nội dung Câu hỏibài tập Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) Bài tập định lượng (Trắc nghiệm, Tự luận) HS nhận ra được khai báo và việc nhập xuất kiểu xâu viết đúng hay sai trong một tình huống cụ thể. HS giải thích được hoạt động của một đoạn chương trình cụ thể chứa các thủ tục hoặc hàm xứ lí xâu HS sử dụng kiểu xâu, các thủ tục, hàm và các câu lệnh khác để viết được chương trình giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc. HS sử dụng kiểu xâu, các thủ tục, hàm và các câu lệnh khác để viết được chương trình giải quyết vấn đề trong tình huống mới. Bài tập thực hành HS sửa được lỗi cú pháp cú pháp trong chương trình có lỗi. HS sử dụng cách khai báo thủ tục và hàm để áp dụng giải các bài toán HS sử dụng kiểu xâu và các câu lệnh khác để viết được chương trình giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc. HS sử dụng kiểu xâu và các câu lệnh khác để viết được chương trình giải quyết vấn đề trong tình huống mới. Bước 5. Biên soạn các câu hỏibài tậpphiếu học tập Được biên soạn thực hiện theo từng Nội dung hoạt động. Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (1) Mục tiêu: HS nhớ được cú pháp và Hoạt động của Kiểu mảng một chiều trong bài học trước. Đặt ra vấn đề để HS cần giải quyết trong bài học. (2) Phương phápKĩ thuật: Vấn đáp, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức Hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính (5) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi trong phần kiểm tra bài cũ và hứng thú, hăng hái để thực hiện bài toán đề ra khi chưa lý giải được. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Câu 1: Để lưu trữ họ tên học sinh: Khai báo nào sau đây là đúng và ít tốn bộ nhớ nhất? A. Var hoten: Array1..30 of Real; B. Var hoten: Array1..30 of Integer; C. Var hoten: Array1..30 of Char; D. Var hoten: Array1..200 of Char; Câu 2: Với cách khai báo trên em hãy nêu các nhược điểm khi xứ lý trên kí tự? Để đổi họ tên của học sinh trên thành chữ in hoa? Câu 3: Nhập họ tên 2 học sinh, hiển thị lên màn hình họ tên học sinh dài hơn? Slide: Phim mã hóa văn bản, Phần mềm Word định văn bản thành chữ in hoa, tìm kiếm thay thế, sắp xếp họ và tên theo thứ tự từ điển. GV: NNLT không chỉ giải quyết các bài toán trên kiểu số mà còn giải quyết các bài toán kiểu phi số. Vậy kiểu dữ liệu nào xứ lý các dãy kí tự trên? B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Tìm hiều về khái niệm kiểu xâu (1) Mục tiêu: Biết được khái niệm của Kiểu xâu, biết được độ dài của xâu, xâu rỗng và cách truy cập vào phần tử của xâu (2) Phương phápKĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện, phân tích. (3) Hình thức tổ chức Hoạt động: Tự nghiên cứu rồi thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính (5) Sản phẩm: Sau khi HS nghiên cứu nội dung trong SGK HS trả lời được phiếu gồm các câu hỏi qua đó HS đạt được các mục tiêu đề ra. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Xâu là:……………………………………………… Câu 2: Trong các biến có giá trị sau, biến nào là kiểu xâu và cho biết độ dài của chúng. Biến Gía trị Độ dài A ‘Tran Thanh Hien’ 15 B ‘’ 0 C 123 D ‘TRUE’ 4 E FALSE F ‘HOAVANG’ 7 Câu 3: Thực hiện câu lệnh t:=A6; t nhận kết quả nào sau đây? A. ‘h’ B. ‘ ‘ C. ‘n’ D.’T’ Hoạt động 3: Tìm hiều cách khai báo biến kiểu xâu Mục tiêu: HS biết và nhớ được cú pháp của Kiểu xâu. Phương phápKĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện, phân tích. Hình thức tổ chức Hoạt động : Thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính Sản phẩm: HS khai báo được biến kiểu xâu. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Để xứ lý với dãy các kí tự ta có thể khai báo chúng theo kiểu xâu như sau: Nếu số lượng các kí tự đã biết trước: D1: Var : Stringđộ dài tối đa; Nếu số lượng các kí tự chưa biết trước: D1: Var : String; độ dài lớn nhất sẽ nhận được là 255 kí tự Câu hỏi 1: Khai báo họ tên của một người, khai báo nào sau là đúng? A. Var hoten:String10; B. Var hoten:String 30; C. Var hoten:String30; D. Var hoten:String(30); Câu hỏi 2: Khai báo biến Ghi chú, khai báo nào sau là đúng? A. Var ghichu:Text10; B. Var ghichu:String30; C. Var ghichu:String1..30; D. V...

