nghiên cứu tính đa dạng của các loài nấm lớn tại vườn quốc gia hoàng liên

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu tính đa dạng của các loài nấm lớn tại vườn quốc gia hoàng liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP ˆ KHƠA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MỐI TRƯỜNG NGÀNH: QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG Mà SỐ : 302 Scare eT Me ORT aca RY a aaa aad : Nguyen Ngoc Hoang yO ate : 2007 - 2011 ME ALOCRS IIS 333.1 f LV TZ SG TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VÀ MOI TRUONG KHOA LUAN TOT.NGHIEP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA CÁC LOÀI NÁM LỚN TẠI VUON QUOC GIA HOANG LIEN NGANH: QUAN LY TALNGUYEN RUNG VA MOI TRUONG MASO :302 Giáo viên hướng dẫn : ThS Đỗ Thị Kha Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Hoàng Khóa học : 2007- 2011 Hà Nội, 2011 LOI NOI DAU Để đánh giá kết quả sau 4 năm nghiên cứu và học tập tại trường Đại học Lâm nghiệp, đồng thời bước đầu làm quen với công việc thực tiễn, được sự đồng ý của bộ môn bảo vệ thực vật — khoa QLTNR&MT, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng của các oats ' nắm lớn tại Vườn quốc gia Hoàng Liên” ỳ Sau gần 3 tháng làm việc nghiêm túc và khẩn trương, với tỉnh thần nghiên cứu và học hỏi đến nay đề tài của tôi đãhoàn thành ˆ f Qua đây, cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thay, cô giáo trong bộ môn, cùng các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài, đặc biệt là cô Đỗ Thị Kha, cô Bùi Thị Mai Hương và thầy Trần Tuấn Kha đã trực tiếp hướng dẫn tôi Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý và cán bộ công nhân viên Vườn quốc gia Hoàng Liên Mặc dù bản thân đã cố gắng, songdo Bide đầu làm quen và thời gian có hạn nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của chày cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đạt kết quả cao hơn.“ À "Tôi xin chân thành cẩm ont Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2011 ©` _ Sinh viên thực hiện Nguyễn Ngọc Hoàng MUC LUC LOI NOI DAU TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP LOI NOI DAU DAT VAN DE Phan 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Trén thé gi 1.1.1 Về phân loại nắm 1.1.2 Đặc điểm về sinh học 1.1.3 VỀ nuôi trồng thể quả 1.2 Ở Việt Nam = Phần 2: ĐIỀUKIỆN TU NHIEN- D KINH TE XA HOI CUA KHU VUC NGHIÊN CỨU 2.1 Diéu kién ty nhién 2.1.1 Vi tri dia ly 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa 2.1.3 Địa chất 2.1.4 Thảm thực vật rừng 2.2 Điều kiện dân sinh, 2.2.1 Dân số và lao 2.2.2 Kinh tế, xã h ú 2.2.2.1 Sản xuất nông nghỉ 2.2.2.2 Hoạt động lâm _nghiệp 2.2.2.3 Cơ sở 22.24 Yếg 2.2.2.5 Tiềm năy mg Phần 3: MỤC TIÊU- ĐÔI TƯỢNG - THỜI GIAN - BIA DIEM - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Thời gian 3.4 Địa điểm 3.5 Nội dung nghiên cứu 3.6 Phương pháp nghiên cứu 3.6.1 Công tác chuẩn bị 3.6.2 Công tác ngoại nghiệ) 3.6.3 Công tác nội nghiệp Phần 4: KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUA 4.1 Danh lục nắm thu thập được 4.2 Thành phần các loài nắm lớn 4.3.1 Đa dạng về hình dạng tán nắm 4.3.2 Tinh da dang vé màu sắ 4.3.3 Tính đa dạng chất cấu tạo 4.4.1 Tính ẩa dạng các loài nắm lớn t 4.4.2 Tinh da anetsheo trang tAhai rungs Phần 5: KÉT LUẬN - T\ ệ hứa dạng của các loài nấm lớn 5.2 Tồn tại A SN NGHỊ 5.3 Kiến nghị TAI LIEU THA |: DAT VAN DE Nắm là một phần của hệ sinh thái rừng Nó có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống con người, chúng có vai trò thực tiễn trong nền kinh tế, khoa học và các chu trình vật chất, năng lượng trong thiên nhiên Các loại nắm hoại sinh đóng vai trò quan trọng trồng chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trong thiên nhiên Nắm hoại sinh sử đụng hệ men của chúng để phân giải các chất khoáng Đồng tr góp, phần quan trọng trong việc làm tăng độ phì của đất Xe Các nắm cộng sinh hình thành rễ shuệmc r0 cộng sinh với thực vật có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, đặc biệt trong trồng rừng giúp gia tăng khả năng sinh trưởng của cây Á Ngoài ra nấm còn