1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

3 atld [compatibility mode]

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề An toàn Lao Động, Vệ Sinh Môi Trường
Chuyên ngành An toàn lao động, vệ sinh môi trường
Thể loại Chuyên đề
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

Một thợ xây theo thời vụ cho biết: “Thường xuyên phải làm việc trên cao, đứng trên những giàn giáo chỉ được ghép bằng mấy cây tre cũ vắt qua 4 - 5 cây gỗ cắm vào tường làm giá đỡ, người mới vào nghề kể cũng hơi sợ nhưng chúng tôi làm lâu thì quen rồi. Có giàn giáo sắt thì cũng yên tâm hơn nhưng chủ thầu toàn “chạy xô” hết công trình này đến công trình khác nên phải di chuyển nhiều, phải tháo ra, lắp vào rất mất thời gian. Chính vì vậy chủ thầu toàn dùng giàn giáo gỗ để bớt chi phí và công vận chuyển

Trang 2

Nội dung

1 Một vài số liệu về ATLĐ

2 Bảo hộ LĐ, Quản lý ATLĐ

3 Các yêu cầu về bảo đảm ATLĐ và VSMT

4 Các biện pháp cụ thể

Quy chuẩn QCXD 18: 2014 – Quy chuẩn quốc gia

– An toàn trong xây dựng

Thông tư 22/2010 về An toàn trong thi công XDCT

Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn sản xuất

Tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn hóa chất

Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn máy cơ khí

Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động

Tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị bảo hộ lao động

Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn điện

Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn cháy nổ

CÁC TIÊU CHUẨN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

Xem thêm tại : http://www.antoanlaodong.gov.vn

Trang 3

Phần 1: MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ

AN TOÀN LAO ĐỘNG Phần 1: MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Trang 4

TÌNH HÌNH TNLD NĂM 2010

Số vụ tai nạn lao động (TNLĐ) :

Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương, trong năm 2010 trên toàn quốc đã

xảy ra 5125 vụ tai nạn lao động làm 5307 người

bị nạn , trong đó:

- Số vụ tai nạn lao động chết người: 554 vụ

- Số người chết: 601 người

- Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 105 vụ

- Số người bị thương nặng: 1260 người

- Nạn nhân là lao động nữ: 944 người

Xây dựng dẫn đầu về số vụ tai nạn lao động

chết người

Trang 5

Số vụ tai nạn tỷ lệ thuận với số lượng công trình

xây dựng Thành phố HCM chiếm số vụ tai nạn nhiều nhất

Các nguyên nhân vật lý gây chết người chủ yếu

trong TNLĐ (2010): Ngã cao, Điện giật,

Vật nặng rơi, Mắc kẹt

Trang 6

Nguyên nhân phía người sử dụng lao động :

Nguyên nhân về phía người lao động :

Các nguyên nhân kỹ thuật dẫn đến TNLD

1 Thiết bị không đảm bảo (ATLĐ) : 13,11% tổng số vụ và 12,45%

5 Người LĐ vi phạm quy trình ATLĐ : 15,57% tổng số vụ và

15,47% tổng số người chết.(Nguồn: Bộ Lao Động – TBXH,

2010)

Trang 7

Vớ dụ vi phạm quy trỡnh an toàn lao động:

- Khụng che đậy cẩn thận vị trớ nguy hiểm như

mộp sàn tầng, hố, cửa thang mỏy ;

- Dõy dẫn điện nhiều mối nối để trờn sàn, thiết bị

điện khụng được kiểm tra trước khi đưa vào sử

dụng;

- Khụng làm lưới chống rơi , lưới đỡ vật rơi trong

cụng trỡnh;

- Người lao động chưa nắm rừ quy tắc an toàn do

huấn luyện ATLĐ chỉ mang tớnh hỡnh thức

nguyên nhân gây tai nạn lao động và bệnh

nghề nghiệp

Hai nguyờn nhõn chớnh gõy ra tai nạn nghề

nghiệp gồm: “hành vi khụng an toàn” và “mụi

trường khụng an toàn” được phõn tớch theo cỏc

nhúm sau:

Nguyên nhân kỹ thuật: do thao tác không đúng;

không thực hiện nghiêm quy định về kỹ thuật an

toàn; do thiết bị máy móc và dụng cụ hỏng; hệ

Nguyên nhân vệ sinh môi trờng: Môi trờng bị ô

nhiễm; chiếu sáng không đủ hoặc quá chói;

không thực hiện nghiêm chỉnh việc vệ sinh cá

nhân

Nguyên nhân do bản thân

Trang 8

2010 : Chưa huấn luyện ATLĐ, không có phương tiện

bảo vệ cá nhân chiếm 4,92% tổng số vụ và 4,9% tổng số

người chết.

Người bị tai nạn vi phạm quy trình ATLĐ chiếm 15,57% tổng

số vụ và 15,47% tổng số người chết

Trang 9

Sở LĐTBXH – Tp Hồ Chí Minh:

- Trên 90% công trình dân dụng nhỏ lẻ không

đảm bảo an toàn, còn với các công trình lớn

cũng chưa đến 50% đảm bảo an toàn.

Trang 10

Tai nạn lao động thường xẩy ra với các nhà thầu

nhỏ lẻ: Một thợ xây theo thời vụ cho biết:

“Thường xuyên phải làm việc trêncao, đứng trên những giàn giáo chỉđược ghép bằng mấy cây tre cũ vắtqua 4 - 5 cây gỗ cắm vào tường làmgiá đỡ, người mới vào nghề kể cũnghơi sợ nhưng chúng tôi làm lâu thìquen rồi Có giàn giáo sắt thì cũngyên tâm hơn nhưng chủ thầu toàn

“chạy xô” hết công trình này đếncông trình khác nên phải di chuyểnnhiều, phải tháo ra, lắp vào rất mấtthời gian Chính vì vậy chủ thầu toàndùng giàn giáo gỗ để bớt chi phí vàcông vận chuyển”

Lực lượng thanh tra lao

động quá mỏng, chu

kỳ kiểm tra ATLD lặp

lại là 150 năm

Trang 11

để cải tiến điều kiện lao động nhằm:

+ Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng con ngời trong lao

động.

+ Nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm.

+ Bảo vệ môi trờng lao động nói riêng và môi trờng

sinh thái nói chunggóp phần cải thiện đời sống

vật chất và tinh thần của ngời lao động.

BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ ATLĐ

Trang 12

mục đích bảo hộ lao động

tiện nghi nhất.

Nâng cao năng suất lao động, tạo nên

cuộc sống hạnh phúc cho ngời lao động.

Bảo vệ và phát triển bền vững nguồn

nhân lực lao động.

Thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của

con ngời mà trớc hết là của ngời lao động.

24

Trang 13

phạm vi và đối tợng của công tác bảo hộ an toàn

lao động

a) Ngời lao động

Kể cả ngời học nghề, tập nghề, thử việc đợc

làm trong điều kiện an toàn, vệ sinh, không bị

tai nạn lao động, không bị bệnh nghề nghiệp;

không phân biệt ngời lao động trong cơ quan,

doanh nghiệp của Nhà nớc hay trong các thành

phần kinh tế khác; không phân biệt ngời Việt

Nam hay ngời nớc ngoài.

Người lao động phải tuõn thủ cỏc quy định về an

toàn lao động, vệ sinh lao động và nội quy lao

động của doanh nghiệp.

25

b) Ngời sử dụng lao động

Là các doanh nghiệp (DN) Nhà nước, tư nhõn, nước

ngoài

Người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm trang bị đầy đủ

phương tiện bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn lao

động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động

cho người lao động

Mọi tổ chức và cỏ nhõn cú liờn quan đến lao động,

sản xuất phải tuõn theo phỏp luật về an toàn lao động, vệ

sinh lao động và về bảo vệ mụi trường

Trang 14

điều kiện lao động ngành xây dựng

Ngành XD có nhiều nghề và công việc nặng nhọc,

khối lợng về thi công cơ giới và lao động thủ công lớn

Công nhân XD phần lớn phải thực hiện công việc

ngoài trời, chịu ảnh hởng xấu của thời tiết

Nhiều công việc phải làm trong môi trờng ô nhiễm

của các yếu tố độc hại nh bụi, tiếng ồn, rung động

Công nhân phải làm việc trong điều kiện di chuyển

ngay trong một công trờng, môi trờng và điều kiện lao

động thay đổi

Điều kiện lao động trong ngành XD có nhiều khó

khăn, phức tạp, nguy hiểm, độc hại Như vậy phải hết

sức quan tâm đến cải thiện lao động, đảm bảo AT

và VSLĐ.

27

ATLĐ TRONG XÂY DỰNG

Trang 15

Mong manh giữa sự sống và cái chết

Trang 16

QUYềN Và TRáCH NHIệM CỦA CáC BêN

TRONG QUảN Lí ATLĐ Và MôI TRƯỜNG

a) Quyền và nghĩa vụ của Chủ đầu t

Dừng thi công xây dựng công trình và yêu cầu khắc

phục hậu quả khi nhà thầu thi công xây dựng công trình vi

phạm các quy định về chất lợng công trình, an toàn và vệ

sinh môi trờng(điều 75 LXD)

Kiểm tra biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh môi

tr-ờng trong việc thi công xây dựng công trình (điều 75

LXD)

Công trình XD chỉ đợc khởi công khi có biện pháp bảo

đảm an toàn, vệ sinh môi trờng trong quá trình thi công

xây dựng(điều 72 LXD)

Phải bảo đảm chất lợng, tiến độ, an toàn công trình,

tính mạng con ngời và tài sản, phòng chống cháy, nổ, vệ

sinh môi trờng trong hoạt động xây dựng(điều 4 LXD)

32

Trang 17

b) Trách nhiệm và nghĩa vụ của Nhà thầu thi công

Nhà thầu khi hoạt động thi công xây dựng công trình

phải có thiết bị thi công đáp ứng yêu cầu về an toàn và chất

lợng công trình(điều 73 LXD)

Trong quá trình thi công xây dựng công trình, nhà thầu thi

công xây dựng công trình có trách nhiệm(điều 78 LXD)

+ Thực hiện các biện pháp bảo đảm AT cho ngời, máy

móc, thiết bị, tài sản, công trình đang XD, công trình

ngầm và các công trình liền kề; đối với những máy móc,

thiết bị phục vụ thi công phải đợc kiểm định AT trớc

khi đa vào sử dụng;

+ Thực hiện biện pháp kỹ thuật AT riêng đối với những

hạng mục công trình hoặc công việc có yêu cầu

nghiêm ngặt về AT;

+ Thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm hạn chế thiệt

hại về ngời và tài sản khi xảy ra mất an toàn trong thi

công XD.

33

Nhà thầu thi công xây dựng công trình có

+ Thi công xây dựng theo đúng thiết kế, tiêu

chuẩn xây dựng, bảo đảm chất lợng, tiến

độ, an toàn và vệ sinh môi trờng;

+ Bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng,

thi công không bảo đảm chất lợng, gây ô

nhiễm môi trờng;

Nhà thầu thực hiện việc di dời công trình

phải thực hiện các biện pháp bảo đảm an

toàn lao động, an toàn đối với công trình di

dời và các công trình lân cận, bảo đảm vệ

Trang 18

Trách nhiệm và nghĩa vụ của Người sử dung lao

động

Người tàn tật do bị tai nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp

được giỏm định y khoa để xếp hạng thương tật, xỏc định

mức độ suy giảm khả năng LĐ và được phục hồi chức

năng LĐ; nếu cũn tiếp tục làm việc, thỡ được sắp xếp

cụng việc phự hợp với sức khoẻ theo kết luận của Hội

đồng Giỏm định Y khoa lao động (Đ 107 BLLĐ)

Người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phớ y tế từ

khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai

nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp Người lao động

được hưởng chế độ bảo hiểm xó hội về tai nạn lao động,

bệnh nghề nghiệp Nếu doanh nghiệp chưa tham gia

loại hỡnh bảo hiểm xó hội bắt buộc, thỡ người sử dụng

lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền

ngang với mức quy định trong Điều lệ bảo hiểm xó hội

(Đ.107 BLLĐ)

35

Người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm bồi thường ớt nhất

bằng 30 thỏng tiền lương và phụ cấp lương (nếu cú) cho

người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở

lờn hoặc cho thõn nhõn người chết do tai nạn lao động,

bệnh nghề nghiệp mà khụng do lỗi của người lao động

Trong trường hợp do lỗi của người lao động thỡ cũng được

trợ cấp một khoản tiền ớt nhất cũng bằng12 thỏng tiền lương

và phụ cấp lương(nếu cú)(Đ 107 BLLĐ)

Người sử dụng lao động phải bảo đảm cỏc phương tiện bảo

vệ cỏ nhõn đạt tiờu chuẩn chất lượng và quy cỏch theo quy

định của phỏp luật(Đ 101 BLLĐ)

Khi tuyển dụng và sắp xếp lao động, người sử dụng lao

động phải căn cứ vào tiờu chuẩn sức khoẻ quy định cho

từng loại việc, tổ chức huấn luyện, hướng dẫn, thụng bỏo

cho người lao động về những quy định, biện phỏp làm việc

an toàn, vệ sinh và những khả năng tai nạn cần đề phũng

trong cụng việc của từng người lao động(Đ.102 BLLĐ)

36

Trang 20

Thông tư 22/2010, người lao động trên công trường xây dựng

có quyền từ chối thực hiện các công việc được giao khi thấy

không đảm bảo an toàn lao động sau khi đã báo cáo với

người phụ trách trực tiếp mà vẫn không được khắc phục, xử

lý hoặc nhà thầu không cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá

nhân theo đúng quy định

Trang 21

Phần 3: CÁC YấU CẦU ĐẢM

BẢO ATLĐ và VSMT

BẢO ATLĐ và VSMT

kỹ thuật ATLĐ trong thiết kế và TC

a) Đảm bảo kỹ thuật an toàn lao động trong thiết kế

và TC

Điều quan trọng nhất trong thiết kế tổ chức xây dựng

và thiết kế thi công là phải đề ra đợc biện pháp thi công tối

u với yêu cầu trớc tiên là phải đảm bảo ATLĐ, sau đó mới

đến vấn đề kinh tế và các yếu tố khác

Phải lập (hay TK) các biện pháp kỹ thuật an toàn cho ngời

và công trình trên công trờng mà nội dung chủ yếu của nó

bao gồm:

+ Biện pháp bảo đảm an toàn thi công trong quá trình xây

lắp Ví dụ: thi công công tác chú trọng khi đào sâu; thi

công công tác BT và BTCT chú ý những công việc trên cao

+ Bảo đảm an toàn đi lại, giao thông vận chuyển trên công

trờng, chú trọng các tuyến đờng giao nhau, hệ thống cấp

điện, cấp nớc và thoát nớc.

Trang 22

+ Biện pháp đề phòng tai nạn điện trên công trờng.

+ Làm hệ thống chống sét trên các công trờng, đặc biệt các

công trờng có chiều cao lớn.

+ Biện pháp bảo đảm an toàn phòng chống cháy chung trên

công trờng và những nơi dễ phát sinh cháy.

b) An toàn lao động khi lập TĐTC

Khi lập TĐTC cần chú ý các vấn đề về ATLĐ sau:

+ Khi tổ chức thi công dây chuyền không đợc bố trí công

việc làm các tầng khác nhau trên cùng 1 phơng đứng nếu

không có sàn bảo vệ cố định hoặc tạm thời; không bố trí

ngời làm việc dới tầm hoạt động của cần trục.

+ Trong tiến độ tổ chức thi công dây chuyền trên các phân

đoạn phải đảm bảo sự làm việc nhịp nhàng giữa các tổ,

đội tránh chồng chéo gây trở ngại và tai nạn cho nhau.

43

c) An toàn lao động khi lập mặt bằng thi công

Bố trí mặt bằng thi công không những đảm bảo các

nguyên tắc thi công mà còn phải chú ý tới vệ sinh và an toàn

lao động và cần chú ý tới những yêu cầu:

+ Tổ chức đờng vận chuyển và đờng đi lại hợp lý.

+ Thiết kế chiếu sáng chỗ làm việc cho các công việc làm

đêm và trên các đờng đi lại theo tiêu chuẩn ánh sáng.

+ Rào chắn các vùng nguy hiểm nh trạm biến thế, khu vực

để vật liệu dễ cháy nổ

+ Trên bình đồ xây dựng phải chỉ rõ nơi dễ gây hoả hoạn ,

đờng đi qua và đờng di chuyển của xe hoặc đờng chính

thoát ngời khi có hoả hoạn Phải bố trí chi tiết vị trí các công

trình phòng hoả.

+ Làm hệ thống chống sét cho giàn giáo kim loại và các công

trình độc lập nh trụ đèn pha, công trình có chiều cao lớn +

Bố trí mạng điện công trờng phải có sơ đồ chỉ dẫn

44

Trang 23

kÕ ho¹ch qu¶n lý An Toµn Lao §éng vµ m«i

tr-Ưêng x©y dùng

Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải được

thể hiện công khai trên công trường xây dựng để mọi người

biết và chấp hành

Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên

quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác ATLĐ

trên công trường

Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn,

phổ biến các quy định về an toàn lao động Đối với một số

công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì

người lao động phải có giấy chứng nhận đào tạo ATLĐ

Khi có sự cố về ATLĐ, nhà thầu thi công xây dựng và các

bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ

quan quản lý nhà nướcvề ATLĐ theo quy định của pháp luật

đồng thời chịu trách nhiệmkhắc phục và bồi thường

45

Trang 24

THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIÁO BAO CHE, LƯỚI

CHỐNG RƠI VỮNG CHẮC, AN TOÀN, HỢP LÝ

Trang 29

Một công nhân té lầu chết tại công trình The

Vista (2011) do lan can sắt bị gẫy khi tháo giàn

giáo

Trang 30

XÂY DỰNG BIỆN PHÁP AN TOÀN KHÉP KÍN

BỐ TRÍ CÔNG TRƯỜNG NGĂN NẮP, HỢP LÝ

Trang 31

Vật tư để quá nhiều, cản trở lối đi lại :

Trang 32

Công trường ngăn nắp :

Làm vệ sinh và sắp xếp ngăn nắp

 Giữ vệ sinh sạch sẽ toàn bộ công trường

 Phải tiến hành vệ sinh, dọn dẹp sạch sẽ hàng

ngày khu vực làm việc và kho bãi của mình

 Thực hiện tốt tổng vệ sinh cuối tuần cho toàn bộ

công trường

 Sắp xếp các loại vật tư-vật liệu, thiết bị máy móc

gọn gàng ngăn nắp và phân loại để đảm bảo ATLĐ

& VSLĐ cũng như tạo hành lang an toàn

 Không được để vật liệu, thiết bị trên các đường

ra vào, cầu thang và lối đi lại của sàn giáo

 Các vật liệu nguy hiểm phải được xếp riêng và

có biện pháp bảo vệ đảm bảo an toàn

Trang 33

Cần dọn dẹp ngăn nắp :

Trang 34

KIỂM TRA RA VÀO CÔNG TRƯỜNG CHẶT CHẼ

Trang 35

PHỔ BIẾN AN TOÀN LAO ĐỘNG CHO TẤT CẢ

MỌI NGƯỜI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

 Tất cả phụ trách các đơn vị/ tổ đội thi công trên công

trường trước khi lên công trường để thi công phải họp với

BCH công trường về nội dung, tiến độ, các yêu cầu công

việc và đặc biệt là vấn đề ATLĐ – VSLĐ & PCCC

 BHC công trường phổ biến và yêu cầu các đơn vị/ tổ

đội thực hiện nghiêm túc nội qui công trường các yêu cầu

cơ bản về ATLĐ & VSLĐ & PCCC của công trường cũng

như KCN

 Người phụ trách của các đơn vị/ tổ đội phải có trách

nhiệm phổ biến đầy đủ lại đến từng người lao động của

mình và ký đầy đủ vào Cam kết ATLĐ

 Trước khi bắt đầu một công việc mới, BCH công

trường nhắc nhở và yêu cầu đơn vị/ tổ đội thực hiện tốt

ATLĐ & VSLĐ & PCCC cho công việc đó

Học an toàn tại Sunrise, Q7

(tham khảo TẬP ĐOÀN Novaland)

Trang 36

Và CÁC NỘI QUY, NGUYÊN TẮC

 Tất cả các đơn vị/ tổ đội chấp hành đầy đủ nội qui

công trường, các yêu cầu cơ bản về ATLĐ và biện pháp

thi công BCH công trường sẽ xử lý phạt đối với đơn vị/

tổ đội nào vi phạm

 Đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động như đội mũ

bảo hộ, đi giầy và đeo & móc giây an toàn khi làm việc

trên cao

Dùng đúng người có chuyên môn cho các công

việc cụ thể, đặc biệt là công nhân vận hành các thiết bị &

máy móc thi công, công nhân điện nước thi công, công

nhân lắp dựng kết cấu thép/ thiết bị, công nhân hàn phải

có chứng chỉ hành nghề

 Giấy khám sức khỏe cho công nhân làm việc trên

cao

 Khi thi công lắp dựng kết cấu thép/ thiết bị máy móc

phảicó người hoa tiêu điều kiển

 Tất cả mọi người lao động khi mới đến đều

được phổ biến đầy đủ chi tiết về yêu cầu ATLĐ

và ký vào biên bản Cam kết an toàn lao động.

 Trong quá trình làm việc : Mọi người lao

động phải có ý thức trách nhiệm và thực hiện

nghiêm túc các yêu cầu về an toàn lao động

như đã được phổ biến.

Trang 37

 Không tự ý sử dụng các thiết bị máy móc

nếu không thuộc trách nhiệm của mình.

 Không tự ý sang khu vực khác khi không

được yêu cầu.

 Không được đứng hoặc đi lại trong khu vực

hoạt động máy.

 Không được bám đu vào xe máy khi đang

hoạt động, di chuyển.

 Phải chú ý tới các biển báo về an toàn, máy

móc và người khác xung quanh.

 Phải sử dụng đầy đủ các trang thiết bị an

toàn lao động như yêu cầu.

Trang 38

TREO BIỂN BÁO AN TOÀN (Nên để ở các vị trí

ra vào công trường, dễ thấy):

“Thiết bị bảo vệ lưỡi cưa bị thiếu?

Các ngón tay sớm bị thiếu theo”

Trang 39

DÁN CHỈ DẪN AN TOÀN LÊN THIẾT BỊ (Ví dụ

vận thăng nâng hạ):

Và CÁC NƠI KHÁC

Ngày đăng: 30/05/2024, 06:20