1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Đồng phạm trong Luật Hình sự Việt Nam

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

|BO GiAG DỤC VÀ DAG TAS BO TƯ PHátTRUONG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI

NGUYEN THỊ HAI YEN

DONG PHAM

TRONG LUẬT BÌNH SU VIET NA”CHUYEN NGHÀNH: LUAT HÌNH SU VÀ Tổ TUNG HÌNH SỨ

Ma số: 50514

LUẬN AN THAC SI LUAT HOC

Người hướng dẫn khoahoc: PTS LE THI SON

Pho Hiéu truong

Trường ĐH Luat Hè Nói

a GIA VIEN |LA91 —

Trang 2

4 Tính cấp thiết của dé tài.

Pháp luật là công cụ của nhà nước để quan lý xã hội Trong đó, luại hìnhsự với các đặc tinh của nó trở thành một bệ phân không thể thiếu trong quátrình dau tranh phòng và chếng tội phạm Bảng các qui định riêrg phấp luật

hình su đã tao ra cơ sở pháp lý nhằm: ngăn ngừa các hành vi phạm tội, giáoduc và trưng trị những kẻ phạm tội Ehôns cui đồug lại ở chỗ chỉ xử lý bìnhsự với những người trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội mà tại Điều 17 Bộluật ninh sự Việt Narn (1985) đã qui định nhưng truérz hợp phạm tội dưới

hinh thức đồng phạm cho phép truy cứu wach :.miệm hình sự người tổ chức,

nguci xiii giục, người giúp sức việc thực hiện tội phạm.

Đồng phạm là một hình thức phạm tội đặc biệt Trong thực tiễn xét xử vàtrong các trường hợp vham tội xẩy ra trong thực tế, phần !4n các trường hợpphạm tội tương đối nghiêm trọng, gây nguy hại lớn che xã hội là những trường

hợp phạm tội có đông người tham gia và có sự cộng tác giữa những người

tham gia, đó là trường hợp đồng phạm Sự đồng vham trong nhiều trường hợp

đã làm cho nành vi phạm tội chung và hành vi của ruối người tham gia mangtính nguy hiểm cao hơn trường hợp bình thường Cuinh vì lẽ đó việc đấu tranh-hống tồi phạm có đông người tham gia (đổiz nham) là vô cùng cần thiết,nhất là trong giai đoạn hiện nay tội pnem có xu nưới:z gia ting Mat khác, khitoàn Dang và Nhà nước ta đang hướng tới xây dựn: một nhà nước pháp

quyền, dân chủ và ky cương, thi mọi hoạt dong của ›:ã hội cần phải tuân theo

hiến pháp và pháp luật, hay nói cách khác là yo hank vi tiêu cực, vi phạmpháp luật, đặc biệt là tội phạm cần phai được dav dần l›ai trừ ra khỏi đời sống

Trang 3

xã hội Nghiên cứu vấn đề đồng phạm còn có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong

công tác đấu tranh chống tội phạm nói chung cũng như trong việc định tộidanh và lượng hình phat trong các trường hợp phạm tội có nhiều người tham

gia cũng như đối với công việc nghiệp vụ của những cơ quan làm công tác

pháp luật.

Trong đấu tranh chống tội phạm được thực hiện bằng hình thức đồngphạm, việc xác định một cách đúng đắn tính chất, mức độ nguy hiểm của tộiphạm chung, hành vi của từng người đồng phạm có ý nghĩa quan trọng Trongthực tế, tội phạm được thực hiện dưới nhiều hình thức với những thủ đoạn gian

ngoan xảo quyét và tính chất khác nhau Việc nghiên cứu chế định đồng

phạm một cách toàn diện và đầy đủ tạo cơ sở nhận thức đúng đắn và thốngnhất các quy định của pháp luật và vận dụng chúng để đấu tranh có hiệu quảphòng chống các tội phạm thực hiện dưới hình thức đồng phạm.

Bên cạnh đó, việc nghiên cứu thực tiễn xét xử từ khi thi hành Bộ luậthình sự (1/1/1986) đến nay đã cho thấy, vì chưa có sự nhận thức thống nhất về

bản chất pháp lý của chế định đồng phạm và những đặc điểm chung của cáchình thức đồng phạm và những dấu hiệu riêng của từng hình thức đồng phạm.

nên khi định tội danh và quyết định hình phạt, các toà ấn còn ling túng vàkhông tránh khỏi một số sai sót nhất định.

Hiện nay, trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận

động theo ca chế thị trường có sự quan lý của nhà nước theo định hướng xã

hội chủ nghĩa, bên cạnh những đổi mới sâu sắc về nhiều mặt của đời sống xã

hội, tỉnh hình tội phạm cũng có nhiều diễn biến phức tạp Trước những yêucầu mới của cuộc đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, chế định đồng

phạm được quy định trong Bộ luật hình sự đã ít nhiều bộc lộ những hạn chế

nhất định Việc nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện chế định đồng

Trang 4

phạm, thực tiễn 4p dung và những vướng mắc trong thực tiễn 4p dụng, trên cơ ~

sở đó dé xuất hướng hoàn thiện chế định đồng phạm, nâng cao hiệu quả 4pdung pháp luật là nhiệm vụ không chỉ có ý nghĩa về lý luận, về thực tiễn đấutranh và thực tiễn áp dụng pháp luật, mà còn có ý nghĩa cả đối với việc sửađổi, bổ sung Bộ luật hình sự.

2- Tỉnh hình nghiên cứu.

Đồng phạm là một đề tài có nội dung phong phú được các nhà lập pháp,

các cơ quan bảo vệ pháp luật và các cán bộ nghiên cứu khoa học pháp lý quan

Trên thực tế, đồng phạm được đề cập ở một số giáo trình Đại học luật,

các bài tham luận tai diễn đàn khoa học, các sách chuyên khảo như: "Vấn đềđồng phạm” của tác giả Đặng Văn Doãn, do Nhà xuất bản Pháp lý ấn hànhnăm 1986; cuốn “Tội phạm trong Luật hình su" của tac gia Nguyễn Ngọc

Hoà, Nhà xuất ban Cong an nhân dan, 1991 Cuốn “Bàn về tội ag phạm”của tác gia Lý Quang Xán, Nhà xuất ban Khoa học - Xã hội, 1986; Cuốn Tộiphạm học, Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự Việt Nam, do tác gia Dao Trí

Úc chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 v.v

Ngoài ra đồng phạm còn được đề cập đến trong một số bài viết của tácgia đăng trên các tập san; tạp chí Toà án nhân dân số 2 năm 1980; số 1 nam

1992; số 2 năm 1988 Tạp chí Nhà nước - pháp luật v.v

Tuy nh:ên các bai viết cũng chỉ dé cập từng khía cạnh của dé tài đồngphạm Nhữug công trình nghiên cứu về dé tài đồng phạm mới chi được dé cậptrong khuôn khổ của một số luận văn tốt nghiệp Đại học Luật Vì thế, với nộidung phong phú, với tính phức tạp cả về mặt lập pháp và 4p dụng pháp hat;Đồng phạm vẫn đang là vấn đề nổi cộm trong khoa học pháp ¡ý cũng nhưtroug thực tiễn 4p dụng pháp luật hình sự ở nước ta.

A

Trang 5

Trên thế giới, đề tài này cũng được nhiều người quan tâm Đã có nhữngcông trình dé cập đồng pham trong hệ thếng lý luận chung về pháp luật hình

Với mong muốn gop phần nhỏ bé của minh vào quá trình xây dựng Bộ

luật hình sự nói chung và chế định đồng phạm nói riêng đáp ứng yêu cầu củacuộc đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm; chúng tôi đã chọn vân đề"Đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam" làm dé tài luận ấn thạc sỹ của

3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ và phạm vi của luận án.

- Mục đích của luận án nhằm làm sáng to một cách có hệ thống nhữngvấn đề lý luận cũng như thực tiễn về chế định đồng phạm trong luật hình sự

Việt Nam Từ đó, bản luận án dé ra những giải pháp nhằm hoàn thiện ci địnhđồng phạm và nâng cao hiệu quả ấp dụng quy định của pháp luật hình sự về

chế định đồng phạm.

- Nhiệm vụ của luận ấn:

Để thực hiện mục đích nêu trên, nhiệm vụ của luận án được đặt ra ở các

góc độ sau:

* Về lý luận: Luận ân nghiên cứu về quá trình hình thành, phát triển củađồng phạm, khái niệm đồng phạm, các loại người đồng phạm; các giai đoạn

và các hình thức đồng phạm Phân tích các nội dung cụ thể của chế định này,

so sánh với chế định đồng phạm trong Luật hình sự của các nước, giúp choviệc nhận thức đúng đắn về chế định đồng phạm.

* Về thực tiễn: Luận án tập trung nghiên cứu đánh giá tổng quát thực tiễn

áp dụng chế định đồng phạm trong những năm gần đây Trên cơ sở lý luận tìmra những vướng mắc của quá trình 4p dụng đồng phạm, đưa ra những giải

pháp nhằm nang cao hiệu quả áp dụng quy định về đồng phạm.

Trang 6

Từ việc nghiên cứu đồng phạm về lý luận và thực tiễn luận án đưa ra cácđề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hình sự.

- Phạm vi nghiên cứu của luận án:

Đề tài nghiên cứu một cách toàn điện về các vấn đề thuộc chế định đồngphạm Cu thể là: Luận án nghiên cứu quá trình hình thành va phát triển củađồng phạm; các loại người đồng phạm; các hình thức và các giai đoạn thựchiện hành vi đồng phạm; trách nhiệm hình sự trong đồng phạm; các nội dung

và thực tiễn vận dụng đồng phạm trong công tac đấu tranh chống và phòng

ngừa tội phạm.

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

Cơ sở lý luận của luận án này là các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê

Nin về Nhà nước và pháp luật về tội phạm học Luận ấn được trình bày dựa

trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp luật của Nhà nước, các văn bản hướngdẫn áp dụng pháp luật, các tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật; :¿e bản án,

quyết định hinh sự, các ban thống kê thực tiễn 4p dụng đồng phạm, các tàiliệu pháp lý trong và ngoài nước.

Để diễn đạt tư tưởng của mình về nội dung của luận án, chúng tôi dựa

vào phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịchsu, kết hợp với việc sử dụng phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp,phương pháp lịch sử, thống kê, đối chiếu và điều tra xã hội học Qua đó, luậnan rút ra những kết luận, dé xuất phù hợp nhằm hoàn thiện chế định đồngphạm cả về lập pháp và áp dụng.

5, Y nghĩa của luận án.

Dé tài “ông phạm trong luật hình sự Việt Nam” có ¥ nghĩa quan trọngca về lý luận và thực tiễn Việc nghiên cứu thành công dé tài là sự đóng gópkhông nhỏ về các mặt sau đây:

Trang 7

* Về ly luận: Luận án là công trình nghiên cứu có hệ thống quá trình hìnhthành và phát triển của chế định đồng phạm, nội dung các vấn dé của đồngphạm; so sánh qui định đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam với qui địnhđồng phạm trong luật hình sự của các nước nhằm góp phần nâng cao nhậnthức, tạo tiền đề cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật.

* Về thực tiễn áp dụng: Luận án góp phần tạo ra cách hiểu đúng đắn về

chế định đồng phạm, góp phần định hướng cho việc ấp dụng pháp luật chínhxác, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh chống và phòngngừa tội phạm.

Ngoài ra luận án có thể sử dung làm tài liệu tham khảo cho những người

làm công tác giảng dạy; nghiên cứu khoa học hoặc áp dụng pháp luật.6 Cơ cấu của luận án.

Luận 4n được trình bày theo cơ cấu như sau:Lời nói đầu.

Chương I: Khái niệm đồng phạm và các loại người đồng phạm.Chương I: Các hinh thức đồng phạm.

Chương II: Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm.Kết luận.

+ *

Bản luận án được hoàn thành dưới sự hướng dân giúp đỡ trực tiếp tậntình cua PTS Lê Thi Sơn, Phó Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Hà Ndi, càngvới các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp Tôi xin chân thành cẩm on sựgiúp do quý bdu của các thầy cỏ và các ban.

Với trình độ và khả năng còn hạn chế lan đầu tiên di sâu nghiên cứumột vấn đề có tính chất khoa học mặc dù đã có nhiều cố gắng nỗ lực của bảnthan, song chắc chắn luận án không tránh khỏi những thiếu sói Tôi kínhmong tit cá các thầy cô giáo củng các bạn đóng góp ý kiến phê bình dé bảnluận án được hoàn chỉnh hơn.

Mot lần nữa, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn về sự giúp đỡ trực tiếp của côgiáo Lê Thi Sơn, của các thay cô và các bạn đố: với việc hoàn thành bản luận

án này.

Học viênNguyễn Thị Hải Yến

co

Trang 8

CHUONG I

KHÁI NIỆM DONG PHAM VA CAC LOẠI NGƯỜI DONG PHAM

Li KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CUA DONG PHAM.

11.1 Khái niệm đồng phạm.

Trong thực tế, tội phạm có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khácnhau Nó có thể là hành vi của một người, nhưng không ít trường hợp tội

phạm xây ra do nhiều người cố ý cùng thực hiện Trường hợp này, mỗi người

phạm tội có thể có vai trò, vi tri khác nhau, thực hiện những hành vi (khách

quan) khác nhau, nhưng tất cả đều nhằm mục đích là thực hiện trọn vẹn một

tội phạm Luật hình sự Việt Nam coi hiện tượng đó là đồng phạm.

Đồng phạm là việc hai hay nhiều người cố ý cùng thực hiện một tội

phạm (Điều 17- Bộ luật hình sự) Qui định này tuy ngắn gọn nhưng đã thé

hiện rõ những dấu hiệu khách quan và chủ quan của đồng phạm Do thoả mãndấu hiệu đó mà những vụ phạm tội là đồng phạm thường nguy hiểm hơn so

với các trường hợp phạm tội đơn lẻ.

Trước tiên chúng ta thấy rằng trong hoạt động lao động binh thường, khi

có nhiều người tham gia cùng làm thi quyết tâm làm việc 6 mỗi người sẽ cao

hơn và công việc tiến triển sẽ tốt hơn Trong hoạt động phạm tội cũng vậy, khi

có nhiều người tham gia thi ở mỗi người đồng phạm quyết tâm phạm tội sẽmạnh hơr., mức độ lo sợ sẽ giảm đi, như vậy họ sẽ bình tinh khi phạm tội vàdé dàng Jat được hậu qua hơn: Và do đó tính chất nguy hiểm của những hànhvị nhạ:r, tội được thực hiện bằng hình thức đồng phạm thông thường cao hơn

so với trường hợp phạm tội riêng lẻ Điều này được thể hiện rõ rệt nhất trong

rac vụ đồng phẹ:n phức tạp Hành vi của những người đồng phạm khác (người

xúi giục, người tổ chức, người giúp sức) mặc dù không (rực tiếp gây ra hậuquả nguy hiểm cho xã hội nhưng lại tác động đến người thực hành nhằm làm

nay sinh, hoặc củng cố ý định, hoặc điều khiển, hoặc tạo điều kiện thuận lợi

0

Trang 9

cho hoạt động phạm tội ở người thực hành để họ thực hiện hành vi phạm lộivà từ đó, ý định phạm tội của người thực hành sẽ được củng cố mạnh hơn, họsẽ yén tâm hơn khi thực hiện tội phạm, đồng thời cũng có điều kiện thực hiệntội phạm dé dàng hơn, với quy mô lớn hơn

Trong một số trường hợp đồng phạm thì yếu tố nhiều người tham gia

nhiều khi là điều kiện quyết định việc tội phạm có được thực hiện hay khong

hay có được thực hiện tới cùng hay không Đó là các trường hợp mà việc thựchiện được tội phạm hay thực hiện được tội phạm đến cùng phụ thuộc rất lớn

vào kha nang đè bẹp sự phan kháng của đối tượng bị hành vi phạm tội tấn

công Nhiều người cùng phạm tội thì khả năng chống cự của đối tượng bị tấncông là rất thấp (trong những vụ đồng phạm xâm phạm nhân thân) ví dụ : Khimột người phạm tội giết người hoặc hiếp dâm thì chưa chắc ý định phạm tộicủa người này đã thực hiện được vì sẽ vấp phải sự chống cự của đối tượng bịtấn công mà mình chưa chắc đã đè bẹp được sự kháng cự này Nhưng khi cósự cộng tác của nhiều người phạm tội thì sự chống cự sẽ dễ dàng bị đè bẹp vàsẽ tạo khả năng thực hiện tội phạm hoặc thực hiện tội phạm đến cùng.

Mặt khác các vụ đồng phạm xảy ra thường là những vu rất khó khăn chocông tác điều tra, khám phá vụ án Bởi vì trong những trường hợp đó việc chedấu, xoá những dấu vết của tội phạm được tiến hành chu đáo hơn so vớitrường hợp phạm tội đơn lẻ Trong phạm tội đơn lẻ, một người thực hiện nhiều

hành vi có thể chuẩn bị từ khâu phạm tội đến việc thực hiện tội phạm và che

dấu tội phạm Cho nên trong khi tiến hành phạm tội ở họ có thể có những saisót nhát định mà một mình họ không thể kiểm soát được, nhưng khi có nhiềungười cùng tham gia thi sơ xuất của một người có thể người khác trong số họnhận ra để khắc phục Đặc biệt là trong những vụ đồng phạm mà giữa nhữngngười đồng phạm đã có sự bàn bạc, thống nhất ý kiến từ trước và có phâncông rõ rệt cho tùng người thi kha năng khám phá ra vụ án là rất khó khăn vi

Ke a wd 9 ` JAG oA ah 2°

mồi người trong số ho chi lam một việc nhất định.

Trang 10

Trong đồng phạm, khi nhiều người cố ý cùng thực hiện một tội phạm thi

giữa ho sẽ hình thành nên sự cấu kết ở mức độ nhất định Giữa những người

đồng phạm có thể có sự bàn bạc, thoả thuận với nhau về cách thức thực hiệntôi phạm, về công cụ, phương tiện phạm tội, về cách thức che dấu tội phạm vànhư vậy dễ tìm ra cách thức thực hiện tội phạm sao cho hiệu quả nhất, nhanhchóng đạt được mục đích phạm tội.

Như vậy, chúng ta thấy rằng, phạm tội dưới hình thức đồng phạm là mộthình thức phạm tội nguy hiểm biểu hiện qua các dấu hiệu chủ quan và kháchquan của nó Thông thường phạm tội dưới hình thức này rất đễ gây ra hậu quảvà hậu quả của nó thường là nghiêm trọng hơn các trường hợp phạm tội đơn

lẻ Mặt khác, việc điều tra đối với các vụ đồng phạm thường là rất khó khăn,đồng thời ảnh hưởng đối với xã hội rất lớn Do đó, việc giải quyết tốt vấn đềđồng phạm luôn là một vấn dé bức xúc và giải quyết tốt vấn dé này sẽ góp

phần quan trọng về mặt lý luận cũng như thực tiễn công tác đấu tranh, ngăn

ngừa và chống tội phạm.

Ở nước ta, quá trình hình thành và phát triển của chế định đồng phạm

ean liền với quá trình hình thành và phát triển của pháp luật hình sự nói

chung Trước đây đồng phạm mới chỉ được ghi nhận, xem xét ở một số khíacạnh nhất định; khái niệm đồng phạm chưa được định ra một cách rõ nét màchi được đề cập đến trong một số văn bản pháp luật hình sư.)

Cùng với sự phát triển của khoa học luật hình sự, khái niệm đồng phạmđược hình thành ngày một hoàn chỉnh hơn Trong cuốn “Mội số vấn đề pháplý phổ thông'” đồng phạm được hiểu là một hành vi đồng phạm thống nhất

được thực hiện nhờ hoạt động chung của một số người Trong báo cáo tổngkết công tác năm 1963 của Toà án nhân dân tối cao đã định nghĩa về đồng

_- Ví dụ như: Sắc lệnh số 6, ngày 15-1-1946 về trừng trị tội "trộm cắp tự ý phá huỷ

dây điện thoại hoặc dây điện tin";- Sắc lệnh số 223/SL, ngày 17-1-1946 trừng trị các tội

hối lộ: Sắc lệnh s6133/SL, ngày 20-1-1953 v.v

° - Một số vấn đề pháp lý phổ thông in lần thứ nhất, nam 1962.

1)

Trang 11

phạm như sau: "Coi la cộng phạm nếu 2 hoặc nhiều người cùng chung ý chí vàhành động, nghĩa là hoặc tổ chức, hoặc xúi giục hoặc giúp sức, hoặc trực tiếpcùng tham gia thực hành tội phạm để cùng dat tới mội kết quả phạm tội "`.Hoặc khi hướng dẫn xử lý tội giết trẻ em sơ sinh, Toà án nhân dân tối caocũng đã hướng dẫn: “Nhận định một người là cộng phạm, cần có day du căncứ khách quan và chu quan Về khách quan, phải chứng minh rằng người đó

đã cùng chung hành động với bị can hoặc tổ chức hoặc vui giục, giúp đỡ việc

thực hiện tội phạm Về chu quan, phải chứng minh rang họ cùng chung ý địnhphạm lội với bi can để giết đứa tre”.

Mot số văn bản pháp luật được ban hành sau này như Pháp lệnh trừng trịcác tội phan cách mạng, ngày 30-10-1967; Pháp lệnh trừng trị các tội xâmphạm tài sản riêng của công dân, ngày 21-10-1970 đã nêu ra nguyên tắc xửlý, có phân biệt các hình thức đồng phạm, có phân biệt hành vi “ow /rữ“- tức là

hành vi chứa chấp, tiêu thụ của gian là đồng phạm và hành vi “oa /rữ” không

là đồng phạm (nếu không có sự hứa hẹn trước) và đưa ra nguyên tắc xử lý cóphân hoá các đối tượng phạm tội như cần phải trừng trị nghiêm khắc đối vớibọn “phạm tội có 16 chức” : "phạm toi có móc ngoặc” hoặc “nghiêm tri” bọnchủ mưu, bọn cầm đầu và bọn chỉ huy.

Khi Bo luật hình sự năm 1985 của nước ta được ban hành thi đồng phạmđã trở thành một chế định độc lập của luật hinh sự Định nghĩa về đồng phạm

được nêu rõ và được ghi nhận tại Điều 17 Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trước khi đi sâu vào tìm hiểu qui định này của pháp luật, nên tìm hiểunghĩa của từ đồng phạm.2m)

Theo từ điển tiếng Việt do Văn Tân chủ biên, Nha xuất ban Khoa học

-Xã hội, ấn hành năm 1991 thì “Đồng phạm” được bộ luật hình sự Việt Nam sử

| xế F & aL N La vt ~ soe

- Tap hệ thông hoá luật lệ về hình sự Toà án Nhân dân tối cao, năm 1975 trang 29.

to

Trang 12

dụng thay cho thuật ngữ “Cộng phạm” trong các văn bản pháp lý trước đây Sở

di nhà làm luật thay thuật ngữ “Cộng phạm" bằng “Đồng phụm” là để cho dé

hiểu hơn mà thôi, còn nội dung pháp lý của nó thì không khác nhau Nhưng cóđiều cần nói là, thuật ngữ “Đồng phạm” được sử dụng trong Bộ luật hình sựViệt Nam hoàn toàn khác thuật ngữ “Đồng phạm” trong pháp luật của một sốnước tư bản; pháp luật 4p dung trong các vùng tam bị chiếm trước đây; hoặc

trong các điều 78, 90, 238, 327, 256 Bộ luật hình sự Việt Nam cộng hoà 1972.Từ “Đồng phạm” trong thuật ngữ pháp lý trước đây tương ứng với từ

Coauten trong tiếng Pháp - có nghĩa là “cộng đồng thực hành"'

Thuật ngữ “Đồng phạm” trong Bộ luật hình sự được dùng để chỉ một sựkiện đồng phạm, hay mối quan hệ giữa những người cùng thực hiện một tộiphạm Đó là mối quan hệ đồng phạm Khi thuật ngữ đồng phạm chỉ con người

thi có thể hiểu đó !à người cùng tham gia thực hiện một tôi phạm, nhưng nócũng có thế được hiểu là thuật ngữ dùng để chỉ những người tham gia thực

hiện tội phạm thông qua hành vi của người khác (người thực hành), mà khôngtrực tiếp thực hiện hành vi phạm tội Từ “đồng phạm” theo nghĩa này bao gồmca nghia của từ “tong phạm” trong pháp luật tư sản hay của thuật ngữ pháp lý

trước đây.

Tại Điều 17 Bs luật hình sự hiện hành ở nước ta có qui định: "Hai hoặcnhiều người cố ý càng thực hiện mot tội phạm là đồng phạm”.

Dinh nghia về đồng phạm trên đây thể hiện tính khoa học, khách quan;

thể hiện một bước phát triển mới trong công tác lập pháp của nhà nước ta.

Định nghĩa này xuất phát từ lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin vềtội phạm; lý luận khoa học này đã kháng định: Tội phạm là một thé thống nhất

L- Xem: Dang Văn Doan, Vấn dé đồng phạm, Nxb Pháp ly, Hà Nội, 1986, trang 5.

Trang 13

giữa hai yếu tố khách quan và chủ quan Việc gắn khái niệm đồng phạm vớimột loại trường hợp phạm tội, một hiện tượng trong đó tội phạm được xẩy ra,được thực hiện là cách rất riêng xây dựng khái niệm đồng phạm của luật hìnhsự Việt Nam và luật hình sự Liên Xô trước đây.

Tại Điều 17 Bộ luật hình sự Cộng hoà Liên bang Nga năm 1978 cũng quiđịnh: “Đồng phạm là từ hai người trở lên cùng nhau cố ý tham gia thực hiệnmột tội phạm” Hoặc trong từ điển pháp luật Liên Xô (phần hình pháp) khi nóitới đồng phạm cũng đưa ra khái niệm: “Theo hình luật, cộng phạm tức là hai

người hoặc hai người tro lên we cùng nhau thực hành mot hành vi phạm lội ”.

Một cách xác định khác về knái niệm đồng phạm được phản ánh trongquan điểm của một số học giả tư sản Họ cho rằng: "Chi cẩn có hai người trở

lên cùng phạm tdi thì gọi là đồng phạm” Định nghĩa này xuất phat từ quan

điểm quy tệi khách quan Theo đó việc xác định có đồng phạm hay không chỉcần căn cứ vào những biểu hiện bên ngoài phản ánh đặc điểm khách quan là“càng phạm toi" (Đây là quan điểm của trường phái xã hội học phục vụ sự

: wo” es et sở 2 : vá 1

thống tri của giai cấp tu san, đứng dau là Rixoto).

Một số luật gia khác lại mở quá rộng khái niệm đồng phạm, họ coi hànhvi tấn thành một tội phạm, không tố cáo tội phạm hoặc che giấu tội phạmcũng là đồng phạm Mở rộng khái niệm đồng phạm như vậy sẽ dẫn đến việcmở rộng diện xét xử hình sự một cách tràn lan, nhiều khi không căn cứ vàohành vi khách quan và như vậy cũng dễ dẫn đến quan niệm sai lầm, như: Coilà déng phạm trong cả những trường hợp phạm tội với lỗi vô ý.

Khái niệm đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam là khái niệm được xây

nơ trên cơ sở quan điểm dung hoà giữa khách quan và chủ quan.

Theo Điều 17 Bộ luật hình doi hỏi đồng phạm có những dấu hiệu sau:

- Xeni: Những văn dé cơ bản về tội phạm trong luật hình sự Nxb Khoa học xã hội.1986, trang 145.

Trang 14

- Những dấu hiệu về mặt khách quan:

+ Có hai hoặc nhiều người tham gia và những người này có đủ điều

kiện của chủ thể của tội phạm

+ Những người này phải cùng thực hiện một tội phạm.

- Những dấu hiệu về mặt chủ quan:

+ Sự củng cố ý của những người tham gia.I.I1.1.a Những dấu hiệu về mặt khách quan.

Đồng phạm đòi hỏ trước tiên phải có từ 2 người trở lên cùng thực hiện

: phạm, thiếu yếu tố về số lượng này thi không cấu thành đồng phạm; những

tồi nhạm chỉ do một người gây ra chi được coi là cấu thành của trường hợp

phạm tội độc lập Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là nếu <6 từ 2 ngườitrở lên ;ùng thực hiện một tội phạm sẽ phat sinh quan hệ đồn; phạm.

Những người tham gia tong vụ đồng phạm phải co đủ dấu hiệu ctia chủthể, có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và di :uổi cniu trách nhiém hình: sự.

tiểu 5 Bộ luật hình sự khi đưa ra kh’: niệm tội phạm đã nav rễ: "Touphạm là hành vi nguy hiểm cho vũ hội, do ngì.2¡ 2b năng lực trách nhiệm ninh

sự thực hiện” Năng lực trách nhiệm hình sự và độ tuổi chịu trách nhiệm hình

sự có guan hệ mật thiết với nhan “/ydng duc" của con người không phái ngẫunhiên red có, mà nó phải trai qua quá trình xã hội của con người Phải dat độtuổi nhất định thì coa người méi có đủ năng lực trách nkiém hinh sự Luật

hinh sự của ta không quy định như thê nào là có năng lực trách nhiệm hinh sự

m3 luật chi qui định những trường hợp không có năng lực trách nhiệm hình sự

và độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự (Điều 12 và Điều 59 -Bộ luật hình sự) Do

đó, khi đạt độ tuổi rất định (tuổi chịu trách nhiệm hình sự, và không Ở trongtinh trạng không cá nang lực tách nhiệm hình sự thi một người mới phải chịu

trách nhiệm hình sự về hành vi nguy hiểm của mình đã gây cho xã hội Như

ba

Trang 15

vay trong vụ án các yếu tố khác đều thoa mãn nhưng những người tham giamà không có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc không đủ tuổi chịu trách

nhiệm hình sự (người điên, trẻ em ) thi van dé đồng phạm cũng không đượcđặt ra, hoặc nếu có thì chỉ đặt ra đối với những người có đủ năng lực trách

nhiệm hình sự và độ tuổi chịu trách nhiệm hinh sự mà thôi.

Trường hợp có nhiều người cùng thực hiện hành vi phạm tội nhưng mottrong những người đó lại là người chưa đủ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự

theo qui định của pháp luật hoặc không có khả năng nhận thức hoặc không có

khả năng diéu khiển hành vi của minh thi không thể coi đó là trường hợp đồng

Ví dụ: Nguyễn Văn B 20 tuổi, trong quan hệ có xích mích với Trần VănT B muốn gay thương tích cho T nhưng mét minh sợ không thực hiện được, vivay Bru thêm K và H là 2 người hàng xóm (chưa đủ 14 tuổi), đi đánh T và kếtgua là gây thương tích cho T.

