BIỂU HIỆN CỦA DDKD TRONG QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH.

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BIỂU HIỆN CỦA DDKD TRONG QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG VÀ  ĐỐI THỦ CẠNH TRANH.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỂU HIỆN CỦA DDKD TRONG QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH. . Đối với khách hàng Khách hàng Các vấn đề đạo đức trong quan hệ với khách hàng B. Đối với đối thủ cạnh tranh Khái niệm Các vấn đề đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh tranh Một số giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh với đối thủ cạnh tranh.

Trang 1

BIỂU HIỆN CỦA DDKD TRONG QUAN HỆ VỚI

KHÁCH HÀNG VÀ

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH.

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP N01

NHÓM 12

Trang 2

GIỚI THIỆU

THÀNH VIÊN NHÓM 12

• Vũ Thị Thùy Linh - 92991

• Nguyễn Thị Vân Anh - 92875• Vũ Hồng Quyên - 92874

• Bùi Minh Thảo - 92087

Nhóm 12 - Văn hóa doanh nghiệp N01

Trang 3

NỘI DUNG

BIỂU HIỆN CỦA DDKD

TRONG QUAN HỆ

A Đối với khách hàng1 Khách hàng

2 Các vấn đề đạo đức trong quan hệ với

5 Một số giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh với đối thủ cạnh tranh.Nhóm 12 - Văn hóa doanh nghiệp N01

Trang 4

A BIỂU HIỆN CỦA DDKD TRONG QUAN HỆ VỚI

KHÁCH HÀNG

Trang 5

1 KHÁCH HÀNG

Khách hàng chính là người sử dụng hàng hóa, dịch vụ, đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tái tạo và phát triển nguồn tài chính cho doanh nghiệp.

Nhóm 12 - Văn hóa doanh nghiệp N01

Trang 6

2 Các vấn đề đạo đức trong quan hệ với khách

Nhóm 12 - Văn hóa doanh nghiệp N01

Trang 7

Quảng cáo phi đạo đức

Marketing lừa gạt.

CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI

KHÁCH HÀNG

Đưa sản phẩm không an

toàn đến khách

Cân đối nhu cầu trước mắt và nhu

cầu lâu dài của

khách

Xâm phạm vấn đề

riêng tư của khách

hàng.

Trang 8

Khi khách hàng phải gánh chịu những quảng cáo phi đạo đức, thủ đoạn Marketing lừa gạt, họ bị:

• Tước mất quyền quyết định tự do lựa chọn sản phẩm cho mình.

• Không còn khả năng kiểm soát hành vi của mình.

• Lôi cuốn vào những thị hiếu tầm thường, những xói mòn văn hóa

2.1 QUẢNG CÁO PHI ĐẠO ĐỨC VÀ

MARKETING LỪA GẠT

Nhóm 12 - văn hóa doanh nghiêp N01

Trang 9

CÁC HÌNH THỨC

QUẢNG CÁO PHI ĐẠO ĐỨC

• LÔI KÉO, NÀI ÉP, DỤ DỖ người tiêu dùng ràng buộc với sản phẩm.

• Quảng cáo tạo ra hay khai thác, lợi dụng NIỀM TIN SAI LẦM về sản phẩm.

• Quảng cáo PHÓNG ĐẠI, THỔI PHỒNG vượt quá mức hợp lý về sản phẩm.

• Lừa dối khách hàng bằng cách CHE GIẤU SỰ THẬT trong 1 thông điệp.

• Đưa ra những lời GIỚI THIỆU MƠ HỒ với những từ ngữ không rõ ràng khiến khách hàng phải tự hiểu.

• Quảng cáo nhắm vào NHỮNG ĐỐI TƯỢNG NHẠY CẢM

Trang 10

Quảng cáo phi đạo đức và Marketing lừa gạt.

“Đó là ký ức về câu chuyện vui của bệnh nhân tên Long, về nụ cười ấm áp của cô y tá Mai, sự ân cần, hóm hỉnh của

bác sĩ Quang Tuy nhiên, với bố mẹ Tuấn, ngày ra viện lại là ký ức buồn vì họ không đủ kinh phí để tiếp tục điều trị

cho con” - trích nội dung quảng cáo

Trang 11

Khi công ty đưa sản phẩm không an toàn đến khách hàng, họ sẽ phải chịu những thiệt thòi lớn như ảnh hưởng đến sức khỏe, đến tính mạng và nhân phẩm.

2.2 ĐƯA SẢN PHẨM KHÔNG AN TOÀN

ĐẾN KHÁCH HÀNG

Nhóm 12 - văn hóa doanh nghiêp N01

Trang 12

Những biểu hiện của sản phẩm không an toàn:

• Sản phẩm CÓ THỂ GÂY TAI NẠN CAO khi có sự cố.

• Sản phẩm ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE.

• Văn hóa phẩm chứa đầy những hình ảnh và những câu chuyện mang đậm TÍNH BẠO LỰC VÀ KHIÊU DÂM

Nhóm 12 - văn hóa doanh nghiêp N01

Trang 13

VÍ DỤ:Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bổ hoàn dương plus

2.2 ĐƯA SẢN PHẨM KHÔNG AN TOÀN

ĐẾN KHÁCH HÀNG

Nhóm 12 - văn hóa doanh nghiêp N01

Trang 14

TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH

Nhóm 12 - văn hóa doanh nghiêp N01

Doanh nghiệp PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM về mọi thiệt hại gây ra cho khách hàng từ sản phẩm không an toàn của họ Cụ thể là:

• Doanh nghiệp phải thực hiện trọn vẹn nghĩa vụ cẩn thận

• Doanh nghiệp phải cảnh báo trước những rủi ro có thể xảy ra để người tiêu dùng lưu tâm

• Doanh nghiệp không được cố tìm cách ràng buộc người tiêu dùng bởi bất kỳ cam kết đảm bảo chính thức hay ngầm định về trách nhiệm họ phải.

• Từ ngữ trong lời giới thiệu, trong quảng cáo, trong tuyên bố của doanh nghiệp phải có tính trung thực.

Trang 15

Vấn đề đạo đức có thể nảy sinh từ việc KHÔNG cân đối nhu cầu trước mắt và nhu cầu lâu dài của khách hàng.

2.3 CÂN ĐỐI NHU

CẦU TRƯỚC MẮT VÀ NHU CẦU LÂU DÀI

KHÁCH HÀNG.

Nhóm 12 - văn hóa doanh nghiêp N01

Trang 16

Càng ngày càng nhiều công ty đang mua, bán, và độc quyền những danh sách thông tin khách hàng để tiếp cận, quảng bá cho các sản phẩm và dịch vụ tốt hơn Nhiều khách hàng cảm thấy quyền riêng tư của họ BỊ XÂM PHẠM khi nhiều công ty biết họ đã mua gì ở đâu, tình trạng tâm lý và sức khỏe của họ

2.4 XÂM PHẠM VẤN ĐỀ RIÊNG TƯ CỦA

KHÁCH HÀNG.

Nhóm 12 - văn hóa doanh nghiêp N01

=> Việc cân bằng giữa nhu cầu của chủ sở hữu và xã hội là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn đối với các nhà quản lý.

Trang 17

Nhóm 12 - văn hóa doanh nghiêp N01

Tra cứu trên mạng dễ dàng tìm thấy rất nhiều trang

web công khai rao bán thông tin cá nhân

Thông tin cá nhân đang bị chuyển hóa thành “thông

tin công cộng” khiến nhiều người hoang mang

Trang 18

B BIỂU HIỆN CỦA DDKD TRONG QUAN HỆ VỚI

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Trang 19

1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM

• Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các tổ chức, các doanh nghiệp trong việc giành lợi thế về yếu tố sản xuất, khách hàng nhằm nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

Nhóm 12 - Văn hóa doanh nghiệp N01• Đối thủ cạnh tranh trong kinh

doanh là những doanh nghiệp bán những sản phẩm có thể "thay thế" hoặc "bổ sung" được cho sản phẩm của doanh nghiệp bạn.

Trang 20

2 CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

2.1 CẠNH TRANH LÀNH MẠNH

2.2 CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

Nhóm 12 - Văn hóa doanh nghiệp N01

Trang 21

Cạnh tranh lành mạnh là thực hiện những điều pháp luật không cấm để cạnh tranh cộng với " đạo đức kinh doanh" và tôn trọng đối thủ cạnh tranh.

2.1 CẠNH TRANH LÀNH MẠNH

Nhóm 12 - văn hóa doanh nghiêp N01

=> Đây là cơ sở cho doanh nghiệp có những bước phát triển vững chắc.

Trang 22

Có thể thấy, kinh doanh như một cuộc chơi nhưng không giống như chơi thể thao, chơi bài hay chơi cờ, khi mà phải luôn có kẻ thua – người thắng (lose – win); trong kinh doanh, thành công của doanh nghiệp không nhất thiết đòi hỏi phải có những kẻ thua cuộc Thực tế là hầu hết các doanh nghiệp chỉ thành công khi những người khác thành công (sự “cộng sinh của hai bên”) Đây là sự thành công cho cả đôi bên nhiều hơn là cạnh tranh làm hại lẫn nhau Tình huống này được gọi là “cùng thắng” (win – win).

Trang 24

CẠNH TRANH GIỮA COCA VÀ PEPSI

Pepsi - một trong những sản phẩm thay thế Coca Cola nhưng không làm mất đi danh tiếng của Coca Cola mà còn tùy vào sự ưa thích của mỗi người, có thể họ giảm đi số lượng không bằng trước kia nhưng thương hiệu vẫn còn và còn bay xa hơn nữa Trong khi Coca luôn nhấn mạnh đến thức uống, thì Pepsi nhấn mạnh lên người dùng thức uống Cùng với đó là sự phát triển nâng cao về chất lượng cũng như mẫu mã của hai sản phẩm này luôn được thị trường thế giới và Việt Nam ưa chuộng.

Trang 25

Cạnh tranh không lành mạnh là bất cứ hành động nào trong hoạt động kinh tế trái với đạo đức nhằm làm hại các đối thủ kinh doanh hoặc khách hàng Và cũng gần như sẽ không có người thắng nếu việc kinh doanh được tiến hành giống như một cuộc chiến Cạnh tranh khốc liệt mang tính tiêu diệt chỉ dẫn đến một hậu quả thường thấy sau các cuộc cạnh tranh khốc liệt là sự sụt giảm mức lợi nhuận ở khắp mọi nơi.

2.2 CẠNH TRANH

KHÔNG LÀNH MẠNH

Trang 26

Vì muốn cạnh tranh với các công ty khác trong cùng một lĩnh vực mà công ty Vedan đã tìm cách hạ giá thành sản phẩm bằng cách cắt giảm chi phí cho hệ thống xử lí nước thải Vedan đã thải trực tiếp nước thải từ nhà máy ra song Thị

Vải làm ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trường sống cũng như thiệt hại lớn về kinh tế cho các hộ dân sống lân cận sông Thị Vải Bên cạnh đó Vedan còn làm ảnh hưởng tới nguồn cung cấp nước sạch cho các thành phố và các tỉnh lân cận

gây ảnh hưởng tới sưc khỏe của các người dân xung quanh khi ngày nào cũng phải hứng chịu những mùi độc hại khó chịu từ sông bốc lên, ngoài ra còn nhiễm

độc nguồn nước gây hại cho người sử dụng.

CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VEDAN

Trang 27

1 SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH

KHÔNG LÀNH MẠNH

Nhóm 12 - văn hóa doanh nghiêp N01

a Hành vi thông đồng giữa các đối thủ cạnh tranh để nâng cao giá sản phẩm, dịch vụ:

• "Hành vi thông đồng": các doanh nghiệp ở cùng một quy mô sản xuất hoặc phân phối từ những đối thủ cạnh tranh trở thành " những người bạn tốt" vì cùng làm những điều mà các đồng nghiệp trung thực không dám làm.

Trang 28

• Hành vi thông đồng nghĩa là hành động của một doanh nghiệp thông đồng với một hoặc một số doanh nghiệp khác, mà họ có quan hệ cạnh tranh dưới hình thức ký kết một hợp đồng, một thỏa thuận hoặc ngầm đồng ý để quyết định giá cả hàng hóa hoặc dịch vụ của họ từ đó kiềm chế hoạt động lẫn nhau "Thông đồng" để "ép giá", độc quyền kinh doanh, thu lợi nhuận lớn ngay trước mắt thay vì sử dụng chính năng lực cạnh tranh và khả năng thực tế của mình để thu hút khách hàng.

HÀNH VI THÔNG ĐỒNG

Trang 29

1 SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH

KHÔNG LÀNH MẠNH

Nhóm 12 - văn hóa doanh nghiêp N01

b Trong đấu thầu, đối thủ cạnh tranh gây nhầm lẫn cho chủ thầu thông qua các thông tin không được xác minh:

• Trong trường hợp đấu thầu, doanh nghiệp nào có chào hàng ưu đãi hơn sẽ được bản thân chủ sở hữu quyết định và bất kì một công ty nào cũng không được phép đưa đến cho chủ sở hữu những thông tin không chắc chắn chống lại bất kỳ một bên dự thầu cụ thể nào

Trang 30

• Nhiều doanh nghiệp đã tập trung vào việc thu thập thông tin tấn công các đối thủ cạnh tranh của mình để tăng cường khả năng cạnh tranh của bản thân và từ đó cung cấp thông tin sai lệch cho chủ thầu mà không xác minh được các thông tin là đúng sự thật.

=> Việc này vô tình sẽ thiết lập hoạt động thương mại không lành mạnh, khiến sự phát triển kinh doanh của những doanh nghiệp làm ăn chân chính trên thị trường sẽ bị ngăn cản.

Trang 31

HÃNG THOMSON CSF

Hãng Thomson CSF của Pháp mất với công ty Ratheon(Mỹ) đơn đặt hàng xây dựng hệ thống vệ tinh

kiểm soát rừng nhiệt đới vùng sông Amazon tại Braxin trị giá 1,6 tỷ

Trang 32

1 SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH

KHÔNG LÀNH MẠNH

Nhóm 12 - văn hóa doanh nghiêp N01

c Ăn cắp bí mật thương mại của công ty đối thủ

• Đó là hình thức " bỏ vốn để gặt hái ở những nơi họ không hề gieo cấy và tìm cách biến thành của mình những thành quả lao động của những người bỏ công gieo trồng"

Trang 33

Hành vi ăn cắp bí mật thương mại có thể thực hiện bằng nhiều cách:

• NHẶT NHẠNH thông tin hữu ích qua cuộc phỏng vấn nghề nghiệp người làm công của công ty cạnh tranh.

• Núp dưới chiêu bài tiến hành các công trình nghiên cứu, phân tích về ngành để moi thông tin.

• GIẢ DANH KHÁCH HÀNG HAY NGƯỜI CUNG ỨNG TIỀM NĂNG.

• CHE DẤU THÂN PHẬN để đi tham quan cơ sở của đối thủ cạnh tranh nhằm moi thông tin.

• Dùng MỸ NHÂN KẾ, NAM NHÂN KẾ, KHỔ NHỤC KẾ để moi thông tin.

• Dùng GIÁN ĐIỆP với những phương tiện

ĂN CẮP BÍ MẬT THƯƠNG MẠI

Nhóm 12 - văn hóa doanh nghiêp N01

Trang 34

Thứ hai, ngày 9.4, 3h45 sáng CHICAGO (AP) - Fruit of the Loom kiện đối thủ cạnh tranh Gildan Activewear Inc., buộc tội công ty này đánh cắp bí mật thương mại để chiếm đoạt

lợi thế cạnh tranh trong việc kinh doanh đồ trang điểm Fruit of the Loom tranh cãi về những báo cáo có chứa các

mục tiêu sản xuất cây trồng ở El Sanvado, Honduras và Mêhicô cho phép Gildan ước lượng được chi phí sản xuất Các báo cáo này thể hiện chi tiết lượng bán hàng cho các khách hàng cụ thể, các xu hướng nhu cầu và thông tin về

ngân sách.

Trang 35

MỘT SỐ HÀNH VI KHÁC

NHỜ VÀO THẾ CHÍNH

TRỊ, QUEN BIẾT, THẬM

CHÍ HỐI LỘ ĐỂ HÃM HẠI

ĐỐI THỦ

TÌM CÁCH LÀM HỎNG SẢN PHẨM,

THU GOM SẢN PHẨM

CỦA ĐỐI THỦ RỒI TUNG TIN

BẤT LỢI.DÈM PHA

HÀNG HÓA CỦA ĐỐI THỦ HOẶC

ĐE DỌA NGƯỜI

CUNG ỨNG SẼ CẮT

NHỮNG MQH CỦA HỌ.

LÀM NHÁI 100% SẢN PHẨM CỦA

NGƯỜI KHÁC VÀ DÁN MÁC MÌNH LÊN.

Trang 36

3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VỚI

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH.

Trang 37

Với Nhà nước

KHUYẾN KHÍCH VÀ

CÓ CÁC CHẾ TÀI XỬ PHẠT

HỢP LÍ.

NGHIÊN CỨU BỔ

SUNG HOÀN THIỆN

LUẬT.TĂNG

CƯỜNG KIỂM TRA,

GIÁM SÁT HOẠT

TĂNG CƯỜNG

TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC.

Trang 38

Với doanh nghiệp

XÂY DỰNG VĂN HÓA

DOANH NGHIỆP.

TỰ NÂNG CAO NĂNG

LỰC CẠNH TRANH.

HUẤN

LUYỆN VỀ ĐẠO ĐỨC.

XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ THỐNG

NHẤT.

Trang 39

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.

Ngày đăng: 22/05/2024, 00:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan