thêm về cách tính chọn các khí cụ điện hạ áp, vẽ mạch điện bằng Cade từ đó lập trình trên PLC. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU- Tự động hóa cho kho lạnh bảo quản.- Phát triển đề tài và khắc phục hạ
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG NHIỆT – LẠNH
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHO
KHO LẠNH BẢO QUẢN
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng KhaMSSV: 18048891Lớp: DHNL14A
GV hướng dẫn :ThS Trần Việt Hùng
TP.HCM – Năm 2021
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3MỤC LỤC
CH ƯƠ NG 1 T NG QUAN Ổ 1
1.1 T ng quan vềề kho l nh ổ ạ 1
1.1.1 Khái ni m vềề kho l nh b o qu n ệ ạ ả ả 1
1.1.2 Phân lo i kho l nh ạ ạ 1
1.1.3 Các ph ươ ng pháp xây d ng kho l nh ự ạ 3
1.2 T đ ng hóa cho kho l nh b o qu n ự ộ ạ ả ả 4
1.2.1 Đ i c ạ ươ ng 4
1.2.2 Các thu t ng c b n ậ ữ ơ ả 5
1.2.3 Yều câều và nhi m v t đ ng hóa kho l nh b o qu n ệ ụ ự ộ ạ ả ả 6
1.2.4 M t sốố đ c tnh c a s điềều ch nh ộ ặ ủ ự ỉ 7
CH ƯƠ NG 2 TÍNH TOÁN PH T I ĐI N Ụ Ả Ệ 9
2.1 Tính toán ph t i đi n ụ ả ệ 9
2.2 Tính ch n khí c đi n h áp ọ ụ ệ ạ 10
2.3 Sốố li u, b n vẽẽ, quy trình ệ ả 12
2.4 Đánh giá và nh n xét kềốt qu ậ ả 14
CH ƯƠ NG 3 THIẾẾT KẾẾ M CH ĐI N Ạ Ệ 15
3.1 Quá trình thiềốt l p m t h thốống điềều khi n ậ ộ ệ ể 15
3.2 S đốề nguyền lý h thốống kho l nh x tuyềốt bằềng đi n tr ơ ệ ạ ả ệ ở 15
3.3 M ch đi n đ ng l c ạ ệ ộ ự 16
3.4 Quy trình v n hành ậ 16
3.5 S đốề cống ngh ơ ệ 17
3.6 L u đốề ư 18
3.7 M ch đi n điềều khi n ạ ệ ể 19
3.8 B n vẽẽ ả 25
3.9 Đánh giá và nh n xét ậ 27
CH NG 4 L P TRÌNH TRẾN PLC BẰẰNG PHẦẰN MẾẰM GX DEVELOPER ƯƠ Ậ 28
4.1 H ng dẫẽn s d ng phẫền mềềm GX Dẽvẽlopẽr ướ ử ụ 28
4.2 B n vẽẽ ả 33
CH ƯƠ NG 5 KẾẾT LU N Ậ 36
5.1 T ng kềốt ổ 36
5.2 H ướ ng phát tri n c a đềề tài ể ủ 36
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam là nước đang phát triển nằm trong vùng nhiệt đới, có nhiều tiềm
năng sản xuất và chế biến một lượng lớn thủy hải sản, nông sản… cho nội địa
và xuất khẩu Công nghệ nhiệt – lạnh từ năm 1980 trở lại đây, do sự phát triển
đột phá về van tiết lưu điện tử và các cơ cấu chấp hành, khống chế bằng máy
tính chính thức được ứng dụng, do đó tự động khống chế hệ thống lạnh cũng
thoát khỏi cách khống chế hai vị trí và khống chế tỷ lệ, từ dạng khống chế một
đường phản hồi sang khống chế nhiều đường phản hồi và nhiều dạng khống
chế khác rất có hiệu quả và kinh tế Đối với ngành công nghệ nhiệt – lạnh, sự
phát triển công nghệ vật liệu và chế tạo làm cho thiết bị càng gọn nhẹ, bền và
tính năng tốt hơn, nhưng sự phát triển mạnh mẽ những năm gần đây chính là
tự động hóa hệ thống lạnh càng đa dạng và phổ cập Vì vậy em đã chọn đề tài:
thêm về cách tính chọn các khí cụ điện hạ áp, vẽ mạch điện bằng Cade từ đó
lập trình trên PLC
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Tự động hóa cho kho lạnh bảo quản
- Phát triển đề tài và khắc phục hạn chế gặp phải
ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ
- Đối tượng nghiên cứu: Kho lạnh bảo quản
- Khách thể nghiên cứu: Vận dụng các kiến thức lý thuyết và thực hành
được học trong các môn về mạch điện tử và lập trình căn bản để thực hiện đề
tài
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để thực hiện thành công đề tài “ Thiết kế hệ thống điều khiển tự
động cho kho lạnh bảo quản”, người nghiên cứu đã bỏ ra nhiều thời gian để
tìm hiểu về hệ thống điều khiển tự động, tham khảo cơ sở lý thuyết Trong
phạm vi đề tài, người nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Đọc kỹ các tài liệu liên quan về hệ thống điều khiển tự động
- Tính toán phụ tải điện
- Thiết kế mạch điện trên CADe
Trang 5- Lập trình trên PLC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Các giáo trình lý thuyết liên quan đến đề tài
- Các sơ đồ nguyên lý, sơ đồ khối của các nhà sản xuất đề ra
- Tham khảo các hệ thống diều khiển tự động của các hãng
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Tham khảo các ý kiến của các giảng viên chuyên ngành
- Tìm hiểu về các hệ thống điều khiển tự động kho lạnh bảo quản có trên
thị trường
Trang 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN1.1 Tổng quan về kho lạnh
1.1.1 Khái niệm về kho lạnh bảo quản
- Kho lạnh là các kho có cấu tạo kiến trúc đặc biệt dùng để bảo quản các
sản phẩm và hàng hóa khác nhau ở nhiệt độ lạnh và điều kiện không khí
thích hợp Do không khí trong buồng lạnh có tính chất khác xa không khí
ngoài trời nên kết cấu xây dựng, cách nhiệt, cách ẩm của kho lạnh và kho
lạnh đông có những yêu cầu đặc biệt nhằm bảo vệ hàng hóa bảo quản và kết
cấu công trình khỏi hư hỏng do các điều kiện không khí bên ngoài cũng vì
các lý do đó, kho lạnh khác biệt hẳn với các công trình xây dựng khác
- Kho lạnh đầu tiên được xây dựng ở Mỹ năm 1890 Qua hơn 100 năm phát
triển, ngày nay kho lạnh các chủng loại khác nhau đã được xây dựng khác
nơi, đóng góp một phần không nhỏ vào việc bảo quản, dữ trữ và phân phối
lương thực, thực phẩm một cách có hiệu quả trên phạm vi toàn thế giới,
đồng thời hỗ trợ cho nhiều ngành kinh tế phát triển
1.1.2 Phân loại kho lạnh
Dung tích và công dụng của các kho lạnh và kho đông rất khác nhau
Dung tích và mục đích sự dụng ảnh hưởng rất nhiều tới hình dáng cũng như
thể tích mặt bằng cụ thể của kho
- Theo kết cấu kho lạnh người ta phân ra:
+ Kho lạnh truyền thống: là các kho lạnh được xây dụng từ các vật
liệu xây dựng như: bê tông cốt sắt, vôi vữa và các vật liệu cách
nhiệt, cách ẩm phù hợp
+ Kho lạnh lắp ghép: là các kho lạnh lắp ghép từ các panel chế tạo sẵn
từ nhà máy Ưu điểm vượt trội của nó là đơn giản, nhẹ gọn, thi công
nhanh có thể di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác, nhược điểm là
giá thành cao không thể xây dựng kho lạnh lắp ghép nhiều tầng
- Theo công dụng của kho lạnh người ta phân ra:
+ Kho lạnh chế biến: là một bộ phận của cơ sở chế biến lạnh các loại
thực phẩm như: thịt, cá, sữa, rau, hoa quả…các sản phẩm được chế
biến và bảo quản tậm thời ở xí nghiệp sau đó chuyển đến các kho
lạnh phân phối, trung chuyển, thương nghiệp hoặc xuất khẩu
Trang 7Chúng là mắt xích đầu tiên của dây chuyền kho lạnh, dung tích
không lớn
+ Kho lạnh phân phối: dùng để bảo quản các sản phẩm trong mùa thu
hoạch, phân phối, điều hòa cho cả năm dùng cho các thành phố,
trung tâm công nghiệp lớn
+ Kho lạnh trung chuyển: thường đặt ở các hải cảng, những điểm nút
đường sắt, bộ…dùng để bảo quản ngắn hạn tại những nơi trung
chuyển Kho lạnh trung chuyển có thể kết hợp làm một với kho
lạnh phân phối hoặc thương nghiệp
+ Kho lạnh thương nghiệp: dùng để bảo quản ngắn hạn thực phẩm sắp
đưa ra thị trường Nguồn hàng chủ yếu là từ kho lạnh phân phối
Kho lạnh thương nghiệp được chia làm 2 loại theo dung tích: cỡ lớn
từ 10 đến 150t dùng cho các trung tâm công nghiệp, thị xã…;cỡ nhỏ
đến 10t dùng cho các cửa hàng, quầy hàng, khách sản…Thời gian
bảo quản khoảng 20 ngày
+ Kho lạnh vận tải: thực tế là các ôtô, tàu hỏa và tàu thủy lạnh dùng
để dùng để chuyên chở, vận tải các sản phẩm bảo quản lạnh
+ Kho lạnh sinh hoạt: thực chất là các tủ lạnh, tủ đông các loại sử
dụng tại gia đình Chúng được coi là mắt xích cuối cùng của dây
truyền lạnh, dùng để bảo quản thực phẩm trong một tuần lễ
- Theo nhiệt độ người ta chia ra:
+ Kho bảo quản lạnh: nhiệt độ bảo quản thường trong khoảng -2 C 0
đến 5 C Đối với một số rau quả nhiệt đới cần bảo quản nhiệt độ cao0
hơn
+ Kho bảo quản đông: kho được sử dụng để bảo quản các mặt hàng đã
qua cấp đông Nhiệt độ bảo quản tùy thuộc vào thời gian, loại thực
phẩm bảo quản Tuy nhiên nhiệt độ bảo quản tối thiệu phải đạt –
180C để cho vi sinh vật không thể phát triển làm hư hại thực phẩm
trong quá trình bảo quản
+ Kho đa năng: nhiệt độ bảo quản là – 120C
+ Kho gia lạnh: nhiệt độ 0 C, dùng để gia lạnh các loại sản phẩm 0
trước khi chuyển sang khâu chế biến khác
+ Kho bảo quản nước đá: nhiệt độ kho tối thiểu -40C
- Theo dung tích chứa:
Trang 8+ Kích thước kho lạnh phụ thuộc chủ yếu vào dung tích chứa hàng
của nó Do đặc điểm về khả năng chất tải cho mỗi loại thực phẩm có
khác nhau nên thường quy dung tích ra tấn thịt (MT-Meat Tons)
- Theo đặc điểm cách nhiệt người ta chia ra:
+ Kho xây: là kho mà kết cấu kiến trúc xây dựng và bên trong người
ta tiến hành bọc các lớp cách nhiệt Kho xây dựng chiếm diện tích,
khó lắp đặt, giá thành tương đối cao, khó tháo dỡ và di chuyển Mặt
khác về mặt thẩm mỹ và vệ sinh kho xây dụng không đảm bảo tốt
Vì vậy ở nước ta người ta ít sử dụng kho xây dựng để bảo quản thực
phẩm
+ Kho panel : được lắp ghép từ các tấm panel tiền chế polyurethan và
được lắp ghép với nhau bằng các móc khóa cam locking Kho panel
có hình thức đẹp, gọn và giá thành tương đối rẻ, tiện lợi lắp đặt,
tháo đỡ Hiện nay ở nước ta đã sản xuất các tấm panel cách nhiệt đạt
tiêu chuẩn cao Vì thế hầu hết các xí nghiệp công nghiệp thực phẩm
đều xử dụng kho panel để bảo quản hàng hóa
1.1.3 Các phương pháp xây dựng kho lạnh
* Phương pháp truyền thống:
Phương pháp này kho lạnh được xây dựng bằng vật liệu xây dựng và
lớp cách nhiêt, cách ẩm vào phía trong kho Quá trình xây dựng phức tạp
qua nhiều công đoạn
- Ưu điểm:
+ Tận dụng được nguyên liệu sẵn có tại địa phương
+ Có thể sự dụng công trình kiến trúc sẵn có để chuyển thành kho
+ Chi phí xây dựng thấp
- Nhược điểm:
+ Khó khăn khi cần di chuyển kho lạnh, hầu như bị phá hỏng
+ Cần nhiều thời gian và nhân công
+ Chất lượng công trình có độ tin cậy không cao
* Phương pháp hiện đại
Đó là phương án xây dựng các kho bằng cách lắp các tấm panel tiêu
chuẩn trên nền, khung và mái của kho
- Ưu điểm:
Trang 9+ Các chi tiết cấu trúc cách nhiệt, cách ẩm là các tấm tiêu chuẩn chế
tạo sẵn, nên dễ dàng vận chuyển đến nơi lắp đặt và lắp ráp nhanh
chóng
+ Dễ dàng di chuyển kho khi cần, không bị hư hỏng
+ Kho chỉ cần khung và mái che, nên không cần đến vật liệu xây dựng
nhiều, nên xây dựng đơn giản
- Nhược điểm:
+ Giá thành cao
1.2 Tự động hóa cho kho lạnh bảo quản
1.2.1 Đại cương
Tự động hóa cho kho lạnh bảo quản là trang bị cho kho lạnh các dụng cụ
mà nhờ những dụng cụ đó có thể vận hành toàn bộ kho lạnh từng phần thiết bị
một cách tự động, chắc chắn, an toàn và với độ tin cậy cao mà không cần sự
tham gia trực tiếp của công nhân vận hành
Càng ngày các thiết bị tự động hóa càng được phát triển và hoàn thiện,
việc vận hành kho lạnh bằng tay càng được thay thế bằng các hệ thống tự động
hóa một phần hoặc toàn phần Các kho lạnh cỡ nhỏ và trung bình thường được
tự động hóa hoàn toàn, hoạt động tự động hàng tháng thậm chí hàng năm
không cần công nhân vận hành Các kho lạnh lớn đều có trung tâm điều khiển,
điều chỉnh, báo hiệu và bảo vệ
Khi thiết kế một kho lạnh bao giờ cũng phải thiết kế theo phụ tải lạnh lớn
nhất ở chế độ vận hành không thuận lợi nhất như mức hàng là cao nhất, tấn số
mở cửa buồng lạnh là lớn nhất, nhiệt độ bên ngoài là cao nhất, khí hậu khắc
nghiệt nhất… nên phần lớn thời gian trong năm kho lạnh chỉ chạy với một
phần tải
Mặt khác, khi thiết kế kho lạnh phần lớn các thiết bị được lựa chọn từ các
sản phẩm đã được chế tạo sẵn, do đó sự phù hợp giữa các thiết bị trong hệ
thống máy nén chỉ ở mức độ nhất định, do đó các thiết bị tự động cần phải tạo
ra sự hoạt động hài hòa giữa các thiết bị và đáp ứng nhu cầu lạnh tương ứng
với các điều kiện vận hành do bên ngoài tác động vào như điều kiện thời tiết,
xuất nhập hàng…
Nói tóm lại, trong quá trình vận hành kho lạnh, nhiệt độ của đối tượng cần
làm lạnh thường bị biến động do tác động của những dòng nhiệt khác nhau từ
bên ngoài vào hoặc ngay từ bên trong buồng lạnh Giữ cho nhiệt độ này không
đổi hay thay đổi trong phạm vi cho phép là một nhiệm vụ của điều chỉnh máy
Trang 10lạnh Đôi khi việc điều khiển những quá trình công nghệ lạnh khác nhau lại
phải làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm và đại lượng vật lý khác theo một chương
trình nhất định
Hệ thống tự động có chức năng điều khiển toàn bộ sự làm việc của máy
lạnh, duy trì được chế độ vận hành tối ưu và giảm tổn hao sản phẩm trong
phòng lạnh
Bên cạnh việc duy trì tự động các thông số (nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, lưu
lượng, mức lỏng…) trong giới hạn đã cho, cũng cần bảo vệ hệ thống thiết bị
tránh chế độ làm việc nguy hiểm Đây chính là yêu cầu bảo vệ của hệ thống tự
động
Tự động hóa sự làm việc của kho lạnh có ưu điểm so với điều chỉnh bằng
tay là giữ ổn định liên tục chế độ làm việc hợp lý Ưu điểm này kéo theo một
loạt ưu điểm về tăng thời gian bảo quản, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm
tiêu hao điện năng, tăng tuổi thọ và độ tin cậy của máy và thiết bị, giảm chi
phí nước làm mát, giảm chi phí vận hành và chi phí lạnh cho một đơn vị sản
phẩm góp phần hạ giá thành sản phẩm… Việc bảo vệ tự động cũng được thực
hiện nhanh, nhậy, đảm bảo và tin cậy hơn thao tác của con người
Tuy vậy việc trang bị hệ thống tự động cũng chỉ hợp lý khi hạch toán kinh
tế là có lợi hoặc do có nhu cầu tự động hóa vì không thể điều khiển bằng tay
do tính chính xác của quá trình, lý do khác cũng có thể là công nghệ đòi hỏi
phải thực hiện trong môi trường độc hại hoặc dễ cháy nổ, nguy hiểm…
Trong tất cả các quá trình tự động hóa điều khiển, điều chỉnh, báo hiệu,
báo động và bảo vệ thì quá trình tự động điều chỉnh là có ý nghĩa hơn cả
1.2.2 Các thuật ngữ cơ bản
- Mạch điều chỉnh (Control loop): là một hệ thống bao gồm nhiều phần tử
nhằm mục đích điều chỉnh một đại lượng nào đó (nhiệt độ, độ ẩm, mức lỏng
hoặc lưu lượng) Các phần
Trang 11control system) Mạch điều chỉnh kín do sự thay đổi tức thời của đại lượng
được điều chỉnh Tác động hiệu chỉnh tiếp tục diễn ra cho đến khi đại lượng
được điều chỉnh đến một giá trị yêu cầu nằm trong giới hạn thiết kế của dụng
cụ điều chỉnh (thí dụ van tiết lưu nhiệt)
Sơ đồ nguyên lý mạch điều chỉnh kín
- Phản hồi (Feedback): là một hệ thống tín hiệu của đại lượng được điều chỉnh
trở lại dụng cụ điều chỉnh (hệ thống cảm biến của van tiết lưu nhiệt gồm đầu
cảm, ống nối và hộp xếp)
- Mạch điều chỉnh hở (open loop control) còn gọi là hệ thống điều chỉnh
không có tín hiệu phản hồi hoặc thuận tiến (feed – forward) Mạch điều chỉnh
hở phải dự đoán được đại lượng bên ngoài (external variable) sẽ tác động vào
hệ thống như thế nào Van tiết lưu tay là một thí dụ
Sơ đồ nguyên lý mạch điều chỉnh hở
1.2.3 Yêu cầu và nhiệm vụ tự động hóa kho lạnh bảo quản
Đối với một kho lạnh bảo quản nén hơi những yêu cầu và nhiệm vụ chính
đặt ra cho công tác tự động hóa là:
Trang 12a Máy nén
Bảo vệ quá tải: dòng điện, nhiệt độ cuộn dây động cơ, nhiệt độ các chi tiết
chuyển động của máy nén, nhiệt độ dầu, nhiệt độ đầu đẩy, áp suất đầu đẩy quá
cao, áp suất hút quá thấp, lưu lượng khối lượng quá cao, hiệu áp dầu quá nhỏ,
dòng khởi động, tải khởi động quá lớn, mất pha, không đối xứng pha… Điều
chỉnh năng suất lạnh phù hợp với yêu cầu
b Thiết bị ngưng tụ
Điều chỉnh áp suất ngưng tụ, điều chỉnh lưu lượng nước làm mát (vận
hành kinh tế) Điều chỉnh mức lỏng trong bình ngưng để cấp lỏng cho dàn bay
hơi (van điều chỉnh kiểu phao áp suất cao)
c Thiết bị bay hơi
Điều chỉnh việc cấp lỏng phải vừa đủ để dàn bay hơi đạt hiệu quả trao đổi
nhiệt cao nhất nhưng hơi hút về máy nén vẫn phải ở trạng thái khô, không gây
ra va đập thủy lực cho máy nén, điều chỉnh nhiệt độ bay hơi cũng như việc phá
băng cho dàn bay hơi tránh lớp tuyết đóng quá dày cản trở quá trình trao đổi
nhiệt
d Thiết bị tự động cho đối tượng cần làm lạnh
Chủ yếu ở đây là các thiết bị tự động để duy trì nhiệt độ và độ ẩm yêu cầu
trong kho lạnh bảo quản Nhiệt độ và độ ẩm phải ổn định không vượt quá giới
hạn cho phép
1.2.4 Một số đặc tính của sự điều chỉnh
a Điều chỉnh hai vị trí “ON - OFF”
Điều chỉnh hai vị trí còn gọi là điều chỉnh không liên tục theo bậc Đại
diện cho loại này là rơle nhiệt độ (thermostat) và rơle áp suất hoạt động nhờ
nhiệt độ và áp suất để đóng ngắt trực tiếp tiếp điểm điện hai hoặc nhiều cực
Bằng cách ghép nối tiếp hoặc song song các thiết bị điều chỉnh hai vị trí có thể
đạt được sự điều chỉnh với nhiều bậc
Trang 13b Điều chỉnh nhảy cấp
Khi kết hợp nhiều dụng cụ điều chỉnh 2 vị trí có thể thiết lập sự điều
chỉnh nhảy cấp Nếu kết hợp 2 dụng cụ điều chỉnh hai vị trí có thể thực
hiện điều chỉnh 3 cấp như sau: 0 – 50 – 100%
c Điều chỉnh liên tục
Dụng cụ điều chỉnh liên tục là dụng cụ điều chỉnh có khả năng biến đổi
liên tục các tín hiệu của đại lượng vào ra các tín hiệu liên tục của đại
lượng ra
Trang 14CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN
2.1 Tính toán phụ tải điện
4.Quạt tháp giải nhiệt P4 = 20% P1 = 18 0,6 0,85
5.Bơm nước giải nhiệt P5 = 30% P1 = 27 0,6 0,8
Trang 162.2 Tính chọn khí cụ điện hạ áp
* Chọn dây dẫn (lấy theo dây dẫn máy nén)
Phương pháp chọn nhanh dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế:
S = Trong đó:
I là dòng điện tính toán lớn nhất của đường dây trong chế độ làm việc bình
thường có tính đến tăng trưởng phụ tải theo qui hoạch
Jkt là mật độ dòng điện kinh tế
Đối với dây đồng: Mật độ dòng điện cho phép J = 6 A/mmđ 2
Đối với dây nhôm: Mật độ dòng điện cho phép J = 4,5 A/mmn 2
- Chọn rơ le nhiệt của LS ELECTRIC: MT – 63
c Quạt tháp giải nhiệt
- Dòng điện định mức: P =.U.I.cos => I = = 32,17 Adm
Trang 17- Chọn rơ le nhiệt của LS ELECTRIC: MT – 32
d Bơm nước giải nhiệt
Chọn khí cụ điện hạ áp cho động cơ của hệ thống kho lạnh bảo quản
c MC – 185A MT - 2252.Điện trở xả tuyết 95 mm2
3.Quạt dàn lạnh 95 mm2 ABN53c MC – 50A MT – 63
4.Quạt tháp giải nhiệt 95 mm2 ABN53c MC – 40A MT – 32
5.Bơm nước giải nhiệt 95 mm2 ABN63c MC – 65A MT - 63
- Tiết diện: S = = = 50,66 mm Ở đây em chọn tiết diện dây dẫn là lỗi đồng, 2
dòng điện cao nhất lúc hệ thống hoạt động là 303,96 A (dòng điện tính toán
của máy nén) Từ đó tính được tiết diện dây dẫn là 50,66 mm Trên thị trường 2
có loại 70 mm , 95 mm , để đảm bảo an toàn cho hệ thống em đã chọn dây dẫn2 2
lớn hơn 1 cấp là 95 mm 2
- Dựa vào dòng điện định mức em tiến hành chọn Aptomat, Contactor, Rơ le
nhiệt… cho các động cơ của hệ thống theo hãng LS ELECTRIC
Trang 18MCCB của hàng LS
Khởi động từ của hàng LS
Trang 19Rơ le nhiệt của hàng LS
2.4 Đánh giá và nhận xét kết quả
Qua tính toán để chọn các khí cụ điện hạ áp em rút ra: chúng ta nên chọn
chung các thiết bị của một hãng để tối ưu hiệu quả làm việc và để đảm bảo an
toàn cho hệ thống cần chọn lớn hơn 1 cấp cho các thiết bị so với kết quả tính
toán
Trang 20CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN
3.1 Quá trình thiết lập một hệ thống điều khiển
- Chuyển đổi các yêu cầu kỹ thuật thành một hệ thống vật lý
- Vẽ sơ đồ khối chức năng Chuyển đổi sự miêu tả đặc tính hệ thống thành
một sơ đồ khối chức năng Đây là sự miêu tả về các phần chi tiết của hệ thống
và mối quan hệ giữa chúng
- Thiết lập sơ đồ nguyên lý
- Sử dụng sơ đồ nguyên lý thiết lập sơ đồ khối
- Rút gọn sơ đồ khối
- Phân tích và thiết kế
3.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống kho lạnh xả tuyết bằng điện trở
Trang 213.3 Mạch điện động lực
3.4 Quy trình vận hành
a Chuẩn bị vận hành
- Kiểm tra điện áp nguồn không được sai lệch định mức 5%: 360V < U <400V
- Kiểm tra bên ngoài máy nén và các thiết bị chuyển động xem có vật gì gây
trở ngại sự làm việc bình thường của thiết bị không
- Kiểm tra số lượng và chất lượng dầu trong máy nén Mức dầu thường phải
chiếm 2/3 mắt kính quan sát Mức dầu quá lớn và quá bé đều không tốt
- Kiểm tra các thiết bị đo lường, điều khiển và bảo vệ hệ thống
- Kiểm tra hệ thống điện trong tủ điện, đảm bảo trong tình trạng hoạt động tốt
- Kiểm tra tình trạng đóng mở của các van
b Vận hành
- Bật Aptomat tổng của tủ điện động lực, aptomat của tất cả các thiết bị của hệ
thống cần chạy
Trang 22- Nhấn nút khởi động, bơm - quạt tháp giải nhiệt, quạt dàn bay hơi chạy,
khoảng 10 phút sau thì máy nén chạy Khi máy nén chạy thì cấp điện cho van
điện từ hoạt động Hệ thống kho lạnh bắt đầu hoạt động
- Khi nhiệt độ kho lạnh đạt yêu cầu (t = -13OFF ℃), thermostat tác động tắt van
điện từ ngừng cấp dịch cho dàn bay hơi, máy nén vẫn chạy sau thời gian cài
đặt khoảng 30 giây khi máy nén hút hết dịch trong dàn bay hơi (do relay áp
suất thấp tác động), tác động ngừng máy nén và bơm - quạt giải nhiệt
- Khi nhiệt độ kho lạnh (t = -11ON ℃), thermostat tác động chạy bơm - quạt giải
nhiệt, máy nén Khi máy nén chạy thì cấp điện cho van điện từ Hệ thống hoạt
động trở lại
- Xả băng: khi tới thời gian cài đặt 12 giờ, thermostat tác động tới timer xả
băng (66DT) điều khiển tắt van điện từ ngừng cấp dịch cho dàn bay hơi Sau
một thời gian 30 giây thì tác động ngừng máy nén, quạt dàn bay hơi, khi đó
cấp điện cho điện trở xả băng, quá trình xả băng diễn ra Lúc này Timer xả
băng (66DT) bắt đầu đếm khoảng 10 phút thì ngừng cấp điện cho điện trở,
khởi động lại quạt dàn bay hơi, máy nén và quạt dàn ngưng tụ Khi máy nén
chạy, van điện từ có điện, hệ thống hoạt động trở lại và cứ như vậy tiếp diễn
- Ghi lại toàn bộ các thông số hoạt động của hệ thống Cứ 30 phút ghi 1 lần
- So sánh và đánh giá các số liệu với các thông số vận hành thường ngày
3.5 Sơ đồ công nghệ
TBNT
TL
MN BCCA
M
23R
TBBH