Bài giảng hệ thống Điện Đại Cương ( Kiều Thị Thanh Hoa ) , bài giảng Đại Học ĐIện Lực , bao gồm 5 chương
Trang 1Hệ thống điện đại cương
Kiều Thị Thanh Hoa Khoa Kỹ thuật điện
Trang 2NỘI DUNG
2
➢ Tổng quan về hệ thống điện
➢ Chế độ xác lập
➢ Chất lượng điện năng và độ tin cậy
➢ Chọn tiết diện dây dẫn
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
3
1.1 Khái niệm về hệ thống điện
Hệ thống điện là tập hợp các phần tử như máy phát điện, máy
biến áp, đường dây …nối liền với nhau trong một thể thống nhất,được điều khiển chung, làm nhiệm vụ sản xuất, truyền tải và phânphối và sử dụng điện năng
Các cấp điện áp đang vận hành trên hệ thống điện Việt Nam: 500kV; 220 kV; 110 kV; 35 kV; 22 kV; 10 kV; 6 kV; 0,4 kV Tần sốvận hành lưới điện: 50 Hz; Kết cấu pha, dây: 3 pha, 2 pha và 1 pha
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
4
1.1 Khái niệm về hệ thống điện
~ nguồn điện-nhà máy
điện
lưới hệ thống:220-500 kV
lưới truyền tải:110-220 kV
-lưới phân phối trung áp:6-35 kV
-lưới phân phối hạ áp:380/220V
hộ tiêu thụ điện lớn: xí nghiệp,doanh nghiệp,siêu thị hộ tiêu thụ điện nhỏ:
nhà ở, cửa hiệu, trường học
trạm biến áp trung gian khu vực:giảm áp
trạm biến áp trung gian địa phương: giảm áp giảm áp
trạm biến áp nhà máy điện:
lưới phân phối:
Trang 5CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
5
1.2 Nguồn điện – Nhà máy điện
• Nhà máy nhiệt điện dùng turbin hơi nước: nhiên liệu sơ cấp làthan đá, dầu hỏa, khí ga, nguyên tử…
• Nhà máy nhiệt điện dùng turbin khí - nhiên liệu sơ cấp là khí ga
• Nhà máy thủy điện: dùng turbin nước - các loại: thủy điện có
hồ chứa, thủy điện dòng chảy, thủy điện tích năng
• Nhà máy điện dùng nhiên liệu tái sinh: gió, mặt trời, khí sinhhọc(bioga), thủy triều…
• Nguồn điện phân tán: Các loại nhà máy điện : thủy điện côngsuất nhỏ(<30MW), phong điện, mặt trời…được gọi chung lànguồn điện phân tán (distributed generation-DG) chúngthường được đấu vào lưới điện trung áp hay 110 kV
Trang 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
6
1.2 Nguồn điện – Nhà máy điện
Trang 7CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
7
1.2 Nguồn điện – Nhà máy điện
Trang 8CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
8
1.2 Nguồn điện – Nhà máy điện
Trang 9CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
9
1.2 Nguồn điện – Nhà máy điện
Trang 10CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
10
1.2 Nguồn điện – Nhà máy điện
Trang 11CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
11
1.2 Nguồn điện – Nhà máy điện
Trang 12CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
12
1.2 Nguồn điện – Nhà máy điện
Trang 13CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
13
1.2 Nguồn điện – Nhà máy điện
Trang 14CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
14
1.2 Nguồn điện – Nhà máy điện
Trang 15CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
15
1.3 Lưới điện
Lưới điện là hệ thống đường dây tải điện, máy biến áp và
trang thiết bị phụ trợ để truyền dẫn điện Lưới điện, theo mụcđích sử dụng và quản lý vận hành, được phân biệt thành lưới điệntruyền tải và lưới điện phân phối
Các loại trạm biến áp:
1-Tăng áp ở nhà máy điện
2-Trạm trung gian khu vực, hạ áp 220-500kV/220-110-TA;
3-Trạm trung gian địa phương :hạ áp 110-220kV/TA ;
4-Trạm phân phối hạ áp TA/0,4 kV.
Trang 16CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
16
1.3 Lưới điện
1 - Lưới điện phân phối là phần lưới điện bao gồm các đường dây
và trạm điện có cấp điện áp đến 110 kV
2 - Lưới điện truyền tải là phần lưới điện bao gồm các đường dây
và trạm điện có cấp điện áp trên 110 kV
Trang 17CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
17
1.3 Lưới điện
Phân loại lưới điện Việt Nam theo cấp điện áp:
- Lưới siêu cao áp: U > 220 kV
- Lưới cao áp: 35kV < U ≤ 220 kV
- Lưới trung áp: 1 kV < U ≤ 35 kV
- Lưới hạ áp: U ≤ 1 kV
Trang 18CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN
- Loại II là những hộ tiêu thụ điện mà khi cung cấp điện bị giánđoạn sẽ gây tổn thất lớn về kinh tế, rối loạn các quá trình côngnghệ phức tạp, rối loạn hoạt động bình thường của thành phố
- Loại III là những hộ tiêu thụ điện không thuộc hai loại trên
Trang 19Thank you for your attention!
19
Trang 20Hệ thống điện đại cương
Kiều Thị Thanh Hoa Khoa Kỹ thuật điện
Trang 221 Khái niệm chung
Chế độ xác lập: Chế độ xác lập là quá trình, trong đó dưới tác độngcủa các nguồn, dòng điện và điện áp trên các nhánh đạt trạng thái ổnđịnh
Các thông số quan tâm:
- Điện áp tại các nút
- Dòng công suất nút, công suất nhánh
- Tổn thất điện áp trên đường dây, trong máy biến áp
- Tổn thất công suất trên đường dây, trong máy biến áp
Trang 232 Sơ đồ thay thế2.1 Đường dây tải điện
2.2 Máy biến áp hai cuộn dây
2.3 Máy biến áp ba cuộn dây
2.4 Máy biến áp tự ngẫu
Trang 242.1 Đường dây tải điện – Các loại thông số
• Thông số của dây dẫn đặc trưng cho quá trình vật lý xảy ra trong dây dẫn khi có điện áp xoay chiều đặt trên dây hoặc khi có dòng điện xoay chiều đi qua
• Bốn quá trình vật lý:
1 Dây dẫn bị phát nóng do hiệu ứng Joule Một phần công suất tải
qua lưới bị mất để làm nóng dây dẫn và một phần điện áp cũng bị tổn hao do hiện tượng này – Điện trở: Ro (Ω/km)
2 Dòng điện xoay chiều gây ra từ trường tự cảm của từng dây dẫn
và hỗ cảm giữa các dây với nhau Từ trường gây ra tổn thất công suất phản kháng và tổn thất điện áp – Điện kháng: Xo (Ω/km)
3 Điện áp xoay chiều gây ra điện trường giữa các dây dẫn và giữa
các dây dẫn với đất (các bản của tụ điện) Điện trường này gây ra dòng điện dung có tác dụng làm triệt tiêu một phần dòng điện
cảm của phụ tải chạy trong dây dẫn – Dung dẫn: Bo (1/Ωkm)
Trang 252.1 Đường dây tải điện – Các loại thông số
• Thông số của dây dẫn đặc trưng cho quá trình vật lý xảy ra trong dây dẫn khi có điện áp xoay chiều đặt trên dây hoặc khi có dòng điện xoay chiều đi qua
• Bốn quá trình vật lý:
4 Điện áp cao tạo trên bề mặt dây dẫn cường độ điện trường, nếu cường độ này lớn hơn một mức nào đó sẽ gây ion hóa không khí quanh dây dẫn, gọi là hiện tượng “vầng quang” tổn thất một
phần điện năng tổn thất vầng quang
Điện áp cao cũng gây nên dòng điện rò trong cách điện của cáp và trên bề mặt cách điện khác làm tổn thất một phần điện năng
Thông số đặc trưng: điện dẫn Go (1/Ωkm)
Điện dẫn G chỉ được tính đến khi đường dây điện có Uđm ≥ 330kV
vì ở điện áp U< 330kV tổn thất vầng quang và rò điện rất nhỏ
Trang 262.1 Đường dây tải điện – Tính toán các thông số
a Điện trở
-Khi dòng 1 chiều đi qua dây dẫn, dòng điện được phân bố đều trên toàn tiết diện dây Điện trở tác dụng của 1km dây dẫn ở nhiệt độ tiêu chuẩn 20oC:
ρ : điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn [Ω/mm2km]
F: tiết diện dây dẫn [mm2]
Trang 272.1 Đường dây tải điện – Tính toán các thông số
+ Độ tự cảm phụ thuộc độ dài và bán kính dây dẫn
+ Hộ cảm giữa các dây dẫn phụ thuộc độ dài, bán kính và khoảng cách giữa các dây dẫn hỗ cảm giữa các dây dẫn khác nhau không băng nhau gây ra không đối xứng dòng và áp trong lưới
Giải pháp: hoán vị dây dẫn sao cho mỗi pha của 1 đường dây lần lượt ở 3 vị trí khác nhau
Trang 282.1 Đường dây tải điện – Tính toán các thông số
c Dung dẫn
- Điện dẫn phản kháng B0 được tính theo điện dung của dây dẫn C0
C0 : điện dung của dây dẫn [F/km]
d Điện dẫn tác dụng G
ΔPk : tổn thất công suất tác dụng do vầng quang và do dò điện qua điện môi [MW/km]
Trang 292.1 Đường dây tải điện – Sơ đồ thay thế
- Các thông số của dây dẫn rải đều trên toàn chiều dài đường dây
khó khăn trong tính toán
Dùng sơ đồ thông số tập trung
- Sơ đồ của lưới trung áp: R, X
- Sơ đồ của lưới cáp trung áp, lưới cao thế, lưới siêu cao thế có độ
dài ngắn: R, X, B
- Sơ đồ của đường dây siêu cao áp có độ dài lớn: chia đường dây
thành nhiều đoạn, mỗi đoạn được thay thế bằng sơ đồ thông số tập trung: R, X, B, G
- Tổng trở : Z = (R0 + jX0).L = R + jX (Ω)
- Tổng dẫn: Y = (G0 + jB0).L= G + jB (1/Ω)
L: chiều dài đường dây
- Tổng dẫn được chia đôi đặt hai bên tổng trở
Trang 302.1 Đường dây tải điện – Sơ đồ thay thế
B122
1 Z12 = R12 + jX12 2
Y122
Y122
Trang 312.1 Đường dây tải điện – Sơ đồ thay thế
Y22
1 Z1 = R1 + jX1 2
Y12
Y12
Tính Z12 và
Y12 tương đương?
1 Z12 = R12 + jX12 2
Y122
Y122
Trang 322.1 Đường dây tải điện – Sơ đồ thay thế
B22
1 Z1 = R1 + jX1 2
B12
B12
1 Z12 = R12 + jX12 2
B122
B122
Tính Z12 và
Y12 tương đương?
Trang 332.1 Đường dây tải điện – Sơ đồ thay thếTính tổng trở và tổng dẫn ngang tương đương của đường dây
Tổng trở: Z = R + jX = 1/n (ro + jxo) L
Tổng dẫn Y = G + jB = n (go + jbo) L
n : số lộ đường dây song song
Trang 342.1 Đường dây tải điện – Sơ đồ thay thế
= go.L + jbo.L
= 0.30 + j2,5.10-6.30 = 0 + j75.10-6 S
Trang 352.1 Đường dây tải điện – Sơ đồ thay thế
- Ví dụ 2:
Đường dây trên không dài 30 km, lộ kép có giá trị : ro = 0,2 Ω/km; xo
= 0,4 Ω/km; bo= 2,5.10-4 S/km Tính tổng trở và tổng dẫn của đường dây?
Tổng trở: Z = R + jX = 1/n(ro + jxo).L
= ½ (0,2 + j0,4).30 = 3 + j6 ΩTổng dẫn Y = G + jB
= n (go + jbo) L
= 2 (0 + j2,5.10-4).30 = 0 + j0,015 S
Trang 362.2 Máy biến áp hai cuộn dây – Các thông số
Các thông số nhà chế tạo cho biết:
- Công suất định mức Sđm [MVA]
- Điện áp định mức hai cuộn dây: Ucđm và Uhđm [kV]
- Tổn thất công suất tác dụng khi không tải ΔP0 [MW]
- Tổn thất công suất tác dụng khi ngắn mạch ΔPN [MW]
- Dòng điện không tải phần trăm so với dòng điện định mức Io [%]
- Điện áp ngắn mạch phần trăm so với điện áp định mức UN [%]
Trang 372.2 Máy biến áp hai cuộn dây – Các thông số
Trang 382.2 Máy biến áp hai cuộn dây – Các thông số
- Gây nên tổn thất công suất tác dụng khi không tải
- Công thức tính
- Vì Gb rất nhỏ so với Bb nên có thể cho rằng dòng không tải I0 chỉ
chạy qua điện dẫn phản kháng Bb. Khi đó công suất từ hóa máy biến áp (công suất phản kháng của cuộn dây sơ cấp khi cuộn dây thứ cấp hở mạch) là:
- Công thức tính
Trang 392.2 Máy biến áp hai cuộn dây – Sơ đồ thay thế
Trang 40Hệ thống điện đại cương
Kiều Thị Thanh Hoa Khoa Kỹ thuật điện
Trang 422.3 Máy biến áp ba cuộn dây – Các thông số
Các thông số nhà chế tạo cho biết:
- Công suất định mức Sđm [MVA]
- Điện áp định mức các cuộn dây: UCđm UTđm và UHđm [kV]
- Tổn thất công suất tác dụng khi không tải ΔP0 [MW]
- Dòng điện không tải phần trăm so với dòng điện định mức Io [%]
- Tổn thất công suất tác dụng khi ngắn mạch hai cuộn dây làm việc
ΔPN [MW]
- Điện áp ngắn mạch phần trăm so với điện áp định mức UNCT UNTH
UNCH [%]
Trang 432.3 Máy biến áp ba cuộn dây – Các thông số
- Xét trường hợp công suất định mức các cuộn dây bằng nhau
Công suất ngắn mạch trên các cuộn dây bằng nhau
- Công thức tính điện trở
Trang 442.3 Máy biến áp ba cuộn dây – Các thông số
- Điện áp ngắn mạch phần trăm trên từng cuộn dây
- Công thức tính điện kháng:
Trang 452.3 Máy biến áp ba cuộn dây – Các thông số
- Gây nên tổn thất công suất tác dụng khi không tải
- Công thức tính
- Vì Gb rất nhỏ so với Bb nên có thể cho rằng dòng không tải I0 chỉ
chạy qua điện dẫn phản kháng Bb. Khi đó công suất từ hóa máy biến áp (công suất phản kháng của cuộn dây sơ cấp khi cuộn dây thứ cấp hở mạch) là:
- Công thức tính
Trang 462.3 Máy biến áp ba cuộn dây – Sơ đồ thay thế
Trang 472.4 Máy biến áp tự ngẫu – Các thông số
Đặc điêm
- Được dùng rộng rãi trong lưới điện U ≥ 110kV
- Scuộn cao = Scuộn trung = Sđm
- Scuộn hạ < Scuộn cao
- Có 2 đại lượng công suất:
+ Sđm : công suất lớn nhất cho phép đi qua cuộn cao áp
+ Sm : công suất dùng để thiết kế cả 3 cuộn dây
Trang 482.4 Máy biến áp tự ngẫu – Các thông số
Các thông số nhà chế tạo cho biết:
- Công suất định mức Sđm [MW]
- Điện áp định mức các cuộn dây: UCđm UTđm và UHđm [kV]
- Tổn thất công suất tác dụng khi không tải ΔP0 [MW]
- Dòng điện không tải phần trăm so với dòng điện định mức Io
[%]
- Tổn thất công suất tác dụng khi ngắn mạch giữa cuộn cao và
cuộn trung ΔPCT [MW], tính theo dung lượng định mức
- Tổn thất công suất tác dụng khi ngắn mạch giữa cuộn cao - cuộn
hạ ΔP’CH và cuộn trung – cuộn hạ ΔP’TH [MW], tính theo công suất mẫu
- Điện áp ngắn mạch phần trăm so với điện áp định mức UNCT
UNTH UNCH [%]
Trang 492.4 Máy biến áp tự ngẫu – Các thông số
Trang 502.4 Máy biến áp tự ngẫu – Các thông số
- Điện áp ngắn mạch phần trăm trên từng cuộn dây
- Công thức tính điện kháng:
Trang 512.4 Máy biến áp tự ngẫu – Các thông số
- Gây nên tổn thất công suất tác dụng khi không tải
- Công thức tính
- Vì Gb rất nhỏ so với Bb nên có thể cho rằng dòng không tải I0 chỉ
chạy qua điện dẫn phản kháng Bb. Khi đó công suất từ hóa máy biến áp (công suất phản kháng của cuộn dây sơ cấp khi cuộn dây thứ cấp hở mạch) là:
- Công thức tính
Trang 522.4 Máy biến áp tự ngẫu – Sơ đồ thay thế
Trang 533 Tính lưới điện đơn giản
3.1 Tính toán lưới điện khi biết điện áp cuối đường dây
- Các thông số cho biết: điện áp cuối đường dây, công suất phụ tải
tại các nút, thông số dây dẫn
- Các thông số cần tính: điện áp nút, dòng công suất trên đường
dây, tổn thất công suất, tổn thất điện áp, tổn thất điện năng
3.2 Tính toán lưới điện khi biết điện áp đầu đường dây
- Các thông số cho biết: điện áp đầu đường dây, công suất phụ tải
tại các nút, thông số dây dẫn
- Các thông số cần tính: điện áp nút, dòng công suất trên đường
dây, tổn thất công suất, tổn thất điện áp, tổn thất điện năng
Trang 543 Tính lưới điện đơn giản
3.1 Tính toán lưới điện khi biết điện áp cuối đường dây – 1dd 1 ptCho lưới điện như hình vẽ: Biết U2 và S2
Trang 553 Tính lưới điện đơn giản
3.1 Tính toán lưới điện khi biết điện áp cuối đường dây – 1dd 1pt
Trang 563 Tính lưới điện đơn giản 3.1 Tính toán lưới điện khi biết điện áp cuối đường dây – 1dd 1pt
Trang 573 Tính lưới điện đơn giản
3.1 Tính toán lưới điện khi biết điện áp cuối đường dây – nhiều tảiCho lưới điện như hình vẽ, biết U3, S3, S2
Sơ đồ thay thế
1 2
Trang 583 Tính lưới điện đơn giản
3.1 Tính toán lưới điện khi biết điện áp cuối đường dây – nhiều tải
Trang 593 Tính lưới điện đơn giản3.1 Tính toán lưới điện khi biết điện áp cuối đường dây – nhiều tải
Trang 603 Tính lưới điện đơn giản
3.1 Tính toán lưới điện khi biết điện áp cuối đường dây – nhiều tải
Trang 613 Tính lưới điện đơn giản
3.2 Tính toán lưới điện khi biết điện áp đầu đường dây – 1dd 1 ptCho lưới điện như hình vẽ: Biết U1 và S2
Trang 623 Tính lưới điện đơn giản
3.2 Tính toán lưới điện khi biết điện áp đầu đường dây – 1dd 1pt
Trang 633 Tính lưới điện đơn giản
3.2 Tính toán lưới điện khi biết điện áp đầu đường dây – 1dd 1pt
Trang 643 Tính lưới điện đơn giản
3.2 Tính toán lưới điện khi biết điện áp đầu đường dây – nhiều tảiCho lưới điện như hình vẽ, biết U1, S3, S2
Sơ đồ thay thế
1 2
Trang 653 Tính lưới điện đơn giản
3.2 Tính toán lưới điện khi biết điện áp đầu đường dâyGiả sử U2 = U3 = Udm
Trang 663 Tính lưới điện đơn giản3.2 Tính toán lưới điện khi biết điện áp đầu đường dây
Trang 673 Tính lưới điện đơn giản3.2 Tính toán lưới điện khi biết điện áp đầu đường dây
11 Tính ΔU12 =
12 Tính U2 = U1 - ΔU12
13 Tính ΔU23=
14 Tính U3 = U2 - ΔU23
Trang 68Hệ thống điện đại cương
Kiều Thị Thanh Hoa Khoa Kỹ thuật điện
Trang 704 Tính lưới điện 2 cấp điện ápCác bước tính toán sẽ giống như đối với lưới điện đơn giản.
Chỉ lưu ý phần tính toán đối với máy biến áp: có tỉ số k = Ucdm/Uhdm
Tỉ số biến áp k chỉ biến đổi điện áp, không biến đổi công suất
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN
1 Vẽ sơ đồ thay thế, quy đổi phụ tải về dạng S = P + jQ MVA
2 Tính các thông số trên sơ đồ thay thế
3 Tính dòng công suất trên nhánh và điện áp nút
Trang 714 Tính lưới điện 2 cấp điện áp
- Ví dụ 4.1: Biết điện áp cuối
Cho lưới điện như hình vẽ
Đường dây 1-2 dài 40 km có: ro = 0,22 Ω/km; xo = 0,37 Ω/km; bo= 2,6.10-6 S/km
Máy biến áp: 53000kVA, 115/23 kV
P0 = 49 kW, I0 = 0,65%, PN = 260 kW, UN = 10,5% Phụ tải: S3 = 45 + j20 MVA Biết U3 = 21,5 kV Tính U2, U1, S1
Trang 724 Tính lưới điện 2 cấp điện áp
- Ví dụ 4.2 : Biết điện áp đầu
Cho lưới điện như hình vẽ
Đường dây 1-2 dài 40 km có: ro = 0,22 Ω/km; xo = 0,37 Ω/km; bo= 2,6.10-6 S/km
Máy biến áp: 53000kVA, 115/23 kV
P0 = 49 kW, I0 = 0,65%, PN = 260 kW, UN = 10,5% Phụ tải: S3 = 45 + j20 MVA Biết U1 = 115 kV Tính U2, U3, S1