1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Vấn đề nạn nhân của tội phạm

160 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Nạn Nhân Của Tội Phạm
Tác giả TS. Trần Hữu Tráng, TS. Dương Tuyết Miễn, TS. Lý Văn Quyền, TS. Đỗ Đức Hồng Hà, TS. Lưu Hải Yến, TS. Nguyễn Văn Hương, TS. Cao Thị Oanh, TS. Lê Đăng Doanh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Pháp
Thể loại đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 23,81 MB

Nội dung

Đỗ Đức Hong HàTạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật, Số 6/2004 Yan nhân của tội phạm dưới góc độ tội phạm học của tác giả Dương Tuyết Mién, Tạp chí Toà án, Toà án nhâ

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG

VẤN ĐÈ NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM

Mã số đề tài: LH-09-03/DHL-HN Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Hữu Tráng TRUNG TÂM TỘI PHAM HỌC KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

DANH SÁCH THAM GIA DE TÀI

SIT Họvàtên Đơn vị Chuyên đề Trang

công tác

1 TS Trần Hữu Khoa Pháp |Tổng thuật kết quả nghiên cứu đề

Tráng luật hình sự tai ses] t8

(Chuyên đề 2: Khái niệm, phân

loại nạn nhân của tội

phạm 47

Chuyên để 3: Vai trò của nạn nhân trong quá trình nạn nhân, 59 hodasxaar

2., TS Dương Khoa Pháp _ (Chuyên đề 1: Lịch sử hình thành

Tuyết Miễn luật hình sự |va phát triển của nạn nhân, „;

học

3 Th§.Lý Văn |KhoaPháp (Chuyên đề 4: Phòng ngừa tội

Quyền luật hình sự |phạm từ phía nạn nhân 8

'Chuyên đề 5: Khái quát tình nạn nhân của tội phạm ở Vị

82

4 TS, Đỗ Đức Khoa Pháp Nạn nhân của

Hồng Hà luật hình sự (nhóm tội xâm phạm tính mang gọ,

sức khoẻ của con người

$ Th§ Lưu Hải |KhoaPháp |Chuyên đề 7: Nạn nhân của

Yến luật hình sự nhóm tội xâm phạm tình dục | 19)

6 TS Nguyễn Văn | Khoa Pháp |Chuyên đề 8; Nạn nhân của

Hương luật hình sự |nhóm tội mua bán người | 116

7 TS Cao Thị Khoa Pháp (Chuyên đề 9: Nạn nhân của tội

Oanh luật hình sự |chống người thì hành công 159

8 TS Lê Đăng _ | Khoa Pháp

Doanh luật hình sự JS8

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

8 |TAND To’ án nhân din

9 |TANDTC ¡ Toà án nhân dân tôi cao

10 | TMSK Tinh mang, sức khoẻ

Trang 4

DANH SÁCH THAM GIA DE T:

DANH MỤC CHỮ VIET TAT.

MỤC LU

1 Tính cấp thiết của đề t

I Tình hình nghiên cứu đề tài,

IIL, Phương pháp nghiên cứu.

'V, Mục đích nghiên cứu của đề tài

V Phạm vi nghiên cứu của đề tài.

VI Nội dung nghiên cứu.

TONG THUẬT KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI

PHAN THỨ NHAT.

1 LICH SỬ HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN CUA NAN NHÂN HỌC

2 KHÁI NIỆM, PHAN LOẠI NAN NHÂN CUA TOI PHAM

2.1 Khái niệm nạn nhân, nạn nhân của tội phạm

2.2 Phân loại nạn nhân cũa tội phạm

VAI TRÒ CUA NAN NHÂN TRONG QUÁ TRÌNH

các yếu tố chủ quan

3.2 Vai trd của các yếu tổ khách quan

3.3 Mối quan hệ giữa nạn nhân và người phạm

4 PHONG NGUA TOI PHAM TỪ PHÍA NAN NHÂN

4.1 Han chế và loại trừ các nguyên nhân chủ quan

4.2 Hạn chế và loại trừ các nguyên nhân khách quan xo

5 NAN NHÂN CUA CÁC TỌI XÂM PHAM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE CUA CON

NGƯỜI.

5.1 Tình hình nạn nhân của các tội xâm phạm TMSK của con người

-2 Nguyên nhân trở thành nạn nhân của các tội xâm phạm TMSK của con người

5.3.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan:

của con người.

5.3.1 Giải pháp trong lĩnh vực văn hoá

4.3.2 Giải pháp về tuyên truyền giáo đục.

6 NAN NHÂN CUA NHÓM TOI XÂM PHAM TINH DỤC

6:1 Thực trang, diễn biến, cơ cau của nạn nhân của nhóm các tội XPTD

6.2 Nguyên nhân trở thành nạn nhân của nhóm tội XPTD

6.2.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan.

2 Nhóm nguyên nhân khách quan.

'Các giải pháp phòng ngừa khả năng trở thành nạn nhân của nhóm tội

tình dục

6.3.1 Giải pháp hạn chế và loại trừ các nguyên nhân chủ quan

6.3.2 Giải pháp hạn chế và loại trừ các nguyên nhân khách quan

7 NAN NHÂN CUA TOL PHAM VE MUA BAN NGƯỜI Ở VIỆT NAM

Trang 5

7.1 Thực trạng, diễn biến, cơ cầu, tính chat của nạn nhân của tội mua bán người ở Việt

nguyên nhân chủ quan

2 Các nguyên nhân khách quan

Cac giải pháp phòng ngừa nguy

mua bán người

7.3.1 Các biện pháp hạn chế và loại trừ các nguyên nhân chủ quan

2 Các biện pháp hạn chế và loại trừ các nguyên nhân khách quan

8 NAN NHÂN CUA TOL CHONG NGƯỜI THI HANH CÔNG VỤ

81 Thực trang, diễn biển, co cu cũa nạn nhân của tội chống ngudt thi hành công vụ 8.2 Nguyên nhân trở thành nạn nhân của tội chống người thi hành công vụ

8.2.1 Nguyên nhân chủ quan

8.3 Các giải pháp phòng ngừa khả năng trở thành nạn nhân của tội chống người thi

hành công vụ

php hạn chế và loại trừ các nguyên nhân chủ quan

9.3 Các giải pháp phòng ngừa nguy cơ trở thành nạn nhân của nhóm tội xâm phạm sở

hữu có tính chiếm đoạt từ phía người bị

1 Khái niệm nạn nhân (Vietim), nạn nhân của tội phạm (Vietim of crime)

1.1 Khái niệm nạn nhân

CHUYÊN DE 3: VAI TRÒ CUA NAN NHÂN TRONG QUA TRI

HO.

1, Vai trò của các nhân tổ chủ quan của nạn nhân trong việc thúc day quá trình nạn

IV

Trang 6

phạm (phương diện hình s

3 Phòng ngừa tội phạm từ khía cạnh nạn nhân.

'CHUYÊN DE 5: KHÁI QUÁT TINH HÌNH NAN NHÂN CUA TOL PHAM Ở VIET

NAM.

1 Đặt van de

2 Các dạng thiệt hại của nạn nhân của tội phạm

3 Khái quát tình hình nạn nhân của tội phạm ở Việt Nam.

'CHUYÊN ĐÈ 6: NAN NHÂN CUA CÁC TỘI XÂM PHAM TÍNH MẠNG,

(CUA CON NGƯỜI - NHÌN NHAN DƯỚI GÓC ĐỘ TOI PHAM HỌC:

1 KHÁI NIỆM, ĐẶC DIEM VA PHAN LOẠI NAN NHÂN CUA CÁC TỘI XÂM

PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI

1 Khái niệm nạn nhân của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người.

3 Đặc điểm nạn nhân cia các tội xim phạm tính mạng, sức khöe của con người.

TOI XÂM PHAM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE CUA CON NGƯỜI

1, Thực trạng của tình hình nạn nhân của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người.

2 Cơ cấu của tình hình nạn nhân của các tội xâm phạm tinh mạng, sức khỏe của con

ng

CHUYÊN ĐÈ 7: NAN NHÂN Ca NHÓM C Sâu XÂM PHAM TINH DỤC

-NHÌN NHẬN DƯỚI GÓ

2, Thực trạng, diễn bién, cơ cẫu của tỉnh hình nạn nhân cia nhóm các t

3.1 Nhóm nguyên nhân khách quai

3.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan.

4 Vai trò của mạn nhân trong cơ chế thực hiện hành vi phạm tội

'Các giải pháp phòng ngừa khả năng trở thành nạn nhân của nhóm các tội xâm phat

tình dục

5.1 Giải pháp phòng ngừa các nguyên nhân khách quan

5:1 Giải pháp phòng ngừa các nguyên nhân chủ quan -‹-.«s

Trang 7

CHUYÊN DE N NHÂN CUA TOI PHAM VE MUA BAN NGƯỜI Ở VIỆT NAM

~ NHÌN NHẬN DƯỚI GÓC DO TOI PHAM HỌC.

1 KHÁI NIỆM, ĐẶC DIEM, PHAN LOẠI NẠN NHÂN CUA CÁC TOL PHAM VE

MUA BAN NGƯỜI Ở VIỆT NAM.

Khái niệm nạn nhân của các tội phạm về mua bán người

Đặc điểm nạn nhân cia tội phạm vé mua bán người ở V

Phân loại nạn nhân của tội phạm về mua bán người

hye trạng nạn nhân của tội phạm về mua bán người ở Việt Nam

2.2 Điễn biến tình hình nạn nhân của tội phạm về mua bán người ở Việt Nam 124

TH NGUYEN NHÂN KHIỂN PHY NU, TRE EM TRO THÀNH NAN NHÂN VÀ VALTRO CUA NAN NHÂN TRONG CƠ CHE HÌNH THÀNH HANH VI PHAM TOLMUA BAN NGƯỜI

IV CÁC GIẢI PHÁP PHONG NGỪA PHY

CUA TOI PHAM VE MUA BAN NGƯỜI

'CHUYÊN DE 9: NAN NHÂN CUA TOL CHONG NGƯỜI THI HANH CÔNG VỤ

-NHÌN NHAN DƯỚI GÓC ĐỘ TOI PHAM HOC

1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại nạn nhân của

'Nguyễn nhâu trổ thành nạn nhần cia lội chống net

4 Val trd của nạn nhân trong cơ chế thye hiện hành vi phạm tội chống ng

3.1 Nạn nhân trong cơ chế làm phát sinh tội phạm

3.2 Nạn nhân với vai tr là nhân é

4 Một số giải pháp chủ yếu phòng ngừa nguy cơ trở thành nạn nhân của nhóm tội xâm

phạm sở hữu có tính chiếm đoạt từ phía người bj hại . c‹ec-se-se 148

4.1 Nẵng cao hiểu biết pháp luật, ý thức bảo vệ tai sin từ phin cộng ding khu vực dân

i 145

Nẵng cao tĩnh cảnh giác, Gah thần ty bio vệ tai săn; tinh chữ động tích cực phông

ngừa tội phạm từ phía nạn nhân.

Phụ lục,

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài:

Đấu tranh chống và phòng ngửa tội phạm luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng,

đầu của tắt cả các quốc gia trên thé giới Ở nước ta, đấu tranh chống và phòng ngừa

tội phạm luôn luôn là nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước nhằm „bảo đảm: cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành

‘manh, mang tỉnh nhân văn cao"!

Công cuộc đấu tranh chống và phòng ngừa tội

nghiên cứu, phân tích tỉnh hình tội phạm, n cin phái phân tích, đánh giá ảnh

hưởng của các 6 vai trò quan trọng trong cơ chế thực hiện hành vi phạm tội

để từ đó có thé xây dựng được một hệ thống biện pháp phòng ngừa tội phạm đạt hiệu

qua cao nhất, đảm bảo hạn chế và loại trừ các nguyên nhân làm phát sinh tội phạm.

Một cơ chế thực hiện hành vi phạm tội day đủ và toàn diện (đối với các tội phạm có nạn nhân) là sự tác động qua lại giữa người thực hiện hành vi phạm tội và

nạn nhân của tội phạm Hành vi phạm tội gây thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tỉnh

than, tài sản hoặc các quyền và lợi ích hợp pháp khác của nạn nhân Ngược lại, nạn nhân trong nhiều trường hợp cũng có ảnh hưởng quyết định tới việc hình thành ý

định phạm tội cũng như việc thực hiện hành vi phạm tội Nạn nhân có thể làm hạnchế hoặc trệt tiêu ý định phạm tội Ngược lại, hành vi của nạn nhân trong nhiều

trường hợp có thé cũng có thêm ý định phạm tội cũng như thúc đầy chủ thẻ thực hiện

hành vi phạm tội đến cùng Nạn nhân có thé hạn chế đến mức tháp nhất thiệt hại do

hành vi phạm tội gây ra, nhưng cũng có thé làm tăng mức độ xâm hại cũng như mức

độ nghiêm trọng của hậu quả của hành vi phạm tội Mặt khác, là người liên quan trực.

tiếp đến hành vi phạm tội, nạn nhân là mắt xích quan trọng giúp cho quá trình điềutra, truy tổ, xét xử người phạm tội nhanh chóng, thuận lợi, chính xác Ngoài ra, lí

luận về nạn nhân có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng và thực hiện các chính

h sự, trong việc h khung hình phạt, trong việc quyết định

phạm đòi hỏi không chỉ phải

phòng ngừa nguy cơ trở thành nạn nhân của tội phạm.

Nạn nhân vì vậy giữ một vai trò đặc biệt quan trọng và được nhiễu lĩnh vực.

khoa học nghiên cứu như khoa học luật hình sự, khoa học luật tố tụng hình sự, khoa

học điều tra hình sự, tội phạm học, tâm lí học, xã hội học

Dưới góc độ tội phạm học, việc nghiên cứu và hoàn thiện lí luận về nạn nhân

là việc làm cắp thiết có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất quan trọng Hoàn thiện lí luận

về nạn nhân của tội phạm không chỉ góp phan hoàn thiện lí luận của Tội phạm học

mà còn là tải liệu quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu, giảng day và học tập, góp phan thực hiện thành công công cuộc đôi mới trong hoạt động đảo tạo của Trường đại học Luật Hà Nội.

Xem li nói đâu BLHS 1999

Trang 9

IL Tình hình nghiên cứu đề tài

Trên thé giới người đi tiên phong trong việc nghiên cứu về nạn nhân của tộiphạm dưới góc độ tội phạm học là Hans von Hentig (1887 ~ 1974), một luật gia đồng.thời là một thay thuốc người Đức Năm 1948, với việc xuất bản cuốn sách „Tội

phạm và nạn nhân của tội phạm", ông được coi là người đặt nền móng cho lĩnh vực nghiên cứu nạn nhân học Sau Hans von Hentig, các nhà nghiên cứu tội phạm học.

Benjamin Mendelsohn và Ezzat Abdel Fattah đã phát triển và hoàn thiện học thuyết

phân loại nạn nhân của tội phạm và dần dần nạn nhân học trở thành một lĩnh vực

khoa học có tinh độc lập tương đối bên cạnh Tội phạm học.”

Ở Nam, việc nghiên cứu về nạn nhân của tội phạm trong thời gian qua

còn chưa được chú trọng Đặc biệt là việc nghiên cứu nạn nhân dưới góc độ tội phạm

học Một vai công trình nghiên cứu về nạn nhân học có thé kể đến

~ Nạn nhân học trong tội phạm học Việt Nam-một số vấn dé lý luận và thực.

tiễn, Luận án thạc sỹ luật học của tác giả Trần Hữu Tráng, Trường Đại học Luật Hà

Nội, năm 2000,

- Nạn nhân học trong luật hình sự, luận án tiến sỹ của tác giả Nguyễn Văn

Phong bảo vệ tại khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

a có lý do ấn từ phía bị hại của tác giả Phạm Văn Tinh, tạp chí Nhà Nước và Pháp luật số 4/2000

~ Ban về khái niệm của nạn nhân của tội phạm của tác giả Trần Hữu Tráng, Tap chí Luật học Số 1/2002

~ Một số đặc điềm tội phạm học của tội giết người của ThS Đỗ Đức Hong HàTạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật, Số 6/2004

Yan nhân của tội phạm dưới góc độ tội phạm học của tác giả Dương Tuyết

Mién, Tạp chí Toà án, Toà án nhân dân tối cao, Số 20/2005

~ Những hậu quả về tâm lý đối với nạn nhân của tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em va

giải pháp khắc phục của tác giả Dương Tuyết Min, Tạp chí Luật học, số đặc san 2005

Những công trình nghiên cứu này còn chưa hoặc đề cập một cách chưa có

thống các lí luận chung về nạn nhân của tội phạm cũng như về đặc thù của các nhóm

nạn nhân của tội phạm.

nước ngoài đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu dé cập đến các vấn dé

1í luận về nạn nhân của tội phạm cũng như khái quát các đặc điểm của các nhóm nạn

È Xem các tang web: hit:!www berlin de/imperiaymd/contenilbAkbgy’bfy'nummerl2/04_lebe.pd và

hitp:/desvikipediaorg/wiki/Hans_von_Hentig.

Trang 10

nhân của tội phạm Tiêu biéu có thẻ ké đến các công trình nghiên cứu sau:

~ Viktimologie- Wissenschaft vom Verbrechenopfer, của tác giá Hans Joachim

Schneider, nhà xuất bin Paul Siebeck, Tubingen, 1975

- Das Opfer nach der Straftat của hai tác giả Michael C Baurmann và

Wolfram Schidler, nhà xuất bản Wiesbaden 1991

~ Kriminologische Opferforschung của hai tác giả Gũnther Kaiser và

lõrg-MartinJehle, nhà xuất bản Heidelberg, 1995

- Crime Victims — Theory, Policy and Practice của tác giả Basia Spalek, một

nhà tội phạm học người my của nha xuất bản Palgrave, New York 2006

~ Victims of c1 le của các tác gid Robert C Davis, Arthur J Lurigio va Susan

Herman, tai bản lần thứ 3, nhà xuất bản Sage Publications, California 2007

Các công trình nghiên cứu này là các công trình nghiên cứu của các học giả

nước ngoài nên chưa thê hiện những đặc điểm riêng của nạn nhân của tội phạm ở

IIL Phương pháp nghiên cứu

ĐỀ tải nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương, pháp: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương

pháp thống kê, phương pháp quy nạp cũng như diễn dịch Từ sự phân tích các vụ án

cụ thể, nhóm tác giả sẽ khái quát thành những quy luật đặc thù trong tội phạm học dé

từ đó có thể nhận thức đúng bản ch: quy luật cũng như vai trò quan trọng của nạn nhân trong quá trình nạn nhân hoá.

Nhóm tác giả thực hiện dé tài đã nghiên cứu tiếp thu có chọn lọc các tri thức

của các công trình nghiên cứu trong nước cũng như các trí thức mới của các nước.

phat triển trên thế giới để có thể xây dựng được một hệ thống lí luận về nạn nhân hoctương đối hoàn chỉnh phù hợp với đặc điểm nạn nhân của tội phạm ở nước ta

V Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục đích của dé tài là trên cơ sở nghiên cứu tiếp thu chọn lọc các tri thức về

Trang 11

nạn nhân học của các công trình nghiên cứu trong nước và các tri thức về nạn nhân học của các nước phát triển trên thé giới để xây dựng mô hình lí luận cơ bản về nạn

nhân học như là một khoa học ứng dụng ở Việt Nam Kết quả nghiên cứu của dé tải

sẽ là một trong các cơ sở để biên soạn giáo trình nạn nhân học sử dụng cho các

chương trình đào tạo của trường Đại học Luật Hà Nội.

V Phạm vi nghiên cứu cũa dé tài

Đề tải tập trung nghiên cứu làm rõ những lí luận cơ bản về van dé nạn nhân củatội phạm dưới góc độ tội phạm học Nạn nhân của tội phạm theo nghĩa rộng bao gồm

cả cá nhân và tổ chức bị hành vi phạm tội xâm hại Tuy nhiên, nạn nhân là cá nhân có

vai trd đặc biệt quan trọng trong cơ chế hành vi phạm tội, vi vậy trong phạm vi nghiêncứu, đề tài chỉ gi hạn tập trung nghiên cứu nạn nhân là các cá nhân con người bị hành vi phạm tội xâm hại Trong một lí luận chung như khái niệm, phân loại

nạn nhân của tội phạm, nhóm tác giả vẫn đề cập sơ qua về nạn nhân là tổ chức dé cóthé thấy được toàn diện những lí luận khái quát về nạn nhân của tội phạm Dé làm rõ.những lí luận về nạn nhân của tội phạm, nhóm tác giả sé tiến hành những nghiên cứu.thực tế về tình hình nạn nhân của tội phạm nói chung cũng như nạn nhân của một số.nhóm, loại tội cụ thể ở Việt Nam như nhóm tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ, nhóm

ï hiếp dâm, nhóm tội mua bán phụ nữ, trẻ em, nhóm tội xâm phạm sở hữu mang tínhchiếm đoạt và tội chống người thi hành công vụ trong thời gian qua ở nước ta để làm

rõ những đặc điểm chung của „bức tranh" về nạn nhân của tội phạm từ đó khái quát và

củng cố những lí luận cơ bản về nạn nhân của tội phạm

VI Nội dung nghiên cứu

Nhóm tác giả sẽ tập trung nghiên cứu dé xây dựng hệ thống lí luận cơ bản về

nạn nhân của tội phạm dưới góc độ tội phạm học như lịch sử nghiên cứu nạn nhân của tội phạm, khái niệm, phân lo; phạm, vai trò của nạn nhân

trong cơ chế hành vi phạm tội, phòng ngừa nguy cơ trở thành nạn nhân của tội phạm

"Ngoài ra nhóm tác giả cũng tiến hành nghiên cứu, phân tích nhằm làm rõ „bức tranh" chung về tinh hình nạn nhân của tội phạm ở Việt Nam cũng như nạn nhân của một số nhóm, loại tội phạm có tính chất điển hình.

Trang 12

TONG THUẬT KET QUA NGHIÊN CỨU DE TÀI

TS Trần Hữu Trang

Khoa Pháp luật hình sự - Trường ĐH Luật HN

PHAN THỨ NHAT

LÍ LUẬN CHUNG VE NAN NHÂN CUA TOI PHAM

1, LICH SỬ HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN CUA NAN NHÂN HOC

Nan nhân của tội phạm là một van dé luôn được các nhà lập pháp dé cập đếntrong các văn bản luật Ngay từ Bộ luật của Hammurabi (một Bộ luật cổ xưa của loàingười) ra đời vào năm 1760 trước công nguyên đã có những qui định về vấn dé bôithường hay trả đũa (retaliation) cũng như vấn để chăm sóc nạn nhân của tội phạm.Thời kì trung cổ, các dé chế phong kiến vị để cao quyền lực tối thượng của

mình đã không coi trọng vai trò của nạn nhân của tội phạm Vai trò của nạn nhân của tội phạm đơn thuần chi là cung cấp chứng cứ và làm chứng tại toà án dé buộc tội người phạm tội Quyền lợi và sự công bằng đối của họ không được chú trọng.' Ngay

cả khi tội phạm học ra đời từ cuối thé kỉ 18 được đánh dau bởi tác phẩm kinh điền

“Về tội phạm và hình phat” của Cesare Beccaria (năm 1764), việc nghiên cứu về nạn nhân của tội phạm cũng chưa được quan tâm ngay Benjamin Mendelson’ đã lần đầu

tiên nghiên cứu nạn nhân vào năm 1937, khi ông tiến hành phỏng vấn các nạn nhân

của tội phạm đề thu thập thông tin Tuy nhiên, nghiên cứu của ông cũng chưa thực sự 1a công trình nghiên cứu nạn nhân học Người đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu nạn nhân là Hans Von Hentig, một học giả nỏi tiếng người Đức Năm 1941, ông đã xuất bản một tác phẩm có tên là "Đánh giá về sự tác động giữa người thực hiện hành

vi phạm tội và nan nhân" Tác phâm này đã đề cập đến một nội dung rất quan trọng là mỗi quan hệ giữa nạn nhân của tội phạm với người phạm tội Có thé nói tác phẩm nay

đã đặt nền móng cho sự ra đời nạn nhân học.

n nay vẫn còn một số quan điểm khác nhau về sự xuất hiện của thuật ngữ

an nhân học” (victimology) Theo Van Dijk, thuật ngừ “nạn nhân học” lần đầu.

tại hội nghị của Hiệp hội tâm thần học tổ chức tại Bucharest thủ đô của Rumania.

Sau đó, ông đã sử dụng thuật ngữ này trong tác phẩm nối tiếng “Ngudn góc của học

thuyết về nan nhân học”* Cùng với Hans Von Hentig, Mendelson được các nhà t

phạm học tôn vinh là cha đẻ của nạn nhân học (fathers of the study of vietimology)

-3 Xem GS TS Frank Schmalleger, Criminology today, Prentice Hall in 3002, t 467.

4 Xem Freda Adler, Gerhard O.W Muller, Williams Laufer and McGraw-Hill, Criminology, Inc was printer and binder in 1991, trang 36.

5 Benjamin Mendelson (1900 ~ 1998) li nha ti phạm học gốc Do thai Ong dat bằng cử nhân luật ở Rumania, sau đó

‘ng hành nghề vé luật sự chuyên ngành hin sy Lúc đầu, ông quan tâm đến quyéa loi của nạn nhân ea ti phạm tại

‘ce phiên to với tư cách la luật sư tranh tụng, Từ năm 1937, dng thực sự quan tâm đến nạn nhân cia tội phạm với tư cách là nhà tội phạm học

Xem bài "The Official Members’ Periodical of the World Society of Victinology” trên trang Web

hitp: www worldsocietyofvietimology.org publications! wsv3 html

66 Xem itp: faculty:newe edumstevens'300/300lecturenote0 htm; The Origin ofthe doctrine of victimology

Excerpta Criminologica 3, 1963, trang 239-24; Basia Spalek, Sdd t7

7 Xem htp:/aculty.newe edu mstevens/300/300lecturenoteO| htm.

Trang 13

Theo Fattah thi thuật ngữ “nạn nhân hoc” do một nhà tâm lí học Mỹ Frederick

Wertham dé cập đến lần dau tiên vào năm 1949 khi ông nghiên cứu về nạn nhân của

người." Một tác phẩm thực sự làm nên tên tuổi của Hans Von Hentg đó là tác nỗi tiếng "Tội phạm và nan nhân của tội pham(1948) Trong tác phẩm này,

ông đã nghiên cứu vẻ nạn nhân của tội phạm (nhất là nạn nhân của tội giết người),tìm hiểu về thái độ, trạng thái tâm lí cũng như hanh vi của họ có liên quan đến

Ti nhân của tội phạm, tìm hiểu vê môi quan hệ stem nan nhân với người phạm

iết tác phẩm “Nan nhân và tội phạm” (The victim and his criminal) Những tác phẩm này đã đi sâu nghiên cứu quá trình nạn nhân hoá, mối quan hệ giữa

nạn nhân, người phạm tội, phản ứng của nạn nhân, cơ chế bồi thường nạn nhân cũng

như các cách thức cơ bản chia sẻ trách nhiệm của người phạm tội với nạn nhân của tội phạm." Nhà tội phạm học người Hà Lan Nagel cũng đồng quan điểm với ông,

trong cuốn sách “Khdi niệm nạn nhân trong tội phạm học”, ông cũng phân tích mỗiquan hệ giữa người phạm tội và nạn nhân trong đó đặc biệt chú ý đến quan hệ giữa

nạn nhân và người phạm tội sau khi vụ án xảy ra Năm 1976, tạp chí nạn nhân học đã

ra đời ở Mỹ Năm 1979, Tiền sỹ Morton Bard, nhà tâm lí học, tội phạm học người

Mỹ, đã xuất bản cuốn sách “Nan nhân của đội phạm” nghiên cứu về phan ứng của nạn nhân của tội phạm Bên cạnh đó còn phải kể đến tác phẩm*Có phải nạn nhân phan nàn” (1971) của nhà tội phạm học người Canada là Fattah Tác phẩm này đã

đề cập đến các thiệt hại mà nạn nhân phải gánh chịu cũng như cơ chế giúp đỡ, bảo về

nạn nhân của tội phạm Năm 1988, Ephraim Kam, một học giả người Mỹ đã cho ra

đời tác phẩm “Sự tan công bắt ngờ: phương điện nạn nhân của tội phạm" phân tíchcác vụ tin công bat ngờ qua con mắt của các nạn nhân của tội phạm Cuốn sách đãphân tích những hành vi được coi là nguyên nhân dẫn đến quả trình nạn nhân hoá,trong đó nhắn mạnh tới phương diện tâm lí nhận thức của nạn nhân.'' Một tác phẩm.tiêu biểu khác của Fattah là “Tir chính sách tội phạm đến chính sách nạn nhân” rađời năm 1986 Năm 1988, Ban tin quốc tế về nạn nhân học đã ra đời ở Mỹ Bản tinnày đăng tai thông tin cập nhật về nạn nhân của tội phạm ở Mỹ

Những năm 90 của thé ki 20, các học giả tập trung vào việc nghiên cứu nan

nhân của tội phạm dưới góc độ cá nhân và nhóm ° Các lĩnh vực nghiên cứu tập trung vào tâm lí, xã hội học, luật học, đạo đức học Tiêu biểu là Andrew Karmen với tac

8 Xen: Basia Spilek, Sd, tr 7

‘9 Xem Hans Von Hentig, The criminal and his victim, New Haven, Yale Univesity Press, 1948,

10 Xem Freda Adler, Gerhard O.W Muller, Williams Laufer and McGraw-Hill, Criminology, Ine was printer and binder in 1991, trang 368 và xem hup:/faculty.ncwe-edw mstevens/300)300lectirenote | hm

11 Xem: www amazon co.uk/Criminal-His-Victim-Studies

12 Xem: hnip:/www.ojp.usdoj.zovioveinevrw2005 pate html

htp/faculty.newe.edu/mstevens/300/300lecturenoteD htm

6

Trang 14

phẩm “Crime Victims: An Introduction to Victimology” năm 1990." Tác phẩm

*Giúp đỡ nạn nhân của tội phạm” (1990) của tác giả A.R Roberts và “Nan nhân trong hệ thống tư pháp hình sự” (1996) của tác giả J.A Wemmers đã khái thác sâu

vấn dé nạn nhân của tội phạm ở góc độ các phương thức giúp đỡ nạn nhân cũng như

vai trd của nạn nhân trong hệ théng tư pháp hình sự Năm 2000, Adam Crawford

xuất bản tác phẩm"Phối hợp nạn nhân với hệ thống tư pháp hình sự” Tác phẩm này

phân tích khá sâu môi quan hệ giữa nạn nhân, người phạm tội và hệ thống tư pháp hình sự Năm 2004, Paul Nieuwbeerta đã viết tác phẩm “Nan nhân hoá tội phạm nhìn

từ phương diện so sánh Kết qua từ cuộc điều tra về nạn nhân của é,

“Tác phẩm này đã nghiên cứu về nạn nhân của tội phạm trên 60 quốc gia."'

Nhu vay, nạn nhân học đang ngày cảng thu hút được sự chú ý của đông dio các nhà nghiên cứu khoa học và đang dan din trở thành một bộ phận khoa học góp

phan không nhỏ vio việc dam bảo lợi ích chính đáng của nạn nhân cua tội phạm,

phát huy vai trò của nạn nhân cia tội phạm trong quá trình phát hiện cũng như xử lí

tội phạm, đặc biệt là góp phan hạn chế những rủi ro, phòng ngừa nguy cơ nạn nhânhoá, đảm bảo an toàn cho tính mạng, sức khoẻ, tỉnh thần và tải sản cho các cá nhân

và tổ chức trong xã hội.

2 KHÁI NIỆM, PHAN LOẠI NAN NHÂN CUA TOI PHAM

2.1 Khái niệm nạn nhân, nạn nhân của tội phạm

Tir xa xưa thuật ngữ nạn nhân đã được sử dụng Thời đó, do quan niệm con

người phụ thuộc vào chúa rời, than thánh nên để dam bảo cụ

màng ôn

súc vật để làm lễ vật tế thần thánh, chúa trời Những phụ nữ hay súc vật này được

goi là nạn nhân", Thuật ngữ „nạn nhân" vì vậy trong nhiều ngôn ngữ là danh từ giống cái như trong ngôn ngữ ‘ay ban nha „nạn nhân" là „la victima*, tiếng pháp là

„la vietime**, Ngày nay khái niệm „nạn nhân" đã được sử dụng với nghĩa khác hơn nhiều, Nạn nhân được sử dụng với nghĩa là những người bị thiệt hại Theo từ điển

tiếng Việt, nạn nhân được hiểu là: „Người bị tai nạn" hoặc „Người, 16 chức gánh chịu

hậu quả từ bên ngoài đưa đốn” Cùng với tiễn trình phát triển của xã hội, những nạn nhân với nghĩa là những cá nhân hay tổ chức phải gánh chịu những thiệt hại về tính mang sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và tải sản ngày cảng phong phú, đa dạng dưới

nhiều hình thức như: nạn nhân của thiên tai, nạn nhân của tai nạn (giao thông, laođộng), nạn nhân chiến tranh và nạn nhân của tội phạm

Các quan điểm về nạn nhân của tội phạm đã được các nhà nghiên cứu tộiphạm học đưa ra tranh luận sôi nôi từ giữa thế ki 20 Các tranh luận về nạn nhân

của tội phạm tuy còn nhiều quan điểm chưa thống nhất nhưng nhìn chung đều xác.

định nạn nhân của tội phạm theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng.

13 Xem: hp faulty newsedu/mstevens/300/300leeturenote0L htm, xem From Wikipedia, the fre encyclopedia 1Ä Xem: www.amazon.co.uk Criminal-His-Victim-Studies

15 Basia Spalek: Crime Victims ~ Theory, Policy and Practice— Palgrave 2006, tr 8,

16 Xem: Basia Spalek, Sd, tr 8

17 Xem: Dai từ din tidng Việ, Neb Van hoá.Thông tin, H 2007, t7 L165.

Trang 15

vi on m tội i gây thiệt hại abi với các Hee và lợi ich „mm phấp và trên thực ie phảichịu đựng những tốn hại về vật chất hoặc sức khoẻ, tinh mạng, tinh thần.” Theo quan

điểm của Haiz Zipf thì nạn nhân của tội phạm trong tội phạm học là tất cả những người bị hành vi phạm tội xâm hại, bat kể người phạm tội có bị truy cứu TNHS hay

không bị truy cứu TNHS (trong những trường hợp người bị hại không yêu cầu khởi

tố vụ dn)” Quan điềm này cũng đồng quan điểm với Willem Hendrik Nagel: Nạn

nhân của tội phạm là những người bị người phạm tội xâm phạm các quyền và lợi ích

được pháp luật bảo vệ.” Như vậy các quan điểm này đều xác định nạn nhân theo

nghĩa hẹp chỉ bao gồm các cá nhân con người với hai điều kiện cơ bản: Nạn nhân

của tội phạm phải là những cá nhân con người và nạn nhân của tội phạm phải là

những người chịu những hậu quả trực tiếp do hành vi phạm tội gây ra về tính mạng,

sức khoẻ, tinh thin hay tải sản.”

Nạn nhân của tội phạm không chỉ được xem xét theo nghĩa hẹp mà còn được

Xem xét theo nghĩa rộng Theo nghĩa rộng, nạn nhân của tội phạm bao gồm cả các tổchức bị hành vi phạm tội xâm hại Người đầu tiên xác định nạn nhân của tội phạm bao

gồm cả các tổ chức đó là Fritz R Paasch khi ông bàn đến nạn nhân của các tội phạm về

kinh tế, Theo ông, nạn nhân của các tội phạm vẻ kinh tế là các cá nhân con người (thé nhân) và các pháp nhân bị xâm hại các quyền và lợi ích được pháp luật ghỉ nhận.” Quan điểm này được Hans Joachim Schneider nhiệt tinh ủng hộ, Schneider còn mở rộng khái niệm nan nhân gọi là "nạn nhân trừu tượng”* Ông cho rằng, một nhóm người nào đó

trong xã hội như nhóm dan tộc thiểu số, hay một cộng đồng dân cư, cũng được coi lànạn nhân của tội phạm Với khái niệm “nạn nhân trừu tượng”, ông cho rằng không có

18 Xem Bem-Diser Meier, S44, tr 198,

19 Nguyên vin: "Opfer": cine natdiche Person, die einen Schaden, nebesondeee eine Bevinrichtigung ihrer

kôrperlichen oder geistigen Unversehrthelt,seclisches Led oder einen winschaflichen Verlust als direkte Folge von Handlungen oder Untrlassungen eliten hat, die einen VerstoB gegen das Strafrecht eines Mitgledstaats dastllen” Xem: Rahmenbeschlus des Rates Uber die Stellung des Opfers im Strafverfahren, nguồn:

hnupileuropa.cesisltion summariesjustice freedom, securityudicial_cooperation in_eriminal_ matters10027_de.him.

20 Xem: Bernd-Dieter Meier, Sd, 1-198,

21 Xem: Hans Joachim Schneider, Viktimologie-Wissenschaft vom Verbrechensopfer, Tabingen 1975, tr 10

22 Xem: Hans Joachim Sehneider, Sd, tr 10.

23 Xem: Hans Joachim Schneider, Sd tr, 10

24 Xem: Hans Joachim Schneider, Sd tr 10

25 Xem: Hans Joachim Schneider, Sd tr 10

26 Nguyễn vin: “abstrakte Opfer" Xens Hans Joachim Schneider, Sd tr 11

8

Trang 16

tội phạm nào là không có nạn nhân.” Theo Schneider, nạn nhân của tội phạm là cá

nhân, tổ chức bị hành vi phạm tội xâm phạm gây thiệt hại hoặc gây nguy hiểm.”

in vô cùng quan trọng làm cơ sở cho việc xác định nội hàm của khái

niệm nạn nhân của tội phạm la Tuyên bố về các nguyên tắc cơ bản về tư pháp đối vớ

nạn nhân của tội phạm và nạn nhân của sự lạm dụng sức mạnh của Liên hợp quốc

ban hành ngày 29 tháng 11 năm 1985* Điều 1 của Tuyên bố xác định: „Nạn nhân

của tội phạm là những cá nhân hay tổ chức bị hành vi phạm tội (theo quy định của

luật hình sự của các nước thành viên) xâm phạm, gây thiệt hại vẻ thé chất, tình than,tinh cảm, kinh tế hoặc những thiệt hại đáng kể về các quyền cơ bản"." Theo đó, nạn

nhân của tội phạm không chỉ bao gồm các cá nhân mà bao gồm cả các tỏ chức.

Khoản 2 của Tuyên bố ghi nhận: Nạn nhân của tôi phạm không chỉ bao gồm những

người trực tiếp bị hành vi phạm tội xâm hại mà còn bao gồm cả những người thân

trong gia đình, những người phụ thuộc vào nạn nhân và cả những người chịu thiệt

hại trong quá trình trợ giúp nạn nhân." Theo đó, nội hàm của khái niệm nạn nhân đã

được mờ rộng không chỉ những người bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại (nạn nhân trực tiếp) mà còn bao gồm cả những nạn nhân gián tiếp (những người chịu thiệt

Bernd-Dieter Meier cho ring,

cũng được coi là những người chịu các hậu quả trực tiếp do hành vi phạm tội gây ra

là những người thân thích của các nạn nhân của các tội phạm vũ lực, thậm chí cả những người tuy không phái người thân thích của các nạn nhân mà chỉ là những.

người chứng kiến sự việc phạm tội nhưng do hành vi phạm tí

tác động tâm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lí, tình cảm của những ngưinày.” Như vậy khái niệm nạn nhân không chỉ được mở rộng ra các tỏ chức mà còđược mở rộng ra cả những nạn nhân gián tiếp (indirect victims).” Theo Basia Spalek,

trong một số trường hợp, chúng ta không thẻ đánh giá nạn nhân trực tiếp hay nạn nhân gián tiếp phải chịu nỗi đau lớn hơn."

Nhu vậy nạn nhân của tội phạm hiểu theo nghĩa rộng bao gồm hai đặc điểm co

bản sau day:

~ Nạn nhân của tội phạm có thé là cá nhân hay tổ chức.

Con người là nạn nhân của tội phạm phải là những người đang tồn tại vào thời

điểm hành vi phạm tội xảy ra Nghĩa là hành vi phạm tội phải xâm hại đến một người

đang tổn tại trong thé giới khách quan dé gây thiệt hại hoặc đe doa gây thiệt hại Mỗicon người đều có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc cuộc sống

27 Nguyên vin: “Es gibt keine Straftaten ohne Opfer Xem Hans Joachim Schneider, Sd, tr, 11

2 Xem Hans Joachim Sohneider,tr

29 Declaration of Basic Principles of Justice for Vietins of Crime and Abuse of Power, rang web

Iitp:/ww.un ore dacuments/gares/40/a401034 him.

30 Xem điều 1 của Declaration of Basie Principles of lutie for Vitims of Crime and Abuse of Power, trang web: Iigp://www.un.orp/documents/gates/40/a404034.him,

31 Xem điễu 2 của Declaration of Basic Principles of lustie for Vitims of Crime and Abuse of Power, trang web: hitp:/ wn un.org documents/gaies/40/adlrO34 hm.

32 Xem: Bemnd-Dieter Meier, Sd, tr 199

23 Xem: Basia Spalek, Crime Victims ~ theory, policy and practice, Palgrave Macmillan 2006, tr 11

34 Xem: Basia Spalek, Sd, tr 13,

Trang 17

Nạn nhân là tổ chức phải là những tỏ chức hợp pháp có tai sản Những tổ chức

bắt hợp pháp không thể là nạn nhân của tội phạm vì bản thân sự tồn tại của tổ chức

đó đã bat hợp pháp vi vậy không được pháp luật thừa nhận và bảo vệ Tổ chức là nạnnhân của tội phạm phải là những tổ chức vẫn còn tồn tại vào thời điểm hành vi phạm

tội xây ra,

~ Nan nhân lả cá nhân tô chức phải chịu những hậu quả thiệt hại trực tiếp do hành

vi phạm tội gây ra về tính mạng, sức khoẻ, tỉnh than, tình cảm hay tài sản.

Nan nhân là cá nhân là những người phải chịu những hậu quả trực tiếp dohành vi phạm tôi gây ra về tính mạng, sức khoẻ, tỉnh thần, tình cảm hay tài sản Nạnnhân là cá nhân có thé là nạn nhân bị hành vi phạm tội trực tiếp tác động (nạn nhân

cc tiếp), có thé bị hành vi phạm tội gián tiếp tác động gây thiệt hại (nạn nhân gián

tiếp) Tuy nhiên các thiệt hại mà hành vi phạm tội gây ra cho nạn nhân dù là nạn nhân trực tiếp hay nạn nhân gián tiếp đều phải là những hậu quả thiệt hai trực tiếp do hành vi phạm tội gây ra Điều đó có nghĩa là giữa hành vi phạm tội với hậu quả thiệt hại mà nạn nhân gánh chịu phải có mỗi quan hệ nhân quả Nếu không tồn tại môi quan hệ nhân qua này giữa hành vi phạm tội và hậu quả thiệt hại thì không thé được coi là nạn nhân của tội phạm Nạn nhân là tổ chức chỉ chịu những hậu quả thiệt hại

về kinh tế (thiệt hại tài sản) Từ sự phân tích ở trên, có thể rút ra định nghĩa về nạn

nhân của tội phạm:

Nan nhân của tội phạm là những cả nhân, 16 chức phải chịu những thiệt haitrực tiếp về tinh mạng, sức khoẻ, tinh thân, tinh cảm, tài sản hoặc các quyển và lợi

ich hợp pháp khác do hành vi phạm tội gây ra.

khái niệm sau:

Đối tượng tác động của tội phạm là một bộ phận của khách thể của tội phạm bịhành vi phạm tội tác động dé gây thiệt hại hoặc de doa gây thiệt hại cho những quan

hệ xã hội là khách thể bảo vệ của luật hình sự” Đối tượng tác động của tội phạm

thường có nội hàm rộng hơn so với nội hàm của khái niệm nạn nhân của tội phạm Ở

đây có thé phân biệt ba trường hợp Trường hợp thứ nhất: Đôi tượng tác động của tội

phạm cũng chính là nạn nhân của tội phạm Trường hợp thứ hai: Hành vi phạm tội

tác động đến đối tượng tác động của tội phạm thông qua đó gây thiệt hại cho cá

nhân, tô chức Trường hợp thứ ba là trường hợp hành vi phạm tội không có nạn nhân Đây là các trường hợp hành vi phạm tội tác động đến các đối tượng tác động

của tội phạm gây thiệt hại đến các quan hệ xã hội là khách thể bảo vệ của pháp luật

nhưng không gây thiệt hại cho một cá nhân tô chức cụ thé nào.

~ Phân biệt với khái niệm hậu quả của tội phạm

Hậu quả của tội phạm là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho quan hệ xã hội

là khách thé bảo vệ của luật hình sy." Hậu quả của tội phạm là thiệt hại mà hành vi

35 Xem: Giáo trình luật hình sự Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội năm 2009, tr

36 Giáo tình Luật hình sự, 102

10

Trang 18

phạm tội gây ra cho quan hệ xã hội thông qua việc làm biển đổi tình trạng bình thường

của các bộ phận cấu thành của khách thé, thể hiện dưới các dạng thiệt hại về vật chat,

thiệt hại về thể chất, tỉnh thần và các biến đổi khác Như vậy hậu quả của tội phạm là

những thiệt hại mà nạn nhân của tội phạm phải gánh chịu (trong các trường hợp tội phạm có nạn nhân), còn nạn nhân của tội phạm là những cá nhân, tổ chức chịu hậu quả

thiệt hại trực tiếp do hành vi phạm tội gây ra

~ Phân biệt với khái niệm người bị hại trong tổ tụng hình sự

“Nguoi bị hại là người bị thiệt hại về ‘hat, tinh thân, tài sản do tội phạm

gây ra”.” Như vậy, nạn nhân của tội phạm có thé là cá nhân hay tổ chức còn người

bị hai chi là các cá nhân Hơn nữa, không phải bat cứ cá nhân nào là nạn nhân của tộiphạm thì cũng là người Chi những nạn nhân của tội phạm tham gia t6 tụng thì

mới có địa vị pháp lí của người bị hại được quy định tại điều $1 BLTTHS 2003 2.2 Phân loại nạn nhân cũa tội phạm

Nạn nhân của tội phạm có thể được chia thành nhiễu loại dựa trên những căn

cứ khác nhau phục vụ cho những mục đích nghiên cứu khác nhau.

~ Căn cứ vào địa vị pháp li, có thé chia nạn nhân thành hai nhóm:

+ Nhóm nạn nhân là cá nhân: Đây là nhóm nạn nhân phổ biến của tội phạm

Nhóm nạn nhân này có thé bị hành vi phạm tội xâm hại về ca tinh mạng, sức khoẻ,

danh dự, nhân phẩm, tinh thin, tình cảm, tài sản và các quyền, lợi ích hợp pháp khác Nhóm nạn nhân là cá nhân không chỉ bao gồm những nạn nhân trực tiếp mà bao gồm

cả những nạn nhân gián tiếp Nạn nhân là cá nhân thường được chia thành các nhóm

nạn nhân đặc thù đẻ nghiên cứu nhằm đề ra các biện pháp phòng ngừa khả năng trở

thành nạn nhân của tội phạm như nhóm nạn nhân là nữ giới, nhóm nạn nhân là trẻ

em, người gia, người tan tật, người mắc bệnh tâm thần "

+ Nhóm nạn nhân là tổ chức: Đây là nhóm nạn nhân chỉ có th

phạm tội xâm hại về mặt kinh tế, Chính vì vậy nhóm nạn nhân này chỉ có các nạn nhân trực tiếp chứ không có các nạn nhân gián tiếp.

~ Căn cứ vào môi quan hệ tác động của hành vi phạm tội, nạn nhân được chia thành 3 nhóm:

+ Nhóm nạn nhân trực tiếp (primary victims hay direct victims) là những cá.

nhân, tổ chức bị hành vi phạm tội gây thiệt hại trực tiếp vẻ thể chất, tinh than, tải sản

hay các quyền và lợi ích hợp pháp khác.

+ Nhóm nạn nhân thứ cấp (nạn nhân gián tiếp) (indirect victims hoặc

secondary victims): Là những người mà những nạn nhân trực tiếp của tội phạm là những người có ý nghĩa vô cùng quan trọng đổi vì

không chỉ gây thiệt hại cho nạn nhân trực tiếp mà còn tác động mạnh gây thiệt hại về

tỉnh thần, tình cảm, thể chất hay kinh tế của những người này

37 Xem khoản 1, điều I Bộ tu ung hình sự Việt Nam 2003

38 Xem thêm: Tein Hữu Tring, Nạn nhân học tong tội phạm học Việt Nam, luận văn the sĩ, H 200, 23 và các tang tgp the

Trang 19

+ Nhóm nạn nhân mở rộng (nạn nhân thứ ba) ( tertiary victims) là khái niệm

để chỉ phạm vi rộng hơn những người chịu ảnh hướng tác động sâu sắc của hành vi phạm tội Đây là những người tuy không phải là những người thân thích của nạn nhân nhưng sự kiện phạm tội đã tác động trực tiếp đến những người này và gây ra

những tồn that lớn về tinh thân, tỉnh cảm cho ho.”

Basia Spalek cho rằng, trong một sé trường hợp, chúng ta không thể đánh giáloại nạn nhân nao trong ba nhóm nạn nhân nói trên chịu nỗi đau tinh thần lớn hơnloại nao.”

~ Căn cứ vào vai trò của nạn nhân trong quá trình nạn nhân hoá có thé chia thành nạn nhân có lỗi và nạn nhân không có

+ Nạn nhân có lỗi là những nạn nhân đã có các hành vi xử sự tạo điều kiệnthuận lợi cho quá trình nạn nhân hoá."'

+Nạn nhân không có lỗi là những nạn nhân hoàn toàn xứ sự đúng những chuẩn

mực đạo đức, pháp luật Nguyên nhân đưa họ đến quá trình nạn nhân hoá hoàn toànnằm ngoài phạm vi xử sự của họ

Đây là cách phân loại nạn nhân của Beniamin Mendelsohn và Ezzat A Fattah.

Beniamin Mendelson căn cứ vào dấu hiệu lỗi của nạn nhân dé chia nạn nhân thành

ba nhóm: Nhóm những nạn nhân hoàn toàn không có lỗi, nhóm nạn nhân có chút I

và nhóm những nạn nhân có ý thức tự đưa mình vào tỉnh trạng nạn nhân hoá (nạn

cur và người thiêu số (đặc điểm sự khác biệt về van hoá, ngôn ngữ, thiếu hiểu biết

về xã hội và pháp luật); Nạn nhân là những người tham lam ham lợi; Nạn nhân là

những người dâm dang háo sắc; Nạn nhân là những người thích cô lập, an dat và

những người mắc bệnh (đặc điểm dé bị xâm hại); Nạn nhân la người mắc các bệnh

hiểm nghèo và nhóm cuối cùng là nhóm nạn nhân bé tắc trong cuộc sống ° Mỗi nhóm nạn nhân với những đặc điêm đặc trưng về tâm sinh lí sẽ tạo thuận lợi thúc day quá trình nạn nhân hoá một số nhóm tội nhất

Nghiên cứu nạn nhân của tội phạm có ý nghĩa vô cùng quan trọng Trước hết,

nghiên cứu nạn nhân của tội phạm giúp cho quá trình định tội, định khung và quyết định

39 Xem: Basia Spalek, Sd tr 12

40 Xem: Basia Spalek, Sd, tr 13,

441 Xem: Hans Joachim Schneider, Sd, tr, 122 và các trang tiếp theo,

42 Xem thêm: Basia Spalek,t 34 và 54

43 Xem: Basia Spalek, Sd, tr 34,53

12

Trang 20

hình phạt được chính xác Nghiên cứu nạn nhân của tội phạm còn giúp ngăn ngừa rủi ro

và nguy cơ nạn nhân hoá, làm giảm các nguyên nhân của tội phạm xuất phát từ phía nạn

nhân Bên cạnh đó, nghiên cứu nạn nhân của tội phạm còn giúp cho việc xây dựng và thực hiện tốt các chính sách hình sự, chính sách xã hội

3.VAI TRÒ CUA NAN NHÂN TRONG QUÁ TRÌNH NAN NHÂN HOA

Trong cơ chế hành vi phạm tội, nạn nhân giữ một vai trd khá quan trọng Các

nghiên cứu của nạn nhân học tập trung làm rõ các vấn đề vai trò của nạn nhân trong

quá trình nạn nhân hoá như nhân thân của nạn nhân, mồi quan hệ của nạn nhân với

người phạm tội cũng như môi trường xã hội (thời gian, hoàn cảnh, địa điểm phạm tội)

và cả những vấn đề như cầu trúc, địa vị xã hội (sự thiéu quyền lực, thiếu sự bảo vệ của nạn nhân) hay ảnh hưởng của văn hoá (văn hoá của các vùng dân tộc thiểu số) tác

động đến quá trình nạn nhân hoá

3.1 Vai trò của các yêu tố chủ quan

Trong các yếu tố chủ quan của nạn nhân có ảnh hưởng đến quá trình nạn nhân

hoá, trước hết phải kể đến những đặc điềm tâm, sinh lí của nan nhân Các đã

trình nạn nhân hoá, Các đặc điểm tâm í có vai trồ quan trọng trong việc thú

trình nạn nhân hoá trước hết phải kẻ đến những đặc điểm di truyền về mặt sinh học như các khí chất nóng nảy, cục can thô lỗ, sự dâm dang, háo sắc Bên cạnh đó là những phẩm chat tâm lí lệch lạc như lòng tham, sự ích kỉ thậm chí sự coi thường các chuẩn mực xã hội, các giá trị đạo đức, quá đẻ cao giá trị đồng tiền, sự coi thường tính

mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cua người khác " Những đặc điểm và phẩm

chất tâm li này dễ làm phát sinh các hành vi, xử sự không đúng đán, thậm chí các

hành vi gây gỗ, khiêu khích, từ đó kích động làm phat sinh ý định phạm tội cũng như

quyết định thực hiện hành vi phạm tội Theo Von Hentig, các thuộc tính tâm lí (mà một phần do gen di truyền, một phần là do cuộc sống tạo nên) có ảnh hưởng lớn đến quá trình nạn nhân hoá như: tinh trang chắn nản, thất vọng, sự suy nhược tinh thân,

sự ham lợi, sự dâm đăng, bay bạ “ Nghiên cứu của Simha F Landau năm 1973

cho thay có den 47% số người được điều tra cho rằng trong các tội phạm vẻ bạo lực

và lừa đảo xảy ra là do lỗi của nạn nhân, 42% cho ring các tội phạm vẻ tinh dục là

do một phần lỗi của nạn nhân Wolfgang đã nghiên cứu nan nhân của tội giết người ở

bang Philadenphia và thấy có 26% trở thành nạn nhân do bắt can, thiéu cảnh giác Học trỏ của ông là Amir đã nghiên cứu 646 vụ hiếp đâm có sử dụng bạo lực và nhận thay

19 % nạn nhân là mắt cảnh giác” Nghiên cứu của Wolfgang năm 1958 ở Philadelphia

cho thấy có đến 277 nạn nhân trong tổng số 500 nạn nhân của tội giết người (chiếm

tỷ lệ 47%) là những người đã có tiên án Đây là những người đã tham dự tích cực vào quá trình nạn nhân hoá, tức là họ đã tự đưa mình vào những hoàn cảnh thuận lợi

444 Xem: Bernd - Dieter Meier, Krminologie,C.H Beck, Munchen 2005, tr, 207; Hans Joachim Schneider:

Viktimologie - Wissenschaft vom Verbrechensopfer, NXB Paul Siebeck, Tubingen 1975, tr 15,16

45 Xem them: Hans Joachim Schneider, tr 135

46 Xem: Basia Spalek, Sd, t 33,

47 Xem: Basia Spalek,Sdd, tr 34; Hans Joachim Schneider, tr 135.

Trang 21

Một số đặc điểm tâm lí khá.

của bản thân cũng như tâm lí thiếu đề cao cảnh giác đổi với việc bảo vệ tai sản của mình hay tâm lí thích phô trương tài sản cũng đóng vai trò đáng kể trong quá trình nạn nhân hoá Nghiên cứu 313 vụ trộm cấp tai Washington D.C, năm 1967 cho thay

có 21 vụ (chiếm 7%) người phạm tội đột nhập qua cửa chính không khoá và 70 vụ

(22%) đột nhập qua cửa số không đóng dé trộm cấp tài sản.” Ở nước ta, thời gian

qua đã xảy ra hàng loạt các vụ trộm cap xe máy do chủ sở hữu không khoá, không

sửi ở nơi trông giữ: Hàng loạt các vụ cướp giật điện thoại di động do người tham gia

giao thông vị ô vừa nói chuyện điện thoại Hàng loạt các vụ cướp, trộm cắp xảy ra đối với những người đi rút tiền ở ngân hàng với một số lượng

lớn mà không có người bao vệ đi kèm, vận chuyển tiền, vàng bằng xe má)

Ngoài yếu tố tâm lí, yếu tố sinh học cũng có vai trò thúc day việc thực hiện hành vi phạm tội Một số nhóm người do các đặc điểm sinh học vốn có là những yêu

tố thuận lợi tạo ra khả năng nạn nhân hoá cao hơn nhiều so với những nhóm người khác Đó là các đặc điểm đặc thù như độ tuổi, giới tính hay sức khoẻ Nạn nhân học xác định một số nhóm người có những đặc điềm hạn chế về khả năng tự bảo vệ, do đó kích thích sự hình thành ý định phạm tội mà điễn _hình là các nhóm phụ nữ, trẻ em, người giả, người tàn tật hay người mắc bệnh tâm thần.

Nghiên cứu nhóm nạn nhân nữ giới, các nhà nghiên cứu nhận thay nữ giới, với

đặc điểm sinh học hạn chế về khả năng tự bảo vệ, cộng thêm tâm lí lo ngại, không đám tố giác hành vi phạm tội đã tạo thuận lợi cho quá trình nạn nhân hoá, nhất là

trong các tội hiếp dâm, lạm dụng tinh dục, bạo hảnh, bạo lực tinh dục Nhiễu phụ

nữ còn thường xuyên chịu sự không chế, de doa, hành ha, đánh đập của người chồng,

người cha Nỗi lo sợ, sự cam chịu và tâm lí muốn giữ gìn danh dự, uy tin cho gia đình,

đông họ đã làm tăng khả năng nạn nhân hoá của họ Những nghiên cứu cho thay đa số các phụ nữ không coi minh là nạn nhân của tội phạm mà họ thưởng đi

phận." Nghiên cứu của Dobash cho thay tình trạng nạn nhân là nữ giới trong các

trường hợp bạo lực trong gia đình là vô cùng nghiêm trọng Russell năm 1982 đã

tra ngẫu nhiên 930 phụ nữ thì thấy có đến 24% đã từng ít nhất một lần bị hiếp,

31% khác từng ít nhất bị một lần bị hiếp không thành°.

Nhóm nạn nhân là người già và trẻ em và người tan tật, người mắc bệnh tâm

thân cũng là những nhóm đối tượng có nguy cơ nạn nhân hoá cao Đây là những người do các đặc điểm tâm, sinh lí đã ảnh hưởng đến khả năng tự bảo vệ của họ.

"Nhiều người trong những nhóm này không nhận thức được hành vi phạm tội mà c coi đấy là những hành vi thông thường, nhất là các trường hợp bị lạm dụng tình dục.

Ngoài ra, nhóm người nay hau hết là những người mà cuộc sống bị phụ thuộc vào

những người khác trong gia đình Đây cũng là một lí do hết sức quan trọng khién cho

448 Xem: Hans Joachim Schnoider, Sd, te, 103

49 Xem: Hans Joachim Schneider, Sđd tr 96

“0 Xem: Hoàng Quin: Manh động cướp tiễn của khách dén ngân hing giao dich,

htp:/www.anninhthudo.vn/Tianyon/Index aspx? AnicleID=620808ChannellD=80, ngày 16.11.2009,

S1 Xem: Basia Spalek, Sdd, trang 43.

52 Xem: Basia Spalek, SIM trang 42 — 44

4

Trang 22

khả năng nạn nhân hoá của họ cao hơn hin những nhóm người khác, nhất là khi

người thực hiện hành vi phạm tội là những người mà nạn nhân hoàn toàn phụ thuộc

kinh tế vào người đó Điều tra quốc gia hàng năm tại Mỹ về nạn nhân của tội phạm.

của tội phạm (The National Crime Vietimization Servey) cho thấy, trẻ em là nạn nhân của rất nhiều tội phạm như lạm dụng tình dục, bạo lực gia đình, bắt cóc tổng

tiền, trộm cắp, cướp và số lượng nạn nhân trẻ em đang gia tăng nhanh chóng” Ilse

Matthes nghiên cứu 1199 nạn nhân của tội phạm tinh dục ở CHLB Đức năm 1961 thay có đến 887 (chiếm 74%) nạn nhân là trẻ em nữ và 3112 (chiếm 26%) nạn nhân

là trẻ em nam.” Nghiên cứu của William H Feyernhem và Michael J Hinderlang ở

Mỹ năm 1974 trong các học sinh trung học cho thấy, có đến 40% học sinh nam và

44% học sinh nữ đã từng bị cướp hay bị hành hung trên đường phố, Trong đó đáng

chú ý là có đến 55% học sinh nam đã bị cướp hay bị hành hung nhiều lần.” Không

chỉ có số lượng trẻ em là nạn nhân cua tội phạm gia tăng mà những nhóm khác như người giả, người khuyết tật, người mắc bệnh tâm thần cũng đang gia tăng nhanh

c biệt nhắn mạnh đến khả năng nạn nhân hoá cao của

ia một người hay một nhóm người trong nhiều

Lối sống (Lifestyle) là cách ma các cá nhân sắp đặt thời gian của họ cho các

hoạt động lao động nghề nghiệp cũng như các hoạt động vui chơi giải trí trong thời gian rảnh rỗi Lỗi sông đã được nhiều nhà tội phạm học như Cohen (1981),

Gorefredson (1986), Garofalo, Siegel, Laub (1987), Hindelang, Gotfiedson (1978)"quan tâm phân tích, đánh giá dé thay được vai trò quan trọng của lối song với khả

năng nạn nhân hoá Nhiều nhà tội phạm học trên thé giới đã khẳng định, trong những điều kiện thời gian và không gian nhất định và trong các moi quan hệ nhật định với những người có nhiều khả năng phạm tội, những lỗi sông và những thói quen nhất

định là những nhân tổ quan trọng của quá trình nạn nhân hoá

Lối sống được thé hiện rõ nhất thông qua thói quen xử sự hằng ngày của conngười (rountine ativities) Đó là những hoạt động tái diễn, lặp di, lặp lại hằng ngày

trong đời sống thường nhật hay cách hành xử thịnh hành hàng ngày trong công việc, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, quan hệ xã hội Theo nghiên cứu của Cohen và felson

(1979) thì một số thói quen trong cuộc sống hoặc một số hành vi thịnh hành do

những đặc diém riêng của nó đã tạo ra những yếu tố rất thuận lợi làm phát sinh tội phạm, Điều tra nan nhân của Walklate năm 1992 cho thấy hậu hết các hành vi phạm

tội đều xảy ra ở nơi công cộng, rat ít các hành vi phạm tội xảy ra nơi ở của cá nhân

Nghiên cứu của W S Minskaja năm 1972 ở Liên xô cũ cho thấy có đến 55% nạn

nhân của tội hiếp dim là những người say rượu” Ở New York City, thống kê của

53 Nem: Robert C Davis, Anhur, Lugia, Susan Herman, Sd trang lá và các trang tiếp theo

54 Xem: Hans Joachim Sehneider, Sd, tr116

55 Xem: Hans Joachim Sehneides, Sd, tr 77

56 Xem: Basia Spalck, Sdd, trang 33.

‘57 Xem: Robert C Davis, Arthur J Lurigio, Susan Herman: Victims oferime ~ 3rd edition-~ §agePublieations 2007, 27; Basia Spalek, tr 36

48 Xem: Basia Spalek, SIM, tr 36; Bernd-Dieter Meier, Sdd, tr 210.

59 Xem: Hans loachim Schneider, Sd, tư 93.

Trang 23

cảnh sát năm 1972 cho thấy có 865 nạn nhân của tội giết người có sử dụng rượu hay

sử dụng ma tuý, chiếm hon một nứa số nạn nhân của loại tội này.” Mỗi nhóm, loại tội

thường được đặc trưng bởi những lối sống đặc thù của nhóm nạn nhân Các vụ án hiếp đâm thường được đặc trưng bởi ngoại hình và thói quen ăn mặc khêu gợi, hành vi the

hiện sự dễ dai, khiêu khích, sự thiêu thận trọng đối với an toàn cá nhân của nạn nhân

như đi một mình ở nơi vắng vẻ, di chơi cùng những người không quen biết Các vụ án

về các tội xâm phạm sở hữu thường đặc trưng bởi tính khoe khoang, thích phô trương

tài sản hay sự thiếu thận trọng, mắt cảnh giác trong việc bảo vệ tải sản nhất là những tài

sản có giá trị và dé trộm cắp hay cướp như tiền, vàng, kim khí quý, đá quý, xe ôtô, xe

máy, máy tính xách tay Các tội phạm vi phạm an toàn giao thông thường đặc trưng bởi thỏi quen chủ quan, ít kiểm tra, quan sát hoàn cảnh xung quanh hoặc thói quen không tuân thủ các quy định bảo đảm an toàn giao thông của nạn nhân.

3.2 Vai trò của các yếu tố khách quan

Ngoài các yếu 16 chủ quan, các é inh là thời gian, dia

điểm cũng đóng vai trò đáng ké trong quá trình nạn nhân hoá.

Mỗi loại tội phạm đặc trưng có những khoảng thời gian và địa điểm thích hợp

cho việc thực hiện hành vi phạm tội Những người với các hoạt động phù hợp với

thời gian và địa điểm đặc trưng của các tội phạm này sẽ rất dễ trở thành nạn nhân củatội phạm Nghiên cứu đặc điểm về địa ban, Schneider nhận thay mỗi thành phó lớn

có những cấu trúc nạn nhân hoá đặc thù Ví dụ trước đây New York City là thiên đường của giết người, cướp và hiếp dâm còn tây Berlin nỗi tiếng về trộm cấp" Nghiên cứu nạn nhân các tội hiếp dâm, Minskaja nhận thay địa điểm hay xảy ra tội phạm nhất là trên ôtô mà nạn nhân chủ yếu là các cô gái xin đi nhờ xe Minskaja cũng chi rõ, trong số các nạn nhân của tội hiếp dâm có đến 82% phụ nữ đi một

mình Ở nước ta, thời gian qua các tội hiệp dâm thường xảy ra ở các dia bàn vắng

vẻ như nương rẫy, cánh đồng, bờ sông, bãi tha ma trong những khoảng thời gian vắng vẻ như budi tra, budi chiều tối, đêm khuya Các tội cướp giật thường xây ra trên các đoạn đường lớn, có nhiều nhánh đường cắt ngang và có mật độ người không

quá đông Theo cơ quan điều tra, thời gian gần đây, tại các tuyến đường Nguyễn ChíThanh, Giải Phóng và Hồ Tùng Mậu đã liền tục xây ra các vụ cướp giật dây chuyên

Nan nhân của những vụ cướp giật này đều là phụ nữ đi một mình Thời gian hoạt động của nhóm tội phạm thường từ 8 đến 10 giờ sáng", Nghiên cứu của William H.

Feyetherm và Michael J Hinderlang năm 1974 cho thay phần lớn các nạn nhân trẻ em

của các tội cướp, hành hung là trên đường phố." Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra nguy

cơ nạn nhân hoá ở một số tội phạm như cỗ ý gây thương tích, trộm cấp, cướp thường xây ra cuối tuần, ở những noi xa nhà và thưởng vào ban đêm.“

‘Yéu tố nghề nghiệp cũng là một yếu tố có vai trò khá quan trọng trong quá trình

{60 Xem: Hans Joachim Schneider, Sd, te, 105,

461 Xem: Hans Joachim Schneider, ViMimologis ~ Wissenschaft vom Verbrechensopte, Nb, Paul Siebeck Tubingen

1975 tr 9I

(62 Xem: Hans Joachim Schneider, Sd 91

{63 hgps/Anexpress te: GL/Phap-luat/2009/08/301A24E2

464 Xem: Hans Joachim Schneider, tr 71

(65 Xem: Hans Joachim Schneider, t 90 và các trang tgp theo,

16

Trang 24

nạn nhân hoá Một số người do đặc thủ nghề nghiệp nên thường là mục tiêu nhắm đến

của nhiễu loại tội phạm Những người hành nghệ lái xe ôm, lái xe taxi, kinh doanh

vàng bạc, kinh doanh hàng hoá dat tiền, cho thuê xe 6t6 rat dé trở thành nạn nhân của

các tội cướp hay giết người cướp của Những người làm trong các cơ quan bảo vệ

pháp luật như cánh sắt giao thông, công an, kiểm lâm rất dễ trở thành nạn nhân của

tội chống người thi hành công vu, có ý gay thương tích, giết người.

3.3 Mối quan hệ giữa nạn nhân và người phạm tội

Ngoài các yếu tố khách quan và chủ quan, mối quan hệ giữa nạn nhân.

người phạm tội có vai trd vô cùng quan trong trong quá trình nạn nhân hoá.

quan hệ xã hội có thể được chia thành các nhóm sau: Các môi quan hệ gần gũi (gia đình, bạn tỉnh); Các mối quan hệ bạn bè thân thiết; Các mồi quan hệ quen biết (bạn

bè, hằng xóm, láng giéng, công tác, hành chính, cộng đồng): Các mỗi quan hệ mới

thiết lập và các môi quan hệ không quen biết (các môi quan hệ hoàn toàn xa lạ).'"

Tuy theo đặc trưng của những tội phạm khác nhau cũng như tâm lí người phạm tội, trong một số loại tội, người phạm tội thường lợi dung các môi quen biết dé thực hiện hành vi phạm tội Đối với các loại tội này, những người có các mối quan

hệ quen biết và một số điều kiện thuận lợi khác sẽ rat dé trở thành nạn nhân của tội

phạm Đó là vi ở những tội phạm này, các mối quan hệ quen biết là yếu tổ rat thuận

lợi dé người phạm tội dé ding tiếp cận nạn nhân, thực hiện hành vi phạm tội Ngược lại, một số loại tội, người phạm tội lại thường tìm dén những người không quen biết

để thực hiện hành vi phạm tội như các tội cướp, cướp giật tài sản hay trộm cắp tài sản, Sở di như vậy là vì người phạm các loại tội nay rất mong muén thực hiện hành

vi phạm tội một cách nhanh chóng và ít bị phát hiện nhất để có thẻ che giấu tội phạm Nếu thực hiện hành vi phạm tội với những người quen biết thì khả năng tội phạm bị phát hiện là rất cao.

Một nghiên cứu của các nhà tội phạm học tiền hành ở 17 thành phó lớn của

Mỹ năm 1967 về các tội phạm bạo lực cho thấy, các mối quan hệ không quen

giữa người phạm tội và nạn nhân chiếm 16% trong tội giết người, 21% trong tội cố ý

gây thương tích, 53% trong tội hiếp dâm, 79% trong tội cướp có vũ khí và 86% tội cướp không có vũ khí“ Nghiên cứu của Wolfgang ở Hamburg năm 1969 ~ 1970 cho thấy trong tội cướp, mồi quan hệ không quen biết giữa nạn nhân và người phạm tội chiếm 72,9% Kết quả này chỉ ra rằng, ở các tội cướp và hiếp dâm, phan lớn người

phạm tội và nạn nhân là những người xa lạ, không có mối quan hệ quen biết nhau

Đây cũng là tâm lí chung của người thực hiện các hành vi phạm tội loại này để tránh

việc hành vi phạm tội dé bị phát hiện

Die biệt, có những người đã trở thành nạn nhân của tội phạm nhiều lần Những.trường hợp như vậy được gi ig thuyết bat lực học của nhà tâm lí học người

Mỹ Martin Seligman.” Học thuyết này giải thích sự bất lực trong việc nhận thức

{66 Xem: Hans Joachim Schneider, 9

{67 Xen: Han Joachim Schneider 101,102

(68 Xem: Han Joachim Schneier 127

(69 Họ huyết này tn têng nh là Learned Heplessness theory of depression, tểng đức ls Theorie der lemtlen

HHlfesigket Xem Bem-Dieter Meier, Sl tr207 và rang web

dp:/waov.yfkhingdevon có tkalmom yer psy22 depression poy2 depression hm.

Trang 25

những kinh nghiệm đã từng trải trong quá khứ của một người Thông thường, một người khi đã trải qua một rủi ro hay tai nạn trong qua khứ, họ sẽ tích luy được rat

nhiều kinh nghiệp để cỏ thé tránh được những rủi ro tương tự xây đền trong tương laiTuy nhiên ở một số người, khả năng này lại rất hạn chế, nhát là trẻ em Ở những người

này khi họ gặp một sự cố bắt ngờ, không được dự liệu trước hoặc sự có xảy ra khi còn quá trẻ thì những sự có này không tác động lớn đến nhận thức và xử sự của họ nên không để lại bắt kì kinh nghiệm nào Vì vậy trong tương lai, những người này không

có khả năng trắnh được những hoàn cảnh tương tự đã xảy ra trong quá khứ Nghĩa là

những người nay vẫn có thé dễ dàng rơi vào tinh huống nguy hiểm giống như tinh

huống đã gặp phải trong quá khứ (nói cách khác, những người này không có kha năng.

đúc rút kinh nghiệm dé phòng tránh) Học thuyết này giải thích tại sao một người vẫntiếp tục trở thành nạn nhân của tội phạm dù trước đó đã là nạn nhân của tội phạm đó,

4 PHÒNG NGỪA TỌI PHAM TỪ PHÍA NAN NHÂN

Phòng ngừa tội phạm chính là hoạt động nhằm ngăn ngửa, không cho tội phạm

xây ra ” Phòng ngửa tội phạm đòi hỏi phải sử dụng tông hợp nhiều biện pháp kết hợp

với nhau Trong các tội phạm có nạn nhân, một trong những biện pháp phòng ngừa

hữu hiệu là hạn chế hay loại trừ các nguyên nhân dẫn đến khả năng nạn nhân hoá.4.1 Hạn chế và loại trừ các nguyên nhân chủ quan

“Trong những tội phạm có nạn nhân, đặc biệt là trong các trường hợp nạn nhân

có lỗi hay nạn nhân có các đặc điểm hạn chế khả năng tự bảo vệ của mình, nạn nhânđóng vai trò rat quan trọng doi với cơ chế hành vi phạm tội

Nhu trên đã phân tích, các đặc điểm bên trong của nạn nhân như tâm, sinh lí, sức khoẻ thể chất cùng với những đặc điểm thuộc về môi trường bên ngoài như thời

gian, địa điểm, nghề nghiệp hay mối quan hệ giữ nạn nhân và người phạm tội có vetrỏ rất quan trọng trong quá trình nạn nhân hoá Phòng ngừa tội phạm tir phía nạn nhân

(hay gọi là phòng ngừa khả năng nạn nhân hoá) chính là sử dụng các biện pháp tác động làm hạn chế hay mắt đi vai trò tích cực của các yếu tố nảy trong quá trình nạn nhân hoá nhằm loại trừ các rủi ro, loại trừ nguy cơ trở thành nạn nhân của tội phạm Biện pháp đầu tiên của phòng ngừa khả năng nạn nhân hoá là cần phải tác

động làm thay đổi căn bản những đặc điểm tâm lí, tính cách, lối sống, thói quen tạo

thuận lợi thúc day quá trình nạn nhân hoá Biện pháp hiệu quả dé thực hiện là tăng

cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật, văn minh trong giao tiếp, img

xử, loại bỏ những thói quen xâu trong mọi tầng lớp dân cư trong xã hội.

Hoạt động tuyên truyền giáo dục của chúng ta đã được tiến hành thường xuyên

từ lâu, nhưng hoạt động này thực sự chưa đạt được hiệu quá mong muốn Việc tuyên truyền, giáo dục còn yêu cả về hình thức, nội dung và phương pháp tiến hành Vì thể hoạt động này cần thay đổi một cách cơ bản, toàn điện Can xác định rõ mục đích của việc tuyên truyền giáo dục là đồi mới, nâng cao ý thức của người dân trong sinh hoạt cũng như trong công việc Phương pháp tiền hành là phải huy động sức mạnh tổng hợp của tit cả các lực lượng trong xã hội tham gia bao gôm gia đình, nhà

trường, các tuyên truyền viên, các cơ quan, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư, chính

0 Xem: Nguyễn Ngọc Hoà, Tội phạm và cấu hành tội phạm, Nxb CAND, Hà Nội 2008 tr, 253

18

Trang 26

quyền địa phương các cấp, các cơ quan thông tắn báo chí và mọi công dân Gia đình,

cái nôi của việc hình thành hệ tư tưởng, tình cảm của con người, nhưng vẫn chưa

nhận được sự quan tâm, chú trọng đúng mức trong hoạt động tuyên truyền, giáo dục.Các bậc cha mẹ hầu như chưa được trang bị các kĩ năng chăm sóc, giáo dục con cái

Ho hầu như chỉ dựa vào kinh nghiệm của ban thân, của bạn bè hay kinh nghiệm củacha mẹ truyền lại mà chưa có những kiến thức giáo dục căn bản về tâm sinh lí và

phương pháp giáo dục nuôi dưỡng con trẻ Nhất là trong thời đại ngày nay, nl bậc cha mẹ còn chưa thực sự quan tâm, chăm sóc con cái mà hoàn toàn giao phó cho

người giúp việc hay nhà trường Điều đó ảnh hưởng rất xấu đến việc hình thành nhân

cách đứa trẻ Nhà trường có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành hệ tư

tưởng, đạo đức, lí tưởng cho thé hệ trẻ Thời gian qua trong các trường học đã đổimới nhiều nội dung giáo dục trong đó giáo dục công dân đã được đưa vào chươngtrình giảng day Tuy nhiên môn học này còn chưa đáp ứng được yêu cầu cả vẻ nộidung và hình thức tỏ chức dạy học Nội dung môn học chưa hap dẫn chưa thực sự

giúp ích cho việc hình thành nhân cách của thé hệ trẻ Hình thức tổ chức giảng day còn đơn điệu thiếu thực tế làm cho việc tiếp thu không may hiệu quả Một số nhà trường đã đưa môn học “Ki năng sống” vào giảng day trong chương trình và đã có kết quả tốt Môn học này cần phải được nghiên cứu vé nội dung và can được đưa vào giảng dạy ở tat cả các trường pho thông Can phải có biện pháp khuyến khích dé mỗi thấy cô giáo là một tuyên truyền viên hoạt động tích cực và có hiệu quả Các tuyên truyền viên, lực lượng nòng cốt trong hoạt động tuyên truyền giáo dục, còn chưa được đào tạo cơ bản về phương pháp, kĩ năng tuyên truyền Chính vì vậy nội dung, hình thức tuyên truyền còn chưa thiết thực, chưa phong phú, hap dẫn nên chưa thu hút được sự quan tâm của mọi người Tô dân pho hay cộng đồng dân cư thời gian qua chưa thực sự tham gia tích cực vào hoạt động tuyên truyền giáo dục, đo đó hiệu quả của hoạt động này không thê lan truyền sâu rộng trong các tầng lớp dân cư Chính quyền cơ sở cũng như các cơ quan tỏ chức xã hội thời gian qua chưa ý thức được tầm quan trọng của hoạt động tuyên truyền giáo dục nên chưa thực sự tham gia tích cực vào hoạt động này Nhiều nơi hoạt động này còn được thực hiện rất hình thức, vì vậy hiệu quả đạt được là rất thấp Các cơ quan thông tấn báo chí thoi gian qua đã tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền giáo dục nhưng những hoạt động này vẫn còn chưa được quan tâm đúng mức nên chưa được đầu tư nhiều về cả nội dung, thời lượng cũng như phương pháp thực hiện nên vẫn chưa thực sự đem lại hiệu

quả mong muốn Hoạt động này chưa làm thay đổi được một cách căn bản những,thói quen, lối sóng cũ, chưa tạo được sự chuyên bién trong nhận thức cũng như trong

việc hình thành các phẩm chất tâm li t

Khắc phục những nhược điểm kể trên, xây dựng được một chiến lược đúng đắnnhằm huy động sức mạnh của mọi thành phan trong xã hội và mọi công dân tích cực.tham gia hoạt động tuyên truyền giáo dục ý thức, tư tưởng, đạo đức, nhân cách tốt làviệc làm rat cắp bách Hoạt động tuyên truyền giáo dục cần tập trung vào việc loại trừcác thói quen, lối sống thiếu văn minh như cách ăn mặc hở hang, khêu gợi, lối sống

đua đòi, ăn choi, lười lao động, các thói quen xâu như uống rượu, sử dụng ma tuý, cờ

bạc, các hành vi không đúng mực như kích động, chửi mắng, gây gỗ, các phẩm chất

Trang 27

tâm lí tiêu cực như lòng tham, sự ích ki, sự đồ ki, ganh ghét, sự coi thường tinh mạng,

sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác hay thậm chí những tác phong làm việc

cửa quyền, hách địch của một số cán bộ, viên chức Việc tuyên truyền, giáo dục cũng,

nhằm nâng cao cảnh giác, tăng cường khả năng tự bảo vệ tính mạng tài sản của cá nhân, tô chức, đặc biệt là những nhóm có nguy cơ cao, dễ trở thành nạn nhân của tội

phạm Thông qua hoạt động tuyên truyền giáo dục dé xây dựng một lối sống van

minh, lịch sự, tôn trọng lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể và lợi ích của người khác sẽ

gop phản làm giảm nguy cơ nạn nhân hoá của rat nhiều nhóm người trong xã hội.4.2 Hạn chế và loại trừ các nguyên nhân khách quan

Bên cạnh các biện pháp tuyên truyền, giáo dục, một biện pháp vô cùng quan trọng là tăng cường sự gắn kết của gia đình, hàng xóm và cộng đồng dân cư, Do ảnh

hưởng của kinh tế thị trường và đời sống công nghiệp dẫn đến lỗi "đèn nhà ai nhà

nấy rạng”, truyền thống tốt đẹp “tối lửa tắt đèn có nhau”, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, đang ngày một mắt di, mỗi quan hệ gia đình, bạn bè, hàng xóm và cộng đồng dân cư đang ngày cảng trở nên thiếu gắn bó Đây chính là nguyên nhân làm giảm đáng kể

khả năng bảo vệ chống lai xự xâm hại của các hành vi phạm tội, nhất là các loại tội

như trộm cắp, cướp, có ý gây thương tích, tội phạm tinh dục, thậm chí là nạn bạo hành gia đình Một cộng đồng dân cư đoàn kết, gắn bó, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau sẽ

làm tăng rất nhiều khả năng bảo vệ khỏi sự xâm hại của các hành vi phạm tội.”

Thời gian và địa điểm trong nhiễu trường hợp đóng vai trò rat quan trong trongquá trình nạn nhân hoá Việc tuyên truyền giáo dục đẻ mọi người nhận thức rõ và có

những biện pháp phòng ngừa hữu hiệu tại những nơi, những thời điểm mà nguy cơ

nạn nhân hoá cao là vô cùng cần thiết Để phòng tránh rủi ro, biện pháp tốt nhất là

tăng cường khả năng tự bảo vệ như tránh đi một mình ở những nơi vắng vẻ Đối với

những người hạn chế về khả năng tự bảo vệ thì nên đi thành những nhóm đông, tránh.

di một minh, tránh đeo nhiều đồ trang sức, đeo đồ trang sức đắt tiền cho trẻ em khi di

ngoài đường Những người có khả năng nạn nhân hoá cao như lái xe taxi, xe ôm

không nên hành nghề quá khuya, không đi vào những đoạn đường, hay khu vực vắng vẻ Những hiệu kinh doanh vàng bạc, hàng hoá dat tiền không nên mở quá khuya,

những lúc vắng khách vẫn phải có bảo vệ trực và không nên bé trí phụ nữ bán hàngnhững lúc vắng khách Cần phải có những hiệp hội nghề nghiệp dé kết hợp với lực

lượng công an kịp thời trién khai các biện pháp phòng chống tội phạm, thường xuyên cảnh báo về những phương thức thủ đoạn phạm tội mới dé mọi người cùng thời phòng tránh Thời gian và địa điểm là những nhân tố khách quan nhưng nếu

ý thức của mọi người tốt và luôn cảnh giác, thực hiện nhiều biện pháp phòng ngừa

trong các khoảng thời gian, không gian có rủi ro cao thi vẫn có thé tránh được nguy

cơ nạn nhân hoá một cách hữu hiệu.

Mối quan hệ trong nhiều trường hợp cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng

171 Nem: Robert C Davis, Anhur 1, Lurigi, Susan Herman, SIM 267 và các trang tiếp theo

20

Trang 28

thúc đây quá trình nạn nhân hoá phải đặc biệt chú ý đến các mới quan hệ không

lành mạnh giữa các thành viên trong gia đình, họ hàng, hàng xóm hay bạn bè Những

mối quan hệ không lành mạnh rat dé bị lợi dụng dé thực hiện các hành vi phạm t

nhất là các tội phạm liên quan đến tình dục, lừa đảo hay lạm dụng tín nhiệm chiếm

đoại tai sản Kinh tế phát trién, các môi quan hệ xã hội được mở rộng là điều kiện tốt phát dé triển u mối quan hệ xã hội cũng làm gia tăng rủi ro và nguy cơ nạn nhân hoá là sự bùng nô của công nghệ thông tin đã làm cho mọi người có thé dễ dàng liên hệ, kết nối với nhau Điều đó càng làm tăng nguy cơ nạn

nhân hoá đối với những người cả tin, thích kết bạn qua mạng, thích phiêu lưu mạohiểm Trong các mối quan hệ cũng cần ké đến mối quan hệ công tác giữa nạn nhân và

người phạm tội Do ảnh hưởng của thói quen hách dich, cửa quyền, thiếu tôn trọng

người dân hay do đặc điểm nghề nghiệp mà một cán bộ, viên chức với các hành vi, xử

sự của mình đã kích động làm phát sinh và thúc day việc thực hiện tội phạm Do đóloại trừ các thói quen xấu, xây dựng văn hoá công sở cũng là một biện pháp quantrọng hạn chế đáng ké nguy cơ nạn nhân hoá của nhóm người này Cần phải có những

cảnh bio liên tục về sự phức tạp và nguy cơ nạn nhân hoá cao của các mỗi quan hệ

nay dé giúp các cá nhân có thé nâng cao hiểu biết, tăng cường khả năng tự bảo vệ dé

phòng ngừa rủi ro và nguy cơ nạn nhân hoá cho chính mình.

Một giải pháp rất quan trọng đó là xây dựng các chương trình và thành lập các

tổ chức bảo vệ những người có nguy cơ nạn nhân hoá cao Như trên đã phân tích,

một số nhóm người do những đặc điểm tâm, sinh lí mà khả năng tự bảo vệ rất hạn

chế Đó là nhóm phụ nữ, trẻ em, người giả, người tin tật, người mắc bệnh tâm thần.Những nhóm người này đang ngày càng được các đối tượng phạm tội hướng đến

Chính vì vậy thiết lập những cơ chế bảo vệ những nhóm người này đang là những

yêu cầu cấp bách Mô hình tự quản hay dân phòng đang phát huy tác dụng nhưng.vẫn chưa thé bảo vệ tốt quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, tỏ chức, nhất là đốivới những nhóm người yếu thé trong xã hội Cần phải có những tổ chức đặc thù để

trợ giúp và bảo vệ những nhóm người này Những tổ chức nảy phải có mối liên hệ mật thiết với các đối tượng được trợ giúp và bảo vệ Lực lượng này phải luôn có mặt kịp thời khi nguy cơ nạn nhân hoá sắp xảy đến hay khi các đối tượng này có nhu cầu cần được trợ giúp hay bảo vệ Muốn vậy các tổ chức này phải được tô chức sâu rộng trong từng cụm dan cư và phải có mỗi quan hệ thật sự gần gũi với các thành viên đề

có thể bảo vệ tốt nhất các thành viên của mình

Trên đây là một số biện pháp nhằm hạn chế các rủi ro cũng như nguy cơ nạnnhân hoá Nguy cơ nạn nhân hoá luôn tiém tang trong mỗi chúng ta đặc biệt là những.nhóm người có nguy cơ nạn nhân hoá cao do các đặc điểm tâm sinh lí, thể tạng, sứckhoẻ hay nghề nghiệp Đối với những người phải luôn luôn để cao cảnh giác,thực hiện tốt nhất các biện pháp phòng ngừa thì mới có thể hạn chế được những rủi ro,tránh được nguy cơ nạn nhân hoá một cách tốt nhat

Trang 29

PHÀN THỨ HAI

NAN NHÂN CUA MOT SO NHÓM TOI CỤ THE

5, NAN NHÂN CUA CAC TOI XÂM PHAM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE CUA

CON NGƯỜI

Nạn nhân của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người là những người bị các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe gây thiệt hại hoặc de doa gây thiệt

hai đáng kể về tinh mạng hoặc sức khỏe

Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người xâm phạm quan hệ nhân

thân thông qua sự tác động làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác

động - con người đang sống.

5.1 Tình hình nạn nhân cũa các tội xâm phạm TMSK của con người.

Hiện nay chưa có thống kê chính thức của các cơ quan chức năng về nạn nhân của tội phạm nói chung cũng như nạn nhân của các tội xâm phạm TMSK của con

người Theo thống kê của TANDTC giai đoạn 2004 đến 2008 có 34.453 vụ án xâm

phạm TMSK của con người đã được xét xử sơ thẩm.” Giả sử mỗi vụ án trung bình

có một nạn nhân thì số nạn nhân ước đoán trong giai đoạn này là khoảng 34.453

người Trong đó có 7.848 (chiếm 28%) nạn nhân của nhóm tội xâm phạm tính mạng

con người và 26.605 nạn nhân của nhóm tội xâm phạm sức khỏe của con người.

Trong số các nạn nhân của nhóm tội xâm phạm tinh mạng của con người, nạnnhân của tội giết người chiếm tỷ lệ cao nhất (86,7%) Các nạn nhân của các tội phạm.khác chỉ chiếm 13,3% Trong số nạn nhân của các tội xâm phạm sức khỏe của con

người, nạn nhân của tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tồn hại cho sức khoẻ

của người khác chiếm tỷ lệ tuyệt đối là 98,8% Nạn nhân của các tội phạm khác chỉchiếm 1.2% Số liệu này cho thấy tính chất đặc biệt nghiêm trọng của tội giết người

và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khoẻ của người khác so với các

tội phạm khác trong nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người

Bên cạnh số liệu ké trên, còn một phần không nhỏ số lượng nạn nhân của các

tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người tuy đã bị hành vi phạm tội xâm hại nhưng vì những lí do khác nhau mà các cơ quan bảo vệ pháp luật chưa có thông tin

Đây có thể gọi là nạn nhân ân Theo thống kê của Cục Cảnh sát điều tra Bộ Công an,

số vụ xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người được khám phá đạt khoảng 80%

Điều này cũng đồng nghĩa với việc có ít nhất 20% (tương đương với khoảng 1.750

người mỗi năm) là nạn nhân ân

Diễn biến của tình hình nạn nhân của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của

con người giai đoạn 2004 - 2008 nhìn chung có xu hướng tăng Xu hướng này được phan ánh qua mức độ gia tăng giữa năm 2008 so với năm 2004 là 7.111/6.700 = 6%,

+ xử sơ thẳm của TANDTC,

22

Trang 30

giới chiếm tới 74%, nữ giới chỉ chiếm 26% Điều này chủ yếu xuất phát từ đặc điểm

tâm, sinh lý của nam giới dé bị ảnh hưởng của môi trường và điều kiện sống, dễ phátsinh tâm lý tiêu cực, dễ bị tiêm nhiễm thói hư, tật xấu Thêm vào đó, nam giới

thường muốn thể hiện sức mạnh hoặc thích ding vũ lực đẻ khuất phục người khác nên họ cũng dé là nguyên nhân làm phát sinh các hành vi phạm các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người hơn nữ giới.

Đặc điểm tâm lí lứa tuổi cũng ảnh hưởng đáng kể đến nguy cơ nạn nhân hoá.

ấy, lứa tuôi thanh niên (từ 18 đến 30) là nạn nhân của nhóm tội nay

nạn nhân Đây là độ tuổi còn chưa phát triển hoàn thiện về tâm,

hưởng bởi sự kích động bạo lực dẫn đến những hành vi gây

nhân thúc đây hành vi phạm tội.

Trinh độ nhận thức, học vin cũng có vai trò không nhỏ trong quá tình nạn nhânhoá Số nạn nhân không biết chữ chiếm 8%; có trình độ phố thông cơ sở chiếm 42%;trung học cơ sở chiếm 25%; trung học phổ thông chiếm 14%; đại học, cao đăng clchiếm 1% Trình độ học van thấp đã tác động không nhỏ đến văn hoá ứng xử, đến việcgiải quyết các mâu thuẫn xảy ra trong đời sóng hàng ngày

Lỗi sống và thói quen xấu như cờ bạc, rượu chè cũng góp một phần đáng kể

trong việc biến nhiều người thành nạn nhân của các tội xâm phạm TMSK của conngười Nhiều nạn nhân bị giết vì quyt tiền thua bạc, hoặc vì cay cú dẫn đến gây gỗ,đánh nhau Số liệu thống kê cho thấy, có đến 4.9% vụ xâm phạm tính mạng, sức

khỏe của con người có nguyên nhân từ hành vi đánh bạc Nghiện rượu cũng là nguyên nhân trở thành nạn nhân của các tội xâm phạm TMSK của con người

Nghiên cứu 500 vụ án về tội phạm xâm phạm TMSK của con người cho thấy, có 6%trường hợp phạm tội do nạn nhân uống rượu, 8% số vụ là do cả nạn nhân và ngườiphạm tội đều uống rượu

Nhu vậy thói quen sử dụng rượu bia và các chất kích thích đã làm nhiều người

không tự chủ trong lời nói, xử sự dẫn đến những hành vi kích động thậm chí gây gỗ

là nguyên nhân làm phát sinh tội phạm.

Không chỉ bị thua bạc hay uống rượu mới có các hành vi kích động, gây gỗ vớingười khác, nhiều người do các đặc điểm tâm lí, khí chất hay do ảnh hưởng của môitrường sống hình thành những phâm chat tam lí lệch lạc đã ảnh hưởng đến hành vi xử

sự của họ Nghiên cứu 500 vụ án xâm phạm TMSK của con người trong thời gian gần

đây cho thay, có 58,8% số vụ xâm phạm tinh mạng, sức khỏe của con người xảy ra là

do nạn nhân đã có những hành vi gây g6, khiêu khích hoặc vi phạm đạo đức, vi phạm.

Trang 31

pháp luật Trong số các nạn nhân của các tội xâm phạm TMSK của con người, số

người có tiền án, tiền sự chiếm tới 3% (trong đó, tiền án, tiền sự về các hành vi xâm phạm TMSK, nhân phim, danh dự của con người chiếm tỷ lệ cao nhất là 1,2%) Đây

là những người thường có các phẩm chat tâm lí lệch lạc như coi thường TMSK của người khác, côn đỏ, hung han, nóng nay do đó trong các mối quan hệ họ thường có

những lời nói, hành vi kích động, thậm chí tắn công làm phát sinh tội phạm

Một số người do bề tắc trong làm ăn kinh tế, do không thỏa man về "đường.con cái" hoặc do những mâu thuẫn, xích mich trong quan hệ vợ chồng nên đã sa vàorượu chè, đánh đập, hành hạ vợ con, làm cho họ uất ức, ti nhục nảy sinh ý định trả

thù Những vụ xâm phạm TMSK của con người loại này chiếm khoảng 6% Mặt khác,

do ảnh hưởng của lối sống phương Tây, một bộ phận không nhỏ thích sống tự do,

buông thả nên tuy đã có vợ, có chồng nhưng họ vẫn quan hệ bat chính Chính những

hành vi vi phạm dao đức, pháp luật của nạn nhân đã làm phát sinh sự hận thù, ghen

tuông và hình thành ý định cũng như thúc day việc thực hiện hành vi phạm tội xâm

phạm TMSK Những vụ xâm phạm TMSK của con người loại này chiếm khoảng 5%Thêm vào đó, một số vụ phạm tội do cha đượng, mẹ kế thường xuyên đối xử tin ác,hành hạ, ngược dai hoặc làm nhục con riêng của chồng, của vợ đã thúc day những

người này thực hiện hành vi phạm tội Những vụ xâm phạm tính mạng, sức khỏe của

con người loại này chiếm khoảng 3%

5.2.2 Nhóm nguyên nhân khách quan

Bên cạnh các nguyên nhân chủ quan nêu trên thì còn có một số nguyên nhânkhách quan dẫn đến khả năng trở thành nạn nhân của nhóm tội này Trước hết phải

kể đến nguyên nhân xuất phát từ hoàn cảnh gia đình Nghiên cứu cho thấy số lượng

nạn nhân trong các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt chiếm 26% Trong số đó, số nạn

nhân có cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ chét chiếm 16%; cha me li hôn chiếm 5%; cha mẹ

không có nghề nghiệp ồn định chiếm 4%; còn lại là gia đình mà cha mẹ là người có tiễn án, tiền sự Những khiếm khuyết trong gia đình làm cho các em không được quan

tâm, giáo dục và bao vệ chu đáo nên dễ trở thành nạn nhân của các tội xâm phạm tính

mang, sức khỏe của con người.

Bên cạnh đó, nghề nghiệp và địa vị xã hội cũng có ảnh hưởng đến quá trình nạn nhân hoá Nghiên cứu cho thay, số nạn nhân là nông dân chiếm 51%; thất nghiệp hoặc

iệp ôn định chiếm 31%; đáng viên, cán bộ, công chức chỉ 11%; học.

sinh, sinh viên chiếm 6%; công nhân chiếm 3% Như vậy đa số người phạm tội là

nông dân và người không có nghề nghiệp Thu nhập thấp, thiếu việc làm đã tạo ra s không hài lòng và những bức xúc trong cuộc sống Cộng thêm sự thiểu hiểu biết pháp luật đã làm cho những người này có các hành vi xử sự không đúng mực là nguyên nhân phát sinh các hành vi phạm tội xâm phạm TMSK của con người Thêm vào đó,

một số nghề nghiệp đặc trưng rat dễ bị hành vi phạm tội xâm hại như lái xe ôm, lái xe

taxi, kinh doanh vàng bạc, kinh doanh hàng hoá có giá trị cao Những người làm các

i, cướp tai sản nhắm đến Vì vậy

nêu những người này có các hành vi mất cảnh giác thì nguy cơ nạn nhân hoá sẽ càng

24

Trang 32

gia tăng, Nghiên cứu cho thấy nhóm nạn nhân nay chiếm khoảng 4.39.

5.3 Các giải pháp phòng ngừa nguy cơ nạn nhân hoá trong nhóm tội xâm phạm 'TMSK của con người.

5.3.1 Giải pháp trong lĩnh vực văn hoa

Van hoá - giáo dục có tác động rất lớn đến hình thành nhân cách của con.người Nhân cách tốt sẽ góp phần hạn chế hay loại trừ nguy cơ nạn nhân hoa

Những năm gần đây, toàn cầu hoá đang tạo ra những bước tiến nhanh chóng

về kinh tế và văn hoá nhưng nó cũng đồng thời du nhật

một bộ phận không nhỏ lớp trẻ Việt Nam ngày nay Một bộ phận giới trẻ đã xuấ

hiện tư tưởng coi thường và phủ với các giá trị truyền thông tốt

đẹp của dân tộc Điều đó dẫn đến sự xuống cấp về đạo đức, tạo ra nhiều thói quen,

lối sống không tốt Bởi vậy, xây dựng một môi trường văn hoá lành mạnh làm nền

tảng cho việc nuôi dưỡng và phát triển những nhân cách cao đẹp, làm cho con người

phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ và đạo đức, có ý thức cộng đông,lòng nhân ái, khoan dung đang là vấn đề đặt ra cho các ngành các cấp ở nước ta.43.2 pháp về tuyên truyền giáo dục

Nhu trên đã phân tích, sự hạn chế về trình độ học vấn của các nạn nhân đã kim

cho nhiều người có những suy nghĩ và hành động khiêu khích, coi thường TMSK của

người khác là nguyên nhân thúc day quá trình nạn nhân hóa Để công tác phòng ngừa

khả năng nạn nhân hoá nói chung, nạn nhân hoá trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người nói riêng thực sự hiệu quả, chúng ta phải không ngừng nâng

cao trình độ học vấn cho nhân dân

Nghiên cứu cho tạn nhân là nam giới trong, vu xâm phạm tính mang,

công tác tuyên truyền dé hình thành phong cách ứng xử văn minh, thái độ kiểm chế,

ôn hoa, nhã nhan,

Hoạt động tuyên truyền cũng hướng đến việc nâng cao cảnh giác của mọi người,nhất là những đối tượng có khá năng nạn nhân hoá cao như trẻ em hay những người làm.các nghề có rủi ro cao Mỗi cá nhân biết tự tăng cường khả năng bao vệ của mình đẻ

xóm làng Ngoài ra, hoạt động tuyên truyền, pho biến nếp sống văn hoá, chung thuỷ một vợ, một chồng cũng cin được chú ý đẻ đảm bảo hạnh phúc gia đình, hạn chế những

vụ việc xâm phạm tinh mang, sức khỏe của con người do nguyên nhân ghen tuông, thù ghét hay căm hận.

Nghiên cứu cho thấy, trong một ngày, khoảng thời gian xảy ra nhiều vụ xâm

Trang 33

phạm tính mạng, sức khỏe của con người nhất là từ sau 18 giờ đến 24 giờ Vì vậy,

phòng, chống các tội xâm phạm tính mang, sức khỏe của con người, cân khuyên cáo người dân không nên đến những nơi vắng vẻ, it người qua lại như cánh đồng, rừng, cây, bo sông, bài tha ma, khu vực hoang văn có việc cần thiết phải đến hoặc di qua những khu vực nay thì can tô chức thành từng nhóm, tạo điều kiện giám sát nhau nhằm hạn chế hành vi phạm tội của kẻ xấu Không nên uống rượu, tụ tập ở những nơi công cộng như quán ka-ra-o-ke, quán rượu, bia nhằm hạn chế nguy cơ trở thành nạn nhân của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người.

6 NAN NHÂN CUA NHÓM TOI XÂM PHAM TINH DỤC

Nhóm tội xâm phạm tinh dục theo quy định của BLHS bao gồm 7 tội danh: tội

hiếp dm, tội hiếp dâm trẻ em, tội cường dâm, tội cưỡng dâm trẻ em, tội giao cấu với trẻ

em, tội đâm ô với trẻ em và tội mua đâm người chưa thành niên Nạn nhân của nhóm.

tội này có thể được hiểu là “những cá nhân bị hành vi xâm phạm tình dục trực tiếpxâm hại, gây ra những thiệt hại nhất định về thể chất tinh than”

Từ khái niệm về nạn nhân của các tội XPTD nói trên có thé thấy một số đặc

điểm cơ bản của nạn nhân của nhóm tội này giúp phân biệt với nạn nhân của các tội

phạm cụ thể cũng như các nhóm tội phạm khác.

~ Nạn nhân của nhóm các tội XPTD chỉ có thể là cá nhân mà cụ thể là phụ nữ

và trẻ em Trẻ em- theo quy định tại Điều 1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ

em năm 2004 “la công dân Việt Nam dưới 16 tuổi” Trẻ em ở đây bao gồm cả trẻ em

nữ và trẻ em nam (trẻ em nam có thé là nạn nhân của tội giao cầu với trẻ em và dâm 6

với trẻ em).

~ Nạn nhân của nhóm tội này là những người bị hành vi phạm tội xâm phạm tình.

dục trực tiếp xâm hai, đó là các hành vi: hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, cưỡng.đâm trẻ em, giao cấu với trẻ em, dâm 6 với trẻ em, mua đâm người chưa thành niên

~ Thiệt hại mà nạn nhân của các tội nay phải gánh chịu là những thiệt hại về théchất và những tôn thương nghiêm trọng về tỉnh than, Hành vi xâm phạm tình dục khôngnhững xâm phạm đến sức khỏe của con người mà quan trọng hơn là xâm phạm đến

danh dự, nhân phẩm Ở một xã hội phương Đông còn quan niệm tương đối hà khắc về trình tiết, nhân phẩm của người phụ nữ thì những tổn thương về mặt tinh thần mà nhóm

tội phạm này gây ra cho các nạn nhân là rất lớn và khó khắc phục được

6.1 Thực trạng, diễn biến, co cấu của nạn nhân của nhóm các tội XPTD

Nghiên cứu 100 bản án về các tội xâm phạm tình dục cho thấy có 117 nạnnhân/ 174 bị cáo chiếm tỉ lệ 0,67 nạn nhân/1 bị cáo Tính trung bình trong mỗi vụ án

có 1,17 nan nhân Dựa vào ti lệ trên có thé xác định số lượng nạn nhân của nhóm các tội XPTD Theo số liệu thông kê của TANDTC, từ 2003 đến 2007 có 9552 vụ XPTD

với 12005 bị cáo Nếu theo tính toán ở trên, ước tính trong thời gian này có khoảng

trên 11.000 người là nạn nhân của các tội xâm phạm tinh dục trên địa ban cả nước Trung bình 1 năm có trên 2.200 người bị xâm phạm tình dục Đây là con số khá lớn nhưng chưa thực sự phản ánh đúng số lượng nạn nhân của nhóm tội phạm này Trên

thực tế, ngoài phần nạn nhân rõ này, còn một phan rat lớn là phần nạn nhân ân Đối

26

Trang 34

với các tội XPTD số lượng nạn nhân an được đánh giá là rat cao mà chủ yếu là do tâm lí

e ngại, che gidu, không đám khai báo từ phía nạn nhân và người nhà Theo thống kê của

“Đường dây tư vẫn và hỗ trợ trẻ em 18001567" do Ủy ban din số, gia đình và trẻ em cung cấp miễn phí, trong thời gian gần 3 năm hoạt động (từ năm 2004-2007) đã tiếp nhận tin báo, tư vin và can thiệp hỗ trợ cho 63 trường hợp trẻ em bị xâm hại tỉnh dục chiếm ti lệ 0,759 so với số nạn nhân ước tính trên cả nước Con số này chưa thé hiện được diy đủ về ti lệ dn của nhóm tội XPTD bởi đây chỉ là con số thống kê những nan

nhân đã tim đến sự giúp đỡ của trung tâm tư vấn trên

Số liệu ước tính về nạn nhân trong thời gian từ năm 2003-2007 cũng cho thầy

diễn biến của tỉnh hình nạn nhân của nhóm tội XPTD trên địa bàn ca nước tương đối phức tạp lúc tăng, lúc giảm Tuy nhiên xu hướng chung là giảm nhưng không đáng kẻ,

Nghiên cứu 100 bản án hình sự sơ thẩm với số lượng 117 nạn nhân của các tội

XPTD, cho thấy:

Trong số 117 nạn nhân có tới 104 nạn nhân là nữ (chiếm ti lệ 88,89%), nạn

nhân nam là 13 người chiếm khoảng 11,11% Các nạn nhân nam chủ yếu là nạn nhân

của tội dâm 6 đối với trẻ em Số lượng nạn nhân trong độ tuổi dưới 13 chiếm một tỉ

lệ khá cao 30,77% (36/ 117 nạn nhân) Đây là một con số đáng lo ngại Độ tuôi của

nạn nhân quá thấp ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển tâm sinh lí bình thường của các em sau khi bị xâm hại Nan nhân trong độ tuôi từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi chiêm tỉ

lệ cao nhất là 39,32% với 46/ 117 nạn nhân Nạn nhân từ đủ 16 tuổi trở lên chiếm

chưa tới 30% tổng số nạn nhân (35/ 117 nạn nhân) của nhóm tội nay

‘Nan nhân chủ yếu của các tội XPTD là học sinh, sinh viên chiếm tới 47,86% (56nạn nhân) trong tổng số 117 nạn nhân Số nạn nhân là lao động phổ thông cũng chiếm

số lượng khá nhiều 20/117 nạn nhân (chiếm ti lệ 17,09%) Đáng chú ý là trong số 117

nạn nhân bị xâm hại tình dục có cả những người hành nghề mại dâm 3/117 nạn nhân.

chiếm tỉ lệ 2,56% Các nạn nhân khác cũng chỉ: lệ 32.48% bao gồm chủ yếu là trẻ

em dưới 6 tudi và một số nhóm người khác như người không nghé nghiệp, bỏ học,

Trong số 117 nạn nhân có 3 người mắc bệnh tâm thần chiếm 2,56%, ngườiphạm tội đã lợi dụng điều này dé thực hiện hành vi đồi bại với các nạn nhân

'Về địa điểm, nghiên cứu 117 nạn nhân cho thay, phần lớn các nạn nhân bị xâm

phạm tình dục tại các nhà nghỉ chiếm 34% Các nạn nhân bị xâm hại tình dục tại nhà

của chính bị cáo chiếm 28 %, Đa số các nạn nhân này là các em nhỏ dưới 13 tuổi,

hàng xóm, người bị lệ thuộc vào bị cáo, người giúp việc, người làm thuê và những người khác như người làm nghề đồng nát, Ngoài ra, các doi tượng phạm tội XPTD cũng thường chọn những nơi vắng vẻ dé thực hiện hành vi phạm tội như ở nghĩa trang, đường quốc lộ, ngoài cánh dong, (chiếm tỉ lệ 21%) Đáng chú ý có rit nhiều người đã trở thành nạn nhân của các vụ án xâm phạm tình dục ngay tại chính nhà của

mình (chiếm tỉ lệ 12%), đây là một van dé đáng lo ngại đối với các bậc phụ huynh

khi để con cái ở nhà một mình Những địa điểm khác như tại trường học, nhà người

chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ là 5% nhưng cũng là một con số thé hiện sự mắt an toàn

ï phụ nữ và trẻ em ở bit cứ đâu.

Trang 35

Thời gian thực hiện tội phạm của các đổi tượng XPTD thường là ban đêm chiếm.tới 61% trong tổng số 100 vụ án được nghiên cứu Người phạm tội thường lợi dụng lúc

ối, khi vắng vẻ đẻ hành động khiến nạn nhân rất khó nhận diện được thủ phạm, mặt

khác khi đó việc đe dọa mới có nhiều khả năng làm tê liệt được sự kháng cự của nạn nhân Hau hết các vụ phạm tội xây ra trong nhà nghỉ thường được thực hiện vào ban đêm, đặc biệt là đối với những vụ giao cấu với trẻ em và hiếp dâm bạn chát Việc thực hiện tội phạm vào ban ngày thường được người phạm tội lựa chọn khi thực hiện tại nhà mình, nhà

nạn nhân hoặc những địa điểm thật vắng vẻ như ở trường học, ngoài cáii ¡ cánh déng, Người

phạm tội hiếp dâm trẻ em thường lợi dụng ban ngày khi người lớn đi làm đề thực hiện hành vi phạm tội khi các nạn nhân là các em nhỏ ở nhà một mình, hoặc khi các em nằm

6.2 Nguyên nhân trở thành nạn nhân của nhóm tội XPTD

6.2.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân chủ quan đầu tiên có thé kế đến đó là tâm lí lệch lạc, lối sống

gdp, ăn chơi, dua đòi, sống thoáng khiến nhiều cô gái tự nguyện biến mình trở

thành nạn nhân cua các tội XPTD Nhiều trường hợp vi can tiền đi chat, di mua sắm,

hút chích nên nạn nhân đã tự nguyện bán mình.

Nguyên nhân chủ tr thi hai đó là chính là thói quen, lối sống của nạn nhân.

Chính những thói quen, lồi sóng này đã tự day họ vào tình huống dễ dàng trở thành

nạn nhân của các tội XPTD Việc bỏ học đi chat khuya của nhiều em học sinh, việc

ăn mặc hở hang khêu gợi, những lời nói, cử chỉ kích dục, thói quen uống rượu hay sử

dụng các chất kích thích làm tăng kha năng nạn nhân hoá Rat nhiều học sinh nữđược “cứu nét" đã bị hiếp dâm, hiếp dâm tập thé

6.2.2 Nhóm nguyên nhân khách quan

Trước hết là những nguyên ni lên quan đến kinh tế, văn hóa, xã hội Mặttrái của nền kinh tế thị trường đã làm thay đổi lối sống, cách nghĩ, cách làm của.nhiều người trong xã hội Vòng quay kiếm tiền đã cuốn theo rất nhiều bậc cha mẹkhiến họ quên đi nghĩa vụ và trách nhiệm chăm lo cho con cái, khiến con cái họ luôn

có nguy cơ trở thành nạn nhân của các tội XPTD Việc cha mẹ vắng nhà thường,

xuyên, mai mê kiếm tiền, để con ở nhà một mình, ở những nơi vắng vẻ sẽ dé ding trở

nạn nhân của những người có ý định thực hiện hành vi phạm tội XPTD Nhiều

người vì mưu sinh ma phải tham gia lao động vào ban đêm, ở những nơi vắng vẻ và

họ đã trở thành đối tượng mà những kẻ có hành vi xâm phạm tinh dục nhắm đến

Nguyên nhân vẻ văn hóa xã hội cũng là một trong những nguyên nhân khách quan khiến nhiều người trở thành nạn nhân của các tội XPTD Sự phát triển với tốc độ

chóng mặt của công nghệ cao (như Internet) cũng có tác động xau đến đạo đúc xã hội

và lỗi i dan chúng, Đặc biệt đối với giới trẻ, những người rất nhạy bén trong việc học hỏi và tiếp thu những tiến bộ mới, cũng đồng thời là những người dễ bị kích động, dụ đỗ, lôi kéo vào các hoạt động xấu Việc làm quen, tiếp xúc.

qua mạng ngày cảng trở nên dé dàng, thoải mái khiến tội phạm tình dục qua mang

cũng theo đó cũng gia tăng Ngoài ra, sự xuất hiện của hàng loạt các website với nội

28

Trang 36

dung, hình ảnh đổi truy cũng là một nguyên nhân khiển các vụ xâm hại tinh đục ngày

cảng gia tăng Nhiều trẻ em do anh hướng của các webside này đã tự nguyện trở thành nạn nhân của tội phạm Thêm vào đó, lối sống thoáng, sống gap cũng đã khiến giới trẻ coi thường những gia trị truyền thống, coi thường nhân phẩm, danh dự của người khác

và khiến họ có thé dé dang trở thành nạn nhân của các tội XPTD

Một nguyên nhân nữa đó là nguyên nhân liên quan đến nhận thức pháp luật

còn hạn chế và yếu kém Nhiều em gái là nạn nhân của những hủ tục lạc hậu, nhất là

ở những dan tộc it người ở vùng sâu, vùng xa bị ép phải lầy chồng sớm, khi chưa đủtuổi kết hôn Họ trở thành nạn nhân bat đắc dĩ của các tội xâm phạm tình dục mà

nguyên nhân là đo chính là các tập tục lạc hậu.

6.3 Các giải pháp phòng ngừa khả năng trở thành nạn nhân của nhóm tội xâm phạm tình dục

6.3.1 Giải pháp hạn chế và loại trừ các nguyên nhân chi quan

Giải pháp chủ yếu để hạn chế và loại trừ các nguyên nhân chủ quan dẫn đếnviệc phụ nữ và trẻ em trở thành nạn nhân của nhóm các tội XPTD đó là tuyên truyềngiáo dục để nâng cao khả năng tự bảo vệ của nhóm người này

Trước hết cần tuyên truyền để nâng cao ý thức pháp luật và tinh thần cảnh

giác của mọi người Tuyên truyền để xây dựng lối sống lành mạnh trong mỗi gia

đình, tổ dân phó, làng, xã, thôn, bản Xây dựng lối ứng xử văn minh trên mangInternet để giúp hướng thế hệ trẻ tự xây dựng được cho bản thân lối sống lành

mạnh, phù hợp.

Bên cạnh đó, giáo dục, phố biến và tuyên truyền pháp luật đặc biệt là những.quy định của luật hình sự về các tội xâm phạm tình dục Khi có kiến thức hiểu bi.thì có khả năng nhận diện tội phạm của thân phụ nữ và trẻ em sẽ gia tăng đáng kéchống lại sự xâm hại của nhóm tội nay

Cần phải có sự kết hợp giáo dục giữa gia đình- nhà trường- xã hội dé giúp trẻ

em phat triển lành mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần Cha mẹ cần phải có sự quan tâm đúng mực tới con cái mình, nhà trường cần phải tăng cường giáo dục, giáo dục pháp luật, xã hội cần phải quan tâm nhiều hơn nữa tới trẻ em và người chưa thành niên Cần xây dựng những chương trình đặc biệt về giới, về sức khỏe sinh sản, về

để giúp các em học sinh nắm được những cách thức cơ bản

nhất dé tự bảo vệ minh, Cin phải trang bị cho các học sinh khả năng tự bảo vệ, tránh

xa những hoàn cảnh nguy hiểm dễ có nguy cơ trở thành nạn nhân của các tội XPTD

như không chơi ở chỗ vắng, không để người khác chạm vào mình, không đi cùng

người lạ không cho người lạ vào nhà, hét thật to khi có người có hành vi khác thường Các em cũng cần được giáo dục cả ý thức cảnh giác tử trong gia đình, ngay

cả đối với những người thân, họ hàng, những người quen bởi vì có rất nhiều trường

hợp các em trở thành nạn nhân của chính cha, anh, chú, bác hay hàng xóm của mình.

Cần phái xây dựng những trung tâm chuyên biệt về giới, về sức khỏe và

chuyên tư van tâm lí để giúp đỡ phụ nữ và trẻ em Những trung tâm này được xây dựng giống như các trung tâm chuyên đào tạo các kỹ năng sóng, nhưng đặc biệt hơn

Trang 37

là có thêm dich vụ tư vấn tâm lí và giáo dục sức khỏe sinh sản Tập trung đào tạo và

xây dựng một đội ngũ các chuyên gia có kinh nghiệm và chuyên môn cao trong từng

lĩnh vực dé chăm sóc, giúp đỡ có hiệu qua nhất đối với phụ nữ và trẻ em

Các tổ chức, đoàn thé của hội phụ nữ, đoàn thanh niên, đội thiếu niên c¿ phải phối hợp chat ché với nhau, cùng với gia đình và nhà trường phát huy sức

mạnh tổng hợp trong việc bảo vệ và trợ giúp nhóm người có nguy cơ cao trong

nhóm tội XPTD Cần tô chức thêm nhiều hoạt động sinh hoạt tập thé lành mạnh, b6 ích như xây dựng các câu lạc bộ (bao gồm cả các câu lạc bộ trực tuyến, các diễn đàn

ảo, về văn hóa, sức khỏe sinh sản, về sở thich, ), các game show (chương trìnhtrò chơi) hap dẫn, các giải thi đấu thé thao, văn nghệ dé thu hút nhiều hơn sự tham

gia của giới trẻ

.3.2 Giải pháp hạn chế và loại trừ các nguyên nhân khách quan

Về kinh phục những ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế sẽ phin nào

khắc phục được những ảnh hưởng tiêu cực của nó lên đời sống xã hội Nền kinh tế

phát triển đồng nghĩa với mức sông của người dân được nâng cao, giảm bớt gánh nặng kiếm sống, từ đó sẽ giúp các bậc cha mẹ có thời gian chăm lo, quan tâm đến con cái minh, tránh được nguy cơ các em trở thành nạn nhân của các tội XPTD,

Các giải pháp về quản lí nhà nước và xã hội đóng vai trò tương đối quan trọng.trong phòng ngừa khả năng trở thành nạn nhân của nhóm tội XPTD Trước tiên, cầntăng cường các biện pháp an ninh ở những khu vực, địa bàn phức tap, là nơi dé phát

sinh tội phạm Tăng cường hoạt động quản lí Nhà nước đối với các ứng dụng li

quan đến Internet Cần phải nâng cao việc chặn, lọc, giám sát các nội dung thông tin

liên quan đến từ khóa “sex” trên mạng Làm tốt công tác quản lí, kiểm duyệt nội

dung của các trang web trên các mạng xã hội ảo cũng như cần giám sát chặt chẽ các

cửa hàng cung cấp dịch vụ Internet tại Trong lĩnh vực giải trí khác, cần phải xử línghiêm các đối tượng có hành vi truyền bá văn hoá phẩm đồi truy, kinh doanh cáchoạt động giải trí thiêu lành mạnh theo đúng quy định của pháp luật Cần có những,

biện pháp tích cực trong việc quản lí các nhà nghỉ, quán karaoke, cửa hang internet,

game online, Cin tập trung bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tácquản lí văn hóa, quản lí thị trường, lực lượng công an để kịp thời phát hiện, điều tra,

xử lí những trường hợp vi phạm hoặc có dấu hiệu của tội phạm

Một biện pháp khác là phải hoàn thiện những quy định của BLHS theo hướng

bao vệ tốt hon nữa những người có nguy cơ cao trở thành nạn nhân của tội phạm Thực tiễn xét xử nước ta chưa thừa nhận nam giới cũng có thể là nạn nhân của tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112 BLHS) Những em nam bị người khác có hành vi ép buộc phải quan hệ tinh dục đồng giới, thì người phạm tội chi bị xét xử về tội đâm 6 đối với trẻ em (Điều 116) Việc xét xử như vậy là quá nhẹ, chưa phù hợp.

này nên quy định là hiếp dâm trẻ em và xử lí theo quy định của Điều 112 mới công bằng và hợp lí Có như vậy mới có thể bảo vệ được quyền lợi và đảm bảo sự phát bình thường của các em nam.

30

Trang 38

7 NAN NHÂN CUA TOI PHAM VE MUA BAN NGƯỜI Ở VIỆT NAM *

¡ mua bán người ở Việt Nam là con người mà phần lớn là

người phạm tội mua bán, trao đổi như hàng hoá,

“Trong 5 năm (2004 ~ 2009), số lượng nạn nhân của tội mua bán người ở nước ta

là 4.008 người Trong đó có 3.019 nạn nhân của các vụ mua bán phụ nữ, 268 nạn nhân của các vụ mua bán trẻ em và 498 nạn nhân của các vụ mua bán cả phụ nữ và trẻ em *

Đây là một số lượng đáng kể nạn nhân của tội mua bán người, mua bán trẻ em cho

y tinh chất, mức độ nghiêm trọng của loại tội này Tuy nhiên số lượng nay chỉ

chiếm ti lệ nhỏ so với số lượng nạn nhân thực tế đã bị mua bán.

Theo báo cáo của BCD 130, giai đoạn 1998-2008, công an các địa phương đã lập danh sách 7.035 nạn nhân bị bán ra nước ngoài, 22.000 phụ nữ, trẻ em vắng mặt lâu ngày tai địa phương nghỉ bị buôn bán”,

„ trong tông số hơn 29.000 phụ nữ, trẻ em bị bán và nghỉ bị bán mới

ó khoảng 24% được xác định là nạn nhân của tội phạm Trong số 22.000 phụ

inh được có bao nhiêu trong số họ là nạn phạm về mua bán người Điều đó cho thấy mức độ nạn nhân an của.

nhóm tội này là rất cao

Diễn biến của các nạn nhân của nhóm tội mua bán người có xu hướng tăng

Xu hướng này có thé thấy trong báo cáo của BCD 130: Năm 2009 có 4.008 người là

nạn nhân của các tội mua bán phụ nữ, trẻ em, tăng 2.935 người so với S năm trước”,

7.2 Nguyên nhân tré thành nạn nhân của tội phạm mua bán người

7.2.1 Các nguyên nhân chủ quan

“Trong các nguyên nhân chủ quan, trước hết phải kể đến các đặc điểm sinh hoc

là giới tinh và độ tuổi của nạn nhân của tội mua bán người Trong cơ cấu nạn nhân

có đến 85% nạn nhân là phụ nữ” Độ tuổi phổ biến của nhóm nạn nhân của tội mua bán phụ nữ là 16 đến 25 tuổi Phân tích 60 trường hợp phụ nữ ở tỉnh An Giang bị

mua bán (1998-2005), cho thấy cả 60 phụ nữ này đều ở độ tuổi từ 16 đến 25 tuổi Ở

tỉnh Quảng Ninh từ tháng 1/1998 đến 3/2005 có 32/47 người (chiếm 68%) ở độ tuôi

rong BLHS Việt Nam năm 1985 và BLS năm 1909 chi quy định ha tội danh trực tgp lên quan én hành v mua bản người độ là tội mua bản phụ nữ và tội mua án rẻ em, Theo Luật sửa đãi, bd sung một số điện của BLHS (Việt Nam) được Que Hội thông qua ngày 19/0/2009, tội mua bản phụ nữ (Điễu 119 BLHS) được đổi tên thành "ội mua

bản người", vi vy, rong bài viết này, khi phân ích về nan nhân củ ti phạm về mua bản người ở Việt Nam trong

những năm gl đây ching tôi chỉ vỗi đề cập tên hại đi tượng nạn nhân ca các ội này là phụ nữ và tr em

74 Ban Chi Dao L10CP (2009), số 421/BCA-VPTT 130/CP ngày 9/10/2009, Bảo áo tổng K&S năm thực hiệu

“Chương trình bành động phòng chồng tội phạm buôn bản nụ nữ, trẻ em (2004-2009),

75 Ban Chi Dao 130/CP (2009), 6 421/BCA-VPTT 130/CP ngày 9/10/2009, Báo cio tổng kết năm thực hiện

“Chương trình hành động phòng chồng tội phạm buôn bản phụ nữ, trẻem (2004-2009), Tr 6

76 Ban Chi Đạo 130/CP (2009), số 431,BCA-VPTT 130/CP ngày 9/10/2009, Báo cio ông kết Š năm thực hiện

“Chương tin bình động phòng, cng ội phạm buôn bản phụ nữ, trẻ cm (2004-3009), Ì

77 Theo Tà liệu tp huận báo vệ nạn nhân trong qua tein điề tra, try tổ, xt xử vụ ân mua bản người của Ban Chỉ

đạo 130CP GÌ Nội tháng 2009) 0ð Vit Nar tr 1998 in 200843 bà gia và xử 2.082 vụ với 16998) em số

‘nan nhân bị mua bán là 7035 người (ong đó có 147 người là nam gi" tr

Trang 39

từ 16 đến 30 Nghiên cứu 337 phụ nữ bị mua bán từ 140 bản án HSST, chúng tôi

nhận thấy có 207 phụ nữ ở độ tuổi từ 16 đến 20 (chiếm 61,4%) Sở đĩ nhóm người này có nguy cơ nạn nhân hóa cao là vì sự phát triển tâm sinh lí chưa hoàn thiện, một

số có tâm lí lười lao động muốn cuộc sống an nhàn nên dễ bị lôi kéo, lira đảo tro thành nan nhân của tội phạm Nạn nhân của tội mua ban trẻ em chủ yếu là trẻ em nữ

từ 13 đến dưới 16 tuổi và trẻ sơ sinh, trẻ em có độ tuổi còn rất nhỏ Đây là những đối

tượng được mua bán phục vụ cho mục đích kinh doanh tình dục hay nuôi con nuôi.

Những em gái mới lớn có nguy cơ nạn nhân hoá cao còn do họ luôn có mong muốn

thoát ly khỏi công việc lao động nông nghiệp tại địa phương mong muốn tìm kiếm việc

cao hơn * Độ tudi còn trẻ, hiểu biết còn hạn chế cộng thêm tâm

lí muốn đi làm ăn xa đã làm cho nguy cơ nạn nhân hoá của họ cao hơn nhiều

Trinh độ học van cũng có vai trò đáng kể trong quá trình nạn nhân hoá Phần

lớn phụ nữ, trẻ em bị mua bán có trình độ văn hoá thấp”, Báo cáo của BCD 130 cho thấy số nạn nhân không biết chữ chiếm 26%, học cáp 1- cắp 2 chiếm 71%, cap 3 chiếm 3%." Nghiên cứu 60 trường hợp phụ nữ ở tỉnh An Giang bị mua bán cho thấy: Chỉ

thói quen bat can, mat cảnh giác như đi chơi, đi du lịch, đến những nơi xa lạ với

những người mới quen lần đâu cũng là những nguyên nhân quan trọng thúc đầy

quả trình nạn nhân hoá trong các tội mua bán người.

7.2.2 Các nguyên nhân khách quan

Phân lớn phụ nữ, trẻ em là nạn nhân của các tội mua bán người sinh sống ởcác vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn, thiếu việc làm,

hoàn cảnh gia định éo le" Số liệu của BCD 130 cho thấy có 88% gia đình nạn nhân

có kinh tế khó khăn, 11,7% kinh tế trung bình, 0,3% kinh tế khá” Nghiên cứu 337

nạn nhân của tội mua bán phụ nữ, cho thấy có 86,9% số nạn nhân của tội mua bán phụ nữ

là những phụ nữ sinh sống ở nông thôn, miền núi và hầu hết trong số đó là các nạn nhân

Xiêm điềm 1 năm thực hiện chương tinh hành đồng phòng chống tội phạm budn bán phụ nữ, tẻ em, Nghệ Andr 2

79 Bộ Công an, số 298/BCA (C1) ngiy 13/102005, Báo clo gửi Thủ tướng Chính phủ, tr!

80 Ban Chi đạo 130CP, số 380 21/13/2005, Ba cáo sơ m nữm Pe ign Chima rink hành động phòng chồng tội

phạm Buận bản pu nữ trẻem tr; Ban Chỉ đạo 130CP, số 48/BCA (VPTTI30'CP) (28/03/2000), Ba co liếm điềm

Thực hign Chương trình 130/CP năm 2005 và phương hướng công tác năm 2006, 1

81 Báo cio số 29878CA (C11) ngây 13/10/2005 ca Bộ Công an gửi Thủ tưởng Chính phủ, tr!

52 Ban Chỉ đạo I30CP, số 380 21/12/2005), Báo củo sơ ké mút năm thực hiện Chương ink hành động phòng, chẳng tội phạm bu hàn phụ nữ, trẻ em 2: Ban Chi đạo 130/CP, số 43/BCA (VPTT130(CP) ngày 2903/2006, Báo cáo kiểm

‘igo tar hiện Chương trình 130/CP năm 2008 và phương hưởng công tác năm 206, t7 1

32

Trang 40

thu nhập khá Day là nguyên nhân quan trọng dé người phạm tội dé dàng tiếp cận, dùng.

thủ đoạn để thực hiện hành vi mua bán người.

Nghiên cứu 337 phụ nữ bi mua bán cho thấy: 66,8% nạn nhân sống bằng nghélàm nông; 33,1% không có nghề nghiệp hoặc chi làm nghề tự do như làm thuê, làm

mướn, buôn bán nhỏ Phân tích 60 nạn nhân ở tỉnh An Giang bị mua bán

(1998-2005) cho thấy: 42 người không có nghề nghiệp (70%), 5 người nội trợ (8,33), 13làm thuê (21,67%) Trong báo cáo của Ban Chỉ đạo 130/CP cũng cho thấy có 4% làhọc sinh, sinh viên, 63% làm ruộng, 33% không có nghề nghiệp hoặc làm nghề tự

do”, Như vậy, phan lớn nạn nhân cua tội mua bán người là những người không có

nghề nghiệp hoặc có thì cũng chi là nghề có thu nhập thắp, thu nhập không ôn định.

7.3 Các giải pháp phòng ngừa nguy cơ trở thành nạn nhân của tội phạm trong các tội mua bán người.

7.3.1 Các biện pháp hạn chế và loại trừ các nguyên nhân chủ quan

Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục đối với phụ nữ, trẻ em, những đối tượng,

chính là nạn nhân của nhóm tội này Việc tuyên truyền giáo dục trước hết cần hướng, vào việc hình thành những tư tưởng đạo đức tốt, loại bỏ những tư tưởng của lối sống đua đòi ăn chơi, hưởng thụ, lười lao động.

Hoạt động tuyên truyền giáo dục phải nhằm nâng cao hiểu biết, nâng cao khả

năng tự bao vệ của nhóm người có nguy cơ cao trở thành nạn nhân của nhóm tội mua bán người.

Hoạt động tuyên truyền, giáo dục cũng cần tăng cường hiểu biết về các quy

định của pháp luật về quyền của phụ nữ, trẻ em và các tội phạm về mua bản người Nâng cao nhận thức cho phụ nữ, trẻ em về các quyền của họ nhất là quyển bình

đăng, quyền được bảo vệ dé phụ nữ, trẻ em hiểu biết các quyền của mình, từ đó họ

sẽ chủ động, tích cực bảo vệ các quyền của mình và dũng cảm đấu tranh khi cácquyền của họ bị xâm phạm

Các các cấp chính quyền, nhất là chính quyền cấp cơ sở, các cơ quan chức.

năng, các tổ chức xã hội cần thường xuyên tuyên truyền và cảnh báo kịp thời cho.phụ nữ, trẻ em (trong địa ban) dé họ có thé nhận biết dé dàng các phương thức, thủđoạn của tội phạm, nâng cao cảnh giác dé phòng tránh hay tự giải thoát cho minh khi

bị lira bán và dũng cảm tổ giác người phạm tội

Khuyến khích mọi người đi học để nâng cao trình độ học

chương trình xoá mù chữ, có các biện pháp thiết thực để thu hút học s

là những biện pháp quan trọng giúp nâng cao trình độ học van, trình

đó tăng khả năng tự bảo vệ của nhóm người có nguy cơ cao.

7.3.2 Các biện pháp hạn chế và loại trừ các nguyên nhân khách quan

Phát triển kinh tế, nhất là ở iu, có chínhic vùng miễn núi, vùng s ich tạo

83 Bạn Chỉ do 130ICP, sổ 380 BCA (VPTTI3O/CP) ngày 21/122008, Báo cáo sơ kớ một năm thục hiện Chương

trnh hàn động plòng, chồng tối phạm lun Bản phụ nữ rẻ em r1; Bạn Chi đạo I3CB, số 4Y/BCA

(VPTTI30CP)ngủy 3803/2006, Báo cáo Aim điền tực kiện Chương inh LBUICP nấm 200% vả phương hưởng công tác năm 2006, tr 2

Ngày đăng: 27/05/2024, 13:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trên cho thấy, mối quan hệ giữa nạn nhân và người phạm tội trong tội - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Vấn đề nạn nhân của tội phạm
Bảng tr ên cho thấy, mối quan hệ giữa nạn nhân và người phạm tội trong tội (Trang 77)
Hình nạn nhân của nhóm các tội XPTD từ năm 2003-2007. - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Vấn đề nạn nhân của tội phạm
Hình n ạn nhân của nhóm các tội XPTD từ năm 2003-2007 (Trang 110)
Bảng số 2: Mức độ tăng, giảm hàng năm của tình hình nạn nhân của nhóm. - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Vấn đề nạn nhân của tội phạm
Bảng s ố 2: Mức độ tăng, giảm hàng năm của tình hình nạn nhân của nhóm (Trang 111)
Bảng 2: Số vụ và số bị cáo bị xét xử về các tội xâm phạm trật tự quản lý hành Năm Số vụ Số bị cáo. - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Vấn đề nạn nhân của tội phạm
Bảng 2 Số vụ và số bị cáo bị xét xử về các tội xâm phạm trật tự quản lý hành Năm Số vụ Số bị cáo (Trang 139)
Bảng 3: Diễn biến của THTP tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Vấn đề nạn nhân của tội phạm
Bảng 3 Diễn biến của THTP tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam (Trang 141)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w