nghiên cứu một số hệ thống canh tác nông lâm nghiệp tại xã an sinh huyện đông triều tỉnh quảng ninh

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu một số hệ thống canh tác nông lâm nghiệp tại xã an sinh huyện đông triều tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC N TỐT NGHIỆP MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC NGHỊ P TẠI XÃ AN SINH, HUYỆN ĐÔNG CHIỀU, TINH QUANG NINE” NGANH: NONG LAM KET HOP MÃ SỐ : 305 ( anys hướng dẫn : Phạm Thanh Tú Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Dũng Khoá học : 2008 - 2012 Hà Nội- 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SÓ HỆ THÓNG CANH TÁC NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ AN SINH, HUYỆN ĐÔNG TRIỂU, TINH QUANG NINH” NGANH: NONG LAM KET HOP MÃ SỐ : 305 iáo viên hướng dẫn : Phạm Thanh Tú f _Sinh Viên thựchiện : Nguyễn Văn Dũng - SKh : 2008 - 2012 _— Hà Nội - 2012 LOI NOI DAU Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học lâm nghiệp đến nay khóa học đã bước vào giai đoạn kết thúc Để phản ánh quá trình học tập và rèn luyện cũng như kỹ năng thực hành vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống Được sự đồng ý của ban giám hiệu trường Đại học Lâm nen’ khoa Lâm học, Bộ môn Nông lâm kết hợp, tôi tiến hành thực hiện đề : “Nghiên cứu một số hệ thống canh tác nôn Nậm nghiệp tại xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” (Ly Ss Qua đây tôi xin chân thành cảm on Ban es ttrrưàờng Đại học Lâm Nghiệp, chủ nhiệm khoa Lâm hộc, bộ môn lâm hep, trung tâm thư viện trường đại học Lâm nghiệp cùng toan thể các thờ cô trong trường đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡtôi trong quátìnhhọ wp, réénn luyện tại trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới of gilo Pham Thanh Tú, cô đã trực tiếp hướng dẫn tận tình trong, suốt quá trình thực hiện đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể ộ vàThân dân xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã nữ, để tôi tìm hiểu, thu thập tài liệu thiết thực cho đề tài ay nh Do thời gian thực High nein, Rha năng của bản thân còn hạn chế nên khóa luận không tr: ỏi những tồn tại thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận được những, hạng của thầy cô giáo, bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn Tôi xin `th7 on! £ Xuân mai, ngày 02 tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực liện Nguyễn Văn Dũng MỤC LỤC PHẦN 1:ĐẶT VAN DE can PHAN 2: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý thuyết hệ thông tác NGHIÊN 7 2.1.2 Lý thuyết hệ thống canh tác mPHẮP CỨU 14 2.2 Một số kết quả nghiên cứu về hệ thống, canh 2.2.1 Ttrên thế giới 14 2.2.2 Ở Việt Nam 14 PHAN 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VA mon 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Điều tra phân tích các nghiên cứu 3.2.2 Điều tra các hệ thống c 3.2.3 Phân tích các hiéu q 3.3 Đối tượng và phạm ién cấp? a 3.3.1 Đối tượng nghiên: Cứu é cCỀ HH 3.3.2 Phạm vinghiện Bit, a fm Lach eRe mae 3.4 Phương pháp nghiên cứu và bộ công cụ at nông thôn (Ra) 3.4.3 Phương pháp phânt tích và xử lý số liệ PHAN 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã An Sinh huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh waved 4.1.1 Điều kiện tự nhiên ccvveeveeeeerrrrrirrirrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrroe./2Ú 4.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội 4.2 Kết quả điều tra theo tuyến và phân tích lịch mùa vụ 4.2.1 Kết quả điều tra theo tuyến lát cắt 4.2.2 Lịch mùa vụ trong sản xuất nông lâm nghiệp 4.3 Hiện trạng các hệ thống canh tác nghiên cứu .3.2 4.4 Đánh giá hiệu quả của các hệ thống canh tác 4.4.1 Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của các hệ nghiên cứu 4.4.2 Hiệu quả xã hội của CTCT 4.4.3 Hiệu quả môi trường của các HTCT 4.4.4 Hiệu quả tổng hợp của các HTCT, 4.6 Giải pháp đề xuất nâng cao hiệugá ch PHẦN 5: KÉT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị DANH MUC VIET TAT TRONG KHOA LUAN STT Viết tắt Luận giải 1 HTCT Hệ thống canh tác 2 CTCT Công thức canh tác 3 UBND Uy=ban a Q 4 BVIV Bao ⁄ y thực vit & 5 ::LBTX caleba xuyén 6 LĐTV ời DANH MỤC BẢNG HÌNH Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất tại xã An Sinh năm 2011 Bang 4.2 Hiện trạng sản suất trồng trọt của xã An Sinh năm 201 Bảng 4.3 Số lượng và cơ cấu chăn nuôi của xã An Sinh, năm 2011 Bảng 4.4 Lịch mùa vụ sản xuất nông lâm nghiệp của Bảng 4.5 Phân loại các hệ thống canh tác điển hình tạ Bảng 4.6 Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh = các TCT lau nam quy về 1 ha/ năm + ® 37 Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tê của các CTCTSỐ quy vê 1ha/năm 38 Bảng 4.8 Đánh giá hiệu quả xã hội cây ủa HTCT s09) Bảng 4.9 Đánh giá hiệu quả xã hội cây lây: năm của HTCT Bảng 4.10 Đánh giá hiệu quả môi trường cây lâu Tấm của HTC Bảng 4.11 Đánh giá hiệu quả môi trường cây hàng, năm của HTCT Bảng 4.12 Kết quả đánh giá hiệu quảtồng hợcp ác CTCT cây lâu năm 43 Bảng 4.13 Kết quả đánh giá aes ng hop các CTCT cây hàng năm 44 Hình 4.2 Sơ đồ SWOT về éác HTCT tại địa điểm nghiên cứu 4.6 Hình 4.3 Giải pháp kỹ ñt tiến hệ thống cây trồng 48 PHAN 1 DAT VAN DE Việt Nam là một nước nông nghiệp đang trong giai đoạn chuyển mình trở thành một nước công nghiệp Trong những năm qua nhà nước ta đã không ngừng nỗ lực nhằm thực hiện tốt mục tiêu này và đã đạt được những thành công nhất định Ngoài những thành công trong Công nghiệp thì sản xuất Nông lâm nghiệp cũng đóng vai trò rất lớn cho nền kinh:tế quốc dân, các sản phẩm nông lâm nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu tiền, dùng trởng nước mà còn xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới như: Mác g20) „càphê, ca cao, chè, đã đem lại nguồn thu lớn Song nền sản xuất nông lâm “ghiệp của chúng ta còn gặp rất nhiều khó khăn do phần lớn diện tỉEh là đồi tai và cao nguyên, địa hình bị chia cắt phức tạp, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số vốn còn chịu ảnh hưởng nhiều bởi các phongÁpàp quán; trình độ dân trí thấp, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, sản phẩm làm rachỉ mang tính tự cung tự cấp chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường Dat đai bô hoang hoá, xói mòn rửa trôi diễn ra mạnh làm giảm hiệu để ° của đất canh tác Việc phát triển hệ thống canh tác phù hợp cho các vùng này là đất cần thiết, nó giúp tận dụng được các lợi thế của địa phương,đđãAmạnh quá trình sản xuất từ đó cải thiện dẫn tình trạng đói nghèo, nâng ‹ để há: lượng cuộc sống đồng thời hạn chế được các tập quán canh táclạ hậu, trả let sự màu mỡ cho đất đai tăng năng suất cây trồng, cry Qe 6 ving ‘Nam, 3an xuất nông lâm nghiệp chủ yếu là canh tác trên đất dốc, da canh tác này là trên các sườn núi hoàn toàn canh tác nhờ vào ¡ mòn và rửa trôi mạnh nên đất đai kém màu mỡ Ếc Chính vì thế, Thế giới nói chung và Việt Nam nói sau một chu kỳ riêng đã có rất nhiều nghiên cứu canh tác bền vững trên đất dốc như các biện pháp canh tác và hệ thống canh tác chống xói mòn Tuy nhiên, canh tác trên đất dốc người nông dân không chỉ gặp rủi ro do xói mòn gây ra làm cho đất đai kém màu mỡ, họ còn gặp rủi ro rất lớn về thị trường tiêu thụ sản phẩm Mặt khác còn thiếu vốn đầu tư, thiếu khoa học kỹ thuật và luôn gặp phải dịch hại như sâu bệnh hại gây mắt mùa và thất thu nghiêm trọng Xã An Sinh là một xã miền núi thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Nơi đây có diện tích đất canh tác khá lớn, có nhiều các hệ thống canh tác được triển khai giúp xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên hiệu quả của các hệ thống này đem lại chưa được như mong đợi Hiện tượng xói mòn, rửa trôi vẫn diễn ra với cường độ lớn ¡ bị thoái hoá làm năng xuất cây trồng giảm ảnh hưởng tới đời sống kini é củanhân dân, tình trạng đói nghèo vẫn ở mức cao Trước thực tí; vó iệp đánh giá các hệ thống canh tác nơi đây là cần thiết nhằm lựa chọn đề Xuất tác giải pháp giúp _ nâng cao hiệu quả của hệ thống canh tác Từ thục tế trên tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số hệ thống Bà tác nộng lâm nghiệp tại xã An Sinh, huyện Đông Triều, Tỉnh Quản, ” bs PHÀN 2 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý thuyết hệ thống Vào đầu thế kỷ XX, V.Lonbertanlanfy đã đề xướng cơ sở khoa học của lý thuyết hệ thông và được sử dụng như một cơ sở để giải quyết những vấn đề phức tạp và tổng hợp Theo ông: “Hệ thống là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác động qua lại Một hệ thống có thể xác định như một tập hợp của các đối tượng hoặcliền kết bangs tac” [4] " ~~ Theo V.Lonbertanlanfy nếu chỉ nghiên Cứu những-đặc điểm cơ bản của các tổ chức riêng biệt thì chưa giải thích Nược sự đlầâyy đủ về sự phát triển và tiến hoá sinh giới, sự phát triển của cá6ngành khoa học cần phải nghiên cứu các quy luật trong toàn bộ mối quan hệ của chúng Theo tác giả Rusell L.A đã khẳng điết tăng nếu mỗi phần tử riêng lẻ của một hệ thống hoạtt động độc lập) để đạt được mục đích riêng tối đa thì kết quả chung của toàn hệ thông, sẽ khống tdổt như kết quả tương tác giữa các phần tử với nhau trong cùng một t hệ thốn Mỗi hệ thống bao đền nhiào hệ thống nhỏ hợp thành, đến lượt mình nó lại là bộ phận cấu thắnh của hệ thẳng lớn hơn Các yếu tố bên ngoài hệthống nhưng có tác động tương tác với các hệ thống gọi là yếu tố môi trường Những yếu tố mmôïtrường tắc động lên hệ thống gọi là yếu tố đầu vào, những 4 yếu tố môi ờng.ch†ữ sĩ tác, động trở lại của hệ thống gọi là yếu tố đầu ra Các bí n trong và bên ngoài của một hệ thống trong quá trình chuyển hoá ấu tổ đầu vào thành sản phẩm Trong xã hội tổn tại nhiều hệ thống Hệ thống tự nhiên chia thành hai loại: Hệ thống đóng và hệ thống mở Hệ thống đóng là hệ thống mà ở đó vật chất và năng lượng trao đổi trong phạm vi hệ thống; hệ thống mở là hệ thống mà chất và năng lượng đi qua danh giới của hệ thống Hiện nay có các phương pháp nghiên cứu hệ thống chủ yếu sau: 3

Ngày đăng: 20/05/2024, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan