Dạy học viết văn bản thuyết minh dựa trên tiến trình cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lựcDạy học viết văn bản thuyết minh dựa trên tiến trình cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lựcDạy học viết văn bản thuyết minh dựa trên tiến trình cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lựcDạy học viết văn bản thuyết minh dựa trên tiến trình cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lựcDạy học viết văn bản thuyết minh dựa trên tiến trình cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lựcDạy học viết văn bản thuyết minh dựa trên tiến trình cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực
Lídochọnđềtài
1.1 Viết là một hoạt động quan trọng đối với mỗi cá nhân trongh ọ c t ậ p c ũ n g n h ư t r o n g c u ộ c s ố n g X é t r i ê n g v ề v a i t r ò c ủ a h o ạ t đ ộ n g v i ế t , m ộ t s ố t à i l i ệ u n g h i ê n c ứ u v ề đ i ề u n à y đ ã k h ẳ n g đ ị n h : p h ầ n l ớ n c á c h o ạ t đ ộ n g ở t r ư ờ n g c ủ a H S đ ề u d ự a t r ê n v i ệ c v i ế t ( M c H a l e v à C e r m a k , 1 9 9 2 ) ; H S d à n h t ớ i
B o l l i n g e r , B o o t h O l s o n , D ’ A o u s t , M a c A r t h u r , M c C u t c h e n v à O l i n g h o u s e , 2 0 1 2 ) ( D ẫ n t h e o [ 1 1 6 , t r 1 0 8 ] ) C ó t h ể thấy,giao tiếpbằng ngôn ngữ viếtlàmộtnộidungrấtcầnthiếtmàHScầnphảiđượcrènluyệnthườngxuyêntrong quá trình học tập.
Kĩnăngviếtcủamộtngườikhôngchỉchothấyphongcáchngônngữcủangười viết,màcònthểhiệnvốnsống,khảnănglogictrongtưduyvàlĩnhvựctrithứcngườiviếtamhiểu.Trongkhiviết, ngườiviếtđồngthờithựchiệnnhiềuthaotácnhưsắpxếpýtưởng;lựachọntừngữ,kiểucâu;viếtđúngchính tả,ngữpháp,sửdụnghệthốngtừngữliênkết;sửdụngdấucâu;trìnhbàyVB…
Tấtcảnhữngđiềunóitrênchothấytínhchấtphứctạpcủakĩnăngviết.ỞViệtNamcũngnhưhầuhếtcácn ướctrênthếgiới, việcdạyhọcviếtởtrườngphổthôngđãvàđangđặtranhiềuvấnđềcótínhchấtthử tháchđốivớiGVcũngnhưcácnhànghiêncứuvềgiáodụcngônngữ.
TrongCT môn Ngữ văn năm 2018(sauđây gọi làCT Ngữ văn 2018), dạy viết được xác định như là một trong những nội dung quan trọng của quá trình dạy học Ngữ văn, có mối liênhệ mật thiếtvớiviệc dạy đọc, nói và nghe Mục tiêu của việcdạyviếtđượcxácđịnhrõlànhằm “rènluyệntưduyvàcáchviết”[8, tr.84].Mụctiêunàyđãgópph ầnchothấyrõđịnhhướngdạyhọcpháttriểnNLngườihọc.Trọngtâm củahoạtđộngdạyhọcviếtkhôngphảilàbàivănmàlàquátrìnhngườihọcsuynghĩ và thực hiện các thao tác để viết được bài văn hoànchỉnh.Qua quá trình đó,người họcđượcrènluyệnđểhìnhthànhvàpháttriểnNLviết.Mụctiêutrênsẽtạoranhững thay đổitích cựctrong việc tổ chức hoạtđộng dạy học viết ở trường phổ thông Sự thay đổi này đòi hỏi GV cần có nhận thức thấu đáo hơn về bản chất của hoạt động viết, quan điểm dạy học viết cũng nhưcách thứctổ chức dạyhọc viết theo tiếp cận phát triển NL.
Ngữvăn2018,bêncạnhtrithứcvềđặcđiểmkiểuVB,ngườidạycầnchútrọngtiến trìnhcủahoạtđộngviết.Tiếntrìnhviếtchothấytoànbộquátrìnhtưduyphứctạpmàngườiviếtthựchiệ ntrongkhiviết,từlúchìnhthànhýtưởngđếnkhiviếtđượcmột
Viết theo trình tự đã trở thành cách tiếp cận được nhiều nhà khoa học giáo dục trên thế giới nghiên cứu và ứng dụng vào việc dạy học viết ở trường phổ thông Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 cũng đã đặt ra yêu cầu cần đạt về việc đảm bảo học sinh viết đúng trình tự viết, dựa trên một số bước cơ bản như: chuẩn bị trước khi viết, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm Điều đó cho thấy, giáo viên cần xem xét hoạt động viết của học sinh theo một quá trình chứ không phải chỉ nhìn nhận dựa trên kết quả là một bài viết đã hoàn thành Để thực hiện được yêu cầu cần đạt trên, giáo viên cần hiểu bản chất tư duy của người viết trong từng bước của trình tự viết, từ đó tìm hiểu cách thức hướng dẫn người học trải qua mỗi bước đó một cách hiệu quả.
1.3.Thế kỉ 21 còn được gọi là thế kỉ của thông tin vì nhiều lí do Một trong số nhữnglídođólàsựpháttriểncủacôngnghệthôngtinvàviễnthông,thôngtinđượctruyềntải,chias ẻmộtcáchnhanhchóngvàcótínhtoàncầuhơnbaogiờhết.Internet,mạng xã hội, điện thoại di động và các công nghệ khác đã giúp con người trao đổi thôngtinmộtcáchhiệuquả,chínhxác,kịpthời.MỗithôngtinđềuđượcthểhiệnquamộthìnhthứcVBt hôngtincụthể.Cùngvớisựpháttriểncủacôngnghệ,cácVBthôngtintrongđờisốngcũngđượccô ngbốởnhữngdạngthứcđadạng,cóthểlàbảnin,cóthểởdạngkĩthuậtsốvớisựkếthợpcủangônngữ vànhiềuphươngtiệngiaotiếpkhác. Trongbốicảnhnhưthế,việcdạyhọcVBthôngtinởtrườngphổthôngcóvaitrò rấtquantrọng.NộidungdạyhọcnàygópphầnhỗtrợchoviệchọctậpcủaHS,đồngthờitạocơhộiđểHSđọc ,viếtcáckiểuVBthôngtinthôngdụngthuộcnhiềulĩnhvựckhácnhautrongđờisốngxãhội.
1.4.ỞViệtNam,dạyhọcviếtVBTM(VBTM làmộtkiểuVBthuộcVBthông tin) đã được triển khai trongCT Ngữ văn năm 2006(sau đây gọi làCT Ngữ văn
BiếtcáchviếtVBTMgiúpngườiviếttruyềnđạtthôngtinbằngngônngữ,cóthểkếthợpvớiphươngtiện phingônngữ,mộtcáchhiệuquảvàthuyếtphục,phùhợpvớimụcđích,phươngthứcvàđốitượnggiaotiế p.Đâycũnglàmộttrongnhữngyêucầu phổbiếncủanhiềungànhnghềtrongxãhội.
SovớiviệcviếtcáckiểuVBkhác,viếtVBTMđòihỏingườiviếtphảicókĩnăngtìmkiếm,đánhgiá,chọnlọ cthôngtin;đồngthờiphảibiếttổchứcthôngtintrongVBsaochođảmbảotínhrõràng,khoahọc,kháchq uanvàthuyếtphục,phùhợpvớiđối tượngtiếpnhậnvàmụcđíchviết.ĐểcóthểtrởnênthànhthạotrongviếtVBTM,HS khôngchỉphảirènluyệnnhiềumàcòn cầnđượctrangbịnhiềutri thứcvềkiểuVB này,đặcbiệtlànhữngtrithứcvềPPTM,cấutrúcVBTM,cáchlồngghépcácphươngthứcbiểuđạtkhá cvàoVBTM,cáchtrìnhbàyVBTMkhikếthợpphươngtiệnngôn ngữ với các phương tiệnphi ngôn ngữ.
TrongCT Ngữ văn 2018, ởcấp THPT, các yêucầu cầnđạtvề viếtVBTM cho thấyrõHSphảisử dụngtổnghợprấtnhiềukĩnăng,trongđócókĩnăngxử lí,trình bày thông tin và kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ để tăng tính hấp dẫn, thuyết phục của VBTM.Cóthểnói,viếtVBTMlàmộtkĩnăngviếtcómứcđộphứctạpcaođốivới HS, đặc biệt là HS THPT.
Trênđâylànhữnglídochủyếukhiếnchúngtôiquyếtđịnhlựachọnnghiêncứu về đề tài “Dạy học viết VBTM dựa trên tiến trình cho HS THPT theo tiếp cận phát triển NL”; với mong muốn kết quả nghiên cứu có thể hỗ trợ cho GV và HS THPT trong việc dạy và học viết VBTM, làm cho quá trình dạy học này trở nên hiệu quảhơn.
Tổngquanvềvấnđềnghiêncứu
Những nghiên cứuvềkhái niệm vănbảnthuyết minhvà dạy học viết vănbảnthuyếtminh
Trong các văn bản giáo dục ngôn ngữ và các nghiên cứu dạy đọc viết ở nước ngoài, để chỉ nhóm văn bản có chức năng chính là cung cấp thông tin, người ta đã dùng nhiều thuật ngữ như factual text (văn bản sự kiện), non-fiction text (văn bản phi hư cấu) (Wray và Lewis, 2011).
Lewis, 1997, 1999), Stead và Hoyt, 2011)informational text(Chương trình Ngôn ngữ Anh, Bang Atlantic- Canada [74], Duke 2000, 2003, 2004),expository text(Slater và Graves, 1989;M o s s , 2 0 0 4 ; , S m i t h , B u s c h , v à G u o ,
2 0 1 5 ; R o e h l i n g , H e b e r t , N e l s o n v à B o h a t y , 2 0 1 7 ;explanatory text(Sanders và Wijk, 1996; Palupi, Subiyantoro, Rukayah và Triyanto, 2020).
TheoD u k e ( 2 0 0 3 ) , V B t h ô n g t i n (informational text) là “VBđ ư ợ c v i ế t v ớ i m ụ c đ í c h c h í n h l à t r u y ề n đ ạ t t h ô n g t i n v ề t h ế g i ớ i t ự n h i ê n v à x ã h ộ i ( t h ư ờ n g l à t ừ m ộ t n g ư ờ i đ ư ợ c c h o l à h i ể u b i ế t h ơ n v ề c h ủ đ ề n à y t ớ i m ộ t n g ư ờ i đ ư ợ c c h o l à k é m h i ể u b i ế t h ơ n ) ” [78, tr.1]; Sierra Smith cho rằng: “VB trình bày(expository text)hoặc VB thông tin (informational text) là VB phi hư cấu (non- fictiont e x t ) c u n g c ấ p t h ô n g t i n v à sựk i ệ n v ề m ộ t c h ủ đ ề.N h ữ n g V B h ọ c t h u ậ t n à y ( a c a d e m i c t e x t s ) p h ổ b i ế n t r o n g c á c m ô n h ọ c n h ư K h o a h ọ c , L ị c h s ử v à K h o a h ọ c x ã h ộ i ”[115, tr.3]
Xét về mặt hình thức thể hiện, những VB trên còn có liên quan đến khái niệmVBđ a p h ư ơ n g t h ứ c (multimodalt e x t),v ì c h ú n g đ ề u c ó t h ể t h ể h i ệ n t h ô n g tin bằng cách kết hợp ngôn ngữ với những phương tiện phi ngôn ngữ khác như hình ảnh, sơ đồ, bản đồ, bảng biểu v.v
Như vậy, qua một số nghiên cứu ở nước ngoài, kiểu văn bản có chức năng chính là truyền đạt thông tin về một chủ đề trong thế giới tự nhiên hoặc xã hội được gọi bằng một số thuật ngữ khác nhau; phổ biến trong đó là thuật ngữinformational textvàexpository text VB này thường được trình bày theo một số kiểu cấu trúc phổ biến; thường có sự kết hợp với các phương tiện giao tiếp khác, ngoài ngôn ngữ, để biểu đạt thông tin một cách sinh động Các nghiên cứu trên cũng cho thấy không có sự phân biệt về tên gọi của loại
VB này trong dạy đọc và trong dạy viết.
Khảo sát những nghiên cứu về dạy học viết VBTM, chúng tôi nhận thấy có một số định hướng như sau: a ĐịnhhướngdạyhọcviếtVBTMtậptrungvàotiếntrìnhviết
Tiến trình viết được đánh giá như là “trái tim và linh hồn, là khuôn khổ thiết yếu”[117, tr.18]c ủ a b ấ t c ứ h o ạ t đ ộ n g v i ế t n à o Đ ố i v ớ i v i ệ c v i ế t
S t e a d v à H o y t ( 2 0 1 1 ) c h o r ằ n g t i ế n t r ì n h v i ế t k i ể u V B n à y “chỉđ ộ c đ á o ở c h ỗ g i a i đ o ạ n t r ư ớ c k h i v i ế t b a o g ồ m m ộ t s ố l o ạ i n g h i ê n c ứ u h o ặ c t h u t h ậ p c á c t h ô n g t i n t h ự c t i ễ n ; v à t í n h c h í n h x á c c ủ a n h ữ n g t h ô n g t i n đ ó c ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g s u ố t q u á t r ì n h v i ế t v à c h ỉ n h s ử a ” [117,tr.18] Với định hướng trên,
Theo Gagnon và Ziarko (2012), để viết Văn bản mạch lạc (VBTM) theo cấu trúc so sánh và vấn đề - giải pháp, người viết cần chú trọng đến trình tự sắp xếp thông tin, xác định nội dung trước sau trong câu và giữa các câu, lựa chọn ngôn từ phù hợp và mục đích của VBTM để liên kết các ý tưởng thành một tổng thể thống nhất.
Cũngn h ấ n m ạ n h v à o k i ể u c ấ u t r ú c c ủ a V B T M , n g h i ê n c ứ u c ủ a W r a y v à L e w i s ( 1 9 9 7 ) đ ã g i ớ i t h i ệ u m ộ t h ì n h t h ứ c h ỗ t r ợ H S v i ế t V B T M b ằ n g c á c h k ế t h ợ p đ ặ c đ i ể m k i ể u c ấ u t r ú c v ớ i h o ạ t đ ộ n g b ắ c g i à n ( s c a f f o l d e d a c t i v i t y ) t h ô n g q u a n h ữ n g“khung viết” (writing frame).“Một khung viết bao gồm một khung pháct h ả o đ ể t ạ o n ề n t ả n g c h o b à i v i ế t p h i h ư c ấ u c ủ a h ọ c s i n h K h u n g x ư ơ n g b a o g ồ m c á c t ừ h o ặ c c ụ m t ừ k h o á k h á c n h a u , t ù y t h e o t h ể l o ạ i c ụ t h ể ” [123,t r 4 7 ] T r o n g m ỗ i k h u n g v i ế t s ẽ c ó s ẵ n n h ữ n g t ừ m ẫ u t h ư ờ n g d ù n g đ ể b ắ t đ ầ u v à k ế t t h ú c b à i v ă n , t ừ n ố i d ù n g đ ể d ẫ n d ắ t , k ế t n ố i t h ô n g t i n t r o n g b à i C á c t á c g i ả c h o r ằ n g v i ệ c s ử d ụ n g nhữngkhungviếtnày cung cấp cho HS một kiểu cấu trúcc ụ t h ể đ ể t r u y ề n đ ạ t n h ữ n g g ì H S m u ố n v i ế t , đ ồ n g t h ờ i c ũ n g c ó t á c d ụ n g g i ú p H S n g à y c à n g t r ở n ê n q u e n t h u ộ c v ớ i h ì n h t h ứ c đ ặ c t r ư n g c ủ a t ừ n g k i ể u c ấ u t r ú c c Định hướng dạy học viết VBTM tích hợp với dạy đọc và gắn với tình huống thực tiễn
VBTM là kiểu VB được xây dựng dựa trên những dữ kiện xác thực, việc dạy viết VBTM cũng nên bắt đầu từ việc cho HS đọc VB minh hoạ, sau đó thực hiện nhiệm vụ viết gắn với các tình huống thực tiễn Đó là quan niệm được thể hiện trong các nghiên cứu của Duke (2003), Duke, Purcell-Gates, Hall, Tower (2006), Palupi, Subiyantoro, Rukayah, và Triyanto (2020) Các tác giả này đặc biệt chú ý đến PP dạy viết dựa trên dự án “Một trong những điều quan trọng cần lưu ý vềc á c d ự á n v i ế t n à y l à c h ú n g c ó t í n h x á c t h ự c Đó là, HS được viết văn bản tươngt ự n h ư v ă n b ả n m à m ọ i n g ư ờ i đ ọ c v à v i ế t b ê n n g o à i t r ư ờ n g h ọ c ”[81].Qua các nghiên cứu cụ thể, Duke đã khẳng định những lợi ích của việc dạy viết VB thông tin dựa trên dự án:“Chúng tôi ngày càng có nhiều dữ liệu cho thấy rằng HS sẽv i ế t h i ệ u q u ả h ơ n n h i ề u n ế u c h ú n g v i ế t c h o n g ư ờ i k h á c c h ứ k h ô n g p h ả i c h o G V c ủ a m ì n h [ … ] V i ế t c h o m ụ c đ í c h t h ự c s ự v à c h o đ ộ c g i ả t h ự c s ự r ấ t h ữ u í c h đ ể k h u y ế n k h í c h v i ệ c v i ế t l á c h ” [ D ẫ n t h e o 7 2 , t r 2 0 ]
P P d ự a t r ê n d ự á n , k ĩ t h u ậ t b ắ c g i à n N g o à i r a , v i ệ c d ạ y v i ế t V B T M c ò n được địnhh ư ớ n g l à cầnt í c h h ợ p v ớ i d ạ y đ ọ c V B t h ô n g t i n đ ể giúp H S n h ậ n rak i ể u c ấ u t r ú c đ ặ c t r ư n g , đ ồ n g t h ờ i b á m s á t đ ặ c đ i ể m c ủ a t ừ n g k i ể u c ấ u t r ú c đ ể t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t đ ộ n g h ỗ t r ợ c ầ n t h i ế t c h o H S t r o n g q u á t r ì n h v i ế t
2.1.2.1 Nghiêncứuvềkháiniệmvănbảnthuyếtminh ỞV i ệ t N a m , k h á i n i ệ m V B T M đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g v i ệ c d ạ y H S l à m v ă n ( t h e oCT Ngữ văn 2006), hoặc dạy kĩ năng viết (theoCT Ngữ văn 2018).
Trong một số quyển SGK Ngữ văn viết choC T N g ữ v ă n 2 0 0 6 ( Ngữ văn 8,
Tập 1(2004),Ngữ văn 10, Tập 1, (Cơ bản) (2006),Ngữ văn 10 Nâng cao, Tập 2,
(2006)), khái niệm của VBTM được xem xét trên ba khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, vai trò của VBTM được xác định là“cung cấp tri thức (kiến thức)v ề đ ặ c đ i ể m , t í n h c h ấ t , n g u y ê n n h â n … c ủ a c á c h i ệ n t ư ợ n g v à s ự v ậ t t r o n g t ự n h i ê n , x ã h ộ i ” [ 1 , t r 1 1 7 ] D o đ ó , đ â y c ũ n gl à k i ể u V B“ t h ô n g d ụ n g t r o n g m ọ i l ĩ n h v ự c c ủ a đ ờ i s ố n g ”[1, tr.117] Thứ hai, thông tin trong VBTM phải có tính“chính xác, khách quan”[3, (2006), tr.165;6 , t r 1 1 ] v à “hữu ích cho con người”[1, tr.117].T h ứ b a , m ụ c đ í c h c ủ a V B T M t h ư ờ n g l à đ ể “trình bày, giới thiệu, giải thích”[3, tr.165; 6, tr.11] làm rõ về đối tượng TM.
Cùng quan điểm với các SGK trên về khái niệm VBTM còn có một số tài liệu tham khảo khác như Trần Thị Thành (2012), Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2017), Lê Thị Mỹ Trinh, Trần Lê Hân, Lê Ly Na (2019).
TrongCT Ngữ văn 2018VBTM được giới thiệu trước hết là một “kiểu
VB”(“dạngV Bd ù n g t r o n g v i ế t,đ ư ợ c p h â n c h i a t h e o p h ư ơ n g t h ứ c b i ể u đ ạ t c h í n h n h ư v ă n b ả n t ự s ự , m i ê u t ả , b i ể u c ả m , T M , n g h ị l u ậ n” [1, tr.87]) VBTM là“VB chủ yếu được dùng để giới thiệu một sự vật, hiện tượng”[8, tr.88]; đồng thời CT cũng xác định VBTM làVB thuộc VB thông tin:“VBt h ô n g t i n g ồ m V B T M v à V B n h ậ t d ụ n g ” [8, tr.91].
Trên cơ sở những nội dung giải thích về VBTM củaCT Ngữ văn 2018, SGK viết choCT Ngữ văn 2018, so với sách viết choCT Ngữ văn 2006,đ ã b ổ s u n g t h ê m v à o k h á i n i ệ m V B T M h a i n ộ i d u n g q u a n t r ọ n g Đ ó l à x á c đ ị n h r õ kiểu VB này thuộc VB thông tin, và giới thiệu thêm VBTM là kiểu bài mà người viết có thểsử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ hoặc kết hợp ngôn ngữ với phươngt i ệ n gi ao tiếp p h i n g ô n ngữ.V í d ụ: “TMt h u ậ t lạim ộ t sự k i ệ n thuộ c thể loại VB thông tin” [53, tr.81], “TM thuật lại một sự kiện là kiểu bài người viết dùng lời văn và một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữđ ể t h u ậ t l ạ i m ộ t s ự k i ệ n t h e o đ ú n g d i ễ n b i ế n c ủ a s ự k i ệ n t r o n g t h ự c t ế [ ] ” [53, tr.91].
Tiếp nối về vấn đề sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong VBTM, kháin i ệ m V B T M ở V i ệ t N a m l ạ i đ ư ợ c x e m x é t m ở r ộ n g h ơ n n ữ a , t r o n g m ố i q u a n h ệ v ớ i V B đ a p h ư ơ n g t h ứ c T h e oCT Ngữ văn 2018,“VB đa phương thức là văn bản có sự phối hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện khác như kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh, âm thanh”[8, tr.88] Như vậy, những VBTM nào có sự kết hợp giữa ngôn ngữ với các phương tiện khác như hình ảnh, sơ đồ… thì cũng có thể được xếp vào loại VB đa phương thức Tuy nhiên, đó chỉ là biểu hiệnở k h í a c ạ n h h ì n h t h ứ c D o p h ạ m v i t h ể h i ệ n c ủ a
Văn bản thông tin là loại văn bản không sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng mà chủ yếu cung cấp thông tin Các dạng thức tồn tại của văn bản thông tin rất đa dạng như sách giáo khoa, báo chí, tạp chí, áp phích, tờ rơi quảng cáo, bảng chỉ dẫn công cộng, phiếu thanh toán, trang mạng, đĩa CD Văn bản đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin có đặc điểm chung là mang tính trực quan Mọi đặc điểm về hình thức của văn bản thông tin đều phục vụ cho mục đích thông tin.
Văn bản đa phương thức (VBĐPT) biểu hiện rõ mục đích của người sử dụng, giúp người đọc tìm thông tin chính xác một cách rõ ràng, sáng sủa Trong dạy học viết, VBĐPT nếu có sử dụng thêm một hoặc nhiều phương tiện giao tiếp khác, ngoài ngôn ngữ, thì cũng được xem là một dạng của VBĐPT thuộc lĩnh vực thông tin Nội dung của VBĐPT này phải dựa trên các thông tin chính xác, khách quan chứ không phải những sự việc hư cấu.
Tóm lại, các tài liệu nghiên cứu trong nước đã trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập VBTMv à đãchothấy:VBTMthuộcVB t hô ng ti n; làkháin iệ m đư ợc dùng đ ể c hỉ k iể u VB tr on g d ạy v iế t, cu ng cấ p th ôn g ti n ch ín h xá c, k há ch q ua n về t hế g iớ i t ự nhiênvàxãhộibằngcáchtrìnhbày,giảithích,giớithiệu;cóthểkếthợpvới cácp h ư ơ n g t i ệ n g i a o t i ế p p h i n g ô n n g ữ ; t h ô n g t i n t r o n g V B T M đ ư ợ c t ổ c h ứ c t h e o m ộ t s ố h ì n h t h ứ c k ế t c ấ u đ ặ c t r ư n g c ủ a k i ể u V B n à y
Nhữngnghiêncứuvềdạyhọcviếtdựatrêntiếntrình
Từ góc độ tiến trình viết, Raimes (2002) cho rằng trong dạyh ọ c v i ế t , s ả n p h ẩ m - b à i v ă n c ủ a H S - v ớ i n h ữ n g y ê u c ầ u v ề n g ữ p h á p v ẫ n đ ư ợ c c o i t r ọ n g , t u y n h i ê n , đ ó “không phải là điều đầu tiên và duy nhất quan trọng Nguyên tắc của cáchtiếpcậntiếntrìnhlàluônchútrọngđếnsảnphẩm–nhưngởmộtgiaiđoạn thích hợp trong tiến trình đó”.[ 1 0 9 , t r 3 0 8 ] Đ i ề u q u a n t r ọ n g ở đ â y l à g i ú p H S k h á m p h á c á c h t h ứ c m ộ t V B đ ư ợ c x â y d ự n g “Trong cách tiếp cận tiến trình, HS không viết về một chủ đề nhất định trong thời gian hạn chế và nộp bài cho giáo viên "sửa" - thường có nghĩa là tìm lỗi. Thay vào đó, họ khám phá một chủ đề thông qua việc viết, chia sẻ bản thảo với
GV và những người khác; đọc lại những gì đã viết, suy nghĩ, và tiếp tục những ý tưởng mới về chủ đề”[108, tr.12].
Nunan( 1 9 9 1 ) đ ã x á c đ ị n h d ạ y v i ế t t h e o t i ế n t r ì n h c ầ n t ậ p t r u n g v à o c á c b ư ớ c đểviết mộ t VBv à c ầ n chongườihọc t h ấ y đ ư ợ c m ộ t th ực tế l à k h ô n g c ó m ộ t
Tiến trình viết thường được chia thành các giai đoạn hoặc các bước Murray (1972)chiatiến trình c ủ a hoạtđộng viếtthànhbagiaiđoạn:trướckhi viết, vi ết vàc h ỉ n h s ử a;đ ồ n g t h ờ i n h ấ n m ạ n h m ụ c đ í c h c ủ a v i ệ c d ạ y v i ế t l à đ ể H S h i ể u đ ư ợ c q u y t r ì n h c ủ a h o ạ t đ ộ n g v i ế t , đ ư ợ c t r ả i n g h i ệ m t ừ n g g i a i đ o ạ n t r o n g q u y t r ì n h n à y T r ê n c ơ s ở b a g i a i đ o ạ n n à y , C a s w e l l v à M a h l e r ( 2 0 0 4 ) , đ ã c h i a t i ế n t r ì n h v i ế t t h à n h c á c b ư ớ c :trước khi viết, viết, điều chỉnh (nội dung), chỉnh sửa( n g ữ p h á p v à c h í n h t ả ) , x u ấ t b ả n Về cơ bản, các bước trên này hoàn toàn thống nhất với tiến trình viết của Murray (1972), nhưng chỉ ra rõ hơn những việc cầnl à m s a u k h i v i ế t C ù n g m ụ c đ í c h l à l à m c h o h o ạ t đ ộ n g v i ế t t r ở t h à n h m ộ t h o ạ t đ ộ n g đ ơ n g i ả n m à t h ú v ị đ ố i v ớ i H S , L o n g k n i f e v à S u l l i v a n ( 2 0 1 2 ) đ ã t r ì n h b à y c á c h t h ự c h i ệ n b ả y b ư ớ c c ủ a h o ạ t đ ộ n g v i ế t m ộ t c á c h c h i t i ế t , d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h v i ế t C ụ t h ể , đ ó l à : (1) Xác định chủ đề bài viết, (2) Lựa chọn phương thức phát triển bài viết, (3) Phát triển dàn ý, (4) Viết bản nháp đầu tiên, (5) Chuẩn bị cho bản nháp cuối cùng, (6) Điều chỉnh và hoàn thành, (7) Chỉnh sửa[95].
Mô tả chi tiết hơn về những thao tác người viết cần thực hiện trong quá trình viết, Flower và Hayes (1981) xác định quy trình viết gồm có các bước:(1) huy động kiến thức nền(về chủ đề, người đọc, cách lập dàn ý cho kiểu văn bản cần viết, nguồn tài liệu tham khảo);(2 ) l ập k ế ho ạc h c ho b ài vi ết(nêu ý tưởng, sắpx ế p cácýtưởng,xácđịnhmụcđíchviết);
(4) chỉnh sửa/ xem lại[83, tr 370] Khi xây dựng mô hình viết, các tác giả này luônn h ấ n m ạ n hs ự g i á m s á t ( m o n i t o r ) c ủ an g ư ờ i v i ế t t r o n g s u ố t c á c g i a i đ o ạ n ( 2 ) , ( 3 ) , ( 4 )
Các bước trong tiến trình viết được mô tả là diễn ra một cách linh hoạt, có sự lặpl ạ i t h ư ờ n g x u y ê n c h ứ k h ô n g p h ả i t h e o t r ì n h t ự t u y ế n t í n h ( D ẫ n t h e o [ 7 5] [ 8 7 ] , [98]).Flower vàH a y e s (1981)chorằngtiến trìnhviếtlà tiến trình diễnra trong tinh thần (mental processes), có cấu trúc phân cấp (hierarchical structure), bao gồm nhiều tiến trình nhỏ trong đó,“ C h ẳ n g h ạ n , v i ệ c t ạ o r a ý t ư ở n g l à m ộ t t i ế n t r ì n h c o n c ủ a v i ệ c l ậ p k ế h o ạ c h [ … ] H ơ n n ữ a , m ỗ i h à n h v i t i n h t h ầ n n à y c ó t h ể x ả y r a b ấ t c ứ l ú c n à o t r o n g q u á t r ì n h v i ế t ”[83, tr.367] Theo Harmer (2004), việc sắp xếp các giai đoạn trong tiến trình viết theo trình tự tuyến tính là việc làm khôngh o à n t o à n t h o ả đ á n g b ở i h a i l í d o T h ứ n h ấ t , t i ế n t r ì n h t u y ế n t í n h ấ y t h ể h i ệ n đ ư ợ c r ấ t í t t h ô n g t i n v ề v a i t r ò q u a n t r ọ n g c ủ a t ừ n g g i a i đ o ạ n ; t h ứ h a i , n ó k h ô n g p h ả n á n h đ ú n g c á c h m à p h ầ n l ớ n n g ư ờ i v i ế t t h ư ờ n g t h ự c h i ệ n t r o n g k h i v i ế t Ngườiviếtlậpkếhoạch, viếtnháp,vàchỉnhsửa,nhưngsauđóthư ờnglập kế hoạch lại, viết nháp lại, chỉnh sửa lại [87, tr.5-6] Vì thế, Harmer khẳng địnht i ế n t r ì n h v i ế t l à m ộ t t i ế n t r ì n h c ó t í n h c h ấ t đ ệ q u y ( r e c u r s i v e ) đ ã đ ề x u ấ t m ộ t m ô h ì n h c h o t i ế n t r ì n h v i ế t t h e o d ạ n g h ì n h t r ò n , g ọ i l à “ b á n h x e t i ế n t r ì n h ” ( p r o c e s s w h e e l ) đ ể c h ỉ s ự l ặ p l ạ i l i n h h o ạ t c ủ a c á c t h a o t á c t r o n g t i ế n t r ì n h đ ó c h o đ ế n k h i n g ư ờ i v i ế t c ó đ ư ợ c b ả n t h ả o h o à n c h ỉ n h s a u c ù n g M ô h ì n h n à y c ó c ù n g ý t ư ở n g v ớ i m ô h ì n h c ủ a W h i t e a n d A r n d t ( 1 9 9 1 ) ( D ẫ n t h e o [ 9 8 ] )
D i l i d ü z g ü n , ( 2 0 1 3 ) c ũ n g k h ẳ n g đ ị n h “Chuẩn bị trước khi viết, viết và chỉnh sửa là các hoạt động chồng chéo và cấu thành lẫn nhau[75, tr.191].
Tương tự, tài liệu hướng dẫn dạy viết cho HS trung họcTeaching Secondary
Theo hướng dẫn "Students to Write Effectively" (2016) tại Hoa Kỳ, giáo viên nên hướng dẫn học sinh theo các bước trong quy trình viết, bao gồm: lập kế hoạch, thiết lập mục tiêu, viết nháp, đánh giá, điều chỉnh và chỉnh sửa Tài liệu này cũng nhấn mạnh rằng viết là một quá trình lặp đi lặp lại, cho phép học sinh lặp lại các hoạt động của bước trước trong khi thực hiện bước sau đó.
Dạy học viết dựa trên tiến trình là một quan điểm có ý nghĩa tích cực đối vớic ả G V v à H S t r o n g q u á t r ì n h d ạ y h ọ c viết. Martínez (2005) đã chỉ ra một số lợi í c h c ủ a c á c h t i ế p c ậ n n à y n h ư : “ tập trung vào quá trình (không phải là sản phẩm cuối cùng), quan tâm đến người đọc, GV đóng vai trò là người hướng dẫn, người hỗtrợvàngườiđọc;vaitròcủaHSlàchiasẻvàcộngtác;ngữphápđượcxem làc ôn g c ụ ,
[…]Cáchtiếpcậnnàychophépngười học nghiên cứu mối quan hệ giữa mục đích và hình thức của một thể loại cụ thể trong khi họ sử dụng tiến trình viết đệ quy như chuẩn bị trước khi viết, viết, sửađ ổ i v à c h ỉ n h s ử a V ậ n d ụ n g c á c b ư ớ c n à y g i ú p p h á t t r i ể n n h ậ n t h ứ c c ủ a n g ư ờ i h ọ c v ề c á c k i ể u V B k h á c n h a u v à v ề q u á t r ì n h v i ế t ”[125, tr.20] Nghiên cứu của Pujianto, Emilia và Sudarsono (2014) cũng cho thấy cách tiếp cận tiến trình - thể loại giúp HS phát triển NL viết cả về mặt kiến thức thể loại, lẫn kĩ năng viết theo tiến trình Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng những HS gặp khó khăn về kĩ năngv i ế t c ầ n đ ư ợ c t r ả i q u a g i a i đ o ạ n q u a n s á t l à m m ẫ u v à t r a o đ ổ i v ớ i G V l â u h ơ n
Như vậy, các tài liệu được đề cập trên đây cho thấy một số vấn đề đã được nghiênc ứ u v à k h ẳ n g đ ị n h v ề q u a n đ i ể m d ạ y h ọ c v i ế t d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h T h ứ n h ấ t, dạy học viết dựa trên tiến trình là một trong những quan điểm dạy viết phổ biến trên thế giới.Thứ hai, mặc dù các bước trong tiến trình viết có thể được xác địnhk h á c n h a u n h ư n g n h ì n c h u n g , t i ế n t r ì n h n à y b a o g ồ m m ộ t s ố b ư ớ c c h í n h n h ư : l ậ p k ế h o ạ c h , v i ế t n h á p , c h ỉ n h s ử a v à c ô n g b ố Thứ ba, tiến trình viết thường bao gồm các hoạt động diễn ra một cách tuần tự trong lúc viết, tuy nhiên, đó làm ộ t t i ế n t r ì n h l i n h h o ạ t N g ư ờ i v i ế t c ó t h ể c ù n g l ú c t h ự c h i ệ n n h i ề u b ư ớ c , h o ặ c q u a y l ạ i t h ự c h i ệ n c á c b ư ớ c t r ư ớ c đ ó Thứ tư,việc vận dụng quan điểm này cần linh hoạt, có thể kết hợp với các cách tiếp cận khác trong dạy học viết, ví dụ như cách tiếp cận thể loại.
Dạy học viết dựa trên tiến trình đã được các nhà giáo dục ở Việt Nam quant â m k h i b i ê n s o ạ n C T g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g m ô n N g ữ v ă n C T m ô n
N g ữ v ă n(2006),b ắ t đ ầ u t ừ l ớ p 7 , đ ã x á c đ ị n h m ộ t t r o n g n h ữ n g m ụ c t i ê u d ạ y h ọ c p h ầ n L à m v ă n l à H S p h ả i “biết các bước tạo lập một VB: định hướng, lập đề cương, viết,đ ọ c l ạ i v à s ử a c h ữ a v ă n b ả n ”. [ 5 , t r 8 2 ] Đ i ề u n à y t i ế p t ụ c đ ư ợ c k ế t h ừ a t r o n gC T N g ữ v ă n 2 0 1 8,t ừ l ớ p 6 , v i ệ c d ạ y h ọ c k ĩ n ă n g v i ế t c h o H S đ ư ợ c x á c đ ị n h l à p h ả i đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ầ n đ ạ t :Biết viết văn bản bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm [8, tr.43].CT Ngữ văn 2018đã sử dụng thuật ngữ“quy trình viết”để nói về các bước trong tiến trình viết Như vậy, các bước viết VB được đề cập trong cácCT Ngữ văn 2006vàCT
Ngữ văn 2018,v ề c ơ b ả n , c ũ n g t h ố n g n h ấ t v ớ i c á c b ư ớ c t r o n g t i ế n t r ì n h v i ế t m à c á c n h à n g h i ê n c ứ u t r ê n t h ế g i ớ i đ ã x á c đ ị n h Đ ể đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ầ n đ ạ t v ềquy trình viếttrongCT Ngữ văn
2018, các SGK Ngữ văn viết cho CT này cũng bám sát các bước mà CT đề cập để biên soạn nội dung hướng dẫn HS thực hành viết.
Dạy học viết dựa trên tiến trình còn được trình bày trong một số tài liệu hướng dẫnd ạ y h ọ c m ô n N g ữ v ă n ( N g u y ễ n T h ị H ồ n g N a m v à T r ầ n N g u y ê n H ư ơ n g
T h ả o , 2 0 1 7 ; Đỗ NgọcT h ố n g , BùiMinhĐức, ĐỗThuHà, Ph ạm ThịThu H iề n,
L ê T hị M in h Ngu yệ t, 20 18 ; L ê T hị Mi nh N gu yệ t, 20 18 ; Lê T hị Ngọ c
C hi , 2 01 8; Đ ỗ Th ị T hu Hươ ng , 2 02 1; Ngu yễ n Th ị Xuâ n Qu ỳn h, 2 02 3) Thống nhất với tiến trình viết trongCT Ngữ văn 2018, các tác giả Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức, Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2018) cũng đã xác định một trong bốn yêu cầu cơ bản của việc dạy học viết làd ạ y h ọ c t ạ o l ậ p
V B n h ư l à m ộ t t i ế n t r ì n h ( t r o n g đ ó , c á c t á c g i ả đ ã t r ì n h b à y 4 g i a i đ o ạ n c ủ a t i ế n t r ì n h v i ế t l à trước khi viết, viết, sửa lạivàcông bố[19, tr.162].
Dạy học viết dựa trên tiến trình là một quan điểm có ý nghĩa khoa học,“tiến trình dạy tạo lập VB phải được dựa trên đặc điểm của tiến trình tạo lập VB của người viết – nền tảng khoa học cho việc sử dụng các PP dạy tạo lập VB [52, tr.125] Nguyễn Thị Hồng Nam và Trần Nguyên Hương Thảo (2017) đã đề xuất một số biện pháp hỗ trợ HS trong các bước của tiến trình viết như: sửdụng câuh ỏ i đ ể h ư ớ n g d ẫ n H S x á c đ ị n h y ê u c ầ u c ủ a đ ề b à i ; y ê u c ầ u H S l i ệ t k ê ý t ư ở n g b ấ t k ì vềchủđềcủabàiviết;thảoluậnnhóm đểlập dàný;viếtđoạntheohìnhthức cá nhân hoặc nhóm, sử dụng phiếu họct ậ p đ ể đ ị n h h ư ớ n g c h o H S t r o n g v i ệ c c h ỉ n h s ử a V B
Vận dụng quan điểm dạy viết dựa trên tiến trình trong dạy viết một số kiểu VBc ụ t h ể , n h ư V B t ự s ự , V B n g h ị l u ậ n , c ũ n g đ ã đ ư ợ c đ ề c ậ p t r o n g m ộ t s ố n g h i ê n c ứ u k h á c ( L ê T h ị M i n h N g u y ệ t , 2 0 1 8 ; L ê T h ị N g ọ c C h i ,
Bàn về ý nghĩa của quan điểm dạy học viết tập trung vào tiến trình, Đỗ Thị Thu Hương (2021) khẳng định quan niệm này“tương tự như học tập dựa trên nhiệm vụ, HS được trao quyền tự do đáng kểt r o n g c á c n h i ệ m v ụ h ọ c t ậ p [ … ] [ 2 2 , t r 6 1 ] T á c g i ả c ũ n g đ ã đ ề x u ấ t v i ệ c v ậ n d ụ n g c á c q u a n đ i ể m d ạ y v i ế t t r ê n t h ế g i ớ i t r o n g d ạ y h ọ c v i ế t ở V i ệ t N a m : “ Đ ố i v ớ i c á c l o ạ i V B n h ậ t d ụ n g ( b i ê n b ả n ( l ớ p 6 ) , b ả n t ư ờ n g t r ì n h ( l ớ p 7 ) b á o c á o , đ ơ n t ừ , … ) , n g ư ờ i d ạ y h o à n t o à n c ó t h ể l ự a c h ọ n c á c h t i ế p c ậ n sản phẩm […]Đối với các loại VB tự sự, nghị luận, TM v à m ộ t s ố l o ạ i v ă n b ả n t h ô n g t i n ( V í d ụ : b á o c á o n g h i ê n c ứ u ) , n g ư ờ i d ạ y c ó t h ể l ự a c h ọ n c á c h d ạ y v i ế t t h e o t i ế n t r ì n h [22, tr.62-63].
Nhìn chung, các nghiên cứu nói trên đều quan tâm đến việc vận dụng quan điểmtiếp cậntiếntrìnhđểdạyhọcviết,đ ồn g thờiđềxuấtnhữnghoạtđộngmà
GV nên tổchức,nhữngPP,kĩthuậtDH màGVcó thểvận dụngkhi hướngdẫn HS trong từng bước của tiến trình viết VB nói chung.
Nhữngnghiêncứuvềnănglựcviếtvănbảnthuyếtminh
Việc cụ thể hoá kết quả đầu ra thành các tiêu chí đánh giá là một yếu tố quan trọng của dạy học tiếp cận phát triển NL Bàn về các tiêu chí để dựa trên đó đánh giá NL viết của người học, tài liệuEnglish Language Arts Curriculum: Writing
421A[106] chỉ ra các tiêu chí chung như:ý t ư ở n g ( I d e a s ),c ấ u t r ú c / t ổ c h ứ c V B ( O r g a n i z a t i o n ) , g i ọ n g đ i ệ u ( V o i c e ) , s ự c h ọ n l ọ c t ừ n g ữ ( W o r d C h o i c e ) , v i ệ c v i ế t c â u t r ô i c h ả y ( S e n t e n c e
NL viết VB thông tin của HS thường được trình bày thông qua các chuẩn đầur a c ủ a N L v i ế t t r o n g C T m ô n N g ô n n g ữ t i ế n g A n h
( E n g l i s h L a n g u a g e A r t ) ở t r ư ờ n g phổth ôn g XemxétCTmônhọcnàyởmộtsốb an gc ủa H o a Kì,c hú ng t ôi th ấy N L vi ết VB t hô ng t in t hư ờn g đ ượ c đá nh g iá tr ên cá c ti êu c hí n hư : (a ) s ắp xế p, tổchứcthôngtin;(b)sửdụngcácphươngtiệnhỗtrợ; (c)pháttriểnchủđề;
(d)liên kếtcácphầntrongVB;(e)sửdụngngônngữ;(f)giọngđiệu trongVB; (g) đưa ra kết luận về chủ đề( h ) p h á t t r i ể n v à c ủ n g c ố b à i v i ế t (Michigan K-12 Standards- English Language Arts, 2010;California Common
Standard Course of Study English Language Arts, 2017;Kentucky Academic Standards: Reading and Writing, 2019) Các tiêu chí trên được mô tả chi tiết hơn ở từng cấp lớp.
Theo các tiêu chí đánh giá kỹ năng viết văn bản thông tin, nội dung bài viết của học sinh thường được đánh giá ở hai tiêu chí chính là sự thể hiện nội dung và sự tuân thủ các quy tắc về ngôn ngữ Ở cấp tiểu học, các tiêu chí này thường được mô tả khá đơn giản, cụ thể như:
Thể hiện sự hiểu biết đầy đủvà trọn vẹn các ý tưởng trong văn bảnb ằ n g c á c h đ ư a r a m ộ t p h â n t í c h c h í n h x á c đ ư ợ c h ỗ t r ợ b ằ n g b ằ n g c h ứ n g v ă n b ả n h i ệ u q u ả v à t h u y ế t p h ụ c
Thể hiện đầy đủ các quy ước của tiếng Anh chuẩn ở mức độ phức tạpp h ù h ợ p
• Cấu trúc câu đa dạng, được hình thành tốt và được kiểm soát hiệuquả.
• Xem xét chủ đề và truyền đạtý tưởng cũng như thông tin một cách chính xác và rõ ràng.
• Ngữphápvàcáchsửdụngchắc và hiệu quả, nâng cao nội dung của phản hồi. mạch lạc trong đó sự phát triển ý, tổ chức ý và phong cách phù hợp với nhiệm vụ, mục đích và đối tượng.
• Bao gồm các ý được trình bàyr õ r à n g v à l o g i c t ừ đ ầ u đ ế n c u ố i ; có nhữngk ế t n ố i m ạ n h m ẽ g i ữ a v à g i ữ acácýtưởng.
(Nguồn:[96,tr.1-2]). Ởc ấp trunghọ c, bêncạ nh tiêu chívề sự tu ân thủcác quyđịnhngôn ng ữ, tiêu chívềsự thể hiện nộidung được môtả chitiết hơn, chiathành nhiều tiêu chí cụ thểnhư:sựtập trungvào chủđề,sự pháttriển ýtưởngvề chủđề;sự quan tâm đếnngườiđọc;tínhmạchlạc;ngônngữgiọngđiệu.
Sự tập trung vàochủ đề
VBtậptrungrõràngvàomộtchủđề;thôngbáocho người đọc một cách hấp dẫn với những ý tưởng, khái niệm và thông tin tạo nên một thể thống nhất.
VB cung cấp các sự kiện quan trọng và có liên quan, mở rộng định nghĩa, cụ thể hoá các chi tiết cụ thể,tríchd ẫ n v à / h o ặ c n ê u v í d ụ đ ể p h á t t r i ể n v à g i ả i t h í c h k ỹ l ư ỡ n g c h ủ đ ề VBcungcấpmộtkếtluậnhấpdẫnhỗtrợchủđềvà xemxétýnghĩa,vaitròcủachủđề.
VB chú ý đến trình độ kiến thức của người đọc vàm ố i q u a n t â m c ủ a h ọ v ề c h ủ đ ề
Tínhmạchlạc VB sử dụng các từ, cụm từ và mệnh đề một cách có chiến lược để liên kết các phần chính trong VB VB giải thíchcácmốiquanhệgiữachủđềvàcácvídụvà/hoặcsự kiện.
Giọngđiệu VB trình bày hấp dẫn, giọng văn trang trọng, khách quan.V B s ử d ụ n g t ừ v ự n g c ó s ự c h ọ n l ọ c c a o , p h ù h ợ p v ớ i đ ặ c t r ư n g c ủ a c h ủ đ ề
Sự tuân thủ cácquy định ngôn ngữ
VB cố gắng sử dụng tiếng Anh chuẩn mực, đồng thời chú ý đến những quy định của kiểu VB đang viết.
(Nguồn:[120, tr.3]) Tóml ạ i , N L v i ế t V B t h ô n g t i n t h ư ờ n g đ ư ợ c x e m x é t t r ê n h a i t i ê u c h í l ớ n l à n ộ i d u n g v à h ì n h t h ứ c c ủ a V B ; v à v i ệ c x e m x é t n à y c h ủ y ế u d ự a t r ê n b à i v ă n c ủ a H S T u ỳ t h e o c ấ p h ọ c m à c á c t i ê u c h í l ớ n t i ế p t ụ c đ ư ợ c m ô t ả t h à n h c á c t h à n h t ố , c á c c h ỉ s ố hànhvichitiết,cụ thể hơn Mộtsốthànhtốthường thấytrong chuẩn đầur a h o ặ c r u b r i c đ á n h g i á N L v i ế t V B t h ô n g t i n l à : s ự t ậ p t r u n g v à o c h ủ đ ề ; m ứ c đ ộ c h i t i ế t , đ a d ạ n g c ủ a t h ô n g t i n đ ể p h á t t r i ể n c h ủ đ ề ; v i ệ c s ử d ụ n g các phương tiện hỗ trợ người đọc hiểu thông tin, tính mạch lạc, liên kết trong VB,v i ệ c g i ữ m ộ t g i ọ n g đ i ệ u n h ấ t q u á n t r ọ n g
CT Ngữ văn 2018được biên soạn theo hướng phát triển NL người học Biểu hiện của các NL đọc, viết, nói và nghe được thể hiện qua các yêu cầu cần đạt cụt h ể ở từng kĩ năng, trong từngcấp lớp.Yêucầucần đạt củakĩnăngviếtVBTM có ở tất cả các lớp cấp trung học Hầu hết các yêu cầu cần đạt đều đề cậpđối tượng TM cụ thể(một sự kiện (lớp 6), một quy tắc, luật lệ (lớp 7), một hiệnt ư ợ n g t ự n h i ê n h o ặ c m ộ t q u y ể n s á c h ( l ớ p 8 ) , m ộ t d i t í c h l ị c h s ử / d a n h l a m t h ắ n g c ả n h ( l ớ p 9 ) , m ộ t t ậ p t r u y ệ n n g ắ n / t ậ p t h ơ / t i ể u t h u y ế t ( c h u y ê n đ ề l ớ p
Đặc điểm quan trọng của văn bản tự sự là trình bày mạch lạc, thuyết phục (lớp 8); sử dụng sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa (lớp 9); có trích dẫn, cước chú, phương tiện hỗ trợ phù hợp (lớp 10); lồng ghép miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận (lớp 11); sử dụng thao tác cơ bản của nghiên cứu, trích dẫn, cước chú, lập danh mục tài liệu tham khảo, phương tiện hỗ trợ phù hợp (lớp 11); sử dụng sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa, trích dẫn, cước chú, trình bày phần tài liệu tham khảo (lớp 12).
Docác y ê u c ầ u kiểubài đ ượ c t r ì n h bày m ộ t cá ch kháiq uá t, n g ắ n g ọ n v à r ả i r á c ở t ừ n g c ấ p l ớ p n ê n c ó t h ể c ó sự t r ù n g l ặ p , đ ồ n g t h ờ i c h ú n g t a c ũ n g c h ư a n h ậ n t h ấ y đ ư ợ c m ộ t h ệ t h ố n g c h u ẩ n đ ầ u r a c ụ t h ể c ủ a N L v i ế t
Trong một sốn g h i ê n c ứ u v ề N L v i ế t V B T M c ũ n g n h ư c ô n g c ụ đ á n h g i á b à i v ă n T M , c á c t i ê u c h í l ớ n l ànội dungvàhình thức(Trịnh Thị Lan và Nguyễn
Thu Thuỷ, 2018), hoặc các tiêu chí nhưdiễn đạt, tổ chức, và nội dung(Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Đỗ Thanh An, 2019) đã được đề cập và mô tả.
(1) giới thiệu chính xác, hấp dẫn về đối tượng TM, (2) trình bày các tri thức thiết yếu, đầy đủ, đa dạng, khách quan, bổ ích, hấp dẫn, thuyết phục, (3) trích dẫn hợpl í m ộ t v à i đ o ạ n v ă n , c â u c h u y ệ n l i ê n q u a n đ ế n đ ố i t ư ợ n g
T M C ò n h ì n h t h ứ c V B T M t h ì đ ư ợ c x e m x é t d ự a t r ê n c á c t i ê u c h í c ụ t h ể l à : ( 1 ) V i ế t đ ú n g k i ể u b à i T M , b ố c ụ c r õ r à n g , m ạ c h l ạ c , h ợ p l í ; ( 3 ) d i ễ n đ ạ t t r ô i c h ả y , k h ô n g m ắ c l ỗ i c h í n h t ả , dùngtừ,ngữpháp;(4)Chữviếtrõràng,trìnhbàysạchđẹp;(5)sửdụnghợplí các từ, cụm từ để làm tăng sự liên kết giữa các câu, các đoạn trong bài, (6) sửd ụ n g h ợ p l í c á c l o ạ i s ơ đ ồ , b ả n g b i ể u , h ì n h ả n h , … t r o n g b à i [ 6 1 ] B ê n c ạ n h n h ữ n g t i ê u c h í c ụ t h ể t ư ơ n g t ự n h ư t r ê n , N g u y ễ n T h ị H ồ n g H ạ n h v à Đ ỗ T h a n h A n ( 2 0 1 9 ) c ò n đ ề c ậ p m ộ t t i ê u c h í c ó t í n h c h ấ t đ ặ c t r ư n g v ề m ặ t t ổ c h ứ c c ủ a V B T M , đ ó l à“vận dụng hiệu quả các PPTM, các hình thức kết cấu TM”[50, tr.93].
Liên quanđến NLviết VBTM, cần quan tâm đến nghiên cứu về cấu trúc NL t ạ o l ậ p V B t h ô n g tin của Đỗ ThịThu Hương(2022) Nghiên cứu này đã đề xuất v à m ô t ả c ấ u t r ú c N L t ạ o l ậ p
Để tạo lập VBTM thông tin, NL cần xác định 6 thành tố chính của NL: Nhận biết và hiểu rõ về đối tượng TM; Xác định yêu cầu TM; Tổ chức bài văn TM phù hợp với kiểu bài TM; Sử dụng PPTM phù hợp; Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với kiểu VBTM; Kết hợp các phương thức biểu đạt; Sử dụng các phương tiện hỗ trợ phù hợp với đối tượng TM.
Qua những nghiên cứu trên, có thể thấy NL viết VBTM đã được chú ý nghiên cứu, trình bày và mô tả ở nhiều mức độ khác nhau Bên cạnh tiêuc hí ch un g v ề m ặ t n g ô n n g ữ n h ư c h í n h t ả , d ù n g t ừ , v i ế t c â u , m ộ t s ố t i ê u c h í đ ặ c t r ư n g c ủ a V B T M t h ư ờ n g x u y ê n đ ư ợ c đ ề c ậ p t r o n g k h i p h â n t í c h N L v i ế t V B T M n h ư s ự a m h i ể u , t ậ p t r u n g v à o đ ố i t ư ợ n g T M , v i ệ c s ử d ụ n g P P T M v à đ ả m b ả o k i ể u c ấ u t r ú c V B T M , v i ệ c s ử d ụ n g k ế t h ợ p c á c p h ư ơ n g t h ứ c b i ể u đ ạ t ; v i ệ c s ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g t i ệ n h ỗ t r ợ t r o n g V B T M
Nhữngvấnđềcầntiếptụcnghiêncứu
Qua phần tổng quan trên, chúng tôi nhận thấy đã có một số vấn đề liên quanđ ế n đ ề t à i đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u v à c ô n g b ố n h ư : k h á i n i ệ m V B T M , m ộ t s ố đ ị n h h ư ớ n g t r o n g v i ệ c d ạ y h ọ c v i ế t V B T M ; m ộ t s ố v ấ n đ ề c ơ b ả n c ủ a q u a n đ i ể m d ạ y h ọ c v i ế t d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h ; y ê u c ầ u c ủ a v i ệ c d ạ y h ọ c v i ế t V B T M ở t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g t h e o t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n
Từn h ữ n g k ế t q u ả đ ó , đ ặ t v à o n h i ệ m v ụ n g h i ê n c ứ u v ề “Dạy học viết VBTMd ự a t r ê n t i ế n t r ì n h c h o H S T H P T t h e o t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n N L ”,t h e o c h ú n g t ô i , c ò n c ó m ộ t s ố v ấ n đ ề n h ư s a u c ầ n đ ư ợ c t i ế p t ụ c n g h i ê n c ứ u v à l à m r õ :
- Một số vấn đề lí luận như vai trò của việc dạy học viết VBTM cho đối tượng HST H P T , n ă n g l ự c v i ế t V B T M c ủ a H S T H P T v à n h ữ n g đ ị n h h ư ớ n g d ạ y h ọ c v i ế t V B T M d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h c h o H S T H P T
Hầu hết các nghiên cứu mà chúng tôi đã tìm hiểu chủ yếu đề cập việc dạy viếtVBthôngtinhoặcVBTMchoHSphổthôngnóichung,hoặcđốitượngsinhviên sư phạm Ngữ văn Những vấn đề có tính chất lí luận về dạy học viết VBTM cho HS THPT chưa được quan tâm vàn g h i ê n c ứ u m ộ t c á c h c h i t i ế t , đ ầ y đ ủ
Việc dạy học viết văn bản tự sự (VBTM) theo tiến trình đã được quy định trong chương trình Ngữ văn từ năm 2006 và được tiếp tục yêu cầu thực hiện trong chương trình Ngữ văn năm 2018 Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu chi tiết về thực trạng giảng dạy viết VBTM theo tiến trình trong bối cảnh giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục cấp THPT nói riêng.
- Những biện pháp cụ thể để GV hướng dẫn HS THPT viết VBTM dựa trênt i ế n t r ì n h t h e o t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n N L
Đã có nhiều phương pháp (PP), kỹ thuật dạy học viết văn bản tự sự (VBTM) được đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu Tuy nhiên, việc hệ thống hóa và sắp xếp các PP, kỹ thuật đó vào các bước của tiến trình viết VBTM, theo quan điểm dạy học tiếp cận phát triển năng lực, thì vẫn là vấn đề nghiên cứu còn bỏ ngỏ.
Tất cả những vấn đề nêu trên hiện nay đều chưa được nghiên cứu một cách hệ thống trong bất kì công trình nào Vì thế, với đề tài nghiên cứu là “Dạy học viết
VBTMdựatrêntiếntrìnhchoHSTHPTtheotiếpcậnpháttriểnNL”,luậnánhướng đến việc góp phần giải quyết những vấn đề trên.
Mụcđíchnghiêncứu
Trêncơsởnghiêncứulíluậnvàthựctiễnvềhoạtđộngviếtvàquanđiểmdạyhọcviếtdựatrêntiế ntrình,luậnán“DạyhọcviếtVBTMdựatrêntiếntrìnhchoHSTHPTtheo tiếpcậnpháttriểnNL”hướngđếnviệcđềxuấtđượcmộtsốbiệnpháptổchứcdạyhọcviếtVBT
Đốitượngvànhiệmvụnghiêncứu
4.1 Đốitượngnghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của luận án làbiện pháp tổ chức dạy học viết VBTM dựa trên tiến trình cho HS THPT theo tiếp cận phát triển NL Cụ thể, luận án tập trung nghiên cứu những cách thức GV có thể vận dụng để hình thành và phát triển cho HS THPT NL viết VBTM trong khi tổ chức các hoạt động dạy học theo tiến trình viết.
4.2 Nhiệmvụnghiêncứu Để đạt được mục đích nghiên cứu như trên, luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:
V B T M d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h c h o H S T H P T t h e o t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n N L C ơ s ở l í l u ậ n nàybaogồmcácvấnđềnhư:VBTM;tiếntrìnhviếtvàquanđiểmdạyhọc viết dựa trên tiến trình; NL viết và NL viết VBTM của HS THPT; những định hướng dạy học viết VBTM dựa trên tiến trình viết cho HS THPT theo tiếp cậnp h á t t r i ể n N L
- Đề xuất một số biện pháp tổ chức dạy học viết VBTM dựa trên tiến trình cho
HS THPT theo tiếp cận phát triển NL.
Phạmvinghiêncứu
Trong luận án này, phạm vi nghiên cứu được giới hạn ở việc vận dụng quan điểm dạy viết dựa trên tiến trình trong dạy học viết văn bản nghị luận mẫu ở THPT theo tiếp cận phát triển năng lực.
VBTM được dạy ở cấp THPT chủ yếu làVBTM tổng hợp Do đó, luận án sẽ bám sát đặc điểm của kiểu VBTM tổng hợp để đề xuất một số biện pháp tổ chức dạy học viết; các bài dạy thực nghiệm cũng được chọn lọc dựa trên các yêu cầuc ầ n đ ạ t c ó l i ê n q u a n đ ế n V B T M t ổ n g h ợ p
TheoCT Ngữ văn 2018,viết VBTM là nội dung dạy học có ở cả ba khối lớp1 0 , 1 1 , 1 2 D o k h ố i l ớ p 1 2 p h ả i t ậ p t r u n g c h o k ì t h i T H P T Q u ố c g i a , n ê n n ộ i d u n g thựcnghiệmcủachúngtôiđượcxâydựngdựatrênmộtsốyêucầucầnđạt ở lớp 10 và 11.
Phươngphápnghiêncứu
Để xây dựng cơ sở lý luận cho việc đề xuất biện pháp tổ chức dạy học viết văn bản mạch lạc ở học sinh THPT, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan như: phát triển năng lực viết văn bản mạch lạc; tiến trình viết và quan điểm dạy học viết dựa trên tiến trình; năng lực viết văn bản mạch lạc.
Trướct i ê n , p h ư ơ n g p h á p n à y đ ư ợ c d ù n g đ ể t h u t h ậ p t h ô n g t i n v ề t h ự c t r ạ n g d ạ y h ọ c v i ế t V B T M d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h ở m ộ t s ố t r ư ờ n g T H P T t ạ i T P H C M , và để thu thập dữ liệu của quá trình thực nghiệm sư phạm Cụ thển h ư s a u :
-Phương pháp quan sátđược sử dụng để quan sát cách thức GV triển khai các biệnp h á p t r o n g K H B D t h ự c n g h i ệ m , c á c h t h ứ c H S t ư ơ n g t á c v à t h ự c h i ệ n các nhiệmvụhọctậptrongcácgiờhọcthựcnghiệm.
- PP điều tra bằng bảng hỏiđược dùng để khảo sát ý kiến của mẫu dự kiến gồm khoảng 800 HS và 100 GV từ một số trường THPT ở TP.HCM thuộc nhiều khu vực khác nhau về thực trạng dạy học viết VBTM dựa trên tiến trình. Chúngt ô i đ ã c h ọ n k h ả o s á t ý k i ế n c ủ a H S l ớ p 1 0 ở n ă m t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g , m ỗ i t r ư ờ n g c h ọ n n g ẫ u n h i ê n t ừ 2 đ ế n 3 l ớ p C ò n đ ố i v ớ i G V , c h ú n g t ô i c ũ n g t h ự c h i ệ n l ấ y m ẫ u t h e o c á c h n g ẫ u n h i ê n G V t h a m g i a k h ả o s á t l à n h ữ n g
- PP phỏng vấnđược sử dụng để thu thập dữ liệu từ một số lượng mẫu nhỏG V ở g i a i đ o ạ n s a u k h ả o s á t t h ự c t r ạ n g b ằ n g b ả n g h ỏ i , v ớ i n h ữ n g c â u h ỏ i m à k ế t q u ả t h u đ ư ợ c k h i k h ả o s á t b ằ n g b ả n g h ỏ i c h ư a r õ r à n g , c ầ n t ì m h i ể u k ĩ h ơ n N h ữ n g G V t h a m g i a p h ỏ n g v ấ n l à n h ữ n g G V q u a n t â m đ ế n v i ệ c d ạ y v i ế t V B T M t r o n g t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g , h i ể u đ ư ợ c ý n g h ĩ a v à c ó h ứ n g t h ú v ớ i c ô n g v i ệ c k h ả o s á t t h ự c t r ạ n g c ủ a c h ú n g t ô i , n ê n c ó t h i ệ n c h í c h i a s ẻ ý k i ế n N g o à i r a , P P p h ỏ n g v ấ n c ò n đ ư ợ c t h ự c h i ệ n d ư ớ i h ì n h t h ứ c n h ữ n g C H m ở k ế t h ợ p v ớ i C H đ ó n g t r o n g b ả n g h ỏ i d à n h G V v à H S P P n à y c ò n đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể t h u t h ậ p ý k i ế n đ á n h g i á c ủ a c ủ a G V t h a m g i a d ạ y t h ự c n g h i ệ m v ề v i ệ c t r i ể n k h a i d ạ y h ọ c v i ế t V
Loại dữ liệu thu được bằng những PP nghiên cứu này là những phiếu hỏi,n h ữ n g đ o ạ n V B g h i l ạ i n ộ i d u n g c ủ a c á c c u ộ c p h ỏ n g v ấ n , v à n h ữ n g p h i ế u g h i c h é p t h ô n g t i n t ừ v i ệ c q u a n s á t
Phương pháp thực nghiệm sư phạm được sử dụng để đánh giá tính đúng đắn, tính khả thi; điều chỉnh và hoàn thiện biện pháp tổ chức dạy học viết VBTM dựa trên tiến trình cho HS THPT theo tiếp cận phát triển NL do luận án đề xuất Cách thức tiến hành thực nghiệm được trình bày cụ thể ở Chương 3.
Chúngt ô i s ử d ụ n g P P n à y đ ể x ử l í c á c d ữ l i ệ u t h u t h ậ p đ ư ợ c t ừ q u á t r ì n h điều t r a , k h ả o s á t , thựcnghiệm D ữ l i ệ u thu thập được gồmcó2 loại:dữ liệu định lượng và dữ liệu định tính. Đối với dữ liệu định lượng, chúng tôi sử dụng công cụ Analyze Data trongp h ầ n m ề m E X C E L đ ể t h ố n g k ê v à k i ể m đ ị n h c á c g i á t r ị t r u n g b ì n h c ủ a b à i k i ể m t r a t r ư ớ c v à s a u t h ự c n g h i ệ m Đ ố i v ớ i d ữ l i ệ u đ ị n h t í n h , c h ú n g t ô i t ổ n g h ợ p , p h â n l o ạ i v à phântích đểrút ra nhữngkết luận cầnthiết phụcvụchoviệc nghiên cứu đề tài.
Giảthuyếtkhoahọc
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động dạy học viết văn bản tự sự (VBTM) cho học sinh (HS) THPT theo tiếp cận phát triển năng lực (NL), cần xây dựng các biện pháp tổ chức dạy học viết VBTM cụ thể dựa trên tiến trình Biện pháp này góp phần phát triển NL viết VBTM cho HS THPT, đồng thời đáp ứng yêu cầu dạy cách viết cho HS.
Dựkiếnđónggópcủaluậnán
Luận án xây dựng hệ thống cơ sở lí luận của việc dạy học viết VBTM dựa trên tiến trìnhc h o H S T H P T t h e o t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n N L : l à m r õ c á c b ư ớ c c ủ a t i ế n t r ì n h v i ế t v à q u a n đ i ể m d ạ y h ọ c v i ế t d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h ; l à m r õ k h á i n i ệ m v à đ ặ c đ i ể m c ủ a V B T M , x á c đ ị n h c ấ u t r ú c n ă n g l ự c v i ế t V B T M c ủ a H S T H P T
Luận án cung cấp biện pháp tổ chức dạy học viết văn bản tự sự (VBTM) dựa trên tiến trình cho học sinh (HS) THPT, theo tiếp cận phát triển năng lực (NL) Biện pháp này hỗ trợ giáo viên (GV) và HS THPT nâng cao hiệu quả dạy học viết VBTM, đáp ứng yêu cầu chương trình Ngữ văn 2018 về kỹ năng viết VBTM ở cấp THPT Từ đó, góp phần thực hiện mục tiêu dạy học toàn diện, phát triển cả phẩm chất và NL cho người học.
Bốcụccủaluậnán
Vănbảnthuyếtminh
“VBTM”là mộtthuậtngữđượcsửdụngtrongtrườngphổthôngởViệtNam,để gọitênkiểuvănbảncóchứcnăngchínhlà cungcấpthôngtin,trongđó, ngườiviết dùngphươngthứcbiểuđạtchủyếulàTM.Tuynhiên,trongCTNgữvăn2018cũng cóthêmmộtthuậtngữchỉnhữngVBcóchứcnăngvàphươngthứcbiểuđạttươngtự nhưtrên,đượcgọilà“VBthôngtin”.Nhưvậy,cầnphânbiệtvàlàmrõmốiquanhệ giữa haikhái niệmVBTMvàVB thông tin. Ở các SGK Ngữ văn trung học thuộcCT Ngữ văn 2006, khái niệm VBTMđ ư ợ c đ ề c ậ p n h i ề u l ầ n , t r o n g n h ữ n g b à i h ọ clàm vănTM.
TrongCT Ngữ văn2 0 1 8 , k h á in i ệ m V B T M v à V B t h ô n g t i n c ù n g đ ư ợ c g i ả i t h í c h n g ắ n g ọ n,đ ồ n g t h ờ i c ó l i ê n q u a n đ ế n c á c k h á i n i ệ m kiểu VB và loại VB.
Khái niệm VBTMtrong SGK Ngữ văn (CTNgữvăn2006)
VB thông tin trongCT Ngữ văn
Khái niệmk i ể u VB vàloạiVB trongCT
Ngữ văn VBTM là kiểu VB thông dụng trong mọil ĩ n h v ự c đ ờ i s ố n g n h ằ m c u n g c ấ p t r i t h ứ c
- VBTM:V B chủ yếu được dùng để giới thiệu mộtsự vật, hiện tượng[8, tr 88].
- VB thôngtin: văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thông tin(tr.88).
- […] VBthôngtin gồm VBTMvàVB nhật dụng[8,tr.
Kiểu VB: các dạngV B d ù n g t r o n g viết, đượcphân chia theo phương thức biểuđ ạ t c h í n h như VB tự sự, miêu tả, biểuc ả m , T M ,ng
VB có cùng mụcđích giao tiếp chủ yếu,b a o g ồ m :
Văn TM nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị… của một sự vật, hiệntượng,m ộ t v ấ n đ ề t h u ộ c t ự n h i ê n x ã h ộ i v à con
VBTM là VB giới thiệu, trình bày một sựv ậ t , h i ệ n t ư ợ n g , v ấ n đ ề c ủ a t ự n h i ê n , x ã h ộ i , c o n n g ư ờ i n h ằ m c u n g c ấ p t r i t h ứ c k h á c h q u a n , c h í n h x á c c h o n g ư ờ i đ ọ c [6,
Như vậy, theoCT Ngữ văn 2018,VBTM là một kiểu VB thuộc loại
VBt h ô n g t i n.C á c h g ọ i t ê n “ V B T M ” l à c á c h g ọ i d ự a t r ê n p h ư ơ n g t h ứ c b i ể u đ ạ t c h í n h c ủ a k i ể u V B n à y ; đ ồ n g t h ờ i , c ũ n g c ó t h ể t h ấ y c á c h p h â n l o ạ i V B d ự a t r ê n t i ê u c h íphương thức biểu đạtlà cách phân loạiVB trong dạy viết Khái niệm VBTMởCT Ngữ văn2006cũngchỉ có trong những bài họcvềlàm văn (viết).Vìthế,cầnxácđịnhrõnhưsau:cùnglàVBcungcấp thôngtinvề mộtchủđ ề, v ới phương t h ứ c biểu đ ạ t ch ín hl à T M , nh ưn gn ếu đượcsửdụng tr on gd ạy đọc thì được gọi là VB thông tin; nếu được sử dụng trong dạy viết thì được gọi là VBTM Sự phân biệt ở đây nằm ở phạm vi và mục đích sử dụng VB.
Ngoài ra, nhưCT Ngữ văn 2018đã trình bày, bên cạnh VBTM, VB thông tin còn bao gồm kiểu VB nhật dụng (ví dụ như“biên bản ghi nhớ công việc, thư điện tử, văn bản tường trình, quảng cáo và bài phỏng vấn”[8, tr.9] Có thể thấy, VB thông tin, trongCT Ngữ văn 2018,l à m ộ t k h á i n i ệ m c ó n g h ĩ a r ộ n g h ơ n V B T M
N ó i v ề c á c l o ạ i c ụ t h ể t h u ộ c v ề V B t h ô n g t i n , N g u y ễ n T h ị H ồ n g N a m , D ư ơ n g T h ị H ồ n g H i ế u ( 2 0 1 6 ) c ũ n g k h ẳ n g đ ị n h“VB thông tin cực kì đa dạng về mặt thể loại”[51, tr.15], cóthể kể đến một sốVB như đơn từ, côngvăn,bài phát biểu, toa thuốc, VB quảng cáo, đề thi, bản hướng dẫn thực hiện một công việc, VB t r o n g S G K , c l i p s … [ 5 1 ] Đểg ọ i t ê n k i ể u V B n h ư V B T M , C T g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g m ô n T i ế n g A n h ở m ộ t s ố n ư ớ c t r ê n t h ế g i ớ i n h ư H o a K ì , A n h , Ú c , C a n a d a đ ã d ù n g m ộ t s ố k h á i n i ệ m n h ư :informational text,explanatory text, expository text Hầu hết cách hiểu về những thuật ngữ trên đều có một số điểm chung như: đây là kiểu VB có mục đích truyền đạt thông tin chính xác về một chủ đề trong tự nhiên hoặc xã hội để nâng cao kiến thức của người đọc về chủ đề đó; khi viết kiểu VB này, người viết thường phải làm rõ một số vấn đề thuộc về chủ đề, ví dụ: phân loại, các thành phần, cấu tạo, chức năng, hành vi, cách thức hoạt động, lí do xuất hiện/ xảy ra…; người viết thường dùng nhiều cách thức khác nhau để thể hiện thông tin, ví dụ: định nghĩa, mô tả, phân biệt, so sánh, đối chiếu, trích dẫn.
Trên cơ sởx e m x é t , đ ố i c h i ế u , t ổ n g h ợ p c á c t à i l i ệ u c ó l i ê n q u a n đ ế n k h á i n i ệ m V B T M , đ ặ c b i ệ t l àCT Ngữ văn 2018, chúng tôi quan niệmVBTM là mộtk i ể u V B t h u ộ c V B t h ô n g t i n , đ ư ợ c v i ế t v ớ i m ụ c đ í c h t r ì n h b à y , g i ớ i t h i ệ u , g i ả i t h í c h v ề m ộ t s ự v ậ t , h i ệ n t ư ợ n g t r o n g t ự n h i ê n v à c u ộ c s ố n g d ự a t r ê n n h ữ n g t h ô n g t i n c h í n h x á c , k h á c h q u a n
Nhưt r ê n đ ã n ó i , V B T M l à m ộ t k i ể u V B t h u ộ c V B t h ô n g t i n , v ì t h ế , v ề c ơ b ả n , V B T M m a n g đ ầ y đ ủ n h ữ n g đ ặ c đ i ể m c ủ a V B t h ô n g t i n T u y n h i ê n , v ớ i c h ứ c n ă n g l àgiới thiệu, giải thích, trình bày một cách thuyết phục,
- Một số PPTM thường được sử dụng kết hợp trong VBTM như: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích, chú thích, giảng giải nguyên nhân – kết quả.
- Cáchìnhthứckếtcấuphổbiếncủa VBTMbaogồm:(1)trìnhtựthờigian (2)trìnhtựkhônggian,(3)trìnhtựlogicvà(4)hỗnhợp.( T ổ n g hợptừ[ 1 ] , [3]) Theo tài liệuVăn bản – Đọc hiểu và tạo lậpdo Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Đỗ Thị Thu Hương (Chủ biên) (2022) [21], VBTM có một số đặc điểm chung như: phản ánh được đặc trưng bản chất của sự vật; thể hiện được cấu tạo, trìnht ự , l o g i c c ủ a s ự v ậ t ; l ờ i v ă n p h ả i t r o n g s á n g , s i n h đ ộ n g ; t r i t h ứ c t r o n g
Văn bản thông tin mất được trình bày một cách khách quan, chính xác và hữu ích cho người đọc; thông tin trong văn bản được trình bày sinh động, hấp dẫn bởi sự kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt và phương tiện khác nhau; VBTTM sử dụng đa dạng các PPTM như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại… Trong đó, tài liệu này còn nhấn mạnh vai trò của sự kiện, số liệu và đặc điểm về ngôn ngữ và văn phong trong VBTTM Tài liệu này cũng chia VBTTM thành 5 loại, dựa trên PPTM chính được sử dụng, bao gồm: TM bằng mô tả, thuật lại; TM giới thiệu một quy trình, sản phẩm; TM bằng so sánh; TM nguyên nhân - kết quả; TM vấn đề - giải pháp.
V B , n g ô n n g ữ v à hình thức trực quan củaVBTM Trong đó,v ề cấ u tr úc, theo nhóm tác giả, VBTM tổ chức VB thành các cấu trúc cụ thể để hiển thị các kết nối trong nội dung của VB Các cấu trúc đó thường là: cấu trúc trình tự, cấu trúc mô tả, cấu trúc so sánh/tương phản, cấu trúc nguyên nhân - kết quả và cấu trúc vấn đề - giải pháp. Vền g ô n n g ữ, từ ngữ được sử dụng trong VBTM thường có tính chấtc h u y ê n n g à n h l i ê n q u a n đ ế n c h ủ đ ề / v ấ n đ ề đ a n g T M
V ề hình thức trực quan, các VBTM thường bao gồm mục lục, tiêu đề, sơ đồ và hình ảnh; trong đó, mục lục và tiêuđềgiúptổchứcnộidungTMthànhcácchủđềnhỏvàthôngbáochongười đọc về thông tin được đưa vào VB, sơ đồ và hình ảnh cung cấp yếu tố trực quan cho VB [114, tr 96].
Xét rộng hơn đến đến đặc điểm của VB thông tin, Nguyễn Thị Hồng Nam, Dương Thị Hồng Hiếu (2016), đã trình bày đặc điểm của VB thông tin trên ba phương diện:đặc điểm về ngôn từ, đặc điểm về thể loại và đặc điểm về cách trình bày Về ngôn từ, VB thông tin“thường chứa những từ ngữ và khái niệm mang tính chuyên môn […] Vì thế, một số loại VB thông tin thường khá kénn g ư ờ i đ ọ c N g ô n t ừ t r o n g V B t h ô n g t i n t h ư ờ n g m a n g t í n h c h í n h x á c , c ụ t h ể , í t d ù n g ẩ n d ụ , b i ể u t ư ợ n g n h ư n g ô n t ừ t r o n g V B v ă n c h ư ơ n g B ê n c ạ n h v i ệ c s ử d ụ n g n g ô n t ừ , c á c t á c g i ả c ò n s ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g t i ệ n k h á c đ ể t h ể h i ệ n ý t ư ở n g n h ư s ơ đ ồ , b ả n g b i ể u , h ì n h ả n h , â m n h ạ c , k í h i ệ u …[51, tr 15] Về cách trình bày của
VB thông tin, hai tác giả trên xác định mỗi thể loại VB thông tin có những cách trình bàykhác nhau, nhưng nhìn chung, VB thông tinthường chứa các yếut ố n h ư : “ các tiêu đề lớn, các tiêu đề phụ, mục lục, bảng tra cứu bảng chú giải thuật ngữ, lời tựa, các đoạn văn, lời chú thích ở cuối trang, các hình ảnh minhh o ạ , s ơ đ ồ , b ả n g b i ể u , l ờ i c h ú t h í c h d ư ớ i h ì n h v ẽ , c á c k í h i ệ u k h á c , m ộ t s ố t ừ n g ữ h a y đ o ạ n v ă n đ ư ợ c i n n g h i ê n g , i n đ ậ m , t ô m à u … C á c V B k h á c n h a u s ử d ụ n g n h ữ n g y ế u t ố n à y t h e o n h ữ n g c á c h k h á c n h a u đ ể t r ì n h b à y t h ô n g t i n m ộ t c á c h h i ệ u q u ả n h ấ t ”[51, tr 16].
Đặc điểm của văn bản thông tin có thể được nhận dạng thông qua các yếu tố như hình ảnh (ví dụ: sơ đồ và ảnh), cấu trúc văn bản (ví dụ: so sánh/đối chiếu và nhân quả), các định dạng chỉ dẫn thông tin (ví dụ: tiêu đề và chỉ mục), hình thức ngôn ngữ (ví dụ: động từ không xác định thời gian và danh từ chung).
- Đối tượng TM là sự vật cụ thể trong tự nhiên như một loài cây, một con vật,một dòng thác, một khu rừng…; hoặc trong đời sống xã hội như một tác giả văn học, một đồ vật, một tác phẩm nghệ thuật…
- Đối tượng TM là sựv i ệ c , h i ệ n tượng tr on gt ự nh iê n n hư : n h ậ t thực, lũ lụt, đấtbịnhiễmmặn…;hoặctrongđờisốngxãhộinhư:mộtsựkiện vănhoá,quy trình sản xuất một sản phẩm, cách thức sử dụng một đồ vật, kết quả của một quá trình sản xuất, kết quả của một quá trình nghiên cứu.
Nhìn chung, với đối tượng TM đa dạng như những ví dụ kể trên, có thể thấy, VBTM là một kiểu VB thông dụng, có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống.N ộ i d u n g c ủ a V B T M c ó t h ể m a n g t í n h c h ấ t p h ổ t h ô n g , t ấ t c ả m ọ i n g ư ờ i đ ề u h i ể u đư ợc ; c ũn gc ó th ể là n hữ ng tr i t hứ c hà n l âm ,h ướ ng đ ến mộ t số n gư ời đ ọc n hấ t đ ịn h. b Đặcđiểmvềnộidungthôngtinvàphươngphápthuyếtminh
Tiếntrìnhviếtvàquanđiểmdạyhọcviếtdựatrêntiếntrình
Tiến trình viết là quá trình mà người viết trải qua để tạo ra một VB từ khi bắt đầu suyn g h ĩ c h o đ ế n k h i h o à n t h à n h b ả n t h ả o c u ố i c ù n g T i ế n t r ì n h v i ế t đ ư ợ c x e m l à m ộ t q u á t r ì n h s á n g t ạ o v à mang t í n h c á n h â n , m ỗ i n g ư ờ i v i ế t c ó t h ể c ó m ộ t t i ế n t r ì n h r i ê n g đ ể v i ế t T u y n h i ê n , v i ệ c h i ể u t í n h c h ấ t c ủ a m ỗ i b ư ớ c t r o n g t i ế n t r ì n h v à á p d ụ n g v à o v i ệ c v i ế t c ủ a b ả n t h â n c ó t h ể g i ú p n g ư ờ i v i ế t c ả i t h i ệ n h i ệ u q u ả k ĩ n ă n g v i ế t c ủ a m ì n h v à t ạ o r a c á c V B c ó c h ấ t l ư ợ n g t ố t h ơ n
Murray (1972) chia tiến trình viết thành 3 giai đoạn: trước khi viết – viết – sau khi viết. Trong đó,giai đoạn trước khi viếtlà giai đoạn quan trọng Ở giai đoạn này, người viết hình thành các ý tưởng ban đầu về bài viết, chẳng hạn như mục đích, đề tài, hình thức trình bày, các ý tưởng khái quát và các bằng chứng chi tiết cho bài viết Trong trường học, một số ý tưởng ban đầu như đề tài, hình thức,d u n g lượngthườngđượckhơigợitừđ ề bài.Nhưvậy,nếucómộtđề bàicụthể thì người học sẽ lần lượt thực hiện các thao tác như phân tích đề (để xác định đề tài, mục đích, hình thức trình bày, tư liệu cần chuẩn bị), hình thành các ý tưởng c h o b à i v i ế t ( x á c đ ị n h n h ữ n g n ộ i d u n g c h í n h s ẽ v i ế t ) , t ì m k i ế m v à t h u t h ậ p t à i l i ệ u c h o b à i v i ế t , v à l ậ p d à n ý c h i t i ế t Giai đoạn viếtlà giai đoạn người viết chuyển dịch các ý tưởng thành câu, đoạn, bài viết Sản phẩm từ giai đoạn này cho thấy rõ năng lực sử dụng ngôn ngữ của người viết Hàng loạt các kĩ năng đã được huy động trong quá trình người viết viết bài, chẳng hạn như kĩ năng lựa chọn từ ngữ, viếtc â u , x â y d ự n g đ o ạ n , c h u y ể n ý , c h u y ể n đ o ạ n , c h ỉ n h s ử a Đ ồ n g t h ờ i , n g ư ờ i v i ế t v ẫ n p h ả i l u ô n d u y t r ì m ụ c đ í c h v à đ ề t à i c ủ a b à i v i ế t d ự a t r ê n d à n ý đ ã đ ư ợ c x â y d ự n g ở g i a i đ o ạ n t r ư ớ c Ở đ â y , s ả n p h ẩ m t h u đ ư ợ c t ừ g i a i đ o ạ n n à y đ ư ợ c x e m n h ư l à b ả n t h ả o đ ầ u t i ê n , b ả n n h á p c ủ a b à i v i ế t Sau khi viếtlà giai đoạnn g ư ờ i v i ế t h o à n c h ỉ n h s ả n p h ẩ m T r o n g g i a i đ o ạ n n à y , n g ư ờ i v i ế t s ẽ x e m l ạ i b à i v i ế t , t h ự c h i ệ n n h ữ n g đ i ề u c h ỉ n h , c h ỉ n h s ử a c ầ n t h i ế t đ ể t i ế n h à n h c ô n g b ố s ả n p h ẩ m C h ỉ s a u k h i n g ư ờ i v i ế t đ ã c h ỉ n h s ử a v à s ẵ n s à n g c ô n g b ố t h ì n g ư ờ i v i ế t m ớ i c ó đ ư ợ c s ả n p h ẩ m v i ế t h o à n c h ỉ n h
Hayes vàFlower (1981) đã trình bày m ột m ô hì nh t iế n t rì nh v iế t đư ợc g ọi l à m ô h ì n h H a y e s -
F l o w e r [ 8 3 , t r 3 9 0 ] T h e o c á c t á c g i ả n à y , h o ạ t đ ộ n g v i ế t l i ê n q u a n đ ế n b a y ế u t ố :n h i ệ m v ụ v i ế t , t r í n h ớ d à i h ạ n c ủ a n g ư ờ i v i ế t v à t i ế n t r ì n h v i ế t.Nhiệmvụviếtbaogồmtấtcảnhữngthứliênquanđếnviệcviếtnhưngởbên ngoài người viết (như đề tài, người đọc), có thể bao gồm cả VB đang trong quá trình hoàn thành Yếu tố thứ hai là trí nhớ dài hạn của người viết, trong đó người viếtđãlưutrữnhững kiếnthức,khôngchỉ v ề chủđề,mà c ò n v ề đ ộ c giảv à về các ý tưởng, kế hoạch viết khác nhau Yếu tố thứ ba trong mô hình của Hayes và Flower chứa toàn bộ tiến trình viết, cụ thể là các bướclập kế hoạch, chuyển dịch kế hoạch thành VB và chỉnh sửa VB. Quá trình thực hiện những bước này đều có sự giám sát thường xuyên của chính bản thân người viết.
Khi giới thiệu mô hình trên, Nguyễn Thị Hồng Nam, Trần Nguyên HươngT h ả o ( 2 0 1 7 ) đ ã d i ễ n g i ả i c ụ t h ể n h ư s a u :
- Truy xuất hoặc kích hoạt kiến thức nền trong bộ nhớ dài hạn của người viết (writer’s long-term memory), gồm các loại kiến thức về chủ đề VB sẽ được viết, kiếnthứcvềngườiđọctươnglai,vềcáchlậpkếhoạchcholoạiVBcầntạolập và các nguồn tài liệu tham khảo.
Mô hình của Hayes và Flower (1981) là nền tảng của các nghiên cứu về quá trình viết sau này Harmer (2004) cũng công nhận tính chất đệ quy của các bước trong quá trình viết, mô tả tiến trình này dưới dạng một bánh xe gọi là process wheel Hình ảnh bánh xe cho thấy rõ tính chất lặp lại của các bước lập kế hoạch, viết nháp, chỉnh sửa, giúp người viết tạo ra một văn bản hoàn chỉnh.
Tàil i ệ u h ư ớ n g d ẫ n d ạ y v i ế t c ủ a A S C D ( 2 0 0 4 ) c ũ n g t r ì n h b ày t i ế n t r ì n h v i ế t b a o gồmcácbước:lậpkếhoạch,viếtnháp,điềuchỉnhýtưởng,sửalỗivàcông bố bài viết [81, 2004].CT Ngữ văn 2018đã đề cập các bước trong tiến trình viết và gọi các bước này làquy trình viết Cách gọi này cho thấy CT cũng công nhậnt í n h c h ấ t c ó t h ể l ặ p l ạ i c ủ a c á c b ư ớ c t r o n g t i ế n t r ì n h v i ế t Y C C Đ v ềquy trình viếtt ừ c ấ p t i ể u h ọ cđến cấp THPT màCT đã nêu được chúng tôitóm tắt như sau:B ả n g 1 7 T ó m t ắ t c á c y ê u c ầ u c ầ n đ ạ t v ề q u y t r ì n h v i ế t trong CT Ngữ văn 2018
Lớp1 Bướcđầutrảlờiđượcnhữngcâuhỏinhư:Viếtvềai?Viếtvềcáigì, việcgì?
Lớp2 Xácđịnhđượcnộidungbằngcáchtrảlờicâuhỏi:“Viếtvềcáigì?”; viếtnháp;dựa vàohỗt r ợ của giáo viên, c h ỉ n h sử a đ ư ợ c l ỗ i d ấu kết thúccâu,cáchviếthoa,cáchdùngtừngữ.
Biếtviết theocác bước: xác định nội dungviết (viết về cái gì); hìnht h à n h mộtvàiýlớn;viếtthànhđoạnvăn;chỉnhsửalỗi(dùngtừ, đặt câu,dấucâu,viếthoa)dựavàogợiý.
Biết viết theo các bước: xác định nội dung viết (viết về cái gì); quans á t vàtìmtưliệuđểviết;hình thànhýchínhchođoạn,bàiviết
;viết đoạn,bài;chỉnhsửa(bốcục,dùngtừ,đặtcâu,chínhtả).
Để viết tốt, bạn cần tuần tự thực hiện các bước sau: xác định mục đích và nội dung viết, tìm hiểu, quan sát và thu thập thông tin, hình thành ý chính, phác thảo dàn ý, viết bài và cuối cùng là chỉnh sửa, trau chuốt về bố cục, diễn đạt, chính tả.
Biếtv i ế t v ă n b ả n b ả o đ ả m c á c b ư ớ c : c h u ẩ n b ị t r ư ớ c k h i v i ế t (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
Biếtv i ế t v ă n b ả n b ả o đ ả m c á c b ư ớ c : c h u ẩ n b ị t r ư ớ c k h i v i ế t ( xác địnhđ ề t ài ,m ục đ í c h , ng ườ i đ ọ c , h ì n h t h ứ c , thu t h ập t hôn gt i n, tư liệu);tìmývàlậpd à n ý;viếtbài;xemlạivàchỉnhsửa,rútkinh nghiệm.
Có thể thấy việc chú trọng các bước trong tiến trình viết đã được CT đặt ra từ cấp tiểu học, với những yêu cầu từm ứ c đ ộ đ ơ n g i ả n đ ế n m ứ c đ ộ p h ứ c t ạ p h ơ n t ă n g d ầ n t h e o c ấ p l ớ p Ở c ấ p t i ể u h ọ c , H S đ ã b ư ớ c đ ầ u b i ế t t h ự c h i ệ n t i ế n t r ì n h v i ế t t h e o c á c b ư ớ c n h ư c h u ẩ n b ị ( x á c đ ị n h n ộ i d u n g , m ụ c đ í c h , t ư l i ệ u ) , t ì m ý v à l ậ p d à n ý, viết bài (đoạn, bài văn), chỉnh sửa (bố cục, dùngtừ, đặt c â u v à c h í n h t ả ) Ở c ấ p T H C S v à T H P T , c á c y ê u c ầ u c ầ n đ ạ t v ề q u y t r ì n h v i ế t đ ư ợ c t h ể h i ệ n r õ r à n g t h à n h b ố n b ư ớ c , v ớ i t ê n g ọ i c á c b ư ớ c đ ư ợ c x á c đ ị n h c ụ t h ể n h ư s a u :Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết; Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý; Bước 3: Viết bài; Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm. Đứng từ góc độ của một GV hướng dẫn HS về kĩ năng viết, có thể thấy rằng việcCT Ngữ văn 2018cụ thể hoá tiến trình viết thành bốn bước đã giúp GV hình dung rõ hơn công việc mà HS cần thực hiện trong tiến trình viết Từ đó, GV cũng thuận lợi hơn trong việc thiết kế các hoạt động học để hướng dẫn HS trong từng bước Xét từ vị trí của người học, việc ghi nhớ tên gọi của bốn bước và thực hành theob ố n b ư ớ c n h ư t r ê n c ũ n g g i ú p H S h i ể u r õ t h a o t á c c ụ t h ể m à b ả n thân c ầ n l à m đ ể v i ế t đ ư ợ c b à i v ă n h o à n c h ỉ n h
Tóm lại, có nhiều cách diễn đạt khác nhau về tên gọi của các bước trong tiến trìnhviếtcũngnhưnhữngmôhìnhkhácnhauvềtiếntrìnhnày.Kháiquáttừcác nghiên cứu trên, chúng tôi rút ra được ba vấn đề sau đây về tiến trình viết và các bước trong tiến trình viết:
- Thứ nhất, các hoạt động tư duy diễn ra trong tiến trình viết thường bao gồm: hình thànhý tưởng, sắp xếp ý tưởng, v i ế t c á c b ả n n h á p , c h ỉ n h s ử a bản nháp đểt ạ o t h à n h m ộ t V B h o à n c h ỉ n h
- Thứ hai: tiến trình viết luôn có sự đan xen của các bước lập kế hoạch, viết, xem lại và chỉnh sửa Việc phân chia ranh giới giữa các bước chỉ có tính tươngđ ố i T r o n g k h i v i ế t , n g ư ờ i v i ế t c ó t h ể q u a y l ạ i c h ỉ n h s ử a d à n ý r ồ i v i ế t t i ế p ; h o ặ c t r o n g l ú c v i ế t c â u , đ o ạ n , v i ệ c d ừ n g l ạ i đ ể đ ọ c l ạ i , s ắ p x ế p l ạ i c á c ý h o ặ c c h ỉ n h s ử a l ỗ i d i ễ n đ ạ t v ẫ n t h ư ờ n g x u y ê n d i ễ n r a
- Thứ ba, người viết luôn có một nền tảng bao gồm tri thức, kĩ năng, sự hứng thú nhất định đối với VB đang viết Nền tảng ấy luôn được huy động trong suốt tiến trình viết và thể hiện trong những hoạt động cụ thể của người viết.
Dựa trên những nghiên cứu đã có, đặc biệt là từ mô hình tiến trình viết của Hayes và Flower (1981), chúng tôi trình bày một mô hình của tiến trình viết nhưsau:
Mô hình trên đã thể hiện rõ các hoạt động mà người viết thực hiện trong tiếnt r ì n h v i ế t v à c ả n h ữ n g y ế u t ố c ó v a i t r ò l à m t i ề n đ ề q u a n t r ọ n g c h o t i ế n t r ì n h v i ế t Đ â y làmộttrongnhững cơsởquantrọngchonộidungnghiên cứuđượcchú ng tôi trình bày ở Chương 2.
Cót h ể t h ấ y r ằ n g t i ế n t r ì n h v i ế t l à m ộ t t i ế n t r ì n h p h ứ c t ạ p , t r o n g đ ó , n g ư ờ i v i ế t t h ể h i ệ n r õ n ă n g l ự c t ư d u y v à n ă n g l ự c n g ô n n g ữ c ủ a b ả n t h â n V ậ y , n ế u c h ú n g tachỉchútrọngdạyHStạoramộtVBcuốicùngnhưlàmộtsảnphẩmvà chỉ đánh giá HS dựa trên VB cuối cùng thì có nghĩa là chúng ta đã bỏ qua tiếnt r ì n h v i ế t , b ỏ q u a v i ệ c d ạ y c h o H S h i ể u đ ư ợ c b ả n c h ấ t c ủ a h o ạ t đ ộ n g v i ế t , v à b ỏ q u a n h i ề u c ơ h ộ i đ ể h ỗ t r ợ H S t ừ n g b ư ớ c c ả i t h i ệ n k ĩ n ă n g v i ế t K h i đ ó , “việc dạy viết có nguy cơ trở thành việc dạy bằng cách sửa lỗi – dạy sau khi hoạt động viết đã hoàn thành – thay vì dạy ở từng thời điểm mà người viết tập trung thể hiện và khám phá những cách giải quyết vấn đề trong tiến trình viết.”[ 1 2 2 , t r 2 1 ] Đ ểg i ú p
G V t r á n h v i ệ c d ạ y h ọ c v i ế tbằng cách sửa lỗinhư thế, nhiều nghiên cứu đãđ ề x u ấ t v à k h ẳ n g đ ị n h h i ệ u q u ả c ủ a v i ệ c d ạ y v i ế t d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h
Dạy học viết bằng cách xem xét toàn bộ tiến trình của hoạt động viết là một trongn h ữ n g c á c h t i ế p c ậ n p h ổ b i ế n t r ê n t h ế g i ớ i , b ê n c ạ n h c á c h t i ế p c ậ n s ả n p h ẩ m v à c á c h t i ế p c ậ n t h ể l o ạ i Q u a n đ i ể m d ạ y h ọ c v i ế t d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h t ậ p t r u n g v à o n g ư ờ i v i ế t v à t i ế n t r ì n h m à n g ư ờ i v i ế t t ạ o r a m ộ t V B H a i r s t o n ( 1 9 8 2 ) c h o r ằ n g“ C h ú n g t a k h ô n g t h ể d ạ y H S v i ế t b ằ n g c á c h c h ỉ n h ì n v à o n h ữ n g g ì n g ư ờ i viếtđãviết.Chúngtacũngphảihiểusảnphẩmđóra đờinhưthếnàovà tạisaonólạicóhìnhdạngnhưvậy.Chúngtaphảicốgắnghiểu nhữnggìdiễn ra trong tiến trình viết… nếu chúng ta muốn tác động đến kết quả của nó Chúngt a p h ả i l à m v i ệ c k h ó , x e m x é t q u á t r ì n h v ô h ì n h , c h ứ k h ô n g p h ả i v i ệ c d ễ , đ á n h g i á s ả n p h ẩ m h ữ u h ì n h.” [Dẫn theo 126, tr.59] Để“làm việc khó”đó, khi dạy học viết dựa trên tiến trình, GV cần khuyến khích HS thể hiện các ý tưởng một cách tự do, đồng thời cung cấp những hướng dẫnvà sự hỗ trợ cần thiết cho HS trong suốt tiến trình viết Cách tiếpcận theo tiến trình cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sửa đổi, HS được khuyến khícht h ự c h i ệ n c á c t h a y đ ổ i v à c ả i t h i ệ n b à i v i ế t c ủ a m ì n h t r ê n c ơ s ở t ự x e m l ạ i , h o ặ c t i ế p n h ậ n c á c ý k i ế n p h ả n h ồ i t ừ b ạ n h ọ c v à G V đ ể b ả n t h ả o s a u n g à y c à n g đ ư ợ c h o à n t h i ệ n h ơ n s o v ớ i b ả n t h ả o t r ư ớ c đ ó V ề đ i ề u n à y , M u r r a y ( 1 9 7 2 ) đ ã t ừ n g x á c đ ị n h , t r o n g d ạ y v i ế t d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h , “không có quy tắc, không có tuyệt đối, chỉ có sự lựa chọn thay thế. […] Mỗi VB là một sự thử nghiệm.”[103, tr.6].
Nhìnc h u n g , d ạ y v i ế t d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h g i ú p H S b i ế t c á c h x á c l ậ p c á c b ư ớ c v i ế t nhằmthựchiệnbàiviếtcó logic,khoa học, chặtchẽ,vàdễ thực hiện, đểtừ đó trở thành người viết độc lập HS được tạo điều kiện để vận dụng kiến thức nền về việc viết và trải qua tất cả các bước của tiến trình viết một cách chủ động, từk h i s u y n g h ĩ v ề n h ữ n g g ì s ẽ v i ế t , v i ế t n h á p , n h ậ n p h ả n h ồ i v ề c á c b ả n n h á p , c h ỉ n h s ử a , v i ế t l ạ i c ho đếnkhicôngbố b à i v i ế t h o à n c h ỉ n h Trêncơ s ở cácbướccủ a tiến trình viết đã xác định ở mục 1.1.2.1., chúng tôi trình bày các bước
GV cần thực hiện để hướng dẫn HS viết dựa trên tiến trình như sau:
Trong bước này, GV cần xác định được mục tiêu dạy học viết và những kỹn ă n g c ầ n p h á t t r i ể n c h o h ọ c s i n h t r o n g q u á t r ì n h h ọ c v i ế t ; k h ơ i g ợ i , c ủ n g c ố , h o ặ c b ổ sungkiến thức nềnchoHSvề đặc trưng củakiểu VB vànhữngkĩ năngviết nói chung cũng như kĩ năng viết kiểu VB cụ thể nói riêng Bên cạnh đó, GV cũng cần tìm các biện pháp để kết nối nền tảng mà HS đã có với nhiệm vụ viết mới để tạo động cơ viết cho HS.
Nănglựcvànănglựcviếtvănbảnthuyếtminhcủahọcsinhtrunghọcphổthông
”[127] Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) xác định: “NL không chỉ là kiến thức và kỹ năng Nó liên quan đến khả năng đáp ứng các yêu cầu phức tạp, bằng cách tập trung và huy động các yếu tố tâm lý xã hội sẵn có (bao gồm cả kỹ năng và thái độ) trong một bối cảnh cụ thể.[104, tr.4].
TheoTừ điển Tiếng Việt[25], NL là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nàođ ó ; h o ặ c l à “phẩm chất tâm lí vàs i n h lí tạ o c h o c o n n g ư ờ i k h ả n ă n g h o à n t h à n h m ộ t l o ạ i h o ạ t đ ộ n g n à o đ ó với chất lượng cao”[25, tr.660-661] Hoàng Hoà Bình (2015) cho rằng“có thể hiểu
NL là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người thực hiện thành công một loại hoạt động nhấtđ ị n h , đ ạ t k ế t q u ả m o n g m u ố n t r o n g n h ữ n g đ i ề u k i ệ n c ụ t h ể ” [ 2 4 ,t r 2 5 ] N g u y ễ n T h ị H ạ n h ( 2 0 1 4 ) q u a n n i ệ m N L đ ư ợ c c ấ u t h à n h t ừ n h ữ n g y ế u t ố c ơ b ả n n h ư : t r i t h ứ c v ề l ĩ n h v ự c h o ạ t đ ộ n g ; k ĩ n ă n g t i ế n h à n h h o ạ t đ ộ n g ; n h ữ n g đ i ề u k i ệ n t â m l í ( ý c h í – đ ộ n g c ơ , t ì n h c ả m – t h á i đ ộ ) đ ể t ổ c h ứ c v à t h ự c h i ệ n t r i t h ứ c , k ĩ n ă n g đ ó Đ ặ n g
T h à n h H ư n g ( 2 0 1 2 ) c ũ n g c h o r ằ n g“NL có cấu trúc phức tạp, song những thành tố cơbản tạo nêncơ sởcấu trúc của nó gồm tri thức, kĩnăngv à h à n h v i b i ể u c ả m ( t h á i đ ộ ) ”[16]; đồng thời nhấn mạnh NL không phải là khả năng hay tiềm năng, mà là cái tồn tại thật sự ở mỗi cá nhân.“NL là khái niệm chỉ những thuộc tính có nguồn gốc sinh học, tâm lí và xã hội có thật ở cá nhân cho phép cá nhân đó thực hiện thành công hoạt động nhất định theo yêu cầu hay tiêu chí nhất định và thu được kết quả thấy được trên thực tế” [16]
TheoCT Giáo dục phổ thông Tổng thể 2018, NL“là thuộc tính cá nhân được hìnht h à n h , p h á t t r i ể n n h ờ t ố c h ấ t s ẵ n c ó v à q u á t r ì n h h ọ c t ậ p , r è n l u y ệ n , c h o p h é p c o n n g ư ờ i h u y đ ộ n g t ổ n g h ợ p c á c k i ế n t h ứ c , k ĩ n ă n g v à c á c t h u ộ c t í n h c á n h â n k h á c n h ư h ứ n g t h ú , n i ề m t i n , ý c h í , t h ự c h i ệ n t h à n h c ô n g m ộ t l o ạ i h o ạ t đ ộ n g n h ấ t đ ị n h , đ ạ t k ế t q u ả m o n g m u ố n t r o n g n h ữ n g đ i ề u k i ệ n c ụ t h ể ” [9, tr 37]
Bản chất trừu tượng của năng lực làm cho việc định nghĩa trực tiếp là không dễ dàng Tuy nhiên, từ góc độ nghiên cứu, thông qua những mô tả cấu trúc, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đều có hướng tiếp cận khá thống nhất để làm rõ khái niệm này.
Từm ộ t sốcáchhiểu v ề N L nh ưt rê n, c h ú n g t ô i quan niệmN L làs ự k ế t hợp của kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết của cá nhân để chủ động thực hiện h i ệ u q u ả m ộ t n h i ệ m v ụ c ụ t h ể t r o n g m ộ t b ố i c ả n h x á c đ ị n h
Về cấu trúc NL, Hoàng Hoà Bình (2015) đãg i ớ i t h i ệ u h a i c á c h t i ế p c ậ n c ấ u t r ú c N L t ừ n g h i ê n c ứ u c ủ a N g u y ễ n L a n P h ư ơ n g v à Đ ặ n g T h à n h H ư n g :
-Tiếp cận cấu trúc NL theo nguồn lực hợp thành:Theo Đặng Thành Hưng
(2012), NL bao gồm ba thành tố cơ bản là tri thức (NL Hiểu), kĩ năng (NL Làm)v à hànhvibiểucảm(tháiđộ)
(NLCảm).K h i cósựkếthợpchặtchẽ,thốngnhất của ba nguồn lực trên thì sẽ tạo thành một NL ở một chất lượng mới, gọi là NL pháttriển (Sángtạo).TừýkiếncủaĐặngThànhHưng,HoàngHòaBìnhđãchỉ ra “mối quan hệ giữa các nguồn lực hợp thành NL là tri thức, kĩ năng và thái độ với sự thể hiện của chúng trong hoạt động là NL hiểu, NL làm và NL ứng xử. Đól à m ố i q u a n h ệ g i ữ a n g u ồ n l ự c ( đ ầ u v à o ) v ớ i k ế t q u ả ( đ ầ u r a ) , n ó i c á c h k h á c l à g i ữ a c ấ u t r ú c b ề m ặ t v ớ i c ấ u t r ú c b ề s â u c ủ a N L ”[24, tr.27].
Cùng tiếp cận cấu trúc NL theo nguồn lực hợp thành, nhiều nhà nghiên cứu đã vậndụngmô hìnhcấutr úc tảng bă ng trôivềtâm trícủaSigmundF re ud (1915) để xây dựng mô hình cấu trúc NL gồm có ba thành tố chính (ba tầng của tảng băng), trong đó tầngHành động(còn được gọi là tầngLàm)thuộc về phần nổi, phầnchìmsẽbaogồmhaitầnglàtầngSuynghĩv à tầngTínhsẵnsàng(còngọi là tầngMong muốn)của người học; như hình sau đây (Nguồn hình: [29]):
Theo Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Dương Thị Anh (2016) “hành động” là hành vi của người học, là cái có thể quan sát được; “suy nghĩ” được tạo nên từk i ế n t h ứ c , k ỹ n ă n g , t h á i đ ộ , c h u ẩ n g i á t r ị , n i ề m t i n , … t h ư ờ n g đ ư ợ c c á c n h à g i á o d ụ c đ á n h g i á t h ô n g q u a v i ệ c t h ự c h i ệ n c á c n h i ệ m v ụ h ọ c t ậ p c ủ a n g ư ờ i h ọ c ( h à n h v i ) ; “ t í n h s ẵ n s à n g ” đ ư ợ c t ạ o t h à n h b ở i đ ộ n g c ơ , p h ẩ m c h ấ t , n é t n h â n c á c h c ủ a n g ư ờ i h ọ c “ S u y n g h ĩ ” v à “ t í n h s ẵ n s à n g ” c h í n h l à đ i ề u k i ệ n c ầ n v à đ ủ đ ể t ạ o r a “ h à n h đ ộ n g ” [ 2 9 ]
Theo chúng tôi, hai cách tiếp cận cấu trúc NL theo NL bộ phận và theo nguồn lực hợp thành đều có ý nghĩa đối với việc dạy học tiếp cận phát triển NL.
Tiếp cận cấu trúc NL theo NL bộ phận giúp cho người dạy và người học hình dungrõkếtquảđầuracủaquátrìnhdạyhọc.Cáchtiếpcậnnàyđòihỏinhàgiáo dụcphải x á c địnhrõ t h à n h t ố củaNLv à c h ỉ s ố hành v i củamỗi t h à n h t ố Đ â y c h í n h l à v i ệ c l à m c ầ n t h i ế t v à r ấ t q u a n t r ọ n g t r o n g d ạ y h ọ c t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n N L
M ô h ì n h t ả n g b ă n g n ă n g l ự c l à c ấ u t r ú c N L đ ư ợ c t h ể h i ệ n t h e o c á c h t i ế p c ậ n c á c n gu ồn l ự c h ợ p t hà nh M ô h ì n h n à y p h ù h ợ p đ ể th ể h i ệ n đ ư ợ c m ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c n g u ồ n lực hợpthànhNL (những yếutốđược hình thànhtrong một quá trình – tầngTính sẵnsàng vàtầngSu y nghĩ)với sựt ổ n g hợpcủa nhữngnguồn lực ấ y đ ể t ạ o n ê n n h ữ n g h à n h đ ộ n g c ụ t h ể ( n h ữ n g h à n h đ ộ n g c ó t h ể q u a n s á t đ ư ợ c – tầngHànhđộng) Như vậy, trongviệc dạyhọc,khitiếpcậncấutrúcNL theom ô h ìn h t ả n g b ăn gN L, ng hĩ a l à t h e o c á c n gu ồn lự c h ợ p th àn h, ng ườ i d ạ y k h ô n g c h ỉ q u a n t â m đ ế n t ầ n gH à n h đ ộ n g ( n h ữ n gs ả n p h ẩ m m à n g ư ờ i h ọ c t h ự c h i ệ n được), màcònphải tậptrung chútrọngvào tầngSuynghĩvà tầngTínhsẵn sàng(các yếu tố tạo nên quá trình học tập của người học như nhu cầu, động lực,k i ế n t h ứ c , k ĩ n ă n g … ) Khi các yếu tố thuộc tầngSuy nghĩvà tầngTính sẵn sàngđ ư ợ cc ủ n g c ố v ữ n g c h ắ c t h ì n g ư ờ i h ọ c c ó đ ủ t i ề m l ự c đ ể t h ự c h i ệ n đ ư ợ c hành độngmộtcáchchủđộng-điềuđượcthểhiệnởtầngHànhđộng.
Trong một số nội dung ở phần tiếp theo của luận án, chúng tôi sẽ kết hợp hai cácht i ế p cận c ấ u t r ú c N L (theo N L b ộ p h ậ n v à t h e o nguồn l ự c h ợ p t h à n h ) k h i x á c đ ị n h c ấ u t r ú c c ủ a N L v i ế t n ó i c h u n g c ũ n g n h ư N L v i ế t V B T M n ó i r i ê n g
Trước khi bàn về NL viết, cần nhấn mạnh lạibản chất của hoạt động viết.V i ế t l à q u á t r ì n h n g ư ờ i v i ế t t ư d u y đ ể t ạ o r a m ộ t v ă n b ả n b ằ n g n g ô n n g ữ v i ế t T h e o t à i l i ệ uVăn bản – Đọc hiểu và tạo lập, “bản chất của hoạt động viết là sự diễn đạt những cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm và tư tưởng của người viết”.[21, tr.440] Cũng theo tài liệu trên, hoạt động viết được bắt đầu từ chính nhu cầu của người viết; từ đó, người viết hình thành nên các ý tưởng về nội dung viết và diễn đạt các ý tưởng đó thành lời văn, thể hiện theo một bố cục nhất định, phù hợp với đặc điểm kiểu VB và bối cảnh giao tiếp.
Việc hiểu về bản chất của hoạt động viết như trên là tiền đề quan trọng, có ý nghĩa cơ bản, giúp cho việc hiểu vềNL viếtđược đầy đủ, thấu đáo hơn.
TrongCT Ngữ văn 2018, NL ngôn ngữ và văn học (hai NL đặc thù) được thể hiệnquacác mục tiêu ở t ừ n g k ĩ năngđọc, viết,nói và nghe Trongđó, NLviết của HStrunghọcđượcthểhiệnởcácmụctiêunhư:viếtđượcVB“hoànchỉnh, mạch lạc,logic, đúng qu y t rì nh , có kết hợpcác phương thức biểu đạt”( T H C S ) [ 8 , t r 6 ] ; v i ế t “ thành thạo” […] đúng quy trình, có chủ kiến, đảm bảo logic và có sức thuyết phục(THPT) [8, tr.7].
Nghiên cứu về NL viết nói riêng và NL tạo lập VB nói chung, Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), dựa trên khuynh hướng tiếp cận đặc trưng thể loại, đã quann i ệ m “NL tạo lập VB là khả năng tạo ra một VB hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, đúng yêuc ầ u v ề t h ể l o ạ i , t h ể h i ệ n c á c h t h ứ c t ổ c h ứ c V B c ủ a n g ư ờ i v i ế t ”.[ 4 0 , t r 1 4 2 ] C ũ n g n h ấ n m ạ n h v à o y ế u t ố n ộ i d u n g v à h ì n h t h ứ c c ủ a b à i v i ế t , P h a n
V B l à “khả năng huy động kiến thức (về VB, cách thức tạo lậpVB; về chủđề cần trình bày…), kĩ năngtạo lập VB để tạor a V B n ó i / v i ế t h o à n c h ỉ n h v ề n ộ i d u n g , đ ú n g q u y c á c h v ề h ì n h t h ứ c , p h ù h ợ p h o à n c ả n h g i a o t i ế p v à đ ạ t đ ư ợ c m ụ c đ í c h g i a o t i ế p đ ã đ ề r a[15, tr.35]; Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Đỗ Thanh An (2019) xác định đó là “khả năng viết, tổ chức,x â y d ự n g m ộ t V B h o à n c h ỉ n h , đ ú n g q u y c á c h v à c ó ý n g h ĩ a ”[50, tr.90].
Khi xác định khái niệm về NL viết, Yi (2009) đã tìm hiểu các cách tiếp cậnk h á c n h a u t r o n g d ạ y v i ế t ; v à c h ỉ r a r ằ n g , n ế u h i ể u N L v i ế t t h e o c á c h t i ế p c ậ n t i ế n t r ì n h v i ế t / đ ị n h h ư ớ n g v à o n h ậ n t h ứ c c ủ a n g ư ờ i v i ế t ( p r o c e s s / c o g n i t i v e - o r i e n t e d a p p r o a c h ) t h ì N L v i ế t đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a l à“khả năng bắt đầu và phát triển các ý tưởng,s a u đ ó s ử d ụ n g c á c P P s ử a đ ổ i v à c h ỉ n h s ử a n h ấ t đ ị n h đ ể p h á t t r i ể n c h ú n g t h à n h b à i v i ế t h o à n c h ỉ n h t r o n g m ộ t n g ữ c ả n h n h ấ t đ ị n h ”[126,t r 6 0 ] T h e o R a i m e s ( 1 9 8 3 ) c á c t h à n h p h ầ n t ạ o n ê n n ă n g l ự c v i ế t b a o g ồ m : n ă n g l ự c x á c đ ị n h m ụ c đ í c h t ạ o l ậ p V B , n ă n g l ự c x á c đ ị n h n g ư ờ i đ ọ c / n g h e ; n ă n g l ự c x á c đ ị n h v à t ổ c h ứ c c á c ý t ư ở n g c h o V B ; n ă n g l ự c t r ì n h b à y n ộ i d u n g / t h ô n g đ i ệ p t r o n g
Mai Bích Huyền, Nguyễn Thị Hồng Nam (2014) xác định thành phần quan trọng của
Định hướng dạy học viết vănbản thuyết minh dựa trên tiến trình cho họcsinh trunghọcphổthôngtheotiếpcậnnănglực
Lứa tuổi HS THPT (15-18 tuổi) là lứa tuổi ở giai đoạn đầu của tuổi thanh niên, có sự phát triển đặc biệt về hoạt động nhận thức Tài liệuTâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm[36] đã khái quát đặc điểm hoạt động nhận thức của lứa tuổi này trên các khía cạnh như tri giác, trí nhớ, tư duy và khả năng chú ý Có thể tóm tắt như sau:
Ở lĩnh vực tri giác, học sinh trung học phổ thông có khả năng tri giác có mục đích, có hệ thống và đầy tính suy xét, chủ động hơn trong quá trình tìm kiếm thông tin và giải quyết vấn đề Các em có nền tảng tự quản lý thời gian, năng lực học tập cũng như kỹ năng quản lý bản thân; sự tự tin vào khả năng đưa ra quyết định cũng được củng cố mạnh mẽ.
- Về trí nhớ: HS THPT ghi nhớ có chủ định, có ý nghĩa, có tính logic hệ thống.
Vì thế, HS có xu hướngg h i n h ớ , t r ì n h b à y b ằ n g c ô n g t h ứ c , s ơ đ ồ , l ậ p l u ậ n l o g i c , s ử d ụ n g s ơ đ ồ t u y d u y
- Về khả năng chú ý: khả năng chú ý của HS THPT bị chi phối bởi thái độ và hứng thú của HS đối với đối tượng của sự chú ý HS thường tập trung hơn vàom ô n h ọ c y ê u t h í c h h o ặ c v ấ n đ ề m à H S q u a n t â m [ 3 6 , t r
Việc thiết kế các nội dung giáo dụcH S T H P T c ầ n p h ả i b á m s á t n h ữ n g đ ặ c đ i ể m n h ậ n t h ứ c n h ư t r ê n T h e o c á c n h à n g h i ê n c ứ u v ề t â m l í h ọ c l ứ a t u ổ i , đ ố i v ớ i H S T H P T , h o ạ t đ ộ n g c h ủ đ ạ o l àhoạt động học tập – hướng nghiệp, đây là hoạt động chi phối mạnh mẽ sự hình thành và phát triển nhân cách, sự hình thành và phát triển xu hướng nghề nghiệp ở HS [36, tr 81-82].C T G i á o d ụ c p h ổ t h ô n g T ổ n g t h ể 2 0 1 8 cũng quy định cấp THPT là cấp học thuộc giai đoạn định hướng nghền g h i ệ p [ 9 , t r 7 ] , “ CTg i á o d ụ c T H P T g i ú p h ọ c s i n h t i ế p t ụ c p h á t t r i ể n n h ữ n g p h ẩ m c h ấ t , n ă n g l ự c c ầ n t h i ế t đ ố i v ớ i n g ư ờ i l a o đ ộ n g , ý t h ứ c v à n h â n c á c h c ô n g d â n , k h ả n ă n g t ự h ọ c v à ý t h ứ c h ọ c t ậ p s u ố t đ ờ i , k h ả n ă n g l ự a c h ọ n n g h ề n g h i ệ p p hù h ợ p vớ i nănglự c v à sởthích,điều k iệ nv à hoànc ản hc ủa bảnth ân[9, tr.6].
Từ đặc điểm nhận thức của HS THPT và từ nội dung đã trình bày về kiểuVBTMđ ư ợ c d ạ y v i ế t ở c ấ p T H P T ( m ụ c 1 1 1 4 ) , c h ú n g t ô i r ú t r a m ộ t s ố định hướngv ề d ạ y h ọ c v i ế t V B T M d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h c h o H S T H P T t h e o t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n N L n h ư s a u :
Dạy học viết VBTM tổng hợp cho HS THPT là một nội dung dạy học có vait r ò q u a n t r ọ n g , v ừ a đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ủ aCT Ngữ văn 2018,vừa thực sự mang ý nghĩa thiết thực và có tính chất hướng nghiệp. Ở cấp THCS, HS cũng đã được rèn luyện viết VBTM nhưng nhìn chung, các YCCĐ về viết VBTM ở cấp học này chủ yếu là viết được các VBTM ở dạng đơn giản, chú ý việc cung cấp thông tin quan trọng, trình bày mạch lạc Các YCCĐ ở các lớp khác nhau được phân biệt bằng đề tài, ví dụ như TM về một sự kiện (lớp 6),mộtluậtlệ(lớp7), mộtquyểnsách,mộthiệntượng tự nhiên(lớp8),một ditích lịch sử (lớp 9) Đến lớp 9, HS mới bước đầu được yêu cầu viết VBTM có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để hỗ trợ trình bày thông tin, tức là bước đầu làm quen với VBTM ở dạng tổng hợp.
Việc HS THPT có cơ hội thực hành viết VBTM tổng hợp với những yêu cầuc a o v ề m ứ c đ ộ c h ặ t c h ẽ t r o n g c ấ u t r ú c v à k ĩ t h u ậ t t r ì n h b à y , k ĩ t h u ậ t c ô n g b ố V B ; v ớ i n h ữ n g c h ủ đ ề v à t ì n h h u ố n g v i ế t g ắ n l i ề n v ớ i đ ờ i s ố n g t h ự c t i ễ n s ẽ g ó p p h ầ n g i ú p H S h ìn h thành v à p h á t t ri ển kĩn ăn g v i ế t k i ể u VBcóđộphức t ạ p c a o , đòi hỏi
HS phải huy động nhiều kĩ năng Điều này còn tạo tiền đề thuận để HS rèn luyện viết những VB đáp ứng yêu cầu của việc học tập sau phổ thông cũng như những công việc của một người lao động, chẳng hạn như viết báo cáo kết quả nghiên cứu một chủđềtrongquátrìnhhọc tập, xây dựng bản kếhoạch chomột dự án, viết VB mô tả một sản phẩm của công ty, viết báo cáo cho một quá trình s ả n x u ấ t
VB m à H S s ẽ th ườ ng xu yê np hả i t iế p x ú c t r o n g c ác bậchọ c ca o hơ n c ũn g nh ư t ro ng cá c c ôn g v iệ c l ao đ ộn g cụ t hể
Ngoàira ,t ro ng q u á tr ìn hh ọc v i ế t VB T M t ổn gh ợp ,H S T H P T đượct r ả i q u a r ấ t n h i ề u h o ạ t đ ộ n g , c ó t h ể đ ư ợ c t ổ c h ứ c t h e o c á n h â n v à t h e o n h ó m , n h ư x á c đ ị n h v ấ n đ ề T M , t ì m h i ể u n g ư ờ i t i ế p n h ậ n V B , t ì m h i ể u v à t h u t h ậ p t h ô n g t i n v ề đ ố i t ư ợ n g T M , t ì m h i ể u v à l ự a c h ọ n c á c h t h ứ c t r ì n h b à y , l ự a c h ọ n h ì n h t h ứ c c ô n g b ố V B ; … Q u á t r ì n h đ ó k h ô n g c h ỉ g i ú p h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n N L v i ế t V B T M t ổ n g hợpmàcòngópphầnpháttriểnđượcởHSmộtsốNLchungnhưNLtựchủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL giao tiếp và hợp tác; HS cũng đượcr è n l u y ệ n c á c p h ẩ m c h ấ t c h ă m c h ỉ , t r u n g t h ự c , t r á c h n h i ệ m Đ ó đ ề u l à n h ữ n g p h ẩ m c h ấ t v à N L c ầ n t h i ế t c ủ a m ộ t c ô n g d â n t r o n g x ã h ộ i , d ù l à m v i ệ c t r o n g b ấ t c ứ n g à n h n g h ề n à o Để việc dạy viết VBTM cho HS THPT tập trung vào kiểu VBTM tổng hợp thì GV cần:
-Chú ý nhấn mạnh những điểm đặc trưng của kiểu VBTM tổng hợp:Bên cạnh việc đảm bảo những đặc trưng chung của VBTM như thông tin phải chính xác, trình bày thông tin một cách khách quan, trình bày thông tin theo một số kiểu cấu trúc nhất định, sử dụng đa dạng các PPTM; thì việc dạy viết VBTM ở THPT phải chú ý đến đặc trưng của kiểu VBTM tổng hợp, đó là hướng dẫn HS lồng ghép nhiều phương thức biểu đạt và sử dụng đa dạng các phương tiện hỗ trợ trình bày thông tin.
- Tăngcường các bàitập rèn luyện kĩ năngviết VBTM tổng hợp:Đây là các bài tập nhỏ được GV thiết kế để hỗ trợ HS trong tiến trình viết, ví dụ như bài tập rèn luyện kĩ năng lồng ghép các phương thức biểu đạt khác, bài tập lựa chọn phương tiện phi ngôn ngữ để hỗ trợ trình bày thông tin, bài tập thiết kế và trình b à y p h ư ơ n g t i ệ n p h i n g ô n n g ữ t r o n g V B T M
-Giao cho HS những nhiệm vụ viết có tính mở, tính phức tạp và tính thực tiễn:
Tínhmởởđây cầnhiểulàGVchỉgợiývề đềtài, HSđượcchủđộnglựachọn đối tượng cụ thể để TM; hoặc HS được tự do chọn đối tượng TM thuộc các mảng đềt à i k h á c n h a u H S c h ỉ t h ự c s ự h ứ n g t h ú
T M v ề đ ố i t ư ợ n g m à H S q u a n t â m , h i ể u rõ,cónhiềutrithứcnềnvềđốitượngấyhoặccókhảnăngtìmkiếmthông tinv ề đ ố i t ư ợ n g ấ y m ộ t c á c h t h u ậ n l ợ i G V n ê n t r ì n h b à y n h i ệ m v ụ v i ế t d ư ớ i d ạ n g m ộ t t ì n h h u ố n g t h ự c t i ễ n m à H S c ó t h ể g ặ p t r o n g c u ộ c s ố n g t h ư ờ n g n h ậ t h o ặ c t r o n g m ộ t c ô n g v i ệ c c ụ t h ể , đ i ề u n à y g i ú p H S d ễ h ì n h d u n g v ề m ụ c đ í c h v i ế t v à n g ư ờ i đ ọ c g i ả đ ị n h T r o n g k h i g i a o n h i ệ m v ụ v i ế t c h o H S T H P T , G V c ầ n n ê u r õ nhữngyêucầucủaVBTMtổnghợpnhư:cólồngghépmộthaynhiều yếutố tự sự, miêu t ả , b i ể u c ả m , n g h ị l u ậ n ; c ó s ử d ụ n g m ộ t s ố p h ư ơ n g t i ệ n p h i n g ô n n g ữ đ ể h ỗ t r ợ t r ì n h b à y t h ô n g t i n
- Đưan h ữ n g đ i ể m đ ặ c t r ư n g c ủ a k i ể u V B T M t ổ n g h ợ p t h à n h c á c t i ê u c h í đ á n h g i á r õ r à n gtrong các công cụ đánh giá sản phẩm của HS.
Thông tin là yếu tố cơ bản làm nên một VBTM Chưa có thông tin, người viết khôngt h ể b ắ t đ ầ u v i ệ c v i ế t m ộ t V B T M đ ư ợ c T h ô n g t i n t r o n g V B T M p h ả i c ó t í n h chínhxác,cụthểvàđượctrìnhbàymộtcáchkháchquan,khoahọc,nhưthế, thông tin mới có đủ độ tin cậy để thuyết phục người đọc Do đó, đối với việc viết VBTM,việc người viết tìm kiếm và thu thập thông tin là một hoạt động rất quan trọng trong tiến trình viết, cụ thể là trong giai đoạn chuẩn bị trước khi viết. Đểc ó t h ể T M v ề n h ữ n g v ấ n đ ề c ó n ộ i d u n g p h ứ c t ạ p , h o ặ c m a n g t í n h h ọ c t h u ậ t c a o , H S T H P T c ầ n đ ư ợ c r è n l u y ệ n v ề k ĩ n ă n g t h u t h ậ p t h ô n g t i n
Thông thường, HS thu thập thông tin bằng PP nghiên cứu tài liệu Đối với PP này, GV cần hướng dẫn HS kĩ năng lựa chọn nguồn thông tin, lựa chọn thông tin; kĩ năng tổng hợp, so sánh, đối chiếu các thông tin cùng một vấn đề; kĩ năng trích dẫn và ghi chú nguồn thông tin cũng như các vấn đề về bản quyền.
Trong một số trường hợp, thông tin thu thập từ các tài liệu có sẵn không đủ để đáp ứng mục đích TM, HS cần tiến hành tìm kiếm và thu thập thông tin từ những nguồnk há cv à bằng c á c PPkhác nh ưp hỏ ng vấ n, khảo sát, q ua n sátth ực tiễn Đểt hự ch iệ nđ ượ c những h oạ tđ ộn gt hu t h ậ p thông t in theo n h ữ n g P P n h ư t hế ,
HS cầnđ ượ cG V hư ớn g d ẫn v ề k ĩ n ă n g l ậ p k ế hoạch, l ựa ch ọn đ ối t ư ợ n g k hả o sát ; x ây dự ng câ u hỏ i kh ảo sá t, c âu h ỏi p hỏ ng vấn; kĩ năng quan sát, thu thập, xửl í t h ô n g t i n
Tóm lại, trong quá trình rèn luyện viết VBTM tổng hợp, HS THPT thường cần phải sử dụng đa dạng các PP thu thập thông tin Và trong quá trình này, vai trò định hướng, hướng dẫn của GV là rất quan trọng.
Những PP, kĩ thuật được GV sử dụng đểhướng dẫn HS THPT viết VBTM cần có tính chất gợi mở, dẫn dắt để HS tự nhận xét, tìm hiểu, khám phá.
Cơsởthựctiễn
1.2.1 Định hướng và hướng dẫn dạy học viết văn bản thuyết minh cho họcs i n h t r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g t r o n g C h ư ơ n g t r ì n h N g ữ v ă n 2 0 1 8 v à m ộ t s ố t à i l i ệ u d ạ y h ọ c
1.2.1.1 Định hướng dạy học viết văn bản thuyết minh cho học sinh trung học phổ thông trong Chương trình Ngữ văn 2018
S G K N g ữ v ă n 2 0 0 6, trong đó có nội dung và định hướng dạy học viết VBTM.N h ì n l ạ i n ộ i d u n g n à y t r o n g S G K v àCT Ngữ văn 2006, có hai điểm sau đây cần lưu ý:
Trong chương trình Ngữ văn THPT theo Công văn 2006, dạy học viết văn bản tự sự, miêu tả không phải là nội dung được chú trọng Công văn nhấn mạnh việc ôn luyện các kiểu bài đã học ở THCS, đặc biệt là nghị luận xã hội và văn học Do vậy, chương trình THPT chỉ dành thời lượng hạn chế cho dạy học viết văn bản tự sự, miêu tả Học sinh THPT chỉ học viết văn bản tự sự, miêu tả ở lớp 10 trên cơ sở phát triển kiến thức và kỹ năng đã học ở lớp 8 và lớp 9.
- Tri thức về VBTM trong SGK ở các lớp được sắp xếp dạy theo hình thức lặp lại có mở rộng,đảm bảo một số tri thức cơ bản về kiểu VBTM; còn cáckĩn ă n g viết VBTMthìđ ư ợ c dạy tách rờit h e ocác đơnvị bàihọc.Do vậy,mỗi bàihọc,ngườihọcđượctậptrungvào một sốkĩ năngcụ thể chứchưathấy sựl i ê n k ế t g i ữ a c h ú n g t r o n g t o à n b ộ t i ế n t r ì n h v i ế t m ộ t V B T
Khácv ớ i S G K v àC T N g ữ v ă n 2 0 0 6,C T N g ữ v ă n 2 0 1 8 ởc ấ p T H P Tc h ú t r ọ n g d ạ y h ọ c v i ế t đ ố i v ớ i c ả 2 k i ể u V B l à V B n g h ị l u ậ n v à V B T M v à đ ặ t r a y ê u c ầ u H S c ầ n b i ế t v i ế t c á c V B đ ó ở d ạ n g t ổn g h ợ p
Các YCCĐ về viết VBTM được phân bố ở cả ba cấp lớp 10, 11 và 12 Tuy nhiên, nội dung của mỗi YCCĐ về viết VBTM (đã trình bày ở mục 1.1.1.4, Bảng 1.6) chủ yếu thể hiện đề tài TM và một số yêu cầu về lồng ghép các phương thức biểu đạt hoặc sử dụng phương tiện hỗ trợ trình bày thông tin Nhìn chung, các YCCĐ về viết VBTM ở cấp THPT, cũng như cấp THCS, được trình bày rất ngắn gọn, chỉ tập trungchỉ rõ đề tài và nêu một vài kĩ năngcần chúý trong bài văn.Các yêu cầu về nội dung TM, hình thức trình bày, ngôn ngữ TM… chưađ ư ợ c t h ể h i ệ n m ộ t c á c h c h i t i ế t , t ư ờ n g t ậ n t r o n g t ừ n g Y C C Đ c ủ a C T
Tuy nhiên, với tính chất định hướng của CT, những gợi ý về PP dạy học viết được trình bày rất ngắn gọn, chủ yếu mang tính chất giới thiệu.Các nội dung cụ thể của từng PP, kĩ thuật dạy học viết, việc vận dụng các PP, kĩ thuật đối với từng kiểu VB… thì GV phải tự tìm hiểu, lựa chọn và vận dụng.Như vậy, GV
THPT vẫn rất cần những hướng dẫn chi tiết, cụ thể hơn, chẳng hạn như:Để viết được kiểu VBTM tổng hợp thì cần những lưu ý gì về đặc điểm kiểu VB? GV cần hướng dẫn HS viết VBTM tổng hợp như thế nào trong từng bước của tiến trình?
Trong quá trình dạy học viết văn bản thuyết minh cho học sinh trung học phổ thông, giáo viên cần vận dụng linh hoạt các phương pháp và kỹ thuật dạy viết ở từng bước Hướng dẫn dạy học viết văn bản thuyết minh nêu trong một số tài liệu dạy học dùng cho Chương trình Ngữ văn 2018 có thể là nguồn tham khảo hữu ích cho giáo viên, cung cấp các phương pháp và kỹ thuật phù hợp cho từng bước dạy học cụ thể.
Bảng 1.10 Cấu trúc của phần Viết trong bài học của SGK Ngữ văn
Bộ Chântrờisángtạo Bộ Kếtnốitrithức vớicuộcsống Bộ Cánhdiều
1.Trithứccơbảnvềkiểu 1.Yêucầuvềkiểubài 1.Địnhhướng(giảithích bài 2.Bàiv i ế t tham khảo vềk i ể u b à i , g ợ i ý ngắn
(baog ồ m b à i viếtvà câu gọnv ề c á c h v i ế t , cung kiểuV B ( b a o g ồ m bài hỏih ư ớ n g d ẫ n p h â n tích cấpbàiviếtthamkhảovà viếtvàcâuhỏihướngdẫn bàiv i ế t đ ể đ ể g i ú p H
S câuh ỏ i h ư ớ n g d ẫ n phân phântíchbàiviếtđểgiúp hiểur õ h ơ n y ê u c ầ u về tíchb à i v i ế t đ ể đ ể giúp
HSh i ể u r õ h ơ n y ê u cầu cơb ả n v ề k i ể u b à i đã trên) vềkiểubài). trìnhbàyởtrên) 3.T h ự c h à n h v i ế t (bao 2.T h ự c h à n h ( b a o gồ m 3.H ư ớ n g d ẫ n q u y trìn h gồmnộidunghướngdẫn nộid u n g h ư ớ n g d ẫ n H
HSt h ự c h i ệ n c á c b ước thực hiện các bước hướngd ẫ n H S t h ự c hiện Chuẩnbịviết, T ì m ý,lập Chuẩnb ị , T ì m ý v à lập cácb ư ớ cC h u ẩ n b ị trước dàný , V i ế t , C h ỉ n h s ửa, dàný , V i ế t , K i ể m t r a và khiviết,Tìmývàlậpdàn hoànthiện) chỉnhsửa). ý,V i ế t b à i , X e m l ạ i và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm).
Với những bài học viết VBTM tổng hợp, các tác giả SGK cũng đã có một sốl ư u ý c h o HS kiểu VB n ày Ví dụnhư ởbước viết bài, HS“ c ó t h ể s ử dụngkết hợp một số phương tiện phi ngôn ngữ như sơ đ ồ , h ì n h ả n h , m ô h ì n h , … đ ể t ă n g t í n h t r ự c q u a n , s i n h đ ộ n g , h ấ p d ẫ n ”[45, tr.29];“sử dụng linh hoạt, phù hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận,… nhằm tăng thêm hiệu quả TM […] Nếucólồng g h é p c á c yếutố b i ể u cảmv à n g h ị l u ậ n t h ì cần c h ú ý đ ế n mứcđ ộ , l i ề u l ư ợ n g đ ể t r á n h l à m s a i l ệ c h m ụ c đ í c h T M c ủ a V B ” [14, tr.56]. Nhìn chung, đó là những hướng dẫn rất đơn giản, ngắn gọn, có tính chất nhắc nhở HS lưu ý về đặc điểm hình thức khi viết VBTM tổng hợp Đối với việc viết kiểu VBTM tổng hợp thì kĩ năng lồng ghép các phương thúc biểu đạt khác, hoặck ĩ n ă n g t h i ế t k ế , t r ì n h b à y c á c p h ư ơ n g t i ệ n h ỗ t r ợ t r ì n h b à y t h ô n g t i n l à n h ữ n g k ĩ n ă n g k h á p h ứ c t ạ p D o đ ó ,
Về tiêu chí đánh giá kết quả đầu ra, các tác giả SGK đã gợi ý một số tiêu chí đánhg i á bàiv ăn , hoặcliệt kê c á c nội d u n g c ầ n kiểmtra bàiv ă n đ ể G V v à HS tham khảo và sử dụng Ví dụ như các bảng kiểm sau đây (Nguồn: [46, tr.102; 47,tr.96]):
Những công cụ như trên là một sự hỗ trợ cần thiết đối với GV trong dạy họcv i ế t V B T M t h e o t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n N L , b ở i l ẽ k ế t q u ả đ ầ u r a l u ô n l à y ế u t ố c ầ n đ ư ợ c c h ú t r ọ n g T u y n h i ê n , d ạ y v i ế t V B T M d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h t h e o t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n N L t h ì c ầ n c h ú ý đ ế n k ế t q u ả c á c s ả n p h ẩ m m à H S t h ự c h i ệ n đ ư ợ c t r o n g s u ố t t i ế n t r ì n h v i ế t c h ứ k h ô n g p h ả i c h ỉ ở b à i v i ế t m à H S đ ã h o à n t h à n h
Những chỉ dẫn trong sách giáo viên tập trung vào việc gợi ý cho GV những lưu ý về PP dạy học có thể sử dụng trong dạy viết, ví dụ như: “Khi giúp HS hình thành ý niệm về báo cáo nghiên cứu cũng như quy trình viết báo cáo nghiên cứu,
GVc ầ n đ ặ c b i ệ t c h ú ý v i ệ cp h â n t í c h m ẫ u ”[12,t r 1 5 4 ] H o ặ c k h i h ư ớ n g d ẫ n H S v i ế t b à i , s á c h g i á o v i ê n g ợ i ý :“GVchia nhóm HS, mỗi nhóm thức hiện một nhiệm vụ tựchọn,GVhướng dẫn các nhóm cách thức tiến hànhnghiên cứu: Tìmý t ư ở n g , l ậ p k ế h o ạ c h n g h i ê n c ứ u , p h â n c ô n g t h ự c h i ệ n n h i ệ m v ụ , g h i c h é p v à t ổ n g h ợ p t h ô n g t i n , v i ế t b á o c á o … C ó t h ểthiết kế phiếu hướng dẫnđể giúp định hướng cho quá trình làm việc nhóm của HS.”[11, tr 135].
Một sốphiếuhướngdẫn, phiếuhọc tập cũng đã được gợi ý, minh hoạ để GV dễ hình dung, như ví dụ sau đây:
(Nguồn: [43,tr.131]) Cót h ể t h ấ y , t u y c ó c ụ t h ể h ơ n s o v ớ i S G K , n h ư n g n h ữ n g g ợ i ý v ề d ạ y v i ế t V B T M t r o n g s á c h g i á o v i ê n N g ữ v ă n T H P T h ầ u h ế t v ẫ n r ấ t n g ắ n g ọ n , m a n g t í n h c h ấ t khơigợilàchủ yếu;nhữngđiểmđặctrưngcủaVBTMtổnghợp chưathấy đượcnhấnmạnhtrongcáchướngdẫn.
Ngoài ra, trongCT Ngữ văn 2018, việc dạy đọc VB thông tin đã được chút r ọ n g Đ i ề u n à y l à m ộ t t h u ậ n l ợ i , g ó p p h ầ n h ỗ t r ợ c h o q u á t r ì n h d ạ y v i ế t ; t u y n h i ê n , v i ệ c t í c h h ợ p d ạ y đ ọ c h i ể u V B t h ô n g t i n v à o v i ệ c d ạ y v i ế t V B T M t ổ n g h ợ p , k h a i t h á c V B đ ọ c đ ể p h ụ c v ụ c h o d ạ y v i ế t c h ư a đ ư ợ c t h ể h i ệ n r õ t r o n g c á c h ư ớ n g d ẫ n
Như vậy, qua việc khảo sát nội dung định hướng củaCT Ngữ văn 2018và những hướng dẫn dạy học viết VBTM ở cấp THPT trong SGK và sách giáo viên viết cho
CT này, có thể thấy một số vấn đề thực tiễn như sau:
- Phần viết nói chung, cũng như viết VBTM nói riêng, ở mỗi bài học trong SGKN g ữ v ă n đ ã đ ư ợ c b i ê n s o ạ n t h e o h ư ớ n g b á m s á t q u y t r ì n h v i ế t , c u n g c ấ p c h o H S t r i t h ứ c / y ê u c ầ u v ề k i ể u b à i , b à i v i ế t t h a m k h ả o v à g ợ i ý v ề c ô n g c ụ đ á n h g i á / t i ê u c h í đ ể H S k i ể m t r a b à i v ă n s a u k h i v i ế t T u y n h i ê n , n h ữ n g g ợ i ý v ề d ạ y h ọ c v i ế t V B T M t r o n g
V B p h ứ c t ạ p h ơ n s o v ớ i v i ế t V B T M ở c ấ p T H C S Đ ố i v ớ i m ộ t s ố v ấ n đ ề n h ư : n ế u k ế t h ợ p ngônngữvớinhiềuphươngtiệnhỗtrợphingônngữthìHScầnchúýđiều gìt ro ng khi viếtvàc ô n g bốbàiviết; làm th ế n à o đểg i ú p H S hiểuđược yếutố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; lồng ghép các yếu tố đó vào VBTM như thế nào là hợp lí…, GV vẫn cần những gợi ý, hỗ trợ về PP, kĩ thuật dạy viết VBTM tổng hợp cụ thể hơn.
1.2.2 Thực trạng dạy học viết văn bản thuyết minh ở trường trung học phổthông
1.2.2.1 Thựctrạngdạyviếtvănbảnthuyếtminh a Đốitượngkhảosát:GV NgữvănTHPTởmộtsốkhuvựctrênđịabànTP.HCM
Trong đó, GV có kinh nghiệm trên 10 năm là 54 GV, chiếm tỉ lệ 62,8%; số lượng GV ở khu vực các huyện ngoại thành (Hóc Môn,Củ Chi, Bình Chánh) là 2 2 G V , c h i ế m t ỉ l ệ 2 5 , 6 % b Mụctiêukhảosát:
Qua các câu hỏi trong phiếu khảo sát, chúng tôi muốn tìm hiểu thực trạng hiểu biết của
GV Ngữ văn THPT về tiến trình viết và các bước dạy viết dựa trên tiến trình nói chung và dạy học viết VBTM nói riêng, cách thức GV thường vận dụng khi dạy viết VBTM dựa trên tiến trình, một số thuận lợi và khó khăn của GVt r o n g q u á t r ì n h v ậ n d ụ n g , m o n g m u ố n c ủ a G V v ề n h ữ n g đ i ề u c ầ n đ ư ợ c h ỗ t r ợ k h i d ạ y v i ế t
V B T M d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h N h ữ n g k ế t q u ả t h u đ ư ợ c t ừ phiếu khảo sát sẽl à m ộ t t r o n g n h ữ n g c ơ s ở đ ể c h ú n g t ô i d ự a v à o đ ó , đ ề x u ấ t c á c b i ệ n p h á p t ổ c h ứ c d ạ y họcviếtVBTMdựatrêntiếntrìnhchoHSTHPTtheotiếpcậnpháttriểnNL. c Kếtquảkhảosát
Chúng tôi đã đặt ra 14 câu hỏi để khảo sát ý kiến của GV (Phụ lục 1) về việc dạy viết VBTM dựa trên tiến trình viết; trong đó nội dung các câu hỏi tập trungv à o c á c v ấ n đ ề n h ư s a u : đ i ề u G V q u a n t â m t r o n g q u á t r ì n h d ạ y v i ế t ( C â u 1 ) , m ứ c đ ộ h i ể u b i ế t c ủ a G V v ề t i ế n t r ì n h c ủ a h o ạ t đ ộ n g v i ế t ( C â u 2 ) v à P P d ạ y v i ế t d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h ( C â u 3 ) ; m ứ c đ ộ q u a n t â m c ủ a G V đ ố i v ớ i t ừ n g g i a i đ o ạ n t r o n g t i ế n t r ì n h v i ế t ( C â u 4 ) ; c á c h t h ứ c h ư ớ n g d ẫ n H S q u a c á c g i a i đ o ạ n c ủ a t i ế n t r ì n h v i ế t ( C â u 5 - C â u 9 ) ; m ộ t s ố v ấ n đ ề v ề d ạ y v i ế t V B T M ( C â u 1 0 - C â u 1 4 )
Sau khi khảo sát và thống kê câu trả lời của GV, chúng tôi thu được một số kết quả đáng chú ý như sau:
TỔ CHỨC DẠY HỌC VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH DỰATRÊNTIẾNTRÌNHCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHEOTIẾPCẬNP HÁTTRIỂNNĂNGLỰC
Nguyên tắc tổ chức dạy học viếtvăn bảnthuyết minh dựa trên tiến trình cho học sinhtrunghọcphổthôngtheotiếpcậnnănglực
2.1.1 Đảm bảo mục tiêu và yêu cầu cần đạt về viết văn bản thuyết minh ở cấp trung học phổ thông trong Chương trình Ngữ văn 2018
GVt ậ p t r u n g v à o y ê u c ầ u h ư ớ n g d ẫ n H S c á c b ư ớ c t ạ o l ậ p v ă n b ả n , t h ự c h à n h v i ế ttheo các bướcvàđặc điểm của kiểu VB”[8, tr.
Những hoạt động mà người viết trải qua trong từng bước của tiến trình viết chính là quá trình tư duy để viết Trong tiến trình này, việc tư duy như thế nào để có thể hoàn thành công việc ở từng bước rất quan trọng; HS thường cần được GV trợ giúp, hướng dẫn và phản hồi một cách chi tiết.
Dạy học viết dựa trênt i ế n t r ì n h t h e o t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n N L n h ấ n m ạ n h c á c h d ạ y h ọ c “ b ắ c g i à n ” , d ẫ n d ắ t H S h ì n h t h à n h k i ế n t h ứ c v à k ĩ n ă n g đ ể t ừ đ ó , H S c ó t h ể t ự l ự c t h ự c h i ệ n c á c n h i ệ m v ụ B ằ n g c á c h c u n g c ấ p h ư ớ n g d ẫ n c ụ t h ể v à p h ả n h ồ i c h o c á c s ả n p h ẩ m c ủ a H S t r o n g t ừ n g b ư ớ c c ủ a t i ế n t r ì n h v i ế t , G V k ị p t h ờ i h ỗ t r ợ H S ở n h ữ n g t h a o t á c m à H S c ò n l ú n g t ú n g V i ệ c h ư ớ n g d ẫ n t r o n g t ừ n g b ư ớ c c ò n c ó ý n g h ĩ a k h u y ế n k h í c h H S s u y n g h ĩ s â u h ơ n v ề v ấ n đ ề v à c ó n h ữ n g ý t ư ở n g t h u y ế t p h ụ c t r o n g b à i v i ế t K h i n h ậ n đ ư ợ c s ự h ỗ t r ợ v à p h ả n h ồ i t í c h c ự c , H S c ũ n g c ả m t h ấ y t ự t i n đ ể t h ể h i ệ n ý t ư ở n g c ủ a m ì n h t r o n g b à i v i ế t Đ i ề u n à y g i ú p t ạ o r a m ộ t m ô i t r ư ờ n g h ọ c t ậ p t í c h c ự c , g h i n h ậ n k ị p t h ờ i s ự t i ế n b ộ t r o n g c ủ a H S , t ạ o đ ộ n g l ự c đ ể H S h o à n t h à n h b à i v i ế t
Bên cạnh đó, các bước trong tiến trình viết giúp HS có khả năng lập kế hoạchv à t h ư ờ n g x u y ê n k i ể m s o á t q u á t r ì n h v i ế t c ủ a b ả n t h â n , k i ể m s o á t s ả n p h ẩ m ở t ừ n g b ư ớ c Đ i ề u n à y g ó p p h ầ n q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c l à m c h o b à i v i ế t c ó c h ấ t l ư ợ n g h ơ n , v i ệ c c h ỉ n h s ử a c ũ n g t r ở n ê n d ễ d à n g h ơ n
Dovậy,cácbiện phápmàluậnánđềxuấttrướchếtphảibaoquátđược toàn bộ tiến trình viết, đảm bảo được tính chất của dạy viết dựa trên tiến trình, đồngt h ờ i đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ủ a d ạ y h ọ c t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n N L n g ư ờ i h ọ c b ĐảmbảomụctiêuvàyêucầucầnđạtvềthựchànhviếtVBTM
“Cáchv i ế t ” t r o n g d ạ y h ọ c v i ế t k h ô n g c h ỉ b a o g ồ m v i ệ c v i ế t t h e o t ừ n g b ư ớ c c ủ a tiếntrình,màcònba o gồmcảtrithứcnềncủangườiviếtvềđặc điểmkiểu
VB Đối với kiểu VBTM ở cấp THPT,CT Ngữ văn 2018cũng đã xác định rõ các yêu cầucần đạt về viết kiểuVB này cho từng lớp (Bảng1.6) Bên cạnh yêucầu về đảm bảo tiến trình viết, các yêu cầu về thực hành viết VBTM cấp THPT chủ yếu tập trung vào kiểu VBTM tổng hợp, có sự lồng ghép của nhiều phương thức biểu đạt, đa dạng trong việc sử dụng một số phương tiện hỗ trợ trình bày thông tin.
Việc lồng ghép các phương thức biểu đạt khác vào VBTM đòi hỏi HS phảin h ậ n b i ế t đ ư ợ c y ế u t ố m i ê u t ả , b i ể u c ả m , t ự s ự , n g h ị l u ậ n ; h i ể u đ ư ợ c n ộ i d u n g T M n à o thìcó thểlồngghépđược phương thứcbiểuđạtkhác,biết đượccáchthứclồng ghép Cũng như vậy,việcsử dụng kết hợpmột sốphươngtiệnhỗtrợphingôn ngữ như hình ảnh, bảng biểu… đều cần HS huy động một số tri thức nền và kĩ năngc ầ n t h i ế t v ề p h ư ơ n g t i ệ n p h i n g ô n n g ữ v à s ử d ụ n g p h ư ơ n g t i ệ n p h i n g ô n n g ữ N h ữ n g t r i t h ứ c v à k ĩ n ă n g n h ư t r ê n c ầ n đ ư ợ c H S T H P T v ậ n d ụ n g v à t h ể h i ệ n l i n h h o ạ t t r o n g c á c b ư ớ c c ủ a t i ế n t r ì n h v i ế t
Bên cạnh đó, trong các đặc điểm của kiểu VBTM, đối tượng TM cũng là một nộidungcầnlưu ý.Đốitượng TMvừalàchủđềcủabàivăn,vừalàcơsở,căn cứ, có giát r ị đ ị n h h ư ớ n g c h o n g ư ờ i v i ế t l ự a c h ọ n t h ô n g t i n c ũ n g n h ư l ự a c h ọ n k i ể u c ấ u t r ú c c h o b à i v ă n T M C h o n ê n , t r o n g c á c b i ệ n p h á p đ ư ợ c đ ề x u ấ t c ầ n c h ú ý n h i ề u đ ế n v i ệ c h ư ớ n g d ẫ n H S x á c đ ị n h đ ố i t ư ợ n g T M v à t ừ đ ố i tượng TMđ ể x á c đ ị n h n ộ i d u n g T M , P P T M c ũ n g n h ư k i ể u c ấ u t r ú c c ủ a b à i v ă n T ấ t c ả n h ữ n g y ế u t ố n à y đ ề u g ó p p h ầ n q u a n t r ọ n g đ ể l à m n ê n c h ấ t l ư ợ n g c ủ a V B T M , đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ủ a n g ư ờ i đ ọ c
Tóm lại, biện pháp tổ chức dạy học viết VBTM dựa trên tiến trình viết cho HS THPTt h e o t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n N L đ ư ợ c đ ề x u ấ t , t r ư ớ c h ế t , p h ả i đ ả m b ả o đ ư ợ c y ê u c ầ u c ầ n đ ạ t v ề c á c b ư ớ c t r o n g t i ế n t r ì n h v i ế t ; đ ồ n g t h ờ i c ầ n p h ả i d ự a t r ê n đ ặ c đ i ể m c ủ a V B T M n ó i c h u n g , c h ú t r ọ n g m ộ t s ố đ ặ c đ i ể m t i ê u b i ể u c ủ a k i ể u V B T M t ổ n g h ợ p ; p h ù h ợ p đ ị n h h ư ớ n g d ạ y h ọ c v i ế t c ó s ự k ế t h ợ p t i ế n t r ì n h v ớ i đ ặ c đ i ể m c ủ a k i ể u V B t r o n gCT Ngữ văn 2018.
2.1.2 Đảm bảo cấu trúc năng lực viết văn bản thuyết minh của học sinh trung học phổ thông
Cấut r ú c N L v i ế t V B T M c ủ a H S T H P T l à m ộ t c ơ s ở c ó t í n h c h ấ t c ố t l õ i đ ể đ ả m b ả o v i ệ c d ạ y h ọ c v i ế t V B T M d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h c h o H S T H P T t h e o t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n n ă n g l ự c B i ệ n p h á p t ổ c h ứ c d ạ y h ọ c v i ế t V B T M đ ư ợ c đ ề x u ấ t , k h ô n g c h ỉ d ự a t r ê n t i ế n t r ì n h v i ế t , m à c ò n c ầ n q u a n t â m đ ế n c á c t h à n h t ố N L v i ế t V B T M c ũ n g n h ư c á c c h ỉ s ố h à n h v i c ủ a t ừ n g t h à n h t ố N L Ở Chương 1, chúng tôi đã xác định và đề xuất cấu trúc NL viết VBTM của HSTHPTd ự a t r ê n l í t h u y ế t “ t ả n g b ă n g N L ” T r o n g đ ó , c h ú n g t ô i đ ã x e m x é t các thành tố ở phần chìm Các thành tố này cho thấy rõ quá trình hình thành NL viết VBTMcủa HS, sự hiểu biết của HS về hoạt động viết,về đặc điểmkiểu VBTMv à v ề đ ộ n g c ơ , h ứ n g t h ú v ớ i h o ạ t đ ộ n g v i ế t T r o n g đ ó , c á c t h à n h t ố c ó l i ê n q u a n đ ế n đ ặ c đ i ể m k i ể u V B T M t ổ n g h ợ p đ ã đ ư ợ c t h ể h i ệ n m ộ t c á c h r õ r à n g , c ụ t h ể , v í d ụ n h ư t h à n h t ốlồng ghép hợp lí các phương thức biểu đạt khác trong bài vănT M , l ự a c h ọ n c á c p h ư ơ n g t i ệ n h ỗ t r ợ p h ù h ợ p v ớ i đ ố i t ư ợ n g T M …
2.1.3 Phát huy tính sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong hoạtđ ộ n g v i ế t
Viết là một hoạt động mang tính sáng tạo Việc dạy viết chỉ thực sự hiệu quảk h i p h á t h u y đ ư ợ c N L s á n g t ạ o c ủ a n g ư ờ i h ọ c V B T M , d ù d ự a t r ê n n h ữ n g t h ô n g t i n x á c t h ự c đ ể l à m r õ đ ố i t ư ợ n g T M , n h ư n g n g ư ờ i v i ế t v ẫ n c ó t h ể t h ể h i ệ n s ự c h ủ đ ộ n g , s á n g t ạ o t r o n g v i ệ c t ì m k i ế m , c h ọ n l ọ c , s ắ p x ế p t h ô n g t i n , s ử d ụ n g c á c P P T M , k ế t h ợ p c á c p h ư ơ n g t h ứ c b i ể u đ ạ t v à c á c p h ư ơ n g t i ệ n h ỗ t r ợ t r ì n h b à y t h ô n g t i n
Việc dạy viết VBTM cho HS THPT có điều kiện thuận lợi để đảm bảo được nguyên tắcnày HST HP Tởv ào đột uổ is ẵn sàng, c h ủ độngcho v iệ c quan sá t, lự a c họ n, đ ưa ra q uy ết đị nh , t rì nh bà y ý k iế n, nh ận x ét c á n hâ n, t hể hi ện sự s án g t ạ o m a n g đ ậ m d ấ u ấ n c á n h â n N g o à i r a , q u a c á c m ô n h ọ c k h á c , H S c ũ n g đ ã t í c h l u ỹ đư ợc khá nhiềut ri th ức nền vềc á c phươngtiệnphingônngữ c ót hể hỗtr ợ ch o v iệ c t rì nh b ày t hô ng ti n n hư : c ác h p hâ n t íc h số li ệu , c ác h t rì nh b ày b ản đồ , bả ng biểu NLsửdụng côngnghệthông tin của HS ở cấphọcnày cóthể hỗtrợ rất nhiều cho việc thu thập thông tin về đối tượng TM, trình bày và công bố bàiv ă n T M
Những điều kiện thuận lợi trên đồng thời cũng cho thấy một số thử thách đối với GV trong việc dạy viết VBTM cho HS THPT, đòi hỏi GV GV cần có khản ă n g s ử d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n , c ó s ự s á n g t ạ o v à l i n h h o ạ t t r o n g v i ệ c t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g
Biện pháp tổchức dạy học viết văn bảnthuyết minh dựatrên tiến trình cho họcsinh trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực
2.2.1 Xây dựng kiến thức nền và động cơ, hứng thú cho học sinh trung họcp h ổ t h ô n g đ ể c h u ẩ n b ị t h a m g i a v à o t i ế n t r ì n h v i ế t v ă n b ả n t h u y ế t m i n h
Xét trong cấu trúc NL viết VBTM thì nhóm thành tốKiến thức và động cơlà thành tố đóng vai trò nền tảng quan trọng trong NL viết VBTM của HS THPT.G V c ó t h ể t ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c n h ằ m t á c đ ộ n g đ ế n n h ó m t h à n h t ố n à y , g i ú p H S c ủ n g c ố v à m ở r ộ n g k i ế n t h ứ c v ề k i ể u V B T M t ổ n g h ợ p , k i ế n t h ứ c v ề n h i ề u k h í a c ạ n h t r o n g đ ờ i s ố n g x ã h ộ i , đ ể t ừ đ ó , l à m t ă n g t í n h s ẵ n s à n g c ũ n g n h ư s ự h ứ n g t h ú c ủ a H S
Thông thường, trong một bài học về VB thông tin, HS được hướng dẫn đọc tại lớp ít nhất hai VB thông tin Ngoài ra,CT Ngữ văn 2018còn đặt ra yêu cầu trong mỗi năm học,
HS đọc mở rộng tối thiểu 18 VB thông tin có kiểu VB và độ dài tương đương với VB đã học. Đối với HS ở cấp THPT, khi dạy đọc VB thông tin tổng hợp theo hướng tích hợp với dạy viết, xem việc đọc cũng là cơ hội để HS tích luỹ kiến thức nền cho việc viết, thì GV cần chú trọng nội dungđọc hiểu hình thức của VB thông tin tổngh ợ p.T r o n g đ ó , c ó m ộ t s ố y ế u t ố q u a n t r ọ n g m à G V c ầ n t ậ p t r u n g n h ấ n m ạ n h n h ư : k i ể u c ấ u t r ú c ( c á c h t r ì n h b à y t h ô n g t i n ) , v i ệ c l ồ n g g h é p c á c p h ư ơ n g t h ứ c biểuđạtkháctrongVBthôngtin,việcsửdụngphươngtiệnhỗtrợtrìnhbày thông tin, ví dụ như hình ảnh, chú thích cho hình ảnh, nhan đề, đề mục, cướcchú…
Hoạt động này cần được GV thực hiện bằng cách thiết kế và triển khaihệ thống câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu hình thức VB thông tin tổng hợp.
GV có thể tham khảo một số câu hỏi theo gợi ý của SGK, cũng có thể bổ sung câu hỏinhằmnhấnmạnh cácyếu tố hìnhthức cần khai thác từVBđọcđểphục vụ cho việc dạy viết. Ở đây, chúng tôi đề xuất hai loại câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu hình thức VB thông tin làcâu hỏi nhận diệnvàcâu hỏi phân tích tác dụng Hai loại câu hỏi này có thể được hỏi tách rời và cũng có thể kết hợp lại với nhau trong một câu, chẳngh ạ n n h ư “ Chỉr a v à p h â n t í c h t á c d ụ n g c ủ av i ệ c s ử d ụ n g c á c h ì n h ả n h m i n h h o ạ t r o n g V B ” Sau đây là một số gợi ý về câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu hình thức VB thông tin tổng hợp.
- Trình bày ngắn gọn bố cục của VB Từ đó, hãy rútr a c á c h n g ư ờ i v i ế t đ ã t r i ể n k h a i t h ô n g t i n t r o n g V B
- Các thông tin trong VB đã được người viết triểnk h a i t h e o t r ì n h t ự n h ư t h ế n à o ? T r ì n h t ự đ ó c h o b i ế t V B t h ô n g t i n n à y đ ư ợ c v i ế t t h e o k i ể u c ấ u t r ú c n à o ?
- Xác định tên kiểu cấu trúc đã được người viết vận dụng để triển khai thông tin trong VB này Giải thích rõ lí do xác định VB được viết theo kiểu cấu trúc đó.
- Tại sao người viết lại lựa chọn cách triển khait h ô n g t i n t r o n g V B t h e o k i ể u c ấ u t r ú c đ ó ?
Việcl ồ n g g h é p c á c phương thức biểu đạt khác
Trong VB, những đoạn nào người viết đã sử dụngy ế u t ố m i ê u t ả / b i ể u c ả m / t ự s ự / n g h ị l u ậ n
- Lồng ghép (các) yếu tố đóv à o V B m a n g l ạ i h i ệ u q u ả n h ư t h ế n à o t r o n g v i ệ c t r ì n h b à y t h ô n g t i n ?
- Việclồngghép(các)yếutốđóvàoVBthôngtincó làmchoVBmấtđitínhkháchquankhông?Vìsao?
Việc sử dụng kết hợp mộtsố phương tiện hỗ trợ trình bày thông tin.
Người viết đã sử dụng những phương tiện nào để hỗ trợ trình bày thông tin? (Chú ý quan sát cách trìnhb à y c h ữ v i ế t , c á c p h ư ơ n g t i ệ n p h i n g ô n n g ữ t r o n g VB).
Những phương tiện hỗ trợ trình bày thông tin đóg i ú p í c h g ì c h o n g ư ờ i đ ọ c k h i đ ọ c V B ? b Hướngdẫnviếtsaukhiđọc
Hoạt động viết trong quá trình đọc có hình thức thể hiện khá đa dạng và linh hoạt, ví dụ như viết đoạn, viết tự do, viết để ghi chú nhanh, viết để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập Ở đây, chúng tôi tập trung vào dạngbài tập viết sau khi đọc, bởi vì đây là dạng bài tập thể hiện rõ tính chất tích hợp giữa đọc và viết, hơn nữa, cũng là dạng bài tập được người viết SGK chú trọng thiết kế trong phần Đọc hiểu của các bài học Bài tập viết sau khi đọc là một dạng bài tập viết được giao cho HS sau khi hoàn thành việc đọc hiểu một
VB cụ thể Bài tập này được SGK Ngữ văn gọi là bài tậpKết nối đọc – viết(BộKết nối tri thức với cuộc sống),Từ đọc đến viết(BộChân trời sáng tạo), hoặc được thể hiện bằng câu hỏi cuối cùng trong hệ thống câu hỏi đọc hiểu, yêu cầu HS viết đoạn văn về một chủ đề có liên quan đến VB đã đọc (BộCánh diều).
Như tên gọi, dạng bài tập này có đặc điểm là: yêu cầu HSviết đoạn văn với dung lượng ngắn(khoảng 150 đến 200 chữ); đoạn văn này có thể được yêu cầuviết theo một phương thức biểu đạt chínhmà bài học đang hướng đến trong phần dạy viết,chủ đề của đoạn văn có thể có liên quan trực tiếp hoặc là một nộidu n g m ởr ộn g t ừ VBđ ã đ ọ c.V ớ i đ ặ c đ i ể m n hư t r ê n , b à i tậ p v i ế t s a u khi đọc là một dạng bài tập thể hiện rất rõ tính chất tích hợp dạy đọcvới dạy viết.
Bài tập viết sau khi đọc VB thông tin ở cấp THPT cần hướng đến hai mụct i ê u c h ủ y ế u l à k h u y ế n k h í c h H S t h ể h i ệ n k i ế n t h ứ c đ ư ợ c h ì n h t h à n h t ừ v i ệ c đ ọ c V B t h ô n g t i n ; r è n l u y ệ n k ĩ n ă n g v i ế t V B T M t ổ n g h ợ p Đ ố i v ớ i
GVgiao cho HS nhiệm vụ viết đoạn văn TM/ bài văn TM ngắns a u k h iđ ọ c VBt h ô n g tin, đ ồ n g t h ờ in ê u r õ n h ữ n g y ê u cầuđ ố iv ới đ o ạ n v ă n / b ài v ă n c ầ n v i ế t
Lễ hội bánhdângianNam Bộ lầnthứ10 năm 2023được tổ chứctừ ngày 28- 4 đến 2-5 (từ mùng 9 đến 13 tháng ba âm lịch), tại thành phố Cần Thơ.
Emhãytìmhiểuthôngtinvàviếtmộtđoạnvăn(khoảng200chữ)đểthuyếtminhvềlễhộitrên,tro ngđócólồngghépmộthoặcnhiềuphươngthứcbiểuđạtkhác.
Về đề bài, GV có thểtham khảo đề các bài tập viết kết nối với đọc ở bài học về VB thông tin trong SGK, đồng thời có thể ra đề phù hợp với kĩ năng viết mà GV mong muốn HS được củng cố thêm qua bài tập này Đề tài viếtc ầ n đ ư ợ c c h ọ n l ọ c , g ầ n v ớ i h i ể u b i ế t c ó s ẵ n c ủ a H S đ ể t ạ o h ứ n g t h ú c h o H S , v à q u a n t r ọ n g l à c ầ n b á m s á t y ê u c ầ u c ủ a V B T M t ổ n g h ợ p
Viết đoạn văn tự sự là một nhiệm vụ có thể thực hiện thông qua việc học hiểu văn bản thông tin Quá trình thực hiện sẽ giúp học sinh củng cố và rèn luyện kỹ năng tìm kiếm, thu thập thông tin, kỹ năng viết đoạn văn tự sự, cũng như kỹ năng lồng ghép các phương thức biểu đạt khác nhau trong khi viết văn bản tự sự.
Lưu ý, để có thể tích hợp dạy đọc với dạy viết hiệu quả,đoạn văn của HS cần nhận được phản hồi từ GV GV cũng có thể tổ chức cho HS tự đánh giá hoặc đánhgiálẫnnhau,vídụ nhưyêucầuHSdánbàiviết lênbảnghọctậpcủa lớp để các HS khác đọc và nhận xét, hoặc yêu cầu HS gửi bài viết lên lớp học trực tuyến ( trên các nền tảng như Google Classroom, MS Teams Class…).
2.2.1.2 Hướng dẫn tìm hiểu cách viết từ ngữ liệu văn bản thuyết minht r o n g s á c h g i á o k h o a
Mỗi bài học trong SGK, ở phần viết, trước khi trình bày nội dung thực hành viết, người biên soạn thường trình bày một ngữ liệu tham khảo (còn được gọi là VB mẫu) cùng với các câu hỏi để hướng dẫn HS đọc VB đó HS đọc ngữ liệut h a m khảotrong phầnviếtlàđể phụcvụchoviệchọc kĩnăngviết,nghĩalàđọc để học cách viết chứ không phải đọc để phân tích nội dung VB Nói cách khác, đ â y l à c á c h G V s ử d ụ n g P P p h â n t í c h m ẫ u đ ể d ạ y v i ế t
* ) t r o n g V B v ớ i c á c ô t h ô n g t i n g h i c h ú b ê n c ạ n h V B đ ể n h ậ n b i ế t đ ặ c đ i ể m , y ê u c ầ u c ủ a k i ể u b à i S a u đ ó ,HS trả lời các câu hỏi bên dưới VBđể hình thành hoặc củng cố tri thức kiểu bài và cách viết kiểu bài. Ở bước này,GV cần xem xét kĩ các câu hỏi được dùng để hướng dẫn HS đọc ngữl i ệ u t h a m k h ả o.Câuh ỏ i ở đ â y c ầ n h ỗ t r ợ H S q u a n s á t c ó đ ị n h h ư ớ n g v à n h ậ n x é t t ậ p t r u n g v à o n h ữ n g v ấ n đ ề t h u ộ c v ề đ ặ c đ i ể m h ì n h t h ứ c c ủ a k i ể u b à i T M t ổ n g h ợ p ,chẳng hạn nhưtrình tự trình bày thông tin, cách sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ, cách lồng ghép các yếu tố thuộc các phương thứcb i ể u đ ạ t k h á c.T ừ v i ệ c q u a n s á t v à n h ậ n x é t đ ó , H S r ú t r a n h ữ n g k i n h n g h i ệ m v i ế t V B T M t ổ n g h ợ p c ầ n t h i ế t D o đ ó , G V c ó t h ể s ử d ụ n g c â u h ỏ i t r o n g S G K n ế u t h ấ y h ợ p l í , h o ặ c c ó t h ể c h ọ n l ọ c , b ổ s u n g , đ i ề u c h ỉ n h c â u h ỏ i đ ể đ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê uhướng dẫn HS phân tích mẫu nhằm học cách viết.
Từ câu trả lời của HS,GV khái quát, nhấn mạnh các nội dung quan trọng về đặc điểm kiểu bài TM tổng hợp.
Sau đây là hệthốngcâu hỏi gợi ýđể GV cóthể vận dụng nhằm hướng dẫn
HS phân tích ngữ liệu VBTM tổng hợp trong khi dạy học viết.
Yêu cầu cần đạt trong CT
Viếtđược bài thuyết minh có lồng ghép mộthay nhiềuyếu tốnhưm i ê u t ả , t ự s ự , biểu cảm,nghịlu ận.
- Có nộidungcung cấpthông tin về một vấn đề cụthể.
- Có sửdụng một số yếu tố của phương thức biểu đạtkhác.
- Có sửdụng phương tiện phi ngôn ngữ.
1 Nêu đối tượng thuyết minh của bài viết Để thuyết minh về đối tượng ấy, người viết đã sắp xếp cáct h ô n g t i n t h e o t r ì n h t ự n à o ?
2 Chỉ ra một số từ ngữ/ câu văn/ đoạn văn cho thấy người viết có sử dụng yếu tố của phương thức biểu đạt khác (miêu tả/ tự sự/ nghị luận/ biểu cảm).
3 Nhận xét về dung lượng (mức độ xuất hiện/ độd à i ) c ủ a c á c t ừ n g ữ / c â u v ă n / đ o ạ n v ă n t h ể h i ệ n y ế u t ố c ủ a p h ư ơ n g t h ứ c b i ể u đ ạ t k h á c V ớ i d u n g l ư ợ n g n h ư t h ế , c á c y ế u t ố đ ó c ó l à m ả n h h ư ở n g đ ế n m ụ c đ í c h g i a o t i ế p c h í n h c ủ a V B ( c u n g c ấ p t h ô n g t i n ) h a y k h ô n g ? V ì s a o ?
4 Nhậnx é t v ề tá c dụ ng củ a v i ệ c sử dụ ng (c á c ) y ế u t ố c ủ a p h ư ơ n g t h ứ c b i ể u đ ạ t k h á c t r o n g b à i v i ế t
5 Người viết đã sử dụng (những) phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nào? Nêu tác dụng của (những) phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ đó.
Việc chuẩn bị cho HS THPT tri thức nền về kiểu VBTM, trong đó nhấn mạnh tri thức kiểuV B T M t ổ n g h ợ p , l à h o ạ t đ ộ n g r ấ t c ầ n t h i ế t K h ô n g c h ỉ v ậ y , h o ạ t đ ộ n g t r ê n c ò n c ó ý n g h ĩ a t ạ o c h o H S t â m l í s ẵ n s à n g , c h ủ đ ộ n g t r ư ớ c k h i x â y d ự n g b à i v ă n Đ â y c h í n h l à n ề n t ả n g t h i ế t y ế u n h ó m t h à n h t ố v ề k i ế n t h ứ c n ề n v à đ ộ n g c ơ c ủ a N L v i ế t V B T M