1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: VĂN HÓA CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN potx

134 527 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - DƢƠNG QUỐC HUY VĂN HÓA CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY TIẾN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Dương Quốc Huy Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Duy Tiến, thầy cô Bộ môn lịch sử Việt Nam, khoa Lịch sử, trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Ngun bảo tận tình, động viên, khích lệ tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học khoa học - Đại học Thái Nguyên, Bộ môn Lịch sử; Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ban Tổ chức Trung ương tạo điều kiện thuận lợi mặt để tác giả yên tâm công tác Trong thời gian điền dã thu thập tài liệu tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình già làng, trưởng người cung cấp thông tin nhiều xã huyện Định Hóa Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả Dương Quốc Huy Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 5 Nguồn tài liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: VÀI NÉT VỀ HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Lịch sử hành huyện Định Hóa 1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.3 Các thành phần dân tộc huyện 1.4 Vài nét người Tày huyện Định Hóa 13 1.4.1 Dân số, nguồn gốc 14 1.4.2 Tình hình kinh tế 14 1.4.3 Đời sống văn hóa, xã hội 17 Tiểu kết chƣơng 26 Chƣơng 2: VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƢỜI TÀY ĐỊNH HÓA 27 2.1 Ăn, uống 27 2.1.1 Ăn 27 2.1.2 Uống 31 2.1.3 Ứng xử ăn uống 32 2.2 Nhà cửa 34 2.2.1 Nhà 34 2.2.2 Kiến trúc công cộng 43 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3 Trang phục 45 Tiểu kết chƣơng 47 Chƣơng 3: VĂN HÓA TINH THẦN 48 3.1 Một số tục lệ chu kỳ đời người 48 3.1.1 Cưới xin 48 3.1.2 Sinh đẻ 56 3.1.3 Các nghi lễ liên quan đến làm nhà 59 3.1.4 Ma chay 61 3.2 Văn học dân gian 73 3.2.1 Truyện kể 73 3.2.2 Ca dao, tục ngữ, câu đố 80 3.2.3 Thơ ca 84 3.3 Lễ hội dân gian 99 3.3.1 Lễ hội Lồng tồng 99 3.3.2 Lễ hội cầu mùa 103 3.4 Nghệ thuật 104 3.4.1 Nghệ thuật múa rối 104 3.4.2 Nghệ thuật tạo hình 106 3.5 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Tày Định Hóa điều kiện 111 Tiểu kết chƣơng 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Bản sắc văn hóa Việt Nam bao gồm tất sắc văn hóa dân tộc sống đất nước Việt Nam Tính thống không phép cộng đơn giản, dân tộc đóng góp vào làm nên phong phú văn hóa Việt Nam với điều kiện khơng đánh sắc văn hóa tộc người Nền văn hóa chịu đựng thử thách khảo nghiệm lịch sử trình dựng nước giữ nước Tính đồn kết, tính thống hình thành nên khái niệm dân tộc Việt Nam Chúng ta xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam với tất phong phú độc đáo 54 dân tộc sinh sống đất nước ta Việc phát triển văn hóa nhằm mục tiêu tạo nên phát triển bền vững văn hóa Việt Nam làm để tạo dựng nên bền vững đường phát triển dân tộc lại đánh sắc văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, lực phản động nước quốc tế sử dụng văn hóa cơng cụ để kích động mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc Do vậy, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề sống quốc gia, vấn đề tồn hay không tồn dân tộc Dân tộc Tày cư dân địa lâu đời nước ta Họ phân bố phạm vi rộng từ biên giới phía Bắc tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai xuống vùng trung du; từ biên giới phía đơng tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng qua huyện Văn Chấn tỉnh n Bái huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình Thái Nguyên tỉnh đồng bào Tày có mặt lâu đời có số dân chiếm 9,08% Trong người Tày Định Hóa có số dân 43367 người chiếm 49,2 % dân số toàn huyện Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Do sớm có mặt Định Hóa lại chiếm tỷ lệ dân số đông, tiến trình phát triển lịch sử, đồng bào Tày nơi sớm xây dựng cho văn hóa truyền thống phong phú đa dạng góp phần xây dựng nên truyền thống văn hóa Việt Nam Trên sở đó, vấn đề dân tộc sách dân tộc trở thành vấn đề trọng tâm đường lối Đảng Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V khóa VIII, Đảng ta khẳng định rõ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để tạo giá trị văn hóa giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể”[56, tr.206] Với mục đích bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống đồng bào Tày huyện Định Hóa, chúng tơi chọn vấn đề “Văn hóa người Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn thạc sỹ Trong tập trung chủ yếu vào đời sống vật chất tinh thần người Tày huyện Định Hóa Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay, vấn đề người Tày trở thành vấn đề nghiên cứu khơng nhà nghiên cứu, nhà khoa học vấn đề liên quan đến người Tày đề cập đến số cơng trình nghiên cứu sau: Ngay từ thời phong kiến, nhà sử học nói tới xã hội, phong tục tập quán dân tộc thiểu số có người Tày Tiêu biểu tác phẩm “Kiến văn tiểu lục” Lê quý Đôn Cuốn sách đề cập đến văn hóa người Tày nói chung Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, có cơng trình tiểu biểu như: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cuốn “Văn hóa Tày Nùng” Lã Văn Lơ, Hà Văn Thư giới thiệu đầy đủ xã hội, người văn hóa hai dân tộc Tày, Nùng Việt Nam nói chung Tuy nhiên, nhiều đặc trưng văn hóa mang tính địa phương dân tộc Tày có Định Hóa chưa tác giả quan tâm đầy đủ Cuốn “Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam” Viện dân tộc học xuất năm 1992 cơng trình nghiên cứu có tính tồn diện cơng phu điều kiện tự nhiên, dân cư; Lịch sử tộc người, kinh tế truyền thống, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, tổ chức xã hội…của hai dân tộc Tày, Nùng nói chung Cuốn “Văn hóa truyền thống Tày - Nùng” tác giả Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lược, Vương Toàn miêu tả trình bày đầy đủ xã hội văn hóa Tày Nùng, chữ Nơm Tày- Nùng, Văn học dân gian, nghệ thuật làm nhà người Tày, Nùng Việt Nam Cuốn “Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc” tác giả Hoàng Quyết, Tuấn Dũng tập trung nghiên cứu sâu đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Tày khu Việt Bắc với phong tục tập quán tục lệ đặt tên làng, tập quán nhà ở, ăn mặc, thờ cúng tổ tiên, lễ cưới từ xa xưa người Tày Đề tài nghiên cứu cấp năm 1999 “Tín ngưỡng dân gian Tày lịch sử tại” tác giả Hoàng Ngọc La Hoàng Hoa Toàn trình bày chi tiết tín ngưỡng dân gian Tày, với tục thờ cúng, tàn dư ma thuật lễ nghi đời sống đồng bào Tày Cuốn “Văn hóa dân gian Tày” Hồng Ngọc La chủ biên nêu lên đặc trưng văn hóa vật thể phi vật thể tộc người Tày Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Như vậy, tác phẩm nêu phản ánh bước tiến lớn lịch sử nghiên cứu văn hóa dân tộc Tày đại gia đình dân tộc Việt Nam Song phần lớn tác phẩm nghiên cứu phạm vi rộng với đặc trưng văn hóa người Tày nói chung, chưa làm rõ sắc thái phong phú, đa dạng văn hóa Tày huyện Định Hóa Mặc dù vậy, cơng trình nhà nghiên cứu trước tạo sở, điều kiện để tiếp tục khai thác, làm rõ đời sống văn hóa dân tộc Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tìm hiểu văn hóa vật chất số thành tố văn hóa tinh thần người Tày huyện Định Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu văn hóa vật chất tinh thần người Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên, đề cập đến vấn đề văn hóa vật chất tinh thần phạm trù rộng mà thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế, tác giả sâu nghiên cứu số vấn đề chủ yếu sau đây: - Về văn hóa vật chất: tác giả vào nghiên cứu ăn uống, trang phục nhà người Tày Định Hóa - Về văn hóa tinh thần: vào nghiên cứu số lễ tục chu kỳ đời người (sinh đẻ, cưới xin, làm nhà mới, tang ma); văn học dân gian (truyện kể, dân ca, tục ngữ, câu đố…); lễ hội Lồng tồng, cầu mùa; Nghệ thuật (múa rối, hoa văn vải, nghệ thuật tạo hình đàn tính) 3.3 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm tìm hiểu sâu sắc đời sống vật chất tinh thần người Tày, rút giá trị tiêu biểu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ làm sở giúp nhà quản lý hoạch định biện pháp, sách để bảo tồn phát huy sắc văn hóa người Tày huyện Định Hóa nói riêng đồng bào dân tộc Tày tỉnh Thái Nguyên nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, sử dụng luận văn phương pháp như: Phương pháp điền dã dân tộc học, phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, miêu thuật, khảo tả… 4.2 Nhiệm vụ luận văn - Giới thiệu vài nét vị trí địa lý huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun - Tìm hiểu văn hóa vật chất người Tày như: Ăn, mặc, ở, lại - Tìm hiểu số vấn đề liên quan đến đời sống tinh thần người Tày như: sinh đẻ, cưới xin, ma chay, văn học nghệ thuật dân gian - Tìm hiểu số biến đổi văn hóa vật chất tinh thần người Tày huyện Định Hóa - Qua rút giá trị văn hóa tiêu biểu tộc người Tày Nguồn tài liệu 5.1 Tài liệu thành văn - Các tác phẩm, công trình lý luận vấn đề văn hóa tộc người như: Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam Trường Chính; Nghị Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ V khóa VIII; Một số phong tục tập quán dân tộc thiểu số góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người Nguyễn Từ Chi… - Các tác phẩm thông sử chuyên khảo có tài liệu sử nhà nước phong kiến như: Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn, Đại Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Nghệ thuật tạo hình dân gian phong phú thể khéo léo, sáng tạo đồng bào thể tâm lý, tìh cảm, đời sống tâm linh đồng bào Tất tạo nên đời sống văn hóa tinh thần phong phú hướng người đến giá trị chân, thiện, mỹ Những giá trị văn hóa cần phải gìn giữ trao truyền qua nhiều hệ để sắc văn hóa Tày khơng bị mai Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu văn hóa dân tộc Tày huyện Định Hóa chúng tơi rút số kết luận sau : Định Hóa huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Ngun, có vị trí chiến lược quan trọng tiến trình phát triển lịch sử Đây vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng tạo điều kiện hình thành kinh tế tự cung tự cấp cho nhân dân, có tác dụng ổn định đời sống hậu phương cho lực lượng vũ trang cách mạng Định Hóa nơi sinh lập nghiệp lâu dài nhiều dân tộc chiếm số đơng có mặt lâu đời dân tộc Tày Dân tộc Tày vốn có truyền thống văn hóa địa rực rỡ từ lâu đời mảnh đất Định Hóa, nơi trải qua nhiều thời kỳ lịch sử đấu tranh giữ nước oanh liệt dân tộc Việt Nam, nơi nhiều cách mạng, kháng chiến.Văn hóa Tày yếu tố văn hóa đặc trưng vùng Việt Bắc trước nói chung Định Hóa nói riêng Người Tày Định Hóa làm kinh tế nơng nghiệp với hình thức canh tác ruộng lúa nương rẫy chủ yếu Bên cạnh đồng bào cịn phát triển trồng hoa màu, chăn ni gia súc, gia cầm kết hợp với hình thức đánh bắt, hái lượm Thủ công nghiệp phát triển nhiều nghề đa dạng dệt vải, đan lát, nghề rèn, nghề mộc,… Quan hệ xã hội người Tày Định Hóa thể qua mối quan hệ cộng đồng làng bản, dịng họ gia đình Đồng bào cư trú thành làng lấy quan hệ dòng họ, làng giềng làm sở Gia đình người Tày gia đình nhỏ phụ hệ, vai trị người đàn ông coi trọng Trong sinh hoạt hàng ngày có nhiều quy định khắt khe dành cho gái, dâu thể rõ nét tính chất phụ quyền Người Tày cịn có tục nhận ni kết Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 tồng thể hiên nét đẹp phong tục tập quán yếu tố tạo nên cố kết cộng đồng dân tộc Tày nơi Người Tày theo tín ngưỡng dân gian thờ đa thần với quan niệm vạn vật hữu linh với hệ thống miếu thờ thổ công, thờ cúng tổ tiên, nghi lễ liên quan đến sản xuất nơng nghiệp… Trải qua q trình phát triển lâu dài, người Tày tạo dựng cho văn hóa phong phú vật chất lẫn tinh thần Văn hóa vật chất người Tày thể qua ăn uống, trang phục nhà Người Tày ăn hai bữa ngày với bữa ăn giản dị gồm cơm, rau xào với mỡ bát canh rau Đôi thêm thịt, cá, cua hém thịt, hém cá… chế biến phức tạp khéo léo Trong bữa cơm hàng ngày người Tày ln có ý thức ưu tiên, dành phần ngon cho người già, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, khách Điều thành nếp, thành thói quen thành viên gia đình Trong ngày lễ tết đồ ăn đồng bào Tày phong phú đẹp mắt Tết Thanh Minh (3/3) có xơi đỏ đen, ngày lễ Lồng Tồng có xơi ngũ sắc nhiều loại bánh… Ngày thường đồng bào có tập qn uống trà, nước đun sơi Trong dịp lễ tết nhà có khách uống rượu Trang phục người Tày đơn giản, không thêu hoa văn với sắc chàm đằm thắm kín đáo Nhà sàn người Tày nơi trú ngụ thường ngày cộng đồng người, nơi sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ người từ sinh đến trưởng thành nơi diễn lễ thức liên quan đến đời người từ sinh đến chết Thông qua nhà sàn, khai thác nhiều thơng tin quan trọng yếu tố liên quan đến đời sống xã hội họ điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, trình độ sản xuất, thị hiếu thẩm mỹ… Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 Văn hóa tinh thần đa dạng, phức tạp thể lễ tục chu kỳ đời người kho tàng văn học nghệ thuật phong phú Sinh đẻ, cưới xin, làm nhà ma chay mốc đáng nhớ suốt đời người Tập tục sinh đẻ nuôi dạy người Tày Định Hóa phản ánh truyền thống tốt đẹp, mối quan hệ người tự nhiện, người với người; Cưới xin thừa nhận cộng đồng, làng việc kết hôn đôi nam nữ Lễ cưới người Tày cịn bảo lưu nét văn hóa mang tính truyền thống tốt đẹp vốn có đồng bào như: tục hát Quan làng đám cưới, thiếu nữ phải biết dệt vải thổ cẩm chuẩn bị nhà chồng Tập tục ma chay người Tày diễn với nghi lễ phức tạp bị chi phối đạo đức luân lý phong kiến thuyết “linh hồn tồn tại” qua thể lịng hiếu thảo, lòng hiếu thảo muốn báo hiếu, đền đáp ơn sinh thành dưỡng dục người sống với người khuất, với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” có từ ngàn đời Trong q trình lao động sản xuất cà sinh hoạt lâu dài, người Tày Định Hóa tạo dựng kho tàng văn học dân gian phong phú với nhiều thể loại truyện kể, dân ca, tục ngữ, câu đố… Truyện kể người Tày phong phú, lưu truyền từ hệ sang hệ khác, trải qua bao hệ qua phương thức truyền Bên cạnh câu tục ngữ, câu đố, điệu hát lượn… thấm sâu vào tâm hồn người Tày nơi cách sâu lắng, tự nhiên thơng qua lời ru mẹ từ thủa cịn nằm nôi, qua câu đố buổi làm nương, làm đồng, qua điệu hát quan làng đám cưới… Trong trí nhớ người cao tuổi: vào buổi làm đồng mệt nhọc thường cử người kể chuyện dân gian, đọc truyện thơ nhằm động viên người tích cực lao động; lễ hội Lồng Tồng kết thúc muộn cọi lưu luyến lịng người, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 đám cưới thực trở thành ngày vui làng khơng riêng gia đình, dịng họ hát quan làng ý nhị, sâu sắc Kho tàng văn hóa kinh nghiệm đúc kết qua trình lao động sản xuất, nơi gửi gắm khát khao người muốn vươn lên sống hướng tới chân, thiện, mỹ Khơng có văn học phong phú mà người Tày cịn có nghệ thuật tạo hình độc đáo Đó nghệ thuật tạo hình đàn tính, hoa văn vải thổ cẩm trang phục thầy Tào Tất thể bàn tay khéo léo, sức sáng tạo, thị hiếu thẩm mỹ quan niệm giới tự nhiên xung quanh người người Tày Đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Tày Định Hóa (Thái Nguyên) đa dạng, phong phú nhiều giá trị văn hóa bị mai dần Do vậy, cần có biện pháp thích hợp để bảo lưu phát huy giá trị văn hóa cộng đồng Tày lớp niên Để đồng bào Tày giữ gìn sắc văn hóa dân tộc từ góp phần vào phát triển văn hóa Việt Nam đa dạng thống Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thơng tin, HN Vi Văn An (2009), Người Tày Việt Nam, Nxb Thông Triều Ân (Chủ biên) (2000), Then Tày - khúc hát, Nxb VHDT, HN Triều Ân (1994), Ca dao Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân, Hoàng Quyết (1995), Tục cưới xin người Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phƣơng Bằng (Chủ biên) (1994), Phong Slư, Nxb Văn hóa dân tộc Ban chấp hành Đảng huyện Định Hóa (2000), Lịch sử đảng huyện Định Hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ văn hóa thơng tin - Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam (2005), 45 năm Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, Thái Nguyên Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam (1997), Hoa văn vải dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Bắc (2001), Lễ hội Tày - Nùng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 11 Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Lê Ngọc Canh (1998), Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam (1992), Viện KHXH Viện Dân tộc học xuất bản, Hà Nội 14 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Nông Minh Châu (1973), Dân ca đám cưới Tày - Nùng, Nxb Việt Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 16 Trƣờng Chính (1983), Về giá trị Văn hóa tinh thần Việt Nam, Nxb Tơng tin lý luận, Hà Nội 17 Phan Hữu Dật (1995), Trở lại vấn đề tín ngưỡng dân gian, Tạp chí dân tộc học số 02 18 Phan Hữu Dật - Lê Ngọc Thắng (1994), Lễ cầu mùa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Ma Ngọc Dung (2004), Nhà sàn truyền thống người Tày Đông Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Ma Ngọc Dung (2007), Văn hóa ẩm thực người Tày Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nịnh Văn Độ (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tun Quang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Lê Quý Đôn (1997), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Gìn giữ bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (1996), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Lê Huy Hịa - Hồng Đức Nhuận (2000), Văn hóa truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 25 Đỗ Thị Hịa (2004), Trang phục dân tộc thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt - Mường Tày - Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Nguyễn Huy Hồng (2003), Nghệ thuật múa rối Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Vi Hồng (1979), Sli lượn - Dân ca trữ tình, Nxb Văn hóa 28 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, tập - 2, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 30 Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) (2007), Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân 31 Hoàng Ngọc La - Hồng Hoa Tồn (1999), Tín ngưỡng dân gian Tày lịch sử đại, đề tài nghiên cứu khoa học cấp 32 Hoàng Ngọc La - Hồng Hoa Tồn - Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa thể thao, Thái Nguyên 33 Cung Văn Lƣợc - Lê Bích Ngân (1978), Lượn cọi Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Hoàng Lƣơng (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Lã Văn Lô - Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày - Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lã Văn Lơ - Hà Văn Thƣ (1984), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa, HN 37 Lời hát then, nxb Việt Bắc, 1974 38 Đặng Văn Lung… (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 39 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 41 Hoàng Văn Páo (2009), Lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày Lạng Sơn, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Viện dân tộc học 42 Lục Văn Pảo (1994), Lượn cọi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Hoàng Quyết (1974), Truyện cổ dân tộc Tày - Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 Hồng Quyết - Triều Ân - Hoàng Đức Toàn (1996), Từ điển văn hóa cổ truyền dân tộc Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 45 Hoàng Quyết - Ma Khánh Bằng - Hoàng Huy Phách (1993), Văn hóa truyền thống Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Hoàng Quyết - Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Hà Đình Thành (Chủ biên) (2010), Văn hóa dân gian Tày - Nùng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nôi 48 Lê Ngọc Thánh (Chủ biên) (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 49 Lê Bá Thảo, Bế Viết Đẳng, Đặng Nghiêm Vạn (1978), Các dân tộc người Việt Nam - Các tỉnh phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Lê Thơng (Chủ biên) (2002), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 52 Hoàng Hoa Toàn - Đàm Thị Uyên (1998), Nguồn gốc lịch sử dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Tạp chí dân tộc học số 2, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb KHXH, HN 54 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb văn sử học 55 UBND huyện Định Hóa (2003), Quy hoạch tổng thể xây dựng kết cấu hạ tầng khu ATK huyện Định Hóa đến năm 2010, Định Hóa 56 Văn kiện nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Viện Dân tộc học (2004), Dân cư - Dân tộc tỉnh Thái Nguyên (Địa chí Thái Nguyên), Hà Nội 58 Viện KHXH Việt Nam (1992), Thành ngữ Tày - Nùng, Nxb KHKT, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 59 Viện KHXH - Viện Nghiên cứu VHDG (2008), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 2, 14, 15, 16, Nxb KHXH, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày - Nùng, Nxb KHXH 61 Nguyễn Thị Yên (Chủ biên) (2009), Then chúc thọ người Tày, Nxb KHXH, HN 62 Tƣ liệu điền dã Những ngƣời cung cấp thông tin STT Họ tên Tuổi Chỗ Lô Văn Lợi 71 Xã Bình Yên Ma Sình Phỉn 82 Xã Trung Hội Lương Sùng Chúng 76 Xã Đồng Thịnh Lộc Thị Khích 74 Xã Bảo Cường Vi Thị Nghinh 86 Xã Phú Đình Nơng Văn Táu 69 Xã Lam Vĩ Tô Đức Lam 81 Xã Bình Yên Phùng Thị Luyến 63 Xã Bảo Cường Lý Thành Cơng 68 Xã Phú Đình Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Bản ngƣời Tày (Ảnh: Dương Quốc Huy) Khung nhà ngƣời Tày (Ảnh: Dương Quốc Huy) Cầu thang lên nhà sàn (Ảnh: Dương Quốc Huy) Thầy làm lễ cúng mụ cho trẻ (Ảnh: Dương Quốc Huy) Làm nhà táng cho ngƣời chết (Ảnh: Dương Quốc Huy) Thầy Tào dẫn cháu làm lễ phá ngục (Ảnh: Dương Quốc Huy) Hoa văn vải thổ cẩm (Ảnh: Dương Quốc Huy) Hoa văn mũ thầy Tào (Ảnh: Dương Quốc Huy) Chuẩn bị lễ cúng lễ hội Lồng Tồng (Ảnh: Dương Quốc Huy) Trò chơi đánh quay (Ảnh: Dương Quốc Huy) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... luận văn tìm hiểu văn hóa vật chất số thành tố văn hóa tinh thần người Tày huyện Định Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu văn hóa vật chất tinh thần người Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái. .. cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo kết luận, luận văn chia thành chương: Chƣơng 1: Vài nét huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 2: Văn hóa vật chất ngƣời Tày huyện Định. .. huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: Văn hóa tinh thần ngƣời Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm

Ngày đăng: 27/06/2014, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Văn hóa thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
2. Vi Văn An (2009), Người Tày ở Việt Nam, Nxb Thông tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Tày ở Việt Nam
Tác giả: Vi Văn An
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2009
3. Triều Ân (Chủ biên) (2000), Then Tày - những khúc hát, Nxb VHDT, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Then Tày - những khúc hát
Tác giả: Triều Ân (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb VHDT
Năm: 2000
4. Triều Ân (1994), Ca dao Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Tày - Nùng
Tác giả: Triều Ân
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1994
5. Triều Ân, Hoàng Quyết (1995), Tục cưới xin người Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục cưới xin người Tày
Tác giả: Triều Ân, Hoàng Quyết
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1995
6. Phương Bằng (Chủ biên) (1994), Phong Slư, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong Slư
Tác giả: Phương Bằng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1994
7. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Định Hóa (2000), Lịch sử đảng bộ huyện Định Hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộ huyện Định Hóa
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Định Hóa
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
8. Bộ văn hóa thông tin - Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam (2005), 45 năm Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: 45 năm Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Bộ văn hóa thông tin - Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam
Năm: 2005
9. Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam (1997), Hoa văn trên vải các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn trên vải các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam
Tác giả: Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1997
10. Nguyễn Duy Bắc (2001), Lễ hội Tày - Nùng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Tày - Nùng
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2001
11. Đỗ Thúy Bình (1994), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
12. Lê Ngọc Canh (1998), Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Tác giả: Lê Ngọc Canh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
13. Các dân tộc Tày - Nùng ở Việt Nam (1992), Viện KHXH và Viện Dân tộc học xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc Tày - Nùng ở Việt Nam
Tác giả: Các dân tộc Tày - Nùng ở Việt Nam
Năm: 1992
14. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1996
15. Nông Minh Châu (1973), Dân ca đám cưới Tày - Nùng, Nxb Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca đám cưới Tày - Nùng
Tác giả: Nông Minh Châu
Nhà XB: Nxb Việt Bắc
Năm: 1973
16. Trường Chính (1983), Về các giá trị Văn hóa tinh thần Việt Nam, Nxb Tông tin lý luận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các giá trị Văn hóa tinh thần Việt Nam
Tác giả: Trường Chính
Nhà XB: Nxb Tông tin lý luận
Năm: 1983
17. Phan Hữu Dật (1995), Trở lại vấn đề tín ngưỡng dân gian, Tạp chí dân tộc học số 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại vấn đề tín ngưỡng dân gian
Tác giả: Phan Hữu Dật
Năm: 1995
18. Phan Hữu Dật - Lê Ngọc Thắng (1994), Lễ cầu mùa của các dân tộc ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ cầu mùa của các dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Phan Hữu Dật - Lê Ngọc Thắng
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1994
19. Ma Ngọc Dung (2004), Nhà sàn truyền thống của người Tày ở Đông Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà sàn truyền thống của người Tày ở Đông Bắc Việt Nam
Tác giả: Ma Ngọc Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
20. Ma Ngọc Dung (2007), Văn hóa ẩm thực của người Tày ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực của người Tày ở Việt Nam
Tác giả: Ma Ngọc Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN