đồ án lập định mức kỹ huật xây dựng

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án lập định mức kỹ huật xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu cầu của đồ án Sinh viên biết vận dụng kiến thức lý thuyết của môn học Lập định mức kỹ thuật xây dựng để thu thập số liệu, xử lý số liệu, thiết kế định mứckỹ thuật xây dựng cho công t

Trang 1

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN: LẬP ĐỊNH MỨC KỸTHUẬT XÂY DỰNG

HỌ VÀ TÊN: HÀ DƯƠNG HIẾUMSSV: 1518565 LỚP: 65QD2

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Mục lục

Trang 2

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ ÁN MÔN HỌC LẬP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT XÂY DỰNG 21.Mục đích và yêu cầu của đồ án Lập định mức kỹ thuật xây dựng 22.Giới thiệu về đồ án Lập định mức kỹ thuật xây dựng 2

CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN LẬP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT XÂY DỰNG 31.Giới thiệu về phương pháp lập định mức 32.Giới thiệu về phương pháp thu số liệu lập định mức mới được sử dụng trong đồ án _6

Chỉnh lý sơ bộ 10

Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát 10CHƯƠNG III CHỈNH LÝ SỐ LIỆU _141.Nội dung chỉnh lý sơ bộ 142.Nội dung chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát 153.Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát _41CHƯƠNG IV THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC _431.Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn _432.Kiểm tra chất lượng số liệu thu được bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV) _433.Xác định đính mức thời gian sử dụng máy (ĐMtg) 464.Tính đơn giá sử dụng máy (ĐGsdm) _47CHƯƠNG V TRÌNH BÀY THÀNH BẢNG ĐỊNH MỨC 49

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ ÁN MÔN HỌC LẬPĐỊNH MỨC KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trang 3

1 Mục đích và yêu cầu của đồ án Lập định mức kỹ thuật xây dựng

a Mục đích của đồ án

Đồ án được thiết kế nhằm mục đích nâng cao kiến thức thực hành của sinh viên ngành Kinh tế xây dựng và ngành Quản lý xây dựng về công tác lập định mức kỹ thuật xây dựng Sinh viên vận dụng những kiến thức lý thuyết đã được học trong môn học để xác định định mức kỹthuật xây dựng cho một công tác xây dựng cụ thể, giúp sinh viên làm quen với công việc thực tế sau khi ra trường.

b Yêu cầu của đồ án

Sinh viên biết vận dụng kiến thức lý thuyết của môn học Lập định mức kỹ thuật xây dựng để thu thập số liệu, xử lý số liệu, thiết kế định mứckỹ thuật xây dựng cho công tác xây dựng cụ thể bằng phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường.

2 Giới thiệu về đồ án Lập định mức kỹ thuật xây dựng

Đồ án yêu cầu thiết kế định mức lao động: Thiết kế định mức thời

gian sử dụng máy (ĐM ) “Vận chuyển bản mã vào vị trí lắp đặt bằng tg

Trang 4

1 Giới thiệu về phương pháp lập định mức

Phương pháp luận lập Định mức xây dựngGồm 7 luận điểm:

1. Sử dụng số liệu thực tế có phê phán: Số liệu thực tế khi thu thập để lậpĐịnh mức kỹ thuật xây dựng có thể có sai số do các yếu tố tích cực và tiêu cực trong quá trình thu số liệu, phản ảnh sát thực hoặc chưa sát thực trong sản xuất Do đó cần phải xử lí số liệu – thường sử dụng lý thuyết tương quan để xử lí.

2. Đối tượng được chọn để lập số liệu định mức phải mang tính chất đại diện (về không gian và thời gian hay năng suất lao động).

3. Khảo sát các quá trình sản xuất theo cách chia nhỏ quá trình sản xuất thành các phần việc – nghiên cứu một cách triệt để và dễ đàng quá trình sản xuất, từ đó loại bỏ các động tác thừa và hợp lý hoá quá trình sản xuất

4. Sử dụng công thức tính số trung bình thích hợp – Công thức bình quân

điều hoà đơn giản:

5. Khi lập định mức phải xem xét mối tương quan giữa các phần việc nhằm đảm bảo tính khoa học, công bằng: Thực hiện việc so sánh thông qua công việc và sản phẩm cụ thể - Áp dụng lý thuyết tưogn quan dựa trên số liệu về lượng tiêu hao các nguồn lực để rút ra quy luật và mức độ.

6. Sự thống nhất (phù hợp) giữa điều kiện tiêu chuẩn và trị số định mức: Mỗi một trị số định mức lập ra phải có một điều kiện tiêu chuẩn kèm theo để quy định phạm vi sử dụng định mức – Khi điều kiện tiêu chuẩn thay đổi thì trị số định mức phải thay đổi tương ứng.

7. Tính chất pháp lý của định mức: Các định mức không được vi phạm pháp luật và ban hành theo thẩm quyền thì mọi người trong phạm vi có nghĩa vụ thực hiện.

Các phương pháp lập định mức kỹ thuật xây dựng1 Phương pháp phân tích – tính toán thuần tuýa Nội dung phương pháp

Trang 5

- Là phương pháp lập định mức trên cở sở các số liệu đã thu thập được hoặc đã có trong các tài liệu gốc của quá trình thi công xây dựng.- Người lập định mức dựa trên các số liệu đó phân tích nghiên cứu để tính

ra trị số định mức mà không cần dựa vào điều kiện cụ thể của công việc hoặc điều kiện cụ thể của quá trình thi công.

b Trình tự thực hiện

1. Nghiên cứu, phân tích các tài liệu gốc

2. Thiết kế thành phần cơ cấu của quá trình sản xuất và quy định các điều kiện tiêu chuẩn

3. Tính các trị số định mức và trình bày thành tài liệu để sử dụngc Ưu điểm, nhược điểm

2 Phương pháp quan sát thực tế tại hiện trườnga Nội dung phương pháp

Là phương pháp lập định mức bằng cách quan sát thực tế tại hiện trường để thu thập số liệu và lập định mức Theo phương pháp này, người lập định mức phải hoàn thiện hai công việc là thu thập số liệu và tính toán trị số định mức.

Trang 6

- Số liệu thu được phù hợp với điều kiện thực tế tại hiện trườngNhược điểm:

- Vất vả cho người lập định mức, tốn nhiều thời gian quan sát và lập định mức

- Cho kết quả chậm, chi phí cao

- Khó chọn được địa điểm lập định mức, công việc có thể không diễn ra liên tục, không thuộc quá trình thi công

d Phạm vi áp dụng

- Phổ biến để lập định mức các công tác xây dụng

- Sử dụng trong tính định mức vật liệu hao hụt ở khâu thi công

3 Phương pháp chuyên gia

- Là phương pháp lập định mức trên cơ sở tham khảo ý kiến của các chuyên gia.

- Ưu điểm: Nhanh cho kết quả, kịp thời phục vụ quá trình sản xuất trên công trường.

- Nhược điểm: Phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm của chuyên gia.- Phạm vi áp dụng: Những công việc, hạng mục xây dựng chưa từng làm

Phương pháp được sử dụng để lập định mức mới:

Trang 7

Đồ án sử dụng phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường để tính địnhmức thời gian sử dụng máy xây dựng cho công tác vận chuyển bản mã vào vị trí lắp đặt bằng cần trục cổng.

2 Giới thiệu về phương pháp thu số liệu lập định mức mới được sử dụng trong đồ án

Các phương pháp thu số liệu để lập định mức kỹ thuật xây dựng1 Phương pháp chụp ảnh quá trình sản xuất dùng đồ thị (CAĐT)a Nội dung phương pháp

Dùng các đường đồ thị để ghi lại diễn biến sự vật, hiện tượng hoặc một quá trình sản xuất nào đó Mỗi 1 đối tượng được theo dõi, ghi chép bằng một đường đồ thị.

Kỹ thuật chụp: Người quan sát tại hiện trường dung đồ hồ bấm giờ ghi chép thời lượng thực hiện của từng phần việc bằng các đường đồ thị Mỗi phần việc có thể có nhiều đối tượng tham gia Mỗi đối tượng biểu diễn bằng một đường đồ thị với các nét khác nhau, màu sác khác nhau và được đặt ở vị trí đã xác định.

b Ưu điểm, nhược điểmƯu điểm:

- Thuận lợi cho việc tính toán trị số định mức, dễ theo dõi

- Theo dõi riêng rẽ từng đối tượng, từ đó biết được thời gian làm việc có ích và thời gian bị lãng phí, phục vụ các công tác quản lí trên công trường

Nhược điểm:

- Quan sát được ít (tối đa 3) đối tượng cùng tham gia vào quá trình sản xuất

- Độ chính xác không cao, chỉ đạt được từ 0,5 – 1,0 phút

2 Phương pháp chụp ảnh đồ thị kết hợp ghi số (CAKH)a Nội dung phương pháp

- Là phương pháp kết hợp giữa CAĐT và ghi số Người lập định mức phảiquan sát thực tế tại hiện trường để thu số liệu của quá trình sản xuất, ghi chép bằng các đường đồ thị kết hợp con số

- Đường đồ thị nằm ngang thể hiện thời gian làm việc từng phần việc Các con số ghi bên trên thể hiện số lượng công nhân tham gia

- Nếu trong một phần tử nào đó mà có sự thay đổi về số đối tượng tham gia thì phải đánh dấu ở điểm ghi

Trang 8

b Ưu điểm, nhược điểmƯu điểm:

- Có thể quan sát được cả nhóm đối tượng, các quá trình sản xuất có nhiều đối tượng tham gia

- Cách ghi chép đơn giản, rõ ràng

- Quan sát được quá trình sản xuất chu kì và không chu kì nên được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất

Nhược điểm:

- Tốn nhiều thời gian, công sức, chi phí- Cần hiện trường để quan sát- Độ chính xác thấp (tính đến phút)

3 Phương pháp chụp ảnh số (CAS)a Nội dụng phương pháp

Người lập định mức phải có mặt ở hiện trường quan sát công nhân làm việc, bấm giờ, ghi chép số liệu Số liệu được ghi chép thuần tuý bằng consố, thể hiện thời gian bắt đầu, kết thúc từng phần việc

b Ưu điểm, nhược điểmƯu điểm:

Độ chính xác tương đối cao (tính đến giây hoặc có thể nhỏ hơn giây)Nhược điểm:

- Chỉ quan sát được quá trình sản xuất hoặc các phần việc có một đối tượng

- Đòi hỏi người quan sát phải có kỹ năng nhất định

4 Phương pháp bấm giờ liên tục (BGLT)

- Thực chất là phương pháp CAS, khác ở chỗ không cần bấm giờ toàn bộ một quá trình sản xuất mà mỗi chu kỳ quan sát chỉ BGLT một số phần tửliên tục trong quá trình sản xuất nhằm mục đích nghiên cứu kỹ hơn một công nghệ sản xuất nào đó hoặc nghiên cứu đào tạo công nhân- Phương pháp này ít được sử dụng để lập định mức

- Thu thập thông tin để nghiên cứu quá trình sản xuất tiên tiến với độ chính xác cao (tính đến giây)

5 Phương pháp bấm giờ chọn lọc (BGCL)

Trang 9

- Xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc của tường phần tử Quan sát ghi chép giống phương pháp CAS, khác ở chỗ chu kỳ chỉ quan sát riêng lẻ từng phần tử của quá trình sản xuất, bấm giờ phần tử này thì bỏ qua các phần tử khác, đến khi đủ số liệu mới thực hiện đến phần tử khác- Mang tính chọn lọc cao

- Thu thập thông tin đối với quá trình sản xuất chu kỳ với độ chính xác cao(tính đến giây)

6 Phương pháp bấm giờ liên hợp(BGLH)a Nội dung phương pháp

Đối với quá trình sản xuất diễn ra nhanh, bằng mắt thường quan sát khôngthể xác định nên cần ghép nối một số phần tử liên tiếp thành phần tử liên hợp.

2 Đo thời gian thực hiện các phần tử liên hợp bằng các phương pháp BGLT hoặc BGCL

3 Tính toán thời gian thực hiện từng phần tử thành phần

7 Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV)a Nội dung phương pháp

Là phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường trọn vẹn một ca làm viêc (8 giờ) nhằm thu được đầy đủ các loại hao phí thời gian diễn ra theo hai nhóm:

- Nhóm thời gian có ích cho sản xuất: thời gian chuẩn – kết, thời gian ngừng công nghê, thời gian nghỉ giải lao và thời gian làm việc

Là cơ sở để tính định mức lao động và định mức thời gian sử dụng máy

- Nhóm thời gian lãng phí

Tìm hiểu nguyên nhân, từ đó đưa ra biện pháp khắc phục

b Ưu điểm, nhược điểm

Trang 10

- Tốn nhiều thời gian, gây vất vả cho người thu số liệu

- Có thể ảnh hưởng đến năng suất lao động của người công nhân

Phương pháp thu số liệu lập định mức được sử dụng trong đồ án:

- Phương pháp chụp ảnh đồ thị (CAĐT): được sử dụng để thu Hao phí thờigian sử dụng máy

- Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV): được sử dụng để thu thời gian máy chạy không tải cho phép, thời gian ngừng để bảo dưỡng trong ca, thời gian nghỉ giải lao và thời gian ngừng công nghệ.

3 Giới thiệu trình tự chỉnh lý số liệu

Chỉnh lý số liệu là hoàn chỉnh các tài liệu thu được và xử lý các con số theo các tiêu chuẩn đã định nhằm xác định Hao phí lao động hoặc Hao phí thời gian sử dụng máy bình quân cho một đơn vị sản phẩm phần tử từ quá trình sản xuất.

- Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát: Giúp xác định Hao phí lao động hay Hao phí sử dụng máy trung bình cho một đợn vị sản phẩm.

Chỉnh lý sơ bộ

Trang 11

Mục đích:

+ Hoàn thiện việc thu thập số liệu quan sát thực tế tại hiện trường + Kiểm tra phát hiện những sai sót trong quá trình thu thập số liệu để bổ sung chỉnh sửa

Nội dung:

Việc chỉnh lý sơ bộ được thực hiện ngay trên các tờ phiếu đặc tính và phiếu quan sát.

Hoàn thiện việc thu thập số liệu

Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát

liên tục nhưng không có sự lặp lại giữa các phần tử

- Quá trình sản xuất không chu kỳ bao gồm các phần tử không chu kỳ: là các phần tử diễn ra theo diễn biến dòng thời gian, liên tục kể từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc

- Trình tự thực hiện: Gồm 2 bước+ Chỉnh lý trung gian (CLTG):

Tập hợp các số liệu thu được từ các phiếu quan sát, từ đó hệ thống hoá toàn bộ số liệu Kết quả được ghi vào một tờ phiếu CLTGKhi chuyển số liệu, số liệu phải được ghi đúng theo từng phần tử+ Chỉnh lý chính thức (CLCT):

Tập hợp hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy của từng lần quan sát phù hợp với số lượng phần tử làm ra, xác định phần trăm hao phí của từng phần tử Kết quả được ghi vào phiếu CLCT

2 Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát với quá trình sản xuất không chu kỳ

- Quá trình sản xuất chu kỳ bao gồm toàn bộ phần tử chu kỳ hoặc một hay một số phần tử chu kỳ

Trang 12

- Phần tử chu kỳ là phần tử được lặp lại theo một trình tự nhất định trong mỗi chu kỳ của quá trình sản xuất Kết thúc mỗi chu kỳ thu được một số lượng sản phẩm tương đối bằng nhau.

( phút.máy (giờ.máy)/ĐVSP phần tử)Trong đó:

Tj - HPLĐ hoặc HPTG sử dụng máy bình quân sau n lần quan sát củaphần tử j

Pi - số sản phầm phần tử ở lần quan sát thứ i sau khi chỉnh lý cho từng lần quan sát

Ti - tổng HPLĐ hoặc tổng HPTG sử dụng ở lần quan sát thứ i

4 Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy

4.1 Cách xác định số lần chụp ảnh ngày làm việc cần thiết (n)- Công thức tính toán

n = tr

Xi: Kết quả thu được CANLV thứ i: Giá trị trung bình của Xi

: Sai số giữa X và , ≤ 3%i

Trang 13

2 Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát đối với phần tử chu kỳ⁕ Lần quan sát thứ 1

Tên QTSX: Vận chuyển bản mã vào vị trí bằng cần trục cổng Lần QS: 1

HPTG sử dụng máytừng giờ trong ca

(phút.máy)

Tổng HPTG sửdụng máy(phút.máy)

Trang 14

Ta có K ≥ K nên loại giá trị lớn nhất a = 7 ra khỏi dãy số (có 1 số)1nmax

Dãy số sau khi loại bỏ a có 4 con số là: 3; 4; 5; 5 Tiếp tục chỉnh lý max

dãy số theo thứ tự

Kôđ = = 1,67 ≤ 2 => Cần chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạnKiểm tra giới hạn trên:

- Giả sử loại a =5 ra khỏi dãy số (có 2 con số)max

Nhận xét: Ta thấy khi loại a =5 ra khỏi dãy số (có 2 con số), số con số max

hiện có trong dãy ít hơn 4 con số

Ta cần tiến hành quan sát bổ sung thêm số liệu vào dãy số ban đầu hoặcquan sát lại toàn bộ quá trình sản xuất để thu số liệu.

Quan sát bổ sung thêm 5 chu kỳ thực hiện với kết quả thu được là 3; 3; 4; 4; 4 (phút).

Khi đó dãy số mới được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (10 con số)

K = = 2,33 > 2 => Cần chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân ôđ

phương tương đối thực nghiệm

Trang 15

etn (%) = ± 9,26% Do số phần tử của QTSX là n = 8 > 5 nên [e] = ±10%

etn = 9,26% < [e] = 10% nên các con số trong dãy số đều sử dụng được. Kết luận:

- Số con số sử dụng được P = 10i

- Hao phí thời gian T = 42 (phút)i

Nâng cấu kiện

Kôđ = = 2 ≤ 2 => Cần chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạnKiểm tra giới hạn trên:

- Giả sử loại a =4 ra khỏi dãy số (có 1 con số)max

- Tính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:

- Tính giới hạn trên của dãy số:

A = a + k.(a’ - a ) = 2,75 + 1,4.(3-2) = 4,15maxtb1maxmin

Dãy số có 4 con số → hệ số k = 1,4

- So sánh giá trị amax và A : a = 4 > Amaxmaxmax = 4,15Loại giá trị a = 4 ra khỏi dãy số (có 1 con số)max

Đến lượt a’ = 3 (có 3 con số) bị nghi ngờmax

Nhận xét: Ta thấy khi loại a’ = 3 ra khỏi dãy số (có 3 con số), số con sốmax

hiện có trong dãy ít hơn 4 con số

Ta cần tiến hành quan sát bổ sung thêm số liệu vào dãy số ban đầu hoặcquan sát lại toàn bộ quá trình sản xuất để thu số liệu.

Trang 16

Quan sát bổ sung thêm 5 chu kỳ thực hiện với kết quả thu được là 3; 4; 4; 5; 7(phút).

Khi đó dãy số mới được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (10 con số)

K = = 3> 2 => Cần chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch ôđ

quân phương tương đối thực nghiệm

Do số phần tử của QTSX là n = 8 > 5 nên [e] = ±10%

etn = 9,91% < [e] = 10% nên các con số trong dãy số đều sử dụng được. Kết luận:

- Số con số sử dụng được P = 10i

- Hao phí thời gian T = 37 (phút)i

Cẩu di chuyển ngang

Kôđ = = 1,5 ≤ 2 => Cần chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạnKiểm tra giới hạn trên:

- Giả sử loại a =3 ra khỏi dãy số (có 3 con số)max

Nhận xét: Ta thấy khi loại a =3 ra khỏi dãy số (có 3 con số), số con số max

hiện có trong dãy ít hơn 4 con số

Ta cần tiến hành quan sát bổ sung thêm số liệu vào dãy số ban đầu hoặcquan sát lại toàn bộ quá trình sản xuất để thu số liệu.

Trang 17

Quan sát bổ sung thêm 5 chu kỳ thực hiện với kết quả thu được là 3; 4; 4; 4; 5 (phút).

Khi đó dãy số mới được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (10 con số)

K = = 2,5 > 2 => Cần chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch ôđ

quân phương tương đối thực nghiệm

Do số phần tử của QTSX là n = 8 > 5 nên [e] = ±10%

etn = 9,1% < [e] = 10% nên các con số trong dãy số đều sử dụng được. Kết luận:

- Giả sử loại a =8 ra khỏi dãy số (có 1 con số)max

- Tính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:

Trang 18

- Tính giới hạn trên của dãy số:

A = a + k.(a’ - a ) = 6 + 1,4.(7-5) = 8,8maxtb1maxmin

Dãy số có 4 con số → hệ số k = 1,4

- So sánh giá trị amax và A : a = 8 < Amaxmaxmax = 8,8Chấp nhận giá trị a = 8 (có 1 con số)max

Kiểm tra giới hạn dưới:

- Giả sử loại bỏ giá trị a = 5 (có 1 con số)min

- Tính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:

- Tính giới hạn dưới của dãy số:

Amin = = a - k.(a – a’ ) = 6,75 - 1,4.(8 - 6) = 3,95tb2maxmin

Dãy số có 4 con số → hệ số k = 1,4

- So sánh giá trị a và A : a = 5 > A = 3,95min minminmin

Chấp nhận giá trị a = 5 (có 1 con số)min

- Giả sử loại a =3 ra khỏi dãy số (có 3 con số)max

Nhận xét: Ta thấy khi loại a =3 ra khỏi dãy số (có 3 con số), số con số max

hiện có trong dãy ít hơn 4 con số

Ta cần tiến hành quan sát bổ sung thêm số liệu vào dãy số ban đầu hoặcquan sát lại toàn bộ quá trình sản xuất để thu số liệu.

Quan sát bổ sung thêm 5 chu kỳ thực hiện với kết quả thu được là 1; 2; 2; 3; 3 (phút).

Khi đó dãy số mới được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (10 con số)

Trang 19

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng

K = = 3 > 2 => Cần chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch ôđ

quân phương tương đối thực nghiệm

Do số phần tử của QTSX là n = 8 > 5 nên [e] = ±10%

etn = 9,21% < [e] = 10% nên các con số trong dãy số đều sử dụng được. Kết luận:

K = = 2 ≤ 2 => Cần chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạnôđ

Kiểm tra giới hạn trên:

- Giả sử loại a =4 ra khỏi dãy số (có 3 con số)max

Nhận xét: Ta thấy khi loại a =4 ra khỏi dãy số (có 3 con số), số con số max

hiện có trong dãy ít hơn 4 con số

Ta cần tiến hành quan sát bổ sung thêm số liệu vào dãy số ban đầu hoặcquan sát lại toàn bộ quá trình sản xuất để thu số liệu.

Quan sát bổ sung thêm 5 chu kỳ thực hiện với kết quả thu được là 2; 3; 4; 4; 5 (phút).

Khi đó dãy số mới được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (10 con số)

Trang 20

Do số phần tử của QTSX là n = 8 > 5 nên [e] = ± 10%

etn = 8,78% < [e] = 10% nên các con số trong dãy số đều sử dụng được. Kết luận:

- Giả sử loại a =9 ra khỏi dãy số (có 1 con số)max

- Tính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:

- Tính giới hạn trên của dãy số:

A = a + k.(a’ - a ) = 7 + 1,4.(8 - 6) = 9,8maxtb1maxmin

Dãy số có 4 con số → hệ số k = 1,4

- So sánh giá trị amax và A : a = 9 < Amaxmaxmax = 9,8

Trang 21

Chấp nhận giá trị a = 9 (có 1 con số)max

Kiểm tra giới hạn dưới:

- Giả sử loại bỏ giá trị a = 6 (có 1 con số)min

- Tính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:

- Tính giới hạn dưới của dãy số:

Amin = = a - k.(a – a’ ) = 7,75 - 1,4.(9 - 7) = 4,95tb2maxmin

Dãy số có 4 con số → hệ số k = 1,4

- So sánh giá trị a và A : a = 6 > A = 4,95min minminmin

Chấp nhận giá trị a = 6 (có 1 con số)min

(phút.máy)

Tổng HPTG sửdụng máy(phút.máy)

Trang 22

Ta có K < K nên loại giá trị nhỏ nhất a = 3 ra khỏi dãy số (có 1 số)1nmin

Dãy số sau khi loại bỏ a có 4 con số là: 4; 5; 6; 7 Tiếp tục chỉnh lý min

dãy số theo thứ tự

K = = 1,75 ≤ 2 => Cần chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạnôđ

Kiểm tra giới hạn trên:

- Giả sử loại a =7 ra khỏi dãy số (có 1 con số)max

Nhận xét: Ta thấy khi loại a =7 ra khỏi dãy số (có 1 con số), số con số max

hiện có trong dãy ít hơn 4 con số

Ta cần tiến hành quan sát bổ sung thêm số liệu vào dãy số ban đầu hoặcquan sát lại toàn bộ quá trình sản xuất để thu số liệu.

Quan sát bổ sung thêm 5 chu kỳ thực hiện với kết quả thu được là 3; 3; 4; 4; 4 (phút).

Ngày đăng: 21/05/2024, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan