1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của đảng csvn trong chính sách với các nước láng giềng

23 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của Đảng CSVN trong chính sách với các nước láng giềng
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 428,47 KB

Nội dung

Vì vậy chiến lược Ngoại giao trên cơ sở tư tưởng đoàn kết quốc tế của Bác là một trong những vấn đề cấp thiết cần được thực hiện.Chính vì vậy “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế và

Trang 1

Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc

tế và sự vận dụng của Đảng CSVN trong chính sách với các nước láng giềng.

A.Phần Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Chủ tịch Hồ Chí Minh, một biểu tượng văn hóa toàn cầu, vị lãnh tụ vĩ đại của toàn thể dân tộc Việt Nam, Người đã cùng Đảng dẫn dắt nhân dân đứng lên phá vỡ gông cùm, xiềng xíchách thống trị của bọn thực dân đô hộ Người đã dành cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam và nhân dân thế giới

Trong bối cảnh thời đại biến đổi khó lường ngày nay, khi mà nhu cầu toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế trở thành xu thế phát triển tất yếu, những quốc gia đã và đang phát triển đều cần có sự mở rộng quan hệ hợp tác và đoàn kết quốc tế Để làm được điều đó, chúng ta cần phải tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài như nguồn vốn, tiến bộ khoa học công nghệ, kết hợp giao lưu, buôn bán hợp tác giữa các nước trong và ngoài khu vực Vì vậy chiến lược Ngoại giao trên cơ sở tư tưởng đoàn kết quốc tế của Bác là một trong những vấn đề cấp thiết cần được thực hiện

Chính vì vậy “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế và

sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong chính sách với các nước láng giềng” được chọn làm đề tài tiểu luận, vì nóphản ánh một phần quan trọng trong chiến lược đối ngoại của Việt Nam Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế không chỉ là nền tảng lý luận mà còn là kim chỉ nam cho hành

Trang 2

động, thể hiện qua mối quan hệ hữu nghị và hợp tác với các quốc gia khác, đặc biệt là trong khu vực Nghiên cứu này sẽ góp phần làm sâu sắc thêm hiểu biết về cách thức Đảng và Nhà nước ta áp dụng tư tưởng của Người vào việc định hình

và thực thi chính sách đối ngoại một cách linh hoạt và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước và bối cảnh quốc tế

2.Đối tượng nghiên cứu

- Hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về đoàn kết quốctế

- Sự vận dụng của Đảng CSVN trong chính sách với các nước láng giềng

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu khái quát những nội dung chính trong tư tưởng

Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, làm nổi bật đường lối chiến lược về đoàn kết quốc tế của Chủ tịch Hồ Chí

Minh cũng như quá trình vận dụng tư tưởng đó trong chính sách các nước láng giềng

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phân tích, làm rõ các quan điểm Hồ chí minh về sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế và mục đích của việc thực hiện đoàn kết quốc tế

- Nắm được các lực lượng đoàn kết quốc tế ,hình thức tổ chức và các nguyên tắc đoàn kết quốc tế trên nhiều cơ sở khác nhau

- Phân tích và làm rõ sự vận dụng của Đảng CSVN trong chính sách với các nước láng giềng

Trang 3

4 Phương pháp nghiên cứu

-Nghiên cứu lịch sử: Tìm hiểu về cuộc đời và tư tưởng của Hồ Chí Minh qua các tài liệu lịch sử và

di chúc.

-Phân tích lý luận: Tổng hợp và phân tích các bài

viết, diễn văn của Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.

-Nghiên cứu so sánh: So sánh chính sách đối ngoại

của CSVN với các quốc gia láng giềng khác.

5 Kết cấu bài tiểu luận

-Giới thiệu:

Lý do và mục tiêu nghiên cứu

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

-Nguyên lý và ý nghĩa

Triết lý và bản sắc

- Sự vận dụng của Đảng CSVN

Trang 4

Chính sách đối ngoại của CSVN

Áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong chính sách với các nước láng giềng

CHƯƠNG 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

1.1 Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế

1.1.1 Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại , tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng

Trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, vấn đề đoàn kết quốc tế vẫnluôn giữ một vai trò tất yếu không thể thiếu và quan trọngnhất trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam Đâyđược xem như một bài học mang tính thời sự sâu sắc Mụctiêu của việc đoàn kết quốc tế là thu thập sức mạnh từ ngoại

Trang 5

vi, tận dụng sự ủng hộ và sự giúp đỡ từ bạn bè quốc tế Đồngthời, nó kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của cáctrào lưu cách mạng hiện đại, tạo ra một lực lượng tổng hợpmạnh mẽ để giành chiến thắng trong cuộc cách mạng chốnglại kẻ thù.

Trước hết, Sức mạnh của dân tộc là sự bao hàm của cả hai

phương diện vật chất lẫn tinh thần Sức mạnh dân tộc đến từtinh thần yêu nước và ý thức tự lực, tự cường dân tộc, tinhthần đoàn kết và ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất để bảo vệđộc lập và tự do Đây chính là nguồn gốc, là sức mạnh chính

đã giúp dân tộc ta bao lần vượt qua khó khăn trong cả quátrình dựng nước và giữ nước cho đến ngày nay Là một nhàyêu nước chân chính, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có niềm tinbất diệt vào sức mạnh dân tộc Ngay trong những năm thángđen tối nhất của cách mạng, người vẫn bộc lộ một niềm lạcquan tin tưởng rất mạnh mẽ và sâu sắc vào sức mạnh của dântộc

Tiếp theo, Sức mạnh thời đại là sức mạnh của phong trào cách

mạng thế giới, của chủ nghĩa Mác - Lênin được hình thànhbởi thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận ra trong mỗi dòng chảycủa cách mạng thế giới, có những sức mạnh tiềm ẩn mà ViệtNam có thể khai thác Người tin rằng thông qua sự liên kết vàđoàn kết quốc tế, Việt Nam có thể huy động được một lựclượng lớn, từ đó tạo nên một sức mạnh hùng hậu, đủ sức đẩymạnh tiến trình cách mạng của đất nước Sức mạnh đó luônđược bổ sung những nhân tố mới, phản ánh sự vận động, pháttriển không ngừng của lịch sử toàn thế giới

Hồ Chí Minh đã sớm xác định cách mạng Việt Nam là một bộphận của cách mạng thế giới, cách mạng Việt Nam chỉ có thểthành công khi song hành với phong trào cách mạng thế giới

Trang 6

Như vậy, đoàn kết quốc tế là yếu tố quan trọng góp phần vàothành công của cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh

về đoàn kết quốc tế có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn, làkim chỉ nam cho hoạt động đối ngoại của Việt Nam

1.1.2 Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại

Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, đã dành

cả cuộc đời để theo đuổi mục tiêu độc lập dân tộc và giảiphóng giai cấp Trong quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh,lòng yêu nước không tách rời khỏi tinh thần quốc tế vô sản.NGười coi trọng việc xây dựng mối quan hệ đoàn kết giữa cácdân tộc cũng như sự đoàn kết toàn cầu Đối với Người, đoànkết quốc tế không chỉ hỗ trợ cho thành công của cách mạngtrong từng quốc gia, mà còn đóng góp vào lợi ích chung vàtiến bộ của toàn nhân loại

Hồ Chí Minh đã nhận thức được rằng, trong kỷ nguyên củamình, sự mở rộng quan hệ quốc tế là không thể tránh khỏi và

số phận của mỗi quốc gia liên kết chặt chẽ với số phận chungcủa nhân loại Vì lẽ đó, ông đã không ngừng nỗ lực để kết nốicách mạng Việt Nam với các phong trào cách mạng toàn cầu,nhằm phá vỡ sự cô lập và tăng cường sức mạnh thông qua sựđoàn kết Ông không chỉ chú trọng đến việc giành lấy tự docho dân tộc, mà còn đề cao việc xây dựng mối liên kết mạnh

mẽ giữa các lực lượng cách mạng trên toàn thế giới Để củng

cố sự đoàn kết này, các đảng cộng sản cần phải đứng vữngtrước những thách thức như chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa dântộc hẹp hòi, và chủ nghĩa chủ quan, bởi những điều này có thểlàm suy giảm sức mạnh và sự thống nhất của các phong tràocách mạng quốc tế

Thắng lợi của cách mạng Việt Nam là minh chứng cho sự

Trang 7

đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh Đó không chỉ là thắng lợi của độc lập dân tộc, mà còn là thắng lợi của chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa yêu nước truyền thống của Việt Nam đã kết hợp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp Nhờ vào sự đoàn kết này, chúng ta đã bổ sung nguồn lực mới và huy độngđược sức mạnh của các trào lưu cách mạng thời đại Điều này

đã góp phần tạo nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

Thông qua việc thực hiện đoàn kết quốc tế, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã kết hợp chặt chẽ giữa lòng yêu nước và tinh thầnquốc tế vô sản, nhằm đóng góp vào mục tiêu chung của cáchmạng thế giới Đối với ông, cuộc đấu tranh của Việt Namkhông chỉ là cho tự do và độc lập của mình, mà còn là phầncủa một nỗ lực toàn cầu hướng tới hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ và chủ nghĩa xã hội Đây là những mục tiêu cao cả

mà nhân loại cùng hướng tới trong thời đại hiện nay

2.1 Lực lượng đoàn kết quốc tế và tổ chức

2.1.1 Các lực lượng cần đoàn kết

Các lực lượng đoàn kết quốc tế

Theo Hồ Chí Minh lực lượng đoàn kết quốc tế bao gồm:

- Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

- Phong trào hòa bình, dân chủ thế giới

Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: Đây là phong trào

mà Theo Hồ Chí minh ủng hộ, tìm kiếm sự đoàn kết của các công nhân và các phong trào cộng sản trên toàn cầu để chống lại thực thế tư bản và áp đặt chủ nghĩa tư bản.Để phong trào cộng sản và công nhân quốc tế muốn bảo đảm thắng lợi cho chủ nghĩa cộng sản thì phải có sự đoàn kết giữa giai cấp công

Trang 8

nhân quốc tế và giữa các đảng cộng sản Chủ trương này trong

tư tưởng Hồ Chí Minh xuất phát từ tính tất yếu về vai trò của giai cấp công nhân trong thời nay Chỉ có sức mạnh đoàn kết,

sự đồng thuận, hỗ trợ lẫn nhau của giai cấp công nhân toàn thếgiới trên tinh thần “ bốn người vô sản là anh em" mới có thể chống lại âm mưu của nước thuộc địa

Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: Theo Hồ Chí Minh tin rằng các quốc gia đang chịu áp bức từ các cường quốc và thực thể thực dân cần đoàn kết để giành lại độc lập và tự do Liên quan đến phong trào giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đãlưu ý về tầm quan trọng của việc tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản chính quốc, nhằm xây dựng một liên minh mạnh mẽ để đối phó với thực thể thựcdân và chủ nghĩa tư bản

Người đã đề xuất rằng việc làm cho các dân tộc thuộc địa hiểubiết và đoàn kết nhau hơn sẽ làm nền tảng cho một liên minh phương Đông mạnh mẽ hơn, và rằng khối liên minh này sẽ đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng vô sản toàn cầu

Hơn nữa, Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo ra sự tiếp xúc mật thiết giữa các đội quân tiên phong của lao động thuộc địa với giai cấp vô sản phương Tây Ngườicho rằng chỉ có thông qua sự hợp tác này, giai cấp công nhân quốc tế mới có thể giành thắng lợi cuối cùng trong cuộc chiến chống lại thực thể thực dân và chủ nghĩa tư bản

Phong trào hòa bình, dân chủ thế giới: Theo Hồ Chí Minh, hòa bình và dân chủ là những yếu tố quan trọng để đảm bảo

sự tiến bộ và sự tồn tại của nhân loại Đối với , hòa bình

không thể tách rời khỏi công cuộc giải phóng dân tộc và cuộc

Trang 9

chiến chống lại chủ nghĩa tư bản.1

Hồ Chí Minh đã nỗ lực tìm mọi cách để đoàn kết các dân tộc

và lực lượng tiến bộ trên thế giới để hỗ trợ cuộc đấu tranh chođộc lập, tự do, công lý và bình đẳng ở Việt Nam

Người đã nhận ra rằng sự hỗ trợ và đồng lòng của các lực lượng tiến bộ trên toàn thế giới sẽ là một yếu tố quan trọng giúp Việt Nam đạt được mục tiêu của mình Đối với những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý, việc hỗtrợ cuộc đấu tranh của Việt Nam không chỉ là việc bảo vệ quyền lợi của một quốc gia mà còn là việc bảo vệ những giá trị nhân bản toàn cầu

Hồ Chí Minh đã tập hợp và tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ trên thế giới bằng cách liên lạc, giao tiếp và tuyên truyền, nhấn mạnh rằng cuộc đấu tranh của Việt Nam không chỉ là của riêng mình mà là của tất cả những ai đang mong muốn một thế giới hòa bình, công bằng và tự do.2

2.1.2 Hình thức tổ chức

Tư tưởng đoàn kết quốc tế là một yếu cầu quan trọng của cách

mạng Việt Nam, theo tư tưởng của Hồ Chí Minh Trong quá

trình tiến hành cách mạng, tư tưởng đoàn kết đã được định hướng trên bốn tầng mặt trận:

- Mặt trận đại đoàn kết dân tộc: Tầng này tập trung vào việc đoàn kết và tổ chức các tầng lớp trong xã hội Việt Nam để đấu tranh chống lại thực thể thực dân, bảo vệ độc lập và chủ quyền của dân tộc.3

1 mot-dang-cam-quyen-o-viet-nam-619.html

Trích:https://dukcq.hatinh.gov.vn/xay-dung-dang/dan-chu-va-thuc-hanh-dan-chu-trong-dieu-kien-2 Trích tư liệu văn kiện đảng cộng sản: ho-chi-minh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tu-tuong-doan-ket-cac-dan-toc-cua-chu-tich-ho- chi-minh-3931

https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-3 Trích tạp chí báo tuyên giáo:

mang-viet-nam-151018

Trang 10

https://www.tuyengiao.vn/dai-doan-ket-toan-dan-toc-coi-nguon-suc-manh-dong-luc-chu-yeu-cua-cach-Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đoàn kết toàn dân tộc Trong hệ thống tư tưởng của Người, đại đoàn kết toàn dân tộc là một nội dung cốt lõi, làm nên dấu ấn quan trọng của Người trong quá trìnhlãnh đạo cách mạng Việt Nam Vì thế Đảng ta luôn xác định, đoàn kết là giá trị cốt lõi, đại đoàn kết toàn dân tộc

là đường lối chiến lược, là cội nguồn sức mạnh, động lựcchủ yếu của cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

- Mặt trận đoàn kết Việt Nam - Lào - Campuchia: Tầng này đề cập đến việc xây dựng liên minh và đoàn kết giữa các quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam, Lào và Campuchia, trong cuộc chiến chống lại thực thể thực dân

và chủ nghĩa xâm lược

Theo tư tưởng của Hồ Chí Minh, mỗi dân tộc đều là láng giềng gần gũi của nhau, có nhiều điểm tương đồng về lịch sử, văn hoá và đều chung một kẻ thù là thực dân Pháp Năm 1941, Đảng Cộng sản Việt Nam đã hỗ trợ Lào và Campuchia thành lập các mặt trận yêu nước

Trong khi đó, Việt Nam đã thành lập Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) Những tổ chức này đã kích thích sức mạnh và quyền tự quyết của từng dân tộc 4

Trong cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh đã chỉ đạo việc thành lập Mặt trận nhân dân ba nước Đông Dương, kết hợp sức mạnh của Việt Nam, Lào và Campuchia để đối phó với thế lực xâm lược Mặt trận này đã đóng vai trò quan trọng trong

4 Trích tạp chí Tổ chức Nhà nước:

https://tcnn.vn/news/detail/31948/

Van_dung_tu_tuong_cua_Ho_Chi_Minh_ve_ngoai_giao_nhan_dan_trong_moi_quan_he_ngoai_giao _voi_Trung_Quocall.html

Trang 11

việc chống lại áp bức và xâm lược từ các thực thể đế quốc, đặc biệt là trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

- Mặt trận nhân dân Á - Phi đoàn kết với Việt Nam: Tầng này liên quan đến việc tìm kiếm và hưởng ứng sự hỗ trợ

từ các quốc gia châu Á và châu Phi, đặc biệt là những quốc gia đang đối mặt với tình trạng áp bức và xâm lược

từ các thực thể đế quốc

Hồ Chí Minh thực sự chăm sóc mối quan hệ với Trung Quốc, một nước láng giềng có quan hệ lịch sử và văn hóasâu sắc Người cũng đề xuất hợp tác nhiều mặt với TrungQuốc và các dân tộc châu Á khác

Hồ Chí Minh rõ ràng chỉ ra rằng độc lập của các dân tộc châu Á là một phần quan trọng trong việc thực hiện hòa bình thế giới Người tin rằng vận mệnh của các dân tộc châu Á có mối liên hệ chặt chẽ với văn minh của dân tộc Việt Nam Vì vậy, từ những năm 20 của thế kỷ XX,5 ông

đã tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc Đây có thể coi là một hình thức sơ khai của mặt trận thống nhất các dân tộc bị áp bức theo xu hướng vô sản, một khía cạnh mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lịch sử

- Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống

đế quốc xâm lược: Tầng này là tầng quan trọng nhất, tập trung vào việc đoàn kết với các lực lượng tiến bộ và nhânloại yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới để chống lại

sự xâm lược và áp bức từ các thực thể đế quốc, đặc biệt

là Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam.6

Hồ Chí Minh đã chơi một vai trò quan trọng trong việc

5 Trích Báo mới: nam-a-c46599071.epi

https://baomoi.com/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-quan-he-voi-cac-nuoc-lang-gieng-dong-6 Trích Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam: minh-bieu-tuong-cua-khoi-dai-doan-ket-toan-dan-toc-580849.html

Ngày đăng: 20/05/2024, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w