Nắm bắt các bước thực hiện một ứng dụng sử dụng vi điều khiển: mạch phần cứng,soạn thảo chương trình điều khiển,biên dịch chương trình,nạp chương trình vào vi điều khiển,chạy ứng dụng.2.
Trang 1BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN 1 LED ĐƠN TỪ VI ĐIỀU KHIỂN
1.Mục tiêu:
1 Nắm bắt các bước thực hiện một ứng dụng sử dụng vi điều khiển: mạch phần cứng,soạn thảo chương trình điều khiển,biên dịch chương trình,nạp chương trình vào vi điều khiển,chạy ứng dụng
2 Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của một hệ vi điều khiển
3 Cách thức phối ghép vi điều khiển với các thiết bị ngoại vi,xuất tín hiệu điều khiển từ vi điều khiển để điều khiển thiết bị ngoại vi
4 Thực hiện mô phỏng trên máy tính
2.Công tác chuẩn bị của sinh viên:
1 Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn thực hành,đối chiếu với thiết bị tại phòng thí nghiệm
2 Tìm hiểu các đối tượng điều khiển có liên quan
3.Trang thiết bị cần thiết:
1 Máy tính PC với đầy đủ các phần mềm liên quan
2 Mạch vi xử lý(KIT ME950)
4.Các nội dung,quy trình:
1 Xây dựng mạch với một LED đơn được nối với cổng P0.0 của VĐK 8051 (đã được thực hiện trên KIT ME950 hoặc xây dựng mạch mô phỏng trên phần mềm Proteus)
Trang 22 Viết chương trình điều khiển led nháy với tần số 4Hz
#include <sfr51.inc>
ORG 0H
BATDAU:
SETB P1.0
LCALL DELAY
CLR P1.0
LCALL DELAY
SJMP BATDAU
DELAY:
MOV R0,#2
BACK1:
MOV R1,#250
BACK2:
MOV R2,#250
BACK3:
DJNZ R2,BACK3
DJNZ R1,BACK2
DJNZ R0,BACK1
RET
END
3 Thu được kết quả
Trang 3Đánh Giá:
- Đèn nháy với độ trễ 250ms
- Xây dựng mạch nguyên lý đúng theo yêu cầu
- Thuật toán và chương trình điều khiển đáp ứng nhu cầu đề ra
Trang 4BÀI 2: ĐIỀU KHIỂN 8 LED ĐƠN TỪ VI ĐIỀU KHIỂN
1.Mục tiêu:
1 Nắm bắt các bước thực hiện một ứng dụng vi điều khiển:mạch phần
cứng,soạn thảo chương trình điều khiển,biên dịch chương trình,nạp chương trình vào vi điều khiển,chạy ứng dụng
2 Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của 1 hệ vi điều khiển
3 Cách thức phối ghép vi điều khiển với các thiết bị ngoại vi(LED,nút
ấn),xuất/nhập tín hiệu giữa vi điều khiển và thiết bị ngoại vi
4 Thực hiện mô phỏng trên máy tính
2.Công tác chuẩn bị của sinh viên:
1 Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn thực hành,đối chiếu với thiết bị tại phòng thí nghiệm
2 Tìm hiểu các đối tượng có liên quan
3.Trang thiết bị cần thiết
1 Máy tính PC với đầy đủ các phần mềm liên quan
2 Mạch vi xử lý(KIT ME950)
4.Các nội dung,quy trình:
1 Xây dựng với mạch 8 LED đơn được nối với cổng P0 của VDK 8051 và 2 nút ấn được nối với cổng P1.0 và P1.1
Trang 52 Viết chương trình để điều khiển 8 LED
#include <sfr51.inc>
ORG 00H PHIM_DON1:
MOV A,#E0H WAIT:
MOV P0,A TEST1:
JB P1.0,TEST2 LCALL DELAY250MS
JB P1.0,TEST2
RL A SJMP WAIT TEST2:
JB P1.1,TEST3 LCALL DELAY250MS
JB P1.1,TEST3
RR A SJMP WAIT TEST3:
SJMP TEST1 DELAY250MS:
MOV R0,#12 BACK1:
MOV R1,#103 BACK2:
MOV R2,#100 BACK3:
DJNZ R2,BACK3 DJNZ R1,BACK2 DJNZ R0,BACK1 RET
END
3 Thu được kết quả
*Khi ấn nút P1.0
Trang 6
*Khi ấn nút P1.1
Đánh giá:Khi bắt đầu đền sáng theo thứ tự 11100000B
- Ấn nút P1.0:Tạo thành dải 3 LED sáng chạy từ trái sang phải,nếu giữ liên tục thì
1s xoay 4 lần
- Ấn nút P1.1:Tạo thành dải 3 LED sáng chạy từ phải sang trái,nếu giữ liên tục thì
1s xoay 4 lần
Trang 7BÀI 3:ĐIỀU KHIỂN 1 LED 7 VẠCH TRỰC TIẾP TỪ VI ĐIỀU
KHIỂN 1.Mục tiêu:
1 Nắm bắt các bước thực hiện một ứng dụng vi điều khiển:mạch phần
cứng,soạn thảo chương trình điều khiển,biên dịch chương trình,nạp chương trình vào vi điều khiển,chạy ứng dụng
2 Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của 1 hệ vi điều khiển
3 Cách thức phối ghép vi điều khiển với các thiết bị ngoại vi,xuất/nhập tín hiệu giữa vi điều khiển để điều khiển các thiết bị ngoại vi.Nguyên lý điều khiển LED 7 vạch trục tiếp từ VDK
4 Thực hiện mô phỏng trên máy tính
2.Công tác chuẩn bị của sinh viên:
1 Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn thực hành,đối chiếu với thiết bị tại phòng thí nghiệm
2 Tìm hiểu các đối tượng có liên quan
3.Trang thiết bị cần thiết
1 Máy tính PC với đầy đủ các phần mềm liên quan
2 Mạch vi xử lý(KIT ME950)
4.Các nội dung, quy trình:
1 Xây dựng mạch với 1 LED 7 đoạn được nối với cổng P2 của VDK 8051 theo trình tự các LED a,b,c,…g được nối tương ứng với P2.0,P2.1,…P2.6
Trang 82 Viết chương trình điều khiển LED này hiển thị các giá trị từ 0 đến 9,mỗi giá trị hiển thị trong 500ms
#include <sfr51.inc>
ORG 0H MAIN:
MOV P2,# C0H LCALL DELAY MOV P2,#F9H LCALL DELAY MOV P2,#A4H LCALL DELAY MOV P2,#B0H LCALL DELAY MOV P2,#99H LCALL DELAY MOV P2,#92H LCALL DELAY MOV P2,#82H LCALL DELAY MOV P2,#F8H LCALL DELAY MOV P2,#80H LCALL DELAY MOV P2,#90H LCALL DELAY SJMP MAIN DELAY:
MOV R0,#8 DELAY0:
MOV R1,#250 DELAY1:
MOV R2,#250 DELAY2:
DJNZ R2,DELAY2 DJNZ R1,DELAY1 DJNZ R0,DELAY0 RET
Trang 93 Thu được kết quả:
*Đánh giá: Khi chạy chương trình,LED 7 vạch sẽ hiển thị từ 0 đến 9 liên tục
Trang 10BÀI 4:ĐIỀU KHIỂN KÝ TỰ TRÊN LCD2x16 TRỰC TIẾP TỪ VI
ĐIỀU KHIỂN 1.Mục tiêu:
1 Nắm bắt các bước thực hiện một ứng dụng sử dụng vi điều khiển: mạch phần cứng,soạn thảo chương trình điều khiển,biên dịch chương trình,nạp chương trình vào vi điều khiển,chạy ứng dụng
2 Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của một hệ vi điều khiển.Nguyên lý hoạt động của LCD 16x2
3 Cách thức phối ghép vi điều khiển với các thiết bị ngoại vi,xuất tín hiệu điều khiển từ vi điều khiển để điều khiển thiết bị ngoại vi.Nguyên lý điều khiển LCD 16x2 trực tiếp từ VDK
4 Thực hiện mô phỏng trên máy tính
2.Công tác chuẩn bị của sinh viên:
1 Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn thực hành,đối chiếu với thiết bị tại phòng thí nghiệm
2 Tìm hiểu các đối tượng điều khiển có liên quan
3.Trang thiết bị cần thiết:
1 Máy tính PC với đầy đủ các phần mềm liên quan
2 Mạch vi xử lý(KIT ME950)
3 Mạch LCD(Modul LCD)
4.Các nội dung,quy trình:
1 Xây dựng mạch ghép nối giữa VDK 8051 và màn hình LCD 16x2.Trong đó:các đường dữ liệu D0…D7 của LCD được nối với cổng P0 của VDK 8051,chân
RS nối với P2.0,cân RW nối với P2.1,chân E nối với P2.2(mô phỏng trên proteus)
Trang 112 Viết chương trình điều khiển hiển thị ra trên LCD dòng chữ “Hello!”.
#include <sfr51.inc>
ORG 100H
KT:DB"KHONG$"
ORG 000H
LCD:
MOV R0,#38H
LCALL GUI_LENH
MOV R0,#0CH
LCALL GUI_LENH
MOV R0,#06H
LCALL GUI_LENH
MOV R0,#01H
LCALL GUI_LENH
MOV DPTR,#KT
MOV A,#0
MOV R1,#0
LAP:
MOV A,R1
MOVC A,@A+DPTR
CJNE A,#'$',TIEP
SJMP $
TIEP:
MOV R0,A
LCALL GUI_DU_LIEU
INC R1
SJMP LAP
GUI_LENH:
CLR P2.0
CLR P2.1
MOV P0,R0
SETB P2.2
NOP
CLR P2.2
LCALL DELAY
RET
Trang 12SETB P2.0 CLR P2.1 MOV P0,R0 SETB P2.2 NOP
CLR P2.2 LCALL DELAY RET
DELAY:
MOV R2,#50 BACK1:
MOV R3,#50 BACK2:
DJNZ R3,BACK2 DJNZ R2,BACK1 RET
END
3 Thu được kết quả như hình
Trang 13BÀI 5:ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN/NHẬN DỮ LIỆU TỪ VI ĐIỀU KHIỂN VỚI
MÁY TÍNH THÔNG QUA CỔNG UART 1.Mục tiêu:
1.Nắm bắt các bước thực hiện một ứng dụng vi điều khiển:mạch phần
cứng,soạn thảo chương trình điều khiển,biên dịch chương trình,nạp chương trình vào vi điều khiển,chạy ứng dụng
2 Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của 1 hệ vi điều khiển
3 Cách thức truyền nhận dữ liệu giữa vi điều khiển với các thiết bị qua cổng UART
4 Thực hiện mô phỏng trên máy tính
2.Công tác chuẩn bị của sinh viên:
1 Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn thực hành,đối chiếu với thiết bị tại phòng thí nghiệm
2 Tìm hiểu các đối tượng có liên quan
3.Trang thiết bị cần thiết:
1 Máy tính PC với đầy đủ các phần mềm liên quan
2 Mạch vi xử lý(KIT ME950)
2 Cáp RS232
4.Các nội dung,quy trình:
1 Xây dựng mạch trên proteus
Trang 142 Viết chương trình điều khiển
#include <sfr51.inc>
ORG 00H TRUYEN_THONG:
MOV SCON,#01010010B MOV TMOD,#20H
MOV TH1,#253 MOV TL1,#253 SETB TR1 MOV DPTR,#NHAN LOOP:
MOVC A,@A+DPTR CJNE A,#'$',CONT SJMP $
CONT:
LCALL OUTCHAR INC DPTR
MOV A,#0 SJMP LOOP OUTCHAR:
JNB TI,OUTCHAR CLR TI
MOV SBUF,A RET
ORG 100H NHAN:
DB "KHONG$"
END
3 Thu được kết quả