1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Chính Sách An Sinh Xã Hội Của Cộng Hòa Liên Bang Đức Hiện Nay Và Gợi Ý Chính Sách Cho Việt Nam

199 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Đ¾I HàC QUäC GIA HÀ NàI

TR¯äNG Đ¾I HàC KHOA HàC Xà HàI VÀ NHÂN VN

Đặng Anh Dũng

CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HàI CĂA CàNG HÒA LIÊN BANG ĐĄC HIÞN NAY VÀ GþI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIÞT NAM

LU¾N ÁN TI¾N SĨ CHÍNH TRÞ HàC

Hà Nái - 2023

Trang 2

Đ¾I HàC QUäC GIA HÀ NàI

TR¯äNG Đ¾I HàC KHOA HàC Xà HàI VÀ NHÂN VN

Đặng Anh Dũng

CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HàI CĂA CàNG HÒA LIÊN BANG ĐĄC HIÞN NAY VÀ GþI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIÞT NAM

Chuyên ngành: Chính trß hác Mã så: 9310201.01

LU¾N ÁN TI¾N SĨ CHÍNH TRÞ HàC

NG¯äI H¯âNG DÀN KHOA HàC: 1 Prof Detlef Briesen 2 GS.TS Đß Quang H°ng

Hà Nái – 2023

Trang 3

LäI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng cāa tôi Các sá liệu đ°ợc sử dÿng luận án là trung thực, có nguồn gác rõ ràng và đ°ợc trích dẫn đầy đā theo quy định

Tác giÁ

Đặng Anh Dũng

Trang 4

MĀC LĀC LäI CAM ĐOAN

MĀC LĀC 1

Mæ ĐÄU 4

1 Lý do chọn đề tài 4

2 Mÿc đích nghiên cứu 7

3 Nhiệm vÿ nghiên cứu 8

4 Đái t°ợng và phạm vi nghiên cứu 8

5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu 8

6 Đóng góp cāa luận án 10

7 Bá cÿc cāa luận án 10

Ch°¢ng 1 TàNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU 11

1.1 Công trình nghiên cứu c¡ sá lý luận về chính sách an sinh xã hội 11

1.2 Công trình nghiên cứu chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa

Liên bang Đức 20

1.3 Công trình nghiên cứu kinh nghiệm, bài học cho việc hoàn thiện

chính sách an sinh xã hội tại Việt Nam 28

1.4 Nhận xét về tình hình nghiên cứu đề tài và những vÁn đề luận án

cần gi¿i quyết 30

1.4.1 Nhận xét về tình hình nghiên cứu đề tài 30

1.4.2 Những vÁn đề luận án tập trung gi¿i quyết 32

Ch°¢ng 2 C¡ Sæ LÝ LU¾N CHO CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HàI 33

2.1 Khái niệm an sinh xã hội và chính sách an sinh xã hội 33

2.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 33

2.1.2 Khái niệm chính sách an sinh xã hội 41

2.2 Các nhân tá ¿nh h°áng tới chính sách an sinh xã hội 57

2.2.1 Thể chế chính sách về an sinh xã hội 57

2.2.2 Thể chế tài chính 58

2.2.3 Các đối tác tham gia 59

Trang 5

2.3 Các mô hình an sinh xã hội 60

2.3.1 Mô hình dựa vào nguyên tắc b¿o hiểm rủi ro 60

2.3.2 Mô hình dựa vào nguyên tắc phân phối lại thu nhập 62

2.3.3 Mô hình 3P: Phòng ngừa - B¿o vệ - Thúc đẩy 62

2.3.4 Mô hình sàn an sinh xã hội trong hệ thống an sinh xã hội 63

Ch°¢ng 3 CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HàI T¾I CàNG HÒA

LIÊN BANG ĐĄC HIÞN NAY: NHĀNG NàI DUNG C¡ BÀN 67

3.1 Những yếu tá tác động tới chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa

3.2 Nôi dung và đặc điểm cāa hệ tháng chính sách an sinh xã hội

tại Cộng hòa Liên bang Đức 73

3.2.1 Nội dung của hệ thống chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa

Liên bang Đức 76

3.2.2 Đặc điểm của hệ thống chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa

Liên bang Đức 96

3.3 Thành tựu, hạn chế, xu thế c¿i cách chính sách an sinh xã hội

tại Cộng hòa Liên bang Đức 99

3.3.1 Thành tựu của chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa

Liên bang Đức 99

3.3.2 Những vÁn đề đặt ra của chính sách an sinh xã hội

tại Cộng hòa Liên bang Đức 106

3.3.3 Xu hướng c¿i cách chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa

Liên bang Đức 113

Trang 6

Ch°¢ng 4 NHĀNG GþI Ý CHO VIÞC HOÀN THIÞN HÞ THäNG

CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HàI CĂA VIÞT NAM 117

4.1 Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội tại Việt Nam hiện nay 117

4.1.1 Hệ thống chính sách an sinh xã hội của Việt Nam hiện nay 117

4.1.2 Thành tựu và những vẫn vÁn đề đặt ra trong thực hiện

chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam 137

4.2 Kinh nghiệm tham kh¿o từ Cộng hòa Liên bang Đức và những

khuyến nghị cho việc hoạch định chính sách an sinh xã hội cāa Việt Nam 147

4.2.1 Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện chính sách an sinh xã hội

tại Cộng hòa Liên bang Đức 147

4.2.2 Gợi ý chính sách an sinh xã hội của Cộng hòa Liên bang Đức

cho Việt Nam 152

K¾T LU¾N 159

DANH MĀC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HàC CĂA TÁC GIÀ

LIÊN QUAN Đ¾N LU¾N ÁN 162

TÀI LIÞU THAM KHÀO 163 PHĀ LĀC

Trang 7

TÁt c¿ mọi ng°ßi, với t° cách là thành viên cāa xã hội, đều có quyền h°áng an sinh xã hội, thông qua các hành động quác gia và hợp tác quác tế Quyền đó đặt c¡ sá trên sự thßa mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa cần thiết cho sự phát triển tự do cāa cá nhân (Điều 22) và Mọi ng°ßi có quyền h°áng một mức sáng đā để đ¿m b¿o sức khße và hạnh phúc cho b¿n thân và gia đình, bao gồm c¡m ăn, áo mặc, nhà á, chăm sóc y tế và các phúc lợi xã hội cần thiết, cũng nh° quyền đ°ợc đ¿m b¿o trong tr°ßng hợp thÁt nghiệp, ám đau, tàn tật hoặc góa bÿa, khi về già hoặc bÁt kỳ tr°ßng hợp mÁt ph°¡ng tiện sinh sáng nào khác mà không ph¿i do lỗi cāa mình (Điều 25) [230, tr.75-76]

Tổ chức lao động quác tế (ILO) khẳng định: <An sinh xã hội là sự b¿o vệ mà xã hội thực hiện đái với các thành viên cāa mình thông qua một loạt các biện pháp để cháng lại sự cùng quẫn về kinh tế và xã hội= [189, tr.327] Đây đ°ợc xem là những quan điểm nền t¿ng, có giá trị cho các cách tiếp cận về an sinh xã hội trên thế giới Ngày nay, an sinh xã hội đã v°ợt ra khßi ra khßi giới hạn quác gia trá thành mái quan tâm toàn cầu Việc thực hiện chính sách an sinh xã hội không bị giới hạn bái các rào c¿n địa lý, văn hóa, chính trị

Trên thế giới, Cộng hòa Liên bang Đức là một ví dÿ điển về mô hình chính sách an sinh xã hội Mô hình an sinh xã hội á Đức đ°ợc hình thành gắn liền với vai trò cāa thā th°ớng Otto von Bismarck (1815-1889), dựa trên c¡ sá nền t¿ng là kinh thế thị trường xã hội và nhà nước phúc lợi đ°ợc thiết lập từ năm

Trang 8

1883 Tr¿i qua những biến động lịch sử, hệ tháng an sinh xã hội tại Đức đã tr¿i

qua nhiều lần điều chỉnh, ngày càng hoàn thiện, thích ứng với sự phát triển nhân khẩu học và tình hình kinh tế - xã hội Có thể thÁy rằng, mặc dù ph¿i đái mặt với không ít khó khăn do suy gi¿m kinh tế thế giới những thập niên gần đây, dịch bệnh trên quy mô toàn cầu, xung đột địa chính trị trong khu vực& nh°ng hệ tháng chính sách an sinh xã hội á Đức đã đạt đ°ợc những thành tựu nổi bật, đ¿m b¿o phúc lợi cho ng°ßi dân, góp phần thúc đẩy ổn định xã hội, tạo môi tr°ßng thuận lợi cho phát triển kinh tế, cāng cá uy tín và vị thế cāa n°ớc Đức trong Liên minh Châu Âu cũng nh° trên thế giới Cÿ thể h¡n, á Cộng hòa Liên bang Đức, do nhà n°ớc đã tham gia vào việc xây dựng và thực hiện chính sách an sinh xã hội á nhiều cÁp độ và quan hệ khác nhau nên các nguồn lực xã hội đ°ợc phân bổ và sử dÿng t°¡ng đái hiệu qu¿; các dịch vÿ xã hội bao phā đ°ợc những nhu cầu c¡ b¿n cāa ng°ßi dân, đặc biệt đái với ng°ßi già, trẻ em và phÿ nữ; thêm vào đó, nhà n°ớc Đức có trách nhiệm cao trong việc b¿o vệ ng°ßi lao động khßi những rāi ro cāa kinh tế thị tr°ßng, hỗ trợ những ng°ßi yếu thế trong xã hội; đồng thßi nhà n°ớc có nhiều chính sách và gi¿i pháp để khuyến khích các tổ chức tham gia thực hiện an sinh xã hội& Với những thành tựu nổi bật đó, những kinh nghiệm trong thực hiện chính sách an sinh xã hội á Đức có thể là bài học tham kh¿o cho nhiều quác gia, nhÁt là các n°ớc đang phát triển

à Việt Nam, qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam và Nhà n°ớc luôn quan tâm tới việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách an sinh xã hội Trong quá trình Đổi mới đÁt n°ớc (1986-nay), vÁn đề đ¿m b¿o an sinh xã hội càng đ°ợc coi trọng Điều 34 cāa Hiến pháp n°ớc Cộng hòa Xã hội chā nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng định: <Công dân có quyền đ°ợc b¿o đ¿m an sinh xã hội= Chính sách an sinh xã hội đã đ°ợc đề cập trong nhiều văn b¿n cāa Đ¿ng và Nhà n°ớc, gần đây nhÁt, Nghị quyết Đại hội XIII cāa Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam nêu rõ một trong những định h°ớng phát triển đÁt n°ớc giai đoạn 2021- 2030 là: <Thực hiện tát chính sách xã hội, b¿o đ¿m an sinh

Trang 9

và phúc lợi xã hội, an ninh con ng°ßi, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong qu¿n lý phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, nâng cao chÁt l°ợng cuộc sáng và hạnh phúc cāa nhân dân=[59, tr.47]; Nhiều chính sách an sinh xã hội đã và đang đ°ợc triển khai nh°: <Chiến l°ợc an sinh xã hội Việt Nam giai

đoạn 2011-2020=, là một bộ phận cÁu thành cāa <Chiến l°ợc tổng thể phát triển

kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020, trong đó xác định:

An sinh xã hội bao gồm một hệ tháng các chính sách và ch°¡ng trình do Nhà n°ớc, các đái tác xã hội và t° nhân thực hiện nhằm hỗ trợ, nâng cao năng lực cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng qu¿n lý rāi ro mÁt việc làm, tuổi già, ám đau, rāi ro do thiên tai, chuyển đổi c¡ cÁu, khāng ho¿ng kinh tế, dẫn đến mÁt thu nhập và gi¿m kh¿ năng tiếp cận hệ tháng dịch vÿ xã hội c¡ b¿n [173, tr.20-21]

Qua h¡n 35 năm đổi mới theo đ°ßng lái phát triển kinh tế thị tr°ßng theo định h°ớng xã hội chā nghĩa, Việt Nam đã đạt đ°ợc những thành tựu quan trọng về kinh tế, xã hội: kinh tế tăng tr°áng nhanh, chuyển dịch c¡ cÁu kinh tế theo h°ớng ngày càng hợp lý, thu nhập bình quân theo đầu ng°ßi tăng đáng kể, đßi sáng cāa ng°ßi dân không ngừng đ°ợc c¿i thiện nâng cao Nhiều chính sách an sinh xã hội đ°ợc nghiên cứu, ban hành và triển khai, qua đó đã đóng góp vào mÿc tiêu <thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng b°ớc và từng chính sách phát triển= [54, tr.101]; Việt Nam cũng đ°ợc cộng đồng quác tế đánh giá cao trong việc thực hiện thực hiện tát chính sách thúc đẩy tăng tr°áng kinh tế gắn với đ¿m b¿o công bằng xã hội, thực hiện an sinh xã hội Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chā quan nên việc thực hiện chính sách an sinh xã hội cāa nhà n°ớc đang ph¿i đái mặt với nhiều khó khăn và thách thức: tình trạng nghèo đói, bÁt bình đẳng trong thu nhập ngày càng rõ rệt; quá trình chuyển đổi c¡ cÁu s¿n xuÁt dẫn tới hệ qu¿ hàng triệu ng°ßi nông dân không còn đÁt s¿n xuÁt, buộc ph¿i di chuyển từ nông thôn ra thành thị để tìm việc làm, chÁp nhận cuộc sáng bÁp bênh và nhiều rāi ro; những tác động cāa khāng ho¿ng kinh tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu dẫn đến tình trạng thÁt nghiệp, đe dọa đến cuộc

Trang 10

sáng cāa nhiều ng°ßi lao động, nhÁt là lao động phổ thông& Thêm vào đó, hậu qu¿ cāa các cuộc chiến chiến tranh, những tác động tiêu cực cāa biến đổi khí hậu, hay tác động cāa đại dịch Covid-19& luôn là nguy c¡ đẩy hàng triệu ng°ßi vào c¿nh nghèo đói Những vÁn đề này đòi hßi Đ¿ng và Nhà n°ớc Việt Nam ph¿i nỗ lực tìm kiếm, xây dựng và hoàn chỉnh các chính sách an sinh xã hội phù hợp Bằng cách này mới có thể gi¿i quyết đ°ợc những vÁn đề an sinh xã hội cÁp thiết hiện nay

Quá trình toàn cầu hóa và tăng c°ßng hợp tác giữa các n°ớc, cho phép gi¿i quyết nhiều vÁn đề chính trị, kinh tế, xã hội, trong đó có hợp tác, học hßi, chia sẻ kinh nghiệm về an sinh xã hội Tôi nhận thÁy rằng, trong nghiên cứu về vÁn đề an sinh xã hội, có một ph°¡ng cách tát, đó là nghiên cứu mô hình chính sách cāa các quác gia, khu vực tiêu biểu, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho quá trình thực hiện chính sách Cũng cần nhÁn mạnh rằng, thßi gian qua, chính phā Cộng hòa Liên bang Đức, nhiều tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức phi chính phā tại Đức đã đẩy mạnh hợp tác, nghiên cứu về phát triển kính tế - xã hội, xóa đói, gi¿m nghèo, phát triển y tế, giáo dÿc& với Chính phā cũng nh° các Bộ, ngành và các tổ chức chính trị - xã hội tại Việt Nam Nhiều ch°¡ng trình, dự án nghiên cứu về an sinh xã hội, nhiều hội th¿o, tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm về thực hiện chính sách an sinh xã hội đã đ°ợc triển khai đã mang lại kết qu¿ tích cực Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chā quan, cho đến nay á Việt Nam vẫn còn thiếu những công trình nghiên cứu có tính hệ tháng về hệ tháng chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức

Với những lý do trên, tôi lựa chọn chā đề <Chính sách an sinh xã hội

của Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay và gợi ý chính sách cho Việt Nam= làm

đề tài luận án cāa mình

2 Māc đích nghiên cąu

Mÿc đích nghiên cứu cāa luận án là tập trung làm rõ những vÁn đề c¡ b¿n cāa chính sách an sinh xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay, từ đó đ°a ra những gợi ý chính sách cho Việt Nam

Trang 11

3 Nhißm vā nghiên cąu

Từ cách đặt vÁn đề về mÿc đích nghiên cứu, những nhiệm vÿ cāa luận án đ°ợc xác định nh° sau:

- Luận án sẽ tổng quan toàn bộ tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ đó xác định những vÁn đề luận án cần tập trung gi¿i quyết

- Làm rõ c¡ sá lý luận cho chính sách an sinh xã hội trong điều kiện cāa Cộng hòa Liên bang Đức và Việt Nam

- Phân tích làm rõ c¡ sá thực tiễn, nội dung, đặc điểm; thành tựu và vÁn đề đặt ra cho chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức

- Đ°a ra những gợi ý chính sách cho việc hoàn thiện chính sách an sinh xã hội tại Việt Nam

4 Đåi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu

- Đái t°ợng nghiên cứu cāa luận án là chính sách an sinh xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức và Việt Nam

- Phạm vi thßi gian cāa luận án là chính sách an sinh xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức từ năm 1990 đến năm 20211 Đồng thßi, luận án đề cập tới kh¿ năng vận dÿng những kinh nghiệm về chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức vào quá trình phát triển hệ tháng an sinh xã hội á Việt Nam, do vậy, luận án cũng khái quát về hệ tháng chính sách an sinh xã hội á Việt Nam từ Đổi mới (1986) đến nay với hệ tháng chính sách an sinh xã hội c¡ b¿n, những thành tựu và vÁn đề đặt ra cần ph¿i gi¿i quyết

Trang 12

chu trình chính sách công2, tức là nghiên cứu để đánh giá tính hiệu qu¿ cāa quá trình hoạch định chính sách bao gồm b°ớc (1) và (2) trong chu trình chính sách

và đánh giá về thành tựu, hạn chế và ý nghĩa cāa việc thực hiện chính sách đó (tức là nghiên cứu kết qu¿ cāa việc thực hiện chính sách)

Trong khuôn khổ luận án này, tác gi¿ tiếp cận và gi¿i quyết vÁn đề nghiên cứu á khía cạnh thứ hai tức là tập trung phân tích và đánh giá việc thực hiện chính sách an sinh xã hội d°ới góc nhìn Chính trị học Ph°¡ng pháp nghiên cứu Chính trị học nhÁn mạnh chính sách an sinh xã hội là một bộ phận cāa chính sách công, công cÿ cāa nhà n°ớc để điều tiết và qu¿n lý xã hội, là đầu ra (out put) cāa hệ tháng chính trị3

Đề tài luận án thuộc chuyên ngành Chính trị học, đ°ợc thực hiện dựa trên ph°¡ng pháp luận cāa chā nghĩa duy vật biện chứng và chā nghĩa duy vật lịch sử, các quan điểm cāa Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam trong nghiên cứu chính trị và chính sách

Luận án sử dÿng các ph°¡ng pháp nghiên cứu liên ngành, kết hợp các ph°¡ng pháp nghiên cứu định tính, định l°ợng trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, trong đó chú trọng các ph°¡ng pháp nh°: logic và lịch sử, phân tích, tháng kê, so sánh, phßng vÁn& trong việc thu thập, kh¿o cứu các nguồn tài liệu có liên quan để phác họa ra một bức tranh toàn c¿nh về chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức từ khi tái tháng nhÁt đÁt n°ớc và Việt Nam từ khi đổi mới đÁt n°ớc cho tới nay

Do b¿n thân tác gi¿ nghiên cứu về chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức d°ới góc nhìn cāa một nhà nghiên cứu Việt Nam, ch°a có sự tr¿i nghiệm thực tế tại n°ớc Đức, nên tôi sử dÿng ph°¡ng pháp phßng vÁn sâu để

Trang 13

thực hiện luận án Đái t°ợng phßng vÁn sâu là: (1) các nhà khoa học Việt Nam đã có thßi gian sinh sáng, học tập và nghiên cứu tại Đức, (2) chuyên gia ng°ßi Đức, (3) những chuyên gia trong lĩnh vực qu¿n lý, hoạch định chính sách an sinh xã hội tại Việt Nam để góp phần làm rõ h¡n chā đề cāa luận án

6 Đóng góp căa lu¿n án

Luận án là công trình nghiên cứu có hệ tháng và chuyên sâu về chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay từ góc độ cāa nhà nghiên cứu Việt Nam Trên c¡ sá khai thác một khái l°ợng t° liệu phong phú, đa dạng, đặc biệt là nguồn sá liệu cập nhật về lĩnh vực an sinh xã hội, luận án sẽ làm rõ những nhân tá chính đã tạo nên sự thành công cāa mô hình chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức cũng nh° kết qu¿ việc thực hiện chính sách an sinh xã hội tại quác gia này

Kết qu¿ nghiên cứu cāa luận án sẽ là tài liệu tham kh¿o trong nghiên cứu và gi¿ng dạy Chính trị học, Khoa học chính sách nói chung, Chính sách xã hội và an sinh xã hội nói riêng Đồng thßi, luận án cũng góp phần vào việc đề xuÁt những gợi ý, kinh nghiệm, có thể tham kh¿o cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện hệ tháng chính sách an sinh xã hội trong bái c¿nh đẩy mạnh hội nhập quác tế và khu vực hiện nay

7 Bå cāc căa lu¿n án

Ngoài phần Má đầu, Kết luận, Tài liệu tham kh¿o và Phÿ lÿc, luận án gồm 4 ch°¡ng, 12 tiết

Trang 14

Ch°¢ng 1 TàNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU

Trong lĩnh vực về khoa học chính sách, an sinh xã hội là chā đề trọng yếu trong chiến l°ợc phát triển á mỗi quác gia Chính vì tầm quan trọng đó, an sinh xã hội và chính sách an sinh xã hội luôn là chā đề thu hút đ°ợc sự quan tâm cāa giới nghiên cứu, các đ¿ng phái chính trị, các nhà hoạch định chính sách trên thế giới với những góc tiếp cận và ph°¡ng pháp khác nhau Cộng hòa Liên bang Đức đã sớm tạo ra hình mẫu về một nhà n°ớc phúc lợi với hệ tháng các chính sách đ°ợc thiết kế khoa học, chặt chẽ, đ°ợc thực hiện có hiệu qu¿ Chính vì vậy, những năm qua, nhiều nhà nghiên cứu đã công bá các công trình về hệ tháng chính sách đã tạo nên thành công về kinh tế, xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức, nhÁt từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

Trong nghiên cứu về chính sách an sinh xã hội, cần l°u ý rằng, chính sách an sinh xã hội là lĩnh vực vừa có tính phổ biến vừa có tính đặc thù Chính sách an sinh xã hội có tính phổ biến bái vì nó là công cÿ để các đ¿ng cầm quyền, các nhà n°ớc qu¿n lý, phân bổ các giá trị xã hội h°ớng tới đáp ứng những nhu cầu c¡ b¿n cāa công dân vì mÿc tiêu nhân đạo, nhân văn Chính sách an sinh xã hội có tính đặc thù bái nó phÿ thuộc vào nhiều yếu tá nh° trình độ phát triển kinh tế - xã hội, mÿc tiêu chính trị cāa đ¿ng cầm quyền, truyền tháng chính trị - lịch sử - văn hóa cāa mỗi quác gia Trong phạm vi nghiên cứu cāa luận án, chúng tôi tập trung tổng quan về những công trình chính có liên quan đề luận án nh° sau:

1.1 Công trình nghiên cąu c¢ sç lý lu¿n cho chính sách an sinh xã hái

Đầu tiên là tác gi¿ Mạc Văn Tiến với công trình An sinh xã hội và phát

một trong sá những nghiên cứu có giá trị về chā đề an sinh xã hội Trong cuán sách này, tác gi¿ cÁu trúc cuán sách thành 3 phần, gồm: Phần I có tiêu đề: Một sá vÁn đề an sinh xã hội, phần này gồm 17 bài viết tập trung làm rõ những vÁn đề lý luận cāa an sinh xã hội Phần II với chā đề B¿o hiểm xã hội Trong đó, tác gi¿ xem B¿o hiểm xã hội là trÿ cột quan trọng nhÁt cāa an sinh xã hội Phần III với

Trang 15

tiêu đề Phát triển nguồn nhân lực Phần này, tác gi¿ tập trung phân tích vai trò và đánh hiện trạng nguồn nhân lực á Việt Nam hiện nay Những bài viết đ°ợc tập hợp trong cuán sách giúp cho tôi hiểu đ°ợc những góc nhìn về an sinh xã hội và nguồn nhân lực á Việt Nam Tuy nhiên, đây ch°a ph¿i là một công trình nghiên cứu trực tiếp về chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức, và phần nghiên cứu về chính sách b¿o hiểm xã hội ch°a thÁy đ°ợc mái quan hệ giữa các bộ phận trong hệ tháng chính sách an sinh xã hội cāa Việt Nam

Cuán sách Giáo trình an sinh xã hội cāa tác gi¿ Nguyễn Văn Định [61], xuÁt b¿n năm 2008 đã cung cÁp những kiến thức c¡ b¿n về an sinh xã hội Tr°ớc hết, giáo trình đã làm rõ về mặt khái niệm, vai trò, b¿n chÁt và chức năng cāa an sinh xã hội; tiếp đó, giáo trình làm rõ cÁu trúc và nội dung các chính sách an sinh xã hội c¡ b¿n, ví dÿ: b¿o hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, °u đãi xã hội, chính sách xóa đói gi¿m nghèo Cuái cùng, tác gi¿ khẳng định sự cần thiết, các nguyên tắc và nội dung cāa qu¿n lý nhà n°ớc về an sinh xã hội Với những nội dung đ°ợc đề cập, có thể xem giáo trình này là tài liệu c¡ b¿n giúp ng°ßi học phân tích những vÁn đề lý luận và thực tiễn về an sinh xã hội á Việt Nam Trong luận án, khi phân tích về cÁu trúc và nội dung cāa chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên Bang Đức và Việt Nam, tôi cũng tham kh¿o cách phân chia cÁu trúc và nội dung cāa giáo trình này

Tác gi¿ Mai Ngọc C°ßng cũng để lại dÁu Án với nhiều công trình nghiên cứu về an sinh xã hội, trong đó đáng chú ý là công trình Xây dựng và hoàn thiện

công trình có giá trị c¿ về ph°¡ng diện t° liệu và ph°¡ng pháp nghiên cứu Trong cuán sách này, tác g¿ đã đ°a ra một góc nhìn khái quát về chính sách an sinh xã hội cāa Việt Nam Điểm đáng l°u ý trong công trình này là việc tác gi¿ đã khẳng định <an sinh xã hội là một khái niệm má=, đồng thßi có thể tiếp cận khái niệm an sinh xã hội trên 2 ph°¡ng diện: theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, an sinh xã hội chính là sự đ¿m b¿o các quyền con ng°ßi; theo nghĩa hẹp, an sinh xã hội chính là sự đ¿m b¿o nguồn thu nhập và những điều

Trang 16

kiện thiết yếu cho cá nhân và gia đình khi họ bị gi¿m hoặc mÁt thu nhập vì lý do mÁt kh¿ năng lao động hoặc mÁt việc làm; cho những đái t°ợng yếu thế trong xã hội (ng°ßi già không n¡i n°¡ng tựa, trẻ mồ côi, ng°ßi tàn tật, ng°ßi bị tác động tiêu cực do thiên tai, dịch bệnh ) Bên cạnh đó, tác gi¿ lựa chọn cách tiếp cận khái niệm an sinh xã hội theo nghĩa hẹp Ông lý gi¿i rằng, cách tiếp cận khái niệm an sinh xã hội theo nghĩa hẹp, t°¡ng đồng với cách tiếp cận cāa Tổ chức lao động quác tế (ILO) về an sinh xã hội Điều này cũng đồng nghĩa với việc tác gi¿ đã xác định đ°ợc nội hàm cāa khái niệm an sinh xã hội

Năm 2010, Bộ Lao động - Th°¡ng binh và Xã hội đã công bá Chiến lược

Th°¡ng binh và Xã hội là c¡ quan qu¿n lý nhà n°ớc trong lĩnh vực an sinh xã hội Do vậy, Chiến lược có thể đ°ợc coi là văn b¿n định h°ớng chính sách an sinh xã hội cāa n°ớc ta giai đoạn hiện nay Chiến l°ợc chỉ ra đặc điểm nổi bật cāa hệ tháng an sinh xã hội cāa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 gồm 3 <tầng l°ới= nhằm thực hiện các chức năng cāa an sinh xã hội, bao gồm: (1) Tầng l°ới thứ nhÁt có chức năng giúp cho ng°ßi dân phòng ngừa rủi ro, thông qua các chính sách hỗ trợ ng°ßi dân có việc làm, tạo thu nhập và tham gia thị tr°ßng lao động để chā động phòng những ngừa rāi ro về đßi sáng, sức khße, s¿n xuÁt kinh doanh hoặc do biến động cāa môi tr°ßng tự nhiên; (2) Tầng l°ới thứ hai có chức năng gi¿m thiểu

thu nhập bị suy gi¿m hoặc bị mÁt do các biến cá trong đßi sáng, sức khße, s¿n xuÁt kinh doanh và môi tr°ßng tự nhiên; (3) Tầng lưới thứ ba có chức năng khắc phÿc rāi ro, bao gồm nhóm chính sách trợ giúp xã hội, xóa đói gi¿m nghèo, tăng c°ßng c¡ hội tiếp cận các dịch vÿ xã hội c¡ b¿n để hỗ trợ ng°ßi dân khắc phÿc các rāi ro không l°ßng tr°ớc hoặc v°ợt quá kh¿ năng kiểm soát do các biến cá trong đßi sáng, sức khße, s¿n xuÁt kinh doanh và môi tr°ßng tự nhiên, b¿o đ¿m điều kiện sáng tái thiểu cāa ng°ßi dân Có thể thÁy rằng cách tiếp cận chức năng cāa chính sách an sinh xã hội đã trá thành cách tiếp cận phổ biến trong các nghiên cứu về chính sách an sinh xã hội tại Việt Nam hiện nay

Trang 17

Công trình Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam do Viện Khoa học và Lao

động xã hội (ILSSA) phái hợp với Tổ chức GIZ d°ới sự āy quyền cāa Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Đức (BMZ) biên soạn, xuÁt b¿n năm 2011 [66] Theo tôi, đây là nghiên cứu rÁt có giá trị, bái vì cuán sách đã đề cập tới gần 200 thuật ngữ trong lĩnh vực an sinh xã hội, bằng tiếng Việt và song ngữ Việt - Anh, giúp độc gi¿ tra cứu một cách thuận lợi Trong bái c¿nh Việt Nam, chính sách an sinh xã hội là lĩnh vực còn t°¡ng đái mới thì hệ tháng thuật ngữ/ khái niệm đ°ợc đề cập trong cuán sách sẽ góp phần cung cÁp c¡ sá lý luận cho việc nghiên cứu, hoạch định và thực thi chính sách an sinh xã hội Cuán sách cũng là biểu hiện cāa mái quan hệ hợp tác giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Việt Nam trong vÁn đề an sinh xã hội hiện nay

Viện Khoa học Lao động và Xã hội là c¡ quan nghiên cứu quan trọng cāa Bộ Lao động Th°¡ng binh và Xã hội Từ năm 2011 đến năm 2015 Viện đã thực hiện đề tài khoa học cÁp Nhà n°ớc với nhan đề Cơ sở khoa học của việc xây

07/11-15) [191] Đây là công trình nghiên cứu có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng đái với việc xây dựng mô hình chính sách an sinh xã hội Việt Nam hiện nay, bái lẽ, trong công trình này nhóm nghiên cứu đã phân tích và tháng nhÁt c¡ sá khoa học cho việc xây dựng sàn an sinh xã hội á Việt Nam, đề xuÁt các mức chuẩn để xây dựng sàn an sinh xã hội, các chính sách trong sàn an sinh xã hội trên c¡ sá kh¿o cứu các mô hình an sinh xã hội tiêu biểu trên thế giới, ví dÿ: mô hình an sinh xã hội dựa trên nhà n°ớc xã hội á Đức, mô hình an sinh xã hội dựa trên nhà n°ớc phúc lợi á Anh và mô hình sàn an sinh xã hội, cũng nh° so sánh điểm mạnh và hạn chế cāa mỗi mô hình

Tác gi¿ Nguyễn Văn Thạo và Nguyễn Viết Thông làm đồng chā biên

trong công trình Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội XI của Đ¿ng

[161] xuÁt b¿n năm 2011, đã có những tìm tòi, nghiên cứu công phu về ph°¡ng diện t° liệu Cuán sách tập hợp các quan niệm khác nhau cāa giới nghiên cứu về an sinh xã hội, từ đó làm c¡ sá dẫn gi¿i các quan điểm cāa Đ¿ng Cộng s¿n Việt

Trang 18

Nam về an sinh xã hội Các tác gi¿ đã cho rằng, an sinh xã hội á Việt Nam hiện nay là hệ tháng chính sách và gi¿i pháp đ°ợc áp dÿng rộng rãi nhằm mÿc đích trợ giúp các thành viên trong xã hội đái phó với những rāi ro và khó khăn dẫn đến mÁt việc làm hoặc làm suy gi¿m nghiêm trọng đến nguồn thu nhập và cuộc sáng Hệ tháng an sinh xã hội á n°ớc ta gồm 5 trÿ cột c¡ b¿n là (1) chính sách, gi¿i pháp và các ch°¡ng trình phát triển thị tr°ßng lao động; (2) hệ tháng b¿o hiểm; (3) ch°¡ng trình xóa đói gi¿m nghèo bền vững; (4) chính sách °u đãi đái với ng°ßi có công; (5) hệ tháng dịch vÿ xã hội

Cuán sách An sinh xã hội ở Việt Nam hướng tới 2020 [147] do tác gi¿ Vũ Văn Phúc làm chā biên xuÁt b¿n năm 2012 Cuán sách là tập hợp các bài nghiên cứu cāa các chuyên gia, nhà qu¿n lý trên nhiều lĩnh vực về chā đề an sinh xã hội, đ°ợc cÁu trúc thành hai phần: Phần một - Những vÁn đề lý luận chung và kinh nghiệm thế giới về an sinh xã hội Phần hai - Những vÁn đề thực tiễn về an sinh xã hội á Việt Nam Điểm có ý nghĩa nhÁt đái với luận án là các nhà nghiên cứu không chỉ cung cÁp c¡ sá lý luận về chính sách an sinh xã hội, thành tựu, hạn chế cāa chính sách an sinh xã hội á Việt Nam mà trong cuán sách này, các tác gi¿ cũng đề cập tới những thành tựu và kinh nghiệm cāa các n°ớc phát triển trong đó có Cộng hòa Liên bang Đức trong thực hiện chính sách an sinh xã hội, từ đó cho rằng Việt Nam có thể học hßi kinh nghiệm cāa các n°ớc để phát triển hệ tháng chính sách an sinh xã hội vì mÿc tiêu nâng cao đßi sáng vật chÁt và tinh thần cāa nhân dân, b¿o đ¿m phát triển bền vững đÁt n°ớc

Kỷ yếu hội th¿o khoa học An sinh xã hội ở nước ta: Một số vÁn đề lý luận

Bộ Lao động - Th°¡ng binh và Xã hội, Hội đồng Khoa học các c¡ quan Đ¿ng

Trung °¡ng tổ chức ngày 13/3/2012 Các tham luận tại hội th¿o đã làm rõ nội

hàm khái niệm an sinh xã hội; cÁu trúc, các trÿ cột chính cāa hệ tháng an sinh xã hội nói chung, cāa hệ tháng an sinh xã hội á Việt Nam nói riêng Các tham luận cũng tập trung làm rõ thành tựu, hạn chế, những vÁn đề đặt ra cần gi¿i quyết để hoàn thiện hệ tháng an sinh xã hội á Việt Nam

Trang 19

Cuán Chính sách an sinh xã hội và vai trò của Nhà nước trong việc thực

Nguyễn Văn Chiều là một nghiên cứu nổi bật về chính sách an sinh xã hội tại Việt Nam gắn với vai trò cāa chā thể nhà n°ớc Trên c¡ sá nghiên cứu những vÁn đề lý luận chung về chính sách an sinh xã hội và vai trò, chức năng cāa Nhà n°ớc, cuán sách đã phân tích và đánh giá thực trạng và đề xuÁt các gi¿ pháp để vai trò cāa Nhà n°ớc trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội á Việt Nam hiện nay

Cuán sách Public policy analysic (Phân tích chính sách công) cāa gi¿ Dunn W.N xuÁt b¿n năm 2015 [196] là một nghiên cứu có giá trị đái với nghiên cứu chính sách c¿ á ph°¡ng diện lý thuyết và thực tiễn Cuán sách có nội dung phong phú đ°ợc tác gi¿ kết cÁu thành ba phần: Phần I gồm hai ch°¡ng tác gi¿ đề cập tới ph°¡ng pháp luận phân tích chính sách gồm quy trình phân tích chính sách và làm rõ phân tích chính sách trong quá trình hoạch định chính sách Phần II gồm năm ch°¡ng tác gi¿ giới thiệu các ph°¡ng pháp phân tích chính sách c¡ b¿n Phần III gồm hai ch°¡ng tác gi¿ giới thiệu các ph°¡ng pháp truyền thông chính sách Cuán sách cũng cung cÁp các kỹ năng thực tế để tiến hành phân tích chính sách

Đề tài khoa học Đ¿m b¿o an sinh xã hội - định hướng mô hình và gi¿i pháp [5] do Đặng Nguyên Anh làm chā nhiệm, nghiệm thu năm 2015 là công trình có giá trị t° liệu quan trọng Điểm nổi bật cāa công trình này là bên cạnh việc phân tích tầm quan trọng cāa an sinh xã hội, tác gi¿ còn làm rõ những đặc điểm chung và điểm đặc thù cāa từng mô hình chính sách an sinh xã hội trên thế giới, từ đó có thể gợi má cho Việt Nam

Cuán sách Mô hình an sinh xã hội Việt Nam [97] xuÁt b¿n năm 2020 cāa nhóm tác gi¿ Bùi Văn Huyền, Nguyễn Ngọc Toàn, Đinh Thị Nga làm đồng chā biên là một nghiên cứu có ý nghĩa đái với việc hoàn thiện hệ tháng an sinh xã hội á Việt Nam hiện nay Cuán sách gồm 3 phần đã trình bày khá chi tiết hệ tháng c¡ sá lý luận và thực tiễn cāa các mô hình an sinh xã hội tiêu biểu trên thế

Trang 20

giới, trong đó có mô hình an sinh xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức, đồng thßi phân tích hiện trạng mô hình an sinh xã hội á Việt Nam qua 30 năm đổi mới đÁt n°ớc, đánh giá những thành tựu, hạn chế, đồng thßi đ°a ra những kiến nghị đái với việc phát triển hệ tháng an sinh xã hội Việt Nam, đáng l°u ý là việc các tác gi¿ khẳng định chā tr°¡ng hoàn thiện mô hình an sinh xã hội theo h°ớng đa tầng, đa dạng linh hoạt, công bằng, bền vững; thành lập quỹ trợ cÁp h°u trí; thiết kế lại chính sách, ch°¡ng trình gi¿m nghèo theo h°ớng xây dựng các dự án sinh kế, tạo việc làm cho ng°ßi nghèo; đa dạng hóa mô hình b¿o hiểm xã hội; nhà n°ớc cần tạo ra các gi¿i pháp để thu hút ng°ßi lao động tham gia b¿o hiểm xã hội tự nguyện; tạo c¡ sá pháp lý minh bạch để nâng cao vai trò cāa các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội và cộng đồng trong đ¿m b¿o an sinh xã hội

Bộ sách Nhà nước pháp quyền và tôn giáo ở Việt Nam (gồm 3 cuán: Tôn giáo và xã hội, Tôn giáo và pháp luật, Tôn giáo và nhà n°ớc) [102] xuÁt b¿n năm 2022 cāa tác gi¿ Đỗ Quang H°ng Mặc dù không bàn trực diện về chính sách an sinh xã hội, nh°ng bộ sách lại có giá trị ph°¡ng pháp luận quan trọng đái với tác gi¿ luận án trong tiếp cận mái quan hệ giữa tôn giáo với các lĩnh vực cāa đßi sáng xã hội, đ¿m b¿o an sinh xã hội cho ng°ßi dân cũng chính là đ¿m b¿o đßi sáng cho bộ bận đồng bào tôn giáo Trong bộ sách, tác gi¿ tập trung làm nổi bật chính sách tôn giáo và chính sách an sinh xã hội cho đồng bào tôn giáo nh° là bộ phận cÁu thành cāa chính sách xã hội và vai trò cāa nhà n°ớc trong thực hiện chính sách tôn giáo, chính sách xã hội

Luận án tiến sĩ lịch sử cāa tác gi¿ Nguyễn Thị Nga với nhan đề Qúa trình

năm 2020 cũng là một nghiên cứu có giá trị tham kh¿o Luận án đã phân tích c¡ sá khách quan và chā quan cāa quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức; làm nổi bật những thành tựu, hạn chế cāa các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức gắn với các đßi thā t°ớng Đức

Bài viết Chính sách xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội của Cộng hòa

Liên bang Đức và kh¿ năng vận dụng ở Việt Nam [6] cāa tác gi¿ Mai Hoàng Anh,

Trang 21

tạp chí Nghiên cứu châu Âu, sá 3, năm 2005 Trong bài viết này tác gi¿ đã tiếp cận chính sách xã hội, chính sách an sinh xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức trên ph°¡ng diện hệ tháng cÁu trúc để chỉ ra những trÿ cột cāa hệ tháng chính sách an sinh xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức; tác gi¿ cũng l°ợc kh¿o qúa trình phát triển cāa mô hình kinh tế thị tr°ßng gắn với sự phát triển chính sách an sinh xã hội Từ đó tác gi¿ khẳng định kinh tế thị tr°ßng xã hội và chính sách an sinh xã hội có quan hệ chặt chẽ: kinh tế thị tr°ßng tạo ra nguồn lực vật chÁt cho an sinh xã hội, ng°ợc lại, chính sách an sinh xã hội cho phép khắc phÿc những hệ lÿy cāa kinh tế thị tr°ßng Cuái cùng, tác gi¿ chỉ ra những kh¿ năng vận dÿng mô hình chính sách xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức vào Việt Nam

Trong bài viết Mô hình an sinh xã hội - khung khổ lý thuyết và phác th¿o

ở Việt Nam [96] công bá năm 2014, tác gi¿ Bùi Văn Huyền cho rằng không có

một mô hình an sinh xã hội mang tính khuôn mẫu cho các quác gia, mà tùy thuộc bái c¿nh, tình hình thực tế, lựa chọn cāa chính phā cầm quyền mà có điều chỉnh thích hợp Đồng thßi, tác gi¿ cũng luận gi¿i về các mô hình an sinh xã hội á các quác gia, qua đó, phác th¿o khung khổ lý thuyết cho cho mô hình an sinh xã hội á Việt Nam

Bài viết B¿o đ¿m an sinh xã hội dưới ánh sáng Đại hội XI của Đ¿ng

[162], công bá năm 2011 cāa tác gi¿ D°¡ng Văn Thắng đã làm rõ khái niệm an

sinh xã hội trên ph°¡ng diện phân tích ngữ nghĩa Tác gi¿ cho rằng <an sinh= là một từ Hán - Việt An - trong chữ <an toàn=, sinh - trong chữ <sinh sáng=, do vậy, an sinh có thể hiểu là <an toàn sinh sáng= Trong bài viết, tác gi¿ cũng quan niệm an sinh xã hội là tÁm l°ới che chắn, giúp đ¿m b¿o an toàn cho mọi thành viên trong xã hội, là nhân tá quyết định cho việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững Về vai trò cāa an sinh xã hội, tác gi¿ cho rằng: an sinh xã hội là trÿ cột cāa hệ tháng chính sách xã hội, Hệ tháng an sinh xã hội bao gồm các c¡ chế, chính sách, gi¿i pháp nhiều tầng có mÿc tiêu và nhiệm vÿ b¿o vệ cho mọi thành viên trong xã hội không bị r¡i vào tình trạng bần cùng hóa bái tác động tiêu cực cāa các loại rāi ro

Trang 22

Trong bài viết Tiếp cận an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay trên quan

điểm phát triển bền vững [138] công bá năm 2012, tác gi¿ Nguyễn Thị Nga cho

rằng hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau về an sinh xã hội, nh°ng dù tiếp cận d°ới góc độ nào đi chăng nữa, thì về b¿n chÁt, an sinh xã hội là vÁn đề vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, và có tính nhân đạo rÁt sâu sắc Nhà n°ớc có vai trò quan trọng trong b¿o đ¿m an sinh xã hội, đái t°ợng b¿o đ¿m an sinh xã hội là đông đ¿o các tầng lớp dân c° Tác gi¿ cũng khẳng định Việt Nam đã sớm nhận thức và hành động để gắn tăng tr°áng kinh tế với đ¿m b¿o công bằng xã hội, tuy nhiên, tham chiếu với những tiêu chuẩn trong Ch°¡ng trình nghị sự 21 về phát triển bền vững thì những kết qu¿ Việt Nam đạt đ°ợc còn rÁt khiêm tán Tác gi¿ cũng nêu ra một loạt những vÁn đề an sinh xã hội mà Việt Nam ph¿i gi¿i quyết nh° tái nghèo, chăm sóc sức khße, giáo dÿc, biến đổi khí hậu

Cuán sách Social Security Strategies: How to Optimize Retirement

công bá năm 2011 cāa hai tác gi¿ William Reichenstein, William Meyer với ba lần tái b¿n đã khẳng định đ°ợc giá trị cāa cuán sách Hai tác gi¿ đã phân tích những yếu tá ¿nh h°áng đến an sinh xã hội và h°u trí cāa ng°ßi dân qua kh¿o sát n°ớc Mỹ; từ đó đề xuÁt các biện pháp nhằm giúp ng°ßi dân xây dựng chiến

l°ợc an sinh xã hội thông minh nhằm nâng cao thu nhập và gi¿m thiểu nguy c¡

hết tiền tiết kiệm h°u trí

Bài viết Chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam - Thực trạng và một số vÁn

đề đặt ra của tác gi¿ Lê Ngọc Hùng và Nguyễn Ngọc Anh, đăng trên tạp chí điện

tử Lý luận Chính trị [95] năm 2017, cho rằng mô hình hệ tháng chính sách an sinh xã hội cāa Việt Nam rÁt phong phú, đa dạng với nhiều hợp phần, nội dung đan xen, Trên thực tế, chính sách an sinh xã hội đ°ợc thực hiện theo c¿ nghĩa rộng và nghĩa hẹp với mức đầu t° cāa xã hội tăng dần cùng với tăng tr°áng kinh tế Trên c¡ sá phân tích hiện trạng chính sách an sinh xã hội tại Việt Nam hiện nay, các tác gi¿ đặt vÁn đề xây dựng luật an sinh xã hội và xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn làm căn cứ để thực hiện có hiệu qu¿ các chính sách an sinh xã hội

Trang 23

Ngoài những công trình tiêu biểu nêu trên, một sá công trình khác cũng nghiên cứu c¡ sá lý luận về chính sách an sinh xã hội á nhiều khía cạnh khác nhau, chẳng hạn: An sinh xã hội ở Việt Nam: Những quan điểm và cách tiếp cận

Đ¿ng chính trị phương Tây và Cộng hoà Liên Bang Đức [107]; Quan hệ Việt - Đức: Quá khứ và hiện tại [131]; Mùa thu Đức 1989 - Câu chuyện về sự sụp đổ bức tường Berlin và thống nhÁt nước Đức [105] v.v& Những nghiên cứu này sẽ

đ°ợc tham kh¿o, kế thừa trong quá trình triển khai luận án

1.2 Nhāng công trình nghiên cąu vÁ chính sách an sinh xã hái t¿i Cáng hòa Liên bang Đąc

Kể từ khi tháng nhÁt đÁt n°ớc năm 1990 đến nay là một giai đoạn lịch sử rÁt đặc biệt cāa n°ớc Đức Vì vậy, từ thßi điểm đó đến nay, đã có nhiều nghiên cứu về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa cāa Cộng hòa Liên bang Đức, tró đó có những nghiên cứu về về mô hình chính sách an sinh xã hội Mỗi công trình nghiên cứu có những ph°¡ng pháp tiếp cận, cách phân tích, đánh giá khác nhau, do vậy đã cung cÁp cách nhìn đa chiều, tạo nên một bức tranh toàn c¿nh về phát triển kinh tế, xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức cũng nh° thực hiện chính sách an sinh xã hội Trong khuôn khổ nghiên cứu cāa luận án, chúng tôi chú ý tới những nghiên cứu sau đây:

Cuán sách Sozialpolitik in Deutschland und EURpa (Chính sách xã hội ở

Đức và Châu Âu) [204] cāa tác gi¿ Micheal Henkel, xuÁt b¿n năm 2002 Tác gi¿

đã tập trung phân tích bái c¿nh cāa Châu Âu và n°ớc Đức, sự ra đßi cāa chính sách xã hội tại Đức, qua đó tác gi¿ làm rõ các giai đoạn phát triển cāa chính sách xã hội tại Đức từ thế kỷ XIX cho đến những năm cuái thế kỷ XX Đặc biệt, tác gi¿ còn đề cập tới những thách thức đặt ra đái với chính sách xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay, chẳng hạn nh° sự phát triển dân sá (vÁn đề nhân khẩu học) và những tác động cāa nó, xu thế toàn cầu hóa và những tác động đến chính sách xã hội, hay vÁn đề lạm dÿng c¡ sá vật chÁt trong chính sách xã hội&

Trang 24

Cuán hồi ký cāa nguyên Tổng Bí th° Ban ChÁp hành Trung °¡ng Đ¿ng Xã hội chā nghĩa Tháng nhÁt Đức (SED) đã đ°ợc dịch và xuÁt b¿n tại Việt Nam <Mùa

thu Đức 1989= [105] Đây là một trong sá những cuán sách th°ßng đ°ợc các độc gi¿

Việt Nam quan tâm khi tìm hiểu về n°ớc Đức Trong cuán sách này, tác gi¿ đã có những phân tích về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội cāa n°ớc Đức đứng tr°ớc ranh giới cāa sự tháng nhÁt <thông qua tiếng nói cāa ng°ßi trong cuộc=

Cuán sách Berlin Rules: EURpe and the German Way (Con đường từ

Berlin đến EU - Cách của người Đức [145] Cuán sách đã đ°ợc dịch và xuÁt b¿n

á Việt Nam năm 2018 bái Paul Lever - nguyên Đại sứ Anh tại Đức giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2003 Cuán sách đ°ợc đánh giá là một trong sá những nghiên cứu tiêu biểu nhÁt về tình hình kinh tế cāa Cộng hòa Liên bang Đức sau khi tháng nhÁt đÁt n°ớc, cÿ thể là, tác gi¿ đã đ°a ra những phân tích và đánh giá về những đặc tr°ng cāa kinh tế Đức - h°ớng trọng tâm vào xuÁt khẩu với các s¿n phẩm hàng hóa có hàm l°ợng tri thức cao, cùng với đó là vai trò cāa các doanh nghiệp vừa và nhß Bên cạnh đó, tác gi¿ còn phân tích những tác động cāa quá trình tháng nhÁt đÁt n°ớc đái với nền kinh tế thị tr°ßng xã hội tại Đức, lý gi¿i nguyên nhân cāa tình trạng tăng tr°áng chậm cāa kinh tế Đức những năm 1990, cũng nh° phân tích và giá tác động cāa những c¿i cách kinh tế mà Chính phā Liên bang Đức đã thực hiện

Cuán sách Điều chỉnh chính sách phát triển của Cộng hòa Liên bang Đức

Minh Đức xuÁt b¿n năm 2013 là một nghiên cứu tiêu biểu về Cộng hòa Liên Bang Đức tại Việt Nam Cuán sách gồm 3 ch°¡ng đ°ợc tác gi¿ tập trung phân tích làm rõ những yếu tá tác động tới sự phÿc hồi và phát triển cāa Cộng hòa Liên bang Đức trong giai đoạn sau khāng ho¿ng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu 2008-2013 Cuán sách cũng phân tích làm rõ những điều chỉnh chính sách cāa Cộng hòa Liên bang Đức c¿ trong ngắn hạn và dài hạn cũng nh° đ°a ra những phân tích dự báo về tác động tới thế giới, khu vực Tác gi¿ cũng đ°a ra

Trang 25

cuán sách Hệ thống an sinh xã hội của EU và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

[178] (đ°ợc tổng quan á mÿc 1.3), trong cuán sách này các tác gi¿ đã đ°a ra

những phân tích về bái c¿nh cāa các n°ớc EU trong bái c¿nh khāng ho¿ng kinh tế và nợ công, làm rõ những điều chỉnh chính sách an sinh xã hội cāa các n°ớc, trong đó có Cộng hòa Liên bang Đức Cuán sách cũng nhÁn mạnh: mặc dù chịu tác động cāa khāng ho¿ng kinh tế tài chính thế giới, cũng nh° những biến động cāa tình hình địa chính trị trong khu vực và quác tế, nh°ng Cộng hòa Liên bang Đức vẫn là nhà n°ớc phúc lợi với mô hình chính sách an sinh xã hội điển hình á châu Âu và thế giới

Trong điều kiện những nghiên cứu về chính sách an sinh xã hội về Cộng

hòa Liên bang Đức đ°ợc xuÁt b¿n tại Việt Nam còn ít thì cuán sách Những thách

người tại Việt Nam và Đức [137] cāa nhà xuÁt b¿n Chính trị Quác gia phát hành

năm 2013 rÁt có ý nghĩa Cuán sách là tập hợp những bài tham luận rÁt có giá trị cāa các nhà khoa học hàng đầu về về an sinh xã hội cāa Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức Các bài viết trong cuán sách đã tập trung làm rõ mÿc tiêu, động lực và những nguyên tắc c¡ b¿n; những thách thức cāa chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức; à Việt Nam, các bài viết đã tập trung làm rõ lịch sử hình thành, phát triển hệ tháng an sinh xã hội, thực trạng và định h°ớng hoàn thiện chính sách an sinh xã hội c¡ b¿n Cuán sách cũng làm rõ những kh¿ năng hợp tác giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Việt Nam trong phát triển hệ tháng an sinh xã hội Chúng tôi cho rằng kết qu¿ nghiên cứu cāa cuán sách cũng ph¿n ánh

Trang 26

sự hợp tác ngày càng chặt chẽ và hiệu qu¿ giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Việt Nam, trong đó có hợp tác về an sinh xã hội

Nghiên cứu Germany Case Study Analysis of National Strategies for

môi tr°ßng (Environmental Policy Research Centre - Freie Universität Berlin) công bá năm 2004 Các chuyên gia đã phân tích chiến l°ợc quác gia vì sự phát triển bền vững tại Cộng hòa Liên bang Đức Chiến l°ợc này góp phần định hình chính sách phát triển kinh tế, xã hội và chính trị cāa Chính phā Liên bang từ đầu thế kỷ XXI, bao gồm c¿ chiến l°ợc an sinh xã hội

Năm 2004, tác gi¿ Guenther Sandleben đã công bá nghiên cứu: Agenda

những c¡ sá đ°a đến các nội dung trong Ch°¡ng trình nghị sự Tác gi¿ cũng tóm tắt nội dung Ch°¡ng trình Nghị sự 2010 trên c¡ sá 4 nội dung, bao gồm: (1) c¿i cách giáo dÿc, (2) c¿i cách nhà n°ớc phúc lợi, (3) c¿i cách dịch vÿ việc làm, và (4) c¿i cách chính sách nhập c°

Năm 2012, tác gi¿ Michael Dauderstädt và Julian Dederke đã công bá nghiên cứu Reformen und Wachstum - Die Deutsche Agenda 2010 als Vorbild

Ch°¡ng trình Nghị sự 2010 cāa n°ớc Đức vẫn còn gây tranh cãi thì nó vẫn có thể đ°ợc coi là gi¿i pháp phù hợp nhÁt để đái mặt với tình trạng thÁt nghiệp và suy thoái kinh tế Biểu hiện cho thành công đó á Cộng hòa Liên bang Đức chính là: tăng tr°áng kinh tế và việc làm, phúc lợi cho ng°ßi dân đ°ợc đ¿m b¿o, tỷ lệ nợ công thÁp (điều này có ý nghĩa đặc biệt trong bái c¿nh khāng ho¿ng nợ công diễn ra á châu Âu) & Để đi đến kết luận hai tác gi¿ đã so sánh các chỉ sá phát triển tr°ớc khi Đức thực hiện ch°¡ng trình Agenda 2010

Trang 27

Tán đồng với quan điểm về những tác dÿng tích cực cāa Ch°¡ng trình Agenda 2010 đái với phát triển kinh tế - xã hội cāa Đức, năm 2013, nhóm các học gi¿ gồm: Henry Goecke, Jochen Pimpertz, Holger Schäfer, Christoph

Schröder đã công bá công trình nghiên cứu Zehn Jahre Agenda 2010 - Eine

một cách toàn diện về Ch°¡ng trình Nghị sự 2010 thông qua các tháng kê về thị tr°ßng lao động, việc làm; an sinh xã hội; y tế; giáo dÿc& Nghiên cứu cāa nhóm tác gi¿ dựa trên nguồn t° liệu chính tháng từ Tổng cÿc tháng kê Liên bang Đức, c¡ quan việc làm cāa Chính phā& do vậy đã ph¿n ánh khách quan những chuyển biến về an sinh xã hội tại n°ớc Đức

Nghiên cứu Social Security for Third-Country Nationals in Germany (An

Office for Migration and Refugees công bá năm 2014 đã chỉ ra Cộng hòa Liên bang Đức là một quác gia có tỉ lệ ng°ßi nhập c° lớn Nghiên cứu này mô t¿ kh¿ năng tiếp cận an sinh xã hội cāa công dân n°ớc thứ ba tại Đức, trong đó tập trung làm rõ cÁu trúc và hoạt động cāa b¿o hiểm xã hội theo luật định Nghiên cứu cũng phân tích các điều kiện mà công dân n°ớc thứ ba đ°ợc tiếp cận với các phúc lợi xã hội cá nhân, cũng nh° kết qu¿ cāa an sinh xã hội tùy thuộc vào tình trạng c° trú cāa mỗi ng°ßi

Cuán sách Social Security and Retirement around the World (An sinh xã

Chicago Cuán sách đề cập tới vÁn đề an sinh xã hội và h°u trí trên thế giới trong đó có phân tích và đánh giá về mô hình an sinh xã hội cāa n°ớc Đức

Công trình nghiên cứu công bá năm 2017 The Creation of Social

những kinh nghiệm giữa Đức và Brazil) [235] cāa nhóm tác gi¿ Silva, Lara

Lúcia Da, Costa, Thiago De Melo Teixeira Da Ph°¡ng pháp nghiên cứu chā

Trang 28

đạo mà các tác gi¿ sử dÿng trong nghiên cứu này là ph°¡ng pháp so sánh Bằng cách đó, các tác gi¿ đã chỉ rõ điểm t°¡ng đồng và khác biệt trong chính sách an sinh xã hội giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Brazil Trong hệ tháng chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức, các tác gi¿ tập trung làm nổi bật các vÁn đề, bao gồm: bái c¿nh ra đßi và các giai đoạn phát triển cāa chính sách an sinh xã hội, nội dung cāa các trÿ cột chính sách an sinh xã hội, vai trò cāa nhà n°ớc trong thực hiện chính sách an sinh xã hội Đồng thßi, các tác gi¿ cũng chỉ rõ những điều chỉnh trong c¿i cách chính sách tại Cộng hòa Liên bang Đức vào các năm 1992, 1999, 2001 và 2004

Báo cáo về Quyền an sinh xã hội tại Đức đ°ợc công bá bái Āy ban châu Âu năm 2013 là một nghiên cứu có giá trị tham kh¿o Báo cáo gồm 12 ch°¡ng giới thiệu một cách khái quát về các quyền an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay Thông qua cách trình bày d°ới dạng đặt câu hßi và tr¿ lßi, báo cáo giúp cho ng°ßi dân Đức và những ng°ßi quan tâm tới hệ tháng chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức dễ dàng tiếp cận các quy định thā tÿc và các cÁp độ cāa chính sách an sinh xã hội tại Đức hiện nay

Năm 2019, Hiệp hội xã hội Đức (Sozialverband Deutschland) đã ban hành

Sozialpolitisches Programm (Chương trình chính trị - xã hội) Hiệp hội xã hội

Đức với lịch sử h¡n 100 năm tồn tại với tôn chỉ đÁu tranh cho công bằng xã hội trong một xã hội dựa trên sự đoàn kết Báo cáo cāa Hiệp hội xã hội Đức đã chỉ ra một thực tế tại Cộng hòa Liên bang Đức và nhiều n°ớc á Châu Âu: sự gia tăng thịnh v°ợng trong những năm gần đây không đến với tÁt c¿ mọi ng°ßi một cách bình đẳng, sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày một sâu sắc điều này đòi hßi nỗ lực cāa tÁt c¿ các bên trong việc gi¿i quyết những thách thức đó

Cuán sách Social Security at a Glance 2020 (Tổng quan về an sinh xã hội

năm 2020) [201] cāa Bộ Lao động và Xã hội Liên bang là một trong sá những

công bá mới nhÁt về tình hình an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức Cuán sách má đầu bằng khẳng định cāa Bộ tr°áng Bộ Lao động và Xã hội Liên bang về mô hình nhà n°ớc <dân chā và xã hội= cũng nh° mÿc tiêu theo đuổi thực hiện

Trang 29

chính sách an sinh xã hội mà n°ớc Đức đang thực hiện Cuán sách cũng cung cÁp các điều kho¿n, quy định trong hệ tháng các chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay

Bài nghiên cứu đ°ợc công bá năm 2021 có nhan đề Corona-Pandemic:

thực hiện bái c¡ quan đại diện cho Bộ Lao động và Xã hội Liên bang đã đề cập tới những tác động sâu rộng cāa đại dịch Covid-19 đái với Cộng hòa Liên bang Đức Tr°ớc những tác động cāa đại dịch covid-19, Báo cáo đặt ra câu hßi: những điều kiện nào để đ¿m b¿o rằng trong t°¡ng lai, hệ tháng an sinh xã hội cāa Đức có thể đ¿m b¿o ổn định thu nhập, duy trì cân bằng xã hội trong bái c¿nh gián đoạn kinh tế Báo cáo cũng đã phân tích những biện pháp mà n°ớc Đức đã thực hiện để đái phó với những thách thức do đại dịch Covid-19 đặt ra

Cuán sách đ°ợc xuÁt b¿n năm 2021 có nhan đề Mehr Fortschritt wagen:

Đ¿ng Dân chā Xã hội Đức (SPD) và Đ¿ng Dân chā Tự do (FDP) Cộng hòa Liên bang Đức là một quác gia theo mô hình đa đ¿ng Mặc dù đa đ¿ng nh°ng các đ¿ng chính trị á Đức lại tháng nhÁt với nhau á cách tiếp cận mÿc tiêu chính sách, nhÁt là trong vÁn đề b¿o vệ chā quyền quác gia, tôn trọng quyền con ng°ßi, tôn trọng chế độ liên bang Trong cÁu trúc cāa hệ tháng chính trị cāa Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay, Đ¿ng Dân chā Xã hội Đức (SPD) và Đ¿ng Dân chā Tự do (FDP) là những đ¿ng chính trị tiêu biểu, có ¿nh h°áng lớn nhÁt tới sự phát triển n°ớc Đức Triết lý và nguyên tắc hoạt động cāa các đ¿ng này có tác động tới việc thực thi chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay

Cuán sách Unsere Sozialversicherung: Wissenswertes speziell für junge

xuÁt b¿n Deutsche Rentenversicherung Bund phát hành năm 2022 Cuán sách đề cập tới tầm quan trọng cāa hệ tháng chính sách b¿o hiểm xã hội không chỉ đái

Trang 30

với mỗi cá nhân mà đái với tÁt c¿ mọi ng°ßi, cũng nh° đái với nhà n°ớc Thêm vào đó, cuán sách cũng đ°a ra một cái nhìn tổng quan về hệ tháng b¿o hiểm tại Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay gắn với quyền và nghĩa vÿ xã hội cāa mỗi công dân

Tác gi¿ Nguyễn Thanh Đức trong bài viết <Nguy cơ khủng ho¿ng của nhà

nước phúc lợi xã hội ở Cộng hòa Liên bang Đức=, đăng trên Tạp chí Những vÁn

đề Kinh tế và Chính trị thế giới, sá 5, 1999, là một trong những công bá từ rÁt sớm đã đ°a ra nhận định khāng ho¿ng cāa nhà n°ớc phúc lợi xã hội á Đức là thuộc về b¿n chÁt cāa mô hình nhà n°ớc Nghiên cứu đã chỉ ra những nguyên nhân c¿ về chā quan và khách quan có thể dẫn đến sự tan vỡ cāa mô hình nhà n°ớc phúc lợi

Cộng hòa Liên bang Đức luôn đ°ợc đánh giá cao bái hệ tháng phúc lợi xã hội, an sinh xã hội, đ¿m b¿o việc làm và thu nhập cho ng°ßi lao động Nghiên cứu cāa tác gi¿ Hoàng Oanh công bá năm 1999 có nhan đề Gi¿i quyết vÁn đề xã

bang Đức - vai trò của chính phủ [144] đã cung cÁp các t° liệu về tình hình b¿o

hiểm y tế, b¿o hiểm h°u trí, b¿o hiểm tai nạn, b¿o hiểm thÁt nghiệp, trợ cÁp xã hội, cũng nh° những nguyên tắc điều chỉnh phân phái thu nhập á Đức Qua đó tác gi¿ đã khái quát đ°ợc bức tranh về tình hình chính sách an sinh xã hội cāa n°ớc Đức trong thập niên đầu <tái tháng nhÁt= đÁt n°ớc

Bài viết Tìm hiểu những định hướng chiến lược phát triển và cạnh tranh

giới thiệu trên tạp chí Nghiên cứu châu Âu, sá 4, năm 2000 Trong bài viết này, tác gi¿ phân tích chiến l°ợc phát triển kinh tế, xã hội cāa chính phā Đức đ°ợc với tên gọi <Khởi hành và đổi mới - con đường của nước Đức đi vào thế kỉ XXI= Những vÁn đề trọng tâm cāa chiến l°ợc cāa Cộng hòa Liên bang Đức bao gồm: (1) thúc đẩy tăng tr°áng kinh tế, coi đây là nhiệm vÿ trọng tâm hàng đầu; (2) thực hiện chính sách đổi mới trên tÁt c¿ cách lĩnh vực cāa đßi sáng xã hội; (3) °u tiên gi¿i quyết vÁn đề việc làm, gi¿m bớt gánh nặng thÁt nghiệp; (4) phát triển nền kinh tế thị tr°ßng xã hội - sinh thái và dịch vÿ xã hội; (5) chú trọng phát triển khoa học

Trang 31

- công nghệ, nâng cao chÁt l°ợng s¿n phẩm hàng hóa Đức để nâng cao tính cạnh tranh trên thị tr°ßng nội địa và quác tế; và (6) phát triển giáo dÿc, đào tạo để nâng cao h¡n nữa chÁt l°ợng nguồn nhân lực

Ngoài ra còn ph¿i kể đến một sá công trình nghiên cứu về về tình hình việc làm, dân sá, di dân và tiền l°¡ng nh°: Migration and the Inter-Industry Wage

bang Đức) năm 1996 cāa John P Haisken DeNew; Gender and Work in Germany:

tháng nhÁt) năm 2004 cāa các tác gi¿ Rachel A Rosenfeld, Heike Trappe, Janet C

Gornick; Social Security in Global Perspective cāa John Dixon; Social Security and

1.3 Công trình nghiên cąu vÁ kinh nghißm, bài hác cho vißc hoàn thißn chính sách an sinh xã hái t¿i Vißt Nam

Cuán sách Hệ thống an sinh xã hội của EU và bài học kinh nghiệm cho

tiêu biểu tại Việt Nam về chā đề chính sách an sinh xã hội tại châu Âu và kinh nghiệm cho Việt Nam, trong đó có kinh nghiệm và bài học từ Cộng hòa Liên bang Đức Tác gi¿ cho rằng châu Âu là khu vực có nhiều mô hình an sinh xã hội gắn với mô hình phát triển kinh tế xã hội, cÿ thể là: Mô hình <thị tr°ßng xã hội= cāa Đức; mô hình <thị tr°ßng tự do= cāa Anh; mô hình <xã hội dân chā= cāa Thÿy Điển Thông qua việc kh¿o cứu tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội cāa một sá quác gia tiêu biểu tác gi¿ chỉ ra thành công, hạn chế và xu h°ớng c¿i cách cāa hệ tháng an sinh xã hội cāa một sá n°ớc châu Âu; từ đó, gợi ý những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hiện nay

Cuán sách Chính sách xã hội nông thôn - kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức và thực tiễn Việt Nam [27] do Mai Ngọc C°ßng chā biên, Nhà xuÁt

b¿n Lý luận chính trị, năm 2006 Đây là một trong sá ít các công trình á Việt Nam nghiên cứu về chính sách xã hội cho khu vực nông thôn cāa Cộng hòa Liên bang Đức Tác gi¿ đã phân tích những đặc điểm cāa khu vực nông thôn tại Đức

Trang 32

có tác động tới thực hiện chính sách xã hội; đồng thßi cũng đề cập tới hệ tháng các quan điểm, chính sách cāa chính phā Đức dành cho khu vực nông thôn, nhÁt là những biện pháp hỗ trợ tài chính, chính sách sách b¿o hiểm đái với nông dân Cuán sách cũng cung cÁp những sá liệu tin cậy cāa cāa Chính phā Liên bang Đức về dân sá, lao động, tài chính việc làm á vùng nông thôn n°ớc Đức trong những năm đầu thế kỉ XXI Công trình đã góp phần khắc họa về nhà n°ớc phúc lợi Cộng hòa Liên bang Đức trong các nghiên cứu á Việt Nam

Trong nghiên cứu về mô hình nhà n°ớc phúc lợi tại Cộng hòa Liên bang Đức, đáng chú ý ph¿i kể tới công trình cāa Nguyễn Quang ThuÁn và Bùi Nhật Quang làm đồng chā biên Mô hình phát triển xã hội của một số nước phát triển

Cộng hòa Liên bang Đức đ°ợc xem xét là tr°ßng hợp điển hình nhÁt cāa mô hình châu Âu lÿc địa Các tác gi¿ đã phân tích để làm nổi bật những đặc tr°ng cāa mô hình nhà n°ớc phúc lợi tại Cộng hòa Liên bang Đức, trong đó nhÁn mạnh đặc tr°ng cāa hình này với việc thực hiện chính sách an sinh xã hội

Cuán sách Pháp luật an sinh xã hội - Kinh nghiệm của một số nước đối

với Việt Nam [72] cāa nhóm tác gi¿ Trần Hoàng H¿i và Lê Thị Thúy Ph°¡ng là

công trình có giá trị t° liệu đái với luận án Trong công trình này, các tác gi¿ đã luận gi¿i về tầm quan trọng cāa pháp luật an sinh xã hội, kh¿o cứu hệ tháng pháp luật về an sinh xã hội á một sá trên thế giới nh° Đức, Mỹ, Nga, với t° cách là những ví dÿ điển hình về xây dựng và thực thi pháp luật về an sinh xã hội Bên cạnh đó, các tác gi¿ cũng trình bày những nội dung c¡ b¿n cāa hệ tháng pháp luật Việt Nam hiện nay Các tác gi¿ cho rằng Đ¿ng và Nhà n°ớc Việt Nam luôn quan tâm xây dựng hệ tháng pháp luật an sinh xã hội Tuy nhiên hệ tháng này á Việt Nam hiện còn ch°a đầy đā và thiếu đồng bộ Do vậy, tham kh¿o kinh nghiệm cāa các n°ớc trong xây dựng, thực thi pháp luật an sinh xã hội có ý nghĩa quan trọng, từ đó các tác gi¿ đề xuÁt một sá khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ tháng pháp luật về an sinh xã hội tại Việt Nam

Các tác gi¿ Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thị Hoa, Phạm Thế Anh với chā

đề nghiên cứu Nền kinh tế thị trường xã hội Đức và bài học kinh nghiệm cho Việt

Trang 33

Nam (NC-36/2019) [160] Từ việc phân tích mô hình kinh tế thị tr°ßng xã hội,

nhóm nghiên cứu đã làm rõ tác động xã hội cāa mô hình kinh tế thị tr°ßng xã hội có tác động sâu sắc tới hệ tháng chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức Cuán sách cũng đề cập tới kh¿ năng vận dÿng những bài học từ nền kinh tế thị tr°ßng xã hội cāa Đức vào Việt Nam hiện nay

Công trình Country Report: Vietnam as an Ageing Society (Báo cáo Quốc

Quang Minh làm Chā biên Báo cáo tập hợp các bài nghiên cứu cāa nhiều tác gi¿ đề cập tới một thực tế là quá trình già hóa dân sá đang diễn ra với tác độ nhanh á Việt Nam, qúa trình này sẽ đặt ra những thách thức không hề nhß đái với chính sách an sinh xã hội cāa Việt Nam

1.4 Nh¿n xét vÁ tình hình nghiên cąu đÁ tài và nhāng vÃn đÁ lu¿n án cÅn t¿p trung giÁi quy¿t

1.4.1 Nhận xét về tình hình nghiên cứu đề tài

Nh° vậy, điểm qua những công trình nghiên cứu đ°ợc kh¿o sát có thể rút ra một sá nhận xét nh° sau:

khái l°ợng khá lớn các công trình nghiên cứu về an sinh xã hội và chính sách an sinh xã hội, thể hiện á sá l°ợng các công trình nghiên cứu đã công bá Những t° liệu này không chỉ góp phần làm sáng tß nhiều vÁn đề trong nghiên cứu về chính sách an sinh xã hội nói chung, chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức và Việt Nam nói riêng mà còn có ý nghĩa quan trọng cho những nghiên cứu kế tiếp khi theo đuổi chā đề này

chính sách xã hội, chính sách an sinh xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức và Việt Nam đã đ°ợc các nghiên cứu quan tâm từ những góc độ khác nhau Do vÁn đề chính sách an sinh xã hội là đái t°ợng nghiên cứu cāa nhiều ngành khoa học nên ph°¡ng pháp tiếp cũng rÁt phong phú nh°: Chính trị học, Quác tế học, Chính sách công, Kinh tế học, Xã hội học, Triết học, Lịch sử, Tâm lý học

Trang 34

các công trình đ°ợc kh¿o cứu đã cho thÁy nội dung nghiên cứu cāa các tác gi¿ rÁt phong phú Đái với các công trình nghiên cứu về c¡ sá lý luận về chính sách an sinh xã hội, các nghiên cứu đã làm rõ nội hàm cāa chính sách an sinh xã hội, các mô hình an sinh xã hội c¡ b¿n Đái với các công trình nghiên cứu về Cộng hòa Liên bang Đức, mới tập trung vào nghiên cứu chính sách an sinh xã hội nh° là một phần cāa chính sách xã hội nói chung, ch°a có nhiều công trình phân tích chuyên biệt về chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức

Những công trình nghiên cứu về chính sách an sinh xã hội Việt Nam khá phong phú Điều này thể hiện mái quan tâm cāa Đ¿ng, Nhà N°ớc các c¡ quan qu¿n lý và các nhà nghiên cứu trong việc xây dựng, hoàn thiện hệ tháng chính sách an sinh xã hội đÁt n°ớc Tuy nhiên, mới chỉ có một sá ít công trình đề cập tới việc tham kh¿o, vận dÿng mô hình an sinh xã hội từ các n°ớc phát triển, trong đó có kinh nghiệm thực hiện chính sách an sinh xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức

Tóm lại, nghiên cứu về chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay và gợi ý chính sách cho Việt Nam đã đạt đ°ợc nhiều thành tựu quan trọng c¿ về ph°¡ng diện c¿ về t° liệu, ph°¡ng pháp và nội dung Tuy nhiên, tác gi¿ luận án nhận thÁy vẫn còn những hạn chế cần tiếp tÿc đ°ợc nghiên cứu và gi¿i quyết:

nghiên cứu Việt Nam thì việc khai thác các tài liệu á n°ớc ngoài, nhÁt là tài liệu tiếng Đức và kh¿o sát thực tế tại Đức là rÁt quan trọng, nh°ng do hạn chế về kinh phí và ngôn ngữ nên đây một trá ngại

nghiên cứu Chính sách an sinh xã hội là đái t°ợng nghiên cứu cāa nhiều ngành khoa học nên đ°ợc tiếp cận và sử dÿng nhiều ph°¡ng pháp khác nhau; h¡n nữa chính sách an sinh xã hội là một vÁn đề có nội hàm rộng, có tác động đa chiều tới nhiều lĩnh vực nh° kinh tế, chính trị, văn hóa nên nghiên cứu về chā đề này

Trang 35

cần thiết ph¿i sử dÿng ph°¡ng pháp liên ngành Trong sá các nghiên cứu về Cộng hòa Liên bang Đức á Việt Nam hiện nay, phần lớn các tác gi¿ tiếp cận vÁn đề với các ph°¡ng pháp Kinh tế học và Lịch sử

dung khá phong phú về nhiều lĩnh vực nh°: lịch sử phát triển, tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cāa Cộng hòa Liên bang Đức Tuy nhiên, tác gi¿ nhận thÁy còn thiếu những công trình nghiên cứu chuyên sâu về chính sách an sinh xã hội cāa n°ớc Đức, nhÁt là giai đoạn từ từ sau tháng nhÁt đÁt n°ớc tới nay

1.4.2 Những vấn đề luận án tập trung giải quyết

Trên c¡ sá những kết qu¿, gợi ý cāa các tác gi¿ và những công trình nghiên cứu đã công bá, tôi xác định những vÁn đề cần tập trung làm rõ trong luận án, đó là:

an sinh xã hội trong điều kiện cāa n°ớc Đức và Việt Nam cũng nh° sự lựa chọn mô hình chính sách an sinh xã hội cāa mỗi n°ớc

xung h°ớng vận động cāa chính sách an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức

hội tại Việt Nam với c¿ thành tựu và hạn chế cần ph¿i đ°ợc hoàn thiện

xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức và kh¿ năng có thể vận dÿng những kinh nghiệm đó vào quá trình hoàn thiện chính sách an sinh xã hội tại Việt Nam

Trang 36

Ch°¢ng 2 C¡ Sæ LÝ LU¾N CHO CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HàI

2.1 Khái nißm an sinh xã hái và chính sách an sinh xã hái

2.1.1 Khái niệm an sinh xã hội

2.1.1.1 Quan niệm về an sinh xã hội trên thế giới

Có nhiều quan niệm khác nhau về an sinh xã hội, sá dĩ có điều này bái vì khái niệm an sinh xã hội là một khái niệm có nội hàm rộng, biến đổi theo thßi gian, không gian, phÿ thuộc vào triết lý phát triển và trình độ phát triển kinh tế -

xã hội cāa từng quác gia Thuật ngữ <an sinh xã hội= tiếng Anh là Social Secutity, tiếng Pháp là Securite Sociale, tiếng Đức là Sozialversicherung và đ°ợc dịch theo các nghĩa an sinh xã hội, đ¿m b¿o xã hội, an toàn xã hội, b¿o trợ xã hội…

Về mặt lịch sử, thuật ngữ an sinh xã hội lần đầu tiên đ°ợc sử dÿng chính

thức trong Luật 1935 về an sinh xã hội tại Mỹ Tiếp nái truyền tháng về b¿o quyền con ng°ßi đ°ợc nêu trong Tuyên ngôn độc lập năm 1776: <TÁt c¿ mọi ng°ßi sinh

ra đều có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có quyền xâm phạm đ°ợc; trong những quyền Áy, có quyền đ°ợc sáng, quyền tự do và quyền

m°u cầu hạnh phúc= [188, tr 125], Luật 1935 về an sinh xã hội quan niệm <an

sinh xã hội đ°ợc hiểu là sự đ¿m b¿o cāa xã hội, nhằm b¿o trợ nhân cách cùng giá trị cāa cá nhân, đồng thßi tạo lập cho con ng°ßi một đßi sáng sung mãn và hữu ích để phát triển tài năng đến tột độ= [173, tr 15-16] Tiếp đó, năm 1941 thuật ngữ này xuÁt hiện trong Hiến chương Đại Tây Dương Hiến ch°¡ng quan niệm:

An sinh xã hội là sự đ¿m b¿o thực hiện các quyền con ng°ßi trong hòa bình, đ°ợc tự do làm ăn, c° trú, di chuyển, phát triển chính kiến trong khuôn khổ pháp luật, đ°ợc b¿o vệ và bình đẳng tr°ớc pháp luật, đ°ợc học tập, làm việc và nghỉ ng¡i, có nhà á, đ°ợc chăm sóc y tế và đ¿m b¿o thu nhập để có thể thßa mãn những nhu cầu thiết yếu [61, tr 11-12]

Tác gi¿ H Beveridge (1879-1963), nhà kinh tế học và xã hội học nổi tiếng ng°ßi Anh khẳng định: <an sinh xã hội là sự đ¿m b¿o về việc làm khi ng°ßi ta còn sức làm việc và đ¿m b¿o một lợi tức khi ng°ßi ta không còn sức làm việc nữa= [61, tr.11]

Trang 37

Theo Liên Hợp Quác (Điều 25, Hiến chương Liên hợp quốc, 1948), an

sinh xã hội đ°ợc tiếp cận trên ph°¡ng diện quyền cāa công dân, theo đó:

Mọi ng°ßi dân và hộ gia đình đều có quyền có một mức tái thiểu về sức khße và các phúc lợi xã hội bao gồm ăn, mặc, chăm sóc y tế (bao gồm c¿ thai s¿n), dịch vÿ xã hội thiết yếu và có quyền đ°ợc an sinh khi có các biến cá việc làm, ám đau, tàn tật, góa phÿ, tuổi già&, hoặc các tr°ßng hợp bÁt kh¿ kháng khác& Mọi ng°ßi đều có quyền đ°ợc h°áng an sinh xã hội với t° cách là thành viên cāa xã hội [173, tr.17]

Ngân hàng thế giới (World Bank - WB) là tổ chức quác tế có vai trò quan trọng trong cuộc đÁu tranh xóa đói gi¿m nghèo và nâng cao mức sáng cāa ng°ßi dân tại các n°ớc đang phát triển Dựa trên cách tiếp cận chính sách công, WB quan niệm: <Anh sinh xã hội là những biện pháp cāa chính phā nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng đ°¡ng đầu và kiềm chế đ°ợc nguy c¡ tác động đến thu nhập nhằm gi¿m tính dễ bị tổn th°¡ng và những bÁp bênh thu nhập [173, tr 17]=

Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) là tổ chức có nhiều đóng góp trong gi¿i quyết các vÁn đề xã hội khu vực châu Á Thái bình d°¡ng thông qua các ch°¡ng trình, dự án phát triển tại các n°ớc Về chính sách an sinh xã hội, ADB quan niệm:

An sinh xã hội là các chính sách, ch°¡ng trình gi¿m nghèo và gi¿m sự yếu thế bái sự thúc đẩy có hiệu qu¿ thị tr°ßng lao động, gi¿m thiểu rāi ro cāa ng°ßi dân và nâng cao năng lực cāa họ để đái phó với rāi ro và suy gi¿m hoặc mÁt thu nhập Theo đó, an sinh xã hội có 5 thành phần: (1) các chính sách và ch°¡ng trình thị tr°ßng lao động, (2) b¿o hiểm xã hội, (3) trợ giúp xã hội; (4) quỹ hỗ trợ phát triển cộng đồng, và (5) b¿o vệ trẻ em [190, tr.10]

Theo Hiệp hội an sinh quác tế (ISSA) đ°ợc trình bày trong cuán sách xuÁt

b¿n năm 2005 có nhan đề Toward New Found Cofidence, an sinh xã hội là thành

Trang 38

tá cāa chính sách công liên quan đến sự b¿o đ¿m an toàn cho tÁt c¿ các thành viên xã hội Những vÁn đề mà ISSA quan tâm nhiều trong hệ tháng an sinh xã hội là chăm sóc sức khße thông qua b¿o hiểm y tế; hệ tháng b¿o hiểm xã hội, chăm sóc ng°ßigià; phòng cháng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ giúp xã hội [173, tr 17-18]

Tổ chức Lao động quác tế (ILO) cũng đ°a ra quan niệm về an sinh xã hội trong Công °ớc 102 (Công °ớc về an sinh xã hội), theo đó:

An sinh xã hội là sự b¿o vệ mà xã hội cung cÁp cho các thành viên cāa mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để cháng lại tình c¿nh khán khổ về kinh tế và xã hội gây ra bái tình trạng ng°ng hoặc gi¿m sút đáng kể về thu nhập do ám đau, thai s¿n, th°¡ng tật trong lao động, thÁt nghiệp, tàn tật, tuổi già và tử vong; sự cung cÁp về chăm sóc y tế và các kho¿n tiền trợ cÁp giúp cho các gia đình nạn nhân có trẻ em [24, tr 289] Từ năm 2009, trong bái c¿nh nền kinh tế thế giới r¡i vào tình trạng khāng ho¿ng khéo dài và ch°a có dÁu hiệu dừng lại đã đe dọa cuộc sáng cāa hàng tỉ ng°ßi dân á khắp các quác gia, châu lÿc, Tổ chức Liên Hợp Quác đã đ°a ra sáng kiến <sàn an sinh xã hội= với mÿc đích đ¿m b¿o cho mọi ng°ßi dân có mức thu nhập tái thiểu và có c¡ hội tiếp cận đ°ợc các dịch vÿ xã hội thiết yếu, nhằm b¿o đ¿m các quyền c¡ b¿n cāa con ng°ßi đ°ợc quác tế và quác gia thừa nhận, vì mÿc tiêu gi¿m nghèo và đ¿m b¿o an sinh xã hội Các cÁu phần cāa sàn an sinh xã hội bao gồm:

(1) chăm sóc sức khße c¡ b¿n, (2) thu nhập tái thiểu cho ng°ßi trong độ tuổi lao động nh°ng không có kh¿ năng tạo thu nhập vĩnh viễn (ng°ßi khuyết tật), hoặc mÁt việc làm tạm thßi (ng°ßi bị thÁt nghiệp), hoặc thu nhập thÁp h¡n mức đā sáng (ng°ßi nghèo), (3) thu nhập tái thiểu đái với ng°ßi trên tuổi lao động (ng°ßi cao tuổi) và d°ới tuổi lao động (trẻ em) Sàn an sinh xã hội cũng nhÁn mạnh đến các dịch vÿ xã hội thiết yếu cho con ng°ßi bao gồm: (1) chăm sóc y tế c¡ b¿n, (2), n°ớc sinh hoạt hợp vệ sinh, (3) nhà á, (4) giáo dÿc, (5) các dịch vÿ khác tùy theo °u tiên cāa từng quác gia [190, tr 10]

Trang 39

Quan niệm về sàn an sinh xã hội đã đ°ợc nhiều n°ớc, nhÁt là những n°ớc đang phát triển đón nhận và áp dÿng trong xây dựng hệ tháng chính sách an sinh xã hội, bái lẽ cách tiếp cận này coi đ¿m b¿o an sinh xã hội là sự đ¿m b¿o những tiêu chuẩn tiêu chuẩn tái thiểu cāa cuộc sáng, nó phù hợp với những điều °ớc quác tế về an sinh xã hội

Nhìn chung, trên thế giới các quan niệm về an sinh xã hội đều nhÁn mạnh an sinh xã hội là sự b¿o vệ cāa xã hội đái với các thành viên cāa mình trong tr°ßng hợp họ ph¿i đái mặt với những rāi ro dẫn đến mÁt hoặc gi¿m thu nhập

hay tăng chi phí đột ngột, thông qua các tầng lưới/các biện pháp công cộng

nhằm khắc phÿc những khó khăn về kinh tế - xã hội, duy trì cuộc sáng bình

th°ßng Các tầng lưới đó chính là các trÿ cột chính sách, bao gồm: b¿o hiểm xã

hội, b¿o hiểm y tế, b¿o hiểm thÁt nghiệp, b¿o hiểm tai nạn và trợ giúp xã hội

2.1.1.2 Quan niệm về an sinh xã hội tại Cộng hòa Liên bang Đức

Theo Bộ Lao động và Các vÁn đề xã hội Liên bang Đức, mÿc đích cāa hệ tháng an sinh xã hội là <sát cánh cùng ng°ßi dân trong tr°ßng hợp khẩn cÁp mà họ không thể tự đái phó, đồng thßi thực hiện các biện pháp đái phó trong thßi gian dài= [211]

Mặc dù còn có những cách tiếp cận khác nhau, song về c¡ b¿n các nhà nghiên cứu đều cho rằng <Hệ tháng an sinh xã hội á Đức do Chancellor Bismarck thành lập từ năm 1883 lÁy hệ tháng b¿o hiểm xã hội làm nòng cát để thực hiện chính sách an sinh xã hội cho mọi ng°ßi dân Đây là hệ tháng an sinh xã hội mang đậm mô hình cāa châu Âu lÿc địa= [179, tr 157] à Cộng hòa Liên bang Đức, an sinh xã hội là một vÁn đề chính trị, pháp lý, là nội dung chā yếu cāa chính sách xã hội Chính sách xã hội, chính sách an sinh xã hội tr¿i qua một lịch sử lâu dài có tính liên tÿc4, dựa trên những chuẩn mực đã tạo nên <b¿n sắc Đức= Ngày nay, nói tới Cộng hòa Liên bang Đức là nói tới một quác gia điển hình về an sinh xã hội á Châu Âu cũng nh° trên phạm vi thế giới

4 Mặc dù n°ớc Đức ph¿i tr¿i qua những giai đoạn lịch sử khác nhau, thậm chí có những giai đoạn bị chia cắt và chịu sự tác động sâu sắc bái trật tự thế giới, nh°ng hệ tháng chính sách an sinh xã hội luôn thể hiện tính liên tÿc, kế thừa

Trang 40

Là quác gia có truyền tháng về an sinh xã hội nên an sinh xã hội là lĩnh vực đ°ợc quan tâm đặc biệt tại Cộng hòa Liên bang Đức Thuật ngữ an sinh xã hội xuÁt hiện lần đầu tiên tại Đức trong Luật b¿o hiểm y tế cho ng°ßi lao động ngày 15 tháng 6 năm 1883 d°ới thßi Thā t°ớng Otto von Bismarck XuÁt phát từ nguyên tắc c¡ b¿n trong Luật c¡ b¿n Đức (đ°ợc phê chuẩn năm 1949) về b¿o vệ quyền và phẩm giá cāa con ng°ßi: <Phẩm giá con ng°ßi bÁt kh¿ xâm phạm Tôn trọng và b¿o vệ nó là nhiệm vÿ cāa tÁt c¿ các c¡ quan nhà n°ớc= (Điều 1), do vậy, an sinh xã hội và chính sách an sinh xã hội đ°ợc xem là điều kiện tiên quyết để hình thành một cuộc sáng có nhân phẩm Trong các th¿o luận về chính sách phát triển tại Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay, các nhà nghiên cứu có chung nhận định: <an sinh xã hội không chỉ b¿o vệ sinh kế cāa ng°ßi dân mà còn tác động đến s¿n xuÁt và đầu t°, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện h¡n Do vậy, chính sách an sinh xã hội có đóng góp vào sự ổn đinh và bền vững= [208]

An sinh xã hội là bộ phận quan trọng nhÁt cāa chính sách xã hội Tuy có khác nhau về quy mô và phạm vi hoặc tính kỹ thuật trong quá trình thực hiện, song tại Cộng hòa Liên bang Đức, chính sách xã hội và chính sách an sinh xã hội về c¡ b¿n tháng nhÁt với nhau về mÿc tiêu, đái t°ợng cāa chính sách Mÿc tiêu chính trị bao trùm cāa chính sách xã hội và chính sách an sinh xã hội là c¿i thiện tình hình kinh tế và xã hội cho các nhóm đái t°ợng dân c°, tạo c¡ hội cho sự hòa nhập cāa các nhóm dân sá nghèo h¡n vào xã hội qua đó duy trì trật tự xã hội Thêm vào đó, c¿ chính sách xã hội và an sinh xã hội chā yếu đ°ợc hỗ trợ bái nhà n°ớc, cũng nh° các công ty, công đoàn, tổ chức phi chính phā và nhà thß

C¡ sá cho sự vận hành cāa chính sách xã hội và an sinh xã hội tại tại Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay đ°ợc quy định tại Điều 20 cāa Luật C¡ b¿n Đức: <Cộng hòa Liên bang Đức là một quác gia Liên bang dân chā và xã hội= Cộng hòa Liên bang Đức lựa chọn mô hình kinh tế thị tr°ßng xã hội và nhà n°ớc phúc lợi làm nền t¿ng cho hệ tháng an sinh xã hội Nền kinh tế thị tr°ßng xã hội đ°ợc quan niệm là mọi ng°ßi đều có c¡ hội tham gia vào thị tr°ßng lao động và

Ngày đăng: 23/05/2024, 09:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w