BÀI 6: THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT VỎ ỐNGNhiệt lượng dòng nóng tỏa ra: QN = GN.CN.TNNhiệt lượng do dòng lạnh thu vào: QL = GL.CL.TLNhiệt lượng tổn thất: Qf = QN - QLCân bằng nhiệt lượng: QN
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
- -BÁO CÁO KỸ THUẬT THỰC PHẨM 2
Viện: Công Nghệ Sinh Học và Thực Phẩm
Họ và tên SV: Phạm Thảo Hiền
Nhóm: Nhóm 2
Giảng viên: Phạm Văn Hưng
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15, tháng 4, năm 2024
Trang 34
Trang 4MỤC LỤC
BÀI 6: THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT VỎ ỐNG 5
6.1 Mục đích thí nghiệm 5
6.2 Cơ sở lý thuyết 5
6.3 Kết quả thí nghiệm 8
6.4 Xử lý số liệu 10
6.5 Bàn luận 14
Trang 5BÀI 6: THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT VỎ ỐNG
6.1 Mục đích thí nghiệm
- Biết vận hành thiết bị truyền nhiệt, hiểu nguyên lý đóng mở van để điều chỉnh lưu lượng,
và hướng dòng chảy, biết những sự cố có thể xảy ra và cách xử lý tình huống
- Khảo sát quá trình truyền nhiệt khi đun nóng hoặc làm nguội gián tiếp giữa hai dòng qua một bề mặt ngăn cách là ống lồng ống, ống chùm và ống xoắn
- Tính toán hiệu suất toàn phần dựa vào cân bằng nhiệt lượng ở những lưu lượng dòng khác nhau
- Khảo sát ảnh hưởng của chiều chuyển động lên quá trình truyền nhiệt trong 2 trường hợp xuôi chiều và ngược chiều
- Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm KTN của thiết bị từ đó so sánh với kết quả tính toán theo lý thuyết KLT
6.2 Cơ sở lý thuyết
- Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cao hay thấp tùy thuộc vào cách ta bố trí thiết bị, điều kiện hoạt động, Trong đó, chiều chuyển động của các dòng có ý nghĩa rất quan trọng + Cân bằng nhiệt lượng khi 2 dòng lỏng trao đổi nhiệt gián tiếp:
Nhiệt lượng dòng nóng tỏa ra: QN = GN.CN.TN
Nhiệt lượng do dòng lạnh thu vào: QL = GL.CL.TL
Nhiệt lượng tổn thất: Qf = QN - QL
Cân bằng nhiệt lượng: QN = QL + Qf
Mặt khác nhiệt lượng trao đổi cũng có thể tính theo công thức: Q = K.F.Tlog
- Nhiệt lượng trao đổi sẽ phụ thuộc vào kích thước thiết bị F, cách bố trí các dòng Tlog Do thiết bị là phần cứng ta rất khó thay đổi nên có thể xem nhiệt lượng trao đổi trong trường hợp này phụ thuộc vào cách bố trí dòng chảy Gồm: Chảy xuôi chiều, chảy ngược chiều, chảy chéo dòng, chảy hỗn hợp
Trang 6- Tùy vào cách bố trí mà ta có phương pháp xác định hiệu số nhiệt độ hữu ích logarit tlog khác nhau
∆ tlog =
∆ t max−∆ t min
ln ∆t max
∆t min
- Trường hợp chảy ngược chiều:
t1 = TNv - TLr
t2 = TNr - TLv Nếu t1 > t2 tmax = t1 , tmin = t2
t1 < t2 tmax = t2 , tmin = t1
- Trường hợp chảy xuôi chiều:
tmax = t1 = TNv - TLv
tmin = t2 = TNr - TLr
- Nếu trong quá trình truyền nhiệt khi tỉ số ∆ t ∆ t max
min< 2 thì hiệu số trung bình tlog có thể được tính gần đúng theo công thức sau:
∆ tlog = ∆ t max+∆ t min
2
- Hiệu suất nhiệt độ trong quá trình truyền nhiệt của dòng nóng và dòng lạnh:
H N = T Nv−¿T Nr
T Nv−¿T Lr¿¿ 100%; H N = T Nv−¿T Nr
T Nv−¿T Lr¿¿ 100%
- Hiệu suất nhiệt độ hữu ích của quá trình truyền nhiệt: H hi = T Nv−¿T Nr
2 ¿
- Hiệu suất của quá trình truyền nhiệt: H = Q Q L
N 100%
- Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm:H N = F ∆ t Q
log 100%
Trong đó: Với F = .dtb.L (d tb=d i+d o
2 ) là đường kính trung bình của ống truyền nhiệt, m
- Hệ số truyền nhiệt lý thuyết: KLT =
1 1
α1+
δ
λ+
1
α2
Trang 7Trong đó: r r2
1 < 2, thép không rỉ = 17,5 W/m.độ
* Tính hệ số cấp nhiệt N (dòng nóng)
- Chuẩn số Reynolds: Re=
w d i
v
- Chuẩn số Prandtl: Pr = C N ∙ v ρ nước
λ dòng nóng
- Chuẩn số Grashoff: Gr= g l
3
v2 β t Trong đó: g=9.81 (m/s2)
l = di là đường kính tương đương
β là hệ số giãn nở thể tích được tra trong bảng tra cứu
Δt = ttường – tnóng vào là chênh lệch nhiệt độ
εk: Hệ số hiệu chỉnh
Mà t = |t tường−T NV|=|T´N+ ´T L
2 −T NV|
- Tính chuẩn số Nusselt:
+ Nếu dòng nóng chảy xoáy: Nu = 0,021.εk.Re0,8.Pr0,43 + Nếu dòng nóng chảy quá độ: Nu = 0,008.εk.Re0,9.Pr0,43 + Nếu dòng nóng chảy dòng: Nu = 0,158.εk.Re0,33.Pr0,43.Gr0,1
Vậy hệ số cấp nhiệt α N là Nu = α N l
λ
* Tính hệ số cấp nhiệt L (dòng lạnh)
- Chuẩn số Reynolds: Re = w d td L
v
Với d = 4
❑
4 (D1
2
d20) (D1+d o)
- Chuẩn số Grashoff: Gr= g l
3
v2 β t Trong đó: g=9.81 (m/s2)
Trang 8l = di là đường kính tương đương.
β là hệ số giãn nở thể tích được tra trong bảng tra cứu
Δt = ttường – tlạnh vào là chênh lệch nhiệt độ
εk: Hệ số hiệu chỉnh
Mà t = |t tường−T LV|=|T´N+ ´T L
2 −T LV|
- Tính chuẩn số Nusselt:
+ Nếu dòng nóng chảy xoáy: Nu = 0,021.εk.Re0,8.Pr0,43
+ Nếu dòng nóng chảy quá độ: Nu = 0,008.εk.Re0,9.Pr0,43
+ Nếu dòng nóng chảy dòng: Nu = 0,158.εk.Re0,33.Pr0,43.Gr0,1
Vậy hệ số cấp nhiệt α L là Nu = α L l
λ
* Kí hiệu kích thước ống chùm:
dlt: đường kính trong của ống trong thiết bị thủy tinh TB1(m)
dln: đường kính ngoài của ống trong thiết bị thủy tinh TB1 (m)
d2t: đường kính trong của ống trong thiết bị inox TB2 (m)
d2n: đường kính ngoài của ống trong thiết bị inox TB2 (m)
D1: đường kính trong của thiết bị thủy tinh TB1 (m)
D2: đường kính trong của ống inox TB2 (m)
L1: chiều dài của ống trong thiết bị thủy tinh TB1 (m)
L2: chiều dài của ống trong thiết bị inox TB2 (m)
n1: số ống trong thiết bị thủy tinh (ống)
n2: số ống trong thiết bị inox (ống)
Bảng 6.1 Bảng kích thước ống chùm (đơn vị : mm)
6.3 Kết quả thí nghiệm
Khảo sát trường hợp xuôi chiều thiết bị
Trang 9V nóng
(L/P)
V lạnh (L/P) T nóng vào (
℃¿
T nóng ra (
℃¿
T lạnh vào (
℃¿
T lạnh ra (
℃¿
4
8
12
16
Khảo sát trường hợp ngược chiều thiết bị
V nóng
(L/P)
V lạnh (L/P) T nóng vào (
℃¿
T nóng ra (
℃¿
T lạnh vào (
℃¿
T lạnh ra (
℃¿
4
8
16
18
Trang 106.4 Xử lý số liệu
Trường hợp xuôi chiều
Chọn mẫu
V nóng
(L/P)
V lạnh (L/P) T nóng vào (
℃¿
T nóng ra (
℃¿
T lạnh vào (
℃¿
T lạnh ra (
℃¿
Tra bảng 1.249 (trang 310) Sổ tay quá trình thiết bị tâp 1 ta được bảng sau: Nhiệt độ
T (℃¿
Khối lượng riêng
ρ( kg m3)
Độ nhớt
ϑ 106(m2
s )
Nhiệt dung riêng Cp (Kj/kg.độ)
Hệ số dẫn nhiệt
𝜆.102 (W/
m Độ)
Hệ số
β 104
Pr
Nhiệt độ dòng nóng:
´
TN =Tnv+Tnr2 =69,9+65,3
2 = 67,6 ℃
ρN = 980,635(kg/m3) và CN =4181 (J/kg.℃¿
Nhiệt độ trung bình dòng lạnh:
´
TL =Tlv+Tlr2 =38+35,12 =36,55℃
ρL = 993,781(kg/m3) và CL =4174 (J/kg.℃¿
Trang 11GN = ρN ×V N =980,635 × 12
60000=¿ 0,196(kg/s)
GL = ρL ×V L =993,781 × 12
60000=¿ 0,199(kg/s)
Hiệu số nhiệt độ dòng nóng và dòng lạnh:
∆ TN = Tnv-Tnr =66,5 - 63,5=3 ℃
∆ TL = Tlv -Tlr = 36,8 -35,2 =1,6 ℃
Nhiệt lượng dòng nóng tỏa ra:
QN= GN × CN × ∆ TN =0,196× 4181 ×3= 2458,428(W)
Nhiệt lượng dòng lạnh thu vào:
QL= GL × CL × ∆ TL =0,199× 4174 ×1,6=1329,0016 (W)
Nhiệt lượng tổn thất:
Qf= QN- QL =2458,428- 1329,0016 =1129,4264 (W)
Hiệu suất:
ⴄ=QN QL × 100=1329,0016
2458,428 × 100=62,69 %
Xác định nhiệt lượng dòng nóng tỏa ra, dòng lạnh thu vào và nhiệt tổn thất
GN
(kg/s
)
CN
(KJ/kg
℃¿
∆ T
N (
℃¿
QN (W) GL
(kg/s )
CL (KJ/kg
℃¿
∆ T
L (
℃¿
QL (W) Qf
(W)
ⴄ (%)
0,19
9018,28 2
0,09
20,
7 8579,59 438,69 95,14 0,19
13, 2
10829,7 3
0,13
3 4,174 9,1 5038,87 5790,86 46,53 0,19
13, 4
10998,1 6
0,16
10,
7 7404,20 3593,96 67,32
0,19
2458,42 8
0,19
1329,001 6
1129,426
4 62,69
0,22
8508,26 6
0,10
0 4,174 3,8 1579,69 6928,58 18,57 0,22 4,184 11, 10713,4 0,13 4,174 11 6089,76 4623,64 56,84
Trang 129 2 3
0,22
12, 5
11961,8 6
0,16
11,
5 7956,67 4005,20 66,52 0,23
12,
3 11944,7
0,19
10,
6 8802,16 3142,54 73,69 0,26
10608,4 6
0,09
12,
8 5311,33 5297,13 50,07 0,26
10174,2 9
0,13
11,
6 6418,99 3755,30 63,09 0,26
10287,9 4
0,16
10,
5 7264,78 3023,16 70,61 0,26
10657,1 9
0,19
9 4,174 8,9 7391,92 3265,27 69,36 0,29
10708,0 1
0,09
16,
3 6761,15 3946,86 63,14 0,29
11942,6 7
0,13
10,
9 6034,08 5908,59 50,53 0,29
11084,6 1
0,16
10,
5 7266,32 3818,29 65,55 0,29
11235,4 6
0,19
9 4,174 9,7 8056,08 3179,38 71,70
∆ TN=Tnv-Tnr =66,5 - 63,5=3 ℃
∆ TL= Tlv -Tlr = 36,8 -35,2 =1,6 ℃
Hiệu suất: ⴄN=Tnv−Tnr Tnv−Tlr ×100=66,5−63,5
66,5−35,2=9,58 %
ⴄL=Tnv−Tlr Tlr−Tlv × 100=36,8−35,2
66,5−35,2×100=5,11 %
ⴄhi=ⴄ N +ⴄ L2 =9,58+5,11
2 =7,345%
Xác định và so sánh hiệu số nhiệt độ và hiệu suất nhiệt độ
Trang 13(℃¿ (℃¿ (℃¿ ℃¿
Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm:
∆ Tmax=∆ t 1=Tnv−Tlv=69,9−38=31,9 ℃
∆ Tmin=∆ t 1=Tnr−Tlr=63,5−35,1=28,4 ℃
Suy ra: ∆ Tlog= ∆ Tmax+ ∆ Tmin
31,9+28,4
2 =30,15℃
Hệ số truyền nhiệt thực nghiệm
VN
(L/phút)
VL (L/phút)
QN(W) ∆ Tmax ∆ Tmin ∆ Tlog KTN
12
14
16
Trang 141 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 0
200 400 600 800 1000 1200
Biểu đồ khảo sát KLT và KTN xuôi chiều
KTN KLT
6.5 Bàn luận
Hệ số truyền nhiệt đặc trưng cho lượng nhiệt truyền từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội qua 1m2 bề mặt tường phẳng trong một đơn vị thời gian
Hệ số truyền nhiệt càng lớn thì lượng nhiệt mà lưu thể lạnh nhận được từ lưu thể nóng càng tăng Nghĩa là quá trình truyền nhiệt càng đạt hiệu quả (hiệu suất cao vì) Khi thực nghiệm ta thấy được các vấn đề sau:
Hiệu suất của quá trình truyền nhiệt lớn nhỏ khi cho dòng lạnh chảy ngược chiều dòng nóng so với trường hợp hai dòng này chảy cùng chiều
Trong cùng một lưu lượng nóng bằng nhau, khi tăng lưu lượng dòng lạnh thì hệ
số truyền nhiệt sẽ tăng dần
Đối với hệ số truyền nhiệt tính theo thực nghiệm thì ta thấy KTN khi xuôi chiều cao hơn so với khi ngược chiều
Các nguyên nhân gây sai số lớn trong khi truyền nhiệt:
Lưu lượng và nhiệt độ của các dòng nóng và lạnh là chưa chính xác
Nhiệt độ dòng nóng khi gia nhiệt ban đầu không giữ ổn đỉnh và nhiệt độ giảm
Trang 15nhanh nhưng thí nghiệm vẫn tiến hành dẫn đến sai lệch lớn.,
Khi chuyển từ chế độ ngược chiều sang xuôi chiều thì dòng lạnh không chiếm đầy không gian trong thiết bị mà chỉ đạt mực chất lỏng bằng 2/3 chiều cao thiết bị Điều này dẫn đến giảm khả năng truyền nhiệt
Tuy nhiên trong quá trình thí nghiệm, việc gia nhiệt cho dòng nóng chưa đạt đến nhiệt độ cần thiết (75 ) nên có ảnh hưởng đến kết quả của thí nghiệm
Những kết quả thu nhận có thể xảy ra sai số do thiết bị thực hiện Thiết bị không
có bộ phận cách nhiệt để giảm tối thiểu phần nhiệt lượng bị hao hụt ra bên ngoài
Bộ điều chỉnh ON-OFF làm độ trễ thời gian lớn, thiết bị đo nhiệt độ ở các đầu sai
Để cải thiện điều này cần tốn nhiều về thời gian, sức lực và chi phí Tuy nhiên, trong lúc thực hiện có thể giảm bớt sai số bằng cách thực hiện đúng các thao tác, kiểm tra thiết bị kỹ lưỡng, đọc giá trị nhanh và chính xác để thu được kết quả đúng nhất
Tất cả các nguyên nhân trên làm cho KTN và KLT có sự khác biệt rất lớn