Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh .... Đánh giá chung hoạt động quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên 36 Bảng 3.1.. Bảng thống kê khối lượng các thành phần của
Trang 1HOẠT KHU VỰC THÀNH PHỐ HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2040
1
GVHD1: GS.TS NGUYỄN THỊ KIM THÁI
GVHD2: TH.S VŨ VIỆT HÀ
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 10
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG THÀNH PHỐ HƯNG YÊN 11
1.1.Điều kiện tự nhiên 11
1.1.1 Vị trí địa lý 11
1.1.2 Địa hình 12
1.1.3 Điều kiện khí hậu 12
1.2.Hiện trạng dân số, kinh tế - xã hội 12
1.2.1 Quy mô dân số 12
1.2.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 13
1.3.Điều kiện địa chất, thủy văn 14
1.3.2 Tính chất 15
1.3.3 Mục tiêu lập quy hoạch 15
1.3.4 Dự báo phát triển 16
1.3.5 Định hướng phát triển không gian 16
1.3.6 Quy hoạch sử dụng đất 18
1.3.7 Định hướng hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kinh tế 20
1.3.8 Thiết kế đô thị 21
1.3.9 Định hướng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và môi trường 22
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ HƯNG YÊN 26
2.1.Hiện trạng phát sinh chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên 26
2.2.Chất thải rắn sinh hoạt 27
2.2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 27
2.2.2 Phương pháp thu gom, vận chuyển và xủa lí chất thải rắn sinh hoạt 28
2.3.Chất thải rắn nông nghiệp, làng nghề 32
2.3.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 32
2.3.2 Phương pháp thu gom, vận chuyển và xủa lí chất thải rắn 32
2.4.Chất thải công nghiệp 33
2.4.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 33
2.4.2 Phương pháp thu gom, vận chuyển và xủa lí chất thải rắn 33
2.5.Chất thải rắn xây dựng, bùn thải đô thị 33
2.5.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 33
2.5.2 Phương pháp thu gom, vận chuyển và xủa lí chất thải rắn 33
2.6.Chất thải rắc y tế 34
Trang 22.6.2 Phương pháp thu gom, vận chuyển và xủa lí chất thải rắn 34
2.7.Nhận xét, đánh giá chung hoạt động quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên 35
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN, DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2040 37
A.XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN 37
3.1.Chất thải rắn sinh hoạt 37
3.1.1 Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh 37
3.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 39
3.2.Chất thải rắn thượng mại và dịch vụ 41
3.2.1 Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh 41
3.2.2 Thành phần CTR thương mại, dịch vụ 42
3.3 Chất thải rắn y tế 44
3.3.1 Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh 44
3.3.2.Thành phần chất thải rắn y tế 48
3.4.Chất thải rắn công cộng 51
3.4.1 Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh 51
3.4.2 Thành phần chất thải rắn công cộng 51
3.5.Chất thải trắn công nghiệp 53
3.5.1 Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh 53
3.5.2 Thành phần chất thải rắn công nghiệp 54
B.TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN 57
C.SƠ ĐỒ DÒNG LUÂN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN CỦA ĐÔ THỊ 59
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP 61
4.1.Thiết kế thu gom tại chỗ (thu gom sơ cấp) chất thải rắn sinh hoạt 61
4.1.1 Thiết kế phân loại tại nguồn và khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải 61
4.1.2 Lựa chọn thiết bị lưu chứa, thu gom chất thải rắn 61
4.1.3 Phân tích, lựa chọn phương án kỹ thuật - công nghệ khi thiết kế các trạm trung
chuyển chất thải rắn 66
4.2Phương án thu gom chất thải sinh hoạt cho thành phố Hưng Yên 67
4.2.1 Phương án 1: Không phân loại tại nguồn 67
4.2.2 Phương án 2: có sự phân loại tại nguồn 71
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ DÂY CHUYỂN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THEO CÁC PHƯƠNG ÁN CHO THÀNH PHỐ HƯNG YÊN TỚI NĂM 2040 76
5.1.Các phương pháp xử lý chất thải rắn 76
Trang 35.1.3 Phương pháp đốt 77
5.1.4 Phương pháp ủ sinh học (Composting) 78
5.1.5 Một số phương pháp khác 79
5.2.Đề xuất phương pháp xử lý chất thải rắn cho khu vực thành phố Hưng Yên 80
CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN DÂY CHUYỂN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THEO CÁC PHƯƠNG ÁN 86
6.1.Tính toán thiết kế phương án I 86
6.1.1 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh theo phương án I – giai đoạn 1 86
6.1.2 Xử lý rác thu gom theo phương pháp ủ kết hợp chôn lấp theo phương án 1 – giai
đoạn 2 104
6.2.Tính toán thiết kế theo phương án II 129
6.2.1 Tính toán công trình của khu vực xử lý rác thải bằng phương pháp đốt 129
6.2.2 Trạm xử lý 136
6.2.3 Các loại lò đốt 139
6.2.4 Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý khí thải lò đốt 141
6.2.5 Các công trình phụ trợ trong cơ sở xử lý chất thải rắn 145
6.2.6 Bố trí mặt bằng tổng thể khu vực xử lý phương án: phân loại tại nguồn 147
6.2.7 Tính toán khu chôn lấp chất trơ 150
CHƯƠNG VII: KHÁI TOÁN KINH TẾ VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG 158
I.PHƯƠNG ÁN I 158
1.Chi phí phục vụ thu gom thành phố Hưng Yên 158
2.Chi phí vận chuyển rác thải sinh hoạt 158
3.Chi phí khu hành chính, chức năng của khu liên hợp xử lý CTR 158
II.PHƯƠNG ÁN II 162
1.Chi phí phục vụ thu gom thành phố Hưng Yên 162
2.Chi phí vận chuyển rác thải sinh hoạt 162
3.Chi phí khu hành chính, chức năng của khu liên hợp xử lý CTR 162
CHƯƠNG VIII 166
1.Tổng quan về sản xuất sạch hơn 166
1.1.Sự hình thành và phát triển của ý tưởng phát triển SXSH 166
1.2.Định nghĩa SXSH 167
1.3.Đặc điểm của SXSH: 168
1.4.Mục tiêu và lợi ích của SXSH 168
1.5.Các nguyên tắc thực hiện sản xuất sạch hơn 169
Trang 41.8.Việc áp dụng SXSH ở Việt Nam 172
1.9.Các rào cản của SXSH trong sản xuất công nghiệp ở Việt Nam 173
2.Tổng quan về ngành dệt may và những vấn đề môi trường 174
2.1.Mô tả về ngành dệt may 174
2.2.Mô tả quy trình sản xuất 175
2.3.Vấn đề môi trường và hoạt động SXSH trong ngành dệt may 177
3.Nghiên cứu, đánh giá SXSH với ngành may dệt Tại Hưng Yên 180
3.1.Hiện trạng sản xuất của các công ty dệt may Hưng Yên 180
3.2.Xác định trọng tâm đánh giá SXSH 183
3.3.Đề xuất các giải pháp SXSH cho các công ty may Hưng Yên 183
3.4.Thực hiện các giải pháp SXSH 187
4.Kết luận và kiến nghị 188
4.1.Kết luận 188
4.2.Kiến nghị 188
TÀI LIỆU THAM KHẢO 189
DANH MỤC VIẾT TẮT
CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTNH : Chất thải nguy hại
KCN : Khu công nghiệp CHC : Chất hữu cơ
UBND : Ủy ban nhân dân CTNH : Chất thải nguy hại KCN : Khu công nghiệp TM&DV : Thương mại và dịch vụ
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Bảng 1.1 Dân số và diện tích các đơn vị hành chính trực thuộc TP Hưng Yên năm
2019 13
Bảng 1.2 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2040 20
Bảng 2.1 Bảng thành phần % CTR sinh hoạt phát sinh 27
Bảng 2.2 Khối lượng CTRSH thu gom và vận chuyển tại địa bàn thành phố 29
Bảng 2.3 Hiện trạng về phương tiện vận chuyển CTRSH của thành phố 30
Bảng 2.4 Vị trí, quy mô, tính chất và công nghệ áp dụng tại bãi chôn lấp CTR thành phố 31
Bảng 2.5 Đánh giá chung hoạt động quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên 36 Bảng 3.1 Bảng thống kê khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh và được thu gom 39 Bảng 3.2 Bảng thành phần % CTR sinh hoạt phát sinh 39
Bảng 3.3 Bảng thống kê khối lượng các thành phần của CTR sinh hoạt được thu gom 40 Bảng 3.4 Bảng thống kê khối lượng CTR TM & DV phát sinh và được thu gom 41 Bảng 3.5 Bảng thống kê khối lượng các thành phần của CTR TM & DV được thu gom 43 Bảng 3.6 Số giường bệnh các bệnh viện đô thị 44
Bảng 3.7 Khối lượng CTR phát sinh của bệnh viện Đa khoa Hưng Yên 45
Bảng 3.8 Khối lượng CTR phát sinh của bệnh viện Sản nhi Hưng Yên 46
Bảng 3.9 Khối lượng CTR phát sinh của bệnh viện Lao Hưng Yên 47
Bảng 3.10 Bảng thống kê khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh 48
Bảng 3.11 Bảng thành phần % CTR y tế phát sinh 49
Bảng 3.12 Bảng thống kê khối lượng thành phần của CTR y tế 50
Bảng 3.13 Bảng thống kê khối lượng CTR công cộng phát sinh và được thu gom 51 Bảng 3.14 Bảng thống kê khối lượng thành phần của CTR công cộng được thu gom 52 Bảng 3.15 Bảng thống kê khối lượng CTR công nghiệp phát sinh 53
Bảng 3.16 Bảng thành phần % CTR công cộng phát sinh 54
Trang 6Bảng 3.17.Bảng thống kê khối lượng thành phần của CTR công nghiệp được thu gom 56
Bảng 3.18 Bảng tổng hợp khối lượng CTR phát sinh qua từng năm của đô thị 57
Bảng 3.19 Bảng tổng hợp khối lượng theo thành phần chất thải đến năm 2030 58 Bảng 3.20 Bảng tổng hợp khối lượng theo thành phần chất thải đến năm 2040 58 Bảng 4.1 So sánh 2 phương án thu gom và lưu chứa chất thải rắn đô thị 61
Bảng 4.2 Phương thức lưu chứa chất thải rắn khi có phân loại tại nguồn 64
Bảng 4.3 Lượng chất thải rắn thu gom thành phố Hưng Yên giai đoạn I 68
Bảng 4.4 Xác định số xe chuyên chở cho giai đoạn I 69
Bảng 4.5 Lượng chất thải rắn thu gom thành phố Hưng Yên giai đoạn II 70
Bảng 4.6 Xác định số xe chuyên chở cho giai đoạn II 71
Bảng 4.7 Lượng CTR hữu cơ thu gom thành phố Hưng Yên 72
Bảng 4.8 Lượng chất thải rắn vô cơ thu gom thành phố Hưng Yên 73
Bảng 4.9 Xác định số xe chuyên chở cho rác hữu cơ 73
Bảng 4.10 Xác định số xe chuyên chở cho rác vô cơ 74
Bảng 5.1 Thành phần chất thải đem đi đốt trong rác thải thành phố 82
Bảng 5.2 Bảng thống kê khối lượng không thu hồi trong rác thải sinh hoạt thành phố 83 Bảng 5.3 Công suất trạm xử lý theo phương án II 85
Bảng 6.1 Bảng khối lượng CTR đem đi chôn lấp từng năm giai đoạn 1 87
Bảng 6.2 Bảng thể tích các ô chôn lấp từ 2020– 2030 87
Bảng 6.3 Kích thước các ô chôn lấp chất thải không phân loại từ năm 2020 đến năm 2030 91
Bảng 6.4 Các số liệu tiêu biểu về thành phần và tính chất nước rác của bãi chôn lấp mới và lâu năm 94
Bảng 6.5 Lượng nước rác phát sinh theo năm 98
Bảng 6.6 Lượng nước phát sinh theo ô chôn lấp 99
Bảng 6.7 Tỷ lệ sử dụng đất của các hạng mục công trình 103
Bảng 6.8 Lượng chất thải hữu cơ của thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 104
Bảng 6.9 Điều kiện tối ưu cho quá trình ủ sinh học 114
Bảng 6.10 Hệ số sức cản cục bộ của hệ thống thổi khí 117
Trang 7Bảng 6.11 Bảng thủy lực hệ thống thổi khí 118
Bảng 6.12 Bảng khối lượng CTR đem đi chôn lấp từng năm giai đoạn 2 123
Bảng 6.13 Bảng thể tích các ô chôn lấp từ 2031– 2040 124
Bảng 6.14 Kích thước các ô chôn lấp chất thải không phân loại từ năm 2020 đến năm 2030 127
Bảng 6.15 Lượng nước rác phát sinh theo năm 127
Bảng 6.16 Lượng nước phát sinh theo ô chôn lấp 128
Bảng 6.17 Tỷ lệ sử dụng đất của các hạng mục công trình theo phương án 1 128 Bảng 6.18 Các hạng mục công trình 130
Bảng 6.20 Thông số kỹ thuật của băng tải cấp liệu 132
Bảng 6.21 Thông số kỹ thuật của máy xé chất thải rắn 133
Bảng 6.22 Thông số kỹ thuật của máy tuyển gió 133
Bảng 6.23 Thông số kỹ thuật của máy xé chất thải rắn 134
Bảng 6.24 Thông số kỹ thuật của máy băm cắt rác thải TS – 612 135
Bảng 6.25 Thông số kĩ thuật lò đót CNC5000 142
Bảng 6.26 Thông số kỹ thuật lò đốt CNC250T 143
Bảng 6.27 Khối lượng và nồng độ các chất khí ra khỏi lò trong 1 giây 147
Bảng 6.28 Nồng độ (C) của các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải rắn sinh hoạt theo TCVN 61 BTMT 148
Bảng 6.29 So sánh nồng độ (C) của các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải rắn sinh hoạt với nồng độ tối đa cho phép theo TCVN 61 BTMT 149 Bảng 6.30 Tổng khối lượng chất thải rắn trơ của thành phố Hưng Yên 150
Bảng 6.31 Bảng thể tích các ô chôn lấp từ 2020– 2030 151
Bảng 6.32 Kích thước các ô chôn lấp chất thải không phân loại từ năm 2020 đến năm 2030 154
Bảng 6.33 Lượng nước rác phát sinh theo năm 155
Bảng 6.34 Lượng nước phát sinh theo ô chôn lấp 155
Bảng 6.35 Tỷ lệ sử dụng đất của các hạng mục công trình theo phương án 2 156
Bảng 7.1 Chi phí khu hành chính 158
Bảng 7.2 Chi phí khu chôn lấp 159
Bảng 7.3 Chi phí khác 161
Trang 8Bảng 7.4 Chi phí khu hành chính 162
Bảng 7.5 Chi phí khu chôn lấp 163
Bảng 7.6 Chi phí khác 164
Bảng 8.1 Nguồn phát sinh khí thải và chất ô nhiễm đáng quan tâm của ngành dệt 178 Bảng 8.2 Suất tiêu hao nguyên liệu và năng lượng đối với 1 đơn vị sản phẩm 183 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ nguồn phát sinh CTSH thành phố Hưng Yên 26
Hình 2.2 Mô hình hoạt động, thu gom, vận chuyển CTRSH tại TP Hưng Yên 28 Hình 4.1 Xe đẩy tay có nắp đậy XG5 – 04 66
Hình 4.2 Xe đẩy tay XG5-03 67
Hình 4.3 Chi tiết xe đẩy tay 500l 67
Hình 5.1 Sơ đồ các phương pháp xử lý chủ yếu chất thải rắn 76
Hình 5.2 Sơ đồ công nghệ xử lí CTR theo phương pháp I giai đoạn 1 81
Hình 5.3 Sơ đồ công nghệ xử lý CTR theo phương án I giai đoạn 2 82
Hình 5.4 Sơ đồ công nghệ xử lý CTR theo phương án 2 85
Hình 6.1 Hình dạng ô chôn lấp nửa chìm nửa nổi 88
Hình 6.2 Hình dạng phần chìm ô chôn lấp 89
Hình 6.3 Cấu tạo chống thấm đáy bãi rác 93
Hình 6.4 Cấu tạo lớp phủ trên cùng bãi rác 93
Hình 6.5 Độ dốc thiết kế đáy ô chôn lấp 96
Hình 6.6 Sơ đồ bố trí ống thu gom nước rác 96
Hình 6.7 Trắc dọc ống thu gom nước rỉ rác 97
Hình 6.8 Sơ đồ bố trí hệ thống thu gom khí rác 101
Hình 6.9 Dây chuyền ủ sinh học hiếu khí thổi khí tự nhiên có phân loại tại nguồn 107 Hình 6.10 Sơ đồ cấu tạo của máy tuyển gió 110
Hình 6.11 Máy sàng rung công suất 2,5Kw 111
Hình 6.12 Hình dạng ô chôn lấp nửa chìm nửa nổi 124
Hình 6.13 Hình dạng phần chìm ô chôn lấp 125
Trang 9Hình 6.14 Gầu ngoạm rác 139
Hình 6.15 Dây chuyền xử lý khí thải lò đốt 142
Hình 6.16 Cấu tạo buồng lắng đơn và kép 143
Hình 6.17 Sơ đồ nguyên lý tháp lọc khí thải – wet scrubber 144
Hình 6.18 Hình dạng ô chôn lấp nửa chìm nửa nổi 152
Hình 6.19 Hình dạng phần chìm ô chôn lấp 153
Hình 8.1 Sơ đồ tổng quan một quá trình sản xuất công nghiệp 166
Hình 8.2 Các kĩ thuật của sản xuất sạch hơn 171
Hình 8.3 Các bước thực hiện SXSH 172
Hình 8.4 Khoảng 400 doanh nghiệp trên toàn quốc đã thực hiện SXSH 173
Hình 8.5 Sơ đồ tổng quát quy trình tạo ra sản phẩm may 176
Hình 8.6 Quy trình sản xuất may trang phục 177
Hình 8.7 Sơ đồ chi tiết quy trình sản xuất của ngành dệt may Hưng Yên 181
Trang 10HOẠT KHU VỰC THÀNH PHỐ HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2040
lý tốt hạn chế gây ô nhiểm môi trường và sức khỏe con người
Với nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp : “Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực thành phố Hưng Yên đến năm 2040” là một đề tài hết sức cần thiết
cho xã hội con người hiện tại và tương lai
Em xin chân thành cảm ơn Cô - GS.TS NGUYỄN THỊ KIM THÁI và Cô - ThS
VŨ VIỆT HÀ đã tận tình hướng dẩn chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đề tài đồ ántốt nghiệp
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong bộ môn Công Nghệ và Quản LýMôi Trường đã dạy dỗ và tạo điều kiện để em hoàn thành chương trình học và đồ ántốt nghiệp của mình
Khu vực thành phố Hưng Yên là địa điểm thu hút khách du lịch hàng đầu khi đến với Hưng Yên, là nơi đã và đang phát triển kinh tế thương mại nhất là hoạt động du lịch nên cần có hệ thống thu gom và xữ lý rác thải hợp lý.Với vốn hiểu biết còn hạn chế nên trong quá trình làm đề tài còn nhiều thiếu sót Em rất mong thầy cô chỉ bảo vàgóp ý
Cuối cùng e xin gửi lời chúc sức khỏe đến thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 11CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ
-XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG THÀNH PHỐ HƯNG YÊN
1.1.1 Vị trí địa lý
Hình 1.1 Bản đồ quy hoạch thành phố Hưng Yên
- Thành phố Hưng Yên nằm ở phía nam tỉnh Hưng Yên, bên bờ trái (bờBắc) sông Hồng, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 54 km, có vị trí địa lý:
+ Phía đông giáp huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình (qua sông Luộc) vàhuyện Tiên Lữ
+ Phía tây giáp thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
+ Phía nam giáp huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
+ Phía bắc giáp huyện Kim Động
Trang 12HOẠT KHU VỰC THÀNH PHỐ HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2040
- Phố Hiến, thương cảng sầm uất của Việt Nam hồi thế kỷ 16 và 17, nằm trongthành phố Hưng Yên
1.1.2 Địa hình
Hưng Yên có đặc điểm địa hình tương đối bằng phẳng, không có núi đồi nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tam giác kinh tế
Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh
1.1.3 Điều kiện khí hậu
- Thành phố Hưng Yên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng
ẩm, mưa nhiều, bốn mùa rõ rệt
- Trong thời kỳ đầu mùa đông khí hậu tương đối khô, nửa cuối thì ẩm ướt, chủyếu là gió Đông Bắc ; mùa hạ nóng ẩm, nhiều mưa gió chủ yếu lag gió Đông Nam
- Số giờ nắng trung bình 1.650 giờ/năm, nhiệt độ trung bình 23,20C, nhiệt
độ trung bình tháng thấp nhất là 160C
- Tổng nhiệt độ trung bình năm 8.500 - 8.6000C
- Lượng mưa trung bình 1.450 - 1.650mm, nhưng lượng mưa phân bố không đều trong năm Mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) tập trung tới 70% lượng mưa cả năm, gây úng lụt, ảnh hưởng xấu đến sản xuất Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 nămsau) lạnh và thường có mưa phùn
1.2.1 Quy mô dân số
- Theo thống kê mới nhất của thành phố Hưng Yên dân số năm 2020 là 118.646người, mật độ dân số trung bình là 1.606 người/km Trong đó dân số nội thành chiếm2
76,2% , ngoại thành chiếm 23,78%
- Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm: 1,06 %
- Mật độ dân số đô thị: 10.110 người/km 2
- Thành phố Hưng Yên có 17 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 7 phường: An Tảo, Hiến Nam, Hồng Châu, Lam Sơn, Lê Lợi, Minh Khai, Quang Trung và
10 xã: Bảo Khê, Hoàng Hanh, Hồng Nam, Hùng Cường, Liên Phương, Phú Cường, Phương Chiểu, Quảng Châu, Tân Hưng, Trung Nghĩa Phố Hiến, thương cảng sầm uất của Việt Nam hồi thế kỷ 16 và 17, nằm trong thành phố Hưng Yên
Trang 13STT Tên (phường, xã) Dân số (người) Diện tích
- Thành phố Hưng Yên được tổ chức theo 4 khu vực chính
+ Khu vực cần bảo tồn, tôn tạo (khu vực Phố Hiến)
+ Khu vực cần cải tạo chỉnh trang (khu phố cũ)
+ Khu vực xây dựng mới (khu đô thị mới)
+ Khu nhà vườn sinh thái (trồng cây nhãn truyền thống của tỉnh)
1.2.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội
- Những năm qua, tỉnh và thành phố Hưng Yên tăng cường đầu tư cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng như: giao thông, cầu cảng, Đặc biệt, sự kiện cầu Yên Lệnh, cầu Triều Dương, cầu Hưng Hà, cầu La Tiến nối hai bờ sông Hồng, sông Luộc được thông
xe, tuyến quốc lộ 38, 39 được nâng cấp, cải tạo đã tạo mạch nối giao thông quan trọnggiữa các tỉnh thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, giúp Hưng Yên nâng cao sức hút đầu tư
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hưng Yên có cơ hội đón nhận vàtận dụng những cơ hội phát triển của vùng Nhất là trong tương lai gần, khi kết cấu hạtầng như hệ thống đường bộ, đường cao tốc, đường sắt, sân bay, cảng sông được đầu
tư xây dựng
Trang 14- Bên cạnh đó, là tỉnh có lợi thế phát triển nông nghiệp, lại có vị trí gần các trung tâm công nghiệp, Hưng Yên có cơ hội chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế, đặc biệt
là cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển mạnh nông nghiệp hàng hoá phục
vụ cho nhu cầu thực phẩm tươi sống và chế biến của các thành phố và khu công nghiệp
- Đến nay, đã có 26 dự án công nghiệp, dịch vụ đầu tư vào địa bàn thành phố,nhiều doanh nghiệp đã không ngừng đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, côngnghệ, hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả khá như: Công ty cổ phần may Hưng Yên, Công ty may Phố Hiến, Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng năm
2012 trên 1.584,9 tỷ đồng
- Năm 2008, giá trị thương mại - dịch vụ đạt 1.455 tỷ đồng, đến năm 2012, giá trị thương mại - dịch vụ: 3.120 tỷ đồng tổng mức bán lẻ, doanh thu dịch vụ đạt 693
tỷ đồng
+ Tỉ lệ tăng trưởng công nghiệp, xây dựng: 12,16%
+ Tỉ lệ tăng trưởng thương mại: 5%
ẩm thực, có dòng sông Hồng đỏ lặng phù sa gắn với câu chuyện tình “Chử Đồng Tử - Tiên Dung” Đây là những tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn rất phong phú đangđược tỉnh Hưng Yên khai thác để phát triển ngành công nghiệp không khói
* Đặc điểm địa chất
Tỉnh Hưng Yên nằm gọn trong một ô trũng thuộc đồng bằng sông Hồng, đượccấu tạo bằng các trầm tích thuộc kỷ Đệ Tứ, với chiều dài 150m - 160m
* Đặc điểm thổ nhưỡng
- Đất đai trong tỉnh được hình thành do phù sa sông Hồng bồi đắp Thành phần
cơ giới của đất, từ đất thịt nhẹ đến đất thịt pha nhiễm chua Có thể chia làm ba loại:
- Loại đất phù sa sông Hồng được bồi: Màu nâu thẫm, đất trung tính, ít chua,đây là loại đất tốt
Trang 155 39980.76 79961.52 44458.61 8891.72 53350.33
Trang 166 44223.11 88446.22 49176.10 9835.22 59011.32
Thiết kế ô số 1
Thiết kế ô chôn lấp dạng nửa chìm - nửa nổi có dạng như sau:
Hình 6.18 Hình dạng ô chôn lấp nửa chìm nửa nổi
Theo đặc điểm về địa chất công trình thì lớp đất sét nằm ở độ sâu từ 6 – 12m, mực nước ngầm mùa mưa sâu dưới mặt đất nên ta chọn chiều sâu phần chìm là là H = 4,5C
m Khi đó chiều cao phần nổi là H = 10 – 4,5 = 5,5 m.N
Thiết kế hệ số mái dốc của mái đất với góc mặt trượt α = 30 Khi đó, độ rộng của0
Với chiều sâu phần chìm là H = 4.5m C B1 = 9 (m)
Về hình dạng thì phần chìm của ô chôn lấp có dạn như một hố móng đơn có kíchthước
Trang 17như hình vẽ.
Trang 212 46900.82 21646.53 4,5 87 70 69 52 25254.29 5,5 87 71 65 49
3 53228.89 24567.18 4,5 92 74 74 56 28661.71 5,5 92 75 70 53
4 48753.74 22501.73 4,5 89 71 71 53 26252.01 5,5 89 72 67 50
Trang 225 53350.33 24623.23 4,5 92 74 74 56 28727.10 5,5 92 75 70 53
6 59011.32 27235.99 4,5 97 77 79 59 31775.33 5,5 97 78 75 56Tính toán và thiết kế lượng nước rỉ rác phát sinh và thu gom khí rác tương tự phương
án 1 ta được những bảng số liệu sau :
Bảng 6.33 Lượng nước rác phát sinh theo năm (Đơn vị: m3 /năm)
Bảng 6.34 Lượng nước phát sinh theo ô chôn lấp.
STT Năm lấp số 1 Ô chôn Ô chôn lấp số 2 Ô chôn lấp số 3 Ô chôn lấp số 4 Ô chôn lấp số 5 lấp số 6 Ô chôn
Tổng lưu lượng nước
rò rỉ ra bãi rác (m³/ngày)
Trang 231 Diện tích đất chôn lấp chất thải rắn Tối đa 50
4 Tỷ lệ diện tích đường nội bộ trong tổng diện tích đất
bãi chôn lấp chất thải rắn Tối thiểu 10
5 Tỷ lệ diện tích cây xanh, mặt nước trong tổng diện
tích đất bãi chôn lấp chất thải rắn Tối thiểu 15
Thiết kế các công trình phụ trợ :
Phòng bảo vệ: Diện tích 8 x 8m m = 48 m 2 ;
Trang 24SINH HOẠT KHU VỰC THÀNH PHỐ HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2040
Trạm điện, trạm cấp nước: Diện tích 15m x15m = 225 m 2 ;
Nhà để xe công nhân: Diện tích 15 x 20 = 300 m m m 2
Trang 25SINH HOẠT KHU VỰC THÀNH PHỐ HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2040
1 Chi phí phục vụ thu gom thành phố Hưng Yên
Sử dụng loại xe đẩy tay – 500l: Xe thu gom rác bằng tôn 500ml (màu trắng):3.700.000vnđ;
Chi phí nhân công cho 1 người/1 xe đẩy tay:
6.000.000 vnđ/tháng = 200.000vnđ/ngày
Chi phí nhân công là 252.200.000vnđ/ngày
Tổng chi phí xe đẩy tay = 3.700.000 x1261 = 4.665.700.000đ
2 Chi phí vận chuyển rác thải sinh hoạt
3 Chi phí khu hành chính, chức năng của khu liên hợp xử lý CTR
- Chi phí khu hành chính, chức năng của khu liên hợp xử lý CTR
Bảng 7 1 Chi phí khu hành chính
Đơn vị: 1.000.000đ
Diện tích (m ) 2
Đơn giá (đ/m ) 2
Trang 26SINH HOẠT KHU VỰC THÀNH PHỐ HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2040
Trang 286 Chi phí tư vấn, giám sát, lắp đặtthiết bị 0,94 %Gxd 0,8
7 Chi phí vận hành chạy thử vàđào tạo nhân công 1 %Gxd 0,9
8 Đánh giá tác động môi trường 50 %Gxd 44,0