Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Thái Nguyên - năm 2024

Trang 2

Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên

Người hướng dẫn khoa học:

1 GS.TS Nguyễn Thế Đặng2 PGS.TS Phan Đình Binh

Phản biện 1: ……… …Phản biện 2: ………….……….Phản biện 3: ………….……….……

Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường

Họp tại: Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên

Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia

Thư viện Đại học Thái Nguyên

Trang 3

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN -

1 Ta Ngoc Long and Nguyen The Dang (2023) Assessment of agricultural land

quality in the buffer zone of Tam Dao national park 17th neu - KKUinternational conference on socio-economic and environment issues indevelopment, June 26th, 2023 in NEU, Hanoi, Vietnam

2 Ta Ngoc Long, Phan Dinh Binh, Nguyen Duc Nhuan and Van Quynh Giang

(2023) Assessment of The Potential of Land Suitable For SustainableAgricultural Land use types in the buffer zone of Tam Dao National park IOSRJournal of Environmental Science, Toxicology and Food Technology (IOSR-JESTFT) e-ISSN: 2319-2402,p- ISSN: 2319-2399.Volume 17, Issue 5 Ser I(May 2023), PP 51-58.

3 Tạ Ngọc Long và Nguyễn Thu Thuỳ (2023) Phân hạng thích hợp đất đai cho các

loại sử dụng đất nông nghiệp bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo Tạpchí Khoa học đất, số 72/2023, Tr.84-89.

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Diện tích vùng lõi của Vườn quốc gia Tam Đảo là 32.877,3 ha (theo QĐsố1520/QĐ-BNN-TCLN), bao gồm thuộc địa phận tỉnh Vĩnh Phúc là 15.207,7 ha,Thái Nguyên 11.446,6 ha và Tuyên Quang là 6.160,0 ha

Vùng đệm của Vườn quốc gia Tam Đảo gồm 27 xã với tổng diện tích tự nhiênlà 51.572 ha nằm ở 3 tỉnh, Vĩnh Phúc là 17.389 ha, Thái Nguyên 24.875 ha và TuyênQuang là 9.308 ha Số lượng hộ dân sống trong vùng đệm của Vườn quốc gia TamĐảo hiện có khoảng 150.000 người

Huyện Tam Đảo nằm trên phần chính, nằm trọn trong vùng lõi và vùng đệmcủa Vườn quốc gia Tam Đảo Nguồn sống của đại bộ phận người dân của huyện TamĐảo chủ yếu dựa vào Vườn quốc gia, vì vậy áp lực vào tài nguyên thiên nhiên trongvùng rất cao Mâu thuẫn giữa bảo tồn rừng và đất đai của Vườn quốc gia với nhu cầusử dụng đất của người dân sống trong vùng đệm ngày càng nặng nề.

Từ trước đến nay cũng đã có một số chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu vềbảo tồn rừng và đất rừng Vườn quốc gia Tam Đảo Tuy nhiên vẫn còn manh mún vàchưa tập trung vào giải quyết vấn đề mấu chốt là làm thế nào để người dân sống trongvùng đệm nhận ra được tiềm năng thực tế của đất đai mà họ đang quản lý để cónhững giải pháp tối ưu cho sử dụng thích hợp và bền vững.

Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng sử dụng đất đai của vùng đệmvà đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp thích hợp, bền vững là cơ sở khoa họcvà thực tiễn tin cậy để một mặt khai thác tốt nguồn tài nguyên đất đai và mặt khácnhằm tìm được giải pháp tối ưu để vừa bảo tồn được Vườn quốc gia và nâng caođược đời sống của người dân bền vững

Trước yêu cầu cấp thiết trên, đề tài “Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nôngnghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo” cần được thực hiện là có ý nghĩa lớn về

mặt khoa học và thực tiễn 2 Mục tiêu nghiên cứu

- Định hướng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp thích hợp, bền vững vùngđệm Vườn quốc gia Tam Đảo và các giải pháp phát triển.

Trang 5

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.1 Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện phương pháp luận đánh giá đất đaicho những vùng đệm của vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần bảo tồn Kếtquả nghiên cứu góp phần đề xuất bổ sung một số mô hình sử dụng đất hiệu quả caovà bền vững cho vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo.

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp cơ sở dữ liệu thực tiễn về thực trạng sửdụng đất, hiệu quả của các loại sử dụng đất, tiềm năng đất đai, lựa chọn được loại sửdụng đất nông nghiệp vùng đệm thích hợp và đề xuất các giải pháp sử dụng đất phụcvụ cho việc phát triển nông nghiệp hiệu quả và bền vững của vùng đệm Vườn quốcgia Tam Đảo Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập,đào tạo cán bộ của các viện, trường và kinh nghiệm thực tiễn có thể áp dụng cho cácđịa bàn có điều kiện tương tự.

4 Đóng góp mới của đề tài luận án

- Lựa chọn được các LUT/kiểu sử dụng và đề xuất được cơ cấu diện tích tối ưuđể phát triển các LUT/kiểu sử dụng đất nông nghiệp dựa trên sự tích hợp giữa kết quảphân hạng mức độ thích hợp đất đai với giải bài toán đa mục tiêu Đóng góp mới nàycó giá trị về mặt khoa học là bổ sung phương pháp luận trong đánh giá đất ở các vùngđệm, phục vụ sử dụng hợp lý và bền vững Mặt khác, kết quả này sẽ giúp địa phươngvùng nghiên cứu tái cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị giatăng và phát triển bền vững.

- Cung cấp Bộ dữ liệu số đất nông nghiệp bao gồm cả dữ liệu không gian nhưbản đồ đất, các bản đồ chuyên đề, bản đồ đơn vị đất đai, bản đồ phần hạng mức độthích hợp của đất đai với các LUT/kiểu sử dụng đất Các dữ liệu thuộc tính như cácđặc trưng của các LMU… góp phần hình thành Hệ thống thông tin dữ liệu đất đainông nghiệp của huyện Tam Đảo, phục vụ quản lý sử dụng đất nông nghiệp thích hợpvà bền vững.

Trang 6

Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Trong chương này, luận án tổng quan các vấn đề sau:

- Cơ sở lý luận về sử dụng đất và sử dụng đất nông nghiệp bền vững: + Đất đai

+ Đất nông nghiệp

+ Cơ sở lý luận về đánh giá đất và đánh giá tiềm năng đất đai

+ Khái quát về phát triển bền vững và quan điểm sử dụng đất bền vững+ Hiệu quả sử dụng đất và tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất

+ Vùng đệm vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên

- Cơ sở thực tiễn về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất bền vững: + Đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất bền vững trên Thế giới+ Đánh giá tiềm năng đất đai của FAO

+ Đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất bền vững tại Việt Nam.- Các nghiên cứu về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất bền vững:+ Các nghiên cứu về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất bền vững nói chung+ Các nghiên cứu về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất bền vững ởvùng đệm

+ Một số nghiên cứu ứng dụng bài toán tối ưu trong sử dụng đất bền vững.- Trên cơ sở tổng quan các vấn đề nghiên cứu, luận án đã đưa ra được hướngnghiên cứu của đề tài.

Trang 7

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

- Thực trạng đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyệnTam Đảo.

- Các loại sử dụng đất (LUT) nông lâm nghiệp của vùng đệm Vườn quốc giaTam Đảo thuộc huyện Tam Đảo.

- Người dân sinh sống tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Tam Đảo.

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện ở vùng đệm của Vườn quốc giaTam Đảo thuộc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, bao gồm 9 xã/thị trấn, đó là thị trấn:Tam Đảo, Hợp Châu, Đại Đình; các xã: Hồ Sơn, Đạo Trù, Tam Quan, Minh Quang,Yên Dương và Bồ Lý.

- Phạm vi thời gian: Đề tài luận án nghiên cứu trong thời gian từ năm 2019 - 2023.

2.2 Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng đệm Vườn quốc gia TamĐảo tác động đến sử dụng đất

- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và các loại sử dụng đất nông nghiệp vùngđệm Vườn quốc gia Tam Đảo

- Đánh giá tiềm năng đất đai thích hợp cho các loại sử dụng đất nông nghiệpbền vững vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo

- Kết quả theo dõi một số mô hình loại sử dụng đất nông nghiệp thích hợp vàbền vững vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo

- Định hướng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp thích hợp và bền vững vùngđệm vườn quốc gia Tam Đảo.

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

2.3.1.1 Chọn điểm nghiên cứu

Trên cơ sở tính chất đặc thù toàn bộ diện tích của huyện Tam Đảo, tỉnh VĩnhPhúc, là nằm trong vùng đệm của Vườn quốc gia Tam Đảo và với mục tiêu của đềtài, đồng thời căn cứ vào đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội, phân ra 2 tiểu vùngnghiên cứu như sau:

- Tiểu vùng 1: Nơi đây có các trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của địaphương Tiểu vùng 1 bao gồm 3 thị trấn là Tam Đảo, Hợp Châu và Đại Đình.

- Tiểu vùng 2: Là các xã chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng nônglâm nghiệp, sinh thái Tiểu vùng 2 bao gồm 6 xã là Hồ Sơn, Đạo Trù, Minh Quang,Tam Quan, Yên Dương và Bồ Lý.

Đề tài chọn các xã/thị trấn điểm Cụ thể:

Trang 8

- Tiểu vùng 1: chọn 2 thị trấn Tam Đảo và Hợp Châu;- Tiểu vùng 2: chọn 2 xã Đạo Trù và Yên Dương.

Đây là những xã/thị trấn có đặc điểm về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội vàhệ thống cây trồng đặc trưng cho 2 tiểu vùng của huyện.

2.3.1.2 Phương pháp chọn hộ điều tra

Số mẫu điều tra tại 4 xã/thị trấn của 2 tiểu vùng được lựa chọn từ số hộ thamgia sản xuất của từng loại sử dụng đất, các hộ được lựa chọn là các hộ có kinhnghiệm sản xuất ở các xã/thị trấn điểm theo phương pháp ngẫu nhiên có phân tầng.Mỗi tiểu vùng điều tra 60 hộ, tổng số hộ điều tra là 120 hộ.

Đề tài sử dụng phân tầng theo hộ giàu, trung bình, nghèo (Nghị định 07/2021/NĐ-CP của Chính phủ) và kết hợp căn cứ vào trình độ văn hóa (do trưởng thôn/tổdân phố chọn danh sách) sau đó quy số lượng từng xã/thị trấn của từng tiểu vùng vàchọn ngẫu nhiên theo xã/thị trấn đó để tiến hành khảo sát.

2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin

2.3.2.1 Điều tra, thu thập tài liệu thông tin thứ cấp

- Thu thập các tài liệu về kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng đất, quy hoạch sửdụng đất, khí tượng thủy văn, ảnh hưởng đến sử dụng đất của các xã/thị trấn vùngđệm, tại các phòng ban thuộc UBND huyện Tam Đảo (phòng Tài nguyên - Môitrường, phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê ), các tài liệu về đất đai ở Sở Tàinguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc và Ban giámđốc Vườn quốc gia Tam Đảo

- Thu thập bản đồ Thổ nhưỡng của tỉnh Vĩnh Phúc và báo cáo thuyết minh tạiViện Thổ nhưỡng Nông hóa

- Thu thập các tài liệu, số liệu khác liên quan đến đất đai, sử dụng đất tại: Thưviện Quốc gia Việt Nam; Trung tâm học liệu thuộc Đại học Thái Nguyên; các trườngđại học, các viện nghiên cứu chuyên ngành.

2.3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Phỏng vấn hộ nông dân theo bộ phiếu điều tra nông hộ (120 phiếu).

2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường loại sử dụngđất nông nghiệp

Phương pháp đánh giá và phân cấp hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường loạisử dụng đất nông nghiệp được xây dựng dựa trên: Theo phương pháp tính phân cấphiệu quả sử dụng đất được quy định tại Thông tư số 60/2015/TT-BTNMT và theođiều tra thực tế tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo.

2.3.3.1 Hiệu quả kinh tế

Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế được xác định thông qua giá trị gia tăng và hiệu quảđầu tư của từng đơn vị chất lượng đất hoặc loại sử dụng đất

Kết quả điều tra thực tế trên địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy:Để xác định được 2 chỉ tiêu này cần xác định được giá trị sản xuất (năng suất, giá bánsản phẩm) và chi phí trung gian (chi phí sản xuất ra sản phẩm gồm công lao động vàtổng chi phí vật tư, vật liệu trong quá trình sản xuất):

Trang 9

- Giá trị sản xuất (GO - Gross Output): là toàn bộ giá trị của cải vật chất đượctạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

IC = Cj

Trong đó: Cj là khoản chi phí thứ j

- Giá trị gia tăng (VA - Value Added): là giá trị tăng thêm của quá trình sảnxuất sau khi đã loại bỏ chi phí vật chất và dịch vụ.

VA = GO - IC

- Hiệu quả đầu tư = Giá trị sản xuất (GO)/Chi phí trung gian (IC).

Phân cấp hiệu quả kinh tế vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo tại bảng 2.1.Tổng hợp xếp loại hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất như sau:

- Hiệu quả kinh tế cao (H): Loại sử dụng đất không có chỉ tiêu ở mức thấp vàcó cả 2 chỉ tiêu đạt mức cao hoặc 1 cao với 1 trung bình.

- Hiệu quả kinh tế trung bình (M): Loại sử dụng đất có cả 2 chỉ tiêu ở mứctrung bình hoặc 1 cao và 1 thấp.

- Hiệu quả kinh tế thấp (L): Loại sử dụng đất có cả 2 chỉ tiêu đạt mức thấphoặc 1 trung bình và 1 thấp.

Bảng 2.1 Chỉ tiêu phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế vùng đệm Vườn quốc giaTam Đảo

Ký hiệuphân cấp

1 Giá trị giatăng

VA220 - 40 triệu/haTrung bình - MediumM

2 Hiệu quả đầu tư

HQDT21,5 - 2 lầnTrung bình - MediumM

2.3.3.2 Hiệu quả xã hội

Hiệu quả xã hội được tổng hợp từ 04 chỉ tiêu: Giải quyết nhu cầu lao động;Mức độ chấp nhận của người sử dụng đất; Mức độ phù hợp với chiến lược, quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội và Mức độ phù hợp với chiến lược, quy hoạchngành Cụ thể:

Trang 10

- Giải quyết nhu cầu lao động: Là số công lao động cần thiết để sản xuất trên 1 ha.Kết quả điều tra đánh giá theo tiêu chí xã hội về khả năng thu hút lao động của các mụcđích sử dụng đất được phân thành các mức: thấp (L), trung bình (M), cao (H).

- Mức độ chấp nhận của người sử dụng đất được tính theo % số người được hỏitrong quá trình điều tra thực địa Kết quả điều tra đánh giá theo tiêu chí xã hội về mứcđộ chấp nhận của người sử dụng đất của các mục đích sử dụng đất được phân thànhcác mức: không chấp nhận (L), ít chấp nhận (M) và chấp nhận (H) (phù hợp với khảnăng của người sử dụng).

- Mức độ phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đượctính theo % diện tích của khoanh đất, mục đích sử dụng đất so với diện tích củakhoanh đất, mục đích sử dụng đất đó trong chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội Kết quả điều tra đánh giá theo tiêu chí xã hội về mức độ phù hợp với chiếnlược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các mục đích sử dụng đất được phânthành các mức: không phù hợp (L), phù hợp (M) và rất phù hợp (H).

- Mức độ phù hợp với chiến lược, quy hoạch ngành được tính theo % diện tíchcủa khoanh đất, mục đích sử dụng đất đó so với diện tích của khoanh đất, mục đíchsử dụng đất đó trong phù hợp với chiến lược, quy hoạch ngành Kết quả điều tra đánhgiá theo tiêu chí xã hội về phù hợp với chiến lược, quy hoạch ngành của các mục đíchsử dụng đất được phân thành các mức: không phù hợp (L), phù hợp (M) và rất phùhợp (H).

Cụ thể phân cấp hiệu quả xã hội vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo tại bảng 2.2.

Bảng 2.2 Chỉ tiêu phân cấp đánh giá hiệu quả xã hội vùng đệm Vườn quốc giaTam Đảo

> 400 công/ha/nămCao – High H2 Mức độ chấp nhận của

người sử dụng đất

< 50 %Thấp – Low L50 - 75 %Trung bình – Medium M

> 75 %Cao – High H3

Mức độ phù hợp vớichiến lược, quy hoạch

phát triển KT-XH

< 75 %Thấp – Low L75 - 90 %Trung bình – Medium M

> 90 %Cao – High H4

Mức độ phù hợp với chiến lược, quy

hoạch ngành

< 75 %Thấp – LowL75 – 90 %Trung bình – MediumM

> 90 %Cao – HighH

Quy định đánh giá hiệu quả xã hội cho các LUT như sau:

- Hiệu quả xã hội cao (H): LUT không có chỉ tiêu ở mức thấp và có ≥ 2 chỉ tiêuđạt mức cao.

Trang 11

- Hiệu quả xã hội trung bình (M): LUT không có chỉ tiêu nào ở mức thấp và có1 chỉ tiêu đạt mức cao.

- Hiệu quả xã hội thấp (L): LUT có 1 chỉ tiêu xếp ở mức thấp.

2.3.3.3 Hiệu quả môi trường

Hiệu quả môi trường được đánh giá từ 03 chỉ tiêu: Tăng khả năng che phủ đấtvà phòng hộ của rừng, Duy trì bảo vệ đất và Giảm thiểu thoái hóa đất Cụ thể phâncấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường thể hiện tại bảng 2.3.

Bảng 2.3 Chỉ tiêu phân cấp đánh giá hiệu quả môi trường vùng đệmVườn quốc gia Tam Đảo

Gây suy thoái đất*Thấp – LowLDuy trì bảo vệ đất**Trung bình – Medium MCải thiện đất tốt***Cao – HighH3 Giảm thiểu thoái

Suy giảm độ phì mạnh1Thấp – LowLSuy giảm độ phì trung bình2Trung bình – MediumMĐộ phì không suy giảm3Cao – HighH

- Duy trì bảo vệ đất: được xác định dựa trên mức độ suy thoái đất theo hướngbiến đổi chất lượng đất như độ chua tăng lên, hàm lượng mùn giảm đi, dung tích hấpthu giảm, hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng số giảm, đất bị nén, khả năng chốngxói mòn cho đất Kết quả điều tra đánh giá theo tiêu chí môi trường về duy trì bảo vệđất của các mục đích sử dụng đất được phân thành các mức: tác động đến đất và gâysuy thoái đất (L), duy trì bảo vệ đất (M), cải thiện đất tốt (H).

- Giảm thiểu thoái hóa đất: Đối với các mục đích sử dụng đất nông nghiệpđược xác định dựa trên mức độ suy giảm độ phì nhiêu (Đặc tính lý hoá đất tại phụ lục01) Kết quả điều tra đánh giá theo tiêu chí môi trường về giảm thiểu thoái hóa đấtcủa các mục đích sử dụng đất được phân thành các mức: thấp (L), trung bình (M),cao (H).

Quy định đánh giá hiệu quả môi trường cho các LUT:

- Hiệu quả môi trường cao (H): LUT không có chỉ tiêu ở mức thấp và có ≥ 2chỉ tiêu đạt mức cao.

Trang 12

- Hiệu quả môi trường trung bình (M): LUT không có chỉ tiêu nào ở mức thấpvà có ≥ 1 chỉ tiêu đạt mức cao.

- Hiệu quả môi trường thấp (L): LUT có ít nhất 1 trong số các chỉ tiêu xếp ởmức thấp.

2.3.3.4 Phương pháp tổng hợp hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường

Theo phương pháp tham số, cụ thể như sau:

- Hiệu quả cao (H): Không có tiêu chí ở mức 1 và có ≥ 2 tiêu chí đạt mức 3.- Hiệu quả trung bình (M): Cả 3 tiêu chí đạt mức 2; Có 2 tiêu chí đạt mức 2nhưng 1 tiêu chí mức 3; Có 1 tiêu chí ở mức 1 và có ≥ 2 tiêu chí đạt mức 2 hoặc 3.

- Hiệu quả thấp (L): Có ≥ 2 tiêu chí đạt mức 1.

2.3.4 Phương pháp đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp

Để đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp trong điều kiện cụthể của vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo: Đề tài căn cứ vào phân cấp đánh giá tínhbền vững trong sử dụng đất của FAO (1993) để vận dụng đánh giá 3 nhóm chỉ tiêuhiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường, cụ thể:

- Cao (H): 3 điểm;

- Trung bình (M): 2 điểm;- Thấp (L): 1 điểm

Tổng hợp điểm như sau:

- Mức bền vững cao: Khi số điểm của LUT đạt 85 -100 % tổng điểm tối đa tứclà từ 23 - 27 điểm.

- Mức bền vững trung bình: Khi số điểm của LUT đạt 65 - < 85 % tổng điểmtối đa tức là từ 18 - 22 điểm.

- Mức bền vững thấp: Khi số điểm của LUT đạt <65 % tổng điểm tối đa tức là< 18 điểm.

2.3.5 Phương pháp điều tra bổ sung, chỉnh lý bản đồ đất và phân tích mẫu đất

Trên cơ sở bản đồ đất tỉnh Vĩnh Phúc tỷ lệ 1/50.000 xây dựng năm 2019, đề tàisử dụng kế thừa số liệu và tách riêng phần huyện Tam Đảo

Để kiểm chứng số liệu kế thừa trên, đề tài tiến hành điều tra, phúc tra lại bảnđồ đất và tính chất các loại đất chính của vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộchuyện Tam Đảo Căn cứ vào số liệu phân loại đất tách riêng cho huyện Tam Đảo, đềtài tiến hành đào bổ sung 9 phẫu diện theo 9 loại đất chính Phương pháp chọn điểmđào phẫu diện theo Thông tư số 60/2015/TT - BTNMT Quy định về kỹ thuật điều

tra, đánh giá đất đai (Kết quả tại phụ lục 02).

Phân tích đất theo các phương pháp hiện hành tại Viện Khoa học sự sống – Đại

học Thái Nguyên (Bảng 2.4).

Trang 13

Bảng 2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích

Trong luận án các bản đồ đơn tính (chuyên đề) được thể hiện theo tỷ lệ1/25.000.

2.3.8 Phương pháp theo dõi các mô hình

Đề tài không thiết kế xây dựng các mô hình mà nghiên cứu thực nghiệm trêncá mô hình nông nghiệp điển hình được lựa chọn từ các LUT thuộc vùng đệm

- Các mô hình được thực hiện qua 2 năm (từ 2021 - 2022), với 7 mô hình sau:+ Mô hình Chuyên lúa: Lúa xuân - Lúa mùa: Sản xuất lúa năng suất chất lượngGia Lộc 105.

+ Mô hình 2Lúa - Màu: Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang: Giống khoai langNhật Bản chất lượng cao làm hàng hóa.

+ Mô hình Chuyên màu: Rau su su, là sản phẩm có thương hiệu của Tam Đảo.+ Mô hình Cây ăn quả: Vải, sản phẩm hàng hóa là Vải thanh hà.

+Mô hình Cây công nghiệp lâu năm: Chè, chuyên sản xuất chè xanh.+ Mô hình Lâm nghiệp: Rừng sản xuất, nguyên liệu keo lai hàng hoá.+ Mô hình Cây dược liệu dưới tán rừng: Trà hoa vàng, sản phẩm đặc thù.- Phương pháp tiến hành:

+ Điều tra các thông tin về chủ sử dụng đất, địa điểm, loại đất, quy mô diện tích.

Ngày đăng: 28/05/2024, 15:59