1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhà nước và pháp luật việt nam đương đại

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN“Nhà nước và Pháp luật Việt Nam đương đại”

Ngành, chuyên ngành: Luật Kinh tếGiảng viên: TS Đặng Thị Thu HuyềnHọ và tên: Lê Văn Hải

MSHV: 2200013005Lớp: 22MLK1B

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN“Nhà nước và Pháp luật Việt Nam đương đại”

TÊN TIỂU LUẬN:

“Giải pháp xây dựng, hoàn thiện nền quản trị hành chính quốc giaở Việt Nam hiện nay”

Ngành, chuyên ngành: Luật Kinh tếGiảng viên: TS Đặng Thị Thu HuyềnHọ và tên: Lê Văn Hải

MSHV: 2200013005Lớp: 22MLK1B

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 3

MỤC LỤC

TrangMở đầu: ………

Chương I: Cơ sở lý luận của xây dựng và hoàn thiện nền quản trị hànhchính quốc gia ở việt nam hiện nay: ……… 6

I Cơ sở lý luận: ……… 6II Hoàn thiện nền quản trị hành chính quốc gia ở việt nam hiện nay: ……….8

Chương II: Thực trạng nền quản trị hành chính quốc gia ở việt nam hiệnnay: ……….

10I Trong hoàn thiện thể chế và cải cách thủ tục hành chính: ……… 10II Trong cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước: ……… 11III Trong xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức: … 13

Chương III: Giải pháp cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay: …….16

1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: ……… 162 Bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, thượng tôn Hiến pháp và pháp luật,tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân: ………… 173 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế tổ chức thực hiện phápluật nghiêm minh, hiệu quả, bảo đảm yêu cầu phát triển đất nước nhanh vàbền vững: ……….184 Tiếp tục đổi mới tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội:……… 20

Trang 4

5 Tiếp tục thực hiện tốt thiết chế Chủ tịch nước theo Hiến pháp: ………….226 Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ, chính quyền địaphương; xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ Nhân dân, chuyênnghiệp, pháp quyền, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả: ……… 227 Xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh,liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân: ………248 Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước; đẩy mạnh phòng, chốngtham nhũng, tiêu cực: ……… 279 Tăng cường, chủ động hội nhập quốc tế đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoànthiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng và bảo vệTổ quốc trong tình hình mới: ……… 2910 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốcViệt Nam và nhân dân trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa Việt Nam: ……….30

Kết luận: ………32Tài liệu tham khảo: ……… 34Danh mục từ ngữ viết tắt: ………35

Trang 5

MỞ ĐẦUI Tính cấp thiết của đề tài:

1 Căn cứ vào Nghị quyết hội nghị lần thứ VIII của BCH Trung ương Đảng

Cộng sản Việt Nam, cải cách hành chính ở nước ta được hiểu là: “Trọng tâmcủa công cuộc tiếp tục xây dựng và kiện toàn Nhà nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam”, bao gồm những thay đổi có chủ định nhằm hoàn thiện: Thểchế của nền hành chính; cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hànhchính các cấp; và đội ngũ cán bộ công chức hành chính để nâng cao hiệu lực,năng lực và hiệu quả hoạt động của nền hành chính công phục vụ nhân dân.

2 Cải cách hành chính là những thay đổi được thiết kế có chủ định nhằm

cải tiến một cách cơ bản các khâu trong hoạt động quản lý của bộ máy Nhànước: Lập kế hoạch, định thể chế, tổ chức, công tác cán bộ, tài chính chỉ huyphối hợp; Kiểm tra; thông tin và đánh giá Trong thời kỳ hội nhập phát triểnkinh tế hiện nay công cuộc cải cách hành chính là một trong những nhiệm vụcấp thiết để thực hiện mục tiêu xây dựng một nền hành chính dân chủ, trongsạch vững mạnh, chuyên nghiêp lấy nhân dân làm gốc.

3 Nhà nước pháp quyền Việt Nam là Nhà nước của giai cấp công nhân

với nông dân và tầng lớp trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhànước pháp quyền Việt Nam là Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, tôntrọng và thực sự bảo vệ quyền con người Xây dựng và hoàn thiện nền quảntrị hành chính quốc gia hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả luôn là yêu cầuđặt ra trong xây dựng nhà nước pháp quyền của các quốc gia trên thế giới nói

Trang 6

chung, trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Namnói riêng Để quản trị hiện đại, tất yếu bộ máy nhà nước phải hoạt động hiệulực, hiệu quả, và ngược lại, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máynhà nước là một nhiệm vụ của quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nướcpháp quyền.

4 Do đó, chúng ta cần phải có giải pháp hiệu quả để xây dựng, hoàn thiện

nền quản trị hành chính quốc gia ở Việt Nam Nghiên cứu đề tài “Giải phápxây dựng, hoàn thiện nền quản trị hành chính quốc gia ở Việt Nam hiệnnay” giúp em sẽ hiểu thêm về nền quản trị hành chính quốc gia và thực trạng

của nước ta hiện nay.

II.Mục đích và phạm vi nghiên cứu của Tiểu luận:

1 Mục đích của Tiểu luận nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển nền

quản trị hành chính quốc gia ở Việt Nam.

2 Khái quát chung những tư tưởng, lý luận về nền quản trị hành chính

quốc gia ở Việt Nam hiện nay Phân tích và đánh giá những quan điểm chủđạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Từ đó khẳng định rằng nhànước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong nửa thế kỷ qua đang đượcxây dựng thành một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đưa ra một sốkiến nghị về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp vớiđặc điểm, tình hình chính trị, kinh tế và xã hội nước ta trong giai đoạn pháttriên hiện nay.

III.Phương pháp và tình hình nghiên cứu:

1 Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài tiểu luận, phương pháp

nghiên cứu cơ bản là phương pháp thống kê, tổng hợp, nghiên cứu và phântích các văn kiện của Đảng và Nhà nước ta để làm rõ những quan điểm vềviệc xây dựng, hoàn thiện nền quản trị hành chính quốc gia ở Việt Nam Đề

Trang 7

tài có sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phươngpháp lôgic và phương pháp so sánh đối chiếu để làm sáng tỏ những nội dungcủa tiểu luận.

2 Tình hình nghiên cứu: Những năm qua, các văn kiện của Đảng và Nhà

nước, các bài phát biểu của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước tại cácdiễn đàn đã đề cập nhiều đến vấn đề xây dựng, hoàn thiện nền quản trị hànhchính quốc gia ở Việt Nam hiện nay Đây là định hướng cơ bản và quan trọngnhằm hoàn thiện nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên thực tếhiện nay cũng đã có không ít những công trình khoa học, bài viết liên quanđến vấn đề này song mỗi công trình, mỗi bài viết lại đề cập đến những khíacạnh khác nhau của việc xây dựng nhà nước pháp quyền như vấn đế phápluật, tổ chức bộ máy nhà nước.

IV.Cấu chúc của tiểu luận:

Mục lục.Mở đầu.

Chương I: Cơ sở lý luận của xây dựng và hoàn thiện nền quản trị hànhchính quốc gia ở Việt Nam hiện nay.

Chương II: Thực trạng nền quản trị hành chính quốc gia ở Việt Namhiện nay.

Chương III: Giải pháp cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay.Kết luận.

Trang 8

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN

NỀN QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAYI Cơ sở lý luận:

1 Xây dựng nền quản trị quốc gia hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả

là yêu cầu, đòi hỏi tất yếu khách quan đối với mỗi quốc gia trong quá trìnhphát triển Ở Việt Nam hiện nay, đây cũng là một nội dung quan trọng, có tínhcấp thiết đặt ra trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

2 Xây dựng và hoàn thiện nền quản trị quốc gia hiện đại, hoạt động hiệu

lực, hiệu quả luôn là yêu cầu đặt ra trong xây dựng nhà nước pháp quyền củacác quốc gia trên thế giới nói chung, trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng Để quản trị hiện đại, tất yếu bộ máy nhànước phải hoạt động hiệu lực, hiệu quả, và ngược lại, nâng cao hiệu lực, hiệuquả hoạt động của bộ máy nhà nước là một nhiệm vụ của quá trình xây dựngvà hoàn thiện nhà nước pháp quyền Quá trình này nhanh hay chậm phụ thuộcvào những nhân tố chủ quan và khách quan Về chủ quan, đó là hiện trạngnăng lực, tính chuyên nghiệp, đồng bộ của bộ máy công quyền và sự ổn địnhcủa quá trình hoàn thiện bộ máy; chất lượng và hiệu quả của hệ thống luậtpháp; ý thức “pháp quyền” của người dân; môi trường dân chủ, minh bạchtrong xã hội; trình độ dân trí, kết cấu hạ tầng khoa học và công nghệ Vềkhách quan, đó là đặc điểm văn hóa, tính ổn định chính trị của mỗi quốc gia,

Trang 9

dân tộc; tác động của các nhân tố bên ngoài Thực tiễn lịch sử cho thấy, cácnước đã trải qua quá trình công nghiệp hóa thì việc xây dựng và hoàn thiệnnền quản trị quốc gia hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả sẽ nhanh hơn.Tuy nhiên, do tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và quátrình toàn cầu hóa, những nước đi sau vẫn có thể rút ngắn khoảng cách, thậmchí đi tắt, đón đầu quá trình này.

3 Trình độ phát triển khoa học và công nghệ có ảnh hưởng lớn đến quá

trình xây dựng và hoàn thiện nền quản trị quốc gia, nhưng suy cho cùng, nhântố con người vẫn giữ vai trò quyết định Đặc điểm, sự vận hành của bộ máycông quyền, nền quản trị quốc gia ở từng nước tuy có khác nhau, nhưng tínhhiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả của nền quản trị vẫn có thể đo lường ởmột số dấu hiệu cơ bản chung Theo Ngân hàng Thế giới (WB), có 6 chỉ số đểđánh giá chất lượng quản trị quốc gia, bao gồm: vai trò, tiếng nói của ngườidân và trách nhiệm giải trình; sự ổn định về chính trị và xã hội phi bạo lực;hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính phủ; chất lượng của các văn bản, quyđịnh của pháp luật; thượng tôn pháp luật; kiểm soát tham nhũng.

Theo đó, để quản trị tốt cần có 3 yếu tố là:

- Cơ chế kiểm soát quyền lực hay các quy tắc hạn chế sự lạm quyềntrong bộ máy công quyền;

- Sự phản hồi ý kiến của người dân và xã hội về hiệu lực, hiệu quả hoạtđộng của nền quản trị quốc gia;

- Có môi trường cạnh tranh bình đẳng.

Tính công khai, minh bạch là dấu hiệu căn bản, không thể thiếu trongnền quản trị quốc gia hiện đại, điều này không chỉ bảo đảm cho bộ máy côngquyền vận hành hiệu quả, cơ chế giám sát phát huy được tác dụng, mà qua đó,các nguồn lực xã hội được huy động và sử dụng có hiệu quả Theo cách tiếpcận này, một số tổ chức quốc tế cho rằng, nền quản trị hiện đại có một số đặc

Trang 10

điểm, như sự tham gia của người dân vào quá trình xây dựng chính sách; luậtpháp và hệ thống xét xử công bằng; tính minh bạch; trách nhiệm giải trình củacơ quan công quyền và hiệu quả của công tác phòng, chống tham nhũng Mộtsố cách tiếp cận khác lại coi trọng các đặc điểm về sự bình đẳng, tham gia củangười dân khi đưa ra các tiêu chí, như Tổ chức Phát triển công nghiệp Liênhợp quốc (UNIDO) cho rằng, nền quản trị quốc gia hiện đại là: Bảo đảm sựtham gia của người dân; sự công bằng của luật pháp; tính minh bạch; đáp ứngmọi bên có liên quan; hướng tới sự đồng thuận; bình đẳng; hiệu lực và hiệuquả; trách nhiệm giải trình; tầm nhìn chiến lược Ngân hàng Phát triển châu Á(ADB) lại nhấn mạnh một số tiêu chí, như trách nhiệm giải trình; sự tham giacủa các chủ thể trong quá trình hoạch định chính sách; có thể dự đoán được;tính minh bạch.

II Hoàn thiện nền quản trị hành chính quốc gia ở việt nam hiện nay:

Có thể khái quát những đặc điểm cơ bản, hay chuẩn mực chung của nềnquản trị hành chính quốc gia hiện đại là:

1 Thứ nhất, tính pháp quyền trong thực hiện quyền lực công Điều này có

nghĩa là, không chỉ trong ban hành chính sách mà trong cả quá trình thực hiệnchính sách đều phải tuân thủ pháp luật, các cơ quan công quyền không thểban hành các quyết định vượt phạm vi, thẩm quyền được pháp luật quy định.

2 Thứ hai, tính minh bạch Trong ban hành, thực thi chính sách và các

quyết định hành chính, các đối tượng chịu tác động của chính sách phải đượcbiết, được tham gia, người dân được thông tin, thậm chí giám sát cả quá trìnhban hành và thực thi chính sách.

3 Thứ ba, trách nhiệm giải trình Các cơ quan công quyền khi ban hành

chính sách phải có trách nhiệm giải trình về mục đích ban hành, tác động xãhội của chính sách; đồng thời, phải chịu trách nhiệm về hậu quả của chínhsách theo đúng thẩm quyền.

Trang 11

4 Thứ tư, sự tham gia của người dân vào quá trình hoạch định và thực thi

chính sách Theo đó, người dân phải được cung cấp thông tin, được tạo điềukiện để đóng góp, thể hiện quan điểm của mình trong quá trình hoạch định vàthực thi chính sách; đặc biệt, trong một số trường hợp, người dân được trựctiếp tham gia vào quá trình ban hành chính sách.

5 Thứ năm, công bằng và không loại trừ Đây là đặc điểm mang tính tiến

bộ, tích cực của chế độ xã hội, khi mà lợi ích của mọi người dân, các nhóm xãhội được cân bằng và coi trọng như nhau trong quá trình ban hành và thực thichính sách, không ai bị bỏ lại phía sau; đặc biệt, nhóm người yếu thế phải cócơ hội, tiếng nói tham gia vào quá trình quản trị.

6 Thứ sáu, nhanh nhạy, phản ứng tương thích, kịp thời Đây là đặc điểm

phản ánh hiệu lực, hiệu quả của nền quản trị công, theo đó, các cơ quan côngquyền phải phát hiện nhanh, sớm các vấn đề phát sinh và có phản ứng kịpthời, phù hợp để bảo vệ lợi ích của người dân, đất nước và nâng cao năng lựccạnh tranh quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa Ngoài ra, các đặc điểm khác,như tầm nhìn chiến lược, phòng, chống tham nhũng là những dấu hiệu pháisinh, là hệ quả khi thực hiện tốt các đặc điểm chính nêu trên.

Trang 12

I.Trong hoàn thiện thể chế và cải cách thủ tục hành chính:

1 Hệ thống thể chế hiện nay ở Việt Nam chưa đầy đủ, đồng bộ và thống

nhất, nhiều mặt chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Đặcbiệt, việc đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng văn bảnquy phạm pháp luật chưa được thực hiện nghiêm túc, dẫn đến tình trạngkhông xác định rõ, không quy định rõ định hướng chính sách đã ảnh hưởngtrực tiếp và gây khó khăn cho việc xây dựng, thực hiện chính sách; nhiềuchính sách ban hành không đáp ứng yêu cầu thực tiễn, không tạo động lựccho phát triển kinh tế - xã hội.

2 Hệ thống thể chế về tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà

nước còn nhiều bất cập Một số quy định của Hiến pháp năm 2013 chưa được

Trang 13

cụ thể hóa trong Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức chính quyền địaphương Cụ thể, chưa cụ thể hóa chức năng hành pháp, chức năng hoạch địnhđiều hành chính sách quốc gia của Chính phủ; chưa quy định rõ khái niệmchính quyền địa phương, bộ máy chính quyền địa phương Các Nghị định quyđịnh về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các bộ, cơ quanngang bộ; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng bộ; cácNghị định quy định về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc cấp tỉnh và cấphuyện không có được sự ổn định lâu dài, khi sửa đổi, bổ sung tiến độ rấtchậm Thể chế xây dựng chế độ công vụ và đội ngũ cán bộ, công chức, viênchức còn bất cập, hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng và nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và thực hiện chủ trương xãhội hóa các hoạt động sự nghiệp, dịch vụ công.

3 Nguyên nhân của các hạn chế nêu trên là do chưa nhận thức được đầy

đủ vai trò, tầm quan trọng của công tác xây dựng thể chế trong quản lý hànhchính nhà nước, quản trị nhà nước; tư tưởng bao cấp, chủ quan duy ý chí, cụcbộ chưa được khắc phục triệt để trong hoạch định, xây dựng thể chế; trình độ,năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức tham mưu hoạch định và xây dựngthể chế còn nhiều bất cập; nguồn lực tài chính đầu tư cho xây dựng và banhành thể chế còn hạn chế …

4 Bên cạnh đó, cải cách thủ tục hành chính thời gian qua chưa nhận thức

đúng và đầy đủ vai trò, bản chất, nguồn gốc của thủ tục hành chính và cảicách thủ tục hành chính cần được bắt đầu từ đâu Thủ tục hành chính là cácquy định, quy trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong quản lý nhà nước;giúp cho việc xử lý, giải quyết công việc và yêu cầu của người dân, doanhnghiệp được thuận lợi và hiệu quả Thủ tục hành chính là bộ phận cấu thànhcủa thể chế hành chính, cần phải được thực hiện đồng bộ, nhất quán trong xâydựng, ban hành và tổ chức thực hiện.

Trang 14

II.Trong cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước:

1 Hiện nay, vẫn còn sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa một số

bộ, ngành; việc sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan hành chính, các đơn vị sựnghiệp công lập để khắc phục sự chồng chéo, bỏ trống hoặc trùng lặp chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn còn chậm, chưa có kết quả rõ ràng Bộ máy tổ chứccủa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan chuyênmôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện còn cồng kềnh và thiếu ổnđịnh Việc tổng kết, đánh giá mô hình tổ chức bộ quản lý đa ngành, đa lĩnhvực, sở quản lý đa ngành, đa lĩnh vực chưa được thực hiện một cách căn cơ.

2 Các chủ trương cải cách, tinh gọn bộ máy hành chính như: tách quản lý

hành chính nhà nước khỏi quản lý sản xuất kinh doanh; tách cơ quan hànhchính công với các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công; phân cấp mạnh thẩmquyền, trách nhiệm quản lý giữa Trung ương và địa phương, giữa các cấpchính quyền địa phương; đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp, dịchvụ công; đổi mới hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước theo cácnguyên tắc tổ chức khoa học lao động quản lý… chưa được quán triệt và thựchiện đầy đủ Cải cách, sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công còn chậm Thựchiện chủ trương xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp, dịch vụ công chưa triệtđể, kết quả không cao.

3 Thực hiện tinh giản biên chế gắn với cơ cấu lại và nâng cao chất lượng

đội ngũ cán bộ, công chức chưa đạt được mục tiêu đề ra; chính sách tinh giảnbiên chế còn một số bất hợp lý, các công cụ của chính sách tinh giản biên chếchưa đủ mạnh, phạm vi điều chỉnh của chính sách rộng so với khả năng thựchiện Phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm quản lý giữa chính quyền Trung ươngvà chính quyền địa phương khá toàn diện, nhưng điều kiện để thực hiện về tàichính, nhân lực, cơ sở vật chất chưa được chú trọng đầu tư đồng bộ; phân cấpchưa gắn chặt chẽ với thẩm quyền và trách nhiệm; việc kiểm tra giám sát sau

Trang 15

khi phân cấp của một số bộ, ngành Trung ương đối với các địa phương còn hạnchế, có lĩnh vực buông lỏng, không phát hiện và xử lý kịp thời những sai sótdẫn đến lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội.

4 Nguyên nhân của những hạn chế trong cải cách bộ máy hành chính nhà

nước là do thiếu kiên quyết, nhất quán và đồng bộ trong khâu tổ chức thựchiện; thiếu các giải pháp hiệu quả và điều kiện cần thiết cho cải cách bộ máy.Mặt khác, việc chậm trễ trong phân công lại lực lượng lao động, phân định lạichức năng, nhiệm vụ, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức, đổi mới cơ chếhoạt động dẫn đến tình trạng giảm được đầu mối các bộ thuộc Chính phủ,nhưng tổ chức bên trong của các bộ đa ngành, đa lĩnh vực lại tăng.

5 Đồng thời, cải cách hoàn thiện bộ máy hành chính phải dựa trên cơ sở

pháp lý đầy đủ và đồng bộ, tuy nhiên hệ thống thể chế về tổ chức và hoạtđộng của bộ máy hành chính chậm được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện cũnggây khó khăn cho việc thực hiện Cải cách hoàn thiện bộ máy thiếu đồng bộvới cải cách cơ chế và hoạt động, nhất là thiếu đồng bộ với cải cách xây dựngnguồn nhân lực và chính sách cho phát triển nguồn nhân lực trong bộ máy;việc thiếu chế độ, chính sách thỏa đáng để tạo động lực thúc đẩy đội ngũ cánbộ, công chức tích cực thực hiện cải cách cũng là nguyên nhân dẫn đến bấtcập, hạn chế Công tác tổng kết thực hiện, nghiên cứu khoa học về tổ chức bộmáy chưa được coi trọng và chưa được tiến hành một cách bài bản, thiết thực,kịp thời Chưa có nhận thức đầy đủ rằng, thực chất cải cách hoàn thiện bộmáy hành chính nhà nước là một cuộc cách mạng trong bản thân bộ máy quảntrị nhà nước.

III Trong xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức:1 Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là nhiệm

vụ trọng tâm của cải cách nền hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2020nhưng kết quả đạt được chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra Ngày 18/10/2012, Thủ

Trang 16

tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1557/QĐ-TTg phê duyệt Đề án“Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức” với mục tiêu phấn đấu đến2015 có 70% các cơ quan, tổ chức của Nhà nước từ Trung ương đến địaphương xây dựng và được phê duyệt danh mục vị trí việc làm và cơ cấu côngchức theo ngạch, “sửa đổi bổ sung và xây dựng được 100% các chức danh vàtiêu chuẩn công chức”, “nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức”, “xâydựng thực hiện chế độ đào thải, giải quyết cho thôi việc và miễn nhiệm côngchức không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật”, “quy định và thực hiệnchính sách thu hút, tiến cử, phát hiện, trọng dụng và đãi ngộ người có tàitrong hoạt động công vụ”… Nhưng cho đến nay kết quả thực hiện chưa đạtđược mục tiêu Đề án đặt ra.

2 Có thể nói, hạn chế, bất cập lớn nhất là chưa xây dựng được đội ngũ

cán bộ, công chức có đủ trình độ, năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đứcđáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Đến nay, chưaxác định được cơ cấu và hệ thống vị trí việc làm của đội ngũ cán bộ, côngchức trong hệ thống hành chính nhà nước Chủ trương phân biệt, tách côngchức hành chính với viên chức sự nghiệp thực hiện không triệt để dẫn đếncông chức hóa tràn lan… dẫn đến đội ngũ đông nhưng không mạnh, thiếu tínhchuyên nghiệp; thiếu cán bộ, công chức có trình độ, năng lực chuyên môncao, phẩm chất đạo đức tốt, nhưng lại thừa cán bộ, công chức yếu về chuyênmôn và kém về phẩm chất đạo đức.

3 Công tác quản lý, tuyển dụng, sử dụng, thi tuyển, thi nâng ngạch, luân

chuyển, đề bạt cán bộ, công chức có những đổi mới nhưng chất lượng và hiệuquả còn hạn chế Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đạt kết quảthấp, chưa thực sự gắn với quy hoạch sử dụng, số người được cử đi đào tạo,bồi dưỡng lớn (đạt 65%) nhưng chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năngchưa được cải thiện đáng kể Công tác đánh giá đã có những cải tiến, tuy

Trang 17

nhiên vẫn còn chung chung, hình thức, hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giáđịnh tính nhiều hơn định lượng, phương pháp đánh giá chậm đổi mới, vì vậychưa đánh giá được chính xác chất lượng đội ngũ Công tác bổ nhiệm, đề bạtcán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý nhiều nơi thực hiện chưa bảo đảm đúngsố lượng và đúng quy trình.

4 Chưa xây dựng đủ các chế độ, chính sách cho đội ngũ cán bộ, công

chức, đặc biệt là chính sách tiền lương, đến nay mục tiêu cải cách căn bảnchính sách tiền lương chưa thực hiện được Việc thực hiện chính sách tinhgiản biên chế gắn với mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức không đạt yêu cầu đặt ra, chủ yếu giảm đối tượng nghỉ hưu trước tuổi.Thanh tra công vụ chưa được thực hiện thường xuyên; việc phát hiện và xử lýcác vi phạm trong hoạt động công vụ của các cơ quan, tổ chức và cán bộ,công chức còn chậm Do đó, mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cócơ cấu, số lượng, chất lượng hợp lý, chuyên nghiệp, hiện đại chưa đạt được.

5 Nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế, bất cập trong lĩnh vực này là

chưa nhận thức được đầy đủ vai trò nòng cốt, tính chất, đặc điểm lao động củađội ngũ cán bộ, công chức, nhất là công chức hành chính Mặt khác, còn cóbiểu hiện chủ quan duy ý chí trong việc xây dựng và áp dụng quy định về hệthống vị trí việc làm dẫn đến việc thi tuyển, thi nâng ngạch công chức gặpnhiều khó khăn và không bảo đảm chất lượng Ngoài ra, việc áp dụng kinhnghiệm xây dựng chế độ công vụ, công chức và cải cách công vụ, công chứccủa một số nước trên thế giới vào Việt Nam chưa được nghiên cứu, cân nhắclựa chọn; chưa thấy rõ sự khác nhau căn bản của công vụ, công chức ở ViệtNam với các nước trên thế giới.

Trang 18

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 9/11/2022 của Ban Chấp hành Trungương đã xác định các mục tiêu và đề ra 10 nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục xâydựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tronggiai đoạn mới:

1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức vềNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện hệthống lý luận về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thốngnhất nhận thức về các đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam, đó là: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do ĐảngCộng sản Việt Nam lãnh đạo; Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhândân; quyền con người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo đảm,bảo vệ theo Hiến pháp và pháp luật; Nhà nước được tổ chức và hoạt độngtheo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật;quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặtchẽ và kiểm soát hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện cácquyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng,nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả thi, công khai, minhbạch, ổn định, dễ tiếp cận, được thực hiện nghiêm minh và nhất quán; độc lậpcủa tòa án theo thẩm quyền xét xử, thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉtuân theo pháp luật; tôn trọng và bảo đảm thực hiện các điều ước quốc tế mànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, bảo đảm cao nhất

Ngày đăng: 20/05/2024, 14:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w