--HÀ NỘI,Tháng Bảng phân công công việc Thái 1.1:Tổng quan về bộ môn kĩ thuậthoá học 1.2 Khái niệm về kính xây dựng 1.2:Lịch sử phát triển kính xây dựng1.3:Các tính chất đặc trưng củakín
Khái niệm về kính
Khái niệm
+ Kính là sản phẩm thuỷ tinh tạo từ dung dịch rắn e dạng vô định hình,nhận được bằng cách làm quá nguội khối silicat nóng chảy, có thể pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn
+ Ở điều kiện bình thường, kính là một vật liệu trong suốt, tương đối cứng, khó mài mòn, rất trơ hóa học và không hoạt động xét về phương diện sinh học, có thể tạo thành với bề mặt rất nhẵn và trơn Tuy nhiên,kính rất dễ gãy hay vỡ thành các mảnh nhọn và sắc dưới tác dụng của lực hay nhiệt một cách đột ngột
Lịch sử phát triển của kính xây dựng
Sự Phát triển của Thuỷ tinh
- Thủy tinh là nguyên liệu chính để sản xuất các sản phẩm kính.Khoảng 1500 năm TCN, người ta thu thủy tinh từ các vụ nổ núi lửa Ban đầu, thủy tinh được sản xuất bằng phương pháp đúc thô sơ Sau đó đã được cải tiến và hoàn thiện hơn Thợ thủy tinh đã cho thêm vào các thành phần để tăng độ bền, độ trong và tạo màu đặc biệt.
Hình 1 : Thuỷ tinh là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất kính
- Sau này khi đế chế La Mã sụp đổ, nhiều k^ xảo của nghề sản xuất thủy tinh cũng mất đi
- Đến khoảng thế kỷ 13, tại Venecia, nghề thủy tinh lại phát triển thịnh vượng
- Khoảng thế kỷ 17, nghề thủy tinh cũng được hoàn thiện dần e Đức,
- Sau đó kính tấm tiếp tục được hoàn thiện để tăng độ bền của kính
- Mốc đánh dấu sự phát triển của ngành kính chính là khi Pilkington phát minh ra công nghiệp kính nổi vào năm 1960 Dấu mốc này đã tạo nên cuộc cách mạng kính trên toàn thế giới Từ đó tạo ra các sản phẩm kính được sử dụng như hiện nay.
Các bước phát triển hiện đại của ngành công nghiệp kính
- Vào những năm 1960, những công ty có bản quyền công nghệ kính nổi của Pilkington đã nâng cao năng suất của mình và giảm giá kính, gây ra những khó khăn đối với những công ty chưa có công nghệ kính nổi Cho đến năm 1975, số dây chuyền kính nổi chiếm tới 97% số dây chuyền sản xuất kính trên thế giới, qua đó có thể khẳng định công nghệ của Pilkington là một trong những phát minh vĩ đại nhất trong lịch sử của ngành công nghiệp kính.
-Công nghệ kính nổi cho ra đời nhiều công nghệ mới và những sản phẩm kính mới.QLần đầu tiên, kính tấm chất lượng cao được làm ra với nhiều độ dày khác nhau từ 0,5-19mm hay lớn hơn Kính được làm dày hơn vì mục đích an toàn, chống ồn mà vẫn đảm bảo những tiêu chuẩn thẩm m^
-Năm 1970 kính hàm lượng sắt thấp dùng cho pin mặt trời đã ra đời.
Những tấm kính này tăng cường sự truyền ánh sáng mặt trời giúp cho sự biến đổi nhiệt năng thành điện năng.
Các tính chất đặc trưng của vật liệu kính trong xây dựng
Tính ổn định hóa học
+ Vật liệu kính có độ bền hóa học.
+ Độ bền hóa học phụ thuộc vào thành phần của kính.
+ Các oxit kiềm càng ít thì độ bền hóa học càng cao.
Tính chất quang học
+ Là tính chất cơ bản của kính.
+ Kính silicat thường cho tất cả những phần quang phổ nhìn thấy được đi qua.
+ Không cho tia tử ngoại và hồng ngoại đi qua.
Các tính chất khác
+ Khi thay đổi thành phần và màu sắc của kính có thể điều chỉnh được độ mức độ cho ánh sáng xuyên qua.Q
+ Khối lượng riêng của kính bình thường là: (2500kg/m3)
Ví dụ:Q8mm/m2Q=Q20kg,Q10mm/m2Q=Q25kg,Q12mm/m2Q=Q30kg. + Cường độ nén cao: (700-1000QkG/cm2)Q
+ Cường độ kéo thấp: (35-85QkG/cm2)
Tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước
Tình hình sản xuất kính xây dựng hiện nay
+ Từ đầu những năm 90 đến nay, ngành kính xây dựng Việt Nam đã có sự tăng trưeng mạnh mẽ với tốc độ trung bình từ 10 – 15%/năm và trình độ công nghệ cũng không hề thua kém so với thế giới Ngoài ra, các Doanh nghiệp cũng có nhiều nỗ lực tiết giảm tối đa chi phí sản xuất, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng hầu hết các tiêu chuẩn trong và ngoài nước.
+ Tính đến năm 2023, tổng công suất thiết kế các nhà máy sản xuất kính xây dựng khoảng 5.900 tấn/ngày tương đương 415 triệu m 2 QQTC/năm, trong đó kính xây dựng sản xuất theo công nghệ nổi (kính nổi) là 3.370 tấn/ngày (tương đương 235 triệu m QQTC/năm) và kính xây 2 dựng sản xuất theo công nghệ cán (kính cán) là 850 tấn/ngày (tương đương 60 triệu m Qquy tiêu chuẩn/năm), kính xây dựng siêu trắng 1.680 2 tấn/ngày (tương đương 120 triệu m 2 QQTC/năm).
+ Các sản phẩm kính xây dựng hiện nay tương đối đa dạng về chủng loại, bao gồm kính nổi, kính siêu trắng, kính cán Về chất lượng, các sản phẩm kính được sản xuất trong nước được phân loại từ mức chất lượng trung bình cho đến cao cấp, phục vụ cho nhiều nhu cầu của thị trường (chung cư cao cấp, khu đô thị, khách sạn, condotel, officetel, nhà e tư nhân nằm ngoài khu đô thị ).
Tình hình tiêu thụ kính ở trong và ngoài nước
+ Trong nước Việt Nam đang trong quá trình đô thị hóa với tốc độ xây: dựng cao Vì vậy nhu cầu nhà e, cao ốc văn phòng,… luôn e mức cao.
Kính xây dựng đã góp phần thay đổi bộ mặt kiến trúc đô thị, tao bước chuyển biến lớn trong hiện đại hóa các công trình xây dựng Đặc biệt, đây là loại vật liệu lấy ánh sáng, ngăn che gió bụi, cách âm, cách nhiệt, không cho rêu mốc phát triển, tạo các không gian, hình khối kiến trúc đa dạngQvừa nhẹ nhàng, vừa thanh thoát, vừa hiện đại, khang trang. + Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng, lượng kính tiêu thụ trong giai đoạn từ 2010 - 2018 nhìn chung có xu hướng tăng lên, từ 78,819 triệu m 2 Qnăm 2010 lên 185 triệu m Qnăm 2018 và dự báo trong những năm 2 tiếp theo đều tăng trên 5%/năm
Hình 2: Tiêu thụ kính từ năm 2010 đến năm 2018, triệu m 2 + Ngoài nước : Kính xây dựng cũng đạt yêu cầu các tiêu chuẩn nước ngoài như EN, BS, TIS, ASTM do vậy, kính xây dựng Việt Nam đạt yêu cầu cho xuất khẩu ra một số thị trường trên thế giới (Canada, Ấn Độ, Phillipines, Hàn Quốc )
+ Vào đầu năm 2023, mặc dù thế giới đã tre lại bình thường và ổn định sau dịch Covid-19, chuỗi cung ứng không còn bị tắc nghẽn Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất kính xây dựng vẫn tiếp tục gặp nhiều khó khăn do sản lượng nhập khẩu kính xây dựng nguyên tấm cũng như kính đã qua gia công đều tăng Doanh thu toàn ngành trong 6 tháng đầu năm 2023 ước giảm 70-80°o so với cùng kỳ, đánh dấu một thời kỷ suy giảm dài và liên tục.
Quy trình sản xuất kính xây dựng 10 1 Phân loại kính xây dựng
Nguồn nguyên liệu,quy trình chi tiết của một số loại kính xây dựng
chi tiết của một số loại kính xây dựng
Các ứng dụng của kính xây dựng 17
Ứng dụng
3.2:Ưu diểm và nhược điểm của kính xây dựng
4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm kính xây dựng và các phương pháp bảo vệ
4.1:Các yếu tố ảnh hưởng tới sản phẩm kính xây dựng
4.2:Các phương pháp bảo vệ
Người làm word : Ngô Duy Thái
Người làm powerpoint: Nguyễn Thị Thuý và Trần Thị Thu Trà
1.1.Tổng quam về bộ môn kĩ thuật hoá học 5
1.3 Lịch sử phát triển của kính xây dựng 6
1.3.1:Sự Phát triển của Thuỷ tinh 6
1.3.2: Các bước phát triển hiện đại của ngành công nghiệp kính 7
1.4 Các tính chất đặc trưng của vật liệu kính trong xây dựng 8
1.4.1:Tính ổn định hóa học: 8
1.5 Tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước 8
1.5.1:Tình hình sản xuất kính xây dựng hiện nay 8
1.5.2:Tình hình tiêu thụ kính ở trong và ngoài nước: 9
2 Quy trình sản xuất kính xây dựng 10 2.1 Phân loại kính xây dựng 10
2.2:Nguồn nguyên liệu,quy trình chi tiết của một số loại kính xây dựng 12
3 Các ứng dụng của kính xây dựng 17
3.1.6:Tường Kính, Vách Kính Mặt Dựng: 21
3.2: Ưu điểm và nhược điểm của kính xây dựng 21
4.1: Các yếu tổ ảnh hưởng tới sản phẩm kính xây dựng 22
4.2: Các phương pháp bảo vệ 24 Tổng kết 25
Nhắc đến kính xây dựng thì có lẽ đã quá quen thuộc với rất nhiều người tiêu dùng, đó là một vật liệu được sử dụng rộng rãi và phổ biến cả trong công nghiệp và trong đời sống hằng ngày Vậy đã có ai từng thắc mắc để sản xuất ra một sản phẩm tốt và đa dụng như vậy thì quy trình sản xuất kính xây dựng trong công nghiệp được diễn ra như nào ? và trong báo cáo dưới đây, chúng em xin đề cập tới những vấn đề sau đây để giúp mọi người biết và hiểu rõ hơn về quy trình sản xuất ra được kính xây dựng :
2 Quy trình sản xuất ra một số loại kính xây dựng
3 Các ứng dụng của kính xây dựng
4 Các yếu tố ảnh hưởng tới kính xây dựng và các phương pháp bảo vệ
Ngoài ra, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô viện KTHH-
Trường hoá và khoa học sự sống – ĐHBKHN đã tạo cơ hội cho chúng em được học, tìm hiểu bộ môn Nhập môn KTHH để tìm hiểu những chuyên ngành KTHH để từ đó, chúng em có được những định hướng riêng và chính xác cho bản thân sau này.Q
Và đặc biệt chúng em xin cảm ơn thầy Vũ Hoàng Tùng đã cho nhóm em làm đồ án với đề tài: “Tìm hiểu công nghệ sản xuất kính xây dựng”. Qua đó cho em hiểu hơn về quá trình sản xuất trong công nghiệp của một vật liệu và ứng dụng thực tiễn của nó đối với xã hội ngày nay Cảm ơn thầy vì đã hướng dẫn chúng em hoàn thiện bài đồ án một cách tốt nhất.Q
Trong quá trình làm đồ án chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy ạ
1.1.Tổng quam về bộ môn kĩ thuật hoá học
-Viện K^ thuật Hóa học, tiền thân là Khoa Hóa – Thực phẩm, là một trong những đơn vị được thành lập đầu tiên của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội vào tháng 7 năm 1956 Trải qua hơn 64 năm xây dựng và trưeng thành, hiện nay, cơ cấu tổ chức Viện K^ thuật Hóa học bao gồm
4 bộ môn Khoa học, 9 bộ môn Công nghệ và 3 Trung tâm nghiên cứu với tổng số 157 cán bộ (3 GS, 35 PGS, 70 TS) quy mô đào tạo >2600 sinh viên đại học và >100 học viên cao học, nghiên cứu sinh.Q
-Các lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo của Viện tập trung vào các các bộ môn chuyên ngành:
+) Hoá vô cơ và đại cương
+) Máy và thiết bị công nghiệp hoá chất
+) Quá trình- thiết bị công nghệ hoá học- thực phẩm
+) Công nghệ điện hoá và bảo vệ kim loại
+) Công nghệ vật liệu silicat
+) Công nghệ các chất vô cơ
+) Công nghệ hữu cơ - hoá dầu
+) Công nghệ hoá dược và bảo vệ thực vật
+ Kính là sản phẩm thuỷ tinh tạo từ dung dịch rắn e dạng vô định hình,nhận được bằng cách làm quá nguội khối silicat nóng chảy, có thể pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn
+ Ở điều kiện bình thường, kính là một vật liệu trong suốt, tương đối cứng, khó mài mòn, rất trơ hóa học và không hoạt động xét về phương diện sinh học, có thể tạo thành với bề mặt rất nhẵn và trơn Tuy nhiên, kính rất dễ gãy hay vỡ thành các mảnh nhọn và sắc dưới tác dụng của lực hay nhiệt một cách đột ngột
1.3 Lịch sử phát triển của kính xây dựng
1.3.1:Sự Phát triển của Thuỷ tinh
- Thủy tinh là nguyên liệu chính để sản xuất các sản phẩm kính.Khoảng 1500 năm TCN, người ta thu thủy tinh từ các vụ nổ núi lửa Ban đầu, thủy tinh được sản xuất bằng phương pháp đúc thô sơ Sau đó đã được cải tiến và hoàn thiện hơn Thợ thủy tinh đã cho thêm vào các thành phần để tăng độ bền, độ trong và tạo màu đặc biệt.
Hình 1 : Thuỷ tinh là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất kính
- Sau này khi đế chế La Mã sụp đổ, nhiều k^ xảo của nghề sản xuất thủy tinh cũng mất đi
- Đến khoảng thế kỷ 13, tại Venecia, nghề thủy tinh lại phát triển thịnh vượng
- Khoảng thế kỷ 17, nghề thủy tinh cũng được hoàn thiện dần e Đức,
- Sau đó kính tấm tiếp tục được hoàn thiện để tăng độ bền của kính
- Mốc đánh dấu sự phát triển của ngành kính chính là khi Pilkington phát minh ra công nghiệp kính nổi vào năm 1960 Dấu mốc này đã tạo nên cuộc cách mạng kính trên toàn thế giới Từ đó tạo ra các sản phẩm kính được sử dụng như hiện nay.
1.3.2: Các bước phát triển hiện đại của ngành công nghiệp kính
- Vào những năm 1960, những công ty có bản quyền công nghệ kính nổi của Pilkington đã nâng cao năng suất của mình và giảm giá kính, gây ra những khó khăn đối với những công ty chưa có công nghệ kính nổi Cho đến năm 1975, số dây chuyền kính nổi chiếm tới 97% số dây chuyền sản xuất kính trên thế giới, qua đó có thể khẳng định công nghệ của Pilkington là một trong những phát minh vĩ đại nhất trong lịch sử của ngành công nghiệp kính.
-Công nghệ kính nổi cho ra đời nhiều công nghệ mới và những sản phẩm kính mới.QLần đầu tiên, kính tấm chất lượng cao được làm ra với nhiều độ dày khác nhau từ 0,5-19mm hay lớn hơn Kính được làm dày hơn vì mục đích an toàn, chống ồn mà vẫn đảm bảo những tiêu chuẩn thẩm m^
-Năm 1970 kính hàm lượng sắt thấp dùng cho pin mặt trời đã ra đời.
Những tấm kính này tăng cường sự truyền ánh sáng mặt trời giúp cho sự biến đổi nhiệt năng thành điện năng.
1.4 Các tính chất đặc trưng của vật liệu kính trong xây dựng
1.4.1:Tính ổn định hóa học:
+ Vật liệu kính có độ bền hóa học.
+ Độ bền hóa học phụ thuộc vào thành phần của kính.
+ Các oxit kiềm càng ít thì độ bền hóa học càng cao.
+ Là tính chất cơ bản của kính.
+ Kính silicat thường cho tất cả những phần quang phổ nhìn thấy được đi qua.
+ Không cho tia tử ngoại và hồng ngoại đi qua.
+ Khi thay đổi thành phần và màu sắc của kính có thể điều chỉnh được độ mức độ cho ánh sáng xuyên qua.Q
+ Khối lượng riêng của kính bình thường là: (2500kg/m3)
Ví dụ:Q8mm/m2Q=Q20kg,Q10mm/m2Q=Q25kg,Q12mm/m2Q=Q30kg. + Cường độ nén cao: (700-1000QkG/cm2)Q
+ Cường độ kéo thấp: (35-85QkG/cm2)
1.5 Tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước
1.5.1:Tình hình sản xuất kính xây dựng hiện nay
+ Từ đầu những năm 90 đến nay, ngành kính xây dựng Việt Nam đã có sự tăng trưeng mạnh mẽ với tốc độ trung bình từ 10 – 15%/năm và trình độ công nghệ cũng không hề thua kém so với thế giới Ngoài ra, các Doanh nghiệp cũng có nhiều nỗ lực tiết giảm tối đa chi phí sản xuất, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng hầu hết các tiêu chuẩn trong và ngoài nước.
+ Tính đến năm 2023, tổng công suất thiết kế các nhà máy sản xuất kính xây dựng khoảng 5.900 tấn/ngày tương đương 415 triệu m 2 QQTC/năm, trong đó kính xây dựng sản xuất theo công nghệ nổi (kính nổi) là 3.370 tấn/ngày (tương đương 235 triệu m QQTC/năm) và kính xây 2 dựng sản xuất theo công nghệ cán (kính cán) là 850 tấn/ngày (tương đương 60 triệu m Qquy tiêu chuẩn/năm), kính xây dựng siêu trắng 1.680 2 tấn/ngày (tương đương 120 triệu m 2 QQTC/năm).
+ Các sản phẩm kính xây dựng hiện nay tương đối đa dạng về chủng loại, bao gồm kính nổi, kính siêu trắng, kính cán Về chất lượng, các sản phẩm kính được sản xuất trong nước được phân loại từ mức chất lượng trung bình cho đến cao cấp, phục vụ cho nhiều nhu cầu của thị trường (chung cư cao cấp, khu đô thị, khách sạn, condotel, officetel, nhà e tư nhân nằm ngoài khu đô thị ).
1.5.2:Tình hình tiêu thụ kính ở trong và ngoài nước:
+ Trong nước Việt Nam đang trong quá trình đô thị hóa với tốc độ xây: dựng cao Vì vậy nhu cầu nhà e, cao ốc văn phòng,… luôn e mức cao.
Kính xây dựng đã góp phần thay đổi bộ mặt kiến trúc đô thị, tao bước chuyển biến lớn trong hiện đại hóa các công trình xây dựng Đặc biệt, đây là loại vật liệu lấy ánh sáng, ngăn che gió bụi, cách âm, cách nhiệt, không cho rêu mốc phát triển, tạo các không gian, hình khối kiến trúc đa dạngQvừa nhẹ nhàng, vừa thanh thoát, vừa hiện đại, khang trang. + Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng, lượng kính tiêu thụ trong giai đoạn từ 2010 - 2018 nhìn chung có xu hướng tăng lên, từ 78,819 triệu m 2 Qnăm 2010 lên 185 triệu m Qnăm 2018 và dự báo trong những năm 2 tiếp theo đều tăng trên 5%/năm
Ưu điểm và nhược điểm của kính xây dựng
-Dễ dàng chế tạo, linh hoạt hình dạng, tiện lợi vận chuyển: Thành phần chính trong cấu tạo của kính là cát, trải qua quá trình áp dụng nhiệt cao Nhà sản xuất có thể dễ dàng đúc kính thành bất kỳ hình dáng và kích thước nào theo yêu cầu Các tấm kính cũng được đánh giá là nhỏ gọn, dễ di chuyển và lắp đặt hơn rất nhiều loại vật liệu xây dựng khác
-Vật liệu mang tính thẩm m^ cao, đảm bảo cường độ ánh sáng phù hợp cho không gian trong nhà nhờ vào đặc điểm trong suốt.
-Độ bền cao, ít chịu ảnh hưeng của các yếu tố thời tiết như mưa, gió. Khác với các loại tường sơn sau một thời gian sẽ bị nhạt màu, dễ bong tróc và rất hạn chế tẩy rửa, vật liệu kính vẫn giữ được nguyên vẹn vẻ đẹp ban đầu dù đã được sử dụng nhiều năm.
-Kính không dẫn điện, bảo vệ ngôi nhà khỏi nguy cơ về điện có thể xảy ra Đảm bảo an toàn cho người và vật bên trong khi thời tiết mưa gió, sấm chớp.
-Me rộng không gian : Bei tính trong suốt, cho ánh sáng đi qua mà kính xây dựng giúp không gian như được me rộng, thoáng đãng hơn nhiều Vì thế, những không gian có hạn chế về diện tích, nhất là trên thành phố rất ưa chuộng sử dụng loại vật liệu này.
-Kính là vật liệu dễ vỡ khi có lực tác động mạnh Hiện nay, các loại kính cường lực, kính bán cường lực đã giải quyết được vấn đề này.
-Nguy hiểm khi kính bị vỡ, dễ gây sát thương cho người lớn và trẻ nhỏ -Vận chuyển kính cần có những phương án bảo vệ bề mặt an toàn, tránh cọ xát lực mạnh là xước, tạo vết nứt gãy không đáng có.
-Kính thông thường có khả năng truyền nhiệt cao hơn các loại vật liệu khác Để khắc phục được nhược điểm này, bạn có thể sử dụng các loại kính cách nhiệt chuyên dụng hoặc dán phim cách nhiệt trên bề mặt kính.
-Chi phí cao đối với những loại kính có bề mặt thiết kế đẹp, sang trọng và cầu kỳ.Q
-Vật liệu kính trong suốt khiến sự riêng tư không được đảm bảo, xuất hiện nhiều tình huống nguy hiểm khi kẻ gian rình rập Sử dụng rèm cửa, dùngQgiấy dán kính phản quang, dán kính mờ, sẽ là giải pháp phù hợp.
4 Các yếu tổ ảnh hưởng tới sản phẩm kính xây dựng và các phương pháp bảo vệ
Các phương pháp bảo vệ 24 Tổng kết 25
Người làm word : Ngô Duy Thái
Người làm powerpoint: Nguyễn Thị Thuý và Trần Thị Thu Trà
1.1.Tổng quam về bộ môn kĩ thuật hoá học 5
1.3 Lịch sử phát triển của kính xây dựng 6
1.3.1:Sự Phát triển của Thuỷ tinh 6
1.3.2: Các bước phát triển hiện đại của ngành công nghiệp kính 7
1.4 Các tính chất đặc trưng của vật liệu kính trong xây dựng 8
1.4.1:Tính ổn định hóa học: 8
1.5 Tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước 8
1.5.1:Tình hình sản xuất kính xây dựng hiện nay 8
1.5.2:Tình hình tiêu thụ kính ở trong và ngoài nước: 9
2 Quy trình sản xuất kính xây dựng 10 2.1 Phân loại kính xây dựng 10
2.2:Nguồn nguyên liệu,quy trình chi tiết của một số loại kính xây dựng 12
3 Các ứng dụng của kính xây dựng 17
3.1.6:Tường Kính, Vách Kính Mặt Dựng: 21
3.2: Ưu điểm và nhược điểm của kính xây dựng 21
4.1: Các yếu tổ ảnh hưởng tới sản phẩm kính xây dựng 22
4.2: Các phương pháp bảo vệ 24 Tổng kết 25
Nhắc đến kính xây dựng thì có lẽ đã quá quen thuộc với rất nhiều người tiêu dùng, đó là một vật liệu được sử dụng rộng rãi và phổ biến cả trong công nghiệp và trong đời sống hằng ngày Vậy đã có ai từng thắc mắc để sản xuất ra một sản phẩm tốt và đa dụng như vậy thì quy trình sản xuất kính xây dựng trong công nghiệp được diễn ra như nào ? và trong báo cáo dưới đây, chúng em xin đề cập tới những vấn đề sau đây để giúp mọi người biết và hiểu rõ hơn về quy trình sản xuất ra được kính xây dựng :
2 Quy trình sản xuất ra một số loại kính xây dựng
3 Các ứng dụng của kính xây dựng
4 Các yếu tố ảnh hưởng tới kính xây dựng và các phương pháp bảo vệ
Ngoài ra, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô viện KTHH-
Trường hoá và khoa học sự sống – ĐHBKHN đã tạo cơ hội cho chúng em được học, tìm hiểu bộ môn Nhập môn KTHH để tìm hiểu những chuyên ngành KTHH để từ đó, chúng em có được những định hướng riêng và chính xác cho bản thân sau này.Q
Và đặc biệt chúng em xin cảm ơn thầy Vũ Hoàng Tùng đã cho nhóm em làm đồ án với đề tài: “Tìm hiểu công nghệ sản xuất kính xây dựng”. Qua đó cho em hiểu hơn về quá trình sản xuất trong công nghiệp của một vật liệu và ứng dụng thực tiễn của nó đối với xã hội ngày nay Cảm ơn thầy vì đã hướng dẫn chúng em hoàn thiện bài đồ án một cách tốt nhất.Q
Trong quá trình làm đồ án chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy ạ
1.1.Tổng quam về bộ môn kĩ thuật hoá học
-Viện K^ thuật Hóa học, tiền thân là Khoa Hóa – Thực phẩm, là một trong những đơn vị được thành lập đầu tiên của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội vào tháng 7 năm 1956 Trải qua hơn 64 năm xây dựng và trưeng thành, hiện nay, cơ cấu tổ chức Viện K^ thuật Hóa học bao gồm
4 bộ môn Khoa học, 9 bộ môn Công nghệ và 3 Trung tâm nghiên cứu với tổng số 157 cán bộ (3 GS, 35 PGS, 70 TS) quy mô đào tạo >2600 sinh viên đại học và >100 học viên cao học, nghiên cứu sinh.Q
-Các lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo của Viện tập trung vào các các bộ môn chuyên ngành:
+) Hoá vô cơ và đại cương
+) Máy và thiết bị công nghiệp hoá chất
+) Quá trình- thiết bị công nghệ hoá học- thực phẩm
+) Công nghệ điện hoá và bảo vệ kim loại
+) Công nghệ vật liệu silicat
+) Công nghệ các chất vô cơ
+) Công nghệ hữu cơ - hoá dầu
+) Công nghệ hoá dược và bảo vệ thực vật
+ Kính là sản phẩm thuỷ tinh tạo từ dung dịch rắn e dạng vô định hình,nhận được bằng cách làm quá nguội khối silicat nóng chảy, có thể pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn
+ Ở điều kiện bình thường, kính là một vật liệu trong suốt, tương đối cứng, khó mài mòn, rất trơ hóa học và không hoạt động xét về phương diện sinh học, có thể tạo thành với bề mặt rất nhẵn và trơn Tuy nhiên, kính rất dễ gãy hay vỡ thành các mảnh nhọn và sắc dưới tác dụng của lực hay nhiệt một cách đột ngột
1.3 Lịch sử phát triển của kính xây dựng
1.3.1:Sự Phát triển của Thuỷ tinh
- Thủy tinh là nguyên liệu chính để sản xuất các sản phẩm kính.Khoảng 1500 năm TCN, người ta thu thủy tinh từ các vụ nổ núi lửa Ban đầu, thủy tinh được sản xuất bằng phương pháp đúc thô sơ Sau đó đã được cải tiến và hoàn thiện hơn Thợ thủy tinh đã cho thêm vào các thành phần để tăng độ bền, độ trong và tạo màu đặc biệt.
Hình 1 : Thuỷ tinh là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất kính
- Sau này khi đế chế La Mã sụp đổ, nhiều k^ xảo của nghề sản xuất thủy tinh cũng mất đi
- Đến khoảng thế kỷ 13, tại Venecia, nghề thủy tinh lại phát triển thịnh vượng
- Khoảng thế kỷ 17, nghề thủy tinh cũng được hoàn thiện dần e Đức,
- Sau đó kính tấm tiếp tục được hoàn thiện để tăng độ bền của kính
- Mốc đánh dấu sự phát triển của ngành kính chính là khi Pilkington phát minh ra công nghiệp kính nổi vào năm 1960 Dấu mốc này đã tạo nên cuộc cách mạng kính trên toàn thế giới Từ đó tạo ra các sản phẩm kính được sử dụng như hiện nay.
1.3.2: Các bước phát triển hiện đại của ngành công nghiệp kính
- Vào những năm 1960, những công ty có bản quyền công nghệ kính nổi của Pilkington đã nâng cao năng suất của mình và giảm giá kính, gây ra những khó khăn đối với những công ty chưa có công nghệ kính nổi Cho đến năm 1975, số dây chuyền kính nổi chiếm tới 97% số dây chuyền sản xuất kính trên thế giới, qua đó có thể khẳng định công nghệ của Pilkington là một trong những phát minh vĩ đại nhất trong lịch sử của ngành công nghiệp kính.
-Công nghệ kính nổi cho ra đời nhiều công nghệ mới và những sản phẩm kính mới.QLần đầu tiên, kính tấm chất lượng cao được làm ra với nhiều độ dày khác nhau từ 0,5-19mm hay lớn hơn Kính được làm dày hơn vì mục đích an toàn, chống ồn mà vẫn đảm bảo những tiêu chuẩn thẩm m^
-Năm 1970 kính hàm lượng sắt thấp dùng cho pin mặt trời đã ra đời.
Những tấm kính này tăng cường sự truyền ánh sáng mặt trời giúp cho sự biến đổi nhiệt năng thành điện năng.
1.4 Các tính chất đặc trưng của vật liệu kính trong xây dựng
1.4.1:Tính ổn định hóa học:
+ Vật liệu kính có độ bền hóa học.
+ Độ bền hóa học phụ thuộc vào thành phần của kính.
+ Các oxit kiềm càng ít thì độ bền hóa học càng cao.
+ Là tính chất cơ bản của kính.
+ Kính silicat thường cho tất cả những phần quang phổ nhìn thấy được đi qua.
+ Không cho tia tử ngoại và hồng ngoại đi qua.
+ Khi thay đổi thành phần và màu sắc của kính có thể điều chỉnh được độ mức độ cho ánh sáng xuyên qua.Q
+ Khối lượng riêng của kính bình thường là: (2500kg/m3)
Ví dụ:Q8mm/m2Q=Q20kg,Q10mm/m2Q=Q25kg,Q12mm/m2Q=Q30kg. + Cường độ nén cao: (700-1000QkG/cm2)Q
+ Cường độ kéo thấp: (35-85QkG/cm2)
1.5 Tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước
1.5.1:Tình hình sản xuất kính xây dựng hiện nay
+ Từ đầu những năm 90 đến nay, ngành kính xây dựng Việt Nam đã có sự tăng trưeng mạnh mẽ với tốc độ trung bình từ 10 – 15%/năm và trình độ công nghệ cũng không hề thua kém so với thế giới Ngoài ra, các Doanh nghiệp cũng có nhiều nỗ lực tiết giảm tối đa chi phí sản xuất, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng hầu hết các tiêu chuẩn trong và ngoài nước.
+ Tính đến năm 2023, tổng công suất thiết kế các nhà máy sản xuất kính xây dựng khoảng 5.900 tấn/ngày tương đương 415 triệu m 2 QQTC/năm, trong đó kính xây dựng sản xuất theo công nghệ nổi (kính nổi) là 3.370 tấn/ngày (tương đương 235 triệu m QQTC/năm) và kính xây 2 dựng sản xuất theo công nghệ cán (kính cán) là 850 tấn/ngày (tương đương 60 triệu m Qquy tiêu chuẩn/năm), kính xây dựng siêu trắng 1.680 2 tấn/ngày (tương đương 120 triệu m 2 QQTC/năm).
+ Các sản phẩm kính xây dựng hiện nay tương đối đa dạng về chủng loại, bao gồm kính nổi, kính siêu trắng, kính cán Về chất lượng, các sản phẩm kính được sản xuất trong nước được phân loại từ mức chất lượng trung bình cho đến cao cấp, phục vụ cho nhiều nhu cầu của thị trường (chung cư cao cấp, khu đô thị, khách sạn, condotel, officetel, nhà e tư nhân nằm ngoài khu đô thị ).
1.5.2:Tình hình tiêu thụ kính ở trong và ngoài nước:
+ Trong nước Việt Nam đang trong quá trình đô thị hóa với tốc độ xây: dựng cao Vì vậy nhu cầu nhà e, cao ốc văn phòng,… luôn e mức cao.
Kính xây dựng đã góp phần thay đổi bộ mặt kiến trúc đô thị, tao bước chuyển biến lớn trong hiện đại hóa các công trình xây dựng Đặc biệt, đây là loại vật liệu lấy ánh sáng, ngăn che gió bụi, cách âm, cách nhiệt, không cho rêu mốc phát triển, tạo các không gian, hình khối kiến trúc đa dạngQvừa nhẹ nhàng, vừa thanh thoát, vừa hiện đại, khang trang. + Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng, lượng kính tiêu thụ trong giai đoạn từ 2010 - 2018 nhìn chung có xu hướng tăng lên, từ 78,819 triệu m 2 Qnăm 2010 lên 185 triệu m Qnăm 2018 và dự báo trong những năm 2 tiếp theo đều tăng trên 5%/năm