Trang 1

Chủ đề Kiểu Xâu trong lập trình Pascal

Bước 1: Xác định chủ đề bài học

Tên chủ đề: Kiểu Xâu trong lập trình Pascal

Bước 2 Thiết kế nội dung bài học

Chủ đề bài học tập trung vào tìm hiểu kiểu dữ liệu xâu trong Pascal, được dạy sau Kiểu Mảng Do vậy chủ đề học tập có thể được thiết kế với các nội dung cụ thể như sau:

Thứ tự nội dung Nội dung kiến thức Số tiết

Nội dung 1 Khái niệm, khai báo và phép

ghép và so sánh các xâu

2 Nội dung 2 Các thủ tục và hàm xứ lí các

xâu Nội dung 3 Một số ví dụ về xứ lí xâu 2

tập

3

Bước 3: Xác định mục tiêu đầu ra cho bài học

Chủ đề và nội dung học tập trên đây dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng sau:

Kiến thức

HS cần:

- Biết khái niệm, cách khai báo kiểu xâu

- Thực hiện được việc ghép xâu và so sánh giữa các xâu

- Hiểu được công dụng các thủ tục, hàm để xứ lý các bài toán về xâu

Kỹ năng:

- Viết đúng cách khai báo kiểu xâu

- Vận dụng các thủ tục và hàm để xứ lý một số bài toán cụ thể

- Rèn luyện kỹ năng tự học, làm việc theo nhóm, hợp tác

Tư tưởng, tình cảm:

- Giúp HS hứng thú với bài học, môn học; Say mê học lập trình

và phát huy tính tự học, tự tìm tòi sáng tạo

Phương pháp dạy học, Phương tiện dạy học chủ yếu

- Dạy học theo quan điểm Hoạt động : Vấn đáp+Hoạt động nhóm

- Sử dụng máy chiếu, chuẩn bị Slide, SGK, máy tính cài đặt môi trường

để minh họa, phiếu học tập gồm các câu hỏi; Bảng phụ, Giấy khổ lớn

Trang 2

Bước 4 Mô tả mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá

Bảng dưới đây xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học chủ đề bài học “Kiểu Xâu trong lập trình Pascal”

BẢNG THAM CHIẾU CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Nội dung

Câu hỏi/bài tập

Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt)

1 Khái niệm, khai báo và phép ghép xâu và so sánh các xâu

Câu hỏi/

bài tập định tính (Trắc nghiệm,

Tự luận)

HS chỉ ra được trong một tình huống cụ thể

có kiểu dữ liệu

kí tự và khai báo dựa trên kiểu mảng đã học Khái niệm xâu, phép ghép xâu, cách truy cập đến phần tử của xâu Biết

so sánh giữa các xâu.

HS hiểu được vì sao phải khai báo kiểu xâu mà không phải khai báo mảng 1 chiều gồm 1 dãy

kí tự trong một tình huống cho trước Quy tắc

so sánh xâu;

cách truy cập đến phần tử của xâu.

HS sử dụng qui tắc khai báo phép ghép,truy cập đến phần tử của xâu và so sánh xâu để giải quyết tình huống cụ thể.

2 Các thủ tục và hàm xứ lí các xâu

Câu hỏi/

bài tập định tính

HS nắm được

cú pháp và công dụng của các thủ tục và hàm xứ lí xâu

HS hiểu được cú pháp, công dụng của các thủ tục

và hàm xứ lí xâu

HS sử dụng thủ tục và hàm

để giải quyết một tình huống

cụ thể được đặt

ra

Nội dung

Câu hỏi/bài tập

Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt)

(Trắc nghiệm,

Tự luận)

Bài toán dùng kiểu xâu để xứ lí

Sử dụng thủ tục

và hảm để giải quyết trong một tình huống cụ thể

Trang 3

Bài tập định lượng (Trắc nghiệm,

Tự luận)

HS biết được những thủ tục

và hàm để giải quyết bài toán trong một tình huống cụ thể

HS đưa ra các thủ tục, hàm và giải thích được khi giải quyết trong một tình huống cụ thể

HS sử dụng kiểu xâu, các thao tác của nó

để viết được một đoạn chương trình thực hiện một tình huống quen thuộc

HS sử dụng kiểu xâu, các thao tác của nó để viết được một đoạn chương trình thực hiện một tình huống mới

Bài tập thực hành

HS sửa được lỗi cú pháp của kiểu xâu trong chương trình có lỗi

HS sửa được lỗi ngữ nghĩa của câu lệnh for-do (2 dạng) trong chương trình có lỗi

HS sử dụng kiểu xâu và các câu lệnh khác

để viết được chương trình giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc

HS sử dụng kiểu xâu và các câu lệnh khác để viết được chương trình giải quyết vấn đề trong tình huống mới

3 Một số

ví dụ về

xứ lí xâu

Câu hỏi/

bài tập định tính (Trắc nghiệm,

Tự luận)

HS khai báo, nhập xuất được kiểu xâu

HS giải thích được một số thủ tục và hàm và áp dụng trong một tình huống cụ thể

Nội dung Câu

hỏi/bài tập

Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Trang 4

Bài tập định lượng (Trắc nghiệm, Tự luận)

HS nhận ra được khai báo

và việc nhập xuất kiểu xâu viết đúng hay sai trong một tình huống cụ thể

HS giải thích được hoạt động của một đoạn chương trình cụ thể chứa các thủ tục hoặc hàm xứ

lí xâu

HS sử dụng kiểu xâu, các thủ tục, hàm

và các câu lệnh khác để viết được chương trình giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc

HS sử dụng kiểu xâu, các thủ tục, hàm và các câu lệnh khác để viết được chương trình giải quyết vấn đề trong tình huống mới

Bài tập thực hành

HS sửa được lỗi cú pháp cú pháp trong chương trình có lỗi

HS sử dụng cách khai báo thủ tục

và hàm để áp dụng giải các bài toán

HS sử dụng kiểu xâu và các câu lệnh khác

để viết được chương trình giải quyết vấn

đề trong tình huống quen thuộc

HS sử dụng kiểu xâu và các câu lệnh khác để viết được chương trình giải quyết vấn đề trong tình huống mới

Bước 5 Biên soạn các câu hỏi/bài tập/phiếu học tập

Được biên soạn thực hiện theo từng Nội dung hoạt động

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học

A KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

(1) Mục tiêu: HS nhớ được cú pháp và Hoạt động của Kiểu mảng

một chiều trong bài học trước Đặt ra vấn đề để HS cần giải quyết

trong bài học

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp, đàm thoại

(3) Hình thức tổ chức Hoạt động: Thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi trong phần kiểm tra bài cũ và

hứng thú, hăng hái để thực hiện bài toán đề ra khi chưa lý giải

được

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Câu 1: Để lưu trữ họ tên học sinh: Khai báo nào sau đây là đúng và ít

tốn bộ nhớ nhất?

Trang 5

A Var hoten: Array[1 30] of Real;

B Var hoten: Array[1 30] of Integer;

C Var hoten: Array[1 30] of Char;

D Var hoten: Array[1 200] of Char;

Câu 2: Với cách khai báo trên em hãy nêu các nhược điểm khi xứ lý trên kí tự? Để đổi họ tên của học sinh trên thành chữ in hoa?

Câu 3: Nhập họ tên 2 học sinh, hiển thị lên màn hình họ tên học sinh dài hơn?

Slide: Phim mã hóa văn bản, Phần mềm Word định văn bản thành chữ

in hoa, tìm kiếm thay thế, sắp xếp họ và tên theo thứ tự từ điển

GV: NNLT không chỉ giải quyết các bài toán trên kiểu số mà còn giải

quyết các bài toán kiểu phi số Vậy kiểu dữ liệu nào xứ lý các dãy kí

tự trên?

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

Hoạt động 2: Tìm hiều về khái niệm kiểu xâu

(1) Mục tiêu: Biết được khái niệm của Kiểu xâu, biết được độ dài

của xâu, xâu rỗng và cách truy cập vào phần tử của xâu

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện, phân tích

(3) Hình thức tổ chức Hoạt động: Tự nghiên cứu rồi thảo luận

nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Sau khi HS nghiên cứu nội dung trong SGK HS trả

lời được phiếu gồm các câu hỏi qua đó HS đạt được các mục tiêu đề

ra

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1: Xâu là:………

Câu 2: Trong các biến có giá trị sau, biến nào là kiểu xâu và cho biết

độ dài của chúng

Câu 3: Thực hiện câu lệnh t:=A[6]; t nhận kết quả nào sau đây?

A ‘h’ B ‘ ‘ C ‘n’ D.’T’

Trang 6

Hoạt động 3: Tìm hiều cách khai báo biến kiểu xâu

Mục tiêu: HS biết và nhớ được cú pháp của Kiểu xâu

Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện, phân tích

Hình thức tổ chức Hoạt động : Thảo luận nhóm

Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính

Sản phẩm: HS khai báo được biến kiểu xâu

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Để xứ lý với dãy các kí tự ta có thể khai báo chúng theo kiểu xâu như sau:

Nếu số lượng các kí tự đã biết trước:

D1: Var <biến xâu>: String[độ dài tối đa];

Nếu số lượng các kí tự chưa biết trước:

D1: Var <biến xâu>: String; độ dài lớn nhất sẽ nhận được là 255 kí tự Câu hỏi 1: Khai báo họ tên của một người, khai báo nào sau là đúng?

A Var hoten:String[10]; B Var hoten:String 30;

C Var hoten:String[30]; D Var hoten:String(30);

Câu hỏi 2: Khai báo biến Ghi chú, khai báo nào sau là đúng?

A Var ghichu:Text[10]; B Var ghichu:String[30];

C Var ghichu:String[1 30]; D Var ghichu:String;

Câu hỏi 3: Khai báo biến nào sau đây là sai?

A Var S:String[]; B Var X:String[30];

C Type X=String; Var st,S:X; D Var S1,S2:String;

Hoạt động 4: Tìm hiểu các thao tác xứ lý xâu

1) Mục tiêu: HS hiểu, thực hiện được các thao tác xứ lý xâu và nắm

vững các thủ tục, hàm chuẩn Sự khác nhau giữa nhập/xuất giữa kiểu Xâu và kiểu Mảng 1 chiều

2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện, phân tích

3) Hình thức tổ chức Hoạt động: Thảo luận nhóm

4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính

5) Sản phẩm: HS trả lời được phiếu câu hỏi, từ đó các em hiểu được các

thao tác xứ lý trên xâu kí tự, nhập/xuất xâu

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

HS nghiên cứu trong SGK ở mục 2.Các thao tác xứ lý xâu và trả lời

các câu hỏi trong phiếu:

Câu hỏi 1: Phép ghép nhiều xâu thành 1 xâu dùng phép kí hiệu nào sau đây?

A & B -

Trang 7

Câu hỏi 2: Phép ghép xâu sau: ‘Da Nang’ + ’ - ‘ + ‘Viet Nam’ cho kết quả nào?

A ‘Da Nang - Viet Nam’ B.’Viet Nam-Da Nang’

C ’Da Nang-Viet Nam’ D ’Da NangViet Nam’

Câu hỏi 3: Phép ghép xâu sau: ‘Hoang’ + ‘ Sa’ +’ la cua ’ + ‘Viet Nam.’ Cho ra kết quả nào sau đây?

A ‘Hoang Sa la cua Viet Nam.’ B.‘HoangSalacuaVietNam.’

C ‘Hoang + Sa la cua Viet Nam.’ D ‘Hoang+Sa+la cua+VietNam.’

Câu hỏi 4: Giá trị thập phân trong bảng mã ASSCI của kí tự ‘A’/’a’ là:

Câu hỏi 5: Điền các phép toán so sánh để phép so sánh các xâu kí tự sau cho đúng

HS nghiên cứu cú pháp/công dụng của thủ tục và hàm hoàn thiện các bài tập sau đưa ra kết quả

'May tinh' … 'May tinh cua toi'

‘Anh' … ‘anh'

‘anh' … ‘ban'

'TIN HOC' … 'TIN HOC'

‘Ha Noi’ … ‘Ha nam’

Câu 1:

Câu 2:

Trang 8

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Trang 9

Câu 6: Giá trị Ch=‘d’ Upcase(ch)

Giá trị Ch=‘abc’ Upcase(ch)

Câu 7: Cho khai báo Var S:String[100];, thao tác nào sau đây để nhập dữ liệu từ bàn phím cho xâu S là đúng?

A Read/Readln(S); B For i:=1 to 100 do Read(S[i]);

C Read/Readln(S[100]); D.For i:=1 to 100 do Read(S(i)); Câu 8: Cho khai báo Var S:String[100];, thao tác nào sau đây để xuất dữ liệu xâu S ra màn hình là đúng?

A For i:=1 to 100 do Write(S(i));

B For i:=1 to 100 do Write(S[i]);

C Write/Writeln(S[100]); D.Write/Writeln(S);

Hoạt động 5: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán

1) Mục tiêu: HS tham gia xây dựng được chương trình để giải quyết các

bài toán kiểu xâu

2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện, phân tích

3) Hình thức tổ chức Hoạt động: Thảo luận nhóm

4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính

5) Sản phẩm: HS trả lời được phiếu câu hỏi, từ đó các em có thể xây

dựng được chương trình giải quyết 1 số các bài toán trên xâu kí tự

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

HS nghiên cứu trong SGKvà các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi trong phiếu:

Câu 1: Cho chương trình sau.Hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau?

(1) Hai biến a, b có độ dài tối đa là bao nhiêu?

(2) Ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình? Hãy dịch sang tiếng Việt?

(3) Chương trình giải quyết cho bài toán nào?

Trang 10

Câu 2: Cho chương trình sau.Hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau?

(1) Biến k nhận giá trị là gì?

(2) Ý nghĩa của vòng lặp trong chương trình? Hãy dịch sang tiếng Việt? (3) Chương trình giải quyết cho bài toán nào?

(4) Nếu thay dòng lệnh 7 thành For i:=1 to k do write(a[i])) thì tương ứng với câu lệnh nào? Và giải quyết cho bài toán gì?

Câu 3: Hãy sắp xếp các câu lệnh sau để được một chương trình hoàn chỉnh giải quyết bài toán đếm các chữ số trong xâu?

d:=0;

if S[i] in [‘0’ ’9’] then d:=d+1;

Write(d);

End

Var S:String;

N:=Length(s);

I,n,d:Byte;

For i:=1 to n do

Begin

Write(‘Nhap xau:’); Readln(S);

C.VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Hoạt động 6: Vận dụng các kiến thức đã học, tự tìm tòi, mở rộng để viết các chương trình

1) Mục tiêu: HS tham gia xây dựng được chương trình để viết chương

trình giải quyết một số bài toán kiểu xâu

2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện, phân tích

3) Hình thức tổ chức Hoạt động: Thảo luận nhóm

4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính

Trang 11

5) Sản phẩm: HS viết các chương trình để giải các bài toán trong phiếu

câu hỏi Từ đó các em hiểu và vận dụng tốt các kiến thức của kiểu dữ liệu xâu để giải quyết các bài toán trong thực tế

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

HS nghiên cứu trong SGKvà các kiến thức đã học viết chương trình thực hiện các bài toán trong phiếu đưa ra:

Câu 1: Viết chương trình nhập một xâu vào từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu thu được từ nó bởi việc loại bỏ các dấu cách

Câu 2: Trong soạn thảo văn bản chúng ta thường hay đổi các đoạn văn bản thành chữ in hoa Viết chương trình nhập vào 1 xâu từ bàn phím S1 Tạo xâu S2 gồm tất cả các kí tự trong xâu S1 thành chữ in hoa Thông báo kết quả ra màn hình

Câu 3: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím xâu kí tự s1, tạo xâu s2 gồm tất cả các chữ số có trong s1 (giữ nguyên thứ tự xuất hiện của chúng)

và đưa kết quả ra màn hình

D.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Ôn lại bài học hôm nay

- Tìm tòi và mở rộng để giải quyết các bài tập

- Làm bài tập 10 trong SGK trang 80

- Chuẩn bị trước bài: “Bài tập thực hành 5”

NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP CHỦ ĐỀ KIỂU XÂU

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho S1 = ‘abc’ và S2 = ‘bac’, cho biết kết quả khi thực hiện thủ tục

INSERT(S1,S2,3);

A S1 = ‘abcbac’ B S1= ‘abbacc’ C S2 = ‘baacbc’ D S2 =

‘baabcc’

Câu 2: Hàm copy(‘Thoi khoa bieu’, 6,3) trả về giá trị

A ‘kho’ B ‘tho’ C ‘hoi’ D ‘khoa’

Câu 3: Xét đoạn chương trình sau:

S:= ‘tin hoc lop 11’;

S[1]:= Upcase(S[1]);

For i:=2 to (length(S)-1) do

If S[i] = ‘ ’ then S[i+1]:=Upcase(S[i+1]);

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên thì xâu S có giá trị là:

A ‘tin Hoc Lop 11’ B ‘Tin hoc lop 11’

C ‘TIN HOC LOP 11’ D ‘Tin Hoc Lop 11’

Trang 12

Câu 4: Cho biết kết quả in ra màn hình khi chạy chương trình:

Var St: string;

i, L : integer;

Begin

St :='Hoc thay khong tay hoc ban’; L:=Length(St);

For i := 1 to L do

If (St[i] >= 'a') and (St[i] <= 'z') then St[i]:= Upcase (St[i]); Write (St);

End

A Hoc Thay Khong Tay Hoc Ban B hoc thay khong tay hoc ban

C Hoc thay khong tay hoc ban D HOC THAY KHONG TAY HOC

BAN

Câu 5: Cho S1 = ‘abCbcabc’ và S2 = ‘bc’, kết quả hàm POS(S2,S1) là:

A 4 B 2 C 3 D 7

Câu 6: Cho xâu S = ‘Quang Nam’, cho biết kết quả của phép gán S1 :=

COPY(S, 1, 4);

A S1 = ‘Quang’ B S1 = ‘Nam’ C S1 = ‘n’ D S1 = ‘Quan’

Câu 7: Ðộ dài xâu là:

A Số kí tự trong xâu không kể các kí tự số

B Số kí tự trong xâu không kể các kí tự đặc biệt như: !,@,#,$

C Số kí tự có trong xâu

D Số kí tự có trong xâu không kể kí tự trắng

Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal sau khi thực hiện đoạn chương trình

sau, giá trị của biến S là:

S:=’Ha Noi mua thu’;

Delete(S,7,8);

Insert(‘Mua thu ’,S,1);

A Ha Noi Mua thu; B Mua thu Ha Noi mua thu;

C Mua thu Ha Noi; D Ha Noi;

BÀI TẬP VIẾT CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ KIỂU XÂU

1/ Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word có chức năng tìm kiếm và thay thế Ví dụ ngăn cách giữa các từ chỉ có một dấu cách, nếu mà gõ 2 dấu cách trở lên là sai qui tắc, hoặc sau dấu chấm chỉ có một dấu cách… Nếu chúng ta gõ sai qui tắc này chúng ta có thể sử dụng chức năng trên Vậy em hãy viết chương trình nhập vào 1 xâu từ bàn phím có

Ngày đăng: 31/05/2024, 21:01

w