Tổng quan nghiên cứu về thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan đến lo âu của người bệnh .... Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu bệnh nhân trước can thiệp động mạch vành ..
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu, địa điểm, thời gian nghiên cứu
Người bệnh có chỉ định can thiệp động mạch vành qua da theo Quyết định: QĐ 3983/QĐ- BYT ngày 10/03/2014
- Tất cả NB có chỉ định can thiệp động mạch vành qua da đang được điều trị nội trú tại Bệnh Viện Tim Hà Nội năm 2023
- Người bệnh tỉnh, tiếp xúc được, đồng ý tham gia nghiên cứu
- Người bệnh không có đầy đủ thông tin trong hồ sơ bệnh án
- Người bệnh có chẩn đoán rối loạn tâm thần kèm theo - Người bệnh tiếp xúc khó: câm, điếc …
2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian từ tháng 3/2023 đến tháng 08/2023
- Thời gian thu thập số liệu: Trước phẫu thuật 01 ngày - Địa điểm: tại Bệnh viện Tim Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu
Cắt ngang mô tả kết hợp với định tính
2.2.2 Cỡ mẫu và cách tính cỡ mẫu 2.2.2.1 Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính 1 tỷ lệ
Trong đó: n: Là số người bệnh lo âu tối thiểu cần cho nghiên cứu α: Chọn mức ý nghĩa thống kê 95%, có α = 0,05 Z(1- /2) = Giá trị thu được bằng cách tra bảng, với α = 0,05; Z = 1.96
28 d: Độ chính xác tuyệt đối, chọn d = 5% (0,05) p: Tỷ lệ bệnh nhân lo âu trước can thiệp động mạch vành chọn, theo kết quả nghiên cứu năm 2020 của Phạm Quang Minh và cộng sự, p = 0.228 để có cỡ mẫu lớn nhất
Thay vào công thức, thu được cỡ mẫu là 270 Tuy nhiên ước lượng 10% những phiếu không đạt yêu cầu, khi đó n = 297 người, lấy làm tròn n = 300 người
Chọn mẫu thuận tiện cho đến khi đủ cỡ mẫu
2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu:
2.2.3.1 Công cụ nghiên cứu A Thông tin nhân khẩu học B Đặc điểm lâm sàng của người bệnh C Thang điểm đánh giá lo âu của người bệnh
A Thông tin nhân khẩu học
Thu thập số liệu liên quan đến đối tượng tham gia nghiên cứu gồm có: tuổi, giới, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, địa chỉ, học vấn, tình trạng hôn nhân, người chung sống cùng, đối tượng chi trả viện phí, bảo hiểm, kinh tế gia đình
B Đặc điểm lâm sàng điều trị
Thu thập số liệu liên quan đến tình trạng bệnh của đối tượng tham gia nghiên cứu gồm có: thời gian mắc bệnh, thời gian điều trị bệnh, chỉ số chiều cao, cân nặng, BMI, tiền sử bệnh: đái tháo đường (ĐTĐ), tăng huyết áp (THA), rối loạn nhịp tim, xơ vữa động mạch, hội chứng chuyển hóa, viêm khớp dạng thấp, các bệnh tự miễn như lupus ban đỏ, bệnh mãn tính, tình trạng sử dụng thuốc của người bệnh, chế độ ăn uống, sinh hoạt, vận động, thừa cân béo phì, hút thuốc lá, thuốc lào, ma túy, mất ngủ triền miên, thiếu học, tiền sử gia đình
Thư viện ĐH Thăng Long
29 C Thang điểm đánh giá lo âu của người bệnh
Thang điểm đánh giá lo âu (HAM - A)
Chọn một trong năm trả lời lần lượt cho 14 câu hỏi sau:
(0 = Không có ; 1 = nhẹ, 2 = trung bình, 3 = nặng, 4 = Rất nghiêm trọng)
Lo lắng, tiên đoán những biểu hiện xấu nhất, sợ hãi, bứt rứt)
8 Triệu chứng thực thể về giác quan Ù tai, mờ thị lực, cơ mặt bừng nóng và lạnh, cảm giác yếu mệt, đau nhói
Cảm giác căng thẳng, mệt mỏi, hốt hoảng, cảm xúc dễ khóc, run rẩy, cảm giác bồn chồn, không có khả năng thư giãn
Nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, đau ngực, mạch đập mạnh, cảm giác ngất xỉu, mất nhịp
Trong bóng tối, người lạ, bị bỏ lại một mình, thú vật, xe cộ, đám đông
Nặng ngực hoặc thắt ngực, cảm giác nghẹt thở, thở dài, khó thở
Khó ngủ, ngủ không ngon giấc hay bị thức giấc, giấc ngủ không được thỏa mãn, mệt mỏi khi thức dậy, chiêm bao, ác mộng, kinh hãi bóng đêm đêm
Khó nuốt, đau bụng, cảm giác nóng rát trong dạ dày, đầy bụng, buồn nôn, nôn, sôi bụng, hay đi phân lỏng, sụt cân, táo bón
Khó tập trung, trí nhớ kém
12.Triệu chứng tiết niệu– sinh dục
Mất kinh, rong kinh, khả năng sinh dục yếu, xuất tinh sớm, mất khoái cảm, liệt dương
Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá lo âu
2.2.3.2 Kĩ thuật thu thập thông tin
Sử dụng kĩ thuật quan sát hồ sơ bệnh án, hỏi và đánh giá người bệnh, phỏng vấn sâu người bệnh
2.2.3.1 Công cụ thu thập số liệu
- Bệnh án điều trị nội, ngoaị trú của người bệnh
- Phiếu thu thập thông tin
Thông tin thu thập qua bộ câu hỏi có sẵn (HAM-A, phụ lục III)
- Điều tra thử và điều chỉnh bộ câu hỏi phù hợp
Bước 1: Tập huấn thu thập số liệu
- Tổ chức tập huấn cho điều tra viên, giám sát viên
- Tập huấn kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng quan sát lấy thông tin từ hồ sơ bệnh án và người bệnh
Mất hứng thú, không thích giải trí, trầm cảm, mất ngủ
Khô miệng, bừng mặt, xanh xao, hay đổ mồ hôi, chóng mặt, đau căng đầu, tóc dựng
7 Triệu chứng về cơ bắp Đau nhức, co rúm, cứng khớp, cơn co giật, nghiến răng, giọng nói run rẩy, tăng trương lực cơ
14 Hành vi trong cuộc phỏng vấn
Thái độ lúc phỏng vấn (Sốt ruột, bồn chồn, bất an, run tay, cau mày, căng thẳng, thở dài hoặc thở nhanh, mặt tái xanh, … , vv
Thư viện ĐH Thăng Long
- Từ tháng 3/2023 đến 8/2023, tại Bệnh viện Tim Hà Nội
* Số 2 Định tính: Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu - Trong số các bệnh nhân can thiệp mạch vành qua da đã được chọn nghiên cứu số 1
- Chọn 2 nhóm: Nam và Nữ - Mỗi nhóm chọn 4 bệnh nhân ngẫu nhiên, không phân biệt độ tuổi - Địa điểm: Tại phòng bệnh nhân lưu tại khoa
- Phỏng vấn trực tiếp - Bảng hướng dẫn phỏng vấn (Phụ lục 3)
Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Biến số và chỉ số nghiên cứu
Nhóm biến số về đặc điểm bệnh nhân:
TT Tên biến Giá trị biến Chỉ số Phương pháp thu thập
A THÔNG TIN NHÂN KHẨU HỌC A1 Tuổi 1 Từ 18 đến < 40 tuổi
2 Từ 40 đến < 55 tuổi 3 Từ 55 đến < 65 tuổi 4 Từ ≥ 65 tuổi
Tỷ lệ phần trăm các nhóm tuổi
2 Nữ 3 Tiền mãn kinh 4 Nãm kinh
Số lượng, tỷ lệ % nam và nữ được nghiên cứu
Tỷ lệ % các dân tộc: kinh, dân tộc khác
Phỏng vấn/ thông tin từ Căn cước công dân
Tỷ lệ % các tôn giáo
2 Công nhân 3 Buôn bán/nghề tự do
4 Cán bộ/nhân viên văn phòng, nhà nước
Tỷ lệ % địa chỉ nơi ở
A7 Học vấn 1 Không biết chữ
2 Dưới PTTH 3 PTTH 4 Cao đẳng/ Đại học 5 Trên đại học
Tỷ lệ % trình độ học vấn
2 Công nhân 3 Buôn bán/nghề tự do
4 Cán bộ/nhân viên văn phòng, nhà nước
5 Hưu trí 6 Khác (Ghi rõ):………
Tỷ lệ % theo nghề nghiệp
1 Chưa kết hôn 2 Đã kết hôn 3 Ly thân/ly hôn/ goá
Tỷ lệ % theo tình trạng hôn nhân
1 Dưới 10 triệu 2 Từ 10 triệu trở lên
Tỷ lệ % theo thu nhập cá nhân
Phỏng vấn ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ
2 Từ 1 năm trở lên Số lượng thời gian mắc bệnh
Phỏng vấn/ Hồ sơ bệnh án
A12 Thời gian 1