Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1 MB
Nội dung
CHƯƠNG5CHƯƠNG5BIẾNGIẢTRONGPHÂNTÍCHBIẾNGIẢ TRONG PHÂNTÍCHHỒIQUYHỒIQUY 2 1. Bi t cách đ t bi n giế ặ ế ả 2. N m ph ng pháp s d ng ắ ươ ử ụ bi n gi trongphântích h i ế ả ồ quy M C Ụ TIÊU BIẾNGIẢ NỘI DUNG Khái niệm biếngiả 1 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy 2 3 Ứng dụng sử dụng biếngiả Biến định lượng: các giá trị quan sát được thể hệ bằng con số Biến định tính: thể hiện một số tính chất nào đó Để đưa những thuộc tính của biến định tính vào mô hình hồi quy, cần lượng hóa chúng => sử dụng biếngiả (dummy variables) 4 5.1 KHÁI NIỆM 5 Ví dụ 5.1: Xét mô hình Y i = β 1 + β 2 X i + β 3 D i + U i với Y Tiền lương (triệu đồng/tháng) X Bậc thợ D=1 nếu công nhân làm trong khu vực tư nhân D=0 nếu công nhân làm trong khu vực nhà nước D được gọi là biếngiảtrong mô hình 5.2 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy 6 E(Y/X,D) = β 1 + β 2 X i + β 3 D i (5.1) E(Y/X,D=0) = β 1 + β 2 X i (5.2) E(Y/X,D=1) = β 1 + β 2 X i + β 3 (5.3) (5.2): tiền lương trung bình của công nhân làm việc trong khu vực quốc doanh với bậc thợ là X (5.3): tiền lương trung bình của công nhân làm việc trong khu vực tư nhân với bậc thợ là X 5.2 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy 7 β 2 tốc độ tăng lương theo bậc thợ β 3 chênh lệch tiền lương trung bình của công nhân làm việc ở hai khu vực và cùng bậc thợ (Giả thiết của mô hình: tốc độ tăng lương theo bậc thợ ở hai khu vực giống nhau) 5.2 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy 8 E(Y/X,Z) = β 1 + β 2 X i + β 3 D i Y 1 ˆ β 3 ˆ β 31 ˆˆ ββ + Hình 5.1 mức thu nhập bình quân tháng của người lao động tại KVQD và KVTN khi có bậc thợ là X X 9 Ví dụ 5.2: Xét sự phụ thuộc của thu nhập (Y) (triệu đồng/tháng) vào thời gian công tác (X) (năm) và nơi làm việc của người lao động (DNNN, DNTN và DNLD) Dùng 2 biếngiả Z 1 và Z 2 với Z 1i =1 nơi làm việc tại DNNN Z 1i =0 nơi làm việc tại nơi khác Z 2i =1 nơi làm việc tại DNTN Z 2i =0 nơi làm việc tại nơi khác Z 1i = 0 và Z 2i = 0 phạm trù cơ sở 5.2 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy 10 E(Y/X,Z1,Z2) = β 1 + β 2 X i + β 3 Z 1i + β 4 Z 2i E(Y/X,Z1=0,Z2=0) = β 1 + β 2 X i E(Y/X,Z1=1,Z2=0) = β 1 + β 2 X i + β 3 E(Y/X,Z1=0,Z2=1) = β 1 + β 2 X i + β 4 • β 3 chênh lệch thu nhập trung bình của nhân viên làm việc tại DNNN và DNLD khi có cùng thời gian làm việc X năm • β 4 chênh lệch thu nhập trung bình của nhân viên làm việc tại DNTN và DNLD khi có cùng thời gian làm việc X năm 5.2 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy [...]... •Các hồiquytrong hai thời kỳ là khác nhau 24 5. 3 Ứng dụng sử dụng biếngiả Thời kỳ tái thiết: Z = 1 ˆ Yi = −1, 75 + 0, 150 45 X i + 1,4839 − 0,1034 X i ˆ Yi = −0,2661 + 0,04 75 X i Thời kỳ hậu tái thiết: Z = 0 ˆ Yi = −1, 75 + 0, 150 45 X i 25 5.3 Ứng dụng sử dụng biếngiả Tiết kiệm Thời kỳ hậu tái thiết ˆ Yi = −1, 75 + 0, 150 45 X i ˆ Yi = −0,2661 + 0,04 75 X i Thời kỳ tái thiết Thu nhập -0.27 -1. 75 Hình 5. 6.. .5. 2 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy Ví dụ 5. 3 thu nhập còn phụ thuộc vào trình độ người lao động (từ đại học trở lên, cao đẳng và khác) 1: nếu trình độ từ đại học trở lên D1i = 0: trường hợp khác 1: nếu trình độ cao đẳng D2i = 0: trường hợp khác Một chỉ tiêu chất lượng có n phạm trù (thuộc tính) khác nhau thì dùng n-1 biếngiả 11 5. 2 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy VD 5. 4: Khảo... trong mô hình hồiquy Y ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Y = ( β1 + β 2 ) + ( β 3 + β 4 ) X ˆ ˆ ˆ Y = β1 + β 3 X ˆ ˆ β1 + β 2 ˆ β1 ˆ ˆ ˆ ˆ β1 , β 2 , β 3 , β 4 > 0 0 X Hình 5. 4 Lương khởi điểm và mức tăng lương của gv nam và nữ khác nhau 19 5. 3 Ứng dụng sử dụng biếngiả5. 3.1 Sử dụng biếngiảtrongphântích mùa Y chi tiêu cho tiêu dùng X thu nhập Z = 1 nếu quan sát trong mùa (tháng 1-6) Z = 0 nếu quan sát không nằm trong mùa... Lương khởi điểm của gv nam và nữ khác nhau 15 5.2 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy TH2: Dịch chuyển số hạng độ dốc Hàm PRF: Y= β1 + β2X + β3(ZX) + U Với ZX gọi là biến tương tác Hàm SRF ứng với nữ (Z=0) : ˆ ˆ ˆ Y = β1 + β 2 X Hàm SRF ứng với nam (Z=1) : ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Y = β1 + β 2 X + β 3 X = β1 + ( β 2 + β 3 ) X 16 5. 2 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy Y ˆ ˆ ˆ ˆ Y = β1 + ( β 2 + β 3 ) X ˆ ˆ... sát thuộc thời kỳ hậu tái thiết B2 Kiểm định giả thiết H0: β3=0 Nếu chấp nhận H0: loại bỏ Z ra khỏi mô hình B3 Kiểm định giả thiết H0: β4=0 Nếu chấp nhận H0: loại bỏ ZiXi ra khỏi mô hình 23 5. 3 Ứng dụng sử dụng biếngiả Kết quả hồiquy theo mô hình như sau Yi = −1, 75 + 0, 150 45 X i + 1,4839 Z i − 0,1034 X i Z i + ei t = ( -5, 27) (9,238) p = (0,000) (0,000) (3, 155 ) (0,007) (-3,109) (0,008) Nhận xét •Tung... lương khác nhau 13 5. 2 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy TH1: Dịch chuyển số hạng tung độ gốc Hàm PRF: Y= β1 + β2Z + β3X + U Hàm SRF ứng với nữ (Z=0) : ˆ ˆ ˆ Y = β1 + β 3 X Hàm SRF ứng với nam (Z=1) : ˆ ˆ ˆ ˆ Y = β1 + β 2 + β 3 X 14 5. 2 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy Y ˆ ˆ ˆ ˆ Y = β1 + β 2 + β 3 X ˆ ˆ ˆ Y = β1 + β 3 X ˆ ˆ β1 + β 2 ˆ ˆ ˆ β1 , β 2 , β 3 > 0 ˆ β1 0 X Hình 5. 2 Lương khởi điểm... Hình 5. 6 Mô hình hồiquy cho 2 thời kỳ 26 5. 3 Ứng dụng sử dụng biếngiả5. 3.3 Hàm tuyến tính từng khúc Ví dụ 5. 6: Doanh thu dưới X* thì tiền hoa hồng sẽ khác với khi doanh thu trên X* Hàm hồiquy có dạng Yi = β1 + β 2 X i + β 3 ( X i − X ) Z i + ui * Y X X* Zi Zi Tiền hoa hồng Doanh thu Giá trị ngưỡng sản lượng =1 nếu Xi > X* =0 nếu Xi ≤ X* 27 5. 3 Ứng dụng sử dụng biếngiả Y X X * Hình 5. 7 Hàm tuyến tính... Z i + β 4 X i Z i (*) Mô hình * có tính tổng quát hơn Qua việc kiểm định giả thiết để biết được hệ số góc nào có ý nghĩa 20 5. 3 Ứng dụng sử dụng biếngiả5. 3.2 Kiểm định tính ổn định cấu trúc của các mô hình hồiquy Ví dụ 5.5 Số liệu tiết kiệm và thu nhập cá nhân ở nước Anh từ 1946-63 (triệu pounds) 21 5. 3 Ứng dụng sử dụng biếngiả Mục tiêu: Kiểm tra hàm tiết kiệm có thay đổi cấu trúc giữa 2 thời kỳ... X Hình 5. 3 Mức tăng lương theo số năm giảng dạy của gv nam và nữ khác nhau 17 5. 2 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy TH3: Dịch chuyển số hạng tung độ gốc và số hạng độ dốc Hàm PRF: Y= β1 + β2Z + β3X + β4(ZX)+ U Hàm SRF ứng với nữ (Z=0) : ˆ ˆ ˆ Y = β1 + β 3 X Hàm SRF ứng với nam (Z=1) : ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Y = β1 + β 2 + β 3 X + β 4 X = ( β1 + β 2 ) + ( β 3 + β 4 ) X 18 5. 2 Sử dụng biếngiảtrong mô... VD 5. 4: Khảo sát lương của giáo viên theo số năm giảng dạy Mô hình: Yi = β 1 + β 3Xi Trong đó Y lương giáo viên X số năm giảng dạy và xem xét yếu tố giới tính có tác động đến thu nhập không Z giới tính với Z=1: nam; Z=0: nữ 12 5. 2 Sử dụng biếngiảtrong mô hình hồiquy TH1: Lương khởi điểm của gv nam và nữ khác nhau nhưng tốc độ tăng lương theo số năm giảng dạy như nhau TH2: Lương khởi điểm như nhau . CHƯƠNG 5 CHƯƠNG 5 BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY HỒI QUY 2 1. Bi t cách đ t bi n giế ặ ế ả 2. N m ph ng pháp s d ng ắ ươ ử ụ bi n gi trong phân tích h i ế ả ồ quy M. C Ụ TIÊU BIẾN GIẢ NỘI DUNG Khái niệm biến giả 1 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy 2 3 Ứng dụng sử dụng biến giả Biến định lượng: các giá trị quan sát được thể hệ bằng con số Biến định. ) ˆˆ () ˆˆ ( ˆ 4321 ββββ +++= 5. 2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy 20 5. 3.1 Sử dụng biến giả trong phân tích mùa Y chi tiêu cho tiêu dùng X thu nhập Z = 1 nếu quan sát trong mùa (tháng 1-6) Z