Kỹ Thuật - Công Nghệ - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Hệ quản trị CSDL SQL Server (SQL Server database management system) - Mã số học phần: CT268 - Số tín chỉ học phần: 3 tín chỉ - Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Hệ Thống Thông Tin - KhoaViệnTrung tâmBộ môn: Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông. 3. Điều kiện tiên quyết: CT180 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Trình bày được các khái niệm chính trong một HQTCSDL 4.1.2. Sử dụng HQT CSDL SQL Server để tổ chức và quản trị CSDL, truy vấn dữ liệu, bảo mật dữ liệu và quản trị người dung, xử lý các chỉ mục, khung nhìn. 4.1.3. Phát triển ứng dụng phía Server thông qua các hàm, thủ tục và trigger 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. Quản trị và phát triển các hệ thống đã có, đồng thời khắc phục các sự cố và giải quyết các vấn đề phát sinh. 4.2.2. Kỹ năng tự ngh iên cứu, có thể tự tìm hiểu một quản trị cở sở dữ liệu khác dựa trên kiến thức đã học. 4.2.3. Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích và phản biện. 4.3. Thái độ: 4.3.1. Học tập tác phong và tầm nhìn của một nhà quản trị CSDL chuyên nghiệp. 4.3.2. Có đạo đức nghề nghiệp, tinh thần nghiêm túc khi xây dựng và quản trị một CSDL. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về quản trị một hệ cơ sở dữ liệu bao gồm việc quản trị dữ liệu, cơ chế hoạt động của môi trường kiểu clientserver, truy vấn dữ liệu, các kiến thức về sao lưu, phục hồi dữ liệu, bảo mật dữ liệu và quản trị người dùng, xử lý các chỉ mục, khung nhìn, trigger, hàm và thủ tục. Môn học này đóng vai trò quan trọng giúp cho sinh viên sau khi ra trường có thể làm việc trong các công ty, xí nghiệp với vị trí của người quản trị hệ thống dữ liệu. 6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1. Tổng quan 5 4.1.1, 4.3.1 1.1. Giới thiệu 1 1.2. Tồng quan về SQL Server 1.3. Mô hình truy nhập dữ liệu SQL Server 1 1.4. Kiến trúc của SQL Server 1.5. Một số đặc điểm nổi bật của SQl Server 2008 2 1.6. Công cụ Management Studio 1 Chương 2. Quản trị CSDL SQL Server 6 4.1.2, 4.1.3 2.1. Giới thiệu chung về Transact - SQL 1 2.2. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu ( DDL ) 1 2.3. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu ( DML ) 2 2.4. Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu ( DCL) 1 2.5. Tạo và quản lý các chỉ mục 1 Chương 3. Thủ tục, hàm, và trình kích khởi 10 4.1.2, 4.1.3, 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3 3.1. Thủ tục lưu trữ 3 3.2. Hàm 3 3.3. Trình kích khởi (Trigger) 3 Chương 4. Bảo mật dữ liệu 5 4.2.1, 4.2.2 4.1. Mô hình bảo mật của SQL Server 1 4.2. Quản lý quyền, người dùng 2 4.3. Bảo mật dữ liệu với các đối tượng khác 1 4.4. Một số kỹ thuật bảo mật khác 1 Chương 5. Quản lý giao dịch sao lưu phục hồi 5 4.1.2, 4.2.2 5.1. Quản lý cạnh tranh 2 5.2. Quản lý chốt (lock) 2 5.3. Sao lưu phục hồi 1 6.2. Thực hành Nội dung Số tiết Mục tiêu Bài 1. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu 5 4.1.1 1.1. Tạo bảng dữ liệu 1.2. Tạo chỉ mục 1.3. Tạo khung nhìn 1.4. Bài tập tự làm Bài 2. Ngôn ngữ xử lý dữ liệu 5 4.1.2. 4.2.2, 4.2.3 2.1. Truy vấn dữ liệu 2.2. Chèn, Cập nhật, Xóa dữ liệu Bài 3. Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu 4.1.2. 4.2.2, 4.2.3 3.1. Tạo user, Grant và Revoke 3.2. Bài tập tự làm Bài 4. Thủ tục lưu trữ, hàm, Trigger 15 4.1.2. 4.2.2, 4.2.3 4.1. Thủ tục lưu trữ 4.2. Hàm 4.3. Trigger 4.4. Bài tập tự làm Bài 5. Sử dụng một số hàm trong SQL Server 5 4.2.1, 4.2.3 5.1. Hàm trên dữ liệu ngày giờ 5.2. Hàm trên dữ liệu kiểu chuỗi 5.3. Bài tập tự làm 7. Phương pháp giảng dạy: Cho bài tập trên lớp tương ứng với các khối kiến thức. Hướng dẫn sinh viên làm bài tập nhóm tại lớp Đề nghị từng nhóm trình bày kết quả đạt được. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - ... (Trình bày các nhiệm vụ sinh viên phải thực hiện) ... - Tham dự tối thiểu 80 số tiết h...
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Tên học phần: Hệ quản trị CSDL SQL Server (SQL Server database management
system)
- Mã số học phần: CT268
- Số tín chỉ học phần: 3 tín chỉ
- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành
2 Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn: Hệ Thống Thông Tin
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông
3 Điều kiện tiên quyết: CT180
4 Mục tiêu của học phần:
4.1 Kiến thức:
4.1.1 Trình bày được các khái niệm chính trong một HQTCSDL
4.1.2 Sử dụng HQTCSDL SQL Server để tổ chức và quản trị CSDL, truy vấn dữ liệu,
bảo mật dữ liệu và quản trị người dung, xử lý các chỉ mục, khung nhìn
4.1.3 Phát triển ứng dụng phía Server thông qua các hàm, thủ tục và trigger
4.2 Kỹ năng:
4.2.1 Quản trị và phát triển các hệ thống đã có, đồng thời khắc phục các sự cố và giải
quyết các vấn đề phát sinh
4.2.2 Kỹ năng tự nghiên cứu, có thể tự tìm hiểu một quản trị cở sở dữ liệu khác dựa
trên kiến thức đã học
4.2.3 Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích và phản biện
4.3 Thái độ:
4.3.1 Học tập tác phong và tầm nhìn của một nhà quản trị CSDL chuyên nghiệp
4.3.2 Có đạo đức nghề nghiệp, tinh thần nghiêm túc khi xây dựng và quản trị một
CSDL
5 Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Môn học này trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về quản trị một hệ cơ sở dữ liệu bao gồm việc quản trị dữ liệu, cơ chế hoạt động của môi trường kiểu client/server, truy vấn dữ liệu, các kiến thức về sao lưu, phục hồi dữ liệu, bảo mật dữ liệu và quản trị người dùng, xử lý các chỉ mục, khung nhìn, trigger, hàm và thủ tục
Môn học này đóng vai trò quan trọng giúp cho sinh viên sau khi ra trường có thể làm việc trong các công ty, xí nghiệp với vị trí của người quản trị hệ thống dữ liệu
Trang 26 Cấu trúc nội dung học phần:
6.1 Lý thuyết
1.1 Giới thiệu
1 1.2 Tồng quan về SQL Server
1.3 Mô hình truy nhập dữ liệu SQL Server
1 1.4 Kiến trúc của SQL Server
1.5 Một số đặc điểm nổi bật của SQl Server 2008 2
2.1 Giới thiệu chung về Transact - SQL 1
2.2 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu ( DDL ) 1
2.3 Ngôn ngữ thao tác dữ liệu ( DML ) 2
2.4 Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu ( DCL) 1
Chương 3 Thủ tục, hàm, và trình kích khởi 10
4.1.2, 4.1.3, 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3
4.3 Bảo mật dữ liệu với các đối tượng khác 1
Chương 5 Quản lý giao dịch & sao lưu phục hồi 5 4.1.2, 4.2.2
6.2 Thực hành
1.1 Tạo bảng dữ liệu
1.2 Tạo chỉ mục
1.3 Tạo khung nhìn
1.4 Bài tập tự làm
Bài 2 Ngôn ngữ xử lý dữ liệu
5
4.1.2 4.2.2, 4.2.3
2.1 Truy vấn dữ liệu
2.2 Chèn, Cập nhật, Xóa dữ liệu
4.2.3
3.1 Tạo user, Grant và Revoke
3.2 Bài tập tự làm
Trang 3Bài 4 Thủ tục lưu trữ, hàm, Trigger
15 4.1.2 4.2.2,
4.2.3
4.1 Thủ tục lưu trữ
4.2 Hàm
4.3 Trigger
4.4 Bài tập tự làm
Bài 5 Sử dụng một số hàm trong SQL Server 5 4.2.1, 4.2.3
5.1 Hàm trên dữ liệu ngày giờ
5.2 Hàm trên dữ liệu kiểu chuỗi
5.3 Bài tập tự làm
7 Phương pháp giảng dạy:
Cho bài tập trên lớp tương ứng với các khối kiến thức
Hướng dẫn sinh viên làm bài tập nhóm tại lớp
Đề nghị từng nhóm trình bày kết quả đạt được
8 Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- (Trình bày các nhiệm vụ sinh viên phải thực hiện)
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết
- Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ
- Tham dự thi kết thúc học phần
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
9 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1 Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.3.2
2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được
giao
10% 4.1.2, 4.2.3
3 Điểm kiểm tra giữa
kỳ
- Trắc nghiệm 30 câu 30% 4.1.1, 4.1.2
4 Điểm thi kết thúc
học phần
- 100% thực hành
- Bắt buộc dự thi
50% 4.1.2, 4.3.2,
4.2.1 9.2 Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường
10 Tài liệu học tập:
1 SQL Server Book Online
Trang 42 SERVER 2000 LẬP TRÌNH T-SQL TẬP 6B, Dương Quang Thiện,
2007
3 Giáo Trình SQL Server 2000, Nguyễn Thiên Bằng, Nxb Lao động -
Xã hội, 2004
4 Giáo trình hệ quản trị CSDL, Đại học hàng hải
11 Hướng dẫn sinh viên tự học:
Lý thuy
ết (tiết)
Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên
1 Chương 1:
1 Giới thiệu
2 Tồng quan về SQL Server
3 Mô hình truy nhập dữ liệu
SQL Server
4 Kiến trúc của SQL Server
5 Một số đặc điểm nổi bật của
SQl Server 2008
6 Công cụ Management Studio
5 0 - Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]
+ Tài liệu [2]: Chương 1,2 + Tài liệu [4]: Chương 1
2 Chương 2:
1 Giới thiệu chung về Transact
- SQL
2 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
(DDL )
3 Ngôn ngữ thao tác dữ liệu
(DML )
4 Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu
(DCL)
5 Tạo và quản lý các chỉ mục
5 5 + Tài liệu [1]
+ Tài liệu [2]: Chương 3, chương 4, chương 5, chương 6, chương 7, chương
8, chương 9, chương 10 + Tài liệu [4]: Chương 4, chương 5, chương 6
+ Bài tập về nhà
3 Chương 3:
1 Thủ tục lưu trữ
2 Hàm
3 Trình kích khởi (Trigger)
9 15 + Tài liệu [1]
+ Tài liệu [2]: Chương 15, chương 16, chương 17, chương 18, chương 19, chương 20, chương 21
+ Tài liệu [2]: Chương 7, chương 8, chương 9
+ Bài tập về nhà
4 Chương 4:
1 Mô hình bảo mật của SQL
Server
2 Quản lý quyền, người dùng
3 Bảo mật dữ liệu với các đối
tượng khác
+ Tài liệu [1]
+ Tài liệu [3]: Chương 7
Trang 54 Một số kỹ thuật bảo mật khác
5 Chương 5:
1 Quản lý cạnh tranh
2 Quản lý chốt (lock)
3 Sao lưu phục hồi
-Tài liệu [1]
-Tài liệu [3]: Chương 7 -Tài liệu [2]: Chương 24
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…
TL HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM
TRƯỞNG BỘ MÔN
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…
TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ MÔN
Ghi chú:
- Đề cương chi tiết học phần phải được biên soạn đúng theo định dạng (format) của e-file Mẫu Đề cương chi tiết học phần Chú ý xóa các nội dung hướng dẫn có trong Mẫu
Đề cương chi tiết học phần ở văn bản và e-file được phê duyệt
- Sau khi được phê duyệt, Đề cương chi tiết học phần được gửi cho Phòng Đào tạo (bằng văn bản và e-file) và được đơn vị phụ trách giảng dạy học phần cập nhật vào website của Trường
- Tên e-file của Đề cương chi tiết học phần là mã số học phần
Ví dụ: Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương có mã học phần là KL001 đặt tên e-file là: KL001.doc
- Ngoài các đợt điều chỉnh đề cương chi tiết học phần do Trường tổ chức, đơn vị quản
lý học phần có thể chủ động tổ chức rà soát điều chỉnh cập nhật của đề cương chi tiết học phần Sau khi được phê duyệt, Đề cương chi tiết học phần cũng được gửi cho Phòng Đào tạo và cập nhật vào website của Trường như hướng dẫn trên