Trong trường hợp trên, thực tế là cả 3 người đã có hành vi gây thươngtích cho T nhưng chỉ minh B phải chịu trách nhiệm hinh sự, còn K và H vi

chưa đủ 14 tuổi do đó không phẩi chịu trách nhiệm hình sự.

Tóm lại: Những người tham gia đồng phạm phải có đủ điều kiện của chủtôi phạm, bởi vì nếu một trong những người tham gia mà không có đủ điềukiện của chủ thể thì họ không thể cổ ý cùng thực hiện tội phạm với những

Vi du: 19 giờ ngày 8-5-1992 chị Lý đi chơi về gặp Ké là người vêu cũ Kế

ru chị Lý ra bo sông ngồi chơi và y đòi giao cấu nhưng chi Lý không đồng ý.Cùng lúc này có một số thịnh niên là: Hai, Thuan, Nước, Minh, Việt, Tương

16

Trang 16

đi tới, Hải đẩy Kế ra và kéo chị Lý xuống ruộng và lần lượt các tên: Hải, Kế,

z nm Ề 3 at we 3 a > 5 ¿

Nước, Thuận, Minh giao cấu trái ý muốn của chị Lý.

Trường hợp này, cả 5 tên đều thoả mãn hành vị khách quan của tội hiếp

dâm (điều 112- Bộ luật hình sự).

Đối với những vụ đồng phạm có phân công vai trò (ngoài người thựchành còn có người xii giuc, người giúp sức, người tổ chức), dấu hiệu cùngthực hiện một tội phạm được biểu hiện ở chỗ: mặc dù hành vi của nhữngngười đồng phạm khác không có đủ các yếu tố của một tội phạm nhưng hànhvi của những người này lại tác đông tới hành vi của người thực hành (người

mà hành vi của họ có đủ các yếu tố của cấu thành tội phạm) Như vậy, đồng

phạm là trường hợp phạm tội có hai hoặc nhiều người trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia thực hiện tội phạm thong qua việc thực hiện trực tiếp hành vi phạm

-tội, hoặc hành vi xúi giạc, hoặc hành vi giúp sức, hoặc hành vi tổ chức.

Nói tới cùng thực hiện một tội phạm có nghĩa là hành vi của những ngườitham gia đã là cấu thành một tội phạm thi mới có đồng phạm, còn nếu hành viđó không phải là tội phạm thì trường hợp sau không phải là đồng phạm.

Vi du A,B,C đi chơi và có va chạm với D, D đã cầm dao xông vào tấncông A,B,C và 3 người này đã dùng tay không chống trả một cách tương xứngvà đã gây thương tích cho D, ở đây nếu hành vi của A,B,C thoả mãn dấu hiệuphòng vệ chính đáng thì nặc dù ca 3 người đã trực tiếp gây thương tích cho Dnhưng lại không phải :à đồng phạm vì hành vi phòng vệ chính dang không bicol ia tệi phạm.

Một trường hop mà người ia thường nhắc tới đó là trường hop xii giuchoặc giúp người khác tự sat Tự sát theo luật hình sự Việt Nam không phải là

tội phạm nên xii giuc hay gitp người khác tự sát không phải là hành vi đồng

'- Ban án 178 - HSSf 2 +4 - 4 - 1294 Toà án nhân dan Thành phế Hà Nội.

Lh 44

Trang 17

phạm Tuy nhiên, người đã xúi giục hoặc giúp người khác tự sát phai chịutrách nhiệm hình sự về tội giúp người khác tu sát (điều 106- Bộ luật hình sự).

Một biểu hiện tiếp theo của dấu hiệu cùng thực hiện tội phạm là sự liên

kết thống nhất giữa những hành vi của những người tham gia Không phải mọitrường hợp khi có 2 hay nhiều người cùng thực hiện một tội phạm là đã có

đồng phạm Đồng phạm chi xẩy ra nếu giữa những người tham gia có sự liên

kết trong quá trình thực hiện tội phạm chung.

Su liên kết thống nhất đó được phan ánh bởi những dấu hiệu sau:

- Hành vi của mỗi người tham gia là điều kiện cho việc thực hiện hành vicủa những người khác và là một khâu cần thiết của hoạt động phạm tội chung.

O đây hành vi của những người tham gia có sự tác động qua lại lẫn nhau,

hành vi của những người này là điều kiện đối với hành vi của người khác va

ngược lại.

Trong những vụ ấn đồng phạm dưới hình thức đồng thực hành thì vấn đề

này thể hiện không được rõ nét lắm, ví dụ: Nếu có 2 người cùng đánh 1 người

thì trong trường hợp này do có 2 người cùng phối hợp hành động nên ca 2

người cảm thấy yên tâm hơn và họ dễ tìm được tiếng nói chung để thực hiện

mục đích phạm tội của minh.

[8

Trang 18

Hoạt động phạm tội chung là hoạt động phối hợp của những người thamgia Về chat, nó không phải là con số cộng của các hành vi phạm tội đơn le.

Chính do sự tác động qua lại giữa hành vi của những người tham gia làm chohành vi của mỗi người tham gia là một khâu cần thiết của quá trình thực hiệntội phạm chung.

- Hành vi của mỗi người tham gia có mối quan hệ nhân quả với việc thựchiện tội phạm chung và hậu quả của tội phạm chung đó.

Giữa hành vi cua mỗi người tham gia với việc thực hiện tội phạm chung

cũng như với hậu quả của tôi phạm chung tồn tại mối quan hệ có thể là trựctiếp hoặc gián tiếp Hành vi của mỗi người tham gia là hành vi trực tiếp thực

hiện hành vi khách quan của cấu thành tội phạm sẽ có mối quan hệ nhân quảtrực tiếp với việc thực hiện tội phạm chung và với hậu quả chung của tội phạm

đó Ví du sau đây sẽ minh hoạ cho trường hợp đó:

Do nghi ngờ Anh X có quan hệ với bạn gái của mình nên A đã rủ B và C

đến đánh Anh X, và A mang theo | kiếm, B cầm 1 chiếc riu và C cầm một đôicôn gỗ Tới nơi thi ca 3 tên xông vào đánh Anh X và đã gây thương tích cho

as \o

Trang 19

sức) thông qua hành vi trực tiếp thực hiện tội phạm mà gây ra hau quả của tộiphạm chung.

Ví dụ: Vĩnh có cảm tình với chị Hương nhưng chị Hương đã có người yêulà anh Pha Vĩ vậy, Vĩnh rất thù anh Pha và Vĩnh đã xúi giục 2 bạn của mình là

Hoà va Thắng đánh anh Pha và kết qua là Hoà và Thắng đã gây thương tích

cho anh Pha.

Trong vụ án này hành vi của Thắng và Hoà là có quan hệ nhân quả trựctiếp với hậu quả xây ra Xem xét hành vi của Vinh ta thấy rằng chính do lờixúi giục của Vĩnh mà ở Thắng và Hoà mới nảy sinh ý định đánh anh Pha Vìvậy ở trường hợp này hành vi của Vĩnh có quan hệ nhân quả gián tiếp với hậuquả của tội phạm.

Cũng chính vi yêu cầu về mối quan hệ nhân quả giữa hành vi của những

người tham gia với hậu qua chung cho nên đòi hỏi hành vi của những người

tham gia khác (ngoài người trực tiếp thực hiện tội phạm) phải xây ra trước

hoac trong khi thực hiện hành vi phạm tội nhưng trước thời điểm tội phạm đãchấm dứt trên thực tế Dé làm sáng t6 vấn dé này có thể đưa ra một ví dụ sau:

Trong khi ăn cơm tại quan thi T và H có xích mich va dẫn tới đánh nhau Saukhi được can T đã về nhà và lấy súng bắn chết H rồi T tới nhà bạn là K xin ở

` ` oo cows ta = ? 2 z

nhờ và nói rõ sự việc, nhưng K vẫn để cho T ấn nau.

Trong vụ án này, hành vi của K là hành vi giúp đỡ T Tuy nhiên thời

điểm giúp đỡ này lại xay ra sau khi T đã giết người cho nên K không phải là

đồng phạm với T trong tội giết người vì hành vi của K không có quan hệ nhânquả với hậu quả chết người mà K phạm tội che dấu tội phạm (theo điều 246-BLHS).

Tóm lại: về mặt khách quan, dé cấu thành đồng phạm thi những người

tham gia phải có sự liên kết với nhau trong khi cùng thực hiện một tội phạm,

_- Ban án 308/HSST 23/5/1994 Toà án nhân dan Thành phố Hà Nội.

Trang 20

hành vi của họ phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội ở một mức độ đáng kể vàđồng thời, giữa hành vi của những người tham gia với hành vi phạm tội chunghoặc hậu quả của tội phạm phải có quan hệ nhân quả.

L1.Ib Những dấu hiệu về mặt chủ quan.

Theo quy định của pháp luật, yếu tố lỗi trong mặt chủ quan của đồngphạm phải là sự cùng cố ý của những người tham gia Sự cùng cố ý ở đây đượcthể hiện dưới hai khía cạch sau:

- Hành vi phạm tội chung phải là một tội cố ý (tội mà đồng phạm đó thựchiện quy định dau hiệu lỗi trong mặt chủ quan là cố ý).

- Hanh vi của mỗi người tham gia là hành vi cố ý, lỗi cố ý được biểu hiện

là người phạm tội có ý thức lựa chọn một xử sự phạm tội trong khi có đủ điềutiện tra chọn một xử sự khác.

- Mỗi người tham gia biết và mong muốn sự cố ý của những người tham‘gia khác.

Lỗi cố ý trong đồng phạm được biểu hiện là:

* Vệ mặt nhận thức, mỗi người đồng phạm nhận thức được tính chất nguy

hiểm của hành vi mà mình thực hiện, nhận thức được tính chat nguy hiểm cho

xã hội của hành vị của những người đồng phạm khác, nhận thức được tính

chất nguy hiểm của những hành vi phạm tội chung (được thể hiện thông quahành vi của người trực tiếp thực hiện tội phạm) và hậu quả phạm tội sẽ xẩy ra.

Đồng thời mỗi người đồng phạm cũng phải nhận thức dược hành vi tham giacủa mình là một điều kiện có ý nghĩa đối với hành vi của những người khác, làmột khâu của hoạt động phạm tội chung, có quan hệ nhân quả với hậu quảboặc với hành vi phạm tội chung.

Trong những vụ đồng phạm giản đơn thì những người đồng phạm phảia ⁄ 5 ` 2 ~ ` ⁄ ` xà ˆ 7

nhận thức duoc hành vi của những người khác là nguy hiểm, nhận thức duce

Trang 21

! tinh chất hành vi của mình cũng như tính chất hành vi phạm toi chung và họtbiết được hành vi của minh là có ý nghĩa đối với những người đồng phạm

k khác.

Ví dụ: Do mâu thuẫn với anh T nên 3 tên A, B, C rủ nhau lợi dung trời tối

‹ đã đón đường đánh anh T, gây thương tích nặng cho anh T.

Trong vụ án này cả 3 tên A, B, C không chỉ nhận thức được tính chất

r nguy hiểm của hành vi của mình mà còn nhận thức được tính chất nguy hiểm

c của hành vi của những người khác cũng như hành vi phạm tội chung.

Trong đồng phạm có phân công vai trò thì những người đồng phạm khác‹ sần phải nhận thức được tính chất nguy hiểm của hành vi người thực hành (théLhiện tính chất của vụ đồng phạm) đồng thời họ phải nhận thức được hành viccủa mình có tác động tới hành vi của người thực hành, còn người thực hành thìccũng phải nhận thức được hành vi của những người đồng phạm khác là có táccđộng đến hành vi của minh.

Vi dụ: Như trường hợp Vinh xii giục Thang và Hoà đánh anh Pha (theo© sản án 308/HSST của Toà án Hà Nội) thì Vinh phải nhận thức được hành viccủa Thắng và Hoà là nguy hiểm, đồng thời y cũng biết rằng hành vi của mìnhlla nhằm thúc đầy 2 tên kia phạm tội Còn Thắng và Hoà cũng nhận thức đượcF hành vị của Vĩnh là nhằm tác động vào mình.

Trenzg phạm tội đơn lẻ, người phạm tội chỉ cần nhận thức được tính chất

2 +> Ñ& vi > 7 " x 2 ~ a? ` Px

rnguy hiểm cua hành vi cua minh cũng như hậu qua sẽ xẩy ra mà vẫn mong

rmuốn thực hiện thì bị coi là cố ý phạm tội (cố ý trực tiếp) Còn trong đồng[phạm thi những người đồng phạm ngoài việc phải nhận thức được tinh chất

a) ‘ wo: ‘ ` , ^Z ‘ we Ñ 3.22

rnguy hiểm của hành vị của mình, tính chất hành vi phạm tội chung còn phảirnhận thức được tính chất nguy hiểm của hành vi những người đồng phạmkkhác Vi vậy, nếu một người nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm

ccho xã hội nhưng lại không biết được hành vi của những người cùng mình

Trang 22

thực hiện tội phạm là nguy hiểm mặc dù trên thực tế nó tồn tại và nhằm tạođiều kiện thuận lợi cho việc thực hiện hành vi của người đó thì không phải là

đồng phạm.

Trong thực tế có vụ án: A muốn giết T cho nên đã nhiều lần vác dao đứngđợi T ở một lối hẻm mà T hay đi qua, nhưng đã nhiều lần không gặp, biếtđược ý định của A; B đã lừa T đi vào chỗ A phục kích và kết quả A đã giết T.

Hành vi của B ở đây là nhằm giúp sức cho A và nó tồn tại trên thực tế,nhưng trong trường hợp này A không biết được hành vi của B là nhằm giúp

sức cho minh Vi vậy, ca Ava B đều phạm tội giết người nhưng đơn lẻ không

nhải là đồng phạm.

* Về ý chí: Những người đồng phạm vẫn tiến hành hành vi của minh vimong muốn có hành vi phạm tội chung hoặc mong muốn hậu quả của hành viđó, hoặc có ý thức để mặc cho hành vi và hậu quả xấy ra.

Ví dụ: 20h, cô H bat A đi cùng với thị ra quán, sau đó H đưa A tới gặp Cnhờ bán hộ C dẫn 2 người tới nhà D và tại đây đã thoả thuận ban A với giá700.000 đồng.

Ở vụ án này, cả 3 người biết là hành vi buôn bán phụ nữ là có tội nhưng

họ vẫn mong muốn có hoạt động phạm tội chung vì tư lợi Đây là trường hợpđồng phạm với lỗi cố ý trực tiếp.

Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp người tham gia lại có ý thức đểmặc cho hậu quả xẩy ra.

Ví du: Khi một người xúi giục một người khác đi cướp của bằng súng thingười xúi giục phải thấy được hậu quả chết người là có thể xẩy ra nhưng ho đãđể mặc Nếu trên thực tế hậu quả chết người lại xẩy ra thì họ là đồng phạm

trong cả tội giết người và cướp Ở tội giết người lỗi của người xúi giục là cố ý

gián tiếp.

t`) Los)

Trang 23

Qua phân tích yếu tố lỗi trong mặt chủ quan của đồng phạm có thé khangđịnh rằng: đồng phạm chỉ xảy ra ở các tội cố ý và đòi hỏi sự cùng cố ý củanhững người tham gia.

Trong luật hình sự Việt Nam không quy định đồng phạm với lỗi vô ý, vìnhững người đồng phạm có mong muốn hoặc chấp nhận tội phạm xẩy ra, mớiphát sinh mối liên hệ giữa họ, mới thể hiện được sự cấu kết của những ngườitham gia khi họ cùng chung hoạt động vì vậy nó mới làm cho đồng phạm cótính chất nguy hiểm hơn các trường hợp phạm tội riêng lẻ Ví dụ: A và B cùnglăn gỗ từ trên núi xuống, vô tinh lúc đó C đi qua và bị gỗ văng vào đầu và C

đã chết O đây hành vi gây chết người của Ava B là hành vi vô ý, mặc du cả 2

người đã trực tiếp gây ra cát chết của C Nhưng trường hợp này, theo luật hìnhsự Việt Nam không bị coi là đồng phạm mà A và B phải chịu trách nhiệm độc

lập về tội vô ý làm chết người (điều 104-Bộ luật hình sự).

Khi nghiên cứu về mặt chú quan của đồng phạm một vấn đề nữa đượcđặt ra đó là động cơ và mục đích phạm tội Khi cùng chung hoạt động phạm

tội, những người đồng phạm có thể có động cơ, mục đích giống nhau, nhưngcũng có thể có động cơ và mục đích phạm tội khác nhau.

Theo lý luận về đồng phạm cũng như thực tiễn công tác xét xử về đồngphạm, đối với những tội mà luật hình sự không quy định động cơ, mục đích làdấu hiệu bắt buộc thi không đòi hỏi cần những người đồng phạm phải có cùngđộng cơ, mục đích Ví dụ: trong tội cố ý gây thương tích, dấu hiệu động cơ,mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc, vì vậy khi thực hiện tội phạm thìnhững người đồng phạm có thể có động cơ, mục đích khác nhau.

Nếu vụ đồng phạm đã thực hiện là một tội mà theo quy định của phápluật, đấu hiệu động cơ, mục đích là dấu hiệu bắt buộc thì đòi hỏi những người

` De z ` , ` se Zz ~ PY

tham gia phải có cùng động cơ, mục đích thi mới có đồng phạm xây ra.

Trang 24

Cùng động cơ, mục đích có thể là ngay từ khi thực hiện tội phạm những

người đồng phạm đã có cùng động cơ, mục đích Nhưng cũng có thể được coi

là cùng động cơ, mục đích nếu biết động cơ, mục đích của người khác mà lại

tiếp nhận động cơ, mục đích này.

Thực tế có vụ án: Chị K có anh ruột là T T có quan hệ với chị X và X đãcó thai Do sợ trách nhiệm T nay sinh ý định giết X và đã xii giục em minh làK giết X bằng cách bỏ thuốc độc vào thức ăn của X, chi K có khuyên anh trainhưng không được và vi thương anh nên K đã thực hiện hành vi như T xii giucvà kết quả X chết.

Ở đây T đã có hành vi xúi giục người khác giết người tình của mình

đang có thai để trốn tránh trách nhiệm, do đó T phạm tội giết người vì động cơ

đe hèn là rõ ràng Còn K đã có hành vi giết người theo yêu cầu của anh mìnhmặc dù biết X đang có thai, do đó K là đồng phạm trong tội giết người vì độngcơ đê hèn và trường hợp này được coi là tiếp nhận động cơ, mục đích phạm tội

của người khác.

Trên thực tế việc xác định các trường hợp đồng phạm của một số toà án

còn bộc lộ những hạn chế nhất định Nguyên nhân là do chưa nắm vững bảnchất pháp lý của đồng phạm; các dấu hiệu chủ quan cũng như khách quan của

đồng phạm Nhận định trên có thể được minh hoạ thông qua vụ án NguyễnVăn Vinh mà toà sơ thẩm TAND huyện Kim Bang xét xử sơ thẩm và TANDtỉnh Hà Nam Ninh xử phúc thẩm ngày 9/8/1989 Vụ án này có nội dung như

Khoảng 20 giờ, thấy có tiếng động trong chuồng lợn, Chung và anh Vịnh(cậu của Chung) vào bát được Trần Đức Thi người cùng làng vào trộm cắp,Thị đã dùng lê AK đem theo đâm anh Vinh Thấy vậy anh Vinh né người sang

một bên nên chỉ bị đâm trúng vào nửa phần bàn tay trái sâu chừng 2 cm, chảy

nhiều máu Anh Vịnh và Chung vật nhau với Thi Thi bỏ chạy nhưng bi bat

"ay

Trang 25

ngay Anh Vịnh và Chung đưa Thi vào nha để lập biên ban Anh Vịnh tim dây

thừng để trói Thi Nhân lúc sơ hở, Thi xô đổ ghế tay cầm chiếc đèn bão đểtrên bàn ném vào ngực Chung, làm bóng đèn vỡ và định chạy trốn Thấy lê AKcủa Thi để trên bàn Chung liên vớ lấy, chém ngay vào chân Thi làm thi bị

thương chảy nhiều mau, bà con trong xóm thấy vậy đã kéo đến đề nghị chính

quyền giải quyết.

Trong vụ án này cả hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm nhận định “anh

Vinh cùng Chung bắt giữ Trân Văn Thi để lập biên bản, Vịnh bảo trói nó lại.Nhu vậy, hành vi cua Vịnh là đồng phạm về lội cố ý gây thương tích ”, theo

chúng tôi nhận định như vậy là chưa chính xác, bởi lẽ khi thấy kẻ vào chuồnglợn vào ban đêm, lại đem theo lê AK, anh Vinh đã vào bắt, kế đó chống cu

(đâm lại) thì việc bat giữ của anh Vinh là cần thiết, là thực hiện quyền va

nghĩa vụ của một công dân được luật pháp qui định, nhằm ngăn chặn kịp thờihành động phạm pháp của kẻ phạm tội Vi vậy, hành vi đó sao có thể coi là tộiphạm được Mặt khác, hành động của anh Vịnh (như phân tích ở trên) là để

bắt giữ kẻ phạm tội chứ không cùng “cố ý” thực hiện hành vi gây thương tíchcủa Chung đối với Thi Do đó Vịnh không thể là đồng phạm về tội cố ý gây

thương tích, và như vậy theo quan điểm của chúng tôi thi Nguyễn Van Vinh

không phạm tội.

Trong thực tế xét xử, còn có trường hợp qui kết sai phạm đáng tiếc; nhậnđịnh không chính xác về dấu hiệu khách quan ” cùng thực hiện tội phạmtrong đồng phạm”, như sau:

- Một bên là A và B bất ngờ gặp một bên là C và D ở ngoài phố, họ chưahề quen biết nhau Vi duyên cớ rất đơn giản, hai bên có lời qua tiếng lại ở mứcđộ binh thường, có người can ngăn, hai bên không cãi nhau nữa bỏ di.

Ava B khi chia tay còn được người qua đường khuyên can: "Thôi di di,

đừng cãi nhau nữa, lại sinh đánh nhau đấy A đi tìm một con dao, giấu trong

26

Trang 26

người, một lát sau gặp lại B, không nói gì về việc có dao Bất chợt trông thấyC và D đang đi phía hè phố bên kia, A đi sang rút dao dâm chết C rồi bỏchạy B đứng bên hè phố bên này, thấy thế cũng bỏ trốn, bố B biết tin, đi tìm

về và khuyên bảo, B lên trình công an.

A vẫn bỏ trốn, bị truy nã; B bị truy tố và xét xử về tội đồng phạm giếtngười, được đánh giá đã tham gia cãi nhau và có mặt trong lúc Adam C.

Theo chúng tôi, biểu hiện của B (đứng hè phố bên này trông sang bênkia) không thể bị coi là có mối liên hệ chặt chẽ với hành vi của A và do đó làhành vi đồng phạm giết người; không hề có cơ sở và chứng cứ phản ánh B có

hàn bạc với A về việc đi tìm dao hoặc B có biết A đã tìm được dao; việc Achạy sang hè bên kia đâm C cũng là bất ngờ đối với B; B bỏ trốn khi thấy C bịđâm là thể hiện một tâm lý bình thường do khiếp sợ Vi vay, không có đồng

phạm giết người đối với B, có thể có tội không tố giác tội phạm.

Qua việc nghiên cứu khái niệm đồng phạm cùng với những dấu hiệu

trong mặt khách quan và chủ quan của đồng phạm chúng tôi nhận thấy rằng:

Cho đến nay Luật hình sự Việt Nam chưa qui định đồng phạm là một dấuhiệu định tội hay định khung đối với một tội phạm nào mà chỉ qui định “phạm

tội có tổ chức” (một hình thức tội phạm - chúng tôi sẽ trình bày ở phần sau) là

tình tiết tăng nang định khung đối với một số tội phạm, còn lại là một tình tiếttăng nặng tại điểm a, khoản 1 Điều 39 Bộ luật hình sự Theo chúng tôi do tính

nguy hiểm cho xã hội cao hơn so với trường hợp phạm tội riêng lẻ ở cùng một

tội danh, vì vậy cần phải xác định dấu hiệu “đổng phạm” là một tình tiết tăngnặng định khung và “phạm tội có tổ chức " là tình tiết tăng nặng đặc biệt địnhkhung hình phat.

27

Trang 27

I.1.2 Ý nghĩa của vấn đề đồng phạm.

Phạm tội dưới hình thức đồng phạm là một hình thức phạm tội rất nguyhiểm Tính chất nguy hiểm của đồng phạm được biểu hiện thông qua các dấu

hiệu khách quan và chủ quan của nó là nhiều người tham gia và tất cả họ đều

cố ý thực hiện tội phạm.

Dựa trên cơ sở lý luận khoa học hình sự, đồng phạm được xem như một

chế định liên quan của chế định cơ bản trong luật hình sự - chế định tội phạm.

Chế định đồng phạm đã góp phần bổ sung chế định tội phạm trong Luật hình

sự Việt Nam, ngoài ra nó thể hiện chính sách hình sự, chính sách xử lý nghiêrnkhắc của Nhà nước ta đối với những băng, ổ, nhóm phạm tội, phạm tội có tổchức và những tổ chức phạm tội.

Lý luận khoa học luật hinh sự và thực tiễn xét xử cho thấy rằng: "Viéc

nghiên cứu vấn dé đồng phạm trong hình luật, tức là nghiên cứu tính chấtnguy hại nghiêm trọng đối với xã hội của đồng phạm, đặc điểm của loại tộinày so với các loại tội do những cá nhân riêng lẻ phạm phải Mặt khác còn décập mối quan hệ qua lại giữa những người đồng phạm và mối quan hệ nhângua giữa những hành vi của chúng đối với hậu quả phạm tội Trên cơ sởnghiên cứu, tìm ra tính quy luật để giải quyết vấn dé dé phạm”.' Thật vậy, vấnđề đồng phạm có ý nghĩa rất to lớn không những về lý luận mà còn đối vớithực tiễn Việc qui định chế định đồng phạm đã tạo cơ sở pháp lý cho đấutranh chống và phòng ngừa tội phạm có nhiều người tham gia một cách tíchcực Đồng thời nó còn giúp cho các cơ quan làm công tác pháp luật những

' -Những vấn dé lý luận cơ bản về tội phạm trong LHS, Nxb KH- XH, 1986 tr 144.

28

Trang 28

vấn đề lý luận nghiệp vụ cơ bản, dễ dàng áp dụng các quy định của pháp luật,

dễ dàng xử lý tội phạm như việc định tội danh, quyết định hình phạt, xứ lýđúng người, đúng tội, đúng pháp luật, xử lý người phạm tội và những vụ

phạm tội có đông người tham gia một cách nhanh chóng và đạt hiệu quả caonhất.

Như chúng ta đều biết phần lớn những vụ phạm tội có tính chất nghiêm

trọng hay đặc biệt nghiêm trọng xảy ra trong thực tế, gây nguy hại hay đặc

biệt lớn cho xã hội đều là những vụ có nhiều người cùng tham gia Hay có thểnói, những loại tội nghiêm trọng nhất thường chỉ xây ra khi có nhiều người

cùng phạm tội (như: tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyển nhân dân- Điều73; tội gián điệp- Điều 74; tội bạo loạn- Điều 76; hoặc tội cướp tài sản xã hội

chủ nghĩa - Điều 129 Bộ luật hình sự ) Hơn nữa lại có sự cộng tác giữa

những người cùng tham gia, nghĩa là trường hợp có đồng phạm thì tính chất,mức độ nguy hiểm của tội phạm là điều đáng phải lưu tâm Có thể nói chỉ

nhắc đến từ “đồng phạm” đã dễ dàng làm người ta liên tưởng đến những vụ

phạm tội lớn, những vụ án có tính chất nghiêm trọng, gây nguy hại lớn choNha nước và cho xã hội.

“Vấn đề đồng phạm” là một vấn đề được nhiều người quan tâm, nó đãđược pháp luật hình sự dé cập đến từ lâu Nó cũng là vấn dé được tranh luậnkhá nhiều trong các sách báo pháp lý từ trước đến nay Mặc dù, còn nhiềuđiểna chưa thống nhất; còn nhiều vấn đề cần phải bàn Song có thể nói, chỉ từkhi Bộ luật hình sự của nước ta được ban hành, thi vấn dé đồng phạm mớiđược giải quyết một cách dứt khoát; được quy định thành điều khoản cụ thể

Đền,

Trang 29

(Điều 17 Bộ luật hình sự); đồng phạm đã trở thành một chế định độc lập trong

luật hinh sự.

"Su đồng phạm làm cho hành vi của mỗi người tham gia tội phạm thay

đổi hẳn về chất và mang tính nguy hiểm cao hơn".` Khi phạm tội riêng lẻ, đơn

độc thi không ít người còn có tâm lý dé dat, sợ hãi, thiếu quyết tâm khi hànhđộng, và do đó có không ít những trường hợp tội phạm phần nào được hạn

chế Nhưng khi phạm tội tập thể, có nhiều người tham gia những kẻ phạm tội

có tâm lý dựa dẫm vào nhau, ÿ thế đông người nên chúng hành động phạm tộimột cách liều lĩnh hơn quyết tâm phạm tội vì thế cũng cao hơn, tội phạm

cũng nang nề và nghiêm trọng hơn so với thiệt hại do một người gây ra Trongtrường hợp phạm tội có tổ chức có nhiều khả năng cho phép phạm tội liên tục,

nhiều lần gây ra những hậu quả đặc biệt hơn Mặt khác việc thực hiện tộiphạm dưới hinh thức đồng phạm còn nguy hiểm hơn ở chỗ: Việc che giấu tội

phạm, che giấu kẻ phạm tội dễ dàng được đồng bon cho ẩn nau, cho ăn uống,

chỉ lối đưa đường hoặc cất giấu, tiêu thu tài san, tang vật chiếm đoạt được, xoádấu vết phạm tội nhằm trốn tránh sự trừng trị của pháp luật Xuất pháp từ

tính chất mức độ nguy hiểm của hoạt động phạm tội dưới hỉnh thức đồngphạm và đặc biệt là hoạt động phạm tội có tổ chức như vậy Luật hình sự ViệtNam luôn coi “phạm tội có tổ chức” là tình tiết tang nặng trách nhiệm hình sự

(Khoản I- Điều 39 Bộ luật hình sự) và đối với một số trường hợp pháp luật

quy định phạm tội có tổ chức là tình tiết định khung hình phạt cao hơn như

các điều 94, 95, 96, 97, 99, 101 112, 115, 129, 131, 132, 134, 148, 149,

'- Xem: Dang Văn Doãn - Vấn dé đồng phạm, Nxb Pháp Lý 1986, tr 7.

30

Trang 30

151 Bộ luật hình su thì hành vi của người phạm tội phải được xét xử theo

khung đó.

Vi phần lớn những tội phạm nguy hiểm cho xã hội thường được thực

hiện dưới hình thức đồng phạm Do đó, giải quyết vấn đề đồng phạm là một

yêu cầu cần thiết và cấp bách Có giải quyết tốt vấn đề đồng phạm mới giải

quyết được một cách nhanh gọn, có hiệu quả những vụ án lớn đối với sự tham

gia của nhiều người, trừng trị kịp thời những tên tội phạm nguy hiểm, qua đó

thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật xã hội chủ nghĩa.

Thực tiễn công tác xét xử của ngành Toà án trong những năm gần đâycho thấy, số vụ phạm tội trong một năm ngày càng tăng, tội phạm ngày càng

có tính chất nguy hiểm hơn, những vụ phạm tội có tính chất nghiêm trong xây

ra ngày càng nhiều Trong đó số lượng những vu án có đồng phạm cũng tăng

lên với tỷ lệ năm sau cao hơn năm trước Những kẻ thiếu công ăn việc làm,những kẻ lười lao động, thậm chí có cả những người có chức, có quyền không

chịu làm ăn lương thiện lao vào con đường phạm tội ngày một nhiều Chúngtôi lấy một số thống kê nhỏ, kết quả cho thấy:

- Năm 1991 Toà án nhân dân Quận Hai Bà Trưng thụ lý và xét xử vềhình sự 359 vụ, trong đó có 45 vụ có đồng phạm, chiếm tỷ lệ 16,1%.

- Năm 1992 xét xử 505 vụ, trong đó có 80 vụ có đồng phạm, chiếm tỷ lệ

- Năm 1993 xét xử 508 vụ, trong đó có 88 vụ đồng phạm, chiếm ty lệ

3]

Trang 31

Thống kê 577 vụ mà Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội xét xử năm1992 có đến 155 vụ đồng phạm, chiếm 26,8% Từ đâu năm 1993 đến tháng 12- 1993, Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội xét xử về hình sự 882 vụ, trong đó

có 240 vụ có đồng phạm chiếm 27% tổng số.

Từ thực tế trên đây cho thấy công tác đấu tranh chống tội phạm đặt ra

hết sức cấp thiết để dam bảo trật tự an toàn xã hội, nhất là trong khi chúng tađang tiến tới xây dựng một Nhà nước pháp quyền - Nhà nước dân chủ đảm

bảo việc điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng pháp luật Vi vậy, giải quyết tốt

vấn dé toi phạm đặc biệt là vấn dé đồng phạm là một yêu cầu cần thiết Đối

với vụ phạm tội có đông người tham gia, phải xác định xem có đồng phạm

hay không? Vi nếu xác định không đúng sẽ dẫn đến xét xử sai, hoặc khôngđánh giá hết các tình tiết của vụ án, không xác định đúng vai trò-tham gia của

từng người thì dễ dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm Từ việc xác định không đúngsẽ dẫn đến việc xử lý không đúng, không dam bảo tính nghiêm minh của phápluật, và như vậy sẽ không phát huy được tác dụng giáo dục, cải tạo của phápluật xã hội chủ nghĩa, không đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Để giải quyết tốt vấn đề đồng phạm ngoài việc nắm vững lý luận khoa

học luật hình sự để áp dụng vào điều kiện thực tiễn, còn phải đúc rút kinhnghiệm từ thực tiễn bể sung cho lý luận, hoàn chỉnh lý luận Các cơ quan bảo

vệ pháp luật, phải nắm và vận dụng các quy định của pháp luật một cách đúng

đắn; phải xem xét nghiên cứu, đánh giá vấn đề một cách khách quan; xử lýmột cách thoả đáng, công bằng và đúng đắn nhất Giải quyết tốt “ván dé đồngphạm” thì đấu tranh chống tội phạm mới đạt được hiệu quả cao.

32

Trang 32

"L2 CÁC LOẠI NGƯỜI DONG PHAM.

L2.1 Khát niệm chung về người đồng phạm.

Theo luật hinh sự Việt Nam, một tội phạm cố ý có thể được thực hiện

dưới hai dang: Pham tội riêng lẻ hoặc đồng phạm (như phần trên đã trinh bay).

Khái niệm đồng phạm được quy định tại Điều 17 Bộ luật hình sự để phân biệt

trường hợp phạm tội có hai hoặc nhiều người cùng cố ý thực hiện tội phạm vớitrường hợp tội phạm do một người thực hiện Tương tự như vậy, việc xây dựng

khái niệm người đồng phạm cũng nhằm mục đích phân biệt người đồng phạm

với người thực hiện tội phạm Đó là hai dạng người phạm tội trong hai trường

hợp phạm tội của loại tội cố ý.

Trên cơ sở quy định của Điều 17 về khái niệm đồng phạm và các loại |

người đồng phạm có thể định nghĩa chung về người đồng phạm như sau:

Người đồng phạm là người phạm tội trong trường hợp tội phạm do hai hoặcnhiều người cố ý cùng thực hiện Diễn đạt một cách khác: cũng có thể coingười đồng phạm là người cùng người khác tham gia trong trường hợp đồng

Trong trường hợp tội phạm được thực hiện có sự tham gia của nhiều

người, điều kiện để người tham gia bị coi là người đồng phạm là phải có đồng

phạm xảy ra Không có đềng phạm xảy ra thi người phạm tội không thể bị coilà người đồng phạm ngay cả trường hợp hành vi của họ có đặc điểm giốnghành vi của người đồng phạm.

Ngoài ra, một người bị coi là người đồng phạm, hoặc là người phạm tội

trong trường hợp đồng phạm, nếu thoã mãn các điều kiện sau:- Có đầy đủ đặc điểm của chủ thể của tội phạm.

Trang 33

- Phải có hành vi cùng thực hiện một tội phạm với người khác.

- Phải có lỗi cùng cố ý.

Trên thực tế có thể có trường hợp đồng phạm xảy ra, có một hoặc một sốngười tuy có hành vi tham gia thực hiện tội phạm chung nhưng không thoamãn điều kiện về chủ thể, hoặc điều kiện về lỗi cùng cố ý nên không bị coi là

người đồng phạm Đối với họ nếu có trách nhiệm hình sự, thì được xác địnhnhư đối với người phạm tội trong trường hợp phạm tội riêng lẻ.

Trong trường hợp đồng phạm, nhiều người tham gia thực hiện tội phạm

chung, có thể có những đóng góp, vai trò rất khác nhau vào việc thực hiện tộiphạm chung Những người đồng phạm phân biệt với nhau chủ yếu ở chính

diém này Vi vậy căn cứ vào mối liên hệ giữa hành vi tham gia với việc thựchiện tội phạm chung, hoặc nói cách khác là căn cứ vào vai trò đóng góp vào

việc thực hiện tội phạm chung, Luật hình sự Việt Nam đã phân thành 4 loại

người đồng phạm:

- Người tổ chức

- Người giúp sức.- Người xii giuc- Nguoi thuc hanh.

Trang 34

Như vay, tại Điều 17 đã chỉ ra một cách cụ thể 3 loại người được coi là

người tổ chức: Người chủ mưu người cầm đầu và người chỉ huy.* Người Chủ mưu:

Người chủ mưu là người chủ động về mặt tinh thần, có sáng kiến thành

lập tổ chức phạm tội, rủ rê lôi kéo người khác vào tổ chức vạch ra phương

hướng hoạt động của tổ chức, thúc đẩy tổ chức hoạt động: Người chủ mưu

chính là “nh hồn của tổ chức phạm tội” Cũng có thể tổ chức ở mức thấp,chưa thành tổ chức phạm tội chặt chế thi chủ mưu là người nghĩ ra hoạt độngphạm tội, rủ ré đồng bọn, phân công, vạch kế hoạch hoạt động Tóm lại, người

chủ mưu là người cha dé tinh thần của vụ đồng phạm đó.

Người chủ mưa có thể trực tiếp đứng ra cầm đầu, điểu khiển hoạt động

của tổ chức, nhưng cũng có thể không tham gia tổ chức hoạt động theo lối

ném đá giấu tay, như tại vụ án tổ chức phan Cách mang tại tỉnh H-B Tên S làgiáo viên bị kỷ luật đuổi việc Hắn biết có một nhóm người muốn lật đổ chính

quyền, nên đã viết chính cương, điều lộ, phương hướng hoạt động cho tổ chứcvà tìm cách gửi cho bọn chúng Khi tổ chức được thành lập, đã mời hắn thamgia, nhưng S không chấp nhận mà chỉ đồng ý thảo các văn kiện cho tổ chức Ở

vụ án này S tuy không kích động, thúc đẩy tội phạm, nhưng lại gợi ra âm mưu

phương hướng hoạt động, chỉ cho những kể muốn trực tiếp phạm tội con

đường để đi đến kết quả nên S vẫn bị coi là chủ mưu của tổ chức phan Cách

Trang 35

* Người cam đầu:

Người cầm đầu là kẻ đứng ra thành lập tổ chức phạm tội khởi thảo hoặc

vạch chính cương điều lệ của tổ chức, hoặc mặc dù không đứng ra thành lập tổchức nhưng kẻ đó tham gia vào việc soạn thảo kế hoạch, phân công trách

nhiệm cho đồng bọn cũng như đôn đốc, điều khiển hoạt động của tổ chức và

thông thường cầm đầu là tên có uy thế nhất định đối với đồng bọn và được

đồng bọn kính nể.

Vai trò của kẻ cầm đầu trong một tổ chức và đặc biệt là tổ chức phan

Các mạng là không thể thiếu được, nếu không có loại người này thi tổ chứcphạm tội sẽ không chặt chẽ, thiếu sự phối hợp giữa các nhóm và mỗi thành

siêu với nhau nên hắn được xem như cái đầu của một con rắn mà con rắn đó

là tổ chức phạm tội Trong thực tế đấu tranh chống tội phạm ta thấy Lê Quốc

Tuy và Mai Van Hạnh chính là những kể cảm đầu của tổ chức chống chính

quyền nhân dân và khi chúng bị bắt thì tổ chức như rắn mất đầu, cũng bị tan

Trên thực tế thi vai trò của người cầm đầu thường được thé hiện rõ và

nhiều trong những vụ đồng phạm xâm phạm an ninh quốc gia như: Tội hoạtđộng nhaim lật đổ chính quyền dân chủ nhân dan, tội hoạt động phi v.v Còntrong các vụ đồng phạm xâm phạm các khách thể khác thì ít có.

