công nghệ chế tạo máy đề tài thiết kế quy trình công nghệ và đồ gá gia công giá đỡ ổ lăn

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
công nghệ chế tạo máy đề tài thiết kế quy trình công nghệ và đồ gá gia công giá đỡ ổ lăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Công ThươngTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCMKHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍCÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁYĐề tài: Thiết kế quy trình công nghệ và đồ gá gia công giá đỡ ổ lăn.Người thực hiện: Nguyễn Đức Du

Trang 1

Bộ Công Thương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCMKHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ và đồ gá gia công giá đỡ ổ lăn.

Người thực hiện: Nguyễn Đức DuyMssv: 21007511Lớp: DHCDT17ATT

Trang 2

Mục lục

PHẦN I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 3

1 Tính năng và công dụng: 3

2 Vật liệu chi tiết: 3

3 Cơ tính và độ cứng của vật liệu: 3

4 Xác định dạng sản xuất: 3

PHẦN II: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 4

1 Xác định loại phôi 4

2 Xác định khối lượng chi tiết 5

3 Xác định phương pháp chế tạo phôi 5

PHẦN III: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CƠ 7

Bản vẽ chi tiết: 7

Bản vẽ lượng dư gia công: 8

Bản vẽ đánh số mặt gia công: 9

1 Nguyên công 1: Phay mặt đáy 10

2 Nguyên công 2: Phay 2 mặt trụ (1) và bề mặt(3): 11

3 Nguyên công 3: Khoan-khoét-doa lỗ bậc(2): 13

4 Nguyên công 4: Phay cạnh bên(5) và bề mặt(4) 14

5 Nguyên công 5: Phay bề mặt(6): 15

6 Nguyên công 6: Khoan-khoét-doa lỗ(7): 17

Tài liệu tham khảo 18

Trang 3

Lời nói đầu:

Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quan trọngtrong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Nhiệm vụ của ngànhcông nghệ chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực củangành kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang làmối quan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nước ta.

Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời vớiviệc phát huy nguồn nhân lực và đầu tư các trang thiết bị hiện đại Việc phát huyngồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học và cao đẳng

Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòihỏi ký sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơbản tương đối rộng.

Để giúp sinh viên nắm vững các kiến thức cơ bản của môn học và giúp họlàm quen với nhiệm vụ thiết kế ,trong chương trình đào tạo bài tập lớn côngnghệ chế tạo máy là môn không thể thiếu được của sinh viên chuyên ngành chếtạo máy sau khi kết thúc môn học.

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bộ môn, thầy đã tận tình hướngdẫn chúng em hoàn thành bài tập lớn này Trong quá trình thiết kế và tính toándo thiếu thực tế và kinh nghiệm thiết kế , nên không tránh khỏi thiếu sót em rấtmong được sự chỉ bảo của quý thấy cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn.Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 4

PHẦN I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG

Đây là một chi tiết dạng hộp , do đó nó phải tuân thủ theo quy tắc gia côngcủa chi tiết dạng hộp.

2 Vật liệu chi tiết:

Vật liệu chi tiết là thép CT45 có thành phần hóa học như sau:

%C = 0.42-0.5 %Si = 0.15 –0.35 %Mn = 0.50 – 0.80 %P=0.025 %Cr=0.20-0.40

[d]bk = 210 MPa [d]bu = 700 MPa 3 Cơ tính và độ cứng của vật liệu:

Thép C45 có có độ bền cao, độ cứng cao, chịu được va đập mạnh Chịu được nhiệt cao, áp lớn, giúp chống ăn mòn, chống oxy hóa - Độ cứng 23HRC Kết cấu: sản xuất nhiều phụ kiện, thiết bị và sản phẩm công nghiệp.

4 Xác định dạng sản xuất:

Việc xác định quy mô và tổ chức sản xuất cho chi tiết là quan trọng chocác bước làm việc tiếp theo Nếu xác định không đúng nó sẽ ảnh hưởng đến việclập quy trình công nghệ theo nguyên tắc nào và đảm bảo cho sản lượng hàngnăm của chi tiết hay không.

Để đảm bảo sản lượng hàng năm của đề tài giao phải xác định dạng sảnxuất, từ đó làm cơ sở để ta thiết kế quy trình công nghệ và đồ gá cùng các trangthiết bị khác phù hợp nhằm giảm giá thành mà vẫn đảm bảo chất lượng và sảnlượng sản phẩm Muốn xác định quy mô và hình thức tổ chức sản xuất trước hết

Too long to read onyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

N=N_1.m.(1+(α+β)/100)N số chi tiết sản xuất trong một năm

N1 số sản phẩm

m số lượng chi tiết như nhau

β phần trăm số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ (5% đến 7%) lấy bằng 6%α phần trăm số phế phẩm chủ yếu trong các phan xưởng đúc và rèn (3%-6%) lấybằng 5%

N=50000.1.(1+(5+6)/100)=55500 chiếc / năm

(Tra bảng 3-2 trang 173 sách hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy) Khối lượng vật đúc dưới 20kg số lượng nằm trong khoảng 35000-20000 Ta chọn: Dạng sản xuất hàng loạt lớn.

PHẦN II: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

1 Xác định loại phôi.

Theo yêu cầu của đề tài là chi tiết ụ động máy mài với vật liệu là gang xámGX15-32 có kết cấu không phức tạp lắm, dựa vào dạng sản xuất là sản xuấthàng loạt vừa thì loại phôi cho chi tiết này là phôi đúc là hợp lý nhất.

Phôi đúc lượng dư phân bố đều , tiết kiê ‘m vâ ‘t liê ‘u , đô ‘ đồng đều của phôicao.

- Tuy nhiên phương pháp đúc này c’ng có mô ‘t số khuyết điểm là khó phát hiê ‘ncác khuyết tâ ‘t bên trong chỉ phát hiê ‘n khi gia công nên làm giảm năng suất.

Trang 6

2 Xác định khối lượng chi tiết.

Khối lượng riêng của Thép: =7.850 g/cm3

Thể tích của chi tiết: V = 39108.28025 mm3

Khối lượng: m = V * =0.307kg

3 Xác định phương pháp chế tạo phôi.

Trong ngành chế tạo máy thì tùy theo dạng sản xuất mà chi phí về phôiliệu chiếm từ 30¸60% tổng chi phí chế tạo Phôi được xác lập hợp lý sẽ đưa lạihiệu quả kinh tế cao và khi chế tạo phải đảm bảo lượng dư gia công.

Lượng dư quá lớn sẽ tốn nguyên vật liệu tiêu hao lao động để gia côngnhiều, tốn năng lượng, dụng cụ cắt vận chuyển nặng dẫn tới giá thành tăng.

Trang 7

Lượng dư quá nhỏ sẽ không đủ để hớt đi các sai lệch của phôi để biếnphôi thành chi tiết hoàn thiện, làm ảnh hưởng tới các bước nguyên công và cácbước gia công.

Như vậy việc xác định phương pháp tạo phôi dựa trên các cơ sở sau đây:- Kết cấu hình dáng, kích thước của chi tiết

- Vật liệu và đặc tính vật liệu của chi tiết mà thiết kế đòi hỏi.- Sản lượng của chi tiết hoặc dạng sản xuất.

- Hoàn cảnh và khả năng cụ thể của xí nghiệp.

- Khả năng đạt được độ chính xác và yêu cầu kĩ thuật của phương pháp tạophôi.

Vì vậy chọn phương án tạo phôi hợp lý sẽ nâng cao tính sử dụng của chi tiết.Với những yêu cầu chi tiết đã cho và những mă ‘t kinh tế, mă ‘t sản xuất tachọn phương pháp đúc trong khuôn kim loại.

Trang 8

PHẦN III: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CƠ

Bản vẽ chi tiết:

Trang 9

Bản vẽ lượng dư gia công:

Trang 10

Bản vẽ đánh số mặt gia công:

Trang 11

1 Nguyên công 1: Phay mặt đáy

- Định vị 5 bậc tự do, đặt lên eto 3 bậc, dựa vào má kẹp eto 2 bậc- Kẹp chặt: Kẹp chặt bằng má eto còn lại

- Chọn máy phay đứng

-Chọn dao: Dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng[2]:

Trang 12

+Lượng chạy dao răng: Sr=Sz= 0.1 (mm/răng)+ Lượng chạy dao vòng: Sv=Sr=Sz.Z= 0.8 (mm/vòng)+Lượng chạy dao phút: Sph=Sv.n= 88 (mm/ph)- Xác định vận tốc cắt:

+V= 21,77 m/phút

2 Nguyên công 2: Phay 2 mặt trụ (1) và bề mặt(3).

- Định vị 5 bậc tự do, đặt lên eto 3 bậc, dựa vào má kẹp eto 2 bậc- Kẹp chặt: Kẹp chặt bằng má eto còn lại

Trang 13

-Chọn dao: Sử dụng 2 dao phay đĩa hàn mảnh hợp kim răng thẳng+ D = 100mm

+ Số răng: 10

- Xác định tốc độ vòng quay trục chính: n=110(vòng/phút)- Xác định lượng chạy dao:

+Lượng chạy dao S (mm/vòng):

+Lượng chạy dao răng: Sr=Sz= 0.1 (mm/răng)+ Lượng chạy dao vòng: Sv=Sr=Sz.Z= 0.8 (mm/vòng)+Lượng chạy dao phút: Sph=Sv.n= 88 (mm/ph)- Xác định vận tốc cắt:

+V=10.95 m/phút

Trang 14

3 Nguyên công 3: Khoan-khoét-doa lỗ(2).

- Định vị 5 bậc tự do, đặt lên eto 3 bậc, dựa vào má kẹp eto 2 bậc- Kẹp chặt: Kẹp chặt bằng má eto còn lại

- Chọn máy ngang 678M[1]:

- Chọn dao: Dao phay-khoét-doa lỗ bậc.

- Xác định tốc độ vòng quay trục chính: n=160(vòng/phút)- Xác định lượng chạy dao:

+Lượng chạy dao răng: Sr=Sz=0.1(mm/răng)

Trang 15

+Lượng chạy dao phút: Sph=Sv.n=128(mm/ph)- Xác định vận tốc cắt:

+V= 31.66 m/phút

Nguyên công 4: phay cạnh bên(5) và bề mặt(4)

- Chọn máy phay ngang 678M[1]:

Trang 16

- Xác định lượng chạy dao:+Lượng chạy dao S (mm/vòng):

+Lượng chạy dao răng: Sr=Sz= 0.1 (mm/răng)+ Lượng chạy dao vòng: Sv=Sr=Sz.Z= 0.8 (mm/vòng)+Lượng chạy dao phút: Sph=Sv.n= 88 (mm/ph)- Xác định vận tốc cắt:

+V=10.95 m/phút

5 Nguyên công 5: Phay bề mặt(6):

Trang 17

- Kẹp chặt: Kẹp chặt bằng má eto còn lại- Chọn máy phay đứng

-Chọn dao: Dao phay mặt đầu[2]:

- Xác định tốc độ vòng quay trục chính: n=110(vòng/phút)- Xác định lượng chạy dao:

+Lượng chạy dao răng: Sr=Sz=0.1(mm/răng)+ Lượng chạy dao vòng: Sv=Sr=Sz.Z= 0.8(mm/vòng)+Lượng chạy dao phút: Sph=Sv.n=88(mm/ph)- Xác định vận tốc cắt:

+V= 21,77m/phút

Trang 18

6 Nguyên công 6: Khoan-khoét-doa 2 lỗ(7):

- Định vị 5 bậc tự do, đặt lên eto 3 bậc, dựa vào má kẹp eto 2 bậc- Kẹp chặt: Kẹp chặt bằng má eto còn lại

- Chọn máy phay đứng

-Chọn dao: Dao phay-khoét-doa lỗ bậc.

- Xác định tốc độ vòng quay trục chính: n=110(vòng/phút)- Xác định lượng chạy dao:

Trang 19

+ Lượng chạy dao vòng: Sv=Sr=Sz.Z= 0.8(mm/vòng)+Lượng chạy dao phút: Sph=Sv.n=88(mm/ph)- Xác định vận tốc cắt:

+V= 21,77m/phút.

Tài liệu tham khảo

[1] Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội 2007.

[2] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, NXB Khoa Học vàKĩ Thuật Hà Nội 2010.

[3] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2, NXB Khoa Học vàKĩ Thuật Hà Nội 2010.

Ngày đăng: 22/05/2024, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan