Tài Chính - Ngân Hàng - Kinh tế - Quản lý - Tài chính thuế TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM KHOA TÀI CHÍNH BÀI GIẢNG MÔN THUẾ THÁNG 082019 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN BIẾT Điểm bộ phận: chiếm 50 Chuyên cần: 10 Kiểm tra giữa kỳ: 20 Bài viết ở nhà: 20 Điểm cuối kỳ: chiếm 50 KIỂM TRA GIỮA KỲ Không sử dụng tài liệu 20 câu trắc nghiệm (8 điểm) + phần tự luận (2 điểm) Thời gian làm bài 35 phút. Buổi học thứ 5 sẽ kiểm tra. GV sẽ nhắc lại trên lớp vào buổi học thứ 4. ĐIỂM CHUYÊN CẦN Gồm có 3 phần: Điểm làm bài tập về nhà theo yêu cầu của giảng viên: chiếm 20 (cách thức nộp GV sẽ thông báo trên lớp). Điểm phát biểu, làm bài tập trên lớp, tham gia thảo luận trên lớp: chiếm 30 Điểm dự lớp: chiếm 50 ĐIỂM BÀI VIẾT Về nội dung: theo chủ đề gợi ý của giảng viên cung cấp hoặc tự chọn chủ đề có liên quan đến nội dung chính là thuế. Về hình thức: theo yêu cầu giảng viên gửi trên lớp. Thời hạn nộp: buổi học thứ 8, không nhận bài trễ hạn, cách thức nộp GV sẽ thông báo trên lớp. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN BIẾT Trong quá trình học sinh viên nghe giảng, làm bài tập về thuế, thảo luận trên lớp, làm bài tập ở nhà và bài kiểm tra để tính điểm giữa kỳ. Sinh viên có thể liên hệ với giảng viên qua địa chỉ email (được giảng viên cung cấp trên lớp) Cách thức thi hết môn: trắc nghiệm (không sử dụng tài liệu, ngân hàng câu hỏi), thời gian làm bài 60 phút. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Tổng quan về thuế (buổi 1) Chương 2: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu (buổi 2, 3) Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt (buổi 3, 4) Chương 4: Thuế giá trị gia tăng (buổi 4, 5, 6 + kiểm tra giữa kỳ trên lớp) Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp (buổi 7, 8) Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân (buổi 8, 9) Chương 7: Các loại thuế khác và phí, lệ phí (đọc tài liệu môn học). TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về thuế tại Việt Nam (chi tiết văn bản trong từng chương). Đặng Văn Dân và cộng sự, Giáo trình Thuế, Nhà xuất bản Tài chính, 2018. James, S. and Nob...
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
KHOA TÀI CHÍNH
BÀI GIẢNG MÔN THUẾ
THÁNG 08/2019
Trang 2MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN BIẾT
• Điểm bộ phận: chiếm 50%
• Kiểm tra giữa kỳ: 20%
• Bài viết ở nhà: 20%
• Điểm cuối kỳ: chiếm 50%
Trang 3KIỂM TRA GIỮA KỲ
• Không sử dụng tài liệu
• 20 câu trắc nghiệm (8 điểm) + phần tự luận (2 điểm)
• Thời gian làm bài 35 phút.
• Buổi học thứ 5 sẽ kiểm tra.
• GV sẽ nhắc lại trên lớp vào buổi học thứ 4.
Trang 4ĐIỂM CHUYÊN CẦN
• Gồm có 3 phần:
• Điểm làm bài tập về nhà theo yêu cầu của giảng
viên: chiếm 20% (cách thức nộp GV sẽ thông báo trên lớp)
• Điểm phát biểu, làm bài tập trên lớp, tham gia
thảo luận trên lớp: chiếm 30%
• Điểm dự lớp: chiếm 50%
Trang 5ĐIỂM BÀI VIẾT
• Về nội dung: theo chủ đề gợi ý của giảng viên cung cấp hoặc tự chọn chủ đề có liên quan đến nội dung chính là thuế.
• Về hình thức: theo yêu cầu giảng viên gửi trên lớp.
• Thời hạn nộp: buổi học thứ 8, không nhận bài trễ hạn, cách thức nộp GV sẽ thông báo trên
lớp.
Trang 6MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN BIẾT
• Trong quá trình học sinh viên nghe giảng, làm bài tập về thuế, thảo luận trên lớp, làm bài tập
ở nhà và bài kiểm tra để tính điểm giữa kỳ.
• Sinh viên có thể liên hệ với giảng viên qua địa chỉ email (được giảng viên cung cấp trên lớp)
• Cách thức thi hết môn: trắc nghiệm (không sử dụng tài liệu, ngân hàng câu hỏi), thời gian làm bài 60 phút.
Trang 7NỘI DUNG MÔN HỌC
• Chương 1: Tổng quan về thuế (buổi 1)
• Chương 2: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu (buổi 2, 3)
• Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt (buổi 3, 4)
• Chương 4: Thuế giá trị gia tăng (buổi 4, 5, 6 + kiểm tra giữa kỳ trên lớp)
• Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp (buổi 7, 8)
• Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân (buổi 8, 9)
• Chương 7: Các loại thuế khác và phí, lệ phí (đọc tài liệu môn học)
Trang 8TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về thuế tại Việt Nam (chi tiết văn bản trong từng chương)
• Đặng Văn Dân và cộng sự, Giáo trình Thuế, Nhà xuất bản Tài chính, 2018
• James, S and Nobes, C., The Economics of Taxation, London: Fiscal Publications, 2017, 17th edition
2017/2018
• Phần mềm hỗ trợ kê khai thuế: được cung cấp miễn phí trên website của Bộ Tài chính, Tổng cục thuế
Trang 10TÀI LIỆU THAM KHẢO (tt)
• www.mof.gov.vn (Bộ Tài chính)
• www.gdt.gov.vn (Tổng Cục thuế)
• www.customs.gov.vn (Hải quan Việt Nam)
• www.fetp.edu.vn (Chương trình giảng
dạy kinh tế Fulbright)
Trang 11CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ
• 1.1 Nguồn gốc hình thành và lịch sử phát triển Hệ thống thuế của Việt Nam
• 1.2 Bản chất, chức năng, vai trò của thuế trong nền kinh tế quốc dân
• 1.3 Phân loại thuế
• 1.4 Nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế
• 1.5 Mô hình tổ chức cơ quan thuế
• 1.6 Hệ thống thuế Việt Nam
• 1.7 Quản lý thuế tại Việt Nam
Trang 12CHƯƠNG 2 THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU
• 2.1 Những vấn đề chung về Thuế xuất, nhập khẩu
• 2.2 Thuế xuất, nhập khẩu hiện hành ở Việt Nam
• 2.3 Cải cách thuế xuất nhập khẩu qua các giai đoạn tại Việt Nam
Trang 13CHƯƠNG 3 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
• 3.1 Những vấn đề chung về Thuế tiêu thụ đặc biệt
• 3.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành ở Việt Nam
• 3.3 Cải cách thuế tiêu thụ đặc biệt qua các giai đoạn tại Việt Nam
Trang 14CHƯƠNG 4 THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
• 4.1 Những vấn đề chung về Thuế giá trị gia tăng
• 4.2 Thuế giá trị gia tăng hiện hành ở Việt Nam
• 4.3 Cải cách thuế giá trị gia tăng qua các giai đoạn tại Việt Nam
Trang 15CHƯƠNG 5 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
• 5.1 Những vấn đề chung về Thuế thu nhập DN
• 5.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành ở Việt
Nam
• 5.3 Cải cách thuế thu nhập doanh nghiệp qua các
giai đoạn tại Việt Nam
Trang 16CHƯƠNG 6 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
• 6.1 Những vấn đề chung về Thuế thu nhập cá nhân
• 6.2 Thuế thu nhập cá nhân hiện hành ở Việt Nam
• 6.3 Cải cách thuế thu nhập cá nhân qua các giai đoạn tại Việt Nam
Trang 17CHƯƠNG 7 CÁC LOẠI THUẾ KHÁC VÀ PHÍ, LỆ PHÍ
• 7.1 Các loại thuế khác hiện hành
• 7.2 Phí và lệ phí
• 7.3 Cải cách các loại thuế khác và phí, lệ phí qua các giai đoạn tại Việt Nam