tính tất yếu khách quan đặc điểm của thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa liên hệ quan điểm của đảng cộng sản việt nam về thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở việt nam

15 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tính tất yếu khách quan đặc điểm của thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa liên hệ quan điểm của đảng cộng sản việt nam về thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lênin bổsung và phát triển trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga XôViết trở thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin.Học thuyết này đã chỉ ra

Trang 1

BÀI BÁO CÁO

MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

GIẢNG VIÊN: Võ Nguyễn Anh ThiLớp: K8A-QLNN

Nhóm: 3

Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 3, 2024

HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

***

Trang 2

Bảng phân công nhiệm vụ

ST

1 Trương Biện Cảnh Hạo 232050021 Soạn nội dung

6 Nguyễn Khắc Minh

10 Lê Nhật Khuyên 232050017 Tổng hợp nội dung 9 Huỳnh Thị Mộng Kiều 232050011 Soạn nội dung

10 Nguyễn Vũ Bích Liên Nhóm trưởng 232050041 Tổng hợp nội dung, thuyết trình

DANH SÁCH THÀNH VIÊNNHÓM 3

Trang 3

chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam

I.Chủ nghĩa xã hội:❖ Khái niệm:

Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận từ các góc độ sau đây:

1 Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chốnglại áp bức, bất công, chống các giai cấp thống trị.

2 Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao độngkhỏi áp bức, bóc lột, bất công.

3 Là một khoa học – chủ nghĩa xã hội khoa học, là khoa học về sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân.

4 Là một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hộicộng sản chủ nghĩa.

- Vận dụng quan điểm duy vật về lịch sử nghiên cứu xã hội loài người (xãhội tư bản) của C Mác và Ph Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết về hình tháikinh tế - xã hội Học thuyết này vạch ra những quy luật cơ bản của vận động xãhội, chỉ ra phương pháp khoa học để giải thích lịch sử đồng thời xem xét xã hộitrong quá trình biến đổi và phát triển Về sau học thuyết này được V.I Lênin bổsung và phát triển trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga XôViết trở thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin.Học thuyết này đã chỉ ra tính tất yếu thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủnghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa được thực hiện thông

Trang 4

qua cách mạng xã hội chủ nghĩa từ sự phát triển của lực lượng sản xuất và sựtrưởng thành của giai cấp công nhân, đó là quá trình lịch sử - tự nhiên.

- Theo Mác và Ăngghen , hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa pháttriển từ thấp đến cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp bao gồm tư bản chủ nghĩađang trong thời kỳ quá độ (bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân laođộng giành được chính quyền) lên chủ nghĩa xã hội, giai đoạn cao là chủ nghĩacộng sản.

=> CNXH được hiểu đơn giản là một tư tưởng hệ chính trị lớn được hìnhthành vào thế kỷ 19

II.Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

+ Thời kỳ quá độ là thời kỳ diễn ra với giai đoạn thay đổi tính chất xã hội,cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa, bắt đầu khi côngnhân giành được chính quyền.

+ Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là giai đoạn lịch sử sau khi giai cấpvô sản giành được chính quyền, tiến hành xây dựng nền tảng kinh tế - xã hội chochủ nghĩa xã hội, xóa bỏ dần các tàn dư của xã hội cũ và tiến lên một xã hội hoànchỉnh Khi đó, hàng loạt các chính sách được thay đổi đáp ứng với chiến lược đềra, mang đến các chuyển hóa để đi đến thành công trong xây dựng Chủ nghĩa xãhội.

- Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản được hiểu theo hainghĩa:

+ Quá độ gián tiếp: Đối với nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển,cần thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xãhội – “những cơn đau kéo dài” (tính khó khăn, phức tạp, gian khổ của thời kỳ này).+ Quá độ trực tiếp: Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản pháttriển, giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ cải biến cáchmạng từ xã hội này lên xã hội kia, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩacộng sản.

Trang 5

- Ở một số quốc gia, có thể có bước nhảy vọt lên Chủ nghĩa xã hội mà khôngtrải quan Tư bản chủ nghĩa Nhưng tất cả các tính chất diễn ra trong giai đoạn nàyvẫn đảm bảo cho thời kỳ quá độ được phản ánh.

1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

-Thứ nhất, Theo V.I Lênin tính tất yếu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa

xã hội là do đặc điểm ra đời phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cáchmạng vô sản quy định Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bảnchất Chủ nghĩa tư bản được xây dựng dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bảnchủ nghĩa về tư liệu sản xuất, Trong hình thái kinh tế xã hội tư bản còn tồn tại ápbức bóc lột bất công, đối kháng giai cấp (mâu thuẫn cơ bản chủ yếu về mặt chínhtrị giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản) Chủ nghĩa xã hội được xây dựngdựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới hai hình thức lànhà nước và tập thể, đã xóa bỏ tình trạng áp bức bóc lột bất công, không còn đốikháng giai cấp

Tuy nhiên, tước quyền sở hữu của giai cấp địa chủ và giai cấp tư sản ngaylập tức là điều không thể Hơn thế nữa, chỉ riêng việc tước đoạt quyền sở hữucũng chưa giải quyết được vấn đề, mà còn phải thay thế sự quản lý của giai cấpbóc lột bằng sự quản lý khác do giai cấp công nhân đảm nhiệm Với những thuộctính cơ bản, phải trải qua thời kỳ quá độ thì những điều đó mới được xây dựng.Muốn đạt được những điều tích cực ở CNXH thì phải trải qua thời kỳ quá độ.Thời kì xây dựng những tiền đề vật chất kỹ thuật, đời sống vật chất - tinh thần,kinh tế chính trị, văn hóa tư tưởng xã hội để cho CNXH ra đời.

-Thứ hai, CNTB tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật nhất định cho CNXH,

nhưng để cơ sở vật chất – kỹ thuật đó phục vụ cho CNXH cần phải có thời gian tổchức, sắp xếp lại Và thời gian đó chính là thời kỳ quá độ Nền sản xuất đại côngnghiệp với trình độ khoa học kỹ thuật cao đưa năng suất lao động lên cao, tạo rangày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, đảm bảo đáp ứng những nhu cầu vậtchất và văn hóa của nhân dân, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàndân Nền đại công nghiệp đó phát triển trên cơ sở khoa học - công nghệ, là hiện

Trang 6

thân và là yếu tố tạo nên lực lượng sản xuất hiện đại Lực lượng sản xuất hiện đạisẽ quyết định việc nâng cao năng suất của nền sản xuất - yếu tố quy định sự pháttriển lên trình độ cao của phương thức sản xuất mới Trên cơ sở đó thiết lập quanhệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tiến bộ phù hợp để thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển Những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản tiến lên xã hội chủ nghĩa cần cómột thời gian dài để tiến hành công nghiệp hóa XHCN (trong đó có Việt Nam).Bởi giai cấp công nhân, nhân dân lao động phải thực hiện những nhiệm vụ màđáng lẽ những nhiệm vụ đó phải thuộc về giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư bản

-Thứ ba, các quan hệ xã hội của CNXH không thể tự phát ra đời trong

lòng CNTB (quan hệ xã hội giai cấp, quan hệ dân tộc, kinh tế chính trị, ) Cácquan hệ xã hội đó là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo CNXH Sự pháttriển của CNTB mới chỉ tạo ra những điều kiện, tiền đề vật chất cho sự ra đời củaCNXH Quan hệ xã hội của CNXH gồm có 3 quan hệ sở hữu, tổ chức, quản lýphân phối Quan hệ sở hữu dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, khôngthể tự sinh ra trong CNTB (bản chất của chủ nghĩa tư bản là dựa trên chế độchiếm hữu tư nhân – tư hữu) CNTB dưới hình thức hiện đại nhất của nó là chủnghĩa tự do mới, đã bị phê phán quyết liệt ngay từ bên trong và ở quy mô toàncầu Đảng ta hoàn toàn có căn cứ khi khẳng định: “Chủ nghĩa tư bản vẫn là mộtchế độ áp bức, bóc lột và bất công Những mâu thuẫn cơ bản vốn có của CNTB,nhất là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuấtvới chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, chẳng những không giải quyếtđược mà ngày càng trở nên sâu sắc; khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫntiếp tục xảy ra Chính sự vận động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấutranh của nhân dân lao động các nước sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tưbản, đó là con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội

-Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển và thay thếcác phương thức sản xuất, nhưng không phải phương thức sản xuất này kết thúchoàn toàn rồi mới ra đời phương thức sản xuất khác Giữa phương thức sản xuấtcũ và phương thức sản xuất mới sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một thời kỳ quáđộ, mà ở đó kết cấu kinh tế - xã hội cũ bị suy thoái dần, kết cấu kinh tế - xã hội

Trang 7

mới ra đời, lớn mạnh dần và tiến tới giữ địa vị thống trị Sự phát triển của xã hộiloài người là một quá trình lịch sử tự nhiên Đó là sự biến đổi và thay thế lẫn nhaucủa các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.Nghiên cứu tiến trình vận động của lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Máckhẳng định, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chắc chắn sẽ bị thay thế bằngphương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa Đó là một quy luật khách quan của lịchsử và thời đại ngày nay chính là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩacộng sản Sở dĩ nói thời đại ngày nay là thời kỳ quá độ lên CNXH trên toàn thếgiới là vì, thực tiễn lịch sử cho thấy, từ khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thángMười thành công ở nước Nga năm 1917, nhân loại đã thực sự bước vào một giaiđoạn phát triển mới – giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội Hiện nay, mặc dù hệthống chủ nghĩa xã hội thế giới đã bị sụp đổ, phong trào xã hội chủ nghĩa nhìnchung đang trong giai đoạn thoái trào, nhưng một số nước theo con đường xã hộichủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu, lý tưởng, tiến hành cảicách, đổi mới, giành được những thắng lợi to lớn, tiếp tục trỗi dậy, phát triểnmạnh mẽ; phong trào cộng sản và công nhân quốc tế có những bước phục hồi Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển nhưng về bản chất vẫn là chếđộ áp bức bóc lột và bất công

-Độ dài của thời kỳ quá độ bao giờ cũng bị quy định bởi đặc trưng vănhóa và xuất phát điểm khi bước vào thời kỳ quá độ của mỗi quốc gia cụ thể, V.I.Lênin cho rằng, cần phải có một thời kỳ quá độ khá dài từ chủ nghĩa tư bản lênchủ nghĩa xã hội Ông còn nói cụ thể hơn: " tất yếu phải có một thời kỳ quá độlâu dài và phức tạp từ xã hội tư bản chủ nghĩa (xã hội đó càng ít phát triển, thìthời kỳ đó càng dài) tiến lên xã hội cộng sản chủ nghĩa" Như vậy theo V.I.Lênin, bản thân những nước có điểm xuất phát khi bước vào thời kỳ quá độ là từchủ nghĩa tư bản đã cần phải có độ dài của thời kỳ quá độ là khá lâu dài thì đốivới những nước có điểm xuất phát thấp hơn chủ nghĩa tư bản - tiền tư bản chủnghĩa, thì càng chắc chắn rằng sẽ có thời kỳ quá độ còn phải lâu dài hơn gấpnhiều lần Bởi lẽ, về mặt khách quan, chủ nghĩa xã hội ra đời trên cơ sở của sựphát triển chủ nghĩa tư bản; hay nói cách khác, trong quá trình phát triển mạnh

Trang 8

mẽ của mình, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra tiền đề hiện thực (cả vật chất và tinhthần) cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội Đó không chỉ là sự phát triển của lựclượng sản xuất, của quan hệ sản xuất, nền đại công nghiệp, phương pháp quản lý,tổ chức sản xuất và xã hội mà còn cả sự phát triển toàn diện của văn hóa, xã hộivà con người Đó chính là tiền để hiện thực của sự ra đời của xã hội mới - xã hộichủ nghĩa

-Thứ tư, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc khó khăn,

phức tạp và mới mẻ, phải cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làmquen với những công việc đó Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ mộtquốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội cũng đều phải trải qua, ngay cả đối vớinhững nước đã có nền kinh tế rất phát triển Bởi lẽ, ở các nước này tuy lực lượngsản xuất đã phát triển cao, nhưng vẫn còn cần phải cải tạo và xây dựng quan hệsản xuất mới, xây dựng nền văn hóa mới Đối với những nước thuộc loại này, cónhiều thuận lợi hơn, do vậy thời kỳ quá độ có thể sẽ diễn ra ngắn hơn Đối vớinước ta, từ một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độtư bản chủ nghĩa thì càng phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài Chưa trải qua giaiđoạn phát triển tư bản chủ nghĩa cũng có nghĩa là chưa có đầy đủ cơ sở vật chấtkỹ thuật, cơ sở xã hội và con người để tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách nhanhchóng và vững chắc Tuy nhiên, đối với những nước chưa trải qua quá trình pháttriển chủ nghĩa tư bản thì muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhất thiếtphải thực hiện thời kỳ quá độ một cách lâu dài với những bước đi thích hợp vàvới một khối lượng công việc to lớn bao gồm trong đó không chi những nội dungcơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, mà hơn thế,còn phải đồng thời đạt được cả những thành tựu căn bản mà chủ nghĩa tư bảnphải mất hàng trăm năm mới có được C Mác cho rằng thời kì này bao gồm“những cơn đau đẻ kéo dài’ có nghĩa là tiến trình quá độ không dễ dàng, nhanhchóng và có thể phải trải qua nhiều khúc quanh; những quãng cách mới đi đến kếtquả cuối cùng Điều đó cũng được Lênin khẳng định rằng: Trong thời kỳ quá độ,sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội có khi phải “làm lại nhiều lần" mới xong vàtrong thực tế diễn biển của tiến trình quá độ trong gần chín mươi năm qua với

Trang 9

những thất bại thăng trầm cũng đã chứng minh điều đó Như vậy, chắc chắn thờikỳ quá độ không chỉ vô cùng khó khăn, phức tạp mà còn là một giai đoạn pháttriển rất lâu dài đối với những nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.

2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cáchmạng từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa.Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cáchmạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội xây dựng từng bước cơ sở vật chất- kỹ thuật và đời sốngtinh thần của chủ nghĩa xã hội Đó là thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi giaicấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền đến khi xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội Có thể khái quát những đặc điểm cơ bản của thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội như sau:

- Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa

xã hội, về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trongđó có thành phần đối lập Tương ứng với nước Nga, V.I.Lênin cho rằng thời kỳquá độ tồn tại 5 thành phần kinh tế: kinh tế gia trưởng, kinh tế hàng hóa nhỏ, kinhtế tư bản, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế xã hội chủ nghĩa

- Trên lĩnh vực chính trị: Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa

xã hội về phương diện chính trị, là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sảnmà thực chất của nó là việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhànước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp Đâylà sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân với chức năng thực hiện dânchủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính vớinhững phần tử thù địch, chống lại nhân dân; là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấpgiữa giai cấp vô sản đã chiến thắng nhưng chưa phải đã toàn thắng với giai cấp tưsản đã thất bại nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn Cuộc đấu tranh diễn ra trongđiều kiện mới - giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung

Trang 10

mới - xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tínhkinh tế, và hình thức mới - cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng.

- Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên

chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sảnvà tư tưởng tư sản Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong của mình làĐảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hóa vô sản, nền văn hoá mới xã hội chủnghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đápứng nhu cầu văn hóa - tinh thần ngày càng tăng của nhân dân

- Trên lĩnh vực xã hội: Do kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần quy

định nên trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệtgiữa các giai cấp tầng lớp xã hội, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấutranh với nhau Trong xã hội của thời kỳ quá độ còn tồn tại sự khác biệt giữanông thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay Bởi vậy, thời kỳquá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện xã hội là thời kỳđấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dưcủa xã hội cũ để lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắcphân phối theo lao động là chủ đạo

NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM:

1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam:

- Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ởmiền Bắc và từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nướcthống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi trênphạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùngquá độ lên chủ nghĩa xã hội.

- Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nướcta là một thời kỳ lịch sử mà: "Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây

Ngày đăng: 24/05/2024, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan