chủ đề dự án phát triển mô hình trồng tiêu hữu cơ tại địa bàn xã lộc phú huyện lộc ninh tỉnh bình phước

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
chủ đề dự án phát triển mô hình trồng tiêu hữu cơ tại địa bàn xã lộc phú huyện lộc ninh tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 Tên dự án: DỰ ÁN PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG TIÊU HỮU CƠ TẠI ĐỊA BÀN XÃ LỘC PHÚ, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC Cơ quan chủ dự án và thực hiện: Hội Nông dân xã Lộc Phú, Lộc Ninh, Bình Ph

Trang 1

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Kiều Oanh MSSV: 212020034

Lớp: K6 – CTXH

GVHD: ThS Đinh Văn Chí

TP HỒ CHÍ MINH – 2023

Trang 2

2

Tên dự án: DỰ ÁN PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG TIÊU HỮU CƠ TẠI ĐỊA BÀN XÃ LỘC PHÚ, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC

Cơ quan chủ dự án và thực hiện: Hội Nông dân xã Lộc Phú, Lộc Ninh, Bình Phước Địa chỉ Xã Lộc Phú, Lộc Ninh, Bình Phước : Điện thoại: Fax: Địa điểm triển khai dự án: Xã Lộc Phú, Lộc Ninh, Bình Phước Tổ ức tài trợ:chOCOP, Quỹ hỗ ợ nông dântr

Mục đích dự án: Tăng sản ợng và chất lượng tiêu từ đó cải thiện đời sống củ người nông lưa dân xã Lộc

Các mục tiêu dự án: 1/ Tổ ức ba khóa chuyên đề, tậchp huấn, diễn đàn giai đoạn giữa của dự án nhằm nâng cao kiến thức cho nông dân trong xã về kỹ thuật trồng trọt, chế biến nông sản

2/ Cấp vốn vay cho 150 người dân (đại diện cho hộ gia đình nông dân) dưới dạng vốn luân phiên để ứng dụng kỹ thuật được tập huấn nhằm phát triển mô hình trồng tiêu hữu cơ

3/ Hỗ ợ 20.000 dây tiêu giống cho người nông dân có nguồn cây giống ban trđầu

4/ Xây dựng một trang thương mại điện tử để bảo đảm đầu ra cho bà con nông dân

5/ Hỗ ợ 500 tạ phân bón hữu cơ để người nông dân dùng trải nghiệm thử.trCác hoạt động chính: 1/ Tập huấn có kết hợp tham quan phương pháp trồng tiêu hữu cơ

2/ ới thiệu giống cây trồng, loại phân bón phù hợp.Gi3/ Tăng ờng phát triển HTX hồ tiêu hữu cơ Lộcưc Phú 4/ Xây dựng và lập nhóm vay vốn trồng trọt Người hưởng lợi: Hộ nông dân nghèo và cộng đồng Thời gian thực hiện: Ngày bắt đầu: 3 – 2022

Ngày kết thúc: 3 – 2026

Ngân sách: Ngân sách dự án: 3.000.000.000 VNĐ trong đó:

Kêu gọi tài trợ: 2.000.000.000 VNĐ Đóng góp của địa phương: 1.000.000.000 VNĐ Kế hoạch giải ngân: 2022: 500 000 000 VNĐ

2023: 3.000.000.000 VNĐ 2025: 500.000.000 VNĐ Thời gian đánh giá: Đánh giá đầu kỳ: 8-2022 Đánh giá giữa kỳ: 8-2024 Đánh giá kết thúc: 8-2026

Trang 3

1.1 Sơ lược về lịch sử ị trí địa lý, dân cư., v 9

1.2 Sơ lược về tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội 9

1.2.1 Sơ lược về kinh tế 9

1.2.2 Sơ lược về văn hóa - xã hội 10

1.3 Sơ lược về cơ cấu tổ chức 11

1.3.1 Hệ ống chính trị của xãth 11

1.3.2 Sơ đồ tổ chức 11

1.4 Các chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội 12

1.4.1 Lao động, việc làm 12

1.4.2 Công tác giảm nghèo 12

1.4.3 Công tác an sinh xã hội 12

1.4.4 Giáo dục, đào tạo 13

1.4.5 Chăm sóc sức khỏe cộng đồng 13

1.4.6 Hoạt động văn hóa, thể thao 14

1.4.7 Tai nạn giao thông 15

1.4.8 Tình hình cháy, nổ và bảo vệ môi trường: 15

2 TIẾN TRÌNH HỖ TR GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH Ợ TRỒNG TIÊU HỮU CƠ 15

2.1 Thâm nhập cộng đồng 15

2.1.1 Các công cụ sử dụng để thu thập thông tin 16

2.2 Thực hiện khảo sát và thu thập thông tin 18

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 18

2.2.2 Xác định các vấn đề cộng đồng (cây vấn đề) 20

2.2.3 Xác định điểm mạnh, điể yếu (SWOT)m 21

2.2.4 Xác định vấn đề ưu tiên (Bảng ưu tiêu) 22

3 HỌP DÂN, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 22

3.1 Công tác chuẩn bị trước khi họp dân 22

3.1.2 Bản chương trình 24

3.1.3 Giấy mời 25

3.1.4 Kịch bản dẫn chương trình 25

Trang 4

4

3.2 Họp dân 29

4 LẬP KẾ HOẠCH VỀ VẤN ĐỀ NGƯỜI DÂN ĐÃ CHỌN TRONG BUỔI HỌP DÂN 30

5 GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 36

6 LƯỢNG GIÁ, TỔNG KẾT CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG 38

6.1 Kết quả đạt được khi thực hiện hoạt động phát triển cộng đồng 38

6.2 Lượng giá kiến thức kĩ năng nhóm sinh viên đã vận dụng 39

6.2.1 Về kiến thức 39

6.2.2 Về kỹ năng 39

7 ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CỘNG ĐỒNG 40

7.1 Đánh giá kết quả đã làm tại địa phương 40

7.1.1 Báo cáo các công việc người dân đã thực hiện được theo kế hoạch đã đề ra 40

7.1.2 Báo cáo các hoạt động nâng cao nhận thức cho người dân trong cộng đồng 40

7.1.3 Đánh giá kết quả của nhóm sinh viên 40

7.2 Những thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm 41

7.2.1 Thuận lợi và khó khăn khi làm công tác phát triển cộng đồng 41

7.2.2 Bài học kinh nghiệm được rút ra 41

8 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 42

8.1 Đối với cộng đồng 42

8.1.1 Đối với cán bộ xã 42

8.1.2 Đối với người dân 42

8.2 Đối với sinh viên 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

PHỤ LỤC 46

Trang 5

5

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài ểu ti luận lần này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo trong khoa Xây dựng Đảng của Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để chúng em được học tập trau dồi kiến thức chuyên môn và các kỹ năng mềm Đặc biệt, em xin gửi đến thầy Đinh Văn Chí – giảng viên hướng dẫn bộ môn Xây Dựng Và Quản Lý Dự Án lời cảm ơn sâu sắc nhất Cảm ơn thầy đã truyền đạt và hướng dẫn tận tình giúp em có thật nhiều kiến thức bổ ích để hoàn thiện thêm những hiểu biết của bản thân Cảm ơn thầy đã cho chúng em cơ hội ải nghiệm và đồng thời cũng là người đưa ra những hướng dẫn trchi tiết trong suốt quá trình thực hiện bài tiểu luận này

Trong suốt quá trình làm bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn

Sinh viên thực hiên

Trang 6

6

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT TỪ VIẾT TẮTNỘI DUNG VIẾT TẮT

Trang 7

7

LỜI NÓI ĐẦU

Cây tiêu (Piper nigrum L.) thuộc họ Piperaceae, là loại cây gia vị, được sử dụng phổ biến trên thế giới Ngoài việc sử dụng làm gia vị, hạt tiêu còn dùng chế biến hương liệu, dược liệu và nước hoa (Trần Văn Hoà, 2001) Trong giai đoạn 2011 - 2017, giá tiêu tăng khá cao nhiều hộ dân tại tỉnh Bình Phước đã lạm dụng vật tư hóa chất nhằm nâng cao năng suất Từ đó, dư lượng thuốc hóa học có trong hạt tiêu là thực trạng chung trong sản xuất tiêu Việt Nam dẫn đến giá tiêu giảm và liên tục duy trì ở mức thấp đến nay khiến nhiều nhà vườn lao đao, chán nản bỏ bê hoặc phá bỏ vư n.ờ

Mong muốn làm giàu từ cây tiêu, nhiều hộ dân đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng để đầu tư trồng thêm với hy vọng nguồn thu cho gia đình sẽ cao hơn Tuy nhiên, vườn tiêu xanh tốt thu hoạch chưa lấy lại vốn thì giá tiêu bắt đầu giảm mạnh Tiêu là cây trồng khó tính, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, giá vật tư nông nghiệp tăng cao cũng khiến việc tái đầu tư cho vườn tiêu gặp nhiều khó khăn dẫn đến vườn tiêu năng suất kém, sâu bệnh và chết dần Đến nay, khả năng trả lãi ngân hàng đối với nông hộ đang trở nên khó khăn hơn bao giờ hết

Xã Lộ Phú thuộc huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Xã có vị trí tương đốc i thuận lợi, có địa hình khá bằng phẳng, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt Phần lớn là đất nông nghiệp đất đỏ bazan có độ phì nhiêu cao, phù hợp các loại cây trồng có thu nhập cao như: cà phê, điều, hồ tiêu, cao su Là một xã thuần nông vì vậy cuộc sống của bà con nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với các ngành chính như trồng trọt và chăn nuôi Lộc Phú là một trong những địa phương có diện tích trồng hồ tiêu lớn cả tỉnh có khoảng 22,1 ha

Trước tình hình đó, UBND tỉnh Bình Phước ban hành Kế ạch số 312/KH-hoUBND triển khai thực hiện Đề án sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNƯDCNC), nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm tạo cơ hội phát triển cho các nông sản của tỉnh cũng như tạo điều kiện cho người dân thoát nghèo Kế ạch đề ra mụho c tiêu riêng cho cây tiêu là phấn đấu đến năm 2025 đạt khoảng 26,9% diện tích sản

Trang 8

8

xuất tiêu sạch, trong đó khoảng 1% sản xuất hữu cơ Đến năm 2030 đạt khoảng 45% diện tích sản xuất tiêu sạch, trong đó khoảng 2% sản xuất hữu cơ Đối với cây tiêu, phấn đấu đến năm 2025 đạt khoảng 26,9% diện tích sản xuất tiêu sạch, trong đó khoảng 1% sản xuất hữu cơ Đến năm 2030 đạt khoảng 45% diện tích sản xuất tiêu sạch, trong đó khoảng 2% sản xuất hữu cơ Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Bình Phước, xã Lộc Phú đã xây dựng kế ạch và thực hiện theo hođiều kiệ của từng địa phương nhưng kết quả phản hồi từ các hộ nông dân là thấp n Từ sự cấp thiết đó, tác giả quyết định chọn nghiên cứu và thực hiệ “Dự án n phát triển mô hình trồng tiêu hữu cơ tại địa bàn xã Lộ Phú, huyện Lộc Ninh, tỉnh c Bình Phước nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế của nông hộ tại địa bàn về sản lượng ” và chất lượng của tiêu Đồng thời, đảm bảo đầu ra cho tiêu tạo điều kiện cho người nông dân thoát nghèo Tác giả mong muốn sau khi dự án được thực hiệ thì năm n 2025 có 75% nông hộ của xã biết đến sự tối ưu của mô hình trồng tiêu hữu cơ và thực hiện trồng theo mô hình

Trang 9

9

NỘI DUNG 1 GIỚI THIỆU VỀ XÃ LỘC PHÚ

1.1 Sơ lược về lịch sử, vị trí địa lý, dân cư

Lộc Phú là một xã biên giới phía đông bắc của huyện Lộc Ninh, cách trung tâm huyện 15 km, được thành lập từ ngày 01 tháng 5 năm 2008 theo Nghị định số 22/2008/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2008 của Chính Phủ, trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích và dân cư từ xã Lộc Quang cũ Lộc Phú ở phía Đông giáp với xã Bình Thắng, huyện Phước Long; Tây giáp với xã Lộc Thuận; Nam giáp với xã Lộc Quang; Bắc giáp với xã Lộc Hiệp Lộc Phú là một vùng xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc nằ ở phía bắc của Huyện Lộc Ninh có tổng số diện m tích theo km2 tự nhiên là 3026 ha được phân chia thành 07 ấp

Dân số xã năm 2022 là 6.878 người, chiếm 5,8% dân số toàn huyện; diện tích tự nhiên 3.233 , chiếm 3,4% diện tích toàn huyện, đất nông nghiệp với phần lớn halà đất có độ phì nhiêu cao, có dòng Sông Bé và đập thủy điện Srok Phu Miêng giáp ranh phía đông của xã tạo ra nguồn nước tưới tiêu đồi dào là điều kiện rất thuận lợi để đầu tư trồng các loại cây trồng có thu nhập cao như: cà phê, điều, hồ tiêu, cao su và các loại cây ăn trái Trên địa bàn xã gồm có 11 dân tộc anh em cùng sinh sống gồm các dân tộc: Kinh, Khmer; Stiêng, Tày, Nùng, Mường, Hoa, Sán Dìu, Thổ, Chăm và Ê đê Tổng số người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 29% dân số toàn xã Có đường ĐT 756 chạy dọc theo xã khoảng 05 km nối liền xã Lộc Hiệp với xã Lộc Quang, cũng là tiềm năng lớn để phát triển kinh tế dịch vụ, thương mại

1.2 Sơ lược về tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội 1.2.1 Sơ lược về kinh tế

Xã Lộc Phú (huyện Lộc Ninh, Bình Phước) đang rất nỗ lực chuyển mình cán đích NTM vào cuối năm 2023 Là một xã thuần nông vì vậy cuộc sống của bà con nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với các ngành chính như trồng

Trang 10

Hiện nay, xã Lộc Phú đang trên đà phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng đã dầ ổn n định với khoảng 5 km đường đã được trải nhựa, cụm trường Mẫu Giáo Bình Minh, Tiểu Học Lộc Phú, Cấp 2 Lộc Phú được đầu tư xây mới nằm trên trục đường chính của xã, thuận lợi cho con em trong xã theo học

Năm 2022, toàn xã có 3 HTX hoạt động hiệu lực hiệu quả, 817 hộ nuôi dê với tổng đàn hơn 34 ngàn con, 3 trang trại gà, 1 trang trại heo… sản xuất theo hướng hiện đại, đáp ứng thị trường, tạo nguồn thu nhập ổn định cho nhân dân Lúc mới bắt tay vào xây dựng NTM, thu nhập bình quân người dân của xã chưa tới 15 triệu đồng/người/năm thì nay trên 40 triệu đồng/người/năm

1.2.2 Sơ lược về văn hóa - xã hội

Năm 2022, toàn xã còn 68 hộ nghèo chiếm 3,82%, có chiều hướng giảm so với các năm trước đây Sự thiếu hụt về điều kiện sống chiếm 58,3% Sự thiếu hụt về giáo dục chiếm 36,6% Về y tế chiếm 10,0% Nhiều hộ gia đình còn thiếu hụt nhiều với việc tiếp cận thông tin Trình độ học vấn được nâng cao nhưng không đồng đều, người dân chưa quan tâm đến tiếp cận y tế cũng như sức khỏe của mình và thiếu tính đa dạng ở các hoạt động nghề nghiệp

Thời gian qua, được nhà nước quan tâm đầu tư các con đường giao thông nông thôn giúp việc vận chuyển vật tư, nông sản dễ dàng Ngoài ra, nhà nước còn thường xuyên tu sửa, nâng cấp các công trình thủy lợi đảm bảo cung cấp nước cho diện tích đất sản xuất Các công trình thủy lợi được xây dựng đáp ứng nhu

Trang 11

11

cầu sản xuất của nhân dân, giúp bà con chủ động nguồn nước tưới tiêu, trong mùa mưa lũ tiêu úng giảm thiệt hại do thiên tai Song song đó, chính quyền còn đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, giống, từng bước xây dựng thương hiệu cho lúa gạo giúp nâng cao chuỗi giá trị

Hàng năm dân số tăng cơ học khá cao do sự di dân tự do từ các tỉnh khác đến làm ăn sinh sống tại địa phương đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý nhân khẩu hộ khẩu và các mặt kinh tế xã hội của xã

1.3 Sơ lược về cơ cấu tổ chức 1.3.1 Hệ ống chính trị của xãth

Các hoạt động của đị phương đặ dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng bộ a t xã sự điều hành quản lý của chính quyền sự phối hợp nồng cốt của các tổ ức chchính trị - xã hội

Về tổ chức Đảng: Hiện nay Đảng bộ phường có 14 Chi bộ ực thuộc, với 7 trChi bộ ấp, 2 Chi bộ trường học (Chi bộ trường mầm non Mẫu Giáo Bình Minh, Chi bộ trường ểu Học Lộ Phú, Chi bộ trường Cấp 2 Lộc Phú), Chi bộ Công Ti c an, Chi bộ Quân sự, Chi bộ Doanh nghiệp

Về chính quyền: Hệ thống quản lý hành chính của xã được chia làm 07 ấp,

32 thôn Đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức của xã có trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong công tác điều hành, quản lý hành chính, nhà ớc tại địnư a phương

1.3.2 Sơ đồ tổ chức

Về Đảng bộ

Hội Nông

dân

Hội Người

cao tuổi Hội

Khuyến học Hội

Liên Hiệp Phụ Nữ

Hội Cựu chiến

binh Ủy ban

Mặt trận Tổ

quốc

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Bí thư Đảng ủy

Phó Bí thư Đảng Phó Bí th Đảng ư

Trang 12

1.4.2 Công tác giảm nghèo

Tham mưu UBND tỉnh ban hành: Quyết định quy định cơ chế quay vòng một phần vốn hỗ trợ bằng tiền hoặc hiện vật để luân chuyển trong cộng đồng thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh Bình Phước; Quyết định phân bổ vốn sự nghiệp năm 2023 do Trung ương hỗ ợ; Kế ạch đầu tr hotư công năm 2024 thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 tỉnh Bình Phước; Tổ ức Đoàn học tập và trao đổi kinh chnghiệm về công tác giảm nghèo bền vững năm 2023

1.4.3 Công tác an sinh xã hội

Công tác thực hiện chính sách người có công: tiếp tục được quan tâm thực hiện đầy đủ, kịp thời Tham mưu địa phương ban hành các văn bản triển khai các hoạt động hướng đến người có công, trả lời các kiến nghị thắc mắc của công dân cũng như trao đổi, hướng dẫn nghiệp vụ về chính sách người có công cho các cán bộ thương binh xã hộ ở xã phường trên địa bàn tỉnh Thăm và tặng quà cho các i gia đình chính sách người có công nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 và

Chủ tịch HĐND – UBND

PCT UBND PCT UBND

PCT HĐND PCT HĐND

Trang 13

13

nhân kỷ niệm ngày thương binh liệ sĩ 27/7 với 50.897 phần quà tổng giá trị là t 20,07 tỷ đồng Thực hiện tiếp nhận 164 hài cốt liệt sĩ do đội K72/ Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh bàn giao, chuẩn bị cơ sở vật chất, phục vụ lễ viếng nghĩa trang liệt sĩ nhân kỷ niệm 48 ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975- 30/4/2023); Ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7

Về công tác giải quyết hồ sơ người có công: Đã giải quyết được 4.413 hồ sơ người có công, trong đó tiếp nhận tại Trung tâm phục vụ hành chính công 1.139 hồ sơ và tiếp nhận tại Sở là 3.274 hồ sơ

Công tác bảo trợ xã hội: Tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội trên địa bàn tỉnh năm 2023 Phối hợp với Quỹ Thiện Tâm phân bổ, trao tặng số ợng 150 suất quà Tết tới lư các hộ gia đình nghèo trên địa bàn

1.4.4 Giáo dục, đào tạo

Trong tháng, ngành giáo dục và đào tạo tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm theo Chương trình, kế ạch làm việc năm 2023; Hướng dẫn thực hiện hocông tác chuyên môn, hướng dẫn tổ ức kiểm tra định kỳ các cấp học phổ thông; chKiểm tra công tác quản lý chuyên môn tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh;Tiếp tục tập trung thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 theo lộ trình, đảm bảo cơ sở vật chất trường học và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia theo chỉ tiêu được giao

1.4.5 Chăm sóc sức khỏe cộng đồng

Công tác mạng lưới y tế, biên chế, đào tạo cán bộ, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị tiếp tục thực hiện theo quy định Các cơ sở khám chữa bệnh đảm bảo tốt việc trực và điều trị bệnh; tình hình dịch bệnh được kiểm soát chặt chẽ T chức ổ kiểm tra hoạt động an toàn tiêm chủng tại các cơ sở y tế tư nhân trên địa bàn tỉnh năm 2023 Tổ ức tập huấn trực tuyến nhắc lại hướng dẫn chuẩn đoán, điều trị, chphòng chống bệnh đậu mùa khỉ năm 2023 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh… An toàn

Trang 14

32

Mục tiêu: Trang bị kiến thức chuyên môn cho người nông dân

Năm 2022, 85% hộ nông dân xã Lộc Phú biết đến mô hình trồng tiêu hữu cơ; 70% người nông dân có kiến thức cơ bản về lựa chọn giống, phân bón hữu cơ, nhận biết các mầm bệnh của cây tiêu

Hoạt động:

+ Tổ chức chuyên đề “Người nông dân với cây tiêu”

 Báo cáo viên phổ biến các kiến thức về kỹ thuật trồng, chăm sóc cây tiêu theo mô hình hữu cơ

 Xây dựng hoạt động giao u giúp cho các người dân thoải mái đưa lưra các thắc mắc của mình

 Giải đáp thắc mắc của người nông dân về mô hình trồng tiêu sạch, tiêu hữu cơ

+ Tổ chức tập huấn với chủ đề “Nông dân chuyên nghiệp”

 Báo cáo viên phổ biến các kiến thức về kỹ năng phát hiện cây tiêu có nguy cơ, đang mắc phải sâu bệnh hại

 Xây dựng hoạt động ải nghiệm trực tiếp về nhận biết các loại bệnh trcủa cây tiêu

 Giải đáp thắc mắc của người nông dân về các loại mầm bệnh nguy hại tới cây tiêu

+ Tổ chức diễn đàn “Bạn với nhà nông”

 Chuyên gia nông nghiệp cùng nông dân đàm thoại các vấn đề liên quan tới cây tiêu, mô hình trồng tiêu hữu cơ

Thời gian: Từ 20- 30/05/2023 Nguồn lực:

+ Bên trong: Nhóm nòng cốt, cán bộ Hội Nông dân xã, UBND xã, kĩ sư nông nghiệp

Trang 15

33

+ Bên ngoài: Báo cáo viên, chuyên gia nông nghiệp và nhóm sinh viên

Kinh phí: 30.000.000 đồng

Người thực hiện: Nhóm nòng cốt, nhóm sinh viên, Hội Nông dân, trung tâm

nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật về nông nghiệp

Kết quả mong đợi: Các hộ nông dân nắm bắt được các kiến thức về đặc tính

của cây tiêu, dấu hiện mắc bệnh của cây tiêu, thời gian bón phân phù hợp

Kế ạch 2: Vay vốn nông dânho

Mục tiêu: Hỗ ợ ngườ dân vay vốn để đầu tư cho mô hình tiêu hữu cơtr i Năm 2023, giải ngân được từ Qũy hỗ trợ nông dân 1.800.000.000 VNĐ (chiếm 60%), từ Hội Phụ nữ xã Lộc Phú và ngân hàng Chính sách xã hội là 1.200.000.000 VNĐ (chiếm 40%)

Hoạt động:

+ Kết nối với Quỹ hỗ ợ nông dântr

 Lập danh sách hộ nông dân đủ điều kiện vay vốn

 Làm việc với Hội Nông dân xã Lộc Phú để hoàn chỉnh các thủ tục vay vốn cho người dân

+ Kết nối với ngân hàng Chính sách xã hội

 Lập danh sách hộ nông dân đủ điều kiện vay vốn

 Làm việc với ngân viên ngân hàng Chính sách để hoàn chỉnh các thủ tục vay vốn cho người dân

+Kết nối với Hội Phụ nữ

 Lập danh sách hộ nông dân đủ điều kiện vay vốn

 Làm việc với Hội Phụ nữ xã Lộc Phú để hoàn chỉnh các thủ tục vay vốn cho người dân

Thời gian: Từ 1/06 - 30/08/2023 Nguồn lực:

Trang 16

34

+ Bên trong: Nhóm nòng cốt, cán bộ Hội Nông dân xã UBND xã, , + Bên ngoài: Hội Phụ nữ xã Lộc Phú, Ngân hàng Chính sách và nhóm sinh viên

Kinh phí: 10.000.000 đồng

Người thực hiện: Nhóm nòng cốt, nhóm sinh viên, Hội Nông dân xã Lộc Phú Kết quả mong đợi: Hộ dân có được nguồn vốn để phát triển trồng tiêu theo mô

hình hữu cơ

Kế hoạch 3: Đầu ra cho nông sản

Mục tiêu: Hỗ ợ người dân tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm từ tiêu.tr

Năm 2024, kết hợp với công ty OCOP tiêu thụ đượ 50 000 tấn tiêu, trang c thương mại điện tử HTX hồ tiêu hữu cơ Lộc Phú tiêu 50 000 tấn tiêu

Hoạt động:

+ Liên hệ kế nối với OCOPt

 Làm việc với tổ chức OCOP để hoàn thành các thủ tục thu mua sản phẩm từ tiêu

 Phối hợp thực hiện các gian hàng quảng bá sản phẩm online + Xây dựng trang thương mại điện tử bán các sản phẩm từ tiêu

 Lập website HTX hồ tiêu hữu cơ Lộc Phú

 Viết các bài quảng bá web trêng các nền tảng mạng xã hội như zalo, facebook, instagram,

 Chạy quảng cáo cho web

Thời gian: Từ 1/09 - 31/12/2023 Nguồn lực:

+ Bên trong: Nhóm nòng cốt, cán bộ Hội Nông dân xã, + Bên ngoài: Công ty OCOP và nhóm sinh viên

Trang 17

Mục tiêu: Hỗ ợ người dân tìm tr được giống cây trồng phù hợp

Năm 2023, kết nối với công ty VINASEED cung cấp được 8000 dây tiêu giống, trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật về nông nghiệp xã Lộc Phú cung cấp 12000 dây tiêu

Hoạt động:

+ Phối hợp với kỹ sư nông nghiệp

 Cùng các kỹ sư nông nghiệp thực nghiên cứu mẫu đất, nước, khí hậu,

+ Kết nối với công ty cung cấp giống cây VINASEED  Xin giấy giới thiệu của UBND xã Lộc Phú  Làm việc cùng nhân viên công ty VINASEED  Kiểm tra chất lượng giống cây trồng

Thời gian: Từ 1/ - 31/2/202401

Nguồn lực:

+ Bên trong: Nhóm nòng cốt, cán bộ Hội Nông dân xã kỹ sư nông nghiệp, + Bên ngoài: Công ty VINASEED, trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật về nông nghiệp và nhóm sinh viên

Ngày đăng: 24/05/2024, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan