Bìa kiểm tra cuối kỳ do sinh viên tự nghiên cứu và làm để giải quyết vấn đề được đặt ra theo yêu cầu của bài kiểm tra
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
-o0o -
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Hải Trang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Mã sinh viên: 20030706 Lớp: K65B Khoa học quản lý
Hà Nội, 2023
Trang 2Câu 1:
Tên hạng mục: Áp dụng hệ thống AI hỗ trợ doanh nghiệp xác định thực trạng
và mục tiêu chuyển đổi số của doanh nghiệp
Kịch bản mục tiêu:
Cây mục tiêu:
Từ cây mục tiêu, sinh viên đã dùng kỹ thuật SMART để cụ thể hóa từng mục tiêu
như sau:
+ Ứng dụng công nghệ AI xác định thực trạng và mục tiêu chuyển đổi số: Trong
vòng 3 tháng, xác định được 10 thực trạng và 5 mục tiêu chuyển đổi số của doanh
nghiệp
+ Ứng dụng công nghệ AI trong quản lý tài nguyên: Sau 1 tháng triển khai, tất cả tài
nguyên về nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính, nguyên vật liệu phải được mã hóa dưới
dạng Bigdata, mọi người có thể truy cập được
• Sử dụng thuật toán AI cho việc phân bổ tài nguyên: Các quyết định
phân bố, sử dụng nguyên vật liệu, cơ sở vật chất, tài chính cho các mục tiêu sau 1 tháng vận hành sẽ do AI phân bổ
• Quản lý nhân lực: AI tính toán các chỉ số năng suất, mức độ phù hợp,
mức độ tin cậy của nhân sự để phân công công việc sau 1 tháng vận hành
+ Ứng dụng công nghệ AI trong phân tích đánh giá năng lực của hệ thống: Sau 2
tháng áp dụng, đưa ra được 2 báo cáo về năng lực của hệ thống
• Xác định điểm mạnh điểm yếu: Tìm ra được 10 điểm mạnh và 10 điểm
yếu trong quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp sua 2 tháng
Ứng dụng công nghệ
AI xác định thực trạng
và mục tiêu chuyển đổi số
Ứng dụng công nghệ
AI trong quản lý tài
nguyên
Sử dụng thuật toán AI
cho việc phân bổ tài
nguyên
Quản lý nhân lực
Ứng dụng công nghệ
AI trong phân tích đánh giá năng lực của
hệ thống
Xác định điểm mạnh điểm yếu
Đánh giá nội dung cần chú trọng nhất
Ứng dụng công nghệ
AI trong xác định mục tiêu chuyển đổi số
Phân tích thị trường
và mức độ phù hợp của doanh nghiệp
Dự đoán tương lai, đánh giá rủi ro, đưa giải pháp
Trang 3• Đánh giá nội dung cần chú trọng nhất: Xác định được kế hoạch phát triển khắc phục cho nội dung quan trọng nhất sau 2 tháng
+ Ứng dụng công nghệ AI trong xác định mục tiêu chuyển đổi số: Từ những đánh giá năng lực, quản lý tài nguyên, 3 tháng sau sẽ xác định mục tiêu quan trọng nhất trong chuyển đổi số của doanh nghiệp
• Phân tích thị trường và mức độ phù hợp của doanh nghiệp: Tìm ra thị trường phát triển nhất, phù hợp nhất đối với thực trạng của doanh nghiệp sau 3 tháng
• Dự đoán tương lai, đánh giá rủi ro, đưa giải pháp: Đánh giá được mức
độ rủi ro, và có giải pháp khắc phục sau 3 tháng
Kịch bản phương tiện:
- Nhân lực: + có chuyên môn cao về quản lý nhân sự
+ sử dụng và kiểm soát được các công cụ, phần mềm AI
+ Có tầm nhìn chiến lược tốt, hoạch định kế hoạch tối ưu
+ Có kinh nghiệm khi làm việc phối hợp cùng công nghệ cao đi kèm
- Vật lực: + Sử dụng công nghệ học máy (Machine Learning: ML), xử lý ngôn ngữ tự nhiên (Natural Language Processing: NLP)
+ Nền tảng dán nhãn dữ liệu và phân tích dự đoán + Tài nguyên dữ liệu của công ty
- Tài lực: Công nghệ AI là một tiến bộ khoa học ký thuật có tính mới rất cao, tốn nhiều chi phí, đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra vốn đầu tư lớn => đây là bài toán khó đối với hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Không chỉ vậy, việc đào tạo, tuyển dụng nhân lực phù hợp với mục tiêu chuyển đổi của doanh nghiệp tạo ra thách thức lớn cho doanh nghiệp Cần phải có kế hoạch triển khai đầu tư dài hạn, lâu dài để đảm bảo sự thích nghi của doanh nghiệp
Kịch bản hoạt động:
+ Đầu tư triển khai các mô hình AI đưa vào doanh nghiệp
+ Thành lập ban hành động riêng cho kế hoạch này
+ Khảo sát hệ thống AI tại các bộ phận nhỏ để kiểm tra mức độ xảy ra sai xót + Đánh giá hiệu quả của mộ hình
+ Triển khai hệ thống AI cho toàn doanh nghiệp
Kịch bản tổ chức:
Mô hình tổ chức thực hiện hạng mục bao gồm:
+ Người giám sát cấp cao nhất
+ Phụ trách hạng mục quản lý tài nguyên
+ Phụ trách hạng mục đánh giá năng lực hệ thống
+ Nhân viên kỹ thuật có chuyên môn cao
Người giám sát cấp cao nhất thực hiện giám sát quá trình, kiểm soát rủi ro và tiếp nhận các báo cáo từ 2 người phụ trách hạng mục Phụ trách hạng mục thực hiện
Trang 4triển khai kế hoạch theo từng hạng mục, giám sát nhân viên thực hiện, đề ra các biện pháp khắc phục nếu xảy ra rủi ro, đánh giá hiệu quả của mô hình khi áp dụng vào các phòng ban Nhân viên kỹ thuật thực hiện theo chỉ thị của phụ trách hạng mục, báo cáo kết quả công việc và chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của từng giai đoạn thực hiện
Kịch bản trạng thái:
Sau 3 tháng triển khai, tất cả 100% dữ liệu sẽ được mã hóa, 70% nhân sự có thể chủ động tìm kiếm các thông tin trên phầm mềm dữ liệu AI
Hệ thống AI có thể đạt tới 70% hiệu suất, chuẩn bị tiến hành đánh giá và xác định mục tiêu quan trọng nhất cảu quá trình chuyển đổi số trong doanh nghiệp
Kịch bản động thái:
Sau khi hệ thống AI được đưa vào hoạt động, các quy trình lưu trữ, truy cập, cấp phép sẽ được tối ưu thời gian, tăng năng suất hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp lên khoảng từ 150% tới 200%
Kịch bản kết quả:
(Quyết định) Áp dụng hệ thống AI hỗ trợ doanh nghiệp xác định thực trạng
và mục tiêu chuyển đổi số của doanh nghiệp => (Kết quả) Hệ thống AI được triển khai áp dụng đem lại kết quả xác định được thực trạng doanh nghiệp nhanh hơn, tối
ưu thời gian cũng như tiết kiệm chi phí nhân lực và tài lực; mục tiêu chuyển đổi số của doanh nghiệp được đề ra với góc nhìn tổng hợp, có dự báo được tương lai => (Hệ lụy 1) Sau khi áp dụng công nghệ AI, nguồn nhân lực được tràu dồi kỹ năng chuyên môn mới, tăng sức cạnh tranh trong doanh nghiệp cũng như thị trường (Hệ lụy 2) Tạo xu thế đổi mới áp dụng AI vào chuyển đổi số trong môi trường doanh nghiệp
1 Xác định thực trọng và mục tiêu chuyển đổi số
nhanh chóng, chính xác
Kết quả
2 Nhân lực được đào tạo chuyên môn cao, tăng
sức cạnh tranh
Hệ lụy 1
3 Tạo xu thế đổi mới áp dụng AI vào chuyển đổi
số trong môi trường doanh nghiệp
Hệ lụy 2
Kịch bản nhiễu:
+ Dương tính:
Có nhiều nhà đầu tư vào doanh nghiệp để thúc đẩy số hóa
Nhiều nhân sự có chuyên môn cao về kỹ thuật ứng tuyển các vị trí mới Nhà nước có chính sách khuyến khích chuyển đổi số
+ Âm tính:
Cạnh tranh không lành mạnh giữa các nhân viên có ưu thế về AI và nhân viên chưa được đào tạo
Trang 5Đối thủ cạnh tranh dùng các thủ đoạn xấu nhằm gây sự cố trong quá trình chuyển đổi
Nhân viên tham gia chuyển đổi có thể đánh tráo thông tin dữ liệu nhằm mục đích chuộc lợi
Dữ liệu mật bị đánh cắp do lỗi từ thuật toán của AI,…
Câu 2:
Sinh viên lựa chọn Quy trình 6 bước để tìm ra giải pháp:
Bước 1: Xác định mối liên hệ giữa những quyết định cần phải ra cùng với các mục
tiêu cần phải đạt được
Các công bố cho nghiên cứu của sinh viên khối ngành khoa học xã hội và nhân văn còn nhiều hạn chế
- Vấn đề: Chất lượng các bài nghiên cứu chưa đạt được các tiêu chí để được công bố dẫn tới số lượng công bố hạn chế
- Nguyên nhân:
+ Một số bài nghiên cứu chưa thực sự đầu tư công sức để nghiên cứu, tìm ra các giải pháp thiết thực
+ Chạy theo chỉ tiêu số lượng dẫn tới chất lượng không đảm bảo, nội dung đề tài không phù hợp với năng lực người nghiên cứu
+ Sinh viên chưa có đủ kinh phí để đi khảo sát thực địa, thử nghiệm, thí nghiệm các phương pháp
+ Các giải pháp đưa ra chưa đủ thuyết phục, và chưa có sự kiểm chứng
- Mục tiêu: Giải quyết được vấn đề đã nêu
- Biện pháp:
+ Theo dõi sát sao quá trình nghiên cứu của sinh viên để khắc phục kịp thời các điểm chưa phù hợp trước khi sinh viên sử dụng bài nghiên cứu đi bảo vệ
+ Tăng hỗ trợ kinh phí để sinh viên có nguồn lực khảo sát, thực nghiệm + Phổ biến các tiêu chí chuẩn của một bài nghiên cứu phù hợp được công bố + Chú trọng đầu tư vào chất lượng bài nghiên cứu nhiều hơn thay vì chạy đua thành tích số lượng
Bước 2: Chấp nhận thực tế
- Thực tế, khối ngành khoa học xã hội và nhân văn còn ít được quan tâm hơn các khối ngành khác như khoa học, công nghệ, kinh tế
- Về phía nhà trường:
+ Tài chính: chưa tự chủ hoàn toàn về tài chính dẫn tới nguồn kinh phí còn hạn chế, chưa có đủ khả năng để thực hiện việc tăng hỗ trợ
+ Giảng viên: thực tế 1 giảng viên phụ trách rất nhiều đề tài nên việc đảm bảo chất lượng mỗi đề tài là khá khó khăn Không chỉ vậy, ngoài công việc giảng dạy họ còn có công việc khác như kinh doanh, nên quỹ thời gian khá hạn hẹp để quan tâm tới tất cả đề tài
Trang 6+ Chỉ có một số rất ít sinh viên có đam mê làm nghiên cứu khoa học, đủ năng lực để tiến hành nghiên cứu; đa số sinh viên đều làm để đủ điều kiện làm khóa luận,
để đủ chỉ tiêu do lớp, khoa đề ra Ngoài ra, sinh viên còn dành thời gian để đi làm thêm các công việc khác ngoài giờ học trên trường nên thời gian bỏ ra dành cho nghiên cứu rất ít
Bước 3: Phát triển những khả năng thay thế, lựa chọn
1 Theo dõi sát sao quá
trình nghiên cứu của sinh
viên để khắc phục kịp thời
các điểm chưa phù hợp
trước khi sinh viên sử dụng
bài nghiên cứu đi bảo vệ
Liên quan đến số lượng giảng viên của khoa, nhà trường
Cải thiện chất lượng bài nghiên cứu của sinh viên
2 Tăng hỗ trợ kinh phí để
sinh viên có nguồn lực
khảo sát, thực nghiệm
Liên quan tới việc tự chủ tài chính của trường
Tăng tính xác thực, uy tín của bài nghiên cứu
3 Phổ biến các tiêu chí
chuẩn của một bài nghiên
cứu phù hợp được công bố
Liên quan tới chủ trương của khoa và nhà trường
Đảm bảo bài nghiên cứu đúng tiêu chuẩn
4 Chú trọng đầu tư vào
chất lượng bài nghiên cứu
nhiều hơn thay vì chạy đua
thành tích số lượng
Liên quan tới chỉ tiêu của nhà trường dành cho khoa và các lớp
Cải thiện chất lượng bài nghiên cứu của sinh viên
Bước 4: Đánh giá các lựa chọn thay thế
Theo dõi sát sao quá trình
nghiên cứu của sinh viên
để khắc phục kịp thời các
điểm chưa phù hợp trước
khi sinh viên sử dụng bài
nghiên cứu đi bảo vệ
Tránh lãng phí tài nguyên, công sức của sinh viên cũng như giảng viên hướng dẫn
Đảm bảo số lượng nghiên cứu đạt chuẩn
Sinh viên có thể thiếu chủ động, lệ thuộc vào hướng dẫn của giảng viên
Phổ biến các tiêu chí chuẩn
của một bài nghiên cứu phù
hợp được công bố
Tiết kiệm thời gian, giúp sinh viên nắm được các quy chuẩn, cấu trúc của một bài nghiên cứu được công bố
Giảm số lượng bài nghiên cứu, tăng tính khuôn mẫu làm hạn chế tính sáng tạo
Trang 7Chú trọng đầu tư vào chất
lượng bài nghiên cứu nhiều
hơn thay vì chạy đua thành
tích số lượng
Giảm số lượng bài nghiên cứu vô nghĩa, thu hút các sinh viên có đam mê nghiên cứu nhiều hơn, tạo ra các bài nghiên cứu chất lượng
Giảm số lượng bài nghiên cứu đồng thời giảm thành tích của khoa
Bước 5: Đánh giá mức độ rủi ro mỗi lựa chọn
Giải pháp Rủi ro Tỉ lệ phần trăm
rủi ro
Xếp thứ hạng
Theo dõi sát sao
quá trình nghiên
cứu của sinh viên
để khắc phục kịp
thời các điểm chưa
phù hợp trước khi
sinh viên sử dụng
bài nghiên cứu đi
bảo vệ
Theo sát sẽ làm sinh viên thiếu tự do, không thoải mái sáng tạo
30% 2 – rủi ro thứ 2
Phổ biến các tiêu
chí chuẩn của một
bài nghiên cứu phù
hợp được công bố
Có thể một số sinh viên sẽ làm khác với quy chuẩn 10% 3 – ít rủi ro nhất
Chú trọng đầu tư
vào chất lượng bài
nghiên cứu nhiều
hơn thay vì chạy
đua thành tích số
lượng
Có thể không có sinh viên nào tham gia nếu không áp thành tích
50% 1 – rủi ro nhất
Bước 6: Đưa ra quyết định
Sau khi đã đánh giá rủi ro, sinh viên chọn giải pháp số 1 “Theo dõi sát sao quá trình nghiên cứu để khác phục kịp thời các điểm chưa phù hợp trước khi sinh viên
sử dụng bài nghiên cứu đi bảo vệ” và giải pháp số 2 “Phổ biến các tiêu chí chuẩn của một bài nghiên cứu phù hợp được công bố” để thúc đẩy hiệu quả công bố khoa học trong điều kiện của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn hiện nay