nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phượng hoàng tỉnh thái nguyên

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phượng hoàng tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VA MOI TRƯỜNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG VA MOI TRUONG Mà SỐ : 302 rayne hướng dẫn : TS Dong Thanh Hải SÑuÚ liên thực hiện: Kiều Xuân Thể Chú học : 2007 - 2011 Rà Nội, 2011 MLA AICL JODO PEK TG TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIEN CUU MOT SO DAC DIEM KHU HE BO SAT, ECH NHAI TAI KHU BẢO TÒN THIÊN NHIÊN THÀN SA - PHUQNG HOANG, TINH THAI NGUYÊN NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG MASO : 302 Giúo viên hướng dẫn : TS Đồng Thanh Hải Sinh viên thực hiện : Kiều Xuân Thế Khóa học : 2007 - 2011 4 — Py Cal ⁄ Hà Nội, 2011 MỤC LỤC Phan 1 ĐẶT VẤN ĐÈ G0 0 0 Phần 2 TÔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Phân loại Bò sát, Éch nhái 2.1.1 Hệ thống phân loại Bò sát, Éch nhái 2.1.2 Đặc điểm, sinh thái và tập tính của lớp Bò s 2.1.3 Thành phần loài Bò sát, Éch nháiở Việt NG 2.2 Phân bố các loài Bò sát, Éch nháiở Việt N = Á g8 2.3 Tình hình nghiên cứu Bò sát, Éch nháiở khu bảo Adan nhién Than Sa ~ Phượng Hoàng “ƯỜNN., ccie well phú tài 2.3.1 Tính đa dạng các hệ sinh thái, thảm thực vật và sự phong wll nguyên Bò sát, Éch nhái ở khu vực nghiên cứu sa 12 2.4 Các mối đe dọa đối với khu hệ Bo sat, Bch nhái 6 khu vuc ng! geld Phan 3, BAC DIEM KHU ee cứU giả E9) 3.1 Điều kiện tự nhiên «13 3.1.1 vị trí địa lý 1 3.1.2 Địa hình, địa chất v: 14 3.2 Điều kiện kinh tế xã hộ 14 15 3.2.1 Dân số, lao động và dân tội yal 3.2.2 Giao thông > ÊÙ £ ĐÓI TƯƠNG NOI I DUNG VA PHUONG PHAP 16 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 4.2 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 16 4.3 Nội dung nghiên cứu 17 4.4 Công tác chuẩn bị và điều tra sơ thám khu vực nghiên cứu ssl 424.1, Chuẩn DỊ sasasasasassennannsie Tự 4.4.2 Công tác sơ thám 4.5 Phương pháp nghiên cứu 4.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.5.2 Điều tra sự phân bố của Bò sát, Éch nhái theo sinh cảnh giazssa2ÖÙ, 4.5.3 Đánh giá các mối đe dọa đến khu hệ Bò sát, Éch nhái ở KBTTN Thần Sa - Phượng Hoang Phan 5 KET QUA VA PHAN TICH KET QUA 5.1 Thanh phan loai 5.2 Đánh giá các phương pháp đi: 5.3 Đa dạng về phân loại họ 5.3.1 Đánh giá chung 5.3.2 Da dang trong khu bảo tồn 5.4 Phân bé Bo sat, Ech nhái theo sinh cảnh 5.4.1 Mô tả sinh cảnh rỀ thoi cgigG0006000 5.4.2 Phân bố Bò sát, Ech nhái tíe-sinh cảnh 5.5 Giá trị tài nguyên và các lọa Bò Sát, Éch nhái của khu vực .3.7 5.5.1.Giá trị tài nguyên và tì trạng áec 5.5.2 Các mối đe dọa tới.Bò Sát, Échnhái của khu vực nghiên cứu 5.6 Đề xuất một số x phái quản lý bảo tồn tài nguyên Bò sát, Éch nhái ở KBTTN Thần Sa— Hoàng 145 5.6.1 Quy hoạch các vùng, ưutiến cho bảo tồn các loài Bò sát, Éch nhái `§62 Tăng cường a Byruyen, thực hiện chính sách pháp luật Phan 6 KETI Ñ TẠI - KIỀN NGHỊ 6.1 Kết luận: 6.2 Tan tại 6.3.Kiến nghị MỘT SÓ TỪ VIẾT TẮT KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KBT: Khu bảo tồn BQLKBT: Ban quan ly khu bảo tồn UBND: Uỷ ban nhân dân CP: Chính phủ IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế gi SĐVN: Sách đỏ Việt Nam NĐ: Nghị định SC: Sinh cảnh St: Số thứ tự TL: Tài liệu QS: Quan sát MV: Mẫu vật PV: Phỏng vấn NXE: Nhà xuất bản -_KH: Khoa học & QĐ: Quyết định DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU Bảng 2.1 Các Bộ và Họ Bò sát, Éch nhái Việt Nam Bảng 4.1 Các tuyến điều tra theo sinh cản: Bảng 5.1.Danh lục Bò sát, Éch nhái ở KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 23 Bảng 5.2 Da dạng về phân loại học của KBTTN Than S: Phượng Hoàng eee Bảng 5.3 Mức độ da dạng các họ trong KBTTN Than Phượng Hoàng ai Bang 5.4 Phan bố Bò sát, Éch nhái theo sinh cảnh Bảng 5.5 Giá trị tài nguyên và mức độ đe dọa của Bò Bảng 5.6 Tổng hợp các mối đe dọa HE Ủng điều ta Bảng 5.7 Kết quả đánh giá các mối đe dọa đến Bòsat, Ech nhái khu vực Biểu đồ 5.1 Mức độ phong phú về số loài của mỗi họ Bò sát Biểu đồ 5.2 Mức độ phong BI của mỗi họ Ech nhái s32 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Tên hình ảnh Trang Hình 4.1 | Tuyến điều tra Bò sát, Éch nhái 33 Hình 5.1 | Rừng tự nhiên trên núi đá 34 34 Hình 5.2 | Sinh cảnh suôi, khe nước 35 Hình 5.3 | Sinh cảnh đồng ruộng i 35 Hình 5.4 | Sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi dai 4I Hình 5.5 | Sinh cảnh nương ray — 42 Hình 5.6 | Mỗi de dọa Bò sát, Ech nhai am điều tra 42 43 Hình 5.7 | Khai thác gỗ trong rừng y=N k4 Hình 5.8 | Hoạt động đào đãi vàng, > » Hình 5.9 | Hoạt động đốt nương làm ray or Hinh 5.10 Đường mòn N —xơ TRƯỜNG: ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Được sự nhất trí của nhà trường, của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, bộ môn động vật rừng với sự hướng dẫn của thầy Đồng Thanh Hải, tôi — sinh viên Kiều Xuân Thế đã thực hiện đề tài: '#Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Éch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên " Đề tài dugd thực hiện tại địa điểm thực tập là khu bảo tồn thiên nhiên Thần-Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên C Đề tài được nghiên cứu với €ác mục tiêu sau: Xác định được thành phần loài Bò sát, Éch nhái của khu bảo tồn thiên nhiên Thần sa — Phượng hoàng, tỉnh Thái nguyên; Xác định được phân bố của các loài Bò sát, Éch nhái theo sinh cảnh; Đưa ra các biện pháp quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên Bò sát, Eich nhái Jy O Đề hoàn thành các mục tiêu trén, đề tài thực hiện những nội dung sau: Điều tra thành phần lơài Bò sát, Éch nhái tại khu vực nghiên cứu; Xác định phân bố các loài Bò sát, Éch theo Sinh cảnh; Đánh giá giá trị bảo tồn của các loài Bò sát, Éch nhất tại khu vực điều tra; Đề xuất phương pháp quản lý và bảo tồn các loài Bồ: ,Éch nhái Để thực hiện.tiội đụng trên, đề tài sử dụng một số phương pháp sau: Phương pháp phỏng vấn, Phương pháp điều tra tuyến, Phương pháp xử lý số liệu Với những mục tiêu, nội dung và các phương pháp nghiên cứu như trên, đề tài đạt được một số kết quả như sau: 'Về thành phần loài, khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng hoàng có tổng số 43 loài Bò sát, Éch nhái thuộc 2 lớp, 3 bộ, 16 hộ Cụ thể, lớp Bò sát có 2 bộ, 10 họ và 29 loài Lớp Éch nhái có 1 bộ, 6 họ; 14 loài Họ có loài nhiều nhất là Rắn nước (Colubridae) với 9 loài 4 Trong tổng số 43 loài Bò sát, Éch nhái: số loài quan sáMt là 15 loài chiếm 35% tổng số loài trong khu vực nghiên Cứu; ‘mau vat quan sat được là 7 loài chiếm 4{ £% tổng số loài khu vực nghiên cứu; số loài qua phỏng vấn người dân địa phương là 91%; số loài xác định qua tài liệu là 100% tổng số loài trong khu vực nghiên cứu: ủ Khu bảo tổn có 5 dạng sinh cảnh chính Trong đó, sinh cảnh Suối, khe nước có số loài phát hiện được nhiều nhất (9loài) chiếm 20,93% tổng số loài trong khu vực Sinh cảnh nương ray có số loài (3 loài) và số cá thể ít nhất Sinh cảnh Rừng tự nhiên trên adi Gat có 4 loài chiếm 9 ,30%, sinh cảnh Rừng tự nhiên trên núi đá có 7 loài chiếm 16,27%, sinh cảnh đồng ruộng có 7 loài chiếm 16,27% tổng số lơâi trong khu vực Theo thống kê, người dân đc Chương sử dụng đến 67,44% số Bò sát, Éch nhái làm thực phẩm) 32 55% số loài làm dược liệu, 34,88% số loài có thể bắt đem bán Có 4loài trọng, phy luc IIB va 2 loài trong phụ lục IB của chính phủ; theo sách đố VIỆT] NAM 2007 có 5 loài ở cấp VU, 5 loài ở cấp EN và 2 loài ở Ae I 2) Š loài trong phụ lục II của CITES 2006; có 1 loài cắp CR, 2 loài cấp EN, ï loài cấp Vu và 10 loài cấp Le Hai mối đe dọa chính đến khu hệ Bò sát, Éch nhái ở khu vực là bị con người săn bắt và phá hủy sinh cảnh (khai thác gỗ, đào đãi vàng, đốt nương làm rẫy, đường mòn đi lại) Trong đó khai thác gỗ là mối đe dọa có diện tích, cường độ ảnh hưởng lớn nhất và cũng là mối đe dọa có tính cấp thiết cao nhất Hiện trạng công tác quản lý bảo tồn và đề xuất một số giải pháp quản lý bảo tồn Bò sát, Éch nhái ở KBTTN Thần sa - Phượng các vùng ưu tiên cho bảo tồn các loài Bò sát, Éch nhái truyền, thực hiện chính sách pháp luật

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:28