nghiên cứu các hệ thống canh tác nông lâm nghiệp tại xã ba trại ba vì hà nội

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu các hệ thống canh tác nông lâm nghiệp tại xã ba trại ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LAM HOC i)ỐNG CANH TÁC b V0 án HÀ MỖI i / NGHÀNH : KHUYẾÑ NÔNG & PHÁ Th†ẾN NÔNG THÔN `¬.;308 b 4 Mà SỐ 4 Giáo viên hướng dân : Nguyễn Thị PÌuiơng Kiêu Trí Đức } ân thực hiện : Trần/Biên Thầy ` Be ee eed i Ƒ xe nacre ho Khóa học Z£) _2008 - 2012 €7) 420029492 | 630) LY š091 TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA LAM HOC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THÓNG CANH TÁC NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI Xà BA TRẠI, BA VÌ, HÀ NỘI NGANH: KHUYEN NONG & PHAT TRIEN NÔNG THÔN MA SO: 308 Œ 'iäø viên hướng dẫn: Nguyễn Thị PhươngKiều Trí Đứca ‘ viên thực hiện : Tran Biên Thùy ou 4 toe : 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo tại trường Đại học Lâm nghiệp, được sự nhất trí của trường Đại học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Lâm Học, bộ môn Nông lâm kết hợp Tôi đã thực hiện đề tài: “/Wghiên cứu các hệ thắng canh tác nông lâm nghiệp tại xã Ba Trại, Ba Yi, Hà Nội" Sau thời gian thực tập với tỉnh thần khẩn trương, nghiêm túc,trung thự b đến nay khóa = Sy luận đã được hoàn thành Nhân dip nay tôi xin bày tỏ lòng biết Phương và thầy Kiều Trí Đức, người đã trực trực ớng dẫn tôi thực hiện khóa luận này, cùng các thầy giáo, cô giá iang day tôi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại Trường Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Ba Trại, Ba Vì, Hà Nội, người dân thôn Trái Khoai, cùng các bạn bè đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận nảy Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do trình độ và thời gian thực tập hạn chế nên bản khóa luận khônghans) ôi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận được sự góp ý của ày cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp đề bản khóa luận hoàn thiện hị ay Toi xin chan than! on! f Oo Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện Trần Biên Thùy DANH MUC CAC CHU VIET TAT HTCT: Hệ thống canh tác PTCT: Phương thức canh tác NLKH: Nông lâm kết hợp HGĐ: Hộ gia đình PRA: Phương pháp đánh giá nông thôn có sự th ica ủa hgười dan FAO: Té chức lương thực và nông ey liệp Quốc BPV: Giá trị hiện tại của thu nhập CPV: Giá trị hiện tại của chỉ phí fey NPV: Giá trị hiện tại của lợi camel W = BCR: Tỷ lệ giữa thu nhập và chỉ Ý IRR: Ty 1é thu hồi vốn nội bộ © UBND: Uỷ ban nhân dân 9 3 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT ies stacey CUU Phan 1: DAT VAN DE Phan 2: TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN 2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết về hệ thống và hệ điểngmnông nại EP ss 2.1.2 Lý thuyết về hệ thống canh tác 2.1.3 Đặc điểm nghiên cứu hệ thống canh tác / 2.2 Những kết quả nghiên cứu về HTCT 2.2.1 Trên thế giới 2.2.2 Ở Việt Nam _ weed Phần 3: MỤC TIÊU, NỘI DỰNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu chung 3.1.2 Mục tiêu cụ thể xÍ2 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên CS x SkosÔiitpginSEiESAnEEinn310sniiistssrtekeslĐ 3.3.1 Công tác ngoại n b S"SHSNSf8007815ÔO01ÍG099SSDt9S0/8g20m40%00190400900/4H81 12 3.3.2 Công tác _ Phan 4: KET QU Ncứu: VÀ THẢO LUẬN .2Ö 4.1 Điều kiện tự nhiên,kinthte? xã hội của điểm nghiên cứu 20 4.1.1 Điều kSi eis \ aad 4.1.2 Dac diém dan sỉ 4.1.3 Kết quả điều 4.1.4 Hiện trạng sản xuất nông lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu 4.1.5 Kết quả điều tra theo tuyến và phân tích lịch mùa vụ 4.2 HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC HỆ THÓNG CANH TÁC 37 4.2.1 Hiện trạng của các hệ thống canh tác 4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TÉ, Xà HỘI, MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HTCT, 4.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các HTCT 4.3.2 Đánh giá hiệu quả xã hội của các HTCT 4.3.3 Đánh giá hiệu quả môi trường của các HTCT 4.3.4 Hiệu quả tổng hợp của các HTCT 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÁT 4.4.1 Căn cứ đề xuất — 4.4.2 Các giải pháp kỹ thuật Phần 5: KÉT LUẬN - KIÊN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị == TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIÊU DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Ba Trai nam 2011 24 Bang 4.2: Bảng tổng hợp tình hình sản xuất nông nghiệp 27 Bang 4.3: Bảng tổng hợp tình hình chăn nuôi 29: Bang 4.4: Tổng hợp tình hình sản xuất lâm nghiệp ssbyrassrgil20) oot dai ngày quy về Iha/năm ä Sai Bang 4.7: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu c tếCủa các PTCT cây ngắn ngày quy về Iha/năm Bảng 4.12: Công Biểu 01: Sơ đồ I Biểu 02:Sơ đồ lịch mùa Vụ sản xuất thôn Trại Khoai — a) %~ Phần 1 DAT VAN DE Hiện nay, van dé dam bao an toàn lương thực, xóa đói giảm nghèo đang là thách thức của loài người Đối với Việt Nam, những vấn đề trên càng trở nên bức bách, do dân số đã lên tới gần 90 triệu người và diện tích đất đai trên 33 triệu ha nhưng trong đó có đến 2/3 diện tích đắt đai là đồi núi có độ đốc trên 25” được qui hoạch làm đất lâm nghiệp Tuy vậy có đến trên20 triệu dân sinh sống dựa vào tài nguyên rừng và đất rừng, đốtrừng làm,ray, Tập quán canh tác trên vùng miền núi vốn là đất đốc, chủ yếu da tồn tại bao lời nay trên các vùng sinh thái Tính đa dạng về hệ sinh tháiving đồi ii ôở tác nơi khác nhau thì rất khác nhau, có nhiều kinh nghiệm canh 4 chưa được tổng kết để duy trì và phát triển, đồng thời chứa đựng nhiều nhân t 6a một nền canh tác lạc hậu không bền vững thêm vào đó làtrình độ dân trí thấp và những khó khăn trong cuộc sống Bên cạnh đó hiện nay trong canh tác, hiện tượng xói mòn¬ ^ ‘ £ rửa trôi trên các vùng diễn ra rất mạnh do không tính đến hiệu quả bảo vệ đất của các hệ thống làm cho đất nhanh chóng bac màu, năng suất cây trồng giảm dần Những điều này đã dẫn đồ Thới trường bị thay đổi, ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến nguồn tài ngi$ện, thiên nhiên và cuộc sống của người dân Ba Trại là một trong 7XÑ Vùng đệm ‹ của vườn quốc gia Ba Vì Nhân dân xã Ba Trại được định owt từ natn 1968 Hiện nay, đờ sông nhân dân trong xã từng bước đi vào én ay kinh tế dần được phát triển Tuy nhiên, điều kiện địa hình khó khăn và đất cánh tác nông nghiệp ít, trong khi người dân chưa tận dụng được đết kiến ø sản xuất của đất , kĩ thuật thâm canh không đồng ae bộ và khó tr p dụng kĩ thuật mới vì diện tích canh tác và sự phan bé ciia \chiin@quaghanh min: Dat vudn rộng nhưng chưa có qui hoạch tổng thể, chủ yếu là vườn tạp Trên diện tích đắt lâm nghiệp, phần lớn là canh tác nương cố định, vì vậy không đảm bảo tính bền vững Cho đến nay một phần diện tích không nhỏ là đắt trống, đồi núi trọc Thêm vào đó các diện tích đã trồng cây lâm nghiệp hầu như không bảo vệ được, một phần là người dân tiếp tục phá để đốt nương rẫy, lấy củi, một phần là do chăn thả gia súc Chính 1 vì vậy, trong những năm gần đây đất đai ngày càng giảm đi độ màu mỡ, xói mòn nhanh, năng suất cây trồng ngày một giảm và người dân đã phải dùng đến phân hóa học để bón cho sắn Bên cạnh đó, việc mắt đi các diện tích rừng và xói mòn đất đai có những ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp- và sinh hoạt của người dân Trong những năm gần đây, thường xuyên xảy ra ngập úng vào mùa mưa và vào mùa khô, người dân không có nước cho sinh hoạt và sản xuất Ba Trại, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu các hệ thống canh tác nông Hà Nội” Phần 2 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết về hệ thống và hệ thống nông nghiệp - Hé thong Hiện nay, thuật ngữ “hệ thống” được sử dụng nhiều trong lĩnh vực sinh học và nông nghiệp Nguồn gốc của lý thuyết he thong được L Vonbertanlanfy dé xướng vào dau thé ki 20 và nó đườngữ dựng như một cơ sở để giải quyết các vấn đề phức tạp và tổng hợp, Khái niệm hệthống: “Hệ thống là một tổng thé Moat, cac yéu tố khác nhau có quan hệ và tác động qua lại Một HỆ thống có thể xác định như một tập hợp các đối tượng hoặc liên kết “bằng Tnhiềt mối tương tác” (L Vonbertanlanfy, 1920) [7] Theo L Vonbertanlanfy nếu chỉ nghiên cứu các đặc điểm cơ bản của các tỏ chức riêng biệt thì chưa thể giải thích đầy đủ về sự phát triển cả tiến hóa của sinh giới, sự phát triển của các ngành khoa học cần phải nghiên cứu các quy luật trong toàn bộ mối các của ‘ching [7] Nhu vay ly thuyét hé thốn,đã nhắn mạnh vào bốn vấn đề chủ yếu sau: + Tính toàn cục: xem xét ton bộ các "thành phần của một tổng thể chứ không xem xét riêng từng, phan Cac "hệ thống được xác định bởi các biến và các hợp phần của chúng Rusell' LA khẳng định rằng nếu mỗi phần tử riêng lẻ của hệ thống hoạt động độc lap dé dat được mục đích riêng tối đa thì kết quả chung ông tốt như kết quả tương tác của các phần tử với ong và bên ngoài của hệ thống trong quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành sản phẩm + Các đối tượng của các trường hợp các hệ thống gia đình, nông trại có liên quan đến việc như cung cấp các nhu cầu cơ bản, việc thỏa mãn các nghĩa vụ xã hội, an ninh, phúc lợi, tăng hiệu quả của sản xuất nông trại, tăng thu nhập ˆ cho nông trại và hộ gia đình đóng góp cho sự phát triển kinh tế cộng đồng 5

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan