nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ giữ nước đến sinh trưởng rừng tràm melaleuca cajuputi ở vườn quốc gia u minh thượng

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ giữ nước đến sinh trưởng rừng tràm melaleuca cajuputi ở vườn quốc gia u minh thượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẬM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG CHẾ ĐỘ GIỮ NƯỚC ĐÉN LEUCA CAJUPUTI NGÀNH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG MÃ SỐ :302 âm hướng dẫn : Ts Trần Quang Bảo Sink vie thc hign : Vi Thi Tra Giang EN ra : 2007 ~ 2011 i PS) D0) fee | THÁO THẾ MAO TL TOF TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA:CHÉ ĐỘ GIỮ NƯỚC ĐÉN SINH TRUONG RUNG TRAM MELALEUCA CAJUPUTI O VUON QUOCGIA U MINH THUQNG NGANH_ : QUANLY TALNGUYEN RUNG & MOI TRUONG MÃSÓ_ :302 Giáo viên hướng dẫn : Ts Trần Quang Bảo Sinh Viêu tực hiện : Vĩ Thị Trà Giang Khoa lige : 2007-2011 Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đảo tạo hệ chính quy của trường Đại học Lâm nghiệp khoá 2007 - 201 1, tôi đã được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, bộ môn Quản lý môi ring tạhực hiện khoá luận tốt nghiệp “Wghiên cứu ảnh hưởng của chế độ it Mb, đến Sinh trưởng rừng tràm ở VQG U Minh Thượng”, dưới sự hướng ‘4 187 ran Quang Bao Sau hơn ba tháng thực hiện đến nay bản khoá luận Sofi đã hoàn thành Nhân dịp này, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn Msi sâu sắc đến các thầy cô giáo đã giảng dạy tôi trong những ~ qua, đặc biệt là TS Trần Quang Bao người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành bản khðá luận này Tôi xin chân thành cảm ơn,sự giúp đỡ -gìa các thầy, cô trong khoa QLTNR&MT, các anh (chị) trong sinh thái Rừng và Môi trường và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trongheen hiện đề tài Do bản thân có những chế nhất nh về chuyên môn và thực tế, do thời gian thực hiện còn bó hẹp đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được những ý:kiến de ng góp của thầy, cô và các bạn dé bản khoá luận được hoàn thiện hơn ¿ {fj 4» ^~ Tôi xin chân thành cảm on! Xuân Mai, ngày2§ thang 04 năm 2011 Sinh viên thực hiện Vi Thi Tra Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH a DAT VAN DE 1.2 Các đặc điểm sinh thái, phân bố, Tràm (Aelaleuca cajpwtì) 1.2.1 Đặc điểm hình thái 1.2.2 Đặc điển phân bồ và sinh thái 1.2.3 Sinh trưởng rừng Tràm 1.2.4 Công dụng 1.3 Mối quan hệ giữa nước Và thực vate M = CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU.~ NỘI DUNG PHUONG PHAP NGHIEN CUU 2.3.1 Phương pháp luận 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 2.3.3 Phương pháp xử lý số li Tu CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU u23 3.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu 3.1.1 Vị trí địa lý az223 3.1.2 Địa hình 23) 3.1.3 Đặc điểm tÌ gu) 3.1.4 Đặc điểm thời tiết khí hậu 26 3.2 Đặc điểm thủy văn VQG U Minh Thượng 3.2.1 Đặc điểm thủy văn toàn vùng U Minh Thượng 3.2.2 Chế độ thủy văn sông rạch chính xung Ws PYgG = 3.2.3 Ché G6 thity van viing dém VOG U Minh Sp 3.2.4 Chế độ thủy văn vùng lõi VỌG 3.3 Đặc điểm tài nguyên rừng 3.3.1 Rừng Tràm tự nhiên 3.3.2 Rừng Tràm tái sinh tự ni 3.4 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu CHƯƠNG4 KÉT QUẢ - THẢO LUẬN ` 4.1 Đặc điểm cấu trúc vàphan Boing Trần ở VQG UMT 4.1.1 Phân bố rừng Tràm tong khu vực VQG UMT 4.1.2 an cứu quy lu âP n a Ss SEEN renrmeretanasoenvsse sgosseeaoifl 4.3.2 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao (H) của rừng Tràm 6 VOG UMT 51 4.3.3 Đặc điểm sinh trưởng thể tích (V) của rừng Tràm ở VQG UMI 53 4.4 Quan hệ giữa chế độ giữ nước với sinh trưởng của rừng Tràm tại khu vực VQG U Minh Thuong 4.5 Đề xuất giải phap cl lộ giữ nước rừng tràm ở khu vực VQG UMT CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN - TÔN TẠI - KHUYÉN NGHỊ 5.1 Kết luận ki 5.3 Khuyến nghị crcee Bảng chữ viết tắt TTR: Trạng thái rừng TTKC: Trạng thái rừng Tràm không cháy bùn dày TTBD: Trạng thái rừng Tràm tái sinh sau cháy trên đất than trung bình TTTB: Trạng thái rừng Tràm tái sinh sau cháy trên đs ất o TTM: Trạng thái rừng Tràm tái sinh sau cháy trên đất thị TTS: Trạng thái rừng Tràm trên đất sét VQG: Vườn quốc gia UMT: U Minh Thuong CN: Độ cao mực nước so với mặt than bùn nơi ca: C¡::Chu vi 1,3m D¡;Đường kính 1,3m Hạ: Chiều cao vút ngọn Hạ, : Chiều cao dưới cành > D,: Đường kính tán CP: Tỷ lệ che phủ ^ l x 5 OTC: Ô tiêu chuẩn * = O T¡ (mm): Bề rộng vòng năm tuyến” Ta (mm): Bề rộng vòng tuyển 2 T: › (mm): : B omrộng “ý SUvàng LT năm tfuayyêen 3 Tạ (mm): Bê tuyến 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01 Độ tàn che, đương kính tán, chiều cao dưới cành và chất lượng Tràm trong khu vực nghiên cứu Bảng 02 Bảng kết quả thảm tươi trong 5 trạng thái rừng Bang 03 Các đặc trưng mẫu về đường kính cho 5 trạng thái rừn; Bảng 04 Mật độ trung bình tại các trạng thái rừng nghiên cứu Bảng 05 Bảng tính các đặc trưng mẫu về chiều cao Bang 06 Bảng phương trình tương quan và hệ số tương Bảng 07 Các chỉ tiêu sinh trưởng và tăng trưởng tru đến năm 2009 của 5 trạng thái rừng Trài Bảng 08 Các chỉ tiêu sinh trưởng và tăng trưởng trung năm 2009 của 5 trạng thái rừng Tràm Bảng 09 Các chỉ tiêu sinh trưởng và tăng t ng bình về thể tích từ năm 2002 đến ik _Š năm 2009 của 5 trạng thái rừng Tràm Bảng 10 Chỉ số tương đối Hị„; của 5 trạng thái và BON oi các năm tương ứng SỐ Bảng 11 Phương trình tương quan và hệ Số tương quan của 5 trạng thái rừng 60 DANH MỤC HÌNH Hình 01 Bản đồ lớp phủ thực vật VQG U Minh Thượng năm 2009 .3 Hình 02 Rừng Tràm bán tự nhiên còn lại sau trận cháy năm 2002 ở VQG UM 34 Hình 03 Rừng Tràm còn còn nhỏ, mật độ khá dầy nằm ở khu vực trung tâm của VQG U Minh Thương ii Hình 04 Rừng Tràm trung bình nằm ven rừng Tràm dây tr vực đất than bin U Minh Thuong oy ess) Hình 05 Những cụm Tràm phân bố rải rác ở những, bị ngập “nước trong khu vực VQG U Minh Thuong “ay 236 Hình 06 Biéu dé phan bé N/D của 5 trạng thái rừn .40 Hình 07 Biểu đồ phân bố N/H của 5 trang thai rim; .44 Hình 08 Biểu đồ tương quan H/D của 5trang ø Trầmở VQG UMT 45 Hình 09 Các phân khu quản lý thủy văn ởvị gia UMT .46 Hình 10 Mực nước tại thước đo nước chính 2002 ~ 2009 -.47 Hình 11 Một số hình ảnh gỗ tràm giải tích J 2049 Hình 12 Sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính của 5 trạng thái rừng Tràm VQG UMT A 50 Hình 13 sinh trưởng và tăng trưởng vềchiều eão của 5 trạng thái rừng Tràm VQG UMT52 Hình 14 Sinh trưởng và tăng trưở thế tích của 5 trạng thái rừng Tràm VQG UMT 54 Hình 15 Biến động vòng năm bình-của 17 cây Tràm giải tích 55 Hình 16 Biến động cl ệ tương đốfcủa bề rộng vòng năm (Hạa) của cây giải tích ở 5 trạng thái rừng on Xu Hình 17 Tương quan giữa ĐỀN với Hi; của cây giải tích 17 in 5D) DAT VAN DE Là một trong hai khu vực còn lại của hệ sinh thái tự nhiên đầm lầy than bùn duy nhất của nước ta, U Minh Thượng có các mảng rừng với Tràm là chủ yếu mọc trên than bùn, là nơi cư trú của nhiều động vật hoang dã, đồng thời than bùn ở đây còn là bộ lọc cung cấp nước ngọt cho 5 jệc canh tác của dân vùng đệm Ngoài rừng Tràm mọc trên than bùn, % on qi c gia U Minh Thượng còn có diện tích gần 3000 ha đất đầm lay VÀ đồng cỏ tạo nên sự đa dang sinh cảnh cho vườn quốc gia này, các đồng: cỏ-của sườn liên quan chặt chẽ với môi trường đất và nước Sinh tháiđồng, cỏ của'Ư Minh Thượng theo các nhà sinh học được hình thành từ các hệ si thái rừng bị phá vỡ, song chính điều đó lại làm tăng tính đa dạng các loài chim và động vật khác cho khu vực bảo tổn thiên nhiên này Vườn quốc gia U Minh Tượng trong những năm qua, do bị thiệt hại nặng ở vụ cháy rừng năm 2002 nên đã liên tục giữ nước trong khu vực cao hơn mức bình thường vào mùaÌ hô nhằm mục đích phòng cháy dẫn đến hầu hết các khu vực trong 'Vườn quốc gia tực nước vẫn cao hơn mặt than bùn tới hàng chục cm và bị ngập: quanh năm, điều này đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của rừng Tràm Theo kết quả nghiên cứu của nhiều công trình cho thấy tràm là cây-chịu được ngập nhưng không phải là loài cây ưa ngập Chúng có hệ khí sốt phát triển mạnh nhờ vậy, chúng có khả năng chịu ngập nước irong thời nee nhất định và với một độ sâu nhất định Tuy nhiền, khí uc ngập sâu trong thời gian dài thì các rễ chính chết dần do yếm Khi bếC rễ khí sinh không tiếp xúc được đến mặt đất nên phát triển kém Chúng trở lên yếu ớt, vừa không thực hiện được chức năng thu nhận dinh dưỡng từ đất để duy trì sinh trưởng vừa không giữ được cây khi gió mạnh Dần dần cây tràm bị vàng úa, đổ gẫy Kinh nghiệm của người dân cho thấy thời gian chịu ngập tự nhiên của cây Tràm thường từ 6-7 tháng nếu ngập quá thời gian này thì các rễ ở dưới đất

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:36

Tài liệu liên quan