* Người chi huy:

Người chỉ huy là người giữ vai trò trực tiếp điểu khiến việc thực hiệnhành vi phạm tội cụ thể của đồng bọn theo băng, nhóm trực tiếp đôn đốcđồng bon làm theo mệnh lệnh của minh hay thực hiện kế hoạch phạm tội đã

định sẵn Có thể chỉ huy từ xa, có thể chỉ huy tại chỗ.

36

Trang 36

Trong thực tiễn nhiều khi chúng ta nhầm lẫn giữa người chỉ huy và

người thực hành vi thường người chỉ huy cũng có mặt tại hiện trường vào thời

điểm tội phạm xảy ra nhưng hắn không trực tiếp thực hiện các hành vi đượcmô tả trong cấu thành tội phạm, mà chỉ phân công nhiệm vụ cụ thể cho từngngười phổ biến cách thức thực hiện tội phạm, giám sát kiểm tra hoạt động

phạm tội Nhưng nếu hắn lại cũng trực tiếp thực hiện tội phạm, ví dụ như vừa

chỉ huy những tên khác bắn phá gây tiếng nổ tấn công cơ quan nhà nước; vừa

trò chỉ huy còn có vài trò người thực hành trong tội bạo (ea (Điều 76 Bộ luật

hinh sự).

Ba dạng người tổ chức kể trên tuy có những điểm khác nhau về hành vi

nhưng vẫn có thể rút ra những nhận định chung về vị trí và vai trò của những

đóng góp của họ trong vụ đồng phạm Đó là trong mối quan hệ với những

người đồng phạm khác, người tổ chức là người giữ vai trò thành lập nhómđồng phạm hoặc điều khiển hoạt động của nhóm đó.

- Vai trò thành lập của người tổ chức thể hiện ở chổ họ là người dé

xướng việc thiết lập nhóm đồng phạm hoặc là người đã thực hiện việc đề

xướng đó, như rủ rê, lôi kéo người khác tham gia vào nhóm đồng phạm thiếtlập các mối liên hệ tổ chức giữa những người đồng phạm với nhau v.v

- Vai trò điển khiển hoạt động của nhóm đồng phạm được biểu hiện trênthực tế như sau:

" Người tổ chức giữ vai trò điều khiển hoạt động chung của toàn nhóm

như vạch phương hướng hoạt đệng, vạch các kế hoạch thực hiện, phân côngvai trò, nhiệm vụ cho nnững người đồng phạm khác.

J =Ì

Trang 37

” Hoặc người tổ chức chỉ giữ vai trò trực tiếp điều khiển việc thưc hiện

một vu việc phạm tội cụ thể của nhóm đồng phạm.

Tóm lại mặc dù có những đặc điểm khác nhau, song nhìn chung hành vicủa kẻ chỉ mưu, cầm đầu, chỉ huy (kẻ tổ chức nói chung) đó là những hành vi

thành lập, điều khiển hoạt động của tổ chức phạm tội Hay nói cách khác.trong mối quan hệ với những người đồng phạm khác người tổ chức là người

giữ vai trò thành lập hoặc điều khiển hoạt động của nhóm phạm tội.

Người tổ chức không nhất thiết phải thực hiện tất cả những hành vi nêutrên Điều quan trọng là người tổ chức bằng hành vi của mình phối hop vớihành vi của những người đồng phạm khác, tập trung được sức mạnh cua đồng

bọn để chuẩn bị và thực hiện tội phạm Bên cạnh việc thành lập, điều khiển

đồng bọn thực hiện tội phạm, trong trường hợp cụ thé người tổ chức còn cóthể đồng thời là người trực tiếp thực hiện tội phạm theo kế hoạch mà y đã

có định hướng khôn khéo, quỷ quyét hơn, thích hợp với tỉnh hình hơn có sức

mạnh lớn hơn và thường gây ra hậu quả nghiêm trọng và dễ che giấu tộiphạm, gây khó khăn cho công tác điều tra, xét xử.

Trang 38

1.2.2.b Người xúi giục.

Theo Khoản 2 Điều 17 quy định “Người xii giuc là người kích động, dụdo, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm".

Theo định nghĩa này, người xúi giục được hiểu là người làm cho mộtngười khác từ chỗ chưa có ý định phạm tội hoặc là chưa có ý định phạm tội rõ

ràng đã nảy sinh ý định phạm tội bảng cách: kích động, dụ đỗ, thúc đẩy người

đó thực hiện một tội phạm cụ thể.

Ví du: Theo bản án 625/HSST 24/9/1994 của Toà án nhân dân Thành

phế Hà Nội thì lúc đầu Ngọc chưa có ý định phạm tội nhưng khi nghe Lan kểlại việc Phúc đánh Phương va xii giuc Ngọc giết Phúc thi Ngọc đã nay sinh ýđịnh giết người và kết quả là Ngọc đã giết Phúc.

Trong vụ án này, ý định phạm tội của Ngọc xuất phát từ lời xúi giục củaLan và như vậy hành vi của Lan đã thoả mãn dấu hiệu hành vi xúi giục do đóLan phải chịu chung trách nhiệm hình sự với Ngọc về tội giết người (Điều

Trong thực tế có trường hop một người vừa làm người khác nay sinh ý

dink: phạm tội, vừa thúc đẩy họ thực hiện ý định này Nhưng cũng có trường

hợp chỉ có tác động thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm Hai trường hop

này có thể nói không có sự khác nhau cơ bản vì tác động hành vị xúi giục và

Ld

-tác động làm nảy sinh chỉ có ý nghĩa đầy đủ khi đi liền với -tác động thúc đây.Mặt khác việc xác định thời điểm nảy sinh ý định phạm tội của người bị xúigiục là hết sức khó khăn.

Trang 39

Tuy nhiên về vấn đề này nếu ở người bị xúi giục đã có ý định phạm tội

và hành vi xúi giục chỉ có tác dụng củng cố thêm quyết tâm phạm tội làm chongười bị xúi giục hăng hái hơn thi hành vi đó không còn là hành vi xi giục

nữa mà là giúp sức (sẽ nghiên cứu ở phần sau).

Theo quy định tại Điều 17 người xúi giục có cần phải có một thủ đoạnhay không? Hay nói cách khác, hành vi xúi giục trong đồng phạm có phải là

hành vi xúi giục có “phương cách” hay không?

Trong luật canh cải có quy định: "Người nào dùng tặng vat, thê lực mưu

mô hay gian kế để xui giác người khác phạm lội sé bị trừng trị như lòng phạmcua tội ấy".

Theo một số hướng dẫn cũng như trong thực tế xét xử về đồng phạm ở

Việt Nam, hành vi xúi giuc không kể là có "phương cách” hay không có

“phương cách”, và thúc đẩy người khác phạm tội từ chỗ chưa có ý định phạmtội tới chỗ có ý định đó là đã đủ cấu thành vi trên thực tế có rất nhiều trườnghợp khác nhau, có trường hợp thì việc xii giục tiến hành dé đàng nhưng cũngcó trường hợp việc xúi giục là khó khăn tuỳ vào từng hoàn cảnh cu thể Ví dụAva B đang có mâu thuẫn với nhau, T là người thứ ba chi cần có hành vi xúigiục đơn giản cũng có thể dẫn tới giết người hay cố ý gây thương tích.

Mặt khác, việc xúi giục một người tốt phạm tội là khó nhưng nếu xúigiục một kẻ có nhân thân xấu phạm tội thi chắc chắn dễ hơn Vì vậy, vấn đềcơ bản là xúi giục phạm tội gì? Tính chất nguy hiểm cho xã hội của nó nhưthế nào? Chir không phải chỉ ia cách xúi giục Tuy nhiên nếu người xúi giuc

' - Điều 60 Bo luat Canh cái (áp dung ở vùng tạm chiếm Nam Bộ trước giải phóng).

40

Trang 40

trong khi thúc đẩy người khác phạm tội mà lại dùng phương cách như dùng

mưu mô đánh lừa, dùng áp lực, thì việc dùng phương cách này phải không làmmất khả năng nhận thức điều khiến hành vi ở người bị xúi giục nếu mà kèm

theo áp lực làm cho người thực hành hoàn toàn bị tê liệt ý chí hoặc dùng thủđoạn đánh lừa làm cho người thực hành tưởng lầm là hành vi của minh vô tội,

thì người xúi giục trong trường hợp này sẽ trở thành người thực hành gián tiếp.

Cấu thành của hành vi xúi giục phải có 2 điều kiện:

- Hành vi xúi giục phải nhằm làm nảy sinh ý định phạm một tội cụ thể

chứ không phải là một cách gợi ý chung chung rồi người nghe muốn phạm tộigì thì người xúi giục chịu chung về tội đó.

Qua bản án 625/HSST của Toà án dân nhân Thành phố Hà Nội, Lan đã

nói với Ngọc: "tim thằng Phúc đâm chết bỏ mẹ nó đi” Ö đây lời xúi giục của

Lan là nhằm làm cho Ngọc nảy sinh ý định giết người.

Việc làm nay sinh ý định phạm tội cu thể ở đây không có nghia là người

xúi giục phải thấy được chính xác tội dank mà người thực hành sẽ thực hiện(đây là việc của Toà án) mà cái chính là họ biết người thực hành khi bị xúi

gine sẽ thực hiện hành vi gi? Ví dụ: Một người có lời dém pha độc ác khiến

cho người nghe căm giận và đã đi gây thương tích cho một dgười thứ ba thi

hành vi nói lời dém pha trên không phải là hành vi đồng phạm trong tội cố ý

gây thương tích.

«Hanh vi xúi giục phải hướng vào một hoặc một số người nhất định chứkhông phải là sự hô hào chung chung trước đám đông Ở đây người xii giục

nhảm tác động tới một hay một số người xác định để những người này thực

hiện hành vi phạm tội mà người xúi giuc mong muốn.

4]

Ngày đăng: 29/05/2024, 00:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w