được dùng làm thực phẩm, một số loài được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế các hoạt chất bồi bổ cơ thể, điều trị bệnh như: Nấm Đồng trùng hạ thảo (Cordycepssinensis), nấm Linh chỉ (Ganoderma), 7 Trong thời đại ngày n do nhiều nguyên nhân khác nhau như công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nạn khai thác quá mức đã ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống của các loài nam, -gây nguy cơ làm suy giảm, thậm chí bị biến mắt củamột sốloài ấm quý ý hiếm mà khoa học chưa được biết đến Vườn quốc Ba Hoàng] Liên là khu vườn có diện tích tự nhiên lớn, vườn có sự đa dạng sinh học khá cao, đặc biệt là các loài thực vật và nấm, trong đó phải kể đến hại 16 nấm có ích là nám hương và nắm linh chỉ Mặc dù vườn đã có nhiều đề đã nghiên cứu về các loài động thực vật khác nhau nhưng, những đề tài nghiển cứu về nắm con rat ít, chính vì vậy để góp phần cung cấp thông tin về những loài nấm lớn của vườn và đưa ra một số giải pháp bảo vệ tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng của các loài nấm lớn tại Vườn quốc gia Hoàng Liên” Phan 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU ˆ 1⁄1 Trên thế giới 1.1.1 Về phân loại nắm Hiện nay trên thế giới các nhà nấm học đã xác định được hơn 70.000 loài nắm, trong đó số loài nấm được ước tính là 1.500:000 loài Vì vậy còn rất nhiều loài nắm chưa được biết đến Từ lâu đời con người đã biết lợi dụng các loài nấm nhưng chỉ đến năm 1729 bộ môn nấm học mới được khai sinh bởi nhà thực vật học người Ý tên là Pier Autonio Micheli su2 tài liệu công bố “giống cây lạ” (Nova Plantarum Genera) Từ năm 1851, khoa học bệnh cây gắn liền với ami học Người sáng lập là A.Debry Sau đó là một giai đoạn đột phá của nất học, các nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều loài nắm mới Những căn cứ để phân loại cũng nhiều thêm Theo hệ thống phân loại 5 giới của Whifaker (1920 — 1981), hầu hết nắm thuộc giới nắm không bao gồm một số löài có cấu trúc lông roi Nam 1881, nha khoa họe Phần lan Karsten đã đề cập đén việc phân loại nắm thông qua căn cứ vào hình thái thể quả và các mối quan hệ thân thuộc của chúng đã được đông đảoác nhà khoa học nắm trên thế giới công nhận như: Cuningham G.H (1947),/Teng: (1964), Leveilet J.H (1981) Năm 1993, nhấ nấm học Phần lan Donk da hoàn thiện cho hệ thống phân loại của Karsten Quan điểm phân loại này đã được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về nắm chấp nhận như: Mayer.E.I (1953), Kliusunhie P.I (1957), Parmasto E: (1979), Bondorex A.C (1953) Năm 1979, Ainsivorth đã đưa ra hệ thống phân loại nắm một cách hoàn chỉnh Trong hi để nở) phân loại này ông dựa vào đặc điểm hình thái thể quả, đặc điểm giải phẫu và phương thức dinh dưỡng đã chia giới nam (Mycota) thanh 2 nganh: Nganh nam nhay (Myxomycota) và ngành ndm that (Enmycota), bao gồm 5 ngành phụ: Mastigomycotina, Zygomycotina, Ascomycotina, Basidiomycotina và Deuteromycotina Từ 5 ngành phụ nấm trên ông lai chia thành các lớp, bộ, họ, chỉ, giống, loài 1.1.2 Đặc điểm về sinh học Nam sử dụng các chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ Am thích hợp để phát triển Nắm là sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh, ký sinh hay cộng sinh Trên thế giới đã có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sự phân bó, thành phần loài và cả tính phá hại gỗ của chúng Trong đó phải kể đến các công trình nghiên cứu của BouneF1 (1348), 'Vanhin S.1 (1955) đã đi sâu vào bản chất và quá trình sinh hoc’ của nam 1.1.3 Về nuôi trồng thé quả » < Từ cách đây hàng trăm năm con người đã biết nuôi trồng nắm để cung cấp thực phẩm hàng ngày và làm dược liệu: Nắm Linh chỉ được ghi nhận là nuôi trồng từ năm 1621 (theo Wang K.)) Hiện nay nắm được trồng phổ biến trên khắp thế giới và đã đạt được nhiều thành tựu ĐẾcó nhiều nghiên cứu về nuôi trồng nấm, trong đó phải kể đến các công trình nghiên cứu của G.S Dật Kiến Hưng (1936), trường Đại học Tokyo (Nhật Bản), Krebs.G (1961) Từ các kết quả nghiên cứu cho thây Các nhân tổ lý hóa như điều kiện nhiệt độ, độ âm không khí, ánh sáng, hàm lượng dinh dưỡng, trị số pH của môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của nắm 1.2 Ở Việt Nam 3% Việt Nam là một đất nước nhiệt đới có 4 mùa, với những, điều kiện thời tiết, khí u đặc trưng, vi vậy cósự phong phú về đa dạng sinh học cao, trong đó phải kể đến sự phong phú về €ác loài nấm Từ những năm cuối thế kỷ XIX, Palaillard.N.T (1890 — 1928) nhà nắm học người Pháp dã tiền hành nghiên cứu hệ nấm lớn ở Việt Nam, đã đưa ra danh lục gần 200 loài nấm lớn Ông đã mô tả đặc điểm phân bố và vị trí phân loại của các bà y6 sinh giới Đây là tài liệu đầu tiên về khu hệ nấm lớn ở miền Bắc nước ta Nắm đất cũng được ông mô tả và phát hiện ở một số địa phương Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu về phân loại nấm của các tác giả nước ngoài nghiên cứu ở Việt Nam như: Roger (1953), Ulig (1982), Parmasto (1986) và nhiều tác giả trong nước Sau năm 1954 các nhà thực vật học cũng như các nhà nấm học đã bắt đầu nghiên cứu về nấm nói chung các công trình tổng quát này phải kể đến “khu hệ nắm lớn miền Bắc Việt Nam” của Trịnh Tam Kiệt (1981) Di sâu vào bản chất sinh học, sinh lý của nấm là công trình nghiên cứu “Một số vấn đề về nấm học” của Bùi Xuân Đồng (1977), “Khoa học bệnh cây” của Đường Hồng Dật (1979), “Đặc điểm sinh học của một số loài nắm ì phá hoại gỗ” của Trần Văn Mão (1984), “Nấm lớn ở Cúc Phương” của Trần -Văn Mes 'và cộng sự (2004) ⁄/ ` Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu bệnh cây tùng)liên quan đến phân loại nắm như các công trình của Hoàng Thị My (1 960), Trần Văn Mão, Đỗ Xuân Quy, Nguyễn Sỹ Giao, Nguyễn Thị Kim Oanh (1984): Những công trình này đã tạo một bước phát triển mới trong lĩnh vực nghiên cứu về nắm ở Việt Nam Trần Tuấn Kha trong luận văn thạc sy bằng tiếng Trung cũng đã góp phần không nhỏ trong việc nghiên cứu sơ Đềtính đa dạng sinh học nắm lớn gây mục gỗ ở miền Bắc Việt Nam Trường Đại học Lâm nghiệp Viet Nam dưới sự hướng dẫn của GS.TS Trần Văn Mão, NGUT Nguyễn Kim Oanh và các thầy cô trong bộ môn BVTV đến nay đã có rất tài nghiên cứu vê nâm của các sinh viên trong trường như: Giáp “Thị Hạnh (2005), Phạm Văn Đoàn (2006), Nguyễn Thị Thương (2009), đã thu L hái và phân loại được nhiều loài nắm ở các vùng sinh thái khác nhau Các đề tài này đã góp phần đáng kể trong việc xác định thành phần loài và‘dic điểm sinh thái của nấm lớn Trong những: năm gần đây ngành trồng nắm để làm thực phẩm và được fn ay cing được chú trọng và phát triển Các loài nắm được trồng chủ yấu là hấm mục gỗ như: Mộc nhĩ, ngân nhĩ, nắm hương, nấm sò, nấm Linh chì Đồng thời các công trình nghiên cứu về nắm ngày càng nhiều đã góp phần trong việc phát hiện các loài nắm lớn mới và phục vụ đắc lực trong công tác bảo tồn các loài nắm quý hiếm Phần 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH KINH TÉ Xà HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý » 'Vườn quốc gia Hoàng Liên nằm ở độ cao từ 1 000~ 3 000m so với mặt biển trên dãy Hoàng Liên Sơn về phía Tây Bắc củá huyện Sa.Pa thuộc địa bàn các huyện Than Uyên, Phong Thổ tỉnh Lai Châu và Sa Đá, của tỉnh Lào Cai Toa dé địa lý: K { 22°08"00” dén 22°22'55” vĩ độ Bắc oo 103°45°20” dén 103°59°40” kinhđộ Đồng, - Phía Đông giáp các xã: Tả Phời (thành phố Lào Cai), Thành Kim, Nậm Sài, Nậm Cang (huyện Sa Pa) và xã Nậm xé (huyện Văn Bàn) - Phía Bắc giáp các xã: Tả Gling Phh, Ta Phin, Ban Khoang và Trung Trải (huyện Sa Pa) 5 = - Phía Tây giáp húyệi PHong Thỏ (tỉnh Lai Châu) và xã Mường Khoa (huyện Than Uyên) © - Phía Nam về Tây Tim Sa các xã: Hố Mít, Thuân Thuộc, Mường Khao (huyện Than we " d Rye địa mạo Vườn quốc 3 Hoảng Liên nằm trong khu vực có địa hình đa dạng và khá phức tap, bao gồm chủ yếu là núi cao và cao trung bình, chạy dài liên tục theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, suốt từ biên giới Trung, Quốc đến Văn 'Yên (Yên Bái), chiều rộng có chỗ tới 30km Trong Vườn quốc gia có nhiều đỉnh núi cao trên 2.000m, cao nhất là đỉnh Fansipan 3.143m, được coi là “nóc nhà” của Đông Dương

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan