Luận Văn Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Theo Cơ Chế Thỏa Thuận.pdf

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận Văn Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Theo Cơ Chế Thỏa Thuận.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐCGIA HÀNỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, bản thân tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo thamgia giảng dạy Lớp Cao học Luật Kinh tế Trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã trang

Trong quá trình nghiên cứu Đề tài "Xử lý tài sản đảm bảo tại các ngân hàng

thương mại theo cơ chế thỏa thuận " tôi nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên

tới lúc hoàn thành tôi xin được• chân thành cảm ơn đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm• Thị•Giang Thu - Giảng viên Khoa Luật kinh tế Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, người

Thị Giang Thu đã động viên tôi khắc phục khó khăn và nhiệt tình định hướng, theo

hết lòng giúp đỡ, động viên và cung cấp tài liệu cần thiết cho tôi trong suốt thời gian

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦNMỞ ĐÀU 1

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1

2 Tình hỉnh nghiên cứu 2

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

6 Những đóng góp mới của luận văn 5

7 Cơ cấu luận văn 5

CHƯƠNG 1: MỘT SỐVẤNĐỀ LÝ LUẬN VÀQUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀXƯ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO PHƯƠNG PHÁP THỎA THUẬNCỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 6

1.1 Khái niệm, phân loại tài sản bảo đảm trong hoạt động tín dụng 6

7.7.7 Khái niệmtài sản bảo đảm 6

1.1.2 Khảỉ niệmvề đặc điểm trong phản loại tàisản bảođảm trongtín dụng 7

1.2 Các phương pháp xử lý tài sản đảm bảo theo thỏa thuận khi nghĩa vụ trả nợ đến hạn 10

1.2.1 Khái niệm xử lý tàisảnbảo đảmtrong tíndụng 10

1.2.2 Các phương pháp xử lỷ tàisán bảo đảm theo thỏa thuận tại ngân hàngthương mại 11

1.3 Một số phương pháp khác đế xử lý tài sản bảo đảm 13

1.4 Kinh nghiệm xừ lý tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại theo cơ chếthỏa thuận của một số quốc gia trên thể giới 14

Kếtluận chương1 17

CHƯƠNG 2:THựC TIỄN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀxửLÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO PHƯƠNG PHÁPTHỎATHUẬN TẠI CÁC NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 18

2.1 Quy định pháp luật Việt Nam về xử lý tài sản bảo đảm theo cơ chế thỏa thuận 182.1.1.Quy địnhpháp luật về xử lỷ tài sản bảođảm 18

2.1.2.Quy định phảp luật về xử lý tài sản bảo đảm theo cơchế thỏa thuận 21

Trang 4

1 Tínhcấp thiết của việcnghiên cứu đề tài

Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục hội nhập, tạo điều kiện

vực và thế giới Bên cạnh những thành tựu phát triển kinh tế cùa Việt Nam trên nhiều

lĩnh vực, các ngân hàng thương mại đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc cho

vay đối với các tổ chức kinh tế để sản xuất và xuất khẩu hàng hóa Tuy nhiên, nhiềucông ty thường gặp khó khăn trong việc trả nợ, có không ít doanh nghiệp cũng mất

dựng hành lang pháp lý để tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại hoạt động an

Trong đó tài sản bảo đảm là biện pháp được thực hiện trong hợp đồng vay tài

sản (hợp đồng tín dụng) nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và giúp ngân hàngthương mại hạn chế rủi ro khi cấp tín dụng Trong tình hình mới, vẫn còn nhiều rủiro trong tín dụng thế chấp mà pháp luật chưa hoàn thiện.

tài sản thế chấp Việc ban hành Nghị định này đưa ra một giải pháp mới cho hệ thống

Tòa án còn ban hành Nghị quyết số 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 về chuẩn

03/2018/NQ-HĐTP-42 Quyết định/2017/QH14 nhàm đạt được mục tiêu chính trị,

Do đóng vai trò quan trọng là trung gian tài chính nên ngân hàng luôn phải đối

thương mại yêu cầu người vay phải cầm cố tài sản Vì vậy, xử lý tài sản thế chấp luôn

là biện pháp hàng đầu và cấp bách đế các ngân hàng thu hồi vốn hiệu quả nhất.

1

Trang 5

bảo và nâng cao hơn nữa hiệu quả xử lý tài sản đảm bảo, hạn chê rủi ro luôn là chù

cùng công trình nghiên cứu của tác giả đang tập trung phân tích các vấn đề xung

như đã nêu trên.

3 Mụcđíchnghiên cứuvà nhiệmvụ nghiên cứu

3.ỉ Mục đíchnghiên cứu

xử lý tài sản bảo đảm của ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật Trên

cơ sở đó, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật về bảo đảm tiền vay vàáp dụng đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam khi xử lý tài sản thế chấp, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động xử lý tài sản thếchấp theo cơ chế thoa thuận của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.

3.2.Nhiệm vụ nghiêncứu

các nhiệm vụ cụ thể sau:

- Phân tích các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về xử lý tài sảnbảo đảm trong hoạt động tín dụng thông qua thực tiễn của các ngân hàng thương mại

Việt Nam.

- cần thực hiện những giải pháp nào đế nâng cao công tác quản lý tài sản thếchấp trong hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại?

3

Trang 6

- Xây dựng hàng loạt giải pháp hoàn thiện pháp luật và tô chức thực hiện phápluật về xử lý tài sản bảo đảm theo cơ chế đà thống nhất trong hoạt động tín dụng của

các ngân hàng Việt Nam.

4.Đối tượng vàphạmvi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cửu

Luận văn tập trung tìm hiểu, phân tích và muốn làm rõ được về vấn đề xử lỷ

tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại theo cơ chế thỏa thuận Từ đó tìm ra các quan hệ phát sinh trong xử lý tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại theo

cơ chế thỏa thuận như: lý thuyết về tài sản đảm bảo, các quy định pháp luật về tài sản

bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, các phương thức xử lý

tài sản đảm bảo và xử lý tài sản đảm bảo theo cơ chế đã thỏa thuận

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung tỉm hiểu các quy định pháp luật liên quan đến xử lý tài sảnbảo đảm theo cơ chế thoa thuận trong hoạt động tín dụng, qua thực tiễn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong khoảng thời gian: Từ năm 2000 đến quý I năm2023.

5.Phươngpháp luậnvàphương pháp nghiêncứu

5.1.Phươngpháp luậnnghiên cứu

Để thế hiện được tính cấp thiết của đề tài cũng như mang lại cho đề tài nghiên

cứu lần này có một góc nhìn mới trong quá trinh nghiên cứu, tác giả đã sử dụng nhiềuphương pháp khác nhau để làm nổi bật những vấn đề cấp bách của đề tài Tuy nhiên,

trong quá trình nghiên cứu luận văn tác giả đã kết họp những đặc điếm cơ bản và vậndụng cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước và pháp luật

để làm nổi bật những vấn đề cần nghiên cứu Vì vậy, khi thể hiện quan điểm trong đề

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đối mới Ngoài ra bài

nhìn thấy những tiến bộ mới ở nước ta trong việc quản lỷ ở lĩnh vực này.

4

Trang 7

5.2.Phương pháp nghiêncứu

Trong quá trình phát triển đề tài nghiên cứu, tác giả đã sử dụng tống hợp các

phương pháp cụ thể: diễn giải, phân tích, khái quát hóa, suy luận, quy nạp, điều tra,

kết hợp để giải quyết vấn đề cơ bản mà trong đó các câu hỏi được đặt ra như sau:

quy nạp để giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn của bài viết.

đánh giá tính pháp lý và thực tiễn áp dụng của pháp luật trong việc xử lý tài sản đảm

6.Những đóng góp mới cùa luậnvăn

bản về xử lý tài sản bảo đảm, cầm cố tài sản theo thoa thuận thông qua: khái niệm, đặc điểm, thành phần tham gia xử lý tài sản đảm bảo, cầm cố theo cơ chế đã thỏa

mại thống nhất trong việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố theo phương thức đã thỏa

tài sản theo thỏa thuận nên tác giả hy vọng kết quả nghiên cứu của bài viết có thể góp

phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại về việc xử lý tài

7.Cơ cấu luận văn

Ngoài mục lục, các từ viết tắt, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo luận văn được trinh bày thành 3 chương như sau:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về xử lý tài sảnbảo đảm theo phương pháp thỏa thuận của các ngân hàng thương mại.

trong hoạt động tín dụng theo phương pháp thỏa thuận tại các ngân hàng thương mại.

Chương 3: Định hướng, các giải pháp hoàn thiện và thực thi pháp luật về xửlý tài sản bảo đảm theo phương pháp thỏa thuận tại các ngân hàng thương mại.

Trang 8

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀLỶ LUẬN VÀQUY ĐỊNH PHÁP

LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO PHƯƠNG PHÁPTHỒATHUẬNCỦANGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI

1.1.Kháiniệm, phân loại tài sản bảo đảmtronghoạtđộngtín dụng

1.1.1 Kháiniệm tài sản bảo đảm

hội Trong quy định pháp luật, tài sản là nhóm đối tượng quan trọng nằm trong năm

triển của pháp luật, khái niệm tài sản ngày càng được mở rộng Tài sản được liệt kêtại Điều 172 Bộ luật Dân sự 1995 bao gồm: “Tài sản bao gồm vật cỏ thực, tiền, giấy

tờtrịgiáđược bằng tiềnvàcác quyền tàisản” Đến Bộ luật Dân sự 2015, khái niệm

về TSBĐ, đây là thuật ngữ được đề cập trong nhiều văn bản pháp luật Tuy

đảm dùng đê bảo đảm thựchiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm" như

điều kiện theo Điều 295 BLDS 2015:

Thứ nhất, TSBĐ phải thuộc sở hữu của bên BĐ (trừ trường hợp cầm giữ tài

Thứhai, TSBĐ có thề được mô tả chung nhưng phải xác định được (đối với

sở về mặt pháp lỷ và thực tế).

6

Trang 9

Thứ ba, TSBĐ có thê là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành, có thể mô tả được rõ ràng, cụ thể và chủ thể

xác lập giao dịch Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm tài sản chưa hình thànhnhư TSBĐ hình thành từ vốn vay, tài sản đang hình thành tại thời điểm giao dịch như

thuộc sở hữu của bên BĐ nhưng có căn cứ sẽ thuộc sở hữu của bên BĐ như là HĐmua bán, hợp đồng đặt cọc.

Thứtư, Giá trị của tài sản bảo đảm có thề lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị

vụ được bảo đảm).

1.1.2 Khái niệmvềđặc điếm trong phân loại tài sản bảođảmtrong tín dụng

1.1.2.1 Tài sản đảm bảo dùng để thế chấp.

Tài sản bảo đảm là tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của bên nhận thế chấp và

hàng Tài sản bảo đảm vẫn do bên vay thế chấp nắm giữ và chỉ có giấy tờ chứng minh

nhận từ BLDS 2005 và cho đến BLDS 2015 mới được quy định rồ từ điều 317 đến

thì ngân hàng có quyền bán tài sản thế chấp để thu hồi nợ Tài sản bảo đảm lúc này

thành văn bản riêng hoặc ghi ngay trong bản hợp đồng chính Vì vậy, hiệu lực của

chứng thì việc thỏa thuận miệng vẫn sè vi phạm điều kiện hình thức Vì vậy, nếu các

7

Trang 10

bên có hợp đồng miệng thì hợp đồng thế chấp vẫn phải bàng văn bản Trong một số

trường hợp, hợp đồng thế chấp cần phải được công chứng, chứng thực theo yêu cầucủa pháp luật Tài sản đảm bảo cho giao dịch bảo đảm phải được đăng ký theo quy

từ ngày đăng ký thế chấp Đối với việc thế chấp không phải đăng ký, trừ trường hợp

lập với bên thứ ba và xử lý tài sản thế chấp.

7.7.2.2 Tài sản bảo đảm dùng để cầm cố.

Việc tài sản được giao đầy đủ cho bên thế chấp và thuộc quyền sở hữu củabên thế chấp được gọi là nhóm tài sản bảo đảm đế cầm cố Đối với nhóm tài sản

đắt tiền để cất giữ (được lựa chọn bởi bên cho vay) Nội dung cầm cố tài sản được

quy định tại BLDS 2015 từ Điều 309 đến Điều 316.

chính từ tài sản mà không cần sự đồng ý của bên cầm cố Ngoài ra, bên nhận thế

8

Trang 11

nếu tài sản thế chấp bị hư hỏng do lỗi của chính mình thì bên nhận thế chấp phải

bồi thường cho bên nhận thế chấp.

1.1.2.3 Tài sản bảo đảm đối với bảo lành của bên thứ ba.

ba tham gia vào quá trình cho vay thế chấp Bên thứ ba hay còn gọi là người bảo lãnh

có trách nhiệm đảm bảo rằng người đi vay hứa với người cho vay sẽ sử dụng tài sản

hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Điều quan trọng cần lưu ý là tàisản thế chấp trong trường hợp bảo lãnh sẽ được dùng để bảo đảm thực hiện mọi nghĩa

thời gian bên bảo lãnh sở hữu tài sản Vì vậy, bên bảo lãnh cần lưu ý rằng toàn bộ tàisản của mình có thế được sử dụng đế thay mặt bên nhận bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

Vì vậy, để bảo vệ quyền và lợi ích của mình, bên bào lãnh cần thoả thuận về phạm vi,

thời hạn bảo lãnh Theo các quy định của Đạo luật Thù lao và quyền yêu cầu bồi thường

của người bảo lãnh, quyền của người bảo lãnh luôn được bảo vệ, thậm chí có lợi cho

người bảo lãnh nhận thù lao Tuy nhiên, trên thực tế có thế không thực hiện được, vì bên

thực hiện nghĩa vụ của mình nên khó tin rằng bên được bảo lãnh có tài sản để thực hiện

nghĩa vụ của mình với bên bảo lãnh.

ỉ ỉ.2.4 Tài sản bảo đảm dùng để ký quỹ

vụ của mình, nhưng không giống như thế chấp, đặt cọc hay các biện pháp ký quỹ, tài

9

Trang 12

bù đăp khoản nợ, bán tài sản cho bên thứ ba hoặc tự mình giao tài sản hoặc giao tàisản cho cơ quan có thấm quyền Vì vậy, căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 và các văn bản

“Ke việc xử lỷtài sảnbảo đảm làviệc của bên nhậnbảo đám Bộluật dânsự và các

bảo đảm khác có liên quan Văn bản pháp luật của giaodịch quyđịnh việcđápứng

quyền lọicủa mìnhtrong quan hệ nợcóbảo đảm”

Việc các bên có thể thỏa thuận phương thức về xử lý tài sản đảm bảo tronghợp đồng bảo đảm, hợp đồng tín dụng hoặc thỏa thuận lại cách thức xử lý tài sản bảo

đảm Nếu đã có thỏa thuận trong HĐBĐ thì bên nhận bảo đảm có quyền XLTSBĐ

1.2.2.Các phươngpháp xử lý tài sản bảođảm theo thỏa thuận tạingânhàng

Theo quy định hiện hành, bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm có quyền thỏathuận các biện pháp xác lập tài sản cầm cố, thế chấp sau:

trong XLTSBĐ Các bên có thỏa thuận riêng về thủ tục, tổ chức đấu giá, trường hợp

đấu giá Đấu giá TSBĐ là phương thức khách quan, minh bạch nhất; qua cách thức này, tài sản có thể được bán ở mức giá cao nhất đảm bảo quyền lợi của bên BĐ và

bên nhận BĐ Thông thường việc bán đấu giá tài sản được thực hiện qua trung tâm bán đấu giá tài sản, phải qua trình tự thủ tục nhất định Do đó, việc bán đấu giá tài

sản có thể phát sinh thêm chi phí và thời gian so với các phương thức khác Nếu các

11

Trang 13

muôn nhanh chóng thu hôi được vôn mà bán TSBĐ bât cứ giá nào hoặc có sự thông đồng giữa bên nhận BĐ và bên mua tài sản gây thiệt hại cho bên BĐ.

- Bên nhận BĐ có thể thỏa thuận nhận chính TSBĐ đề thay thế cho việc thực

qua tổ chức định giá trung gian để xác định khi chuyển giao.

- Ngoài các phương thức trên, các bên có thể thỏa thuận phương thức khác

điều kiện để bên BĐ được chủ động bán TSBĐ nhằm bán được giá cao hơn hoặc bên

biện pháp khác” là một trong các phương thức được thống nhất đế xử lý tài sản bảo

đảm quy định tại điểm d Khoản 1 Điều 303 Bộ luật Dân sự 2015 và Nghị định số

163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ Giao dịch bảo đảm

chính đã được quy định Vì vậy, Điều 303 Bộ luật Dân sự 2015 và Điều 59 Nghị định

thực tiễn xử lỷ tài sản tài chính Tuy nhiên, tác giả đồng tình với quan điểm trên là doNghị định đã có quy định chi tiết nên Điều 59 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP tuy

điếm của phương pháp xử lý tài sản bảo đảm theo cơ chế thoa thuận ta thấy được :

Thứnhất, vềưu điêm: Việc xác lập tài sản bảo đảm thì việc các ngân hàng chủ động giảm thời gian xử lý tài sản bảo đảm để giúp thu hồi nợ nhanh hơn và đưa tiền

trở lại kinh doanh Thông thường, các ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm trong vòngvài tuần hoặc vài tháng bằng cách bán tài sản, bán đấu giá tài sản, v.v theo thỏa thuận

kiện tụng Bên cạnh đó ưu điểm của phương pháp xử lý tài sản bảo đảm theo cơ chế

12

Trang 14

liên quan trong việc xử lý tài sản bảo đảm Rõ ràng, thủ tục sẽ đơn giản hơn rất nhiều

khi việc xử lý tài sản bảo đảm chỉ có sự tham Rõ ràng, thủ tục sẽ đơn giản hơn rấtnhiều khi việc xử lý tài sản bảo đảm chỉ có sự tham gia của ngân hàng, bên mua tài

sản, bên nhận thế chấp mà không có sự tham gia của tòa án, trọng tài thương mại.Thời gian xử lý ngắn hơn giúp ngân hàng tiết kiệm chi phí đáng kể khi xử lý tài sản

bất lợi.

Thứ hai, về nhược điếm: Khi áp dụng phương pháp xử lý tài sản bảo đảm theo

hiện Liên hệ với người bảo lãnh, điều này có thể dẫn đến việc người đấu giá thành

1.3 Một số phương pháp khác đểxử lý tàisăn bảo đảm

Cùng với biện pháp xử lý TSBĐ theo phương pháp thỏa thuận là xử lý TSBĐtheo phương pháp bắt buộc hay có tên gọi là xừ lý TSBĐ bằng biện pháp tố tụng

Thứ nhất, có tính bắt y • buộc và bảo • đảm được thi hành • trên thực tế sau khi bản

án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật được ban hành.

Thứ hai, do cơ quan có thấm quyền thay mặt ngân hàng xử lý tài sản thế chấp

xử được với lý do chưa xác minh được hết người có quyền và nghĩa vụ liên quan

13

Trang 15

trong vụ án, đặc biệt là vụ án có TSBĐ là tòa nhà, trung tâm thương mại, dự án bât

phí, phí trọng tài, phí tham vấn chuyên gia, phí thi hành án, phí cưỡng chế, ).

Các phương pháp xử lý TSBĐ bằng biện pháp theo thoa thuận rõ ràng có nhiều

1.4.Kinhnghiệmxử lý tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thưong mạitheocơ

chế thỏa thuận cùa mộtsố quốcgiatrên thế giới

Trong BLDS Pháp được thiết kế dựa trên hai chế định cơ bản là trái quyền vàvật quyền Dựa trên hai chế định cơ bản đó, pháp luật về giao dịch bảo đảm của Pháp

đảm với một hoặc nhiều tài sản Còn trái quyền bảo đảm là giao dịch bảo đảm theo

đảm của Pháp bao gồm: bảo lãnh, bảo lãnh độc lập, thư bảo trợ, các quyền ưu tiên

giữ tài sản Theo luật Pháp, bên nhận bảo đảm được pháp luật bảo vệ rất cao, mà biểuhiện cho việc bảo vệ đó chính là các quyền theo đuổi, quyền ưu tiên, quyền đối kháng

9 1 y• _? 1 9 4-9

xử lý tài sản bào đảm.

14

Trang 16

Tại Pháp, trong trường hợp phải xử lý tài sản cầm cố, chủ nợ có thể lựa chọn một trong ba phương thức sau: (i) Tiến hành thú tục kê biên, bán tài sản cầm cố và

cho mình nếu trong hợp đồng cầm cố, hai bên đã thỏa thuận là tài sản cầm cố sẽ được

sản đề cấn trừ nghĩa vụ trong giao dịch bảo đảm.

Đối với giao dịch bảo đảm theo biện pháp thế chấp, khi con nợ không thực

hiện được nghĩa vụ, thì bên nhận bảo đảm có thế chọn một trong các phương thức

sau: (i) Tiến hành thủ tục kê biên, bán bất động sản và được hường quyền ưu tiên

thanh toán trên số tiền bán bất động sản; (ii) Yêu cầu Tòa án chuyển quyền sở hữu

nếu trong hợp đồng thế chấp, các bên đã thỏa thuận về việc chuyền quyền sở hừu bất

động sản trong trường hợp con nợ không thực hiện nghĩa vụ Tuy nhiên, nếu bất động

sản là nơi ờ chính của con nợ thì thỏa thuận này không được chấp nhận.

thanh toán thì phải trả lại tài sản

Trong trường hợp các bên giải quyết tranh chấp tại Tòa án thì quy trinh xử lý

tài sản của Pháp trong quá trình thi hành án cũng được quy định rất chặt chẽ Mọi bản

để thi hành án, trừ khi pháp luật có quy định khác (Điều 502 BLDS Pháp) Tại Pháp,

thi hành án dân sự do Bộ Tư pháp thống nhất quản lý, thi hành án dân sự vẫn đượccoi là một trong chức năng của nhà nước, theo đó, việc thi hành án được ủy quyền

linh hoạt, họ vừa là viên chức tư pháp, viên chức công quyền, bổ trợ viện tư pháp vừa

là một nghề tự do, có tư cách hoạt động độc lập, hoạt động bằng nguồn kinh phí và

thù lao do các bên yêu cầu thi hành án trả, nên Nhà nước không phải mất chi phí trả

15

Trang 17

kiện phải xuất trình được một bản sao quyết định, bản án có ghi rõ để thi hành án.Trong trường hợp có tranh chấp trong quá trình thi hành án thì đương sự có quyền

khiếu nại đến thẩm phán có đặc trách thi hành án Thẩm phán có thể đình chỉ hoặc

16

Trang 18

Kêt luận chương1

lụy của quá trinh xử lý tài sản bảo đảm tác động trực tiếp đến lợi ích của bên chủ sở

hữu tài sản (bên BĐ), bên hưởng lợi tù' việc xử lý tài sản bảo đảm (bên nhận BĐ) và

các chủ thề khác có lợi ích liên quan (bên bảo lãnh hay còn gọi là bên thứ ba, cơ quan

việc xử lý tài sản bảo đảm rất dề xảy ra các tranh chấp, bất đồng về lợi ích giữa các bên liên quan đến tài sản bảo đảm nên cần đòi hỏi các cơ quan chức năng nhà nước

thiết lập một hệ thống pháp luật về giao dịch bảo đảm, trong đó có quy định về xử lý

so sánh những ưu điếm và nhược điểm của hai phương pháp XLTSBĐ là XLTSBĐ

các ngân hàng thương mại ưu tiên sử dụng trong giai đoạn hiện nay.

Chính phủ và các ngân hàng đã và đang nồ lực tìm ra các giải pháp để hoàn

các công cụ hành chính, tư pháp và nghiệp vụ ngân hàng để xử lý tận gốc các khoản

nợ xấu ở khu vực ngân hàng thương mại hiện nay.

17

Trang 19

CHƯƠNG2: THỤC • • • TIỄNPHÁPLUẬT VÀ ÁP DỤNGPHÁPLUẬT

VỀ xử LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEOPHƯƠNG PHÁP THỎATHUẬN TẠI CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI

2.1 Quyđịnh phápluậtViệtNamvềxửlý tài sảnbảođảm theo CO’ chế thỏa

2.1.1.Quy định phápluật vềxử lý tài sản bảo đảm

2.1.1.ỉ Nghị quyết 42/2017/QHỈ4

Đảng và Nhà nước ta đang quan tâm đến vấn đề giải quyết tình trạng nợ xấu

số đó đã được thể hiện tại Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quyết địnhcùa Quốc hội về Chương trinh thí điểm xử lý nợ xấu của các tố chức tín dụng có hiệu

lực từ ngày 15/8/2017 Nghị quyết này quy định thí điểm một số chính sách về xử lýnợ xấu và xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng, chi nhánh

ngân hàng nước ngoài, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ

xấu của tố chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mà Nhà nước sở

hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập đế xử lý nợ xấu của tố chức tín dụng.Trong lĩnh vực thi hành án dân sự, khi áp dụng Nghị quyết số 42/2017/QH14

xấu của các ngân hàng, tố chức tín dụng và đáp ứng đầy đủ yêu cầu, tinh thần của

thỏa thuận• • • một cách thuận lợi• hơn

2.1.1.2 Nghịđịnh 62/2017 NĐ-CP

vi điều chỉnh được : “Nghị định này quy định chi tiết một số quy định, biện pháp thihành Luật đấu giá tài sản về cấp, thu hồi thẻ đấu giá viên; các hình thức đấu giá trực

18

Trang 20

tuyên; việc đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp đâu giá tài sản được thành lập trước

hình thức đấu giá trực tuyến thì tổ chức đấu giá tài sản, Hội đồng đấu giá tài sản hoặc

xấu của tổ chức tín dụng tự đấu giá thì thực hiện trình tự, thủ tục đấu giá tài sản theoquy định Luật đấu giá tài sản và trình tự thù tục đấu giá trực tuyến theo quy định cùa Nghị định Trước khi đấu giá trực tuyến, tổ chức đấu giá tài sản đăng tải Quy chế

giá, bước giá đã được công bố Đấu giá viên được tồ chức đấu giá tài sản, thành viên

được Hội đồng đấu giá, tồ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ

thực hiện cuộc đấu giá trực tuyến Đấu giá viên căn cứ kết quả xác định người trúngđấu giá theo quy định, lập biên bản cuộc đấu giá trực tuyến, công bố người trúng đấu

đấu giá trực tuyến được đăng công khai trên hệ thống đấu giá trực tuyến và được gửi

vào địa chỉ điện tử của người tham gia đấu giá đã đãng ký với tố chức đấu giá tài sản,

trúng đấu giá trên hệ thống đấu giá trực tuyến Việc này làm cho TSBĐ trong quá

trình giải quyết trở nên nhanh chóng và thu hồi một cách nhanh chóng.

2.1.1.3.NghịĐịnh 21/2021 NĐ -CP

Bộ Luật Dân Sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (Nghị Định 21/2021) Nghị Định

19

Trang 21

dụng Nghị định 163/2006/CP-NĐ vê giao dịch bảo đảm và Nghị định 1

163 cho phù hợp với thực tiễn Quá trình xây dựng Nghị định 21, cơ quan soạn thảo đã lắng nghe, xem xét và tổng họp ý kiến các tổ chức tín dụng, cơ bản các vấn đề

chương, 62 điều, quy định rất sát với hoạt động tín dụng, giao dịch tài sản bảo đảm,

mãn hết các vấn đề mà thực tiễn nêu ra nhưng đà cố gắng tiếp thu hết mức để quy

thể tính tới việc xây dựng một văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn chẳng hạn

Luật về giao dịch bảo đảm, khi đó sẽ giải quyết được nhiều vấn đề toàn diện hơn.

Với phạm vi điều chỉnh: “Nghị định này quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo

đảm thực hiện nghĩa vụ, bao gồm tài sản bảo đảm; xác lập, thực hiện biện pháp bảo đảmthực hiện nghĩa vụ (sau đây gọi là biện pháp bảo đảm) và xử lý tài sản bảo đảm.”

2.1.1.4 Thôngtưliêntịch số Ỉ6/20Ỉ4/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN

quan trọng trong quan hệ tín dụng giữa tổ chức, cá nhân với ngân hàng (hay còn gọi

tiền gốc hoặc lãi hay nói cách khác là đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ

29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày

22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số

163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm và Thông tư

20

Trang 22

2.2 Những vấn đề về phápluậtthực định vàcác vănbản hướngdẫn thỏa thuận

dân sự về xử lý tài sản bảo đảm

2015 và Nghị định 21 điều chỉnh trực tiếp và đầy đủ về điều kiện, trình tự, thủ tụcXLTSBĐ, việc XLTSBĐ tiền vay của NH còn được điều chỉnh bởi một số quy địnhtrong Luật các TCTD như Luật đấu giá năm 2016, luật thi hành án, luật đất đai Trong đó, luật đấu giá năm 2016 có liên quan rất nhiều tới phương pháp XTLSBĐ

2.2.1.Luật đấu giá tài sản năm 2016vànhững vướng mắc trong quyđịnh của pháp luật• • Việt Namvềhoạt động bán • • o đấuo giá tài sản

Luật Đấu giá tài sản được ban hành vào năm 2016 với mục đích chính là xây

dựng hành lang pháp lý chung, triển khai thống nhất trình tự thủ tục bán đẩu giá cho các loại tài sản bắt buộc phải bán đấu giá và tài sản cùa cá nhân/tố chức tự nguyện

nghiệp Việc luật Đấu giá được tạo ra nhằm khuyến khích cá nhân/ tổ chức sử dụng

chắc, ổn định để thúc đẩy dịch vụ bán đấu giá tài sản phát triển trong nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh và hoàn thiện thêm cơ chế bảo vệ

cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác quản lý của của các cán bộ nhà nước trong

bán đấu giá tài sản.

Sau hơn 5 năm đi vào thực hiện, mặc dù đã đạt được phần lớn các mục tiêuđề ra, đặc biệt là tạo hành lang pháp lý vững chắc và ốn định cho hoạt động đấugiá tài sản, nhưng trong thực tiễn Luật Đấu giá tài sản cũng đà bộc lộ nhiều vướng

22

Trang 23

2.2.1.1.Những hạn chế trong việc lựa chọn tô chứcđấu giả

Theo Thông tư 02/2022/TT-BTP do Bộ Tư pháp ban hành ngày 08/02/2022

những khó khăn, vướng mắc, bất cập Theo Khoản 4 Điều 56 Luật Đấu giá tài sản2016 quy định về việc lựa chọn đại lý bán đấu giá, cá nhân/tồ chức có tài sản phải lựa

cần thiết cho việc bán đấu giá loại tài sản đấu giá này; phương án đấu giá phải khảthi, hiệu quả; năng lực, kinh nghiệm và uy tín cùa cơ quan đấu giá tài sản được đảm

quy định của nhà nước; được đưa vào danh sách cơ quan tư pháp bán đấu giá tài sản

hữu tài sản bán đấu giá xác định.

xét trong quá trình đánh giá Chẳng hạn, cần nêu rõ số năm kinh nghiệm hoạt động

của cơ quan đấu giá tài sản trong lĩnh vực đấu giá tài sản; tính toán đà thực hiện bao

tài sản như thế nào, số lượng người đấu giá Nhưng trên thực tế, chủ sở hữu hầu như

chỉ quan tâm đến mức thù lao mà cơ quan đấu giá đưa ra Ngoài ra, việc chỉ tập trung

vào mức thù lao do các tồ chức đấu giá đưa ra thường là không phù họp, bởi các tiêu

đấu giá, chất lượng, số lượng cuộc đấu giá Ngoài ra, hiện nay Bộ Tư pháp đã cóThông báo số 22/2022/TT-BTP ngày 08/02/2022 về việc hướng dẫn lựa chọn tổ chức “Đấu giá tài sản” quy định “Luật đấu giá tài sản” theo đó cũng quy định nội dung các

23

Trang 24

tiêu chuẩn, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Trên thực tế, dù là vấn đề thục tiễn hay lý luận thì nó đều là yếu tố quyết định đối với người ra quyết định về tài sản đấu

giá công khai, tính phù hợp của tài sản đấu giá phải căn cứ vào nhừng yếu tố nào?

Ngoài ra, Luật đấu giá tài sản không quy định thời điểm thông báo lựa chọn

việc tiếp nhận thông tin do các điều kiện khác nhau Đây là kẽ hở dẫn đến tình trạngcạnh tranh không lành mạnh trong đấu giá bất động sản ở nhiều nơi.

Trong quy định về quy chế đấu giá thì Thang giá là một trong những yếu tố

quy định thang giá Đồng thời, theo điếm đ khoản 1 Điều 41 Luật đấu giá tài sản quy định về đấu giá miệng trực tiếp thì bước công bố giá của người bán đấu giá trongcuộc đấu giá là thú tục bắt buộc Đối với cuộc đấu giá quy định tại Điều 42 của Luật đấu giá tài sản mà việc đấu giá được thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu trực tiếp thì

2.2.1.3.Vướngmắc trongthủ tục thông báo đấu giá

việc tổ chức đấu giá tài sản nhưng “Quy chế đấu giá tài sản” chưa quy định thang giá

nhất hai lần trên báo giấy tỉnh, thành phố, báo đồ họa và trang thông tin điện tủ’ chuyên

về đấu giá tài sản, mỗi lần đăng không ít hơn hai ngày làm việc”.

áp dụng các quy định nêu trên của các tổ chức đấu giá và cũng khó kiếm soát cáchthức niêm yết thông báo đấu giá theo đúng quy định Do pháp luật chỉ quy định sơ bộ

về việc xuất bản báo giấy, báo hình ảnh mà không quy định cụ thể loại báo giấy, báo

24

Trang 25

hình ảnh nào được xuât bản nên đã phát sinh những hậu quả sau: (i) Đăng trên nhiêu

thực sự quan tâm đến tài sản được đấu giá; (ii) Đăng thông báo đấu giá trên một tờ

gây khó khăn cho khách hàng trong việc tìm kiếm thông tin mua bán tài sản; (iii)

luật chỉ quy định về báo giấy và không có quy định cụ thể nào Và báo chí không nên

trò, v.v Và việc đăng thông báo chỉ cần đáp ứng tiêu chuấn ít nhất 02 ngày

học tiếng dân tộc thiểu số, và một số tổ chức đăng thông báo đấu giá trên các kênh

học ngồn ngữ thiểu số Trên các kênh truyền hình vov, VTC nhưng rất ít khung giờ

xem như 3h sáng, 12h đêm để tiết kiệm chi phí, thậm chí còn giấu thông tin để hạn

là một điềm tiến bộ lớn của Luật đấu giá tài sản, đảm bảo tính công khai, minh bạch

hàng lựa chọn mua tài sản đấu giá bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu có tài sản đấu giá

Trong thời đại công nghệ thông tin, chúng ta có thể dề dàng tiếp cận được nhiều khách hàng hơn Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, cơ quan đấu giá vẫn chưa có nhữngwebsite chuyên dụng đế đăng tải các thông báo về hoạt động đấu giá, làm giảm tínhcông khai, minh bạch của quá trình đấu giá tài sản Vì vậy, việc xây dựng và vận hànhwebsite là vấn đề cấp bách cần giải quyết để đảm bảo hoạt động đấu giá tài sản được

2.2.1.4.Những bất cập về việc ngườitrúng đấugiá

Trong những nàm qua, khi tiến hành đấu giá tài sản cho thấy có sự bất bình

đẳng trong quy định của Luật đấu giá tài sản về việc xác định người trúng thầu giữađấu giá biểu quyết và phương thức đấu giá miệng trong đấu giá.

25

Trang 26

Việc đâu giá đã áp dụng hình thức đâu giá trực tiêp băng miệng được quy địnhrõ ràng trong Luật đấu giá tài sản như: “Người tham gia đấu giá trả giá Giá trả phải

ít nhất bằng giá khởi điểm trong trường hợp công khai giá khởi điểm”, “Đấu giá viên

giá khởi điếm Quy trình đấu giá của phương thức bỏ phiếu trực tiếp trong cuộc đấu

giá như sau: Người điều hành đấu giá công bố giá trả cao nhất của vòng đấu giá này và mời những người tham gia đấu giá tiếp tục đấu giá theo giá khởi điểm của vòng

Chính điều này đã dẫn đến những bất cập trong thực tiễn như sau:

Ví dụ: Doanh nghiệp đấu giá M tổ chức đấu giá tài sản thi hành án dân sự là

toán thấp hơn giá khởi điểm và 02 khách hàng tiếp theo chi thanh toán theo giá khởi

đấu giá tài sản Đối với 02 khách hàng đã bình chọn ở vòng 1 chỉ thanh toán theo giákhởi điểm, sau đó yêu cầu không tiếp tục thanh toán ở vòng bình chọn thứ 2 Lúc này

trúng thầu nhưng họ có quyền không tiếp tục đấu giá Sau đó, để xác định người trúng

điểm, tạo cơ hội cho khách hàng thông đồng đẩy giá xuống khi đăng ký hình thức

đấu giá biểu quyết tại phiên họp.

26

Trang 27

2.2.1.5.Chưa thể ápdụng đấu giátrực tuyến

thức đấu giá trực tuyển dù hình thức đấu giá trực tuyến có được quy định trong Luậtđấu giá tài sản theo điều 40 luật Đấu giá tài sản về hình thức đấu giá, phương thức

đấu giá.

những điểm tiến bộ cùa Luật Đấu giá tài sản phù hợp với thị trường công nghệ số

hiện nay Thế nhưng để các tổ chức đấu giá có thể triển khai áp dụng trên thực tế thi

quy định của pháp luật.

2.2.1.6 Thiếu căncứ đêápdụng đấu giảtài sản thihành ándân sựtheo thủ tục rủt gọn

tại Điều 53 là đơn giản hóa thủ tục đấu giá tài sản Ọua đó thể hiện rõ vấn đề là “Tổ

chức đấu giá tài sản và người có tài sản đấu giá tự thỏa thuận thực hiện việc đấu giátheo thủ tục rút gọn1’ khi căn vào khoản 1 Điều 53 trong các trường hợp sau đây:

• Đấu giá tài sản thi hành án dân sự, tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu mà giá khởi điểm của tất cả tài sản đấu giá trong một CUỘC đấu

giá dưới năm mươi triệu đồng;

• Đấu giá lại trong trường hợp đã đấu giá lần thứ hai nhưng vẫn không thành;• Đấu giá tài sản quy định tại khoản 2 điều 4 của Luật này trong trường họp

lựa chọn trình tự, thủ tục rút gọn”.

Ngoài ra, quá trình bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự được tiến hành với

quá trình này còn nhiều vướng mắc, bất cập cần triển khai Trước hết, trong quá trình

thi hành án, Chấp hành viên vẫn còn những băn khoăn, bởi các văn bản quy phạm

27

Trang 28

Điều 53) Luật đấu giá tài sản Mặt khác, sau hai lần đấu giá không thành, nếu Chấp

hành viên kỷ hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự thì tài sản đó

thuộc loại bất động sản quy định tại Điều 101 Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi) năm

việc bán đấu giá bất động sản phải được thực hiện trong thời hạn 45 ngày như đà nêu

gian thực tế là khoảng 4 ngày, tương đối ngắn Ngày ký hợp đồng dịch vụ đấu giá tài

nhân của tình trạng này cũng là do hiện nay chưa có quy định cụ thế hướng dẫn việc bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự là bất động sản theo thủ tục rút gọn, ngoài ra,

cá nhân/tố chức không có nghĩa vụ phải triền khai đấu giá tài sản theo thủ tục này

tài sản theo thủ tục rút gọn Vì vậy, mặc dù Luật Đấu giá tài sản có quy định rút ngắn

2.2.2. Nhữngđiểmnồibậtcủa Nghị định62/2017/NĐ-CP vàcác hạn chế cần khắc

2.2.2.1 Những điểmnổi bật trong Nghị định 62/2017 NĐ - CP

Càn cứ vào những điểm mới của Nghị định số 62/2017/NĐ-CP ngày

16/5/2017 của Chính phù quy định chi tiết một số quy định và biện pháp thi hành

thu hồi thẻ đấu giá viên; Hình thức đấu giá trực tuyến; đăng ký hoạt động kinh doanh

01/7/2017 và thay thế Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về đấu giá tài sản.

Thứ nhất, quy định về đấu giá trực tuyến:

28

Ngày đăng: 31/05/2024, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan