1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chủ đề 3 kế toán thuế tại ngân hàng thương mại

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo cách phân loại này thì hệ ống thuế gồm hai loại sau:thThuế ực thu: Thuế ực thu là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sảtr tr n của người nộp thuế, bao gồm: Thuế thu nhập

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Trang 2

BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 – KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

MỤC LỤC

2.1 Quy định chung về thuế GTGT trong hoạt động ngân hàng 5

3.1.1 Tài khoản 3535 - tài sản thuế thu nhập hoãn lại 10

3.1.3 Tài khoản 3612 - tạm ứng để hoạt động nghiệp vụ để theo dõi 14

Trang 3

BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 – KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

LỜI MỞ ĐẦU

Kế toán thuế là một lĩnh vực quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có ngân hàng thương mại Kế toán thuế có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tuân thủ áp luật về thuế, cung cấp thông tin tài chính chính xác cho các cơ quan quản lý thuế và nhà đầu tư, cũng như hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Kế toán thuế của ngân hàng thương mại có những đặc điểm riêng, khác biệt so với kế toán thuế của các doanh nghiệp khác Điều này là do hoạt động của ngân hàng thương mại có những đặc thù riêng, như:

Tính chất dịch vụ: Ngân hàng thương mại cung cấp các dịch vụ tài chính, ngân hàng cho khách hàng, vì vậy kế toán thuế của ngân hàng thương mại cần phản ánh đúng bản chất dịch vụ của ngân hàng.

Tính phức tạp: Hoạt động của ngân hàng thương mại rất phức tạp, vì vậy kế toán thuế của ngân hàng thương mại cần đáp ứng được yêu cầu quản lý, kiểm soát chặt chẽ của ngân

Tính nhạy cảm: Kế toán thuế của ngân hàng thương mại có liên quan đến các vấn đề pháp lý, kinh tế, tài chính quan trọng, vì vậy cần được thực hiện một cách chính xác, kịp thời và minh bạch.

Kế toán thuế là một lĩnh vực quan trọng trong hoạt động của ngân hàng thương mại Việc nghiên cứu về kế toán thuế của ngân hàng thương mại là cần thiết để nâng cao trình độ chuyên môn của kế toán viên ngân hàng thương mại, góp phần đảm bảo tuân thủ pháp luật về thuế, cung cấp thông tin tài chính chính xác cho các cơ quan quản lý thuế và nhà đầu tư, cũng như hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Trang 4

BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 – KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

1TỔNG QUAN VỀ THUẾ1.1 Khái niệm và vai trò của thuế

Có nhiều cách hiểu về thuế Nhưng về cơ bản, thuế là một khoản đóng góp bắt buộc đối với các thể nhân và pháp nhân, được Nhà nước quy định thông qua hệ ống pháp thluật Sự ra đời của thuế gắn liền với sự phân chia xã hội thành các giải cấp đối kháng và sự xuất hiện của Nhà nước Bởi vậy, thuế gắn liền với sự tồn tại, phát triển của Nhà nước và là một công cụ quan trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình.

Thuế có những đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, thuế là một khoản thu không bồi hoàn, không hoàn trả trực tiếp Nộp thuế là nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Thứ hai thuế là một khoản thu mang tính bắt buộc Để đảm bảo tập trung thu thuế trên phạm vi toàn xã hội, trốn thuế hay gian lận thuế đều bị coi là những hành vi phạm pháp luật và phải chịu chế tài về dân sự, hành chính hoặc hình sự.

Thứ ba, các pháp nhân và thể nhân chi phí nộp cho Nhà nước các khoản thuế đã được pháp luật quy định.

Thứ tư, thuế là công cụ ủ yếu để huy động nguồn hình thành các quỹ ền tệ tập ch titrung của Nhà nước (ngân sách nhà nước) nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

Thứ năm, các nguồn khác thường có giới hạn, không bền vững, không lâu dài trong khi đó, tính bền vững của thuế có cơ sở là nền sản xuất xã hội với quá trình tái sản xuất diễn ra không ngừng Bởi vậy, thuế là công cụ ủ yếu để Nhà nước thực hiện quản lý chvà điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Ngoài khoản thu về thuế, ngân sách nhà nước còn nhìn khoản thu về phí và lệ phí Đây là những khoản thu mà một tổ ức hay cá nhân phải trả khi được cơ quan nhà nướch c hoặc tổ ức, cá nhân được Nhà nướ ủy quyền cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cộng.ch c

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 – KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

1.2Phân loại thuế

Phân loại thuế là việc sắp xếp các sắc thuế trong hệ ống thuế thành những nhóm thkhác nhau theo những tiêu thức nhất định Có nhiều tiêu thức phân loại khác nhau, mồi tiêu thức phân loại có nhiều loại thuế khác nhau:

1.2.1Phân loại theo đối tượng chịu thuế

Theo tiêu thức này có thể chia hệ ống thuế thành ba loại sau:th

Thuế thu nhập: Thuế thu nhập bao gồm các sắc thuế có đối tượng chịu thuế là thu nhập nhận được, thu nhập này được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như thu nhập từ lao động dưới dạng tiền lương, tiền công; thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dưới dạng lợi nhuận, lợi tức cổ phần Do vậy thuế thu nhập cũng có nhiều hình thức khác nhau: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp.

Thuế tiêu dùng: Thuế tiêu dùng là các loại thuế có đối tượng chịu thuế là phần thu nhập được mang tiêu dùng trong hiện tại, bao gồm: Thuế doanh thu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng

Thuế tài sản: Thuế tài sản là các loại thuế có đối tượng chịu thuế là giá trị tài sản, bao gồm: Thuế bất động sản là thuế tài sản đánh trên giá trị của tài sản cố định, thuế động sản là thuế đánh trên tài sản chính.

1.2.2Phân loại theo phương thức đánh thuế

Theo cách phân loại này thì hệ ống thuế gồm hai loại sau:th

Thuế ực thu: Thuế ực thu là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sảtr tr n của người nộp thuế, bao gồm: Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà đất

Thuế gián thu: Thuế gián thu là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của người nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ, bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Trang 6

BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 – KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

Phân loại theo mối quan hệ đối với khả năng nộp thuế: Với cách phân loại này, có thể chia hệ ống th thuế thành 2 loại:

Thuế ực: Thuế ực là loại thuế không dựa vào khả năng của người nộp thuế, bao th thgồm: Thuế điền thổ, thuế nhà cửa, thuế tài sản

Thuế cá nhân: Thuế cá nhân là loại thuế dựa trên khả năng của người nộp thuế, là thuế đánh vào thu nhập của người nộp thuế và được thu ngay lừ khâu phát sinh thu nhập hoặc do khai báo Các loại thuế cá nhân bao gồm: Thuế thu nhập cá nhân, thuế lợi tức, thuế thu nhập công ty, thuế doanh nghiệp, thuế lợi nhuận siêu ngạch

1.2.3Phân loại theo phạm vi thẩm quyền về thuế

Với cách phân loại này, hệ ống thuế có thể ợc chia thành 2 loạth đư i:

- Thuế trung ương: là các hình thức thuế do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành.- Thuế địa phương: là các hình thức thuế do chính quyền địa phương ban hành.

2THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

2.1 Quy định chung về thuế GTGT trong hoạt động ngân hàng.

Thuế GTGT là thuế gián thu tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ.Đối tượng nộp thuế: Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (Cơ sở kinh doanh) và mọi tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hóa chịu thuế (Người nhập khẩu) đều là đối tượng nộp thuế GTGT

Đối tượng chịu thuế bao gồm:

Dịch vụ tín dụng ngân hàng và quỹ đầu tư bao gồm:Mở tài khoản.

Dịch vụ chiết khấu thương phiếu và các CTCG khác (bao gồm cả tài khoản chiết khấu, cầm cố thương phiếu và GTCG).

Dịch vụ bảo lãnh có thu phí (trừ bảo lãnh vay).

Trang 7

BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 – KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

Dịch vụ thanh toán gồm: cung ứng các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, dịch vụ thanh toán quốc tế, thu hộ, chi hộ, chuyển tiền kiều hối…

Nghiệp vụ ủy thác và đại lý dưới hình thức: ủy thác, nhận ủy thác làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động NH: quản lý tài sản, vốn đầu tư.

Các dịch vụ liên quan đến hoạt động NH như bảo quản vật liệu quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ sắt…

Các hoạt động dịch vụ khác: Kinh doanh mua bán ngoại tệ, kinh doanh vàng bạc đá quý

Đối tượng không chịu thuế là: hoạt động cho vay vốn, bảo lãnh cho vay vốn, chiết khấu thương phiếu và GTCG trị như tiền, bán tài sản đảm bảo nợ vay, để thu hồi nợ cho thuê tài chính của các tổ chức tín dụng Việt Nam, các hoạt động chuyển nhượng vốn theo pháp luật và hoạt động kinh doanh chứng khoán Hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm: các hoạt động như môi giới, tư doanh, quản lý danh mục, đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán

2.2 Các phương pháp tính thuế giá trị gia tăng.

Đối với đối tượng chịu thuế là kinh doanh vàng bạc tính thuế theo phương pháp trực tiếp, mức thuế suất là 10% (từ ngày 1/01/2004).

Đối với đối tượng kinh doanh ngoại tệ thì tính thuế theo phương pháp trực tiếp, mức thuế suất là 10%.

Đối với dịch vụ tín dụng NH và ngân quỹ thì tính thuế theo phương pháp khấu trừ, thuế suất là 10%.

2.2.1 Phương pháp tính thuế ực tiếp.tr

Thuế GTGT phải nộp = Giá trị gia tăng thuế suất.

GTGT = Doanh số bán ra bằng VNĐ của ngoại tệ, vàng bạc Doanh số mua vào tương ứng của vàng bạc đá quý ngoại tệ bán ra.

Doanh số mua vào tương ứng = số lượng ngoại tệ x tỷ giá mua thực tế bình quân

Trang 8

BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 – KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

Tỷ giá mua thực tế bình quân = (số dư mua ngoại tệ vào đầu kỳ + doanh số mua trong kỳ)/ (số ngoại tệ mua đầu kỳ+ số ngoại tệ trong kỳ)

2.2.2Phương pháp tính thuế khấu trừ.

Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu vào được khấu trừThuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế x Thuế suất (10%)

uế bao gồm:

Thu phí dịch vụ chuyển tiền trong nước, ngoài nướcThu phí rút tiền mặt trong nước

Thu phí đổi tiền mặt

Thu phí về quản lý tài sản cầm cố, thế chấpThu phí về cấp giấy chứng nhận số dưThu phí về giấy chứng nhận thư bảo lãnhThu phí về ấn chỉ chứng từ

Thuế GTGT đầu vào: Xác định tương tự như Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

2.3Tài khoản sử dụng.

2.3.1 Tài khoản 4531 - thuế GTGT phải nộp.

TK này dùng để hạch toán số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp

Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp.

Số thuế GTGT đã nộp vào NSNN.

Số thuế GTGT phải nộp

Phản ánh số thuế GTGT đã nộp thừa vào Ngân sách Nhà nước.

Phản ánh số thuế GTGT còn phải nộp NSNN.

Trang 9

BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 – KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

2.3.2Tài khoản 3532 - thuế GTGT đầu vào.

Tài khoản này dùng để hạch toán số thuế giá trị gia tăng (GTGT) đầu vào khi mua hàng hoá, dịch vụ:

Hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:

Tài khoản này chỉ áp dụng cho đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế.

Việc hạch toán vào tài khoản này theo quy định của Bộ tài chính về kế toán thuế giá trị gia tăng.

Số thuế GTGT đầu vào Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ.

Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại.Phản ánh số thuế GTGT đầu

vào còn được khấu trừ; số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng Ngân sách Nhà nước chưa hoàn trả.

Hạch toán chi tiết:

Mở tài khoản chi tiết theo loại thuế GTGT đầu vào và thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.

2.4 Xử hạch toán thuế GTGT.lý

Thứ nhất: Xác định và hạch toán thuế GTGT đầu vào

Xác định số thuế GTGT đầu vào trong tổng giá thanh toán:

Đối với hàng hóa mua vào trên cơ sở hóa đơn thống nhất của Bộ tài chính hoặc hóa đơn do đơn vị tự phát hành theo quy định của Bộ tài chính có đủ các yếu tố: số hiệu thuế, giá bán, GTGT; (GTGT được phản ảnh ngay trên nội dung hóa đơn).

Trang 10

BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 – KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

Đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng hóa đơn đặc thù của đơn vị liên quan thi thanh toán viên căn cứ vào tỉ lệ ấn định thuế GTGT theo quy định của nhà nước trên giá trị thanh toán để tính ra thuế GTGT trên từng hóa đơn theo công thức:

Thuế GTGT phải nộp = (Tổng giá thanh toán/ (1+ Thuế suất) x Thuế suất

Đối với chi phí mua vào không có hóa đơn thuế GTGT, không thuộc diện phát hành hóa đơn đặc thù, hoặc hàng hóa không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, kế toán hạch toán toàn bộ giá thanh toán vào tài khoản chi phí liên quan.

Hạch toán thuế đầu vào khi mua vật tư, hàng hóa, tài sản cố định, dịch vụ.Đối với các vật tư hàng hóa, tài sản cố định, dịch vụ mua để sử dụng cho hoạt động kinh doanh không phải chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT thì hạch toán:

Nợ TK Thích hợp (TSCĐ hoặc Vật liệu) (Tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào)

Có TK Thích hợp

Đối với vật tư, hàng hóa, tài sản cố định, dịch vụ mua vào sử dụng cho cả hoạt động kinh doanh được khấu trừ hoặc không được khấu trừ (hạch toán riêng, hoặc không hạch toán riêng được), kế toán hạch toán:

Nợ TK Chi phí thích hợp

Nợ TK Thuế GTGT đầu vào

Thứ hai: Hạch toán thuế GTGT đầu ra

Đối với hoạt động kinh doanh chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ khi phát sinh doanh thu, kế toán sẽ hạch toán:

Nợ TK Thích hợp (1011,4211 )Có TK 4531 Thuế GTGT phải nộp

Có TK Thu về dịch vụ ngân hàng (711,712,713 )

Đối với hoạt động kinh doanh chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT (Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý), khi phát sinh doanh thu kế toán hạch toán:

Trang 11

BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 – KẾ TOÁN NGÂN HÀNGNợ TK 1011, 4211, 1113

Thứ ba: Quyết toán và nộp thuế GTGT

Cuối kỳ, kế toán xác định số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp trên GTGT, kế toán hạch toán:

Nợ TK 831 Chi nộp thuếĐối với thuế GTGT đầu vào:

Kế toán xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và không được khấu trừ, hạch toán như sau:

Nợ TK 831 Chi nộp thuếHoặc

Nợ TK 388 Chi phí chờ phân bổNợ TK 4531 Thuế GTGT phải nộp

Có TK 3532 Thuế GTGT đầu vào

Khi phân bổ số thuế GTGT không được khấu trừ vào chi phí, kế toán hạch toán:

Nợ TK 831 Chi nộp thuếCó TK 388 Chi phí chờ phân bổ

Nộp thuế GTGT, kế toán xác định số thuế GTGT phải nộp, hạch toán:

Nợ TK 4531 Thuế GTGT phải nộpTiền gửi NHNN

Trường hợp số thuế GTGT được khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT phải nộp và đượcngân sách hoàn thuế bằng tiền, kế toán hạch toán:

Nợ TK 1011, 1113: TM tại quỹ, Tiền gửi NHNNThuế GTGT đầu vào được khấu trừ

3THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP3.1 Các tài khoản sử dụng

3.1.1 Tài khoản 3535 - tài sản thuế thu nhập hoãn lạ i.

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của tài sản thuế thu nhập hoãn lại.

Trang 12

BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 – KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại được xác định theo công thức sau:

sản

nhập hoãn lại

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ chưa

sử dụng

Giá trị được khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế

hiện hành (%)

Thuế suất thu nhập

Cuối năm tài chính, TCTD phải lập “Bảng xác định chênh lệch tạm thời được khấu trừ”, “Bảng theo dõi chênh lệch tạm thời được khấu trừ chưa sử dụng” (theo hướng dẫn của Bộ Tài chính), giá trị được khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng làm căn cứ lập “Bảng xác định tài sản thuế thu nhập hoàn lại” để xác định giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận hoặc hoàn nhập trong năm.

Việc ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong năm được thực hiện theo nguyên tắc bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm nay với tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp đã ghi nhận từ các năm trước nhưng năm nay được hoàn nhập, theo nguyên tắc:

Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm, thì số chênh lệch được ghi nhận là tài sản thuế thu nhập hoãn lại và ghi giảm chi phí thuế thu nhập hoãn lại.Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm nhỏ hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm, thì số chênh lệch được ghi giảm tài sản thuế thu nhập hoãn lại và ghi tăng chi phí thuế thu nhập hoãn lại.Kế toán phải hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại khi các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ không còn ảnh hưởng tới lợi nhuận tính thuế thu nhập (khi tài sản được

Ngày đăng: 31/05/2024, 10:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN