Tài liệu ôn thi Sinh học ở tiểu học

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tài liệu ôn thi Sinh học ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Sinh sản vô tính : + cây mới được hình thành từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ , thân , lá ..) , không có sự kết hợp đực và cái + giâm , chiết , ghép , nuôi cấy mô , nuôi cấy tế bào , nuôi cấy phôi và nuôi cấy hạt phấn 2.Sinh sản hữu tính : + ss hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và cái để tạo ra cá thể mới + hoa chính là cơ quan thực hiện sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa + có 2 cơ quan sinh sản : nhị ( đực ) và nhụy ( cái ) + chia làm 2 nhóm thực vật : -Thực vật lưỡng tính : có nhị và nhụy trong cùng 1 hoa -Thực vật đơn tính : cùng gốc ( có hoa đực và cái trên cùng 1 cây ) , khác gốc ( có hoa đực và cái trên các cây khác nhau ) 2.1cấu tạo hoa

Trang 1

- Thực vật lưỡng tính : có nhị và nhụy trong cùng 1 hoa

- Thực vật đơn tính : cùng gốc ( có hoa đực và cái trên cùng 1 cây ) , khác gốc( có hoa đực và cái trên các cây khác nhau )

2.1cấu tạo hoa

+ hoa là cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín

+ 4 vòng đồng tâm : đài hoa , tràng hoa , nhị và nhụy + cây : 1 lá mầm thì vòng 3 , 2 lá mầm thì 4,5

Trang 2

1 Đài hoa : vòng ngoài cùng , bao gồm các lá đài , giữ vai trò bảo vệ nụ hoa trước khi nở

+ Bao phấn

+ Hạt phấn nằm trong bao phấn* Cấu tạo của nhụy hoa

Trang 3

Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:+ Đầu nhụy ( núm nhụy )

+ Vòi nhụy+ Bầu nhụy

+ Noãn nằm trong bầu nhụy

Trang 4

1/Cấu tạo và nhiệm vụ của tràng ?

a/ Gồm nhiều cánh hoa màu sắc sặc sỡ hoặc có hương thơm xếp thành vòng tròn để thu hút sâu bọ đến lấy mật và phấn hoa

b/ Gồm những phến gọi là lá đài, có mầu xanh lục, xếp thành vòng tròn nằm ngoài cùng trên đế, có nhiệm vụ che chở cho hoa

c/ Gồm có chỉ nhị hình sợi, trên đầu có bao phấn, trong bao phấn có nhiều hạt phấnmầu vàng mang tế bào sinh dục đực

d/ Nằm chính giữa đế, gồm bầu nhụy hình cầu ở dưới, trên đầu là vòi, tận cùng củavòi là đầu nhụy Trong bầu có nhiều ngăn chứa noãn mang tế bào sinh dục cái, dưới bầu có đĩa mật

2/ Cấu tạo của nhị gồm những thành phần nào ?a) Gồm nhị

b) Gồm chỉ nhị và bao phấn

c) Gồm chỉ nhị, bao phấn và hạt phấnd) Gồm chỉ nhị

3/ Đài và tràng:

a) Bao bọc bên ngoài hoa

b) Bao bọc bên ngoài hoa, tùy từng loại cây cánh hoa có màu sắc và hình dạng, số lượng khác nhau

c) Bao bọc bên ngoài hoa, tất cả các cây đều có số lượng cánh hoa bằng nhau4/ Nhị hoa gồm

a) Chỉ nhị, bao phấn dính trên chỉ nhị, bao phấn chứa rất nhiều hạt phấnb) Chỉ nhị, bao phấn dính trên chỉ nhị

c) Chỉ nhị, bao phấn chứa rất nhiều hạt phấn

5/Nhụy hoa gồm có chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị Noãn nằm bên trong bầu nhụy.

a) Đúngb) Sai

6/Nhụy hoa gồm

a) Bầu nhụy và noãn

Trang 5

b) Chỉ nhị và bao phấnc) Chỉ nhị và bầu nhụy

d) Đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy7/ Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là :

a) nhị và cuống hoab) nhụy và đế hoac) đài hoa và tràng hoad) nhị và nhụy

8/ Chức năng chính của bao hoa làa) Thu hút sâu bọ

b) che chở và bảo vệ cho nhị và nhụyc) Làm đẹp cho cây

9/

Trang 6

- Thụ phấn chéo: Hạt phấn từ nhị của một hoa rơi và nảy mầm ở núm nhụy của một hoa trên những cây khác nhau cùng loài.

- Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm:

+ Màu sắc hoa sặc sỡ: vàng, tím ,đỏ … → thu hút sâu bọ

+ Tràng hoa hình ống, chật, hẹp → sâu bọ phải chiu vào lấy phấn và mật hoa ở đáy hoa

+ Nhị có hạt phấn to, có gai, có chất dính → khi sâu bọ đến lấy mật hoặc phấn hoahạt phấn sẽ dính vào người chúng → chúng mang theo hạt phấn đến hoa khác để thụ phấn.

+ Đầu nhụy có chất dính → khi sâu bọ đến thì hạt phấn của hoa khác sẽ dính vào đầu nhụy và được giữ lại.

Trang 7

- Một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: hoa hồng, hoa phong lan, hoa mướp, cải, đồng tiền, cúc

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió

- Giao phấn không chỉ có nhờ sâu bọ Ở nhiều loài hoa khác, giao phấn có thể nhờ gió.

- Gió mang hạt phấn của hoa này chuyển cho hoa khác.- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:

+ Hoa đực ở trên (ngọn cây), hoa cái ở dưới (nách lá) → hạt phấn rơi vào hoa cái dễ dàng

+ Hoa thường tập trung ở ngọn cây → hạt phấn được tập trung nhiều ở ngọn cây → dễ được gió mang đi hơn

+ Bao hoa (cánh hoa, đài hoa) thường tiêu giảm → hoa nhẹ hơn

+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng hạt phấn dễ rơi xuống hơn khi chín → gió dễ mang đi hơn

+ Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ → dễ rơi, gió mang đi được xa và thụ phấn được nhiều hơn

+ Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông → dính được nhiều hạt phấn do gió mang đến

Trang 10

Thụ tinh

Trang 11

1 Hiện tượng nảy mầm ở hạt phấn

- Sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn.

- Mỗi hạt phấn sẽ hút chất dinh dưỡng ở đầu nhụy → lớn lên và nảy mầm → ống phấn

- Tế bào sinh dục được (chứa trong hạt phấn) chuyển đến phần đầu của ống phấn.- Ống phấn mọc xuyên qua đầu nhụy vào trong bầu → tiếp xúc với noãn → tế bào sinh dục được ở phần đầu ống phấn chiu vào noãn

Trang 12

+ Có hai loại hạt : hạt có nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm)

+phần còn lại của noãn biến đổi thành bộ phận dự tữ cho hạt

*tạo quả : quả do bầu nhụy biến đổi thành ,chức năng của quả: bảo vệ hạt

Quả được cấu tạo bởi ba lớp vỏ tương ứng với baphần của vách bầu biến đổithành: vỏ quả ngoài tương ứng với lớp biểu bì ngoài của vách bầu; vỏ quả giữatương ứng với phần thịt của vách bầu và vỏ quả trong tương ứng với lớp biểu bìtrong của vách bầu

Xuất phát từ các kiểu bộ nhụy khác nhau: một lá noãn, nhiều lá noãn rời hoặc đínhmà chia thành ba nhóm quả chính:

Trang 13

- Nhóm quả đơn: được hình thành từ một hoa có một lá noãn hoặc nhiều lánoãn đính nhau Tuỳ theo tính chất khi quả chín có thể tự mở hay không mà chialàm hai loại: quả đóng và quả mở Quả đóng gồm quả mọng: như nho, chuối, càchua,… và quả hạch: đào, mận, mơ, dừa…; quả mở như quả đậu, cải…

- Nhóm quả kép cũng được hình thành từ một hoa nhưng bộ nhụy có lá noãnrời, mỗi lá noãn tạo thành một quả riêng biệt như quả hồi, quả dâu tây, quả hoa hồng…

- Nhóm quả phức được hình thành từ cả một cụm hoa, trong thành phần củaquả có cả trục cụm hoa, bao hoa, lá bắc…, như quả mít, quả dứa, quả sung…

Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạta Phát tán của quả và hạt nhờ gió

Hạt gồm 3 bộ phận chính:

+ Vỏ hạt,

+ Phôi hạt gồm lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm + Chất dự trữ.

Trang 14

- Đặc điểm:

+ Cánh hoặc có lông.+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ.

b Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

- Ví dụ:

- Đặc điểm:

+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.

+ Có hương thơm, vị ngọt để thu hút các loài động vật ăn quả và hạt.

Trang 16

Quá trình hút nước ở rễ cây :

Trao đổi chất -> nồng độ cao các chất trong cây -> sự chênh lệch nồng độ giữa rễ và đất -> nước được hấp thụ vào rễ ( khuyeech tán và thẩm thấu )

a Hấp thụ nước

- Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (thẩmthấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) vào tế bào lông hút (các TB biểu bì còn non) môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước) nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.

- Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân: Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút, hút nước lên

phía trên, làm giảm lượng nước trong tế bào lông hút.

 Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất (axit hữu cơ, đường saccarôzơ… là sản phẩm của các quá trình chuyển hóa vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào).

b Hấp thụ ion khoáng

- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo 2 cơ chế:

Trang 17

 Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động: đi từ đất vào tế bào lông hút (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)

 Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali K+) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng ATP từ quá trình hô hấp.

- Các yếu tố ngoại cảnh như: áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ pH, độ thoáng của đất …ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ:

Nhiệt độ: nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp của hệ rễ → ảnh hưởng đến nồng độ các chất và lượng ATP tạo ra Nhiệt độ tăng ở mức độ giới hạnlàm tăng sự thoát hơi nước → tăng sự hấp thụ các chất khoáng.

Ánh sáng: Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình quang hợp của cây → ảnh hưởng đến nồng độ các chất hữu cơ được tổng hợp nên, ảnh hưởng đến hô hấp, tính thẩm thấu của nguyên sinh chất Ví dụ cây để trong tối sẽ không có khả năng hấp thụ photpho.

Độ ẩm của đất: đất có độ ẩm cao trong giới hạn giúp hệ rễ sinh trưởng tốt và tăng diện tích tiếp xúc của rễ với các hạt keo đất, lượng nước tự do trong đất cao hòa tanđược nhiều muối khoáng → sự hấp thụ nước và muối khoáng thuận lợi.

Độ pH của đất: ảnh hưởng đến sự hòa tan các chất khoáng trong đất → ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và muối khoáng Đất có pH = 6 – 6,5 là phù hợp với việc hấp thụ phần lớn các chất khoáng Đất quá axit hay quá kiềm đều không tốt cho việc hấp thụ các chất khoáng do các chất khoáng dễ bị rửa trôi hoặc gây ngộ độc cho cây.

Đặc điểm lí hóa của đất: đất tơi xốp, thoáng khí giúp cho việc hấp thụ nước và muối khoáng thuận lợi hơn Đất ngập úng tích lũy nhiều CO2, N2, H2S thường ức chế sự hoạt động của hệ rễ.

Nồng độ oxi trong đất giảm→ sự sinh trưởng của rễ giảm, đồng thời làm tiêu biến các TB lông hút → sự hút nước giảm Ngoài ra khi thiếu oxi → quá trình hô hấp yếm khí tăng sinh ra chất độc với cây

Trang 18

- Con đường vận chuyển: theo dòng mạch gỗ là chính Tuy nhiên, nước cũng có thể vận chuyển theo chiều từ trên xuống ở mạch rây hay vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây hoặc ngược lại.

- Đặc điểm: con đường dài (từ rễ lên lá), qua các tế bào chết (mạch gỗ).- Động lực: phối hợp của 3 lực:

+ Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước (quan trọng nhất).+ Lực đẩy của rễ do quá trình hấp thụ nước.

+ Lực trung gian: lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.

1 Cơ chế hút nước và vận chuyển nước trong cây

Hút nước từ ngoài vào lông hút của rễ do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu: nồng độdịch bào cao hơn nồng độ dịch đất.

Từ tế bào lông hút qua mô mềm vào hệ mạch có 2 con đường:Do áp suất thẩm thấu tăng dần từ ngoài vào trong.

Hoặc do các phân tử nước len lỏi qua các khoảng trống gian bào.Từ hệ mạch của rễ qua thân lên lá

Do lực đẩy của rễ, lực liên kết giữa các phân tử nước.Lực mao dẫn trong thành mạch, lực hút của tán lá.Sự thoát nước qua lá

Nước di chuyển qua mô mềm của lá từ tế bào này sang tế bào khác đến buồng dướilỗ khí.

Một phần nước thoát ra ngoài qua lớp cutin mỏng ở lá non.

Phần lớn lượng nước thoát ra ngoài do cơ chế đóng mở của lỗ khí.

Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:

- Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng.

- Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.- Hô hấp bằng ống khí.

Trang 19

- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúngCần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằg biện pháp hóa học vì các loại thuốc hóa họcdiệt sâu bọ là các hóa chất rất độc hại, khi phun diệt sâu bọ sẽ ngấm vào trong đất, bay ra ngoài không khí, gây ô nhiễm nguồn nước Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.

1.2.2.2 Một số đại diện của động vật có xương sống

Mập…  Lớp Cá Xương

Gồm các loài cá có thân phủ vẩy láng hoặc vẩy xương, bộ xương có cấu tạo hoàn toàn bằng xương hoặc một phần sụn một phần xương Khe mang có xương nắp mang bảo vệ và nhiều loài có bóng hơi Cá xương sinh sản hữu tính, thụ tinh ngoài, trứng cá phát triển trong nước Tuỳ theo môi trường sống mà người ta chia ra cá nước ngọt, cá nước lợ và cá nước mặn

b Lớp Lưỡng Cư (Amphibia)

Lưỡng Cư (ếch nhái) là động vật có xương sống đầu tiên sống ở cạn nhưng còngiữ nhiều đặc điểm của tổ tiên sống ở nước Trứng của đa số các loài đều đượcthụ tinh và phát triển trong nước, ấu trùng sống trong nước và mang nhiều đặcđiểm giống cá Cá thể trưởng thành sống trên cạn, nhưng mức độ cấu tạo thíchnghi với đời sống trên cạn còn thấp: chi có cấu tạo kiểu chi năm ngón nhưng cònyếu, chưa đủ sức nâng cơ thể lên khỏi mặt đất Sọ có hai lồi cầu chẩm khớp vớiđốt sống cổ đầu tiên, nên cử động của đầu còn hạn chế Đã xuất hiện phổi nhưngchưa hoàn thiện, hô hấp chủ yếu bằng da Tim có ba ngăn, hai vòng tuần hoàn,máu đi nuôi cơ thể là máu pha Ếch nhái thường sống gần các vực nước ngọt, bờ

Trang 20

ruộng, bờ ao hoặc ở những nơi ẩm ướt Ếch nhái là động vật ăn thịt, chủ yếu làcôn trùng phá hại mùa màng nên chúng là động vật có lợi cần được bảo vệ ViệtNam đã thống kê được 86 loài ếch nhái, các loài thường gặp là ếch đồng, cócnhà, nhái, chẫu chàng, chẫu chuộc, cá cóc Tam Đảo…

c Lớp Bò Sát (Reptilia)

Bò sát là động vật có xương sống đầu tiên có đời sống chính thức ở cạn Tuynhiên, vẫn có một số loài sống trong nước: baba, cá sấu, rắn biển, rùa biển….Đây chỉ là hiện tượng thứ sinh, chúng vẫn giữ những đặc điểm điển hình củađộng vật có xương sống ở cạn:

-Sinh sản trên cạn, trứng có túi niệu có vai trò bài tiết, có túi niệu bảo vệ phôikhỏi bị khô và có nhiều noãn hoàng dự trữ cho phôi phát triển không qua biến thái -Da khô ít tuyến, có vảy sừng chống lại sự mất nước của cơ thể

-Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, nên phổi có cấu tạo hoàn chỉnh và thở bằng lồngngực

-Tim và động mạch phân hóa hơn: tâm thất có vách ngăn chưa hoàn toàn nên hainửa tâm thất còn thông nhau (trừ cá sấu)

-Phần đốt sống cổ có thêm đốt sống trụ, đảm bảo cho đầu cử động linh hoạt hơn,các giác quan trên đầu phát huy được tác dụng

-Tuy nhiên bò sát có cường độ trao đổi chất thấp, nên vẫn là động vật biến nhiệt -Bò Sát thụ tinh trong, đẻ trứng, nhưng hầu hết các loài thiếu khả năng ấp trứngvà chăm sóc con non

Trang 21

- Cơ thể dạng rắn, có thân dài, da khô phủ vẩy sừng lợp mái ngói, đầu và cổ khôngphân biệt rõ và có tứ chi tiêu giảm Đa số rắn là động vật có lợi: dùng để làm thuốcchữa bệnh, tiêu diệt chuột Một số loài rắn độc có móc độc là những răng lớn thông

với tuyến độc ở hai bên mang tai d Lớp Chim (Aves)

Chim là động vật có xương sống, màng ối, tổ chức cơ thể cao và có cấu tạo thíchnghi với đời sống bay lượn So với bò sát chim có những đặc điểm tiến hóa sau: - Chim có hệ thần kinh và giác quan phát triển hơn bò sát thể hiện: chim có những tập

tính sinh học phong phú, với các mức quan hệ bầy đàn cao hơn Bò sát.

- Chim giống bò sát đều là những động vật thụ tinh trong, đẻ trứng, nhưng có đặcđiểm sinh sản cao hơn bò sát thể hiện ở tập tính ấp trứng và nuôi con

- Cường độ trao đổi chất của chim cao, có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể nênđượcxếp vào nhóm động vật đẳng nhiệt

Ngoài ra chim còn có những đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn: thân cólông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh, miệng thiếu răng có túi sừng bao bọcthành mỏ Phổi có hệ thống mao quản khí thông với hệ thống túi khí, bộ xương rắnchắc nhưng nhẹ và xốp

nuôi con bằng sữa

- Thú có cường độ trao đổi chất cao và có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể

Trang 22

Động vật không xương sống

- Không có bộ xương trong - Bộ xương ngoài (nếu có) bằngkitin - Hô hấp thẩm thấu qua dahoặc ống khí

- Thần kinh dạng hạch hoặcchuỗi hạch ở mặt bụng

Gồm: Động vật nguyên sinh, Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp,Giun tròn, Thân mềm, Giun đốt, Chân khớp, Da gai, Hàm tơ

- Hô hấp bằng phổi và da.

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha.- Thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua

Trang 23

- Là động vật biến nhiệt.

Chim - Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh.- Phổi có mạng ống khí, có túi tham gia vào hô hấp.- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt chim bố mẹ.

lưỡng cư

Ếch 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

Hô hấp bằng phổi, da

8 Lớp bò Thằn 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 Hô hấp

Trang 24

sát lằn ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

bằng phổi

Chim bồ câu

2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín

Hô hấp bằng phổi, túi khí10 Lớp thú Thỏ 3 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2

tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín

Hô hấp bằng phổi

Đặc điểm của thân biến dạng

Chức năng đối với

1 Thân củ

Thân củ nằm trên mặt đất

Thân củ nằm dưới mặt đất

Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùngkhi ra hoa.

Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa.

Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta

Trang 25

3.Thân mọng nước

Thân chứa nhiều chất lỏng Thân cómàu xanh

Dự trữ nước Quanghợp

Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…

Cấu tạo :

Cấu tạo và chức năng của rễ

Rễ là cơ quan sinh dưỡng của thực vật, có vaitrò giúp cơ thể bám chặt vào giá thể, hút nướcvà muối khoáng hoà tan cung cấp cho cây Ởmột số loài thực vật, rễ còn là cơ quan dự trữ

chất dinh dưỡng và tham gia vào sinh sản sinh

tan nên còn gọi là miền lông hút

+ Miền trưởng thành còn gọi là miền phân nhánh vì tại đây bắt đầu có thể sinh các loại rễ bên.

*Các kiểu rễ (hình 1.2)

- Rễ trụ (Rễ cọc): đặc trưng cho các cây Hai lá mầm Nó gồm rễ chính và các rễ bên Rễchính phát triển từ mầm rễ, đâm thẳng xuống đất, hay còn gọi là rễ cấp 1, tại miềntrưởng thành lại phân ra những rễ bên gọi là rễ cấp 2, rễ phân nhánh từ rễ cấp 2 là rễcấp 3…

- Rễ chùm: đặc trưng cho các cây Một lá mầm Do rễ chính sớm ngừng phát

Trang 26

triển, nên có những rễ nhỏ phát sinh từ gốc thân phát triển tương đối đồng đều và có kíchthước gần giống nhau tạo nên rễ chùm

Ngoài ra, ở một số cây Hai lá mầm còn có rễ phụ, là rễ phát sinh từ thân hoặc lá Chúngmọc từ thân gần đất của các cây gỗ lâu năm: đa, si…, khi chạm xuống đất chúng pháttriển thành những rễ trụ chống đỡ cho cây Một số cây Một lá mầm lại có rễ phụ mọctrên thân: ngô, tre…

Hình 1.2 Các kiễu rễ A Rễ cọc; B Rễ chum*Biến dạng của rễ

Do sống ở các môi trường khác nhau, rễ có thể thay đổi hình dạng và cấu tạo để thựchiện chức năng đặc biệt Các rễ biến dạng thường gặp:

- Rễ củ: là rễ phồng to chứa chất dinh dưỡng để dự trữ Rễ củ có thể phát triển từ rễ chínhnhư: củ cải, cà rốt hoặc có thể phát triển từ rễ bên như: sắn, khoai lang…

- Rễ chống: thường gặp ở các cây ngập mặn ven biển như: đước (Rhizophora), đà(Ceriops)… Đó là các rễ phụ phát triển từ thân, cành mọc toả ra rồi cắm xuống đấtthành một hệ thống chống đỡ

- Rễ thở: thường gặp ở các cây ngập mặn hoặc các cây ở vùng đầm lầy, những nơi rễ khóhấp thụ không khí Ví dụ: rễ thở của cây bụt mọc (Taxodium distichum), cây bần(Sonneratia), cây vẹt (Bruguiera)…

Trang 27

Ngoài ra trong giới thực vật còn có rễ cột, rễ không khí, rễ bám, rễ mút b

*Thân

Thân là phần cơ quan trục thường ở trên mặt đất, nối tiếp với rễ mang lá và cơ quansinh sản Nó có chức năng nâng đỡ cho cây đứng vững trong không gian, dẫn truyềnnước và muối khoáng hoà tan từ rễ lên và chất hữu cơ từ lá xuống Đôi khi, thân còn lànơi dự trữ chất dinh dưỡng cho cây

a Hình thái của thân a.1 Các bộ phận của thân

Mặc dù thân của các loài rất đa dạng nhưng đều có những phần chung giống nhau, gồmthân chính và cành

 Thân chính

Gồm một thân chính thường có hướng ngược với rễ và có hình dạng thay đổi ở cácloài Phần lớn thân có hình trụ với mặt cắt tròn, đôi khi có mặt cắt hình ba cạnh (cỏ gấu,xương rồng ta, cói…) hoặc hình vuông (như bạc hà, tía tô…) hoặc năm cạnh-nhiều cạnh(như bầu, bí…) Có loại thân lại dẹt như xương rồng bà Chiều cao và đường kính củathân cũng khác nhau theo loài, có loài cây cao hàng trăm mét như bạch đàn Châu Úc,cây xêcôia (Sequoia) ở châu Mĩ, ngược lại có cây thân rất bé chỉ cao vài xentimet Thânchính có nhiều bộ phận khác nhau: Chồi ngọn; Chồi nách; Chồi phụ; Mấu và gióng

 Cành và sự phân cành

Cành phát triển từ chồi nách của thân chính, đó là cành bên Cành cũng có cấu tạo vàsự sinh trưởng giống thân chính, nghĩa là cũng có chồi ngọn và chồi nách Các chồinách lại phát triển thành các cành tiếp theo, cuối cùng tạo thành tán cây Tuỳ vào từngloài cây mà góc tạo bởi thân và hướng phân cành là khác nhau làm cho tán cây có hìnhdạng khác nhau

3 Biến dạng của thân

Trang 28

Ngoài chức năng chính của thân là dẫn truyền, nâng đỡ và mang hoa lá, trong nhữngđiều kiện đặc biệt thân có những biến đổi về cấu tạo và hình thái ngoài để phù hợp vớicác chức năng khác Đó là các biến dạng của thân

 Thân củ

Là loại thân hoặc cành phồng lên tích trữ chất dinh dưỡng Thân củ có thể hình thànhtrên mặt đất, có màu lục như củ su hào, hoặc hình thành dưới đất như củ khoai tây.Thân củ khác với rễ củ ở chỗ nó không có chóp và lông hút, rễ bên; trên

thân mang các sẹo lá ở đó có các chồi nách  Thân rễ

Là loại thân ngầm ở dưới đất mà bề ngoài trông giống như rễ, chứa chất dự trữ Thân rễkhác với rễ ở chỗ không có chóp rễ, nhưng có những lá mỏng hình vẩy, màu nâu hoặcmàu nhạt, ví dụ: củ dong, củ riềng…

Một số loài cây sống trong nước, thân có những biến dạng Chẳng hạn, thân bèo tấmchỉ là một phiến dẹt màu lục, không có lá, rễ phát triển yếu; thân bèo cám chỉ là mộtkhối hình trứng nhỏ, không có rễ.

 Thân hành

Trang 29

Có hình quả lê hoặc hình cầu dẹt, gồm các bẹ lá xếp úp lên nhau chứa chất dự trữ gọi là vảy hành Thân cây hành có chồi ngọn nằm ở giữa còn các vảy hành xếp bao xung quanh Nách các vảy hành có chồi nách, từ đó có thể phát triển thành các cây hành con Chúng có thân chính rất ngắn, hình nón hay hình đĩa mang nhiều rễ phụ ở phía dưới như hành, tỏi, hẹ, lay ơn, thuỷ tiên…

 Cành hình lá

Một số cây sống ở nơi thiếu nước lá tiêu giảm, nên thân, cành chứa diệp lục và có dạng lá làm nhiệm vụ quang hợp như cây quỳnh

Cấu tạo và chức năng của lá

Lá là cơ quan quang hợp chính của cây, tổng hợp nên chất hữu cơ và tạo ra cácchất dinh dưỡng cơ bản để nuôi cây, lá còn là cơ quan hô hấp và thoát hơi nước

a.Hình dạng ngoài của lá 1 Các bộ phận của lá

Lá của cây Hạt kín đa số có ba phần chính: cuống lá, phiến lá và bẹ lá Phiến lá làmột bản mỏng có màu lục, gồm các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp Lá có mặt lưng vàmặt bụng, trên phiến lá có các gân nổi lên, tương ứng với các bó dẫn ở bên trong, làmnhiệm vụ vận chuyển Có hai kiểu gân chính: gân song song hay gân hình cung đặctrưng cho cây Một lá mầm và gân hình mạng đặc trưng cho cây Hai lá mầm

Cuống lá là phần nối lá vào thân và cành Ở một số cây, lá không có cuống mà gắn trựctiếp vào thân

Bẹ lá là phần gốc cuống lá loe rộng ra thành bẹ ôm lấy thân hoặc cành Có nhiều loàicây, lá không có bẹ; sự có mặt của bẹ lá là đặc trưng của một số họ, như họ Lúa, họ Hoatán…

Ngoài ba phần chính trên, lá còn có những phần phụ khác như: lá kèm, thìa lìa, bẹ chìavà một số phần phụ khác như gai, lông, tuyến do biểu bì của lá phát triển thành

a.2 Các dạng lá

Trang 30

Tuỳ theo sự phân chia của cuống lá hay không, người ta chia ra hai loại lá chính: lá đơnvà lá kép

 Lá đơn

Cuống lá không phân nhánh và chỉ mang một phiến, khi lá rụng thì rụng cả cuống vàphiến Dựa vào phiến lá có thể nguyên hay chia cắt mà người ta chia ra các kiểu lá đơnnhư sau: lá đơn nguyên, lá đơn có thùy,lá đơn chia thùy, lá đơn chẻ thùy Ngoài ra, dựavào hình dạng của phiến lá, người ta chia ra lá hình tròn, hình bầu dục, hình trứng, hìnhtim, hình mũi mác, hình giải…

 Lá kép

Do cuống lá phân nhánh nên phiến lá chia thành các thuỳ riêng biệt, mỗi thuỳ có hìnhdạng giống chiếc lá nhỏ gọi là lá chét Tất cả các lá chét đều đính trên một cuống Khilá kép rụng, thường các lá chét rụng trước còn cuống chính rụng sau Tuỳ theo cách sắpxếp của lá chét mà phân biệt thành hai loại lá kép: Lá kép lông chim và lá kép chân vịt

Cấu tạo của hoa:gồm;

-cuống hoa:mang và nâng đỡ hoa-Đài hoa, tràng hoa:bảo vệ nhị và nhụy-đế hoa:tạo giá đỡ cho bao hoa

-Nhị;có nhiều bụi phấn mang tế bào sinh dục đực

-Nhụy;có bầu nhụy chứa noãn, mang tế bào sinh dục cáicấu tạo của quả;

-gồm 2 nhóm chính : quả thịt và quả khô Quả khô là quả khi chín vỏ khô, cứng vỏ mỏng quả thịt là quả khi chín thì mềm, vỏ dày, nhiều thịt quả.

cấu tạo của hạt: hạt gồm:-vỏ: bao bọc và bảo vệ hạt

-phôi: gồm : rễ mầm , thân mầm, lá mầm, chồi mầm.Lámầm chưa chất dự trữ

Ngày đăng: 22/05/2024, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan