1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án môn học các quá trình cơ bản trong công nghệ môi trường đề tài tính toán thiết kế tháp đệm hấp thụ khí so2

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương pháp xử lý SO2 Khí SO2 thường được xử lý bằng phương pháp hấp thụ, tác nhân sử dụng để hấp thụ thường là sữa vôi, sữa vôi kết hợp với MgSO hoặc dung dịch kiềm...4 Trong phạm vi đồ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, do sự phát triển của các ngành công nghiệp tạo ra các sản phẩm phục vụ cho con người, đồng thời cũng tạo ra một lượng chất thải vô cùng lớn và làm phá vỡ cân bằng sinh thái gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Trong đó, Sunfu dioxit (SO2) là loại chất ô nhiễm phổ biến trong sản xuất công nghiệp Nguồn phát thải khí SO2 chủ yếu là các trung tâm nhiệt điện, các loại lò nung, lò hơi khi đốt nguyên liệu than, dầu và khí đốt có chứa lưu huỳnh hoặc các hợp chất có chứa lưu huỳnh Ngoài ra, một số công đoạn sản xuất trong công nghiệp hóa dầu, luyện kim, cũng thải ra bầu khí quyển một lượng lớn SO2

Vấn đề ô nhiễm bầu khí quyển bởi SO2 từ lâu đã trở thành mối hiểm họa của nhiều quốc gia ví dụ như hiện tượng khói mù quang hóa ở London khiến hàng ngàn người thiệt mạng, và rất nhiều thảm họa khác đặc biệt ở các quốc gia phát triển trên thế giới Vì những lý do nêu trên, việc xử lý khí thải nói chung và SO nói riêng đã phát triển thành 2một ngành công nghiệp và vẫn đang phát triển một cách mạnh mẽ

Ngoài tác dụng làm sạch bầu khí quyển, bảo vệ môi trường, xử lý SO2 còn có ý nghĩa kinh tế to lớn vì SO thu hồi được từ khí thải là nguồn nguyên liệu để sản xuất axit 2sunfuaric hay lưu huỳnh nguyên chất

Trong đồ án này em sẽ thực hiện khảo sát một phương án: xử lý SO2bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là nước Nhằm tình hiểu xem: quá trình xử lý có đạt hiệu quả và phù hợp về kinh tế hay không ? Có thể áp dụng để xử lý khí thải trong các ngành sản xuất công nghiệp và sinh hoạt ?

Em xin chân thành cảm ơn giáo viên – Tiến sĩ: Nguyễn Phạm Hồng Liên Cô đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thiện đồ án Qua đồ án em có thêm nhiều kiến thức thực tế, và rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu ngày càng hoàn thiện hơn

Trang 3

2.4 Tính toán đường kính trong của tháp: 5

2.5 Tính chiều cao làm việc của tháp đệm: 10

5.1 Chiều dày thân tháp 25

5.2 Tính chiều dày đáy, nắp 27

5.3 Tính ống d n khí, d n l ng 28 ẫ ẫ ỏ5.4 Lướ ỡi đ đệ m và h ệ thống phân phối lỏng 28

5.5 Tính bích ghép thân tháp 30

PHẦN KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KH O 39 Ả

Trang 4

Hình 2: Nguyên lý chung c a quá trình chuy n kh i ủ ể ố 7

Hình 3: C u tấ ạo bơm ly tâm 16

Trang 5

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Quang Lãm Lớp: Kỹ thuật môi trường

Khóa: 63

1 Đầu đề thiết kế: Thiết kế hệ thống hấp thụ khí SO2

2 Các số liệu ban đầu:

- Hỗn hợp khí cần tách: SO2trong không khí- Dung môi: nước

- Lưu lượng khí vào tháp: 9000 Nm3/h - Nồng độ SO2: yđ = 0,1( mol/mol) - Hiệu suất yêu cầu: = 90%

- Nhiệt độ áp suất và lượng dung môi: mô phỏng theo một số điều kiện - Loại thiêt bị: Tháp đệm

3 Các phần thuyết minh và tính toánTính toán thiết kế tháp ( đường kính, chi u cao) ềTính toán thiết bị phụ

Tính bơm Tính máy nén khí Tính toán cơ khí Kết luận

Trang 6

Khí SO2 là chất khí không màu, có mùi hăng cay khi nồng độ trong khí quyển là 1 ppm Khí SO 2là khí tương đối nặng nên thường ở gần mặt đất ngang tầm sinh hoạt của con người, nó còn có khả năng hòa tan trong nước nên dễ gây phản ứng với cơ quan hô hấp của người và động vật Khi hàm lượng thấp, SO làm sưng 2niêm mạc, khi nồng độ cao> 0,5 mg/m3, SO2sẽ gây tức thở, ho, viêm loét đường hô hấp

SO2 làm thiệt hại mùa màng, làm nhiễm độc cây trồng Mưa axit có nguồn gốc từ khí SO làm thay đổi pH của đất, nước, hủy hoại các công trình kiến trúc, ăn 2mòn kim loại Ngoài ra ô nhiễm SO2 còn liên quan đến hiện tượng mù quang hóa

Chính vì những tác động tiêu cực trên mà việc giảm tải lượng cũng như nồng độ phát thải SO vào môi trường là vấn đề rất được quan tâm2

1.2 Phương pháp xử lý SO2

Khí SO2 thường được xử lý bằng phương pháp hấp thụ, tác nhân sử dụng để hấp thụ thường là sữa vôi, sữa vôi kết hợp với MgSO hoặc dung dịch kiềm 4 Trong phạm vi đồ án này, với nhiệm vụ được giao là hấp thụ khí SO bằng nước 2Đây là phương pháp hấp thụ vật lý nên hiệu suất hấp thụ không cao Do đó ta phải chọn điều kiện làm việc của tháp hấp thụ ở nhiệt độ thấp và áp suất cao để nâng cao hiệu suất hấp thụ

❖ Tháp đệm

Tháp đệm được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp hóa chất vì đặc điểm dễthiết kế, gia công, chế tạo và vận hành đơn giản Tháp đệm được sử dụng trong các quá trình hấp thụ, chưng luyện, hấp phụ và một số quá trình khác Tháp có dạng hình trụ, trong có chứa đệm, tùy vào mục đích thiết kế mà đệm có thể được xếp hay đổ lộn xộn Thông thường lớp đệm dưới thường được sắp xếp, khoảng từ lớp 3 trở đi, đệm được đổ lộn xộn

Tháp đệm có những ưu điểm sau: - Cấu tạo đơn giản

Trang 7

- Bề mặt tiếp xúc pha lớn, hiệu suất cao - Trở lực trong tháp không quá lớn - Giới hạn làm việc tương đối rộng

Tuy nhiên, tháp có nhược điểm là khó thấm ướt đều đệm làm giảm khả năng hấp thụ

2 Thiết kế đồ án môn học 2.1 Đầu đề thiết kế:

Thiết kế hệ thống hấp thụ khí thải áp dụng trong công nghiệp

2.2 Các số liệu ban đầu

- Hỗn hợp khí cần tách: SO2trong không khí- Dung môi: nước

- Lưu lượng khí vào tháp: 9000 m3/h- Nồng độ SO2: yđ = 0,1( kmol/kmol) - Hiệu suất yêu cầu: = 90%

- Nhiệt độ áp suất và lượng dung môi: mô phỏng theo một số điều kiện - Loại thiêt bị: Tháp đệm

Sơ đồ hệ thống tháp đệm hấp thụ :

Trang 8

5

2.3 Phương pháp hấp thụ xử lý SO2

Sơ đồ của hệ thống bao gồm: 1 Bể chứa dung môi 2 Bơm chất lỏng 3 Tháp hấp thụ 4 Máy nén khí 5 Van an toàn Thuyết minh dây chuyền:

- Hỗn hợp khí cần xử lý chứa SO2 và không khí được máy nén khí đưa vào từ phía dưới đáy tháp Nước từ bể chứa được bơm li tâm đưa vào tháp hấp thụ, trên đường ống có van điều chỉnh lưu lượng và đồng hồ đo lưu lượng Nước được bơm vào tháp với lưu lượng thích hợp, tưới từ trên xuống dưới theo chiều cao tháp hấp thụ

- Hỗn hợp khí sau khi đi qua lớp đệm xảy ra quá trình hấp thụ sẽ đi lên đỉnh tháp và ra ngoài theo đường ống thoát khí Khí sau khi ra khỏi tháp có nồng độ khí SO giảm, mức độ giảm tùy thuộc vào hiệu suất hấp thụ của 2tháp hấp thụ

- Nước sau khi hấp thụ SO2 đi xuống đáy tháp đi và ra ngoài theo đường ống thoát chất lỏng Nước sau khi hấp thụ nếu nồng độ SO2 cao sẽ được xử lý và tái sử dụng

2.4 Tính toán đường kính trong của tháp: 2.4.1 Đổi đơn vị tính toán sơ bộ:

Gọi:

Gy: lưu lượng hỗn hợp khí vào tháp ( kmol/h) Gx: lưu lượng nước vào tháp ( kmol/h) Gtrơ: lưu lượng khí trơ ( kmol/h)

Yđ: nồng độ phần mol tương đối của SO2 trong khí đi vào tháp (kmol SO2/kmol khí trơ)

Yc: nồng độ phần mol tương đối của SO2 trong khí đi ra khỏi tháp (kmol SO2/kmol khí trơ)

Xđ: nồng độ phần mol tương đối của SO2trong nước đi vào tháp (kmol SO /kmol dung môi) 2

Xc: nồng độ phần mol tương đối của SO2trong nước đi ra khỏi tháp (kmol SO /kmol dung môi) 2

Theo đề bài yđ=0.1 (kmol SO /kmol dung môi), suy ra: 2

Trang 9

Y = đyđ1−yđ

= 1−0.1(0.1 = 0.111 (kmol SO2/kmol khí trơ) (3-T8)❖ Biết hiệu suấ ấp th là 90% t h ụ

Do đó: Yc = Yđ( 1-η) =0,111.( 1-0,90)= 0.0111 (kmol SO2/kmol khí trơ)Suy ra yc= Yđ

=1−0.01110.0111= 0.011(kmol SO2/kmol hỗn hợp khí) (3-T8)→ ytb= yđ+yc2 = 0.1+0.0112

= 0.0555 (kmol SO2/kmol hỗn hợp khí)

Dung môi ban đầu là nước → Xđ = 0

Giả sử điều kiện làm việc của tháp là T =25 C→T =298K0

P =1atm = 760mmHg Ở điều kiện tiêu chuẩn Gy= 9000 Nm3/h → Ở điều kiện giả sử thì Gy= 𝐺𝑦∗𝑇∗𝑃𝑜

1+ 1−𝑚 ∗𝑋( ) (kmol SO2/kmol khí trơ) -T140) (2

Ta có m=𝜓

𝑃

Ở 25 C với khí SO2thì ψ =0,031.106 mmHg → m= 0.031∗10

760 = 40.79 Ta có phương trình đường cân bằng:

Trang 10

7 Ycb= 40 79 ∗𝑋

1− , ∗𝑋39 79 (kmol SO2/kmol khí trơ)❖ Thiết lập phương trình đường làm việc:

Phương trình cân bằng vậ ệt li u cho 1 thiết diện F bất kỳ: Gtrơ Y + G X = G Y + G X xđtrơcx→ Gtrơ( Y- Yc) = G ( Xx - Xđ)

Do Xđ = 0 nên phương trình trở thành: z G ( Y- Ytrơc) = Gx.X

Vậy ta có phương trình đường làm việc: Y=(𝐺𝑥

𝐺𝑡𝑟ơ)*X*+Yc

2.4.3 Tính lượng dung môi cần thiết:

❖ Giả thiết Xc= X cbta có lượng dung môi t i thi u c n h p ố ể ầ ấth làụ

Gxmin= Gtrơ ∗( Yđ− Yc)Xcbc -T141) (2

➢ Từ phương trình đường cân bằng rút Xcbc ta được: Xcbc= 𝑌đ

→ Gtrơ= 1+𝑌đ𝐺𝑦= 1+0.111439 = 395 (kmol/h) ➢ Từ các số liệu trên ta tính được Gxmin

Gxmin= 395 ∗( 0.111 0.0111)2 ∗46 10−3 = 16057 (kmol H2O/h)

Lượng dung môi thực tế c a quá trình hấp thụ: Gủ x = β Gxmin (kmol/h) -T141) (2Thông thường β = 1,2÷2 Chọn β = 1,8

→ Gx = 1,8.16057 = 28903 (kmol/h) → 𝐺𝑥

Trang 11

= 395*(0.111- 0.0111) = 39.5 (kmol SO2/h)

2.4.4 Các thông số của pha khí và pha lỏng:

❖ Các thông số pha khí:

➢ Các thông số vật lý của khí SO2: Khối lượng mol của khí SO2 MSO2= 64 kg/kmol Khối lương mol của không khí Mkk= 28.8 kg/kmol Khối lượng mol trung bình của pha khí: Mytb= MSO2 *y + Mtbkk*(1-ytb) = 64*0.0556+ 28.8*(1-0.0556) = 30.75 (kg/kmol)

➢ Khối lượng riêng của pha khí ρSO2= 𝑀𝑠𝑜2∗22.4∗𝑇∗𝑃𝑜273∗𝑃 = 64 ∗273∗1

22.4∗298∗1= 2.62 (kg/m ) -T11) 3 (1ρkk= 𝑀𝑘𝑘∗273∗𝑃

22.4∗𝑇∗𝑃𝑜 = 28.8 ∗273∗1

22.4∗298∗1 = 1.18 (kg/m ) 3→ Khối lượng riêng trung bình của pha khí:

ρytb = 𝑦𝑡𝑏 ρSO2 +1−𝑦𝑡𝑏 ρkk (2-T183) → ρytb = 𝑦𝑡𝑏 1

ρSO2 +1−𝑦𝑡𝑏 ρkk = 0.0556 1

2.62 +1−0.05561.18 = 1.21 (kg/m ) 3➢ Lưu lượng khí trung bình (m3/h)

Gyđ= 9824 (m3/h) ở điề- u ki n làm việ ệc 25oC, 1atm Gyc= Gyđ G– SO2= Gyđ– 𝐺𝑠𝑜2∗𝑀𝑠𝑜2

= 9824– 392.62 .5∗ 64 = 8847 (m3/h)→ Gytb= 𝐺𝑦đ +𝐺𝑦𝑐2 = 9824 +8847

2 = 9336 (m3/h)➢ Độ ớ nh t của pha khí:

µSO2 = 12.55*10 (N.s/m ) -62µkk = 1.851*10 (N.s/m ) -52 → Độ nh t trung bình cớ ủa pha khí:

𝑀𝑦

µytb = 𝑀𝑆𝑂2 ∗𝑦𝑡𝑏

µ𝑆𝑂2 + 𝑀𝑘𝑘 ∗(1−𝑦𝑡𝑏)

µ𝑘𝑘 (1-T85) → µytb = 𝑀𝑠𝑜2∗𝑦𝑡𝑏𝑀𝑦𝑡𝑏

µso2 + 𝑀𝑘𝑘∗(1−𝑦𝑡𝑏)µkk

Trang 12

9 = 64∗0.0556 30 75

1.255 10−5 ∗ + 28.8∗(1−0.0556)

1.851 10−5∗

= 1.76*10 -5(N.s/m2) ➢ Lưu lượng pha khí (kg/s)

Gytb = 𝐺𝑦𝑡𝑏 ∗ρytb 3600 = 9336∗1.21 3600 = 3.6 (kg/s) ❖ Các thông s c a pha l ng: ố ủ ỏ

➢ Khối lư ng mol cợ ủa nước MH2O= 18 (kg/kmol) ➢ Khối lư ng riêng ợ

Vì lượng SO trong pha l2 ỏng rất nhỏ nên ρx = ρH2O = 998.07 (kg/m ) 3

➢ Lưu lượng lỏng trung bình trong tháp hấp thụ: Gxtb = 𝐺𝑥đ+𝐺𝑥𝑐

2 = Gxđ + 𝐺𝑠𝑜2 2 = 28908 + 39.8 2 = 28928 (kmol/h)

→ Gxtb = 𝐺𝑥𝑡𝑏 ∗𝑀ℎ2𝑜 ρx = 28903 ∗ 998.07 18 = 522 (m3/h)→ Gxtb = 𝐺𝑥𝑡𝑏 ∗𝑀ℎ2𝑜

3600 = 28903∗18

3600 = 145 (kg/s) ➢ Độ ớ nh t của pha lỏng:

Ở nhiệt độ 25oC: µx = µH2O = 8.937*10 (N.s/m ) -4 2Ở nhiệt độ 20oC : µxn = 1.005*10 -3(N.s/m2)

2.4.5 Tính vận tốc của pha khí đi trong tháp :

Chọn loại đệm vòng Rasiga bằng sứ lộn xộn: 80x80x8 (mm) có: đổ (2-T193)

- Bề m riêng cặt ủa đệm: σđ = 60 (m2/m3) - Thể tích tự do V = 0.78 đ (m3/m3) ❖ Vận tốc đảo pha:

Áp dụng công thức: (2-T187)

Y=1.2*e-4XVới: Y= 𝑤2 ∗σđ∗ρy

đ: bề ặ m t riêng của đệm, m2 /m3

Trang 13

𝜎đ∗𝜌𝑦 (∗ µx µ xn)0.16

= √(1.2∗𝑒

−4∗(145 3.15 )1

∗(1.21 998 07 )

∗9.81 ∗0.783∗998.07)

60∗1.21∗(8.1.937 10−4 ∗

∗005 10−3 )0.16

= 1 (m/s)

→ Vận tốc thực tế của khí đi trong tháp: 𝜔 = s*0.85= 1*0.85= 0.85 (m/s)

2.4.6 Đường kính trong của tháp đệm:

Theo công thức: D = √ 4∗𝑉𝑦𝑡𝑏

𝜋∗3600∗𝜔 = √ 4∗9336

𝜋∗3600∗0.85 2.0 = (m)

2.5 Tính chiều cao làm việc của tháp đệm:

❖ Chiều cao làm việc củ tháp được xác định theo phương pháp số đơn vị chuyểa n khối:

Hlv = hdv.my (m) (2-T175) Trong đó:

Hlv: chiều cao tháp, m

hdv: chiều cao một đơn vị chuyển khối, m

my: số đơn vị chuy n khể ối Xác định chi u cao mề ột đơn vị chuyển khối ❖ Xác định chiều cao của 1 đơn vị chuyển khối:

hdv = h + m*1𝐺𝑦

𝐺𝑥*h2 (2-T177) Trong đó:

h1: chiều cao 1 đơn vị chuyển khối đối với pha khí (m) h2: chiều cao 1 đơn vị chuyển khối đối với pha lỏng (m) h1= 𝑉đ

𝑎∗𝜓∗𝜎đ *Rey0.25*Pry0.5 (m) (2-T177)

Trang 14

19 Trong đó: Δ: độ nhám tương đối, Δ=

𝑑ℎ (1-T380)

ε= 0.085 (mm), là độ nhám tương đối Chọn đường ống làm bằng thép tráng kẽm→ Δ= 𝜀

𝑑ℎ =0.085∗10−3

0.35 = 2.43*10-4 Thay vào công thức ta tính được:

- Trở lực của khúc ngoặt 90o, chọn 𝑟𝑜

𝑅= 1→ ζcong= 1.98

• Tra bảng II.34 trang 441, 1, sự phụ thuộc chiều cao hút của bơm ly tâm vào nhiệt độ Ở nhiệt độ 25 C thì chiều cao hút của bơm ở khoảng 4.5 m thì đảm bảo không oxảy ra hiện tượng xâm thực Tuy nhiên để loại trừ khả năng dao đông trong bơm nên giảm chiều cao hút khoảng 1 1.5 m so với giá trị trong bảng Vậy chọn chiều -cao hút khoảng 3 m và đoạn ống ngang tính từ chỗ ngoặt 90olà 1 m

2 ΔPc: áp suất để khắc phục tổn thất cục bộ đường ống đẩy ΔPc= ζ*𝜌∗𝜔đ22→ ΔPđ= 𝜌∗𝜔đ2

2 *(1+ λ*𝐿

𝑑đ+ ζ)

• Tính đường kính ống hút và vận tốc trong ống đẩy: Ta có: ωđ= 1.5-2.5 m/s (1-370)

Trang 15

Chọn vận tốc trong ống đẩy là 2 m/s → dđ= √0.785∗ωđ𝑄 = √0.145 0.785∗2= 0.3 (m)

Theo tiêu chuẩn về đường kính ống ta chọn ϕđ= 0.3 m → chuẩn số Reynol của chất lỏng trong ống đẩy: Re= 𝜔đ∗𝑑đ∗𝜌µ = 2∗0.3∗998.078.937∗10−4= 6.70*10 5Ta thấy Re >> 4000 → Dòng chảy ở chế độ chảy rối

• Tính hệ số ma sát dọc đường tính theo công thức: 1

√𝜆= −2 ∗lg ((6.81

𝑅𝑒)0.9+ 𝛥3.7) (1-T380)Trong đó: Δ: độ nhám tương đối, Δ= 𝑑ℎ𝜀

ε= 0.085 (mm), là độ nhám tương đối Chọn đường ống làm bằng thép tráng kẽm→ Δ= 𝜀

𝑑đ =0.085∗10−3

0.35 = 2.43*10-4 Thay vào công thức ta tính được:

𝑅= 1→ ζcong= 1.98 • Chọn chiều dài ống đẩy là L= 11.6 + 1= 12.6 (m)

(11.6 : là chiều cao của tháp; 1: là khoảng cách từ bơm đến tháp) • Áp lực cần thiết để khắc phục tổn thất do đường ống đẩy là: ΔPđ= 𝜌∗𝜔đ2

2 *(1+ λ*𝐿

𝑑đ+ ζ) = 998 ∗207

2 *(1+ 0.0155*12.60.3 +0.5 +2+ 2*1.98) = 16191 (N/m2)

• Ta tính được hmđ= ΔPđ

𝜌∗𝑔= 998 ∗9.1619107 81= 1.65 (m)❖ Ta có áp suất tại mặt 1-1 và 2-2:

P1= P o– ΔPh= 101325 8600= 92725 (N/m ) – 2 P2= P + ΔPđ = 101325 + 11558= 112883 (N/m ) 2

Trang 16

21 ❖ Vậy tổn thất cột áp của máy bơm: Hb= 3 + 11.6 + (112883−92725)

998.07∗9.81 + 2∗9.811.62 + 0.9 + 1.65= 19 (m)

4.1.3.2 Tính hiệu suất của bơm:

η= ηo*η *ηdck (1-T439) Trong đó:

- o : hi u su t th ệ ấ ể tích tính đến s hao hự ụt chấ ỏt l ng ch y t vùng áp suả ừ ất cao đến vùng áp suất th p và do chất lỏấ ng rò từ các ch h cỗ ở ủa bơm.- tl: hiệu suất thủ ựy l c

4.1.3.3 Công suất yêu cầu của máy bơm:

P= 𝑄∗𝑔∗𝐻∗𝜌

103∗𝜂 = 0.145∗9 ∗81 19∗103 998 07.

∗0.7 (1-T439) = 38.5 (kW)

❖ Công suất của động cơ điện: Pđc= 𝑃

Trang 17

4.2.1 Giới thiệu sơ bộ về quạt ly tâm:

❖ Quạt ly tâm là lo i qu t làm vi c theo nguyên tạ ạ ệ ắc bơm ly tâm, khi rôto quay thì áp suất tại tâm quạt nhỏ, không khí s ẽ đi vào tâm của quạt và từ đó được cấp thêm năng lượng lực ly tâm Loại quạt này rất được sử dụng trong công nghiệp bởi nhiều ưu điểm

❖ Quạt ly tâm g m có: ồ Quạt ly tâm thấp áp, qu t ly tâm cao áp, qu t ly tâm trung ápạ ạ , tùy theo nhu cầu s d ng cử ụ ủa con người và nơi nơi lắp đặt mà sử d ng loụ ại quạt sao cho phù hợp

❖ Khi bắ ầt đ u làm vi c rôto bệ ắt đầu hút không khí dọc theo trục dựa vào lực ly tâm đưa ra quanh vỏ quạt, sau đógió được đẩy ra hướng th ng góc vẳ ới trục c a quủ ạt.❖ Quạt ly tâm có r t nhiấ ều ưu điểm:

• Quạt ly tâm có đặc tính là lực hút mạnh, lực đẩy xa, tạo ra được sức ép lớn nên không khí bên trong có th ể theo ống gió truyền đi rất xa.

• Vì quạt ly tâm có c u trúc và c u tấ ấ ạo đặc biệt đó là đặc tính nén tốt hơn khi so sánh với quạt hướng trục, nên khi sử ụ d ng ta có th dùng quể ạt ly tâm để ạo áp đế t n hơn 100.000 Pa (trường hợp này được dùng trong nồi hơi cột áp 500 đến 100.000 Pa)

• Quạt ly tâm có s ố lượng cánh qu t c t không khí l n, motor chuyạ ắ ớ ển động trực tiếp và motor chuyển động gián ti p vế ới dây curoa đặt hoàn toàn phía bên ngoài, không nằm trên đường đi của luồng hút không khí, nên motor tránh được bụi trực tiếp t ừluồng gió khi v n hành ậ

❖ Khi lắp đặt, để tiện theo yêu c u cầ ủa người sử ụ d ng, nhà s n su t quả ấ ạt ly tâm sẽ ả s n xuất 2 chiều quay với các giá đỡ khác nhau Chúng ta có loại quạt phả ếu rô to của i nquạt quay theo đúng chiều kim đồng hồ và ngược lại, nếu cánh quạt quay trái hướng kim đồng hồ ta có loại quạt ly tâm quay trái Quạt ly tâm có ưu điểm là có thể gắn trực tiếp với động cơ điện hoặc là kết nối gián ti p vế ới trục của động cơ điện qua hệ thống bánh đai

hại, thông gió, hút b i trong h ụ ệ thống xay sát, s n xuả ất tại xưởng g , s n xu t cao su ỗ ả ấvà ch t hóa hấ ọc

❖ Ngoài những ưu điểm thì quạt ly tâm vướng những nhược điểm như:

• Đối với loại quạt ly tâm cao áp động cơ sẽ bị quá tải khi không thể kế ốt n i qu t ạvào hệ thống, do nhược điểm đó loại quạt này có thiết kế thường ph i có van tiả ết lưu đầu vào hoặc trong hệ thống phụ tải ổn định Miệng cửa hút và hệ thống ống dẫn, mi ng cệ ửa thổi ít có thay đổi

4.2.2 Tính toán lựa chọn quạt:

Tương tự như máy bơm nước, để lựa chọn quạt ta cần quan tâm đến các thông số: - Năng suất của quạt Q = 3600𝐺𝑥 = 9824

3600 = 2.73 (m3/s)- Công suất của quạt P = 𝑄∗𝑔∗𝐻𝑞∗𝜌

103∗𝜂 (kW) -T463) (1

Ngày đăng: 29/05/2